Tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại và quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại

67 12 0
Tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại và quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực MSSV: 207111057 : LƯU VĂN THUYẾT Lớp: 08CSH1 TP Hồ Chí Minh, 2011 LỜI CAM ðOAN Em tên là: Lưu Văn Thuyết sinh viên trường đại học kỹ thuật cơng nghệ TP HCM Em xin cam đoan khố luận Em với đề tài “tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại quy trình cơng nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại” Hồn tồn thực dựa lực Em Tuyệt đối khơng chép tài liệu người khác, nội dung số liệu Em trung thực với mục có nguồn gốc từ tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng tên tác giả ñề tài nghiên cứu Nếu khố luận Em có gian dối em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Người thực Lưu Văn Thuyết i MỤC LỤC Danh mục bảng viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình ảnh vii Lời nói ñầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC 1.1 Vị trí biện pháp sinh học hệ thống tổng hợp bảo vệ trồng 1.1.1 Biện pháp hoá học giữ vị trí quan trọng BVTV từ năm đầu thế kỷ XX 1.1.2 Hạn chế thuốc hố học vai trị biện pháp sinh học BVTV vào thập kỷ 80 – 90 kỷ XX 1.2 ðấu tranh sinh học tự nhiên sở, tảng công nghệ sinh học BVTV 1.1.2 Khái niệm ñấu tranh sinh học 1.2.2 Cơ sở khoa học ñấu tranh sinh học bảo vệ thực vật 1.2.3 Các nhóm vi sinh vật có ích ðTSH CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA BIỆN PHÁP ðẤU TRANH SINH HỌC 2.1 Các hướng đấu tranh sinh học 2.1.1 Nâng cao khả hoạt ñộng sinh vật có ích ngồi tự nhiên bao gồm 2.2.2 Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học vũ khí sinh học khác để ứng dụng phòng trừ vi sinh vật gây hại bao gồm 2.3 Nhóm chế phẩm ứng dụng cho phòng trừ sâu bệnh Việt Nam CHƯƠNG 3: SINH HỌC CỦA TUYẾN TRÙNG 3.1 Giới thiệu tuyến trùng kí sinh trùng 11 ii 3.1.1.khái niệm 11 3.1.2 Phân loại 11 3.1.3 Phổ ký chủ 12 3.2 Cơ chế xâm nhập, ký sinh gây bệnh tuyến trùng EPN 13 3.2.1 ðặc tính sinh học tuyến trùng EPN 13 3.2.2 Sự xâm nhập vào côn trùng vật chủ tuyên trùng 18 3.2.3 Thời gian sinh trưởng phát triển tuyến trùng 19 3.3 Quan hệ tương tác tuyến trùng vi khuẩn cộng sinh 20 3.3.1.Vai trò tuyến trùng tổ hợp 20 3.3.2.Vai trò vi khuẩn cộng sinh tổ hợp 22 3.3.3 Vai trò tổ hợp chống lại hệ thống bảo vệ côn trùng 22 3.3.4 Cơ chế chống lại vi sinh vật gây bệnh khác 25 3.4 Sự di chuyển tuyến trùng EPN 26 3.5 Khả sinh sản số chủng EPN côn trùng vật chủ 26 3.5.1 Khả sinh sản chủng EPN BSL 27 3.5.2 Tương quan số lượng nhiễm sản lượng IJs 28 3.5.3 Khả sinh sản số chủng EPN sâu hại 29 CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ NHÂN NUÔI TUYẾN TRÙNG 4.1 Lựa chọn cơng nghệ thích hợp 31 4.2 Công nghệ nhân nuôi in vivo 33 4.2.1 Xâm nhiễm tuyến trùng vào ấu trùng BSL 34 4.2.2 Thu hoạch tuyến trùng IJs 35 4.2.3 Chuẩn bị cho bảo quản 37 4.3 Công nghệ nhân nuôi in vitro 37 4.3.1 Phân lập VKCS 38 4.3.2 Chuẩn bị môi trường nhân nuôi tổ hợp tuyến trùng 39 4.3.3 Chuẩn bị dụng cụ nhân nuôi 40 iii 4.3.4 Gây nhiễm vi khuẩn 40 4.3.5 Gây nhiễm tuyến trùng nhân giống tổ hợp(monoxenic) 41 4.3.6 Thu hoạch IJs 42 4.3.7 Xử lý cố 42 4.3.8 Bảo quản IJs 44 CHƯƠNG 5: HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CỦA MỘT SỐ CHỦNG EPN 5.1 Cơ sở ñánh giá hiệu lực gây chết chủng EPN 46 5.2 Hiệu lực gây chết số chủng EPN điều kiện phịng thí nghiệm 47 5.2.1 Hiệu lực gây chết sâu hại chủng S_TK10 47 5.2.2 Hiệu lực phòng trừ sâu S-TX1 50 5.2.3 Hiệu lực gây chết chủng H-MP11 51 5.2.4 Hiệu lực gây chết chủng H-NT3 53 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 6.1 Kết luận 57 6.2 ðề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật ðTSH: ðấu tranh sinh học VKCS: Vi khuẩn cộng sinh EPN: Entomopathogenic Nematodes BSL: Galleria Mellonella IJs: Infective juveniles H: Heterorhabdititis S: Steinernema v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thời gian sinh trưởng phát triển chủng EPN Bảng 3.2: Danh sách loài vi khuẩn cộng sinh với EPN Bảng 5.1: Hiệu lực gây chết sâu khoang chủng S-TK10 Bảng 5.2: Hiệu lực gây chết sâu xanh bướm trắng chủng S-TK10 Bảng 5.3: Hiệu lực gây chết bọ ñen chủng S-TK10 Bảng 5.4: Hiệu lực gây chết sâu xanh chủng S-TX1 Bảng 5.5: Hiệu lực gây chết sâu xanh H-MP11 Bảng 5.6: Hiệu lực diệt sâu xanh da láng H-MP11 Bảng 5.7: Hiệu lực gây chết sâu keo da láng chủng H-NT3 Bảng 5.8: Hiệu lực gây nhiễm sâu xám chủng H-NT3 Bảng 5.9: Hiệu lực gây chết bọ ñen chủng H-TN3 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Tuyến trùng EPN Hình 3.2: Chu trình xâm nhập phát triển EPN Hình 4.1: Ấu trùng BSL Hình 4.2: Nhân ni EPN bình tam giác vii Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ðẦU Sâu hại ln mối đe doạ sản xuất nơng nghiệp Trong điều kiện nóng ẩm Việt Nam, mối nguy hại nặng nề ðể phòng trừ sâu hại, bảo vệ suất trồng, trước nơng dân chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học Việc lạm dụng thuốc hóa học gây nhiều mối nguy hại cho cho môi trường sức khỏe cộng ñồng Cân sinh thái bị phá vỡ, sâu hại ngày kháng lại thuốc, môi trường đất nước nhiễm nặng nề đáng lo ngại vấn ñề tồn lưu thuốc sản phẩm nơng nghiệp động vật ăn chúng gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khoẻ người Trước u cầu thiết nhà khoa học khơng ngừng nghiên cứu tìm kiếm phương pháp phịng trừ hiệu mà không gây nguy hại cho môi trường sức khoẻ người Chính mà phương pháp bảo vệ thực vật biện pháp sinh học ñã ñời Trong số tác nhân sinh học dùng đấu tranh sinh học tuyến trùng đánh giá cao phổ ký chủ rộng, sử dụng phịng trừ nhiều lồi sâu hại Nhiều nghiên cứu tuyến trùng ñã ñược tiến hành Việt Nam, quy trình cơng nghệ sản xuất tuyến trùng thử nghiệm Chế phẩm tuyến trùng hoạt động tốt đồng ruộng để phịng trừ sâu hại Xuất phát từ thực tiễn trên, sinh viên tiến hành “tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại quy trình cơng nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại” nhằm ứng dụng cơng nghệ sinh học để mở rộng chế phẩm sản xuất, bảo vệ trồng SVTH: Lưu Văn Thuyết Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC 1.1 Vị trí biện pháp sinh học hệ thống tổng hợp bảo vệ trồng 1.1.1 Biện pháp hố học giữ vị trí quan trọng BVTV từ năm ñầu thế kỷ XX Những năm đầu kỷ XX, ngành hố học bảo vệ thực vật ñã phát triển với tốc ñộ nhanh, sau ñại chiến giới lần thứ hai, tồn giới sản xuất 15 triệu thuốc hố học để phun diện tích tỷ trồng nơng – lâm nghiệp Thực tế cho thấy, ñồng ruộng việc sử dụng hố chất (BVTV) giảm hẳn số lượng sâu hại suất, sản lượng nông nghiệp tăng lên xấp xỉ hai lần Kết cho thấy cần có thuốc hố học, người giải vấn đề phịng trừ sâu, bệnh hại trồng thời gian biện pháp hố học giữ vị trí quan trọng, gần độc tơn phòng trừ dịch hại bảo vệ trồng Từ năm 1950 trở ñi, việc sử dụng loại thuốc trừ sâu hố học khơng ngừng tăng nhanh phát triển rộng ñối tượng trồng, khắp nơi giới với số lượng ngày lớn Vì vậy, việc sử dụng thuốc hố học phịng trừ sâu, bệnh hại nhiều nước trở nên lạm dụng, có cịn q tuỳ tiện, nhiều nơi vụ họ ñã phun 10 – 12 lần, chí có 20 – 24 lần Sau nhiều năm sử dụng ñơn hố chất (BVTV) suất trồng khơng thể tăng lên ñược mà bị chững lại kết ngược lại sâu hại, bênh hại có chiều hướng gia tăng chúng quen dần với thuốc hoá học, thực tế sâu, bệnh hại trồng phát sinh, phát triển ngày nhiều chúng ñã phá hai trồng nhanh gây thiệt hại đáng kể, có vài lồi sâu hại trước thứ yếu lại thành chủ yếu chúng ñã phát sinh với số lượng lớn, rộng khắp với tồn SVTH: Lưu Văn Thuyết Khố luận tốt nghiệp lượng xốp đặc cốc vào bình vơ trùng xục khí qua màng lọc vi khuẩn (0.45µm) Vắt xốp cho đến tuyến trùng khỏi xốp Việc tách lọc thường tốn nhiều thời gian khơng thích hợp cho việc thương mại thích hợp cho mục đích nghiên cứu Bảo quản IJs than hoạt tính đặc biệt bảo quản IJs trạng thái khơ để IJS khơng hoạt ñộng hướng khả thi ñang ñược nhiều người quan tâm nghiên cứu (Yukawa & Pitt 1985) SVTH: Lưu Văn Thuyết 45 Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 5: HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CỦA MỘT SỐ CHỦNG EPN 5.1 Cơ sở ñánh giá hiệu lực gây chết chủng EPN Mặc dù hầu hết chủng /lồi tuyến trùng EPN ký sinh gây bệnh cho nhiều loài sâu hại khác thuộc số trùng Lepidoptera, Coleoptera, Diptera, Orthoptera, vv khả kí sinh gây chết vật chủ chủng tuyến trùng ñối tượng sâu hại lại khác Do vậy, để có sở phịng trừ thành cơng loại sâu hại cần phải ñưa ñinh : i) Sử dụng loại tuyến trùng ñể cho kết cao ; ii) nồng ñộ liều sử lí; iii) thời ñiểm sâu hại xuất đồng ruộng cần xử lí; iv) cách phun rải tuyến trùng ñồng ruộng ,trong trường hợp phòng trừ loại sâu hại phần trồng mặt đất, thân cần phối chế với chất thích hợp để giữ ẩm tăng khả bám dính tuyến trùng ðể có định cần thiết phải tiến hành thử nghiệm, ñánh giá khả ký sinh gây chết vật chủ sâu hại chủng tuyến trùng ñối với loại sâu hại Các tiêu cần ñánh giá bao gồm : i) số LC50 ( lethal concentraion) tức nồng ñộ tuyến trùng mà ñây ñược hiểu số lượng tuyến trùng cảm nhiễm gây chết 50% sâu hại thử nghiệm (trong trường hợp thử nghiệm tuyến trùng EPN tiêu LC50 ñồng nghĩa với tiêu LD50 (Lethal does) hay liều lượng gây chết 50%) Một chủng tuyến trùng có LC50 thấp chứng tỏ có độc lực tổ hợp tuyến trùng vi khuẩn mạnh, ñồng thời chứng tỏ loài sâu hại mẫn cảm với tuyến trùng ii) số TL50 (Lethal time) thời gian gây chết 50% sâu hại thử nghiệm Thời gian ngắn có nghĩa hoạt tính gây chết chủng EPN mạnh chứng tỏ loài sâu hại mẫn cảm với tuyến trùng iii) tiêu cho phép đánh giá hoạt tính chủng tuyến trùng ñối với ñối tượng sâu SVTH: Lưu Văn Thuyết 46 Khoá luận tốt nghiệp hại khả sinh sản tuyến trùng thể côn trùng Sản lượng tuyến trùng cảm nhiễm ñược sinh xác chết sâu hại lớn chứng tỏ ñối tượng sâu hại thử nghiệm vật chủ thích hợp chủng tuyến trùng ký sinh Tuy nhiên, thực tế cần xác ñịnh LC50 sở ñể kết luận ñộc lực chủng EPN ðể xác ñịnh LC50 cần thiết kế thí nghiệm với 10 cơng thức thí nghiệm với nồng ñộ khác từ thấp ñến cao cơng thức đối chứng ðối với đa số sâu hại nồng ñộ phơi nhiễm thường từ 10 – 100 IJs/sâu hại: Mỗi cơng thức thí nghiệm thường sử dụng sâu hại lứa tuổi, sâu ñược ñặt riêng lẻ ñĩa petri (35 x 15mm) giấy lọc ẩm Mỗi đĩa sâu thí nghiệm cho lượng xác IJs cần thiết Thí nghiệm theo dõi xác ngày điều kiện phịng thí nghiệm Sau ngày tất sâu chết ñược chuyển sang bẫy nước (White trap) ủ – ngày ñể thu lại tuyến trùng ( Cabanillas & Raulston, 1994) ñể sử lý thống kê thí nghiệm phải lập lại – lần, tuỳ thuộc khả cung cấp sâu thí nghiệm 5.2 Hiệu lực gây chết số chủng EPN điều kiện phịng thí nghiệm 5.2.1 Hiệu lực gây chết sâu hại chủng S-TK10 Khả kí sinh hiệu lực gây chết chủng tuyến trùng S-TK10 ñã ñược thử nghiệm với ñối tượng sâu hại quan trọng phổ biến ñối với trồng việt nam SVTH: Lưu Văn Thuyết 47 Khoá luận tốt nghiệp Bảng 5.1: Hiệu lực gây chết sâu khoang chủng S-TK10 (nhiệt ñộ : 21,3-26,10C; ñộ ẩm: 80-86%) Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ chết % 10 20 15.0 20 20 35.0 30 20 45.0 40 20 12 60.0 50 20 13 65.0 60 20 12 60.0 70 20 13 65.0 80 20 15 75.0 90 20 15 75.0 100 20 17 85.0 Bảng 5.2: Hiệu lực gây chết sâu xanh bướm trắng chủng S-TK10 (nhiệt ñộ: 21,1-25,40C: ñộ ẩm: 77-90%) Số lượng IJs Số sâu TN 20 Số sâu chết Tỷ lệ (%) 25.0 10 20 35.0 15 20 40.0 20 20 12 60.0 25 20 13 65.0 30 20 17 85.0 35 20 18 90.0 40 20 20 100 SVTH: Lưu Văn Thuyết 48 Khoá luận tốt nghiệp Kết thí nghiệm cho thấy S-TK10 có khả ký sinh gây chết sâu xanh bướm trắng cao, với nồng ñộ phơi nhiễm ban ñầu thấp 10 IJs tỷ lệ sâu chết ñã ñạt 25 35% Ở công thức nồng ñộ phơi nhiễm 35 40 IJs tỷ lệ chết sâu xanh bướm trẵng ñã ñạt tới 90 100% Bảng 5.3: Hiệu lực gây chết bọ ñen chủng S-TK10 (nhiệt ñộ: 25,2-28,30C: ñộ ẩm :71-87%) Số lượng IJs 100 Số sâu TN 50 Số sâu chết Tỷ lệ chết (%) 10.0 200 50 10 20.0 400 50 15 30.0 600 50 17 34.0 800 50 15 30.0 1000 50 20 40.0 1200 50 20 40.0 1600 50 22 44.0 2000 50 29 58.0 5000 50 40 80.0 Thí nghiệm bọ đen trưởng thành bố trí 10 cơng thức nồng độ cao từ 100 đến 5000 IJs cơng thức thí nghiệm sử dụng 10 bọ ñen, nhắc lại lần Tổng cộng có 500 bọ đen sử dụng cho thí nghiệm Sau ngày phơi nhiễm, tỷ lệ bọ chết 10% công thức nồng ñộ 100 IJs Tỷ lệ chết tăng lên mức 30% trở lên cơng thức nồng độ phơi nhiễm 400, 600, 800 IJs Sau tỷ lệ chết tăng chậm ñến số lượng 2000 SVTH: Lưu Văn Thuyết 49 Khố luận tốt nghiệp IJs gây chết ñược 58% Ở công thức nồng ñộ cao 5000 IJs tỷ lệ bọ chết đạt 80% 5.2.2 Hiệu lực phòng trừ sâu S-TX1 Chủng tuyến trùng S-TX1 thủ nghiệm lồi sâu hại sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), sâu tơ (Plutella xylostella Linnaeus) bọ đen (Alissonotum impressicolle Arrow) Thí nghiệm sâu xanh, thiết kế với 10 cơng thức nồng độ, từ đến 100 IJs Mỗi cơng thức sâu xanh, lặp lại lần tất 255 sâu xanh sử dụng cho thí nghiệm Kết thí nghiệm cho thấy sau ngày theo dõi, cơng thức nồng độ phơi nhiễm IJs khơng có sâu chết ghi nhận, tỷ lệ sâu chết ghi nhận 10% cơng thức nồng ñộ phơi nhiễm IJs tỷ lệ tăng lên đến 15% 30% cơng thức số lượng 10 20 IJs ðến công thức nồng ñộ phơi nhiễm 80 100 IJs tỷ lệ chết ñạt 100% Bảng 5.4: Hiệu lực gây chết sâu xanh chủng S-TX1 Số lượng IJs Số sâu TN 20 Số sâu chết 20 21 0.0 10 20 15.0 20 20 30.0 30 20 11 55.0 40 20 15 75.0 50 20 14 70.0 60 20 18 90.0 80 20 20 100 100 20 20 100 LC50 = 18 SVTH: Lưu Văn Thuyết 50 Tỷ lệ (%) Khoá luận tốt nghiệp Giá trị LC50 chủng S-TX1 18 IJs cho thấy sâu xanh mẫn cảm ñối với chủng tuyến trùng này, đồi tượng có khả kháng mạnh với lồi thuốc hố học Thí nghiệm hiệu diệt sâu chủng S-TX1 ñược tiến hành 10 công thức từ 10- 50 IJS Và với bốn lần lặp lại tỷ lệ sâu chết 95% 100% nồng ñộ 50IJs Kết phù hợp với kết nghiên cứu gần sử dụng số chủng EPN để phịng trừ sâu tơ hại rau Malaysia CHLBð Anh có kết tốt Các thử nghiệm xác ñịnh hiệu lực gây chết chủng S-TX1 ñối với bọ ñen trưởng thành ñược tiến hành với 10 cơng thức nồng độ từ 100-5000IJS cơng thức lập lại lần Kết cho thấy bọ bắt ñầu chết với tỷ lệ 10% nồng ñộ 100IJS tỷ lệ chết 82% bọ nồng ñộ 5000IJS Giá trị LC50 = 1286 IJS thấp so với chủng S-TK10; hai ñiều diệt ñược bọ chủng tuyến trùng S-TX1 hiệu so với tuyền trùng trưởng thành 5.2.3 Hiệu lực gây chết chủng H-MP11 Hiệu lưc gây chết chủng H-MP11 ñược ñánh giá với bốn đơi tượng sâu hại: sâu xanh (helicoverpa armigera huber), sâu keo da láng (Spodoteraexigua hubner), sâu tơ (plutella xylostella linnaeus), bọ ñen (Alissonotum impressicolle Arrow) Thử nghiện ñược tiến hành với 10 công thức từ 1-100IJS kết sau:15% sâu xanh chết với công thức 5IJS, ñến tỷ lệ 50IJS sâu xanh chết 50%, tỷ lệ chết ñạt cao 75% nồng ñộ 100IJS Bảng 5.5: Hiệu lực gây chết sâu xanh H-MP11 (Nhiệt ñộ:24.3-27.90C: ñộ ẩm:80-90%) SVTH: Lưu Văn Thuyết 51 Khoá luận tốt nghiệp Số lượng IJs Số sâu TN 20 Số sâu chết Tỷ lệ (%) 20 15.0 10 20 25.0 20 20 30.0 30 20 40.0 50 20 11 55.0 60 20 11 55.0 80 20 11 55.0 Giá trị LC50 M-MP11 ñối với sâu xanh thí nghiệm 45IJS cao nhiều so với LC50 S-TX1 chứng tỏ khả ký sinh H-MP11 thấp so với S-TX1 Tuy nhiên thực tế cho thấy chủng H-MP11 chúng mẫn cảm với sâu xanh da láng chúng diệt khoảng 93-100% sâu Bảng 5.6: Hiệu lực diệt sâu xanh da láng H-MP11 Số lượng IJs 10 Số sâu TN 16 Số sâu chết 10 Tỷ lệ chết (%) 62.5 20 16 56.3 30 16 13 81.3 40 16 12 75.0 50 16 13 81.3 60 16 13 81.3 70 16 14 87.5 80 16 16 100 90 16 15 93.8 100 16 16 100 LC50=12 SVTH: Lưu Văn Thuyết 52 Khoá luận tốt nghiệp Thử nghiệm với sâu tơ ñã ñược kiểm chứng với 10 cơng thức nồng độ phơi nhiễm từ đến 50 IJs Mỗi cơng thức sâu, nhắc lại lần với nồng ñộ số 225 sâu Thí nghiệm cho thấy nồng độ phơi nhiễm IJs 50% Ở cơng thức cao 50 IJs tỷ lệ sâu tơ ñạt cao 95% 5.2.4 Hiệu lực gây chết chủng H-NT3 Chủng tuyến trùng H-NT3 chủng loài tuyến trùng Heterorhabditis indica Việt Nam ñược coi chủng tuyến trùng địa có nhiều ưu ñiểm bật khả di chuyển tốt sinh sản cao thể côn trùng vật chủ Nghiên cứu khả gây chết sâu hại chủng H-NT3 ñược tiến hành ñối tượng sâu hại sâu keo da láng, sâu xám, sâu khoang, sâu tơ, bọ ñen Thử nghiệm ñánh giá khả gây chết sâu da láng chủng HNT3 tiến hành với cơng thức nồng độ gây nhiễm từ 10 đến 100 IJs Mỗi cơng thức gồm sâu, Lặp lại lần với tổng số 320 sâu thử nghiệm Bảng 5.7: Hiệu lực gây chết sâu keo da láng chủng H-NT3 (Nhiệt ñộ: 27,9-28,90C: ðộ ẩm: 79-84%) Số lượng IJs 10 Số sâu TN 32 Số sâu chết 20 Tỷ lệ chết (%) 62.5 20 32 20 62.5 30 32 20 62.5 40 32 20 62.5 50 32 22 68.7 60 32 22 75.0 70 32 28 87.5 80 32 32 100 100 32 32 100 SVTH: Lưu Văn Thuyết 53 Khoá luận tốt nghiệp Trong thí nghiệm sâu keo da láng bắt đầu chết cơng thức nồng độ 10, 20, 30, 40 IJs ñều với tỷ lệ cao 62,5 % công thức 80 100 IJs tỷ lệ chết 100% Giá trị LC50=14 IJs ñối với sâu keo da láng cho thấy mẫn cảm sâu ñối với chủng tuyến trùng H-TN3 Giá trị mặt dù cao chút so với chủng H-MP11 chủng có tiềm lớn đề phịng sâu keo da láng ðánh giá khả gây chết H-NT3 sâu xám ñược tiến hành với 10 cơng thức nồng độ từ 20 ñến 200 IJs Mỗi công thức sử dụng 10 sâu, lặp lại lần với tổng số 300 sâu cho thử nghiệm Kết thử nghiệm cho thấy, công thức nồng độ thấp 10 IJs có 17,6% số lượng sâu xám chết tỷ lệ chết tăng lên cơng thức nồng độ cao đạt giá trị cực đại 88,2% cơng thức nồng ñộ phơi nhiễm 200 IJs Giá trị LC50 ñối với sâu xám 80 IJs Mặc dù giá trị tương ñối cao so với số sâu hại khác ñược thử nghiệm thể ñược ñộc lực chủng H-NT3 ñối với sâu xám cao, có nghĩa sâu xám đối tượng mẫn cảm với chủng H-NT3 Bảng 5.8: Hiệu lực gây nhiễm sâu xám chủng H-NT3 (Nhiệt ñộ: 25,2-27,70C: ðộ ẩm:84-87%) Số lượng IJs (%) 20 Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ chết 34 17.6 40 34 10 29.4 60 34 12 35.3 80 34 14 41.2 100 34 17 50.0 120 34 20 58.8 140 34 23 67.6 LC50=80 SVTH: Lưu Văn Thuyết 54 Khố luận tốt nghiệp ðối với bọ đen, thử nghiệm xác ñịnh hiệu lực gây chết chủng H-NT3 ñược tiến hành với 10 công thức nồng ñộ từ 100 đến 5000 IJs Mỗi cơng thức nồng độ gồm 10 bọ ñược sử dụng cho thử nghiệm kết thí nghiệm ghi nhận: Có 12% bọ ñen chết sau ngày phơi nhiễm nồng ñộ phơi nhiễm 100 IJs tỷ lệ tăng lên 52% cơng thức nồng độ 1200 IJs Tỷ lệ bọ chết cao 90% công thức nồng ñộ phơi nhiễm 5000 IJs Bảng 5.9: Hiệu lực gây chết bọ ñen chủng H-TN3 ( Nhiệt ñộ: 25,2-27,40C: ðộ ẩm: 79-92%) Số lượng IJs 100 Số sâu TN 50 Số sâu chết Tỷ lệ chết (%) 12.0 200 50 16.0 400 50 13 26.0 600 50 15 30.0 800 50 18 36.0 1000 50 21 42.0 1200 50 26 52.0 1600 50 29 58.0 2000 50 32 64.0 5000 50 45 90.0 LC50=1070 Giá trị LC50 H-NT3 ñối với bọ ñen 1070 IJs tương ñương với LC50 MP11 (1077IJs) thấp so với chủng Steinernema ñã thử nghiệm Các kết ñánh giá hiệu lực gây chết số loài sâu hại chủng tuyến trùng địa Việt Nam có số LC50 thấp Thơng thường chủng tuyến trùng có số LC50 nhỏ 100 IJs lồi sâu hại SVTH: Lưu Văn Thuyết 55 Khoá luận tốt nghiệp ñược coi tiềm ñể trở thành tác nhân sinh học phịng trừ lồi sâu hại Các thử nghiệm ñây cho thấy chủng tuyến trùng Việt Nam chủng có tiềm phịng trừ số lồi sâu hại quan trọng Việt Nam ðối với bọ ñen, giá trị LC50 chủng EPN ñều cao 1000 IJs, kết phù hợp với công bố tác giả Trung Quốc (Wang & Li, 1987) Mặc dù, nghiên cứu không ñược LC50 ñã cho biết kết thử nghiệm với nồng ñộ phơi nhiễm 2500 IJs bọ đen có số chủng EPN trung quốc ñã gây chết bọ ñen với tỷ lệ 56,5-100% sau ngày phơi nhiễm So với kết chủng EPN Việt Nam có tiềm trở thành tác nhân sinh học phịng trừ bọ đen Việc xác ñịnh LC50 cho chủng tuyến trùng ñối với loại sâu hại cho biết lực EPN ñối với loại sâu hại mà liều xử lý thích hợp cho loại sâu Trên sở xác ñịnh LC50 chủng tuyến trùng thử nghiệm, cho phép thiết kế thử nghiệm phòng trừ quy mơ nhà kính trước tiến hành thử nghiệm ngồi đồng SVTH: Lưu Văn Thuyết 56 Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Khóa luận tổng hợp vai trị biện pháp sinh học phòng trừ tổng hợp sâu hại trồng Trong số tác nhân sinh học ứng dụng phòng trừ sâu hại tuyến trùng có vị trí quan trọng phổ ký chủ rộng Tuyến trùng ký sinh sản xuất theo phương pháp in vivo in vitro Cả hai phương pháp thực phát triển ñược ñiều kiện Việt Nam dựa ngun vật liệu dễ tìm trang thiết bị đơn giản Với vốn kiến thức Cơng nghệ Sinh học trang bị, sinh viên tự sản xuất tham gia sản xuất tuyến trùng ñể trừ sâu hại 6.2 ðề nghị Mở rộng khuyến khích đề tài nghiên cứu tuyến trùng kí sinh gây bệnh trùng ðưa chế phẩm sinh học từ tuyến trùng vào sử dụng rộng rải thay giảm dần biện pháp phịng trừ hố học khơng tốt cho môi trường sinh thái sức khoẻ người SVTH: Lưu Văn Thuyết 57 Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Ngọc Châu, 2008 Tuyến trùng kí sinh gây bệnh trùng Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Nguyễn văn Tuất, 2004 Nghiên cứu sử dụng thuốc sâu sinh học ña chức cho loại trồng kỹ thuật công nghệ sinh học Phạm Thị Mến, 2009 Nghiên cứu mơi trường nhân ni tuyến trùng kí sinh gây bệnh trùng ñánh giá hiệu lực ứng dụng ngồi đồng, luận văn ðH-NL,TP.HCM Phạm Thị Thuỳ, 2010 Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật, NXB giáo dục Việt Nam Trang 19 – 26 Tiếng nước Norberto Chavarr´ia-Hernandez & Mayra de la Torre´ 2001 Population growth kinetics of the nematode, Steinernema feltiae, in submerged monoxenic culture Biotechnology Letters, 23: 311 – 315 .Nuchanart Tangchitsomkid, Suebsak Sontirat and J Chanpaisaeng 1999 Monoxenic culture of a new Thai strain of entomopathogenic nematodes (Steinernema sp KB Strain) on artificial media Thammasat Int J Sc Tech.,Vol.4, No.1: 49 – 53 Ralf - Udo Ehlers 1996 Current and future use of nematodes in biocontrol: practice and commercial aspects with regard toregulatory policy issue Biocontrol Science and Technology, 6: 303 - 316 Simard L., G Belair, M.-E Gosselin and J Dionne 2006 Virulence of entomopathogenic nematodes Heterorhabditidae) against Tipula (Rhabditida: Steinernematidae, paludosa ( Diptera: Tipulidae), a turfgrass pest on golf courses Biocontrol Science and Technology, 16: 789 – 801 SVTH: Lưu Văn Thuyết 58 Khoá luận tốt nghiệp Internet http://en.wikipedia.org/wiki/Entomopathogenic_nemato 10 http://www.nysaes.cornell.edu 11.Nematodes (Rhabditida: Steinernematidae & Heterorhabditidae) http://www.nysaell.edu/ent/biocontrol/pathogens/nematodes.html 12 http://www.nysaes.cornell.edu SVTH: Lưu Văn Thuyết 59 ... phẩm tuyến trùng hoạt động tốt đồng ruộng để phịng trừ sâu hại Xuất phát từ thực tiễn trên, sinh viên tiến hành ? ?tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại quy trình cơng nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh. .. Thuyết sinh viên trường đại học kỹ thuật cơng nghệ TP HCM Em xin cam đoan khố luận Em với đề tài ? ?tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại quy trình cơng nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại? ??... sinh trùng, nhiều lồi tuyến trùng gây hại cho trùng trở thành thiên địch nhiều lồi trùng sâu hại Nhóm tuyến trùng ký sinh côn trùng bao gồm ký sinh tạm thời (facultative) ký sinh bắt buộc (obligate)

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan