Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA CHẾ PHẨM Trichoderma sp ĐỐI VỚI NẤM Pyricularia oryzae GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM Chủ nhiệm đề tài: Bùi Duy Thanh An Giang, Tháng 08.2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA CHẾ PHẨM Trichoderma sp ĐỐI VỚI NẤM Pyricularia oryzae GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI An Giang, Tháng 08.2013 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lời cảm tạ Con xin chân thành cám ơn đến ba mẹ, người thân gia đình ni khơn lớn, luôn giúp đỡ động viên tạo điều kiện đầy đủ cho ăn học để có ngày hôm Em xin chân thành cám ơn sâu sắc đến thầy Văn Viễn Lương tạo điều kiện tận tình dạy, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báo hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Ghi lời cảm ơn đến quý thầy cô dạy em suốt trình học tập Trường Đại Học An Giang, cung cấp cho em kiến thức quý báu kinh nghiệm sống Xin cám ơn đến bạn lớp DH10SH giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học Chân thành cám ơn! Long Xuyên, ngày 08 tháng 08 năm 2013 Sinh viên Bùi Duy Thanh i Tóm lược Nấm Pyricularia oryzae (P oryzae ) gây bệnh đạo ơn lúa Bệnh đạo ơn phát sinh từ thời kỳ mạ đến trỗ chín gây hại lá, cổ bông, gié hạt lúa làm giảm nghiêm trọng đến suất Nấm Trichoderma đối kháng với nấm gây bệnh trồng thông qua nhiều chế bao gồm ký sinh, chất kháng sinh enzyme phân hủy vách tế bào nấm bệnh Đề tài “Khảo sát hiệu phòng trừ bệnh đạo ôn lúa nấm Pyricularia oryzae chế phẩm Trichoderma sp điều kiện phịng thí nghiệm” thực với mục tiêu xác định khả ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm P oryzae gây bệnh đạo ôn lúa điều kiện phịng thí nghiệm Đề tài nghiên cứu thực phịng thí nghiệm Khoa Nơng nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học An Giang Qua kết khảo sát tốc độ phát triển 10 dịng nấm Pyricularia oryzae mơi trường dinh dưỡng M1 Ta thấy, dòng nấm P oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú có phát triển khuẩn ty tốt nhất, xã An Hòa huyện Châu Thành, xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới, xã Vĩnh Trạch huyện Thoại Sơn, xã Bình Hịa huyện Châu Thành, phường Mỹ Quý Thành phố Long Xuyên, xã Long Kiến huyện Chợ Mới, xã Vĩnh Chánh huyện Thoại Sơn, xã Bình Mỹ huyện Châu Phú bán kính khuẩn ty phát triển chậm phân lập phường Mỹ Hòa Thành phố Long Xun Do đó, chúng tơi chọn ba dịng nấm P oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú, xã An Hòa huyện Châu Thành, xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới tiến hành bố trí thí nghiệm Kết thí nghiệm khảo sát khả ức chế chế phẩm sinh học Trichoderma lên phát triển khuẩn ty dòng nấm chọn điều kiện phịng thí nghiệm: Đối với chủng nấm P oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú chế phẩm TRICO – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩm Trichomix – DT, Trico ĐHCT – LV, phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma cuối VL – NA Trichoderma – Nông Á Đối với chủng nấm P oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành chế phẩm TRICO – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩm Trichomix – DT, Trico ĐHCT – LV, phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma cuối VL – NA Trichoderma – Nông Á ii Đối với chủng nấm P oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới chế phẩm TRICO – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩm Trichomix – DT, Trico ĐHCT – LV Riêng chế phẩm, phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma VL – NA Trichoderma – Nông Á đến ngày thứ năm ức chế phát triển khuẩn ty dòng nấm iii Mục lục Nội dung Trang Lời cảm tạ i Tóm lược ii Mục lục iv Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Danh sách chữ viết tắt ix Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Chương Lược khảo tài liệu 2.1 Bệnh đạo ôn 2.1.1 Bệnh đạo ôn 2.1.2 Hình thái 2.1.3 Sinh học bệnh 2.1.4 Chu trình bệnh 2.1.5 Nguồn bệnh 2.1.6 Sự gây hại bệnh đạo ôn 2.1.7 Điều kiện để bệnh tồn phát triển 2.1.7.1 Điều kiện khí hậu thời tiết 2.1.7.2 Điều kiện khô hạn 2.1.7.3 Mật độ gieo trồng 2.1.7.4 Phân bón 2.1.7.5 Giống lúa 2.1.8 Biểu bệnh đạo ôn lúa 2.1.8.1 Bệnh giai đoạn mạ 2.1.8.2 Bệnh 2.1.8.3 Bệnh đạo ôn cổ 2.1.8.4 Bệnh đạo ôn cổ bông, đốt thân 2.1.8.5 Bệnh đạo ôn hạt lúa 10 2.2 Nấm Trichoderma 10 2.2.1 Nấm Trichoderma 10 iv 2.2.2 Đặc điểm hình thái 10 2.2.3 Khả kiểm soát bệnh 12 2.3.Giới thiệu số chế phẩm Trichoderma thí nghiệm 13 2.3.1 TRICÔ – ĐHCT 13 2.3.2 Chế phẩm VL NA Trichoderma Nông Á 13 2.3.3 Trichomix – DT 14 2.3.4 Phân bón LT – HCO2 Tỷ bào tử Trichoderma 15 2.3.5 Tricô ĐHCT – LV 15 Chương Vật liệu phương pháp thí nghiệm 16 3.1 Vật liệu thí nghiệm 16 3.1.1 Đối tượng 16 3.1.2 Vật liệu 16 3.2 Phương pháp 17 3.2.1 Phân lập chủng nấm 17 3.2.2 Xác định hiệu in vitro số loại chế phẩm Trichoderma dòng nấm Pyricularia oryzae 18 3.3 Xử lý số liệu 19 Chương Kết thảo luận 20 4.1 Kết phân lập dòng nấm Pyricularia oryzae 20 4.1.1 Phân lập dòng nấm 20 4.1.2 Khảo sát phát triển 10 dòng nấm Pyricularia oryzae 21 4.2 Xác định hiệu in vitro chế phẩm Trichoderma sp dòng nấm Pyricularia oryzae 25 4.2.1 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú 25 4.2.2 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới 27 4.2.3 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành 29 Chương Kết luận kiến nghị 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 Tài liệu tham khảo 34 Phụ chương 35 v Danh sách bảng Bảng 1: Thành phần môi trường M1 16 Bảng 2: Thành phần môi trường PDA 16 Bảng 3: Các loại chế phẩm nấm Trichoderma 18 Bảng 4: Ký hiệu dòng nấm phân lập huyện 20 Bảng 5: Bán kính khuẩn ty phát triển 10 dịng nấm Pyricularia oryzae mơi trường M1 21 Bảng 6: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm 26 Bảng 7: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm 29 Bảng 8: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm 31 vi Danh sách hình Hình 1: Cuống bào tử bào tử Pyricularia oryzae Hình 2: Vòng đời nấm Pyricularia oryzae Hình 3: Ruộng bị nhiễm bệnh đạo ôn nặng Hình 4: Triệu chứng bệnh đạo ơn chớm (a) sau (b) Triệu chứng bệnh đạo ôn cổ gié (c) Hình 5: Mức độ bệnh đạo ôn tăng dần từ A→D Hình 6: Bệnh đạo ôn hạt lúa 10 Hình 7: Nấm Trichoderma 11 Hình 8: Cách bố trí thí nghiệm thử thuốc đĩa petri 19 Hình 9: Đặc điểm hình thái chủng nấm Pyricularia oryzae môi trường M1 20 Hình 10: Khoanh khuẩn ty nấm phát triển cấy sau 24 24 Hình 11: Nghiệm thức T4 ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau 72 27 Hình 12: Nghiệm thức T2 khơng ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới ngày thứ 29 Hình 13: Nghiệm thức T1 ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau 48 32 vii Danh sách chữ viết tắt NSC: Ngày sau cấy P oryzae: Pyricularia oryzae PDA: Potato Dextrose Agar viii 4.2 Xác định hiệu in vitro chế phẩm Trichoderma sp dòng nấm Pyricularia oryzae 4.2.1 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú Qua kết bảng cho thấy hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú chế phẩm sau: Một NSC bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức đối chứng khơng có khác qua phân tích thống kê Ở mức ý nghĩa 5%, bán kính khuẩn ty nấm phát triển cao nghiệm thức T5 (1,38 mm), nghiệm thức T1, T3, T4 nghiệm thức đối chứng (1,30 mm) bán kính nấm phát triển nhỏ nghiệm thức T2 (1,28 mm) Hai NSC bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức đối chứng khơng có khác qua phân tích thống kê Ở mức ý nghĩa 5%, bán kính khuẩn ty nấm phát triển cao nghiệm thức đối chứng (7,33 mm), nghiệm thức T1, T4, T5 (7,18 mm), nghiệm thức T3 (7,03 mm) bán kính nấm phát triển nhỏ nghiệm thức T2 (6,90 mm) Ba NSC nghiệm thức T1 có khác biệt có ý nghĩa so với T2, T4, T5 đối chứng, bán kính khuẩn ty nấm bị hạn chế mạnh 10,58 mm Kế đến nghiệm thức T3 có khác biệt có ý nghĩa so với T4, T5 đối chứng, bán kính khuẩn ty nấm bị hạn chế mức 11,28 mm (Hình 11) Nghiệm thức T2 bán kính khuẩn ty bị hạn chế 11,55 mm, có khác biệt so với nghiệm thức T1, T4, T5 đối chứng Các nghiệm thức T4 T5 không ức chế lên phát triển khuẩn ty nấm khác biệt so với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức T5 bán kính khuẩn ty 12,70 mm, nghiệm thức T4 12,80 mm nghiệm thức đối chứng 13,05 mm Bốn NSC nghiệm thức có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng mặt thống kê ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3 T5 cho hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty dòng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 (11,18 mm) tốt nhất, tiếp đến nghiệm thức T3 (12,85 mm) nghiệm thức T5 (13,65 mm) Các nghiệm thức T2 T4 cho hiệu ức chế phát triển bán kính khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T2 cho hiệu ức chế thấp lên phát triển khuẩn ty (18,28 mm) nghiệm thức T4 (17,65 mm) Năm NSC nghiệm thức T1, T2, T3, T4 T5 ức chế phát triển khuẩn ty nấm P oryzae, nghiệm thức có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng mặt thống kê Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3, T5 cho 25 hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty dịng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 (11,78 mm) tốt nhất, tiếp đến nghiệm thức T3 (14,18 mm) nghiệm thức T5 (15,60 mm) Các nghiệm thức T2 T4 cho hiệu ức chế phát triển bán kính khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T2 cho hiệu ức chế thấp lên phát triển khuẩn ty dòng nấm (19,78 mm) nghiệm thức khơng có khác biệt so với Kết luận, nhận thấy tất chế phẩm Trichoderma cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T1 (TRICO – ĐHCT) cho hiệu ức chế lên phát triển khuẩn ty dịng nấm P oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú tốt nhất, T3 (Trichomix – DT), chế phẩm T5 (Trico ĐHCT – LV), T4 (phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma) cuối T2 (VL – NA Trichoderma – Nơng Á) Bảng 6: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm Nghiệm thức Đối chứng T1 T2 T3 T4 T5 F CV (%) NSC 1,30 1,30 1,28 1,30 1,30 1,38 ns 6,62 Bán kính NSC 7,33 7,18 6,90 7,03 7,18 7,18 ns 5,47 khuẩn ty nấm (mm) NSC NSC 13,05a 19,83a 10,58c 11,18f 11,55b 18,28b 11,28bc 12,85e 12,80a 17,65c 12,70a 13,65d ** ** 5,10 2,51 NSC 26,65a 11,78e 19,78b 14,18d 19,60b 15,60c ** 2,19 Ghi chú: cột chữ theo sau số giống khơng khác biệt qua phân tích thống kê mức 5% ns : Khơng có khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% ** : Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% 26 Hình 11: Nghiệm thức T3 ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau 72 4.2.2 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới Qua kết bảng cho thấy hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới chế phẩm sau: Một NSC bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức đối chứng khơng có khác qua phân tích thống kê Ở mức ý nghĩa 5%, bán kính khuẩn ty nấm phát triển cao nghiệm thức T5 (1,38 mm), nghiệm thức T3 (1,33 mm), nghiệm thức T1, T4 (1,30 mm) bán kính nấm phát triển nhỏ nghiệm thức T2 nghiệm thức đối chứng (1,28 mm) Hai NSC bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức đối chứng khơng có khác qua phân tích thống kê Ở mức ý nghĩa 5%, bán kính khuẩn ty nấm phát triển cao nghiệm thức T4 (7,40 mm), nghiệm thức T1 (7,38 mm), nghiệm thức T3 (7,33 mm), nghiệm thức T5 nghiệm thức đối chứng (7,30 mm) bán kính nấm phát triển nhỏ nghiệm thức T2 (7,15 mm) Ba NSC nghiệm thức đối chứng có khác biệt mặt thống kê với nghiệm thức T1, T3 T5 Trong đó, nghiệm thức T3 ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty 10,70 mm, tiếp đến nghiệm thức T1 (10,93 mm) nghiệm thức T5 (11,48 mm) Nghiệm thức T2 (12,53 mm) T4 (12,58 mm) không ức chế lên phát triển khuẩn ty nấm khơng có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (12,80 mm) Bốn NSC ba nghiệm thức T1, T3 T5 khơng có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng phân tích thống kê Trong đó, nghiệm thức T1 bán kính 27 khuẩn ty bị hạn chế mạnh 11,60 mm Kế đến nghiệm thức T3 bán kính khuẩn ty bị hạn chế mức 13,55 mm, nghiệm thức T5 bán kính khuẩn ty nấm bị hạn chế 13,75 mm Các nghiệm thức T2 T4 không ức chế lên phát triển khuẩn ty nấm khơng có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức T2 bán kính khuẩn ty 18,30 mm (Hình 12), nghiệm thức T4 16,90 mm nghiệm thức đối chứng 19,78 mm Năm NSC nghiệm thức ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae, nghiệm thức có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng mặt thống kê Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3, T5 cho hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty dịng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 12,30 mm tốt nhất, tiếp đến nghiệm thức T3 (14,25 mm) nghiệm thức T5 (15,48 mm) Các nghiệm thức T2 T4 cho hiệu ức chế phát triển bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức khơng có khác biệt so với Kết luận, nhận thấy tất chế phẩm Trichoderma cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T1 (TRICO – ĐHCT) cho hiệu ức chế lên phát triển khuẩn ty dòng nấm P oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới tốt nhất, T3 (Trichomix – DT), chế phẩm T5 (Trico ĐHCT – LV) Ngoại trừ, T4 (phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma) T2 (VL – NA Trichoderma – Nông Á) đến ngày thứ năm chế phẩm ức chế phát triển khuẩn ty dòng nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới 28 Bảng 7: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm Nghiệm thức Đối chứng T1 T2 T3 T4 T5 Mức ý nghĩa CV (%) NSC 1,28 1,30 1,28 1,33 1,30 1,38 ns 7,68 Bán kính NSC 7,30 7,38 7,15 7,33 7,40 7,30 ns 3,86 khuẩn ty nấm (mm) NSC NSC 12,80a 19,78a 10,93c 11,60d 12,53a 18,30ab 10,70c 13,55bc 12,58a 16,90abc 11,48b 13,75cd ** ** 3,12 12,87 NSC 26,30a 12,30e 20,35b 14,25d 20,10b 15,48c ** 2,56 Ghi chú: cột chữ theo sau số giống khơng khác biệt qua phân tích thống kê mức 5% ns : Khơng có khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% ** : Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% Hình 12: Nghiệm thức T2 không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới ngày thứ 4.2.3 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành Qua kết bảng cho thấy hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành Phú chế phẩm sau: Một NSC bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức đối chứng khơng có khác qua phân tích thống kê Ở mức ý nghĩa 5%, bán 29 kính khuẩn ty nấm phát triển cao nghiệm thức T2, T3 đối chứng (1,35 mm), nghiệm thức T4 (1,33 mm) bán kính nấm phát triển nhỏ nghiệm thức T1 T5 (1,30 mm) Hai NSC bán kính khuẩn ty nghiệm thức T2 lớn 7,63 mm, có khác biệt so với nghiệm thức T1, T5 đối chứng, đối chứng nghiệm thức cịn lại khơng có khác biệt mặt thống kê Kế đến nghiệm thức T3 7,35 mm, nghiệm thức T4 7,25 mm, nghiệm thức đối chứng 7,08 mm, nghiệm thức T6 6,98 mm cuối nghiệm thức T1 T3 6,95 mm Ba NSC nghiệm thức đối chứng có khác biệt mặt thống kê so với nghiệm thức T1 T3 Trong đó, nghiệm thức T1 T3 khơng có khác biệt mặt thống kê, nghiệm thức T1 ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 8,88 mm (Hình 13), tiếp đến nghiệm thức T3 (9,25 mm) nghiệm thức T2 (12,63 mm), T4 (12,65 mm)và T5 (12,60 mm) không ức chế lên phát triển khuẩn ty nấm khơng có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (12,88 mm) Bốn NSC nghiệm thức có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng mặt thống kê ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3 T5 cho hiệu ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty dòng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 10,28 mm tốt nhất, tiếp đến nghiệm thức T3 (13,28 mm) nghiệm thức T5 (14,23 mm) Các nghiệm thức T2 T4 cho hiệu ức chế phát triển bán kính khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T2 cho hiệu ức chế thấp lên phát triển khuẩn ty dòng nấm (18,05 mm) nghiệm thức T4 (17,10 mm) Năm NSC năm nghiệm thức ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3 T5 cho hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty dịng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 10,90 mm tốt có khác biệt so với tất nghiệm thức mặc thống kê, tiếp đến nghiệm thức T3 (14,48 mm) có khác biệt so với nghiệm thức T1, T2, T4, T5 đối chứng, nghiệm thức T5 (16,55 mm) có khác biệt so với nghiệm thức lại Các nghiệm thức T2 T4 cho hiệu ức chế phát triển bán kính khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T2 cho hiệu ức chế thấp lên phát triển khuẩn ty dòng nấm (20,28 mm) nghiệm thức T4 (20,00 mm) Kết luận, nhận thấy tất chế phẩm Trichoderma cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T1 (TRICO – ĐHCT) cho hiệu ức chế lên phát triển khuẩn ty dòng 30 nấm P oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành tốt nhất, T3 (Trichomix – DT), chế phẩm T5 (Trico ĐHCT – LV), T4 (phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma), T2 (VL – NA Trichoderma – Nơng Á) Bảng 8: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm Nghiệm thức Đối chứng T1 T2 T3 T4 T5 Mức ý nghĩa CV (%) NSC 1,35 1,30 1,35 1,35 1,33 1,30 ns 7,04 Bán kính khuẩn ty nấm (mm) NSC NSC NSC 7,08b 12,88a 19,58a 6,95b 8,88b 10,38f 7,63a 12,63a 18,05b 7,35ab 9,25b 13,28e 7,25ab 12,65a 17,10c 6,98b 12,60a 14,23d * ** ** 3,60 2,36 2,01 NSC 26,48a 10,90e 20,28b 14,48d 20,00b 16,55c ** 2,53 Ghi chú: cột chữ theo sau số giống khơng khác biệt qua phân tích thống kê mức 5% ns : Khơng có khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% * : Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% ** : Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% Hình 13: Nghiệm thức T1 ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau 48 31 32 Chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Kết thu thập từ 300 mẫu bệnh giai đoạn: lúa đẻ nhánh lúa trổ (đạo ôn đạo ơn cổ bơng) phân lập 10 dịng nấm Pyricularia oryzae từ huyện Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, Thoại Sơn Thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang Qua kết khảo sát tốc độ phát triển 10 dịng nấm Pyricularia oryzae mơi trường dinh dưỡng M1 Kết cho thấy, dòng nấm P oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú có phát triển khuẩn ty tốt (40,23mm), xã An Hòa huyện Châu Thành xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới Kết thí nghiệm khảo sát khả ức chế chế phẩm sinh học Trichoderma lên phát triển khuẩn ty dịng nấm chọn điều kiện phịng thí nghiệm: Đối với dòng nấm P oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú chế phẩm TRICO – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩm Trichomix – DT, Trico ĐHCT – LV, phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma cuối VL – NA Trichoderma – Nông Á Đối với dòng nấm P oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành chế phẩm TRICO – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩm Trichomix – DT, Trico ĐHCT – LV, phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma cuối VL – NA Trichoderma – Nơng Á Đối với dịng nấm P oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới chế phẩm TRICO – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩm Trichomix – DT, Trico ĐHCT – LV Riêng chế phẩm, phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma VL – NA Trichoderma – Nơng Á đến ngày thứ năm ức chế phát triển khuẩn ty dòng nấm 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu khảo sát hiệu phịng trừ bệnh đạo ơn chế phẩm TRICO – ĐHCT, điều kiện nhà lưới đồng ruộng Tiếp tục nghiên cứu tìm dịng nấm Trichoderma sp có khả đối kháng với nấm P oryzae gây bệnh đạo ôn lúa để hạn chế sử dụng thuốc hóa học, bảo vệ mơi trường 33 Tài liệu tham khảo Dương Hoa Xơ 2005, Vai trị nấm đối kháng Trichoderma kiểm sốt sinh vật Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh Đọc từ: http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.a spx?List=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=1594 ngày 25 tháng 10 năm 2012 Lê Hoàng Tâm 2006 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Trichoderma spp phòng trừ sâu bệnh hại vùng rễ trồng cạn nấm Rhizoctonia solani gây hại Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ sinh học Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, Đại học An Giang Lê Lương Tề 1988 Bệnh đạo ôn hại lúa Hà Nội: NXB Nông nghiệp Lê Lương Tề 2007 Bệnh nông nghiệp Hà Nội: NXB Nông nghiệp McCray, E 2002 Trichoderma: Overview of the genus http://nt.arsgrin.gov/taxadescriptions/keys/frameGenusOverview.cfm?ge n=Trichoderma , accessed on 14th oct 2012 Nguyễn Văn Đĩnh 2007 Giáo trình biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 128 – 143 Ou, S, H 1985 Rice diseases, nd ed, Commonwealth Agric, Bureaux, Central Sales, Farnham Royal, Slough, UK P.380 Phạm Tự Bắc 2010 Nghiên cứu bệnh đạo ơn số dịng, giống lúa lương thực thực phẩm, vụ xuân 2010 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Tô Ngọc Nhanh 2010 Nghiên cứu vật liệu khởi đầu cho công tác lai tạo lúa (Oryza sativa L.) kháng đạo ôn Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ sinh học Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, Đại học An Giang Vũ Triệu Mẫn (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa Hà Nội: NXB Nông nghiệp Vũ Triệu Mẫn, Lê Lương Tề 1998 Bệnh nông nghiệp Hà Nội: NXB Nông nghiệp Sáng kiến Bảo vệ thực vật cộng đồng: Đạo ôn hại lúa [trực tuyến] Đọc từ: http://baovethucvatcongdong.info/?q=en/node/12882 (Đọc ngày 22.12.2012) Arysta LifeScience: Bệnh cháy (đạo ôn) lúa [trực tuyến] Đọc từ: http://www.arysta.vn/Tin-tuc/Tin-nong-nghiep/Benh-chay-la%28%C4%91ao-on%29-lua.aspx (Đọc ngày 22.12.2012) 34 Phụ chương Phiếu mẫu bệnh Người lấy mẫu: Tên chủ hộ lấy mẫu: Địa điểm lấy mẫu: Ngày lấy mẫu: Ký hiệu mẫu: Đánh giá mức độ bệnh: Tên giống: Thời gian sinh trưởng: Mô tả triệu chứng: Bảng 9: ANOVA tốc độ phát triển dịng nấm Pyricularia oryzae mơi trường M1 sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 0,10 0,011 2,31* Sai số 30 0,15 0,005 Tổng cộng 39 0,25 CV(%)= 5,40 Bảng 10: ANOVA tốc độ phát triển dịng nấm Pyricularia oryzae mơi trường M1 sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 62,00 6,89 26,08** Sai số 30 7,92 0,26 Tổng cộng 39 69,92 CV (%) = 4,50 Bảng 11: ANOVA tốc độ phát triển dịng nấm Pyricularia oryzae mơi trường M1 sau ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 1,87 DF 30 39 Tổng bình phương 58,67 6,59 65,26 35 Trung bình bình phương 6,52 0,22 F 29,68** Bảng 12: ANOVA tốc độ phát triển dòng nấm Pyricularia oryzae mơi trường M1 sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 206,57 22,95 46,63** Sai số 30 14,77 0,49 Tổng cộng 39 221,34 CV (%) = 1,94 Bảng 13: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 0,02 0,005 0,62ns Sai số 18 0,14 0,008 Tổng cộng 23 0,16 CV (%) = 6.62 Bảng 14: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 0,43 0,09 0,57ns Sai số 18 2,74 0,15 Tổng cộng 23 3,17 CV (%) = 5,47 Bảng 15: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 5,10 DF 18 23 Tổng bình phương 19,96 6,74 26,70 36 Trung bình bình phương 3,99 0,37 F 10,67** Bảng 16: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 240,60 48,12 314,68** Sai số 18 2,75 0,15 Tổng cộng 23 243,35 CV (%) = 2,51 Bảng 17: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 558,58 111,72 725,29** Sai số 18 2,77 0,15 Tổng cộng 23 561,35 CV (%) = 2,19 Bảng 18: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 0,03 0,006 0,72ns Sai số 18 0,16 0,008 Tổng cộng 23 0,19 CV (%) = 7,68 Bảng 19: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 3,86 DF 18 23 Tổng bình phương 0,19 1,43 1,62 37 Trung bình bình phương 0,04 0,08 F 0,49ns Bảng 20: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 16,80 3,36 24,69** Sai số 18 2,45 0,14 Tổng cộng 23 19,25 CV (%) = 3,12 Bảng 21: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 179,89 35,98 8,51** Sai số 18 76,11 4,23 Tổng cộng 23 260,00 CV (%) = 12,87 Bảng 22: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 526,60 105,32 490,18** Sai số 18 3,87 0,21 Tổng cộng 23 530,47 CV (%) = 2,56 Bảng 23: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 7,03 DF 18 23 Tổng bình phương 0,01 0,16 0,17 38 Trung bình bình phương 0,002 0,009 F 0,28ns Bảng 24: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 1,34 0,27 3,97* Sai số 18 1,21 0,08 Tổng cộng 23 2,55 CV (%) = 3,60 Bảng 25: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 70,56 14,11 192,06** Sai số 18 1,32 0,07 Tổng cộng 23 71,88 CV (%) = 2,36 Bảng 26: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 233,93 46,79 484,00** Sai số 18 174 0,10 Tổng cộng 23 235,67 CV (%) = 2,01 Bảng 27: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương 533,84** Nghiệm thức 583,45 116,69 Sai số Tổng cộng CV (%) = 2,53 18 23 3,79 587,24 39 0,21 ... KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA CHẾ PHẨM Trichoderma sp ĐỐI VỚI NẤM Pyricularia oryzae GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN... chế phẩm Trichoderma sp bệnh đạo ơn nghiên cứu An Giang Chính vậy, chúng tơi thực đề tài ? ?Khảo sát khả ức chế chế phẩm Trichoderma sp Đối với nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ơn lúa điều kiện. .. phòng trừ chế phẩm Trichoderma sp dòng nấm P oryzae điều kiện phịng thí nghiệm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định khả ức chế chế phẩm Trichoderma sp dòng nấm P oryzae gây bệnh đạo ơn lúa điều kiện