1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát lựa chọn dung môi trích ly và phân tích thành phần kháng oxy hóa của dịch trích lipid từ rong nâu bằng phương pháp soxhlet

69 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT LỰA CHỌN DUNG MƠI TRÍCH LY VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HĨA CỦA DỊCH TRÍCH LIPID TỪ RONG NÂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOXHLET Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Giảng viên hướng dẫn :ThS Trần Thị Ngọc Mai Sinh viên thực :Lê Mạnh Tường MSSV: 0951100097 Lớp: 09DTP03 TP Hồ Chí Minh, năm 2013 SVTH: Lê Mạnh Tường i Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Cô Trần Thị Ngọc Mai – giảng viên khoa Công Nghệ Thực Phẩm, trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô môn Công Nghệ Thực Phẩm trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học qua Xin Cảm ơn tất quý thầy phụ trách phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Thực Phẩm giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành đề tài Cuối cùng, kính gửi lời chúc sức khỏe đến tất quý thầy cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm, chúc trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh ngà phát triển vương cao nghiệp giáo dục đào tạo SVTH: Lê Mạnh Tường ii Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI TÓM TẮT ĐỒ ÁN Rong biển (seaweed, marine algae) loài thực vật sống biển có giá trị dinh dưỡng cao, chứa thành phần kháng oxi hóa tan lipid có ý nghĩa y học, dược phẩm, sản xuất thực phẩm đặc biệt rong nâu Tuy nhiên, việc khai thác lipid rong nâu chưa trọng Với mục tiêu khảo sát lựa chọn dung môi phân tích thành phần kháng oxy hóa dịch trích lipid từ rong biển nâu phương pháp ngâm soxhlet Thí nghiệm tiến hành sở phân tích lựa chọn điều kiện thích hợp cho việc trích ly lipid từ rong mơ đạt tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid thơ cao Yếu tố khảo sát gồm có: lựa chọn lọai dung mơi thích hợp, lựa chọn kích thước nguyên liệu thời gian trích ly để đạt tỷ lệ thu hồi dịch trích cao, phân tích khả kháng oxy hóa thành phần acid béo dịch trích thu từ trình trích ly với diều kiện tối ưu khảo sát Kết nghiên cứu cho thấy loại dung mơi thích hợp cho q trình trích ly lipid từ rong nâu đạt tỷ lệ thu hồi cao dung môi n-hexan thời gian với kích thước nguyên liệu 0,25mm Sau trích ly với điều kiện thích hợp, ta phân tích thấy khả kháng oxy hóa rong mơ 17,03%, nhiên so với nghiên cứu khác khả kháng oxy hóa loại rong thấp Đối với kết phân tích thành phần acid béo hàm lượng acid béo no cao hàm lượng acid béo không no,tuy nhiên tỷ lệ acid béo thiết yếu (Omega 3,6,9) chiếm tỷ lệ tương đối cao Có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến kết (nguyên liệu, quy trình, nhiệt độ, ánh sáng, oxy, phương pháp bảo quản,… ), có nhiều hạn chế q trình thực nên cịn nhiều thiếu sót, để hồn thiện đề tài kiến nghị cần có thêm nghiên cứu khác SVTH: Lê Mạnh Tường iii Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Phiếu giao khóa luận/ đồ án tốt nghiệp Lời cảm ơn ii Tóm tắt đồ án iii Mục lục iv Danh mục bảng v Danh mục hình vẽ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 01 1.1 Tổng quan rong nâu 01 1.1.1 Phân loại thực vật 01 1.1.2 Phân bố 01 1.1.3 Đặc điểm thực vật 02 1.1.3.1.Hình thái 02 1.1.3.2.Cấu tạo 03 1.1.4 Thành phần hóa học 08 1.1.4.1.Lục lạp sắc tố 09 1.1.4.2 Glucid 10 1.1.4.3 Protein 12 1.1.4.4 Lipid 12 1.1.4.5 Chất khống 16 1.1.5 Tình hình ni trồng, khai thác sử dụng Việt Nam giới 1.2 Tổng quan chất chống oxi hóa rong nâu 16 19 1.2.1 Tocopherol 19 1.2.2 Carotenoids 20 1.2.3 Các hợp chất phenol 22 SVTH: Lê Mạnh Tường iv Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI 1.3 Tổng quan phương pháp soxhlet 22 1.3.1 Giới thiệu chung phương pháp soxhlet 22 1.3.2 Nguyên lý hoạt động 22 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng 23 1.3.3.1 Nguyên liệu 23 1.3.3.2 Nhiệt độ trích ly 24 1.3.3.3 Tỷ lệ dung mơi, ngun liệu 24 1.3.3.4 Vận tốc chuyển động dung môi lớp bột trích ly 24 1.3.3.5 Loại dung mơi 24 1.3.4 Ưu, nhược điểm phương pháp 25 1.3.5 Ứng dụng 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp 27 2.2.2 Dụng cụ hóa chất 27 2.3 Bố trí thí nghiệm 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát lựa chọn dung mơi trích ly 27 27 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid 28 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid 29 2.3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát thí nghiệm rong chưng sấy 30 2.3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát thí nghiệm rong chưng sấy 31 2.3.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát thí nghiệm rong chưng sấy 31 2.3.7 Thí nghiệm 7: Phân tích khả kháng oxi hóa dịch trích SVTH: Lê Mạnh Tường v Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI lipid 2.3.8 Thí nghiệm 8: Xác định thành phần acid béo có dịch trích 2.4 Quy trình nghiên cứu 31 31 33 2.4.1 Quy trình 33 2.4.2 Thuyết minh quy trình 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 Kết khảo sát lựa chọn dung mơi trích ly để đạt tỷ lệ thu hồi lipid cao 35 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi lipid 37 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỷ lệ thu hồi lipid 38 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng dung môi đến tỷ lệ thu hồi lipid rong chưng-sấy 40 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi lipid rong chưng-sấy 42 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỷ lệ thu hồi lipid rong chưng-sấy 43 3.7 Kết phân tích khả kháng oxi hóa dịch trích lipid 45 3.8 Kết xác định thành phần acid béo có dịch trích lipid 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận SVTH: Lê Mạnh Tường 47 47 vi Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI 4.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC II PHỤ LỤC A Phương pháp xác định độ ẩm nguyên liệu III PHỤ LỤC B Phương pháp sấy III PHỤ LỤC C Xay (nghiền) III PHỤ LỤC D Cân định lượng III PHỤ LỤC E Phương pháp sắc ký khí III PHỤ LỤC F Phương pháp bắt gốc tự DPPH IV PHỤ LỤC G Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát lựa chọn dung môi để đạt tỷ lệ thu hồi cao V PHỤ LỤC H Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích cao V PHỤ LỤC I Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỷ lệ thu hồi dịch trích cao VI PHỤ LỤC J Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát lựa chọn dung môi rong qua chưng sấy VI PHỤ LỤC K Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích rong qua chưng sấy VII PHỤ LỤC L Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly tới tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid rong qua chưng – sấy VIII SVTH: Lê Mạnh Tường vii Đồ án tốt nghiệp SVTH: Lê Mạnh Tường GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI viii Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích rong nâu theo vùng biển tỉnh 02 Bảng 1.1 Thành phần hóa học rong nâu 08 Bảng 1.3 Thành phần hóa học số loại rong biển 09 Bảng 1.4 Thành phần acid béo lipid rong nâu (Glycolipids, Phospholipid, triacylglycerol) 12 Bảng 1.5 Hàm lượng lipid thu từ số loài rong nâu 14 Bảng 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng dung môi đến tỷ lệ thu hồi lipid 34 Bảng 3.2 Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát lựa chọn dung môi để đạt tỷ lệ thu hồi cao 34 Bảng 3.3 Kết phân tích thành phần kháng oxi hóa dịch trích lipid ứng với loại dung mơi khảo sát 34 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid 36 Bảng 3.5 Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích cao 36 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly tới tỷ lệ thu hồi lipid từ rong nâu theo hàm lượng phần trăm lipid thô 38 Bảng 3.7 Xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly tới tỷ lệ thu hồi lipid theo hàm lượng phần trăm lipid thô 38 Bảng 3.8 Kết khảo sát lựa chọn dung mơi trích ly rong qua chưng – sấy theo phần trăm lipid thô 39 Bảng 3.9 Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát lựa chọn SVTH: Lê Mạnh Tường ix Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI dung môi rong qua chưng sấy 40 Bảng 3.10 Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích theo phần trăm lipid thơ 41 Bảng 3.11 Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích rong qua chưng sấy 41 Bảng 3.12 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly tới tỷ lệ thu hồi dịch trích rong qua chưng – sấy 42 Bảng 3.13 Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly tới tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid rong qua chưng – sấy 43 Bảng 3.14 Kết phân tích khả kháng oxi hóa dịch trích lipid 44 Bảng 3.15 Thành phần hàm lượng acid béo dịch trích lipid 45 SVTH: Lê Mạnh Tường x Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI Điều cho thấy q trình chưng có ảnh hưởng tới tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid từ rong nâu Quá trình chưng làm cho tế bào hút nước trương nở, tạo kích thước lỗ mao quản lớn để chất hòa tan lipid rong nâu dễ dàng Tuy vậy, cần lưu ý nhiệt độ chưng từ 1000C trở lên nên có tác động lớn tới thành phần kháng oxi hóa có dịch trích, cần chọn thời gian chưng phù hợp để hạn chế biền đổi thành phần nhạy cảm có dịch trích 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid rong qua chưng – sấy Tiến hành khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi lipid Dung mơi trích ly n- hexan, thời gian trích ly giờ, kích thước nguyên liệu thay đổi sau lần chiết 0.25mm, 0.5mm, 0.63mm Mỗi khảo sát lặp lại lần Kết trình bày bảng 3.10và hình 3.5: Bảng 3.10 Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích theo phần trăm lipid thơ: Lần / Kích thước 0.25mm 0.5mm 0.63mm 4,864 4,232 4,029 4,830 4,297 3,098 4,835 4,178 4,102 Trung bình 4,843 4,236 3,743 Bảng 3.11 Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích rong qua chưng sấy: Mẫu Kích thước mm Hàm lượng lipid thô (%) 0.25 4,843a 0.5 4,236ab 0.63 3,743b *a,b thể khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% SVTH: Lê Mạnh Tường 42 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI HÀM LƯỢNG % 4.843 4.236 3.743 HÀM LƯỢNG 0.25mm 0.5mm 0.63mm KÍCH THƯỚC mm Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng kích thước nguyên liệu tới tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid rong qua chưng – sấy Từ bảng 3.10 hình 3.5 cho thấy, hàm lượng lipid thơ thu kích thước 0.25 mm cao 4.843%, kích thước 0.5mm 4.236%, thấp kích thước 0.63mm 3.743% Kết phân tích bảng 3.11 cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% hai kích thước 0.25mm 0.63mm Dựa vào tỷ lệ thu hồi lipid, ta chọn kích thước 0.25mm tốt cho q trình trích ly 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid rong qua chưng – sấy Tiến hành khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỷ lệ thu hồi lipid Khối lượng rong lần chiết 5.4g(bao gói), dung mơi trích ly n-hexan, thời gian lần chiết thay đổi giờ, giờ, Mỗi khảo sát lặp lại lần Kết trình bày bảng 3.12 hình 3.6: Bảng 3.12 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly tới tỷ lệ thu hồi dịch trích rong qua chưng – sấy: Lần/ Thời gian giờ 5,062 5,121 5,124 5,098 5,098 5,102 5,113 5,159 5,161 SVTH: Lê Mạnh Tường 43 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI Trung bình 5,091 5,126 5,129 Bảng 3.13 Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly tới tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid rong qua chưng – sấy: Mẫu Thời gian Hàm lượng lipid thô (%) 5,091a 5,126a 5,129 a *a khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% 5.14 HÀM LƯỢNG % 5.13 5.126 5.129 5.12 5.11 5.1 5.09 HÀM LƯỢNG 5.091 5.08 5.07 giờ THỜI GIAN ( GiỜ) Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng thời gian trích ly tới tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid rong qua chưng – sấy Dựa vào bảng kết 3.12 hình 3.6 ta thấy hàm lượng lipid thô thu tăng theo thời gian khơng tuyến tính Thời gian từ tới tăng gấp đôi hàm lượng thu tăng không đáng kể, cụ thể tăng 0.038% Bảng 3.13 cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê giá trị trung bình độ tin cậy 95% Nhận xét: thời gian có ảnh hưởng tới q trình trích ly, nhiên sau lượng dầu bã giảm rõ rệt Nếu kéo dài thời gian trích ly, hàm lượng thu không cao Bên SVTH: Lê Mạnh Tường 44 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI cạnh đó, thời gian trích ly q lâu với nhiệt độ sôi dung môi kéo dài ảnh hưởng tới thành phần kháng oxi hóa nhạy cảm với nhiệt có dịch trích Vì chọn thời gian thích hợp để có tỷ lệ thu hồi dịch trích tốt 3.7 Kết phân tích tính kháng oxi hóa dịch trích lipid từ rong nâu Sau khảo sát điều kiện tối ưu, tiến hành trích ly đem phân tích tính kháng oxi hóa dịch trích lipid phịng thí nghiệm hữu trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh thu kết sau: Bảng 3.14 Kết phân tích khả kháng oxi hóa dịch trích lipid Mẫu Nồng độ Q(%) Rong mơ 1mg/ml 17.03 Nhận xét: Các chất nghiên cứu có tác dụng kháng oxy hóa theo chế bắt gốc tự chuyển gốc tự DPPH (1,1 – diphenyl – – picrylhydrazyl) từ màu tím sang màu vàng nhạt Xác định khả bắt gốc tự chất nghiên cứu phương pháp đo độ hấp thu mẫu bước sóng 517nm Ascorbic acid sử dụng làm chất đối chiếu Khả kháng oxi hóa dịch trích lipid trích từ rong nâu phương pháp soxhlet 17,03% Kết thấp, nguyên nhân dẫn đến kết do:  Quá trình xử lý nguyên liệu(sấy) nhiệt độ cao ảnh hưởng tới thành phần kháng oxi hóa có dịch trích  Q trình chiết nhiệt độ cao thời gian dài  Quá trình quay thu hồi dung mơi  Do điều kiện bảo quản không tốt nên thành phần kháng oxy hóa dễ bị phân hủy ảnh hưởng oxy, ánh sáng, tia xạ,… Do ta sử dung phương pháp bắt gốc tự DPPH để phân tích khả kháng oxy hóa, hay nói cách khác đo độ hấp thu màu, dịch trích thu có nhiều thành phần khác nhau, nên hấp thu nhiều tia sáng chiếu qua, gây ảnh hưởng tới kết phân tích  3.8 Kết xác định loại hàm lượng acid béo có dịch trích lipid từ rong nâu SVTH: Lê Mạnh Tường 45 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI Sau khảo sát điều kiện tối ưu, tiến hành trích ly đem phân tích hàm lượng acid béo có dịch trích lipid công ty INTERTEK Vietnam Ltd, thu kết sau: Bảng 3.15 Thành phần hàm lượng acid béo dịch trích lipid từ rong nâu Fatty acid Myristic acid(C14:0) Palmitoleic acid(C16:1) Palmitic acid(C16:0) Linoleic acid(C18:2) Oleic acid(C18:1) Stearic acid(C18:0) Arachidonic acid(C20:0) Erucic acid (C22:1) Behenic acid(22:0) Lignoceric acid (C24:0) Heptadecanoic acid * 11-eicosenoic acid * Arachidic acid * Hàm lượng % 2.62 2.36 21.19 3.79 12.41 11.22 1.06 2.47 0.65 + + + * Có diện peak nhỏ sắc ký đồ nên không xác định tỷ lệ phần trăm Kết thành phần acid béo cho thấy thành phần acid dịch trích lipid từ rong nâu gồm acid béo dây dài (C14 – C20) Hàm lượng acid béo bão hòa 67,71 % (chiếm phân nửa).Tuy nhiên, hàm lượng acid béo bất bão hòa dịch trích cịn cao (32,29 %) nên dễ bị oxi hóa Q trình tồn trữ lâu ngày dễ xảy biến đổi hóa học làm giảm chất lượng dịch trich ơi, mùi khó chịu, màu trở nên sẫm vàng, số acid tăng cao Vì cần thận trọng trình bảo quản Hàm lượng acid oleic chiếm 12,41% , acid linoleic chiếm 3.79%, acid arachidoic chiếm 11.22%, acid erucic chiếm 1.06% Đây acid thiết yếu chiếm tỷ lệ cao có vai trị quan trọng q trình phát triển thể SVTH: Lê Mạnh Tường 46 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu làm việc phịng thí nghiệm Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm thuộc Trường Đại Học Kĩ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh với đề tài “Khảo sát lựa chọn dung mơi trích ly lipid phân tích thành phần kháng oxi hóa lipid rong nâu” tơi rút kết sau: Rong nguyên liệu Rửa Sấy Xay( 0.25mm) Rây Trích ly (4 giờ, dung mơi n- hexan) Dịch trích lipid Hình 3.7 Quy trình trích ly lipid hồn chỉnh từ rong nâu Dung mơi sử dụng cho q trình trích ly n- hexan SVTH: Lê Mạnh Tường 47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI Kích thước nguyên liệu phù hợp 0.25mm Thời gian trích ly Kết phân tích khả kháng oxi hóa dịch trích lipid từ rong nâu chưa cao Kết phân tích thành phần acid béo có dịch trích cho thấy hàm lượng acid béo thiết yếu chiếm tỷ lệ cao 4.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập ngắn nên đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi xin đưa số ý kiến đề xuất để sản phẩm hoàn thiện hơn: - Nghiên cứu thêm việc tách chất tan nước rong nâu nghiên cứu sử dụng nhiệt độ tách cao, ảnh hưởng đến chất nhạy cảm với nhiệt độ (như chất tan chất béo: vitamin E, A,…) - Nghiên cứu thêm nhiều loại dung môi độ phân cực khác - Nghiên cứu thêm phương pháp trích ly chất béo như: ngâm kiệt hay ngâm phân đoạn nhiệt độ thường, dạng trích ly có hỗ trợ vi sóng hay siêu âm trích ly CO2 siêu tới hạn,v.v… - Nghiên cứu phần tinh lipid thô rong nâu - Nghiên cứu phạm vi sản xuất công nghiệp để ứng dụng thực phẩm SVTH: Lê Mạnh Tường 48 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thị Sy (2005) Tảo Học NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội tr 37, 43,99,102 [2] Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé (1998) Phân Loại Học Thực Vật NXB Giáo Dục tr 4144 [3] Lâm Ngọc Trâm- Đỗ Tuyết Nga- Nguyễn Phi Đính- Phạm Quốc Long- Ngơ Đăng Nghĩa (1999) Các Hợp Chất Tự Nhiên Trong Sinh Vật Biển Việt Nam NXB Khoa Học Kỹ Thuật tr 5-50 [4] Nguyễn Hữu Dinh et al (1993), Rong biển việt nam phần miền bắc, NXB Khoa Hoc Kĩ Thuật [5] Nguyễn Hữu Đại (1992), Góp phần nghiên cứu họ rong mơ (sargassaceae) ven biển miền trung việt nam, luận án phó tiến sĩ khoa học sinh hoc, Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Đại (1997), Rong mơ Việt Nam nguồn lợi sử dụng, NXB Nông Nghiệp Tp HCM [7] Phạm Đức Thịnh (2007), Tách chiết phân tích thành phần polysacarit tan nước từ số loài rong nâu Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Viện Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ Nha Trang, Khánh Hịa [8] Phạm Hồng Hộ (1972) Tảo Học Trung Tâm Học Liệu Bộ Giáo Dục tr 43, 73, 274281 [9] Ajisaka T, Noro T, Yoshida T (1995b) ZygocarpicSargassumspecies (Subgenus Sargassum) from Japan In Abbott IA (ed) Taxonomy of Economic Seaweeds with Reference to Some Pacific Species vol 5, California Sea Grant College System: 11–44 [10] Trần Thị Luyến – Đỗ Minh Phụng – Nguyễn Anh Tuấn – Ngô Đăng Nghĩa (2003), Chế biến rong biển, nhà xuất Nông Nghiệp [11] Vũ Trung Tạng (1979), Nguồn lợi sinh vật biển đông, NXB Khoa Học Kĩ Thuật [12] Ajisaka T, Phang SM, Yoshida T (1999) Preliminary report of Sargassumspecies collected from Malaysian coasts In Abbott IA (ed) Taxonomy of Economic Seaweeds with Reference to Some Pacific Species vol 7, California Sea Grant College System: 23–41 SVTH: Lê Mạnh Tường I Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI [13] Chiang Y-M, Yoshida T, Ajisaka T, Trono GC Jr, Tseng CK, Lu B(1992) Distribution and variation in Sargassum polycystumC.A Agardh (Fucales, Phaeophyta) In Abbott IA (ed) Taxonomy of Economic Seaweeds with Reference to Some Pacific and Western Atlantic Species vol 3, California Sea Grant College: 35–42 [14] http://www.seaweed.ie/algae/phaeophyta.html [15] ThS Nguyễn Thị Kim Oanh, “Nghiên cứu trích ly polyphenol từ trà để ứng dụng vào thực phẩm dược phẩm”, Đại học Quốc gia Tp HCM, 2004 [16] Maeda et al (2005) Biochem, Biophys, Res Comm 332:392-397 [17] http:// vi.wikipedia.org/wiki/Dung_môi [18] Miyashita et al (2011) J Sci Food Agric 91:1166-1174 2011 [19] Myoung-Nam Woo et al (2009) Mol.Nutr Food Res 1603-1611 [20] Narayan et al.(2008) Biocatalysis and Bioenergy (Ho, C.T ed), John Wiley & Sons, Inc., pp 463-490 [21] Public Heath service Food and drug Administration Washington DC November 14, 2000 [22] Teas J., Pino S., Critchley A., Braverman L E., Thyroid (2004) Variability of iodine content in common commercially available edible seaweeds Vol.14, No 10, p 836841 [23] Terasaki et al.(2009) J Phycology 45:974-980, 2009 [24] Tsukui et al (2007) J Agric Biol Chem 55:5025-5029 [25] Pokorny J., Yanishlieva N., Gordon M., “Antioxidants in food”, CRC Press, 2001 [26] http:// http://www.fao.org [27] A Rosenthal, D L Pyle, and K Niranjan (1996), “Aqueous and enzymatic processes for edible oil extraction” Enzyme and Microbial Technology 19, p 402-420 [28] Wekepmedia.org/soxhlet extraction SVTH: Lê Mạnh Tường II Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI PHỤ LỤC PHỤ LỤC A Phương pháp xác định độ ẩm nguyên liệu - Mục đích: Xác định độ khô nguyên liệu - Nguyên tắc: Dưới tác dụng nhiệt độ, nước nguyên liệu bay dần trước đạt độ ẩm không đổi Dựa vào chênh lệch khối lượng nguyên liệu trước sau tách ẩm để xác định hàm lượng ẩm nguyên liệu - Cách đo ẩm: Dung máy sấy ẩm, Sấy đĩa cân đến độ ẩm không đổi cho khoảng cho a (g ) mẫu vào đĩa sấy Khởi động chế độ sấy, trình đo ẩm bắt đầu giá trị ẩm hiển thị khơng đổi kết thúc q trình.Giá trị hiển thị cuối độ ẩm nguyên liệu Đơn vị ẩm % (KL ẩm.KL mẫu đo) PHỤ LỤC B Phương pháp sấy - Nguyên tắc: Dùng sức nóng làm bay hết nước mẫu Cân trọng lượng mẫu trước sau sấy khô - Cách tiến hành: khởi động tủ sấy, điều chỉnh nhiệt độ thích hợp, cho mẫu vào sấy đến độ ẩm cần thiết PHỤ LỤC C Xay (nghiền) - Mục đích: Giảm kích thước nguyên liệu - Nguyên tắc: Dùng lực học để cắt nhỏ nguyên liệu PHỤ LỤC D Cân định lượng - Mục đích: Xác định khối lượng để thu số liệu tính tốn - Thiết bị: cân ba lẻ PHỤ LỤC E Phương pháp sắc ký khí - Mục đích: Xác định thành phần acid béo dịch trích - Nguyên tắc: Nguyên tắc sắc ký dựa vào khác biệt lực cấu tử hỗn hợp chất cần phân tích với pha động pha tĩnh Pha động chất lỏng khí có tác dụng lôi kéo chất cần tách di chuyển cột sắc ký có chứa pha tĩnh Pha tĩnh chất lỏng nhớt phủ bề mặt bên cột mao quản hạt chất rắn nhỏ nhồi vào cột có tác dụng giữ chất lại Để tách chất từ hỗn SVTH: Lê Mạnh Tường III Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI hợp cần có tác động pha tĩnh pha động Sự tác động cấu tử khác khác Vì cho hỗn hợp chất cần phân tích qua bề mặt pha tĩnh cấu tử bị tách khỏi từ định tính định lượng chúng Sắc ký khí: pha động khí trơ khơng có lực tương tác hóa học hay vật lý với chất cần phân tích PHỤ LỤC F Phương pháp bắt gốc tự DPPH - Mục đích: Xác định khả kháng oxy hóa dịch trích - Ngun tắc: 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) gốc tự bền, có màu tím có độ hấp thu cực đại bước sóng 517nm Khi có mặt chất chóng oxy hóa, bị khử thành 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazine (DPPH-H), có màu vàng Đo độ hấp thu bước sóng 517nm để xác định khả khử gốc DPPH chất chống oxy hóa mẫu cần phân tích Ascorbic acid sử dụng làm chất đối chiếu - Tiến hành: Xác định hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp DPPH :  Thực với mẫu thử nồng độ (1mg/ml) - DPPH hoà tan dung môi methanol nồng độ 6mM - Mẫu pha nồng độ ban đầu C0=30 mg/ml - Cho 100µl dung dịch DPPH nồng độ 6mM vào 2800µl methanol, sau bổ sung 100µl dịch mẫu - Dung dịch lắc đều, thực phản ứng điều kiện nhiệt độ phòng thời gian 30 phút, đem mẫu đo độ hấp thu bước sóng  = 517 nm  Thực với mẫu đối chiếu mẫu trắng - Hoà tan ascorbic acid (vitamine C) DMSO nồng độ ban đầu 3mg/ml + Mẫu đối chiếu (ascorbic acid): Cho 100µl dung dịch DPPH nồng độ 6mM vào 2800µl methanol, sau bổ sung 100µl dung dịch ascorbic acid nồng độ 3mg/ml + Mẫu trắng: Cho 100µl DPPH vào 2900µl methanol - Cả hai dung dịch lắc đều, thực phản ứng điều kiện nhiệt độ phòng thời gian 30 phút, đem mẫu đo độ hấp thu bước sóng  = 517 nm - Cơng thức tính tốn: Phần trăm bắt gốc tự DPPH mẫu cần phân tích tính theo cơng thức: Q (%) = [1 – 100 Trong đó: A: độ hấp thu dung dịch chứa mẫu thử A0: độ hấp thu DPPH khơng có mẫu SVTH: Lê Mạnh Tường IV Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI Ac: độ hấp thu dung dịch chứa chất đối chiếu PHỤ LỤC G Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát lựa chọn dung môi để đạt tỷ lệ thu hồi cao ANOVA Table for HIEUSUAT by DUNGMOI Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 35.1169 17.5585 289.65 0.0000 Within groups 0.363712 0.0606187 Total (Corr.) 35.4806 Multiple Range Tests for HIEUSUAT by DUNGMOI -Method: 95.0 percent LSD DUNGMOI Count Mean Homogeneous Groups -PETROLEUM ETHER3 3.11167 X N-HEXAN 4.58967 X METHANOL 7.84067 X -Contrast Difference +/- Limits -METHANOL - N-HEXAN *3.251 0.4919 METHANOL - PETROLEUM ETHER *4.729 0.4919 N-HEXAN - PETROLEUM ETHER *1.478 0.4919 -* denotes a statistically significant difference PHỤ LỤC H Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích cao ANOVA Table for HIEUSUAT by KICHTHUOC Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 10.9669 5.48347 23.30 0.0015 Within groups 1.41208 0.235347 Total (Corr.) 12.379 SVTH: Lê Mạnh Tường V Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI Multiple Range Tests for HIEUSUAT by KICHTHUOC -Method: 95.0 percent LSD KICHTHUOC Count Mean Homogeneous Groups -0.63 1.93833 X 0.5 2.80433 X 0.25 4.58967 X -Contrast Difference +/- Limits -0.25 - 0.5 *1.78533 0.969233 0.25 - 0.63 *2.65133 0.969233 0.5 - 0.63 0.866 0.969233 -* denotes a statistically significant difference PHỤ LỤC I Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỷ lệ thu hồi dịch trích cao ANOVA Table for HIEUSUAT by THOIGIAN Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.00345489 0.00172744 0.03 0.9711 Within groups 0.351675 0.0586124 Total (Corr.) 0.35513 Multiple Range Tests for HIEUSUAT by THOIGIAN -Method: 95.0 percent LSD THOIGIAN Count Mean Homogeneous Groups -4 4.58967 X 4.602 X 4.636 X -Contrast Difference +/- Limits -4 - -0.0123333 0.483692 - -0.0463333 0.483692 - -0.034 0.483692 -* denotes a statistically significant difference PHỤ LỤC J Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát lựa chọn dung môi rong qua chưng sấy: SVTH: Lê Mạnh Tường VI Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI ANOVA Table for HIEUSUAT by DUNGMOI Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 45.9911 22.9956 4122.46 0.0000 Within groups 0.0334687 0.00557811 Total (Corr.) 46.0246 Multiple Range Tests for HIEUSUAT by DUNGMOI -Method: 95.0 percent LSD DUNGMOI Count Mean Homogeneous Groups -PETROLEUM ETHER3 3.021 X N-HEXAN 4.843 X METHANOL 8.46033 X -Contrast Difference +/- Limits -METHANOL - N-HEXAN *3.61733 0.149217 METHANOL - PETROLEUM ETHER *5.43933 0.149217 N-HEXAN - PETROLEUM ETHER *1.822 0.149217 -* denotes a statistically significant difference PHỤ LỤC K Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích rong qua chưng sấy: ANOVA Table for HIEUSUAT by KICHTHUOC Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1.82157E6 910787.0 8.61 0.0172 Within groups 634477.0 105746.0 Total (Corr.) 2.45605E6 Method: 95.0 percent LSD KICHTHUOC Count Mean Homogeneous Groups -0.63 3743.0 X 0.5 4235.67 XX 0.25 4843.0 X -Contrast Difference +/- Limits -0.25 - 0.5 607.333 649.69 0.25 - 0.63 *1100.0 649.69 0.5 - 0.63 492.667 649.69 -* denotes a statistically significant difference SVTH: Lê Mạnh Tường VII Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS TRẦN THỊ NGỌC MAI PHỤ LỤC L Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly tới tỷ lệ thu hồi dịch trích lipid rong qua chưng – sấy: ANOVA Table for HIEUSUAT by THOIGIAN Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2678.0 1339.0 1.59 0.2790 Within groups 5050.0 841.667 Total (Corr.) 7728.0 Multiple Range Tests for HIEUSUAT by THOIGIAN -Method: 95.0 percent LSD THOIGIAN Count Mean Homogeneous Groups -4 5091.0 X 5126.0 X 5129.0 X -Contrast Difference +/- Limits -4 - -35.0 57.9621 - -38.0 57.9621 - -3.0 57.9621 -* denotes a statistically significant difference SVTH: Lê Mạnh Tường VIII ... thác lipid rong nâu chưa trọng Với mục tiêu khảo sát lựa chọn dung mơi phân tích thành phần kháng oxy hóa dịch trích lipid từ rong biển nâu phương pháp ngâm soxhlet Thí nghiệm tiến hành sở phân tích. .. Phân tích thành phần kháng oxi hóa từ dịch trích lipid thơ vừa thu Mục đích: khảo sát khả kháng oxi hóa dịch trích lipid thơ từ rong nâu Tiến hành: từ yếu tố ảnh hưởng tốt đến q trình trích ly. .. trích ly soxhlet 23 Hình 2.1 Sơ đồ khảo sát loại dung mơi đến q trình trích ly lipid từ rong nâu 27 Hình 2.2 Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng kích thước ngun liệu đến q trình trích ly lipid từ rong nâu

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Thị Sy (2005). Tảo Học. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. tr 37, 43,99,102 [2] Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé (1998). Phân Loại Học Thực Vật. NXB Giáo Dục. tr 41-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tảo Học". NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. tr 37, 43,99,102 [2] Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé (1998). "Phân Loại Học Thực Vậ
Tác giả: Đặng Thị Sy (2005). Tảo Học. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. tr 37, 43,99,102 [2] Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. tr 37
Năm: 1998
[3] Lâm Ngọc Trâm- Đỗ Tuyết Nga- Nguyễn Phi Đính- Phạm Quốc Long- Ngô Đăng Nghĩa (1999). Các Hợp Chất Tự Nhiên Trong Sinh Vật Biển Việt Nam. NXB Khoa Học Kỹ Thuật. tr 5-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Hợp Chất Tự Nhiên Trong Sinh Vật Biển Việt Nam
Tác giả: Lâm Ngọc Trâm- Đỗ Tuyết Nga- Nguyễn Phi Đính- Phạm Quốc Long- Ngô Đăng Nghĩa
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật. tr 5-50
Năm: 1999
[4] Nguyễn Hữu Dinh et al (1993), Rong biển việt nam phần miền bắc, NXB Khoa Hoc và Kĩ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong biển việt nam phần miền bắc
Tác giả: Nguyễn Hữu Dinh et al
Nhà XB: NXB Khoa Hoc và Kĩ Thuật
Năm: 1993
[5] Nguyễn Hữu Đại (1992), Góp phần nghiên cứu họ rong mơ (sargassaceae) ven biển miền trung việt nam, luận án phó tiến sĩ khoa học sinh hoc, Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu họ rong mơ (sargassaceae) ven biển miền trung việt nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Đại
Năm: 1992
[7] Phạm Đức Thịnh (2007), Tách chiết và phân tích thành phần các polysacarit tan trong nước từ một số loài rong nâu Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Viện Nghiên Cứu và Ứng Dụng Công Nghệ Nha Trang, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tách chiết và phân tích thành phần các polysacarit tan trong nước từ một số loài rong nâu Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Thịnh
Năm: 2007
[8] Phạm Hoàng Hộ (1972). Tảo Học. Trung Tâm Học Liệu Bộ Giáo Dục. tr 43, 73, 274- 281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tảo Học
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 1972
[11] Vũ Trung Tạng (1979), Nguồn lợi sinh vật biển đông, NXB Khoa Học và Kĩ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi sinh vật biển đông
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kĩ Thuật
Năm: 1979
[15] ThS. Nguyễn Thị Kim Oanh, “Nghiên cứu trích ly polyphenol từ lá trà để ứng dụng vào thực phẩm và dược phẩm”, Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trích ly polyphenol từ lá trà để ứng dụng vào thực phẩm và dược phẩm
[16] Maeda et al. (2005). Biochem, Biophys, Res. Comm. 332:392-397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochem, Biophys, Res. Comm
Tác giả: Maeda et al
Năm: 2005
[18] Miyashita et al. (2011). J. Sci. Food Agric. 91:1166-1174 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Sci. Food Agric
Tác giả: Miyashita et al
Năm: 2011
[19] Myoung-Nam Woo et al. (2009). Mol.Nutr. Food Res. 1603-1611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mol.Nutr. Food Res
Tác giả: Myoung-Nam Woo et al
Năm: 2009
[20] Narayan et al.(2008). Biocatalysis and Bioenergy (Ho, C.T. ed), John Wiley & Sons, Inc., pp. 463-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biocatalysis and Bioenergy (Ho, C.T. ed)
Tác giả: Narayan et al
Năm: 2008
[22] Teas J., Pino S., Critchley A., Braverman L. E., Thyroid (2004). Variability of iodine content in common commercially available edible seaweeds. Vol.14, No. 10, p. 836- 841 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Variability of iodine content in common commercially available edible seaweeds
Tác giả: Teas J., Pino S., Critchley A., Braverman L. E., Thyroid
Năm: 2004
[23] Terasaki et al.(2009). J. Phycology. 45:974-980, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2009). J. Phycology
Tác giả: Terasaki et al
Năm: 2009
[24] Tsukui et al. (2007) J. Agric. Biol. Chem. 55:5025-5029 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Agric. Biol. Chem
[25] Pokorny J., Yanishlieva N., Gordon M., “Antioxidants in food”, CRC Press, 2001 [26] http:// http://www.fao.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidants in food
[27] A. Rosenthal, D. L. Pyle, and K. Niranjan (1996), “Aqueous and enzymatic processes for edible oil extraction”. Enzyme and Microbial Technology 19, p. 402-420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aqueous and enzymatic processes for edible oil extraction
Tác giả: A. Rosenthal, D. L. Pyle, and K. Niranjan
Năm: 1996
[6] Nguyễn Hữu Đại (1997), Rong mơ Việt Nam nguồn lợi và sử dụng, NXB Nông Nghiệp Tp. HCM Khác
[21] Public Heath service Food and drug Administration Washington DC November 14, 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w