Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP NẤM COLLECTOTRICHUM GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN XỒI CÁT HỊA LỘC VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ LOẠI NẤM NÀY CỦA HOẠT CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ HẠT NEEM Ngànhhọc : BQCB NSTP Dinh DưỡngNgười Sinh viênthựchiện : NguyễnThịThủyTiên Niênkhóa : 2008 – 2012 Tháng 08/2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm, ban chủ nhiệm khoa công nghệ thực phẩm, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập trường TS Phan Thế Đồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Cử nhân Lê Thị Thanh nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với tơi khó khăn q trình thực đề tài Những người bạn lớp DH08DD giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt q trình học tập Cha mẹ người hết lòng hỗ trợ tinh thần khuyến khích tơi Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Thủy Tiên i TÓM TẮT Nguyễn Thị Thủy Tiên, đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Đề tài “Phân lập nấm nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư xồi cát hòa lộc khảo sát khả ức chế loại nấm hoạt chất chiết xuất từ hạt Neem” Nội dung nghiên cứu Phân lập nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư xồi cát hòa lộc để làm giống sử dụng cho trình nghiên cứu Khảo sát khả ức chế sinh trưởng nấm Colletotrichum spp hoạt chất chiết xuất từ nhân hạt Neem với nồng độ từ 250ppm đến 4000ppm Kết đạt được: Phân lập hai chủng Colletotrichum spp từ vết bệnh thán thư xoài cát Hòa Lộc Bước đầu đánh giá nồng độ hoạt chất ảnh hưởng đến sinh trưởng hai chủng nấm Colletotrichum spp phân lập Ở nồng độ 4000ppm khả ức chế sinh trưởng nấm bệnh hoạt chất đạt mức độ tối ưu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT .ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ v DANH SÁCH CÁC HÌNH & BIỂU ĐỒ .vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung xoài 2.2 Một số giống xồi điển hình Việt Nam 2.3 Giá trị dinh dưỡng trái xoài 2.4 Một số loại sâu bệnh triệu chứng dinh dưỡng thường gặp xoài 2.5 Bệnh thán thư 2.5.1 Giới thiệu bệnh thán thư 2.5.2 Triệu chứng bệnh thán thư 2.5.3 Tác nhân gây bệnh 2.5.4 Một số biện pháp phòng trị bệnh 10 2.6 Tổng quan Neem 11 2.6.1 Tên phân loại 11 iii 2.6.2 Nguồn gốc vùng phân bố 12 2.6.3 Đặc điểm thực vật học 12 2.6.4 Công dụng Neem 13 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Địa điểm thời gian thực đề tài 16 3.2 Vật liệu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Thí nghiệm 1: phân lập nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư từ xồi cát Hòa Lộc 16 3.3.2 Thí nghiệm 2: khảo sát ảnh hưởng dịch chiết từ bánh dầu Neem lên phát nấm Colletotrichum spp 17 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Phân lập nấm Colletotrichum spp từ vết bệnh xồi cát hòa lộc 19 4.2 Nghiên cứu tác động chiết xuất li trích từ bánh dầu neem tăng trưởng nấm gây bệnh thán thư xồi cát hòa lộc 24 4.2.1 Tác động ức chế lên chủng CM1 24 4.2.1 Tác động ức chế lên chủng CM2 25 4.3 Thảo luận 27 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Đề nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng xoài 100g ăn Bảng 4.1 Đường kính khuẩn lạc trung bình (mm) tỷ lệ ức chế sinh trưởng hoạt chất i trích từ bánh dầu Neem lên chủng CM1 (%) 24 Bảng 4.2 Đường kính khuẩn lạc trung bình (mm) tỷ lệ ức chế sinh trưởng hoạt chất i trích từ bánh dầu Neem lên chủng CM2 (%) 26 v DANH SÁCH CÁC HÌNH & BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 2.1 Hinh 2.2 Hinh 2.3 Hình 2.4 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 TÊN HÌNH Bệnh thán thư xoài Lá Neem Hoa neem Hat neem Bệnh thán thư xồi cát hòa lộc Khuẩn lạc chủng CM1 Bào tử chủng CM1 kinh hien vi điện tử Giác bám Khuẩn lac chung CM2 Bào tử MM2 Tác động ức chế sinh trưởng hoat chất li trích từ bánh dầu Neem lên chủng CM1 theo dãy nồng độ Tác động ức chế sinh trưởng hoat chất li trích từ bánh dầu Neem lên chủng CM2 theo dãy nồng độ vi TRANG 13 13 13 19 20 21 21 22 23 25 26 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho nhiều loại ăn phát triển cho suất cao Trong xoài ăn phổ biến, dễ trồng, phân bố rộng sản lượng lớn giá trị kinh tế cao Xoài cát Hoà Lộc giống xồi tiếng đồng Sơng Cửu Long Việt Nam loại ưa chuộng màu sắc hấp dẫn, mùi vị thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao Tuy nhiên xoài dễ bị hư hỏng chất tự nhiên, khí hậu lồi vi sinh vật gây bệnh làm giảm suất, phẩm chất thời gian bảo quản ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị thương phẩm trái Trong bệnh phổ biến gây hại nghiêm trọng bệnh thán thư nấm Colletotrichum gloeosporioides Để giải vấn đề trên, người ta thường sử dụng biện pháp xử lý hóa học nhẳm làm giảm thiệt hại bệnh thán thư gây q trình bảo quản xồi Tuy nhiên việc lạm dụng hợp chất hóa học gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người tiêu dùng Do hướng nghiên cứu sử dụng hợp chất kháng nấm bệnh có nguồn gốc từ thiên nhiên loại cỏ nghiên cứu ứng dụng Neem (Azadirachta idica A.Juss) trồng phổ biến nhiều quốc gia giới có khả sinh trưởng tốt vùng đất thiếu dinh dưỡng đặc biệt hoạt chất thứ cấp từ Neem có khả phòng trừ loại sâu hại, nấm gây bệnh trồng hiệu Từ thực tiễn đó, hướng dẫn thầy TS Phan Thế Đồng cô Lê Thị Thanh, tiến hành thực đề tài: “Phân lập nấm nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư xoài cát hòa lộc khảo sát khả ức chế loại nấm hoạt chất chiết xuất từ hạt Neem” 1.2 Mục tiêu đề tài Phân lập nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư xồi cát hòa lộc để làm giống sử dụng cho trình nghiên cứu Khảo sát khả ức chế sinh trưởng nấm Colletotrichum spp hoạt chất chiết xuất từ nhân hạt Neem Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung xồi Xồi có tên khoa học Mangifera Indica, thuộc họ đào lộn hột Anacardiaceae Cây xồi loại gỗ lớn, cao 10-20m, có tán rậm Lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến hình thuôn mũi mác, nhẵn, thơm Hoa hợp thành chùm kép cành Hoa nhỏ, màu vàng, có đài nhỏ, có lơng mặt ngồi, cánh hoa có tuyến mật, nhị có 1-2 nhị sinh sản Bầu trên, thường có nỗn chứa nỗn Trái xồi hình tròn đến dài thuộc loại hạch,vỏ trái chín màu vàng, thịt vàng, ngọt, mùi thơm ngon, nhân có xơ, hạt to Cây xồi có nguồn gốc từ Ấn Độ trồng nhiều nước nhiệt đới Ở nước ta xoài trồng phổ biến nhiều vùng để lấy quả, lấy gỗ, làm bóng mát, cảnh… 2.2 Một số giống xồi điển hình Việt Nam Xồi cát (Hòa Lộc) Nguồn gốc xồi cát Hòa Lộc trồng xã Hòa Lộc, quận Giáo Đức, tỉnh Định Tường ấp Hòa, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, nên mang tên xoài cát Hòa Lộc Đây vùng đất phù sa ven sơng nên giàu chất dinh dưỡng, thích hợp cho xồi cát Hòa Lộc sinh trưởng phát triển có kích thước lớn , trọng lượng 350g – 500g, có dạng thn dài, bầu tròn phẩn cuống chin vỏ có màu vàng chanh, thịt màu vàng tươi, cấu trúc thịt chắc, mịn thư xồi Lưu giống cho q trình nghiên cứu sau • Dụng cụ thiết bị: tủ cấy, nồi tiệt trùng, đĩa petri, ống nghiệm dụng cụ khác phục vụ cho trình phân lập • Hóa chất: agar, glucose, khoai tây, ethanol 700 , nước cất vơ trùng • Mơi trường phân lập:môi trường PGA Thành phần môi trường PGA gồm 200g khoai tây, 20g glucose, 15g agar Thêm nước cất vơ trùng 1000ml, sau đem tiệt trùng 1210C 15 phút với pH=5 • Phương pháp phân lập: Các mẫu bệnh rửa thật với nước để giấy thấm vô trùng cho nước sau cắt mẫu nhỏ ranh giới vết bệnh phần khơng bệnh sau đem khử trùng cồn 90% giây lần, cồn 70% phút lần, nước cất phút lần Sau khử trùng xong tiếp tục làm khô mẫu cách đặt mẫu đĩa petri khử trùng có lót giấy thấm vơ trùng Sau mẫu khô cắt thành mẫu nhỏ cấy vào môi trường agar nước, mẫu cấy đĩa, đĩa cấy diểm Các mẫu colletotrichum spp Sau cấy để nhiệt độ 270C, chế độ 12 sáng 12 tối Khi nấm mọc 3-4 ngày nhận diện điểm cấy dồng đem cấy truyền sang môi trường PGA nấm mọc mạnh đem quan sát kính hiển vi để xác định xem có phải nấm Colletotrichum spp hay khơng Các mẫu Colletotrichum spp giữ lại ống nghiệm chứa môi trường PGA để bảo quản nguồn nấm nhằm phục vụ cho thí nghiệm sau 3.3.2 Thí nghiệm 2: khảo sát ảnh hưởng dịch chiết từ bánh dầu Neem lên phát nấm Colletotrichum spp • Mục đích: khảo sát nồng độ dịch chiết từ bánh dầu Neem cá khả ức chế sinh trưởng nấm bệnh 17 • Nguyên tắc: xác định nồng độ hoạt chất phương pháp hòa tan thạch Trong phương pháp này, hoạt chất sử dụng nồng độ khác cho trực tiếp vào mơi trường ni cấy nấm bệnh • Ngun liệu: nấm Colletotrichum phân lập, hoạt chất ức chế từ bánh dầu Neem • Dụng cụ thiết bị : tủ cấy, nồi hấp tiệt trùng, đĩa petri • Hóa chất: agar, glucose, khoai tây, nước cất, cồn 70%, DMSO • Phương pháp thực hiện: Sử dụng môi trường PGA để thử nghiệm Các nông độ thử nghiệm 0ppm, 250ppm, 500ppm, 1000ppm, 2000ppm,4000ppm Hoạt chất li trích từ bánh dầu neem hòa tan dung dịch DMSO 10% bổ sung vào môi trường nuôi cấy theo dãy nồng độ Đĩa petri dùng làm đối chứng bổ sung dung dich DMSO 10% Dùng nút khoan có đường kính 5mm, đục lỗ đám tơ nấm sinh trưởng môi trường PGA đĩa petri chứa giống gốc, đem cấy khoanh nấm vào đĩa petri có chứa hoạt chất Đĩa petri sau cấy để nhiệt độ 270C, chế độ 12 sáng 12 tối quan sát vòng ngày Theo dõi ghi nhận tốc độ sinh trưởng nấm Tỷ lệ phần trăm ức chế sinh trưởng tính theo cơng thức: % ức chế = 100* (D1-D2)/ D1 Với D1: đường kính trung bình tản nấm lơ đối chứng D2: đường kính trung bình tản nấm lơ thí nghiệm 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu xử lý phần mềm Excel 2010 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân lập nấm colletotrichum spp từ vết bệnh xoài cát hòa lộc Triệu chứng bệnh biểu xồi vỏ trái có đốm màu nâu đậm đen, vết bệnh lõm vào bên Trên ban đầu chấm nhỏ sau chúng lớn dần lan rộng dần khắp bề mặt trái hình 4.1 Hình 4.1 Bệnh thán thư xồi cát hòa lộc 19 Mơ tả hình thái học chủng nấm Colletotrichum spp phân lập Sau phân lập nấm colletotrichum spp từ vết bệnh xồi cát hòa lộc, chúng tơi thu hai chủng colleotrichum spp có hình thái khuẩn lạc mơi trường PGA khác kí hiệu CM1 CM2 Bào tử nấm quan sát đo kích thước kính hiển vi điện tử có độ phóng đại 40X Dưới số đặc điểm hình thái hai chủng nấm phân lập được: Hình thái học chủng CM1: Khuẩn lạc có màu xám đến nâu đậm tùy theo thời gian nuôi cấy môi trường PGA Sợi nấm mọc bung mặt thạch rìa mép từ tâm, sợi nấm mịn có màu xám, rìa mép màu xám trắng, tâm có màu nâu sậm, mặt có vòng tròn đồng tâm màu xám đậm trắng rìa mép Mép khơng tròn Bào tử đơn bào, suốt khơng vách ngăn có chứa giọt dầu, hình trụ với hai đầu tù Kích thước bào tử thay đổi phạm vi 10,7 đến 19,4 x 3,3 đến 6,1 µm Bào tử đính nhiều lan rộng khắp mơi trường Sợi nấm mảnh,phân nhánh có vách ngăn Các giác bám 5,3 đến 6,0 x 4,6 đến 12,2 µm Chúng có nhiều hình thức khác như: hình tròn, hình bầu dục Hình 4.2 Khuẩn lạc chủng CM1 20 Hình 4.3 Bào tử chủng CM1 kính hiển vi điện tử hinh Hình 4.4Figuhinhìhinhnhre Giác bám 4.4: 21 Hình thái CM2: Khuẩn lạc có màu trắng môi trường PGA mặt đĩa sợi nấm mọc bung cao tâm thấp dần xuống rìa mép Sợi nấm màu trắng, mảnh mịn Có xuất bào tử màu cam tâm điểm cấy, bào tử xuất tập hợp lại thành hạt màu đen mặt thạch tập trung quanh tâm Bào tử đơn bào, suốt có hình trụ có kích thước 12,5 - 20,4 x 3,75 - 6,6 µm, bên bào tử có nhiều giọt dầu Giác bám có kích thước 5,3-6,0x 4,6-12,2 µm, có nhiều hình dạng khác : hình chùy, hình trứng ngược, hình dạng bất định Hình 4.5 Khuẩn lạc chủng CM2 22 Hình 4.6 Bào tử giác bám chủng CM2 Colletotrichum gloeosporioides, chịu trách nhiệm bệnh thán thư tác nhân gây bệnh làm thay đổi sau thu hoạch xoài (P Jeffries cộng sự, 1990) Đặc tính Colletotrichum gloeosporioides giới thiệu sau: C gloeosporioides có khuẩn lạc màu xám trắng đến màu xám đen môi trường thạch đường khoai tây (PDA) Bào tử suốt, đơn bào, hình trụ với hai đầu tù đo đường kính với kích thước 7,0-20,0 x 2,50 - 5,00 µm (Litz, 1997) Naik (1985) lưu ý: bào tử C gloeosporioides phân lập từ nho, có hình thn với hai đầu tròn, suốt, không vách ngăn đo 8,6 - 19,9 x 3,5 - 6,5 µm, bên chứa giọi dầu Theo Nguyễn Thị Hằng Phuong cộng (2003) C Gloeosporioides có bào tử suốt, đơn bào, đo kích thước 9,0-24,0 x 3,0-4,5 µm Giác bám màu nâu, nhiều hình dạng có kích thước 6,0-20,0 x 4.0-12μm 23 Hai loại Colletotrichum spp phân lập từ xồi Cát Hòa Lộc nghiên cứu chúng tơi, có hình thái khuẩn lạc đặc diểm bào tử giống đặc tính chủng C gloeosporioide giới thiệu Chúng vào nghiên cứu để nghi ngờ hai mẫu thuộc loài C gloeosporioides 4.2 Nghiên cứu tác động chiết xuất li trích từ bánh dầu neem tăng trưởng nấm gây bệnh thán thư xoài cát hòa lộc Chúng tơi tiến hành thí nghiệm khảo sát khả ức chế nấm bệnh hoạt chất li trích từ bánh dầu Neem lên hai chủng nấm phân lập từ xoài với dãy nồng độ 250ppm, 500ppm, 1000ppm, 2000ppm, 4000ppm 4.2.1 Tác động ức chế lên chủng CM1 Sự tăng trưởng hệ sợi nấm quan sát vòng ngày sau cấy Sau tiến hành so sánh giá trị tỉ lệ tăng trưởng trung bình Kết thử nghiệm theo dãy nồng độ hoạt chất ức chế từ bánh dầu Neem lên chủng CM1 thể bảng 4.1 hình 4.7 Bảng 4.1: Đường kính khuẩn lạc trung bình (mm) tỷ lệ ức chế sinh trưởng hoạt chất li trích từ bánh dầu Neem lên chủng CM1 (%) Đối chứng (DMSO 10 %) Đường kính trung bình (mm) Tỷ lệ ức chế (%) 52,5 ± 0,8 250 ppm 500 ppm 1000 ppm 37,3 ± 0,6 28,7 ± 0,6 15,7 ± 0,5 28,7 45,1 24 70 2000 ppm 4000 ppm 9,7 ± 0,8 5,0 ± 0,7 81,5 90,4 Hình 4.7 Tác động ức chế sinh trưởng hoat chất li trích từ bánh dầu Neem lên chủng CM1 theo dãy nồng độ Kết cho thấy tác dụng ức chế xuất nồng độ xử lý Tuy nhiên nồng độ cao 4000ppm ức chế hoàn toàn phát triển sợi nấm môi trường PGA Với nồng độ thấp 250ppm tác động ức chế hoạt chất li trích từ bánh dầu Neem lên chủng CM1 hiển thị mức 28,7% 4.2.1 Tác động ức chế lên chủng CM2 Sự tăng trưởng hệ sợi nấm quan sát vòng ngày sau cấy Sau tiến hành so sánh giá trị tỉ lệ tăng trưởng trung bình Kết thử nghiệm theo dãy nồng độ hoạt chất ức chế từ bánh dầu Neem lên chủng CM2 thể bảng 4.2 hình 4.8 25 Bảng 4.2 Đường kính khuẩn lạc trung bình (mm) tỷ lệ ức chế sinh trưởng hoạt chất li trích từ bánh dầu Neem lên chủng CM2 (%) Đối chứng (DMSO 10%) Đường kính trung bình (mm) 62,7 ± 0,8 Tỷ lệ ức chế (%) 250ppm 2000ppm 4000ppm 44,8 ± 0,7 34,7 ± 0,8 18,7 ± 0,6 11,9 ± 0,4 5,0 ± 0,5 28,5 500ppm 44,7 1000ppm 70,1 81 92 Hình 4.8 Tác động ức chế sinh trưởng hoat chất li trích từ bánh dầu Neem lên chủng CM2 theo dãy nồng độ 26 Việc so sánh giá trị đường kính khuẩn lạc trung bình thể tăng trưởng thực Các kết trình bày hình 4,8 cho thấy chiết xuất từ bánh dầu Neem ức chế phát triển nấm bệnh tất nồng độ Trong trường hợp này, sản phẩm xử lý với nồng độ cao 4000ppm ức chế tăng trưởng CM2 gần tối đa Nồng độ 250ppm, hiệu diệt nấm thấp với tỷ lệ ức chế sinh trưởng 28,5% nồng độ sợi nấm có khả phát triển bề mặt môi trường nuôi cấy 4.3 Thảo luận Do hạn chế thời gian điều kiện, chúng tơi khơng làm nghiên cứu để hiểu rõ đặc tính sinh học Colletotrichum spp, gây bệnh thán thư xồi Nhìn chung, tất nồng độ xử lý có khả ức chế với mức độ khác Trong tất thí nghiệm trên, chiết xuất li trích từ bánh dầu neem nồng độ 4000ppm cho tỷ lệ phần trăm ức chế cao 90% nấm Colletrichum spp , nồng độ sợi nấm phát triển môi trường PDA sau ngày ủ Với nồng độ khác, kết cho thấy tác dụng ức chế có hiệu Tuy nhiên nồng độ 250ppm, 500ppm, 1000ppm, 2000ppm, sợi nấm phát triển, tất nhiên, với tăng trưởng chậm dần Điều cho phép nói chiết xuất li trích từ bánh dầu Neem có khả kháng nấm gây bệnh thán thư nồng độ thử nghiệm 27 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết đạt chúng tơi kết luận rằng: • Có hai chủng Colletotrichum spp phân lập từ vết bệnh thán thư xồi Cát Hòa Lộc Chúng tơi tiến hành quan sát tiến hành so sánh đặc điểm hình thái học, thấy chúng có đặc điểm hình thái giống với chủng Colletotrichum gloeosporioide nghiên cứu trước • Hoạt chất ly trích từ bánh dầu Neem có tác dụng ức chế sinh trưởng hai chủng nấm Colletotrichum spp phân lập từ xồi Cát Hòa Lộc mang bệnh thán thư với mức độ ức chế khác nồng độ khác • Tác dụng ức chế sinh trưởng hoạt chất ly trích từ bánh dầu Neem hai chủng nấm thể rõ rệt nhất, tối ưu nồng độ 4000 ppm 5.2 Đề nghị Việc sử dụng hoạt chất ly trích từ bánh dầu Neem giải pháp an toàn để hạn chế việc sử dụng hợp chất hóa học có hại.Vì chúng tơi đưa số đề nghị cho nghiên cứu • Nghiên cứu sâu đặc tính sinh học nấm Colletotrichum spp để có biện pháp thích hợp phòng trừ bệnh thán thư xồi • Nghiên cứu chế tác động hoạt chất ly trích từ bánh dầu Neem nấm bệnh 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt NGUYỄN Hồng Nguyên, 2010 Thử nghiệm số dạng chế phẩm diệt muỗi truyền bệnh viêm não nhật sốt xuất huyến từ dịch chiết nhân hạt Neem (Azadirachta Indica A.Juss) trồng Việt Nam Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành cơng nghệ hóa học, đại học Nơng Lâm NGUYỄN Thị Tuyết Nga, 2008 Khảo sát khả ức chế nấm gây bệnh hoạt chất chiết xuất từ nhân hạt Neem (Azadirachta Indica A.Juss) Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành công nghệ sinh học, đại học Nông Lâm PHẠM Thị Hương - TRẦN Thế Tục – NGUYỄN Quang Thạch, 2003 Cây xoài điều cần biết Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội TRẦN Thị Vân, 2006 Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp gây bệnh ớt Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học, đại học Nơng Lâm TRẦN Kim Qui, 2006 Hồn thiện quy trình trích ly hoạt chất limonoid qui mô pilot từ neem điều chế phụ gia thích hợp để làm nguyên liệu pha chế thuốc bảo vệ thực vật Báo cáo nghiệm thu đề tài khoa học, đại học Nông Lâm VŨ Văn Độ, 2006 Nghiên cứu chiết xuất tinh hoạt chất có hoạt tính sinh học từ xoan chịu hạn (Azadirachta Indica A.Juss) Luận án tiến sĩ sinh học, viện sinh học nhiệt đới tp.HCM Tài liệu tiếng anh 29 ERIKA P Martínez, Juan C Hío, Jairo A Osorio, and María F Torres, 2009 Identification of Colletotrichum species causing anthracnose on Tahiti lime, tree tomato and mango Agronomía Colombiana 27, 211-218 GOVINDACHARI, T.R.; Suresh, G.; Gopalakrishnan, G.; Banumathy, B.; Masilamani, S, 1998 Identification of antifungal compounds from the seed oil of Azadirachta indica Phytoparasitica , 26, 1-8 H.S.PURI,1999 NEEM - The Divine Tree Azadirachta indica Harwood Academic Publishers J.C DOOD, D Prusky, P Jeffries, 1997 Fruits diseases In The mango (ed R Litz) CAB INTERNATIONAL, pp 257-280 M A RAHMAN, T H Ansara, M B Meah, T Yoshida, 2003 Prevalence and pathogenicity of Guava Anthracnose with Special Emphasis on Varietal Reaction Pak J Biol Sci 6, pp 234-241 N MBAYE, P M Diedhiou, S Ndiaye, P I Samb, 2008 Caractérisation biologique in vitro de Colletotrichum gloeosporioides penz, agent de l’anthracnose du manguier (Mangifera indica L) Journal des Sciences Pour l’Ingénieur N° 9/2008, pages 21 27 OPENDER KOUL, Seema Wahab, 2004 Neem: Today and in the New Millennium Kluwer Academic Publishers PRIHASTUTI, H., Cai, L., Chen, H., McKenzie, E.H.C and Hyde, K.D (2009) Characterization of Colletotrichum species associated with coffee berries in northern Thailand Fungal Diversity 39: 89-109 SANGEETHA,C.G and R.D Raw al, 2007 Nuritional Studies of Colletotrichum gloeosporioides (Penz.)Penz And Sacc The Incitant of Mango Anthracnose American-Eurasian Journal of Sustainable Agriculture, : 37-4 SCHMUTTERER, H.,1995 The Neem Tree, Azadirachta indica A Juss and other Meliaceous Plants VCH: Weinheim 30 SCOT C NELSON, 2008 Mango anthracnose (Colletotrichum gloeosporiodes) Department of Plant and Environmental Protection Sciences, University of Hawaii SUTTON, B.C.,1992 The genus Glomerella and its anamorph Colletotrichum In: Colletotrichum: biology, pathology and control (eds J.A Bailey and M.J Jeger) CAB International Wallingford, UK: 1-26 WALLER, J.M Colletotrichum Diseases of Perennial and other Cash Crops, 1992 Colletotrichum: Biology, Pathology and Control, Bailey, J.A., Jeger, M.J., Eds.; CAB International: Wallinford, UK, pp 388 WHO UNEP, 1989 Public Health Impact of Pesticides used in Agriculture (OMS et PNUE, Genève, Suisse) 31 ... kháng nấm bệnh có nguồn gốc từ thi n nhiên loại cỏ nghiên cứu ứng dụng Neem (Azadirachta idica A.Juss) trồng phổ biến nhiều quốc gia giới có khả sinh trưởng tốt vùng đất thi u dinh dưỡng đặc biệt... loại sâu bệnh triệu chứng dinh dưỡng thường gặp xoài 2.5 Bệnh thán thư 2.5.1 Giới thi u bệnh thán thư 2.5.2 Triệu chứng bệnh thán thư 2.5.3 Tác nhân gây bệnh ... gloeosporioides Để giải vấn đề trên, người ta thường sử dụng biện pháp xử lý hóa học nhẳm làm giảm thi t hại bệnh thán thư gây q trình bảo quản xồi Tuy nhiên việc lạm dụng hợp chất hóa học gây ảnh