Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Tìm hiểu cấu tạo,nguyên lí hoạt động của máy nghiền. quy trình công nghệ sản xuất ximăng
Trang 1CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP CẦN CHÍNH VÀ CẦN PHỤ §1 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦN PHỤ
1 Sơ lược về vật liệu và cấu tạo kết cấu của cần trục
1.1: Giới thiệu chung kết cấu thép.
Kết cấu thép là các kết cấu chịu lực của công trình làm bằng thép hoặc bằng kim loại khác nói chung Kết cấu thép ngày càng được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp hiện đại Chính là nhờ kết cấu thép có những ưu điểm nổi bật: bền, gọn nhẹ, năng động dễ lắp ráp hoặc vận chuyển, tính công nghiệp hóa cao, không thấm nước, chất lỏng và không khí Bên cạnh đó khi làm việc trong không khí ẩm, hay nhiệt độ cao thì cần quét thêm lớp sơn chống rỉ, chống cháy hoặc lớp bêtông bảo vệ bên ngoài.
Phạm vi sử dụng của kết cấu thép rất rộng rãi: trong xây dựng nhà cửa, cầu đường, trong các kết cấu khung tháp cao, dùng làm bể chứa… và đặt biệt là dùng trong khung sàn, bệ đỡ của các máy nâng chuyển…
Khi sử dụng kết cấu thép phải đáp ứng các yêu cầu về độ bền, độ cứng khả năng chịu lực Hình dáng kết cấu phải hợp lí và tính thẩm mỹ cao Về mặt kinh tế thì kết cấu thép phải đảm bảo tiết kiệm vật liệu, tính công nghệ khi chế tạo và tính lắp ráp cơ động Chính vì thế ta phải tính toán kết cấu thép để so sánh với máy mẫu và tìm ra kết cấu hợp lí nhất, tiết kiệm nhất.
1.2 Chọn vật liệu chế tạo:
- Kết cấu kim loại của máy trục là phần chiếm nhiều kim lọai nhất trong toàn bộ máy trục Vì thế để có khối lượng máy trục hợp lý cần phải thiết kế và tính toán đúng phần kết cấu kim lọai của nó.
- Khối lượng kim lọai dùng cho kết cấu kim lọai chiếm 60÷80% khối lượng kim loại của toàn bộ máy trục, có khi còn hơn nữa Vì vậy việc chọn kim lọai thích hợp cho kết
Trang 2cấu kim lọai để sử dụng chúng một cách tinh tế nhất là rất quan trọng Ngoài việc phải đảm bảo độ bền khi làm việc, kết cấu kim lọai cần phải dễ gia công, có giá thành thấp, diện tích chịu gió nhỏ, bề mặt ngòai của kết cấu cần phẳng để dể đánh rỉ và dể sơn.- Kết cấu kim lọai cổng trục phần lớn dùng thép tấm, có thể liên kết với nhau bằng hàn hay đinh tán Vì mối ghép hàn gia công nhanh và rẻ được sử dụng rộng rãi nên ta chọn cách gia công này.
Vật liệu dùng để chế tạo kết cấu thép rất đa dạng như là thép cácbon (gồm: thép cácbon thấp, trung bình và cácbon cao) hay thép hợp kim… Trong chế tạo kết cấu kim loại máy trục người ta sử dụng chủ yếu thép cácbon trung bình ( CT3 ) có cơ tính như sau:
+ Môđun đàn hồi : E = 2,1.106 kG/cm2 + Môđun đàn hồi trượt : G = 0,81.106 kG/cm2 + Giới hạn chảy : σch = 2600 kG/cm2 + Giới hạn bền : σb = 4000 kG/cm2 + Độ giãn dài khi đứt : ε = 21%.
+ Khối lượng riêng : γ = 7,83 T/m3 + Độ dai va đập : ak = 70 J/cm2 + Độ bền cơ học đảm bảo.
+ Tính dẻo cao.
+ Tính hàn tốt (dễ hàn).
Cũng như là cần chính thì cần phụ làm nhiệm vụ liên kết cần chính với bộ phận mang tải Cần phụ cũng được chế tạo bởi các tấm thép hàn lại với nhau thông qua các thanh đỡ Kết cấu như hình vẻ:
Trang 4Chiều dày tấm thành:δt=18mm
Chiều dày của thành biên: δb=18 mm.
Chiều cao của thành dầm: ht=(h-2.δ)mm = (732 – 2.18) = 696 mmKhoảng cách nhỏ nhất giữa hai tấm thành:
Bq ≤ ( 50 ÷ 60 ) δb mm = (( 50 ÷ 60 )18 mm
Trang 5Chiều rộng của tấm biên:B = (1/2– 1/5)h = (1/2– 1/5)732 mmChọn B = 524 mm
–Đặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện:Từ các kích thước cơ sở
Diện tích tiết diện :
Thanh biên trên : F1 = 18.524 = 9432 mm2
Thanh biên dưới : F2 = 18.524 = 9432 mm2
Tấm thành : F3 = 2.696.18 = 25056 mm2 => Tổng diện tích : F = F1 + F2 + F3 = 43920 mm2
–Momen tỉnh đối với trục X1 - X2 :
Thanh biên trên : S1 = F1 18/2 = 9432.18/2 = 84888 mm3
Thanh biên dưới : S2 = F2 (696 + 18/2) = 9432.(696+ 9) = 6649560 mm3
Trang 6–Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x – x:Đối với lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên trên :Wx1 = Jx / Z1 =3423.106 / 334 = 10,25.106 mm3
Đối với lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên dưới :Wx2 = Jx / Z0 = 3423.106 / 362 = 9,45.106 mm3
Tổng momen chống uốn đối với trục x – x :Wx = Wx1 + Wx2 = 19,7.106 mm3
–Momen quán tính của tiết diện đối với trục y – y :
Thanh biên trên : Jy1 = B3.σb/12 = 5243.18/12 = 215,8.106 mm4
Thanh biên dưới : Jy2 = B3.σb/12 = 5243.18/12 = 215,8.106 mm4
Thành đứng: Jy3 = ht σb3/12 + F3( B/2 – 12 – σb/2) Jy3 = 696.183/12 + 25056(524 – 12 – 18/2) = 12,94.106 mm4
=>Tổng momen quán tính : Jy = Jy1 + Jy2 + Jy3 = 444,54.106 mm4 –Momen chống uốn đối với trục y – y:
Wy = 2.Jy/ ht = 2.444,54.106 / 696 = 1,27.106 mm3
Tại mặt cắt B–B
–Ta chọn sơ bộ các kích thước sau:Chiều dài dầm: L = 9,816 m
Chiều cao của dầm lấy trong giới hạn:
h = (1/4 ÷ 1/18) L = (1/4 ÷ 1/18) 9816 = 2454 ÷ 545 mmChọn h=1212 mm
Chiều dày tấm thành:δt=18mm
Trang 7Chiều cao của thành dầm: ht=(h-2.δ)mm = (1212 – 2.18) = 1176 mmChiều rộng của thanh trên:
Bq ≤ ( 50 ÷ 60 ) δb mm = (( 50 ÷ 60 )18 mmChọn Bq = 463 mm
Chiều rộng của tấm biên:B = (1/2– 1/5)h = (1/2– 1/5)732 mmChọn B = 524 mm
–Đặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện:Từ các kích thước cơ sở
Diện tích tiết diện :
Thanh biên trên : F1 = 18.524 = 9432 mm2
Thanh biên dưới : F2 = 18.524 = 9432 mm2
Tấm thành : F3 = 2.1176.18 = 42336 mm2 => Tổng diện tích : F = F1 + F2 + F3 = 61200 mm2
–Momen tỉnh đối với trục X1 - X2 :
Thanh biên trên : S1 = F1 18/2 = 9432.18/2 = 84888 mm3
Thanh biên dưới : S2 = F2 (1176 + 18/2) = 9432.(1176+ 9) = 11176920 mm3
Trang 8–Momen quán tính của tiết diện đối với trục y – y :
Thanh biên trên : Jy1 = B3.σb/12 = 5243.18/12 = 215,8.106 mm4
Thanh biên dưới : Jy2 = B3.σb/12 = 5243.18/12 = 215,8.106 mm4
Thành đứng: Jy3 = ht σb3/12 + F3( B/2 – 12 – σb/2)
Jy3 = 1176.183/12 + 42336(524 – 12 – 18/2) = 1,07.1010 mm4
=>Tổng momen quán tính : Jy = Jy1 + Jy2 + Jy3 = 1,1.1010mm4 –Momen chống uốn đối với trục y – y:
Wy = 2.Jy/ ht = 2.1,1.1010 / 1176 = 18,95.106 mm3
2.1.2 Bảng tổ hợp tải trọng tính toán cho dầm phụ:
Loại tải trọng
Trường hợp tải trọng
I II_ Trọng lượng bản
thân kết cấu thép cần
n1.GC KT.n1.GC
Trang 9động kT, kT’, GC
_ Trọng lượng hàng Q (kể cả thiết bị mang hàng) có tnhs hệ số động khi mang hàng
ψ, kT, kT’
_ Lực quán tính khi khởi dộng hoặc khi hãm cơ cấu Pqt.
_ Tải trọng gió tác dụng lên cơ cấu
n5.Pg
Trong đó :
n1 = 1,05 ÷ 1,1 : hệ số quá tải về bản thân kết cấu.
n2 = 1,05 ÷ 1,5 : hệ số quá tải của trọng lượng hàng nângn3 = 1,1 ÷ 2 : hệ số quá tải do khởi động hoặc hãm cơ cấu n5 = 1,1 : hệ số quá tải của tải trọng gió.
ψ = 1,1 ÷ 1,4 : hệ số động khi nâng hàng.kT = 1,2 : hệ số va đập
n1KT.GC=1,2.6=7,2(T)
Trang 10=> Trọng lượng cần phân bố trên toàn dầm là: Qdầm = n1KT.GC / LC = 7,92 / 9,816 = 0,8 T/mn2ψ1.Q=1,2.1,2.12,5.=18 ( T )
Pqt = N1 + N2
( )
=> Aùp lực gió phân bố đều trên toàn dầm là:
n5.Pg / Lcần =278,27/ 9,816 = 28,34 kg/ m2 = 0,028 T/ m2
*Tổ hợp tải trọng trên quy định sự làm việc của cơ cấu :
Trường hợp tải trọng I :
Tương ứng khi cần trục đứng yên, tiến hành nâng hàng từ mặt nền, hãm hàng khi đang hạ một cách từ từ.
Trường hợp tải trọng II :
Tương ứng khi cần trục làm việc, có thay đổi tầm với đồng thời tiến hành hãm cơ cấu một cách đôït ngột.
Quá trình tính toán :
TH1 : Các lực tác dụng lên cần bao gồm:
Trang 11− Trọng lượng bản thân kết cấu thép
− Trọng lượng hàng Q (kể cả thiết bị mang hàng)Cần phụ được tính toán khi cần ở vị trí nằm ngang. Xác định nội lực trong dầm chính:
Sơ đồ lực tác dụng lên cần trong mặt phẳng đứng:
+18 T
210,2 T.m181,3 T.m24,8 T
1,05 TQ = 18T
Hình 4.2:Biểu đồ momen uốn và lực cắt trong mặt phẳng đứng
Trong đó:
RA = Qh + qdầm (a+b) = 18 + 0,8.(8,5 + 1,316) = 25,85 ( T )
MB = NB c = 131,6.1,376 = 181.3 ( T )
Trang 12TH2: Các lực tác dụng lên cần:
− Tải trọng quán tính
− Tải trọng gió
Sơ đồ lực tác dụng lên cần trong mặt phẳng ngang:
MxQyq = 0,028 T/m
0,518 T0,28 T
Kiểm tra bền cho dầm:
Trang 13 Kiểm tra dầm trong tổ hợp IIa:
Ứng suất lớn nhất xuất hiện trên tiết diện
Vậy thỏa điều kiện bềnKiểm tra tại mặt cắt B-B
[ ] 16001800(/)
Thỏa điều kiện bền
Kiểm tra dầm trong tổ hợp IIbKiểm tra tại mặt cắt A – A
M
Trang 14[ ] 16001800(/)
Thỏa điều kiện bền
Kiểm tra tại mặt cắt B – B
Thỏa điều kiện bền2 Kiểm tra ổn định
2.1 Ổn định cục bộ các chi tiết dầm chịu uốn
- Như đã nói ở trên để đảm bảo độ ổn định cục bộ của thành đứng ta hàn những vách tăng cứng theo chiều cao dầm.
- Khỏang cách giữa các gân này là 1000mm Tiết diện giữa dầm có ảnh hưởng chính là
mômen uốn, còn ảnh hưởng của lực cắt có thể bỏ qua.1000
Hình 4.4 Bố trí các gân căng cứng
Trang 15*) Phương pháp bố trí gân tăng cứng:
Bố trí các vách ngăn trong thành dầm bao gồm vách ngăn kín, vách ngăn ngắn.Khoảng cách giữa các vách ngăn kín là: 1000mm.
Kích thước cơ bản của gân đứng:Chiều cao:850mm.
Chiều rộng: 344mm.
Chiều rộng phần nhỏ ra của gân đứng:
Chọn bg=70mm.
Bề dày: δggbg 4,6mm
1570
Trang 16*) Tại tiết diện có lực cắt Qmax
Hình Ứng suất tiếp và ứng suất pháp của gân căng cứng
- Ưùng suất tiếp tới hạn của tấm chữ nhật ngàm hai phía với tấm biên và ngàm hai phía với các gân chịu tác dụng của ứng suất tiếp phân bố đều tất cả các phía:
− Hệ số an toàn về ổn định cục bộ:
64,600
Trang 17k=4540 : hệ số phụ thuộc vào mức độ ngàm của tấm [10]
δ,h0:chiều dày và chiều rộng tấm kiểm tra.2.1.b Kiểm tra ổn định của tấm biên.
Tấm biên của dầm hai thành chịu nén được khảo sát như một tấm tỳ bốn phía có hai phía chịu nén phân bố:
Trong đó:
δ= 18mm: chiều dày biên dưới.
b=B=463mm: khoảng cách giữa 2 thành dầm.
Trang 18σth= .101058(/)463
δ
Tính đến mức độ ngàm đàn hồi về hai phía đối với tấm thành thì:
Ứng suất lớn nhất trong tấm biên do ngoại lực gây ra:
σmax = 476,86N/mm2.
Hệ số an toàn về ổn định cục bộ:
Trong đó:
Trang 19+ Jx = 2,3.106cm4 : Mômen quán tính của cả tiết diện đối với trục x-x + Sx = 6257,3 cm3 : Mômen tĩnh của thanh biên đối với trục x-x
Trong đó:
P = 67,4 kG/cm
h = 6 mm : Chiều cao của mối hàn
[τ] = 96 N/mm2 : Ứng suất cắt cho phép của mối hàn
Các mối hàn khác được tính tương tự.
Cách hàn :Vì hình hộp có tính chất đối xứng và dài nên khi hàn cấn chú ý hàn đối xứng và hàn liên tục suốt chiều dài dầm để mối hàn luôn đủ độ bền.
Mối nối thành đứng của dầm đặt cách gối tựa một đoạn l2 = 1760mm Các thanh biên trên và biên dưới của dầm được nối ngoài mối nối thành đứng (mối nối thanh biên trên và thanh biên dưới cách gối tựa một đoạn 5230mm và 5530mm) để tránh các mối nối chồng lên nhau.
§2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦN CHÍNH
Trang 20− Cần chính là cần liên kết giữa trụ quay và cần phụ Với kết cấu là thép tấm ghép lại thành dạng hộp vì thế cần có kết cấu khá gọn nhưng có trọng lượng khá lớn Các tấm thép được hàn lại với nhau và được đỡ bởi các gân trợ lực là các thép thanh Bề mặt hai bên cần chính và bên trên có các bát cố định để lắp dàn phục vụ cho sửa chữa, đồng thời còn có các dây dầu bố trí.
− Vật liệu dùng để chế tạo kết cấu thép rất đa dạng như là thép cácbon (gồm: thép cácbon thấp, trung bình và cácbon cao) hay thép hợp kim… Trong chế tạo kết cấu kim loại máy trục người ta sử dụng chủ yếu thép cácbon trung bình ( CT3 ) có cơ tính như sau:
+ Môđun đàn hồi : E = 2,1.106 kG/cm2 + Môđun đàn hồi trượt : G = 0,81.106 kG/cm2 + Giới hạn chảy : σch = 2600 kG/cm2 + Giới hạn bền : σb = 4000 kG/cm2 + Độ giãn dài khi đứt : ε = 21%.
+ Khối lượng riêng : γ = 7,83 T/m3 + Độ dai va đập : ak = 70 J/cm2 + Độ bền cơ học đảm bảo.
Trang 212.1 Các kích thước cơ bản của dầm: Tại mặt cắt A – A:
–Ta chọn sơ bộ các kích thước sau:Chiều dài dầm: L = 16400 mm
Trang 22Chiều cao của dầm lấy trong giới hạn:
h = (1/10 ÷ 1/20) L = (1/10 ÷ 1/20) 16400 = 1640 ÷ 820 mmChọn h=1300 mm
Chiều dày tấm thành:δt=30mm
Chiều dày của thành biên: δb=30 mm.
Chiều cao của thành dầm: ht=(h-2.δ)mm = (1300 – 2.30) = 1240 mmKhoảng cách nhỏ nhất giữa hai tấm thành:
Bq ≤ ( 50 ÷ 60 ) δb mm = (( 50 ÷ 60 )30 mmChọn Bq = 764 mm
Chiều rộng của tấm biên:B = (1/2– 1/5)h = (1/2– 1/5)1300 mmChọn B = 864 mm
–Đặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện:Từ các kích thước cơ sở
Diện tích tiết diện :
Thanh biên trên : F1 = 30.864 = 25920 mm2
Thanh biên dưới : F2 = 30.864 = 25920 mm2
Tấm thành : F3 = 2.1240.30 = 74400 mm2 => Tổng diện tích : F = F1 + F2 + F3 = 126240 mm2
–Momen tỉnh đối với trục X1 - X2 :
Thanh biên trên : S1 = F1 δb /2 = 25920.30/2 = 388800 mm3
Thanh biên dưới : S2 = F2 (1240 + δb /2) = 74400.(1240+ 15) = 93372000 mm3
Thành đứng : S3 = 2F3.1240/2 = 74400.1240/2 = 46128000 mm3
Trang 23Tọa độ trọng tâm tiết diện đối với truc x1 – x1 : Z0 = S/F = 139888800 / 126240 = 1108 mm.
– Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x :Thanh biên trên :
–Momen quán tính của tiết diện đối với trục y – y :
Thanh biên trên : Jy1 = B3.σb/12 = 8643.30/12 = 16,12.108 mm4
Thanh biên dưới : Jy2 = B3.σb/12 = 8643.30/12 = 16,12.108 mm4
Thành đứng: Jy3 = ht σb3/12 + F3( B/2 – 12 – σb/2)
Jy3 = 1240.303/12 + 74400(864/ 2– 20 – 30/2) = 0,32.108 mm4
=>Tổng momen quán tính : Jy = Jy1 + Jy2 + Jy3 = 32,56.108 mm4 –Momen chống uốn đối với trục y – y:
Wy = 2.Jy/ ht = 2.32,56.108 / 1240 = 0,05.108 mm3
Trang 24 Tại mặt cắt B–B
–Ta chọn sơ bộ các kích thước sau:Chiều dài dầm: L = 16400 mm
Chiều cao của dầm lấy trong giới hạn:
h = (1/4 ÷ 1/18) L = (1/4 ÷ 1/18).16400 = 4100 ÷ 911,2 mmChọn h=2000 mm
Chiều dày tấm thành:δt=30mm
Chiều dày của thành biên: δb=30 mm.
Chiều cao của thành dầm: ht=(h-2.δ)mm = (2000 – 2.30) = 1940 mmKhoảng cách nhỏ nhất giữa hai tấm thành:
Bq ≤ ( 50 ÷ 60 ) δb mm = (( 50 ÷ 60 )18 mmChọn Bq = 764 mm
Chiều rộng của tấm biên:B = (1/2– 1/5)h = (1/2– 1/5)2000 mmChọn B = 864 mm
–Đặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện:Từ các kích thước cơ sở
Diện tích tiết diện :
Thanh biên trên : F1 = 30.864 = 25920 mm2
Thanh biên dưới : F2 = 30.864 = 25920 mm2
Tấm thành : F3 = 2.1940.18 = 31040 mm2 => Tổng diện tích : F = F1 + F2 + F3 = 82880 mm2
–Momen tỉnh đối với trục X1 - X2 :
Trang 25Thanh biên dưới : S2 = F2 (1940 + δb /2) = 25920.(1940+ 9) = 50518080 mm3
–Momen quán tính của tiết diện đối với trục y – y :
Thanh biên trên : Jy1 = B3.σb/12 = 8643.30/12 = 16,12.108 mm4
Thanh biên dưới : Jy2 = B3.σb/12 = 8643.30/12 = 16,12.108 mm4
Thành đứng: Jy3 = ht σb3/12 + F3( B/2 – 12 – σb/2)
Jy3 = 1940.303/12 + 31040(864/ 2 – 20 – 30/2) = 0,16.108 mm4
Trang 26=>Tổng momen quán tính : Jy = Jy1 + Jy2 + Jy3 = 32,4.108mm4 –Momen chống uốn đối với trục y – y:
Wy = 2.Jy/ ht = 2.32,4.108/ 1940 = 3,34.108 mm3
2.1.2 Bảng tổ hợp tải trọng tính toán cho dầm chính:
Loại tải trọng
Trường hợp tải trọng
I II_ Trọng lượng bản
thân kết cấu thép cần có tính đến hệ số động kT, kT’, GC
_ Trọng lượng của toàn bộ cần phụ có tnhs hệ số động ψ, kT, kT’
_ Lực quán tính khi khởi dộng hoặc khi hãm cơ cấu Pqt.
_ Tải trọng gió tác dụng lên cơ cấu
n5.Pg
Trang 27n1 = 1,05 ÷ 1,1 : hệ số quá tải về bản thân kết cấu.
n2 = 1,05 ÷ 1,5 : hệ số quá tải của trọng lượng hàng nângn3 = 1,1 ÷ 2 : hệ số quá tải do khởi động hoặc hãm cơ cấu n5 = 1,1 : hệ số quá tải của tải trọng gió.
ψ = 1,1 ÷ 1,4 : hệ số động khi nâng hàng.kT = 1,2 : hệ số va đập
( )( )
4max4
Trang 28=> Aùp lực gió phân bố đều trên toàn dầm là:n5.Pg / Lcần =0,28 / 16,4 = 0,017 T/m
*Tổ hợp tải trọng trên quy định sự làm việc của cơ cấu :
Trường hợp tải trọng I :
Tương ứng khi cần trục đứng yên, tiến hành nâng hàng từ mặt nền, hãm hàng khi đang hạ một cách từ từ.
Trường hợp tải trọng II :
Tương ứng khi cần trục làm việc, có thay đổi tầm với đồng thời tiến hành hãm cơ cấu một cách đôït ngột.
Quá trình tính toán :
TH1 : Các lực tác dụng lên cần bao gồm:
− Trọng lượng bản thân kết cấu thép
− Trọng lượng của toàn bộ cần phụ tác dụng lên cần chínhXác định nội lực trong dầm chính:
Sơ đồ lực tác dụng lên cần trong mặt phẳng đứng: