Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XẢ LŨ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA TRONG VÙNG ĐÊ BAO CỦA TỈNH AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: LÝ NGỌC THANH XUÂN Long Xuyên, tháng 11 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XẢ LŨ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA TRONG VÙNG ĐÊ BAO CỦA TỈNH AN GIANG BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lý Ngọc Thanh Xuân Long Xuyên, tháng 11 năm 2011 TÓM LƯỢC An Giang tỉnh mạnh sản xuất nông nghiệp với lúa chủ lực Việc đầu tư hệ thống thủy lợi, đê bao làm cho diện tích đất canh tác vụ năm tăng lên làm gia tăng sản lượng lúa Tuy nhiện, bao đê sản xuất lúa liên tục nhiều năm có số ảnh hưởng đến độ phì nhiêu đất, lượng phân bón ngày gia tăng ảnh hưởng đến suất lúa Do đó, việc tìm hiểu tác động việc xả lũ đến suất lúa vùng có đê bao việc làm cần thiết Thí nghiệm bố trí vùng đê bao triệt để vùng đê bao có xả lũ định Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức: (1) khơng bón phân (2) có bón phân (100N-60P2O5- 30 K2O) với lần lặp lại cho nghiệm thức Kết thí nghiệm chưa thấy khác biệt có ý nghĩa suất vùng Đối với nghiệm thức khơng bón phân, suất vùng bao đê triệt để (4,3 tấn.ha-1) vùng có xả lũ định kỳ (4,6 tấn.ha-1); Đối với nghiệm thức có bón phân, suất vùng bao đê triệt để (6,4 tấn.ha-1) vùng có xả lũ định kỳ (7,3 tấn.ha-1) Độ xốp đất có khác biệt vùng nghiên cứu Ở nghiệm thức không bón phân, đạm tổng số, đạm dễ tiêu, lân tổng số, khả trao đổi cation, acid tổng có khác biệt có ý nghĩa vùng bao đê triệt để có xả lũ định kỳ Các tiêu cịn lại khơng khác biệt có ý nghĩa vùng bao đê triệt để có khuynh hướng thấp Ở nghiệm thức có bón phân, độ chua, đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu, Mg trao đổi, khả trao đổi cation, acid tổng có khác biệt có ý nghĩa vùng bao đê triệt để có xả lũ định kỳ Các tiêu cịn lại khơng khác biệt có ý nghĩa vùng bao đê triệt để có khuynh hướng thấp Cần bố trí thí nghiệm dài hạn nhiều biểu loại đất nhiều địa bàn để có so sánh kết luận mãnh mẽ khác biệt suất độ phì vùng bao đê triệt để xả lũ định kỳ MỤC LỤC Trang Chương Giới thiệu 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương Lược khảo tài liệu Sơ lược vùng có xả lũ định kỳ (xã Long Hoà, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Sơ lược vùng bao đê triệt để (xã Kiến Thành, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) Tình hình bao đê An Giang nói chung điểm nghiên cứu xã Kiến Thành - Chợ Mới xã Long Hịa – Phú Tân nói riêng Khái niệm độ phì nhiêu đất Ảnh hưởng độ phì đất trồng Các tiêu hóa lý đất liên quan đến đề tài nghiên cứu Tác động việc xả lũ đê bao đến độ phì đất Tác động việc bao đê đến suất lúa Đặc điểm sinh học sinh thái lúa Chương Phương tiện phương pháp Phương tiện Phương pháp Xử lý, thống kê số liệu Chương Kết thảo luận Tình hình thời tiết sâu bệnh Tình hình thời tiết Tình hình sâu bệnh Thành phần suất suất vùng nghiên cứu Thành phần suất suất nghiệm thức khơng bón phân vùng nghiên cứu Chiều dài tổng số hạt Số m2 Số hạt Trọng lượng 1000 hạt Năng suất thực tế Thành phần suất suất nghiệm thức có bón phân vùng nghiên cứu Chiều dài tổng số hạt Số m2 Số hạt Trọng lượng 1000 hạt Năng suất thực tế So sánh số tính chất vật lý hóa học đất hai vùng nghiên cứu So sánh số tính chất vật lý hóa học đất nghiệm thức khơng bón phân hai vùng nghiên cứu So sánh độ xốp đất So sánh độ chua đất So sánh độ dẫn điện So sánh chất hữu So sánh đạm tổng số So sánh đạm dễ tiêu So sánh lân tổng số So sánh lân dễ tiêu So sánh cation trao đổi 10 So sánh khả trao đổi cation 11 So sánh Acid tổng nhơm trao đổi So sánh số tính chất vật lý hóa học đất nghiệm thức có bón phân hai vùng nghiên cứu So sánh độ xốp đất So sánh độ chua đất So sánh độ dẫn điện So sánh chất hữu So sánh đạm tổng số So sánh đạm dễ tiêu So sánh lân tổng số So sánh lân dễ tiêu So sánh cation trao đổi 10 So sánh khả trao đổi cation 11 So sánh Acid tổng nhôm trao đổi Chương Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Các đặc tính vật lý, hóa học ban đầu đất thí nghiệm Các tiêu chí chọn vùng bố trí thí nghiệm Phương pháp tiến hành bố trí thí nghiệm Các tiêu phương pháp phân tích đất Nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa trung bình An Giang Thành phần suất lúa vụ Đơng Xn 2011 vùng thí nghiệm nghiệm thức khơng bón phân Thành phần suất lúa vụ Đơng Xn 2011 vùng thí nghiệm nghiệm thức có bón phân Tính chất vật lý hóa học đất vùng nghiên cứu nghiệm thức khơng bón phân Tính chất hóa học đất vùng nghiên cứu nghiệm thức khơng bón phân Tính chất vật lý hóa học đất vùng nghiên cứu nghiệm thức có bón phân Tính chất vật lý hóa học đất vùng nghiên cứu nghiệm thức có bón phân 10 11 Trang DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Bản đồ hành chánh xã Long Hịa Bản đồ hành chánh xã Kiến Thành Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chiều dài bơng nghiệm thức khơng bón phân vùng nghiên cứu Năng suất nghiệm thức khơng bón phân vùng nghiên cứu Chiều dài nghiệm thức có bón phân vùng nghiên cứu Năng suất nghiệm thức có bón phân vùng nghiên cứu Trang Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Ở đồng sông Cửu Long, sản xuất lúa góp phần an ninh lương thực xuất cho nước Tuy nhiên, tính bền vững lúa biết đến, đặc biệt vấn đề độc canh lúa (canh tác nhiều vụ lúa năm) dẫn đến tăng cỏ dại, sâu bệnh, giảm chất lượng lúa, hiệu sử dụng đạm thấp, giảm độ phì đất cuối giảm sản lượng lúa (Phạm Sĩ Tân ctv, 1997; Cao Văn Phụng ctv, 1998) An Giang tỉnh có sản lượng lúa hàng hóa hàng năm sản xuất đáng kể, đóng góp phần lớn vào việc cung cấp lương thực cho tỉnh, nước đặc biệt vấn đề xuất thu ngoại tệ Lũ hàng năm đồng ruộng An Giang nói riêng đồng sơng Cửu Long nói chung dư luận rộng rãi cho cần thiết để trì cải thiện dinh dưỡng đất Bên cạnh đó, mặt tiêu cực lũ mang đến thất nơng sản, sở vật chất tính mạng người vấn đề cần quan tâm Do để giảm thiệt hại người lũ gây ra, An Giang tiến hành bao đê ngăn lũ mà điển hình xã Long Điền A, Mỹ Luông, An Thạnh Trung… huyện Chợ Mới Ngay sau bao đê triệt để, nơng dân tăng lên tới vụ.năm-1 (Đơng Xn, Xn Hè Thu Đơng) chí năm vụ với giống lúa có 85 – 90 ngày mà suất đạt – tấn.ha-1 tăng thu nhập Tuy nhiên, sau thời gian thực theo phương thức sản xuất suất lúa giảm, năm nơng dân phải sử dụng phân bón ngày nhiều Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng xả lũ đến suất lúa vùng đê bao tỉnh An Giang nhằm tìm hiểu giá trị hữu dụng việc xả lũ vùng đê bao Từ khuyến cáo cho nông dân thực hành sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững từ việc bảo vệ nguồn tài nguyên đất canh tác 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tác động việc xả lũ đến suất lúa vùng đê bao tỉnh An Giang Mục tiêu cụ thể - Phân tích so sánh thành phần suất lúa hai vùng có xả lũ định kỳ vùng bao đê triệt để thơng qua việc bố trí thí nghiệm - Phân tích so sánh yếu tố lý học, hố học độ phì đất vùng xả lũ với vùng bao đê triệt để 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tiến hành chọn điểm bố trí thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm - Thu thập thành phần suất suất lúa - Lấy mẫu đất nghiệm thức để phân tích yếu tố lý, hóa học độ phì đất 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Một số tiêu lý, hóa học đất, thành phần suất suất lúa vùng bao đê triệt để vùng có xả lũ định kỳ 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thí nghiệm bố trí vùng: vùng bao đê triệt để (xã Kiến Thành huyện Chợ Mới) vùng có xả lũ định kỳ (xã Long Hòa huyện Phú Tân) Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược vùng có xả lũ định kỳ (xã Long Hồ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) Long Hoà huyện Phú Tân xã ven sơng, với diện tích đất tồn xã 780 ha, chiếm 2,5% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện (thấp so với xã khu vực) Xã Long Hòa chia thành ấp: Long Hòa I, Long Hòa II, Long Thạnh II, nằm tỉnh lộ 954 trục lộ giao thương quan trọng huyện Phú Tân nói riêng tỉnh An Giang nói chung, giúp thuận lợi cho việc giao liên với địa bàn tỉnh, đồng thời thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ thuật phục vụ cho sản xuất đời sống Điều kiện tự nhiên nơi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc biệt ngành trồng trọt ni trồng thủy sản, lúa chủ lực địa phương chiếm 94,04% diện tích đất nơng nghiệp tồn xã (UBND xã Long Hịa) Hình 1: Bản đồ hành chánh xã Long Hịa (Nguồn: UBND xã Long Hòa) 2.2 Sơ lược vùng bao đê triệt để (xã Kiến Thành, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) Kiến Thành xã thuộc cù lao Ông Chưởng nên có điều kiện đất đai thuận lợi cho sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiêp Diện tích đất tự nhiên 2.003 ha, 5,63% diện tích đất tự nhiên tồn huyện, với diện tích đất bố trí hợp lý dọc theo tuyến kênh, sông thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp giao thương hàng hóa Diện tích đất nơng nghiệp 1.690 chiếm 84,37% diện tích tự nhiên xã, chủ yếu đất Bảng 8: Tính chất vật lý hóa học đất vùng nghiên cứu nghiệm thức khơng bón phân Thí nghiệm đồng ruộng xã Kiến Thành – Chợ Mới xã Long Hịa – Phú Tân, vụ Đơng Xn 2011 Địa điểm Độ xốp (%) pH-H2O (1:2.5) pH-KCl (1:2.5) EC (mS/cm) C (%) N-tổng số (%) NH4+ (mg/kg) NO3(mg/kg) Bao đê triệt để 58,3 5,5 4,6 0,2 4,2 0,2 34,3 0,3 Xả lũ định kỳ 65,2 5,6 4,8 0,4 4,3 0,3 48,4 6,7 * ns ns ** ns * ** ** F Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; *: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% 4.3.1.4 So sánh chất hữu Chất hữu có vai trị quan trọng đặc tính lý, hóa, sinh học đất tiêu chí để đánh giá mức độ bền vững đất Kết phân tích hình cho thấy hàm lượng chất hữu đất vụ Đông Xn 2011 khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê vùng nghiên cứu Ở vụ hàm lượng cacbon hữu mức thấp Hàm lượng cacbon hữu vùng nghiên cứu biến thiên từ 4,2 đến 4,3 % 4.3.1.5 So sánh đạm tổng số Cây lúa hấp thu 2/3 tổng lượng đạm từ đất, cịn lại 1/3 từ phân vơ (Koyama, 1975; Patrick ctv, 1976), nguồn đạm cung cấp từ đất quan trọng cho phát triển lúa (Võ Thị Gương ctv, 1994) Kết phân tích cho thấy hàm lượng đạm đất ngưỡng từ thấp đến trung bình Có khác biệt có ý nghĩa nhóm ruộng nghiên cứu Vụ Đơng Xn 2011 biến thiên từ 0,2% đến 0,3% Trong điều kiện ngập liên tục hệ thống thâm canh lúa nước, phân hủy yếm khí dư thừa thực vật làm hạn chế khả tái khống hóa đạm từ thành phần mùn chất hữu đất (Olk Cassman, 2002) Tương tự thế, nghiên cứu Kanke Kanazawa (1986) cho thấy phân hủy chất hữu khống hóa đạm xảy thấp điều kiện khử mạnh đất lúa thâm canh 4.3.1.6 So sánh đạm dễ tiêu Ở vụ Đơng Xn 2011 có khác biệt mặt thống kê hàm lượng đạm dễ tiêu NH4+ NO3- vùng đê bao triệt để vùng xả lũ định kỳ Hàm lượng trung bình NH4+ vùng bao đê triệt để đạt 34,3 mg.kg-1, vùng có xả lũ định kỳ đạt 48,4 mg.kg-1 Và hàm lượng trung bình NO3- vùng bao đê triệt để đạt 0,3 mg.kg-1, vùng có xả lũ định kỳ đạt 6,7 mg.kg-1 Đối với đất lúa ngập nước hàm lượng NH4+ chiếm ưu hàm lượng NO3- hàm lượng NO3- không diện nhiều (Nguyễn Mỹ Hoa Trịnh Thị Thu Trang, 2002) Tốc độ khống hóa đạm thấp đất lúa ngập thường 29 xuyên (Lê Văn Quân, 1994) Việc tăng vụ làm cho đất tình trạng ngập liên tục Trong số thí nghiệm, canh tác lúa liên tục 20-30 năm làm giảm sinh trưởng lúa, lúa thiếu đạm vào giai đoạn từ đến cuối chu kỳ sinh trưởng lượng đạm hữu dụng đất giảm lượng đạm tổng số đất không đổi (Cassman ctv, 1995) Điều kiện sản xuất lúa liên tục thời gian dài, trồng giảm hấp thu đạm từ chhaats hữu Đạm hữu dụng giảm có liên quan đến tích lũy hợp chất phenolic lignin chất hữu đất, hợp chất kìm giữ đạm (Olk ctv, 2007) 4.3.1.7 So sánh lân tổng số Qua kết phân tích đất hình cho thấy hàm lượng lân đất nhóm có xả lũ định kỳ có khác biệt có ý nghĩa Hàm lượng lân trung bình vùng nghiên cứu mức cao Dao động từ 0,11% đến 0,13% Bảng 9: Tính chất hóa học đất vùng nghiên cứu nghiệm thức khơng bón phân Thí nghiệm đồng ruộng xã Kiến Thành – Chợ Mới xã Long Hòa – Phú Tân, vụ Đông Xuân 2011 P- K-trao đổi (cmol+/kg) Ca-trao đổi (cmol+/kg) Mg-trao đổi (cmol+/kg) CEC (cmol+/kg) (%) P-dễ tiêu (Bray2) (mg/kg) Acid tổng (meqH+/ 100g) Nhôm trao đổi (meqAl3+/ 100g) Bao đê triệt để 0,1 30,5 0,1 4,6 6,8 17,1 0,6 0,1 Xả lũ định kỳ 0,1 46,6 0,2 4,5 7,0 12,8 0,1 0,0 F ** ns ns ns ns ** ns ns Địa điểm tổng số Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; *: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% 4.3.1.8 So sánh lân dễ tiêu Hàm lượng lân dễ tiêu vùng nghiên cứu mức khơng có khác biệt mặt thống kê Ở vùng bao đê triệt để lân dễ tiêu trung bình khoảng 30,5 mg.kg-1 cịn vùng có xã lũ định kỳ lân dễ tiêu trung bình khoảng 46,6 mg.kg-1 Lũ lụt (bão hòa) thường tăng hàm lượng P hữu dụng cho đất lúa Sự gia tăng P hữu dụng điều kiện ngập lũ liên quan đến việc giảm sắt (Fe3+) đến (Fe2+) phóng thích P từ từ hợp chất Fe Al không tan phân hủy canxi phosphates mức CO2 cao dung dịch đất Nó vài tuần sau lũ P phóng thích trình 4.3.1.9 So sánh cation trao đổi Ở Đông Xuân 2011 vùng xả lũ định kỳ vùng bao đê triệt để, hàm lượng Kali trao đổi khơng có khác biệt mặt thống kê Ở vùng xã lũ định kỳ, hàm lượng kali trao đổi có khuynh hướng cao vùng đê 30 bao triệt để Hàm lượng Kali trao đổi mức thấp, dao động từ 0,12 đến 0,17 cmol+.kg-1 Tương tự hàm lượng Kali, hàm lượng Canxi Magie trao đổi khơng có khác biệt hai vùng nghiên cứu Hàm lượng Canxi trao đổi mức trung bình biến động từ 4,53 đến 4,56 cmol+.kg-1 Và hàm lượng Mg mức cao, dao động từ 6,85 đến 6,95 cmol+.kg-1 4.3.1.10 So sánh khả trao đổi cation Khả trao đổi cation vùng nghiên cứu vụ mức trung bình có khác biệt có ý nghĩa Khả trao đổi cation vùng có xả lũ định kỳ đạt 17,06 cmol+.kg-1, vùng bao đê triệt để đạt 12,81 cmol+.kg-1 4.3.1.11 So sánh Acid tổng nhôm trao đổi Acid tổng hai vùng nghiên cứu có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Acid tổng vùng xả lũ định kỳ khoảng 0,1 meqH+.100g-1, acid tổng vùng bao đê triệt để lên đến 0,6 meqH+.100g-1 Nhôm trao đổi hai vùng nghiên cứu không khác biệt biến thiên từ đến 0,07 meqAl3+.100g-1 Mặc dù vậy, acid tổng nhôm trao đổi ngưỡng không ảnh hưởng đến phát triển lúa 4.3.2 So sánh số tính chất vật lý hóa học đất nghiệm thức có bón phân hai vùng nghiên cứu 4.3.2.1 So sánh độ xốp đất Qua phân tích thống kê cho thấy phần trăm độ xốp nghiệm thức khơng bón phân hai vùng nghiên cứu có khác biệt có ý nghĩa Độ xốp trung bình vùng bao đê triệt để khoảng 57,8%, vùng có xả lũ định kỳ khoảng 67,6% Mặc dù với số liệu độ xốp vùng bao đê triệt thấy chưa ảnh hưởng đến phát triển rễ lúa có xu hướng giảm dần Bảng 10: Tính chất vật lý hóa học đất vùng nghiên cứu nghiệm thức có bón phân Thí nghiệm đồng ruộng xã Kiến Thành – Chợ Mới xã Long Hòa – Phú Tân, vụ Đông Xuân 2011 Địa điểm Độ xốp (%) pH-H2O (1:2.5) pH-KCl (1:2.5) EC (mS/cm) C (%) N-tổng số (%) NH4+ (mg/kg) NO3(mg/kg) Bao đê triệt để 57,8 5,3 4,4 0,2 4,3 0,2 33,9 0,4 Xả lũ định kỳ 67,6 5,5 4,8 0,3 4,5 0,2 47,4 5,2 * * * ns ns ns ** ** F Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; *: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% 31 4.3.2.2 So sánh độ chua đất Kết cho thấy độ chua đất vụ Đông Xuân 2011 dao động từ từ 5,3 đến 5,5 vùng bao đê triệt để vùng xã lũ định kỳ Độ chua tiềm tàng đất vụ Đông Xuân 2011 vùng bao đê triệt để vùng xả lũ định kỳ biến thiên từ 4,4 đến 4,8 Nhìn chung, qua phân tích thống kê cho thấy độ chua độ chua tiềm tàng đất nhóm ruộng có khác biệt có ý nghĩa 4.3.2.3 So sánh độ dẫn điện đất Kết phân tích cho thấy EC hai nhóm ruộng khơng có khác biệt, dao động khoảng từ 0,2 đến 0,3 mS.cm-1 Nhìn chung EC nhóm ruộng thấp 3.2.4 So sánh chất hữu Kết phân tích hình cho thấy hàm lượng chất hữu đất vụ Đông Xuân 2011 khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê vùng nghiên cứu Ở vụ hàm lượng cacbon hữu mức thấp Hàm lượng cacbon hữu vùng nghiên cứu biến thiên từ 4,3 đến 4,5 % 4.3.2.5 So sánh đạm tổng số Kết phân tích cho thấy hàm lượng đạm đất ngưỡng từ thấp đến trung bình Khơng có khác biệt có ý nghĩa nhóm ruộng nghiên cứu Vụ Đông Xuân 2011 biến thiên từ 0,21% đến 0,25% 4.3.2.6 So sánh đạm dễ tiêu Ở vụ Đông Xuân 2011 có khác biệt mặt thống kê hàm lượng đạm dễ tiêu NH4+ NO3- vùng đê bao triệt để vùng xả lũ định kỳ Hàm lượng trung bình NH4+ vùng bao đê triệt để đạt 33,89 mg.kg-1, vùng có xả lũ định kỳ đạt 47,38 mg.kg-1 Và hàm lượng trung bình NO3- vùng bao đê triệt để đạt 0,37 mg.kg-1, vùng có xả lũ định kỳ đạt 5,25 mg.kg-1 4.3.2.7 So sánh lân tổng số Qua kết phân tích đất hình cho thấy hàm lượng lân đất vùng ngiên cứu khơng có khác biệt có ý nghĩa Hàm lượng lân trung bình mức cao Hàm lượng lân trung bình nhóm xả lũ định kỳ mức cao (0,14%), việc đê bao thời gian dài làm cho hàm lượng lân vùng bao đê triệt để giảm xuống mức trung bình (0,11%) Điều chứng tỏ trình canh tác có hấp thu trồng thuỷ sinh vật làm cho lượng lân vùng đê bao triệt để giảm xuống 32 Bảng 11: Tính chất vật lý hóa học đất vùng nghiên cứu nghiệm thức có bón phân Thí nghiệm đồng ruộng xã Kiến Thành – Chợ Mới xã Long Hịa – Phú Tân, vụ Đơng Xn 2011 P- K-trao đổi (cmol+/kg) Ca-trao đổi (cmol+/kg) Mg-trao đổi (cmol+/kg) CEC (cmol+/kg) (%) P-dễ tiêu (Bray2) (mg/kg) Acid tổng (meqH+/ 100g) Nhôm trao đổi (meqAl3+/ 100g) Bao đê triệt để 0,1 35,7 0,1 4,4 6,8 16,2 0,6 0,1 Xả lũ định kỳ 0,1 54,4 0,2 4,6 7,0 11,9 0,1 0,0 F ns * ns ns ** ** * ns Địa điểm tổng số Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; *: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% 4.3.2.8 So sánh lân dễ tiêu Hàm lượng lân dễ tiêu vùng nghiên cứu mức khơng có khác biệt mặt thống kê Ở vùng bao đê triệt để lân dễ tiêu trung bình khoảng 35,7 mg.kg-1 cịn vùng có xã lũ định kỳ lân dễ tiêu trung bình khoảng 54,4 mg.kg-1 4.3.2.9 So sánh cation trao đổi Ở Đông Xuân 2011 vùng xả lũ định kỳ vùng bao đê triệt để, hàm lượng Kali trao đổi khơng có khác biệt mặt thống kê Ở vùng xã lũ định kỳ, hàm lượng kali trao đổi có khuynh hướng cao vùng đê bao triệt để Hàm lượng Kali trao đổi mức thấp, dao động từ 0,14 đến 0,17 cmol+.kg-1 Tương tự hàm lượng Kali, hàm lượng Canxi trao đổi khơng có khác biệt hai vùng nghiên cứu Hàm lượng Canxi trao đổi mức trung bình biến động từ 4,36 đến 4,62 cmol+.kg-1 Ngoại trừ, hàm lượng Magie trao đổi có khác biệt có ý nghĩa vùng nghiên cứu hàm lượng mức cao, dao động từ 6,8 đến 7,0 cmol+.kg-1 4.3.2.10 So sánh khả trao đổi cation Khả trao đổi cation vùng nghiên cứu vụ mức trung bình có khác biệt có ý nghĩa Khả trao đổi cation vùng có xả lũ định kỳ đạt 16,2 cmol+.kg-1, vùng bao đê triệt để đạt 11,8 cmol+.kg-1 4.3.2.11 So sánh Acid tổng nhôm trao đổi Acid tổng hai vùng nghiên cứu có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Acid tổng vùng xả lũ định kỳ khoảng 0,1 meqH+.100g-1, acid tổng vùng bao đê triệt để lên đến 0,6 meqH+.100g-1 Nhôm trao đổi hai vùng nghiên cứu không khác biệt biến thiên từ đến 0,09 meqAl3+.100g-1 33 Mặc dù vậy, acid tổng nhôm trao đổi ngưỡng không ảnh hưởng đến phát triển lúa 34 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở bố trí thí nghiệm phân tích tính chất đất hai vùng nghiên cứu, rút kết luận sau: - Chưa thấy khác biệt có ý nghĩa suất vùng: bao đê triệt để xả lũ định kỳ Mặc dù có chênh lệch suất vùng: Đối với nghiệm thức khơng bón phân, suất vùng bao đê triệt để (4,3 tấn.ha-1) vùng có xả lũ định kỳ (4,6 tấn.ha-1); Đối với nghiệm thức có bón phân, suất vùng bao đê triệt để (6,4 tấn.ha-1) vùng có xả lũ định kỳ (7,3 tấn.ha-1) - Về mặt vật lý, độ xốp đất có khác biệt vùng nghiên cứu - Về mặt hóa học đất: + Ở nghiệm thức khơng bón phân, đạm tổng số, đạm dễ tiêu, lân tổng số, khả trao đổi cation, acid tổng có khác biệt có ý nghĩa vùng bao đê triệt để có xả lũ định kỳ Các tiêu cịn lại khơng khác biệt có ý nghĩa vùng bao đê triệt để có khuynh hướng thấp + Ở nghiệm thức có bón phân, độ chua, đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu, Mg trao đổi, khả trao đổi cation, acid tổng có khác biệt có ý nghĩa vùng bao đê triệt để có xả lũ định kỳ Các tiêu cịn lại khơng khác biệt có ý nghĩa vùng bao đê triệt để có khuynh hướng thấp Kiến nghị - Cần bố trí thí nghiệm dài hạn nhiều biểu loại đất nhiều địa bàn để có so sánh kết luận mãnh mẽ khác biệt suất độ phì vùng bao đê triệt để xả lũ định kỳ - Cần khảo sát thêm số tiêu sinh học đất 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Văn Phụng ctv, 1998 Indigenous nitrogen supply and nitrogen use efficiency in rice farms of Mekong Delta in Vietnam Proceeding of the 3rd Asian Crop Science Conference Taichung, Taiwan Cassman ctv 1995 Extrapolating trends from long-term experiments to farmer’ fields: the case of irrigated rice systems in Asia Dawe ctv, 2000 How widespread are yeild declines in long-term rice experriments in Asia Field Crops Research, volume 66 Dương Văn Nhã, 2003 Báo cáo kết nghiên cứu chương trình mùa lũ (chuyên đề độ phì đất bồi lắng phù sa) Dương Văn Nhã, 2004 Nghiên cứu tác động đê bao đến đời sống kinh tế xã hội môi trường số khu vực có đê bao tỉnh An Giang Dương Văn Nhã, 2006 Tác động đê bao đến đời sống kinh tế, xã hội môi trường NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Thanh Ren 1999 Bài giảng Phì nhiêu đất phân bón Đại học Cần Thơ Eulenstien F Muller L & Helming K (1998) and Odra 1997 Flood effects on soil properties of cultivated areas in Germany Ins Agrophysics 12 241-247 Kanke Kanazawa, 1986 Effect of drainage on soil saccharides and microbial activitiess in poorly drained paddy fields 13th International Congress of Soil Sci, Hamburg, Koyama, 1975 Practice of determining potential nitrogen supplying capacities of paddy soil and rice yield J.Sci Soil Manure, Japan 46 Lê Văn Căn 1985 Sử dụng phân lân miền Nam Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Lê Văn Quân, 1994 Bước đầu khảo sát khống hóa đạm ảnh hưởng số loại thuốc bảo vệ thực vật đất ba vụ lúa, hai vụ lúa chuyên màu xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Luận án thạc sĩ khoa học nông học Khoa Nông nghiệp Đại học Cần Thơ Nguyễn Mỹ Hoa Trịnh Thị Thu Trang, 2002 Sự amon hóa nitrate hóa đất phèn trồng lúa đất liếp điều kiện yếm khí thống khí Tuyển tập cơng trình khoa học 2002 Trường Đại học Cần Thơ Nguyến Như Hà ctv, 2010 Giáo trình Phân bón NXB Nơng nghiệp Nguyễn Phú Dũng, 2004 Giáo trình lúa Khoa Nông nghiệp-TNTN Đại học An Giang Nguyễn Thế Thế Đặng, 1999 Giáo Trình Đất NXB Nơng nghiệp Ogden R Reid M & Thoms M 2007 Soil fertility in a large dryland floodplain: Patterns, processes and the implications of water resource development Catena 70 114–126 Ogden R W, Thoms M C Livings P L, 2002 Nutrient limitation of plant growth on the floodplain of the Narran River, Australia: growth experiments and a pilot soil survey Hydrobiologia vol 489, 277-285 Olk D C and K G Cassman 2002 The roleof organic matter quality in nitrogen cycling and yield trend intensively cropped paddy soil 17th World Congress of Soil science Olk ctv, 2007 Inhibition of nitrogen mineralization in young humic fractions by anaerobic decomposition of rice crop residual European Journal of Soil Science 58 Patrick W H K.R Reddy, 1976 Fate of fertilizer nitrogen in flood rice Soil Sci Soc Am J 40 Phạm Duy Tiễn, 2009 Đánh giá độ phì đất suất lúa số tiểu vùng có bao đê khép kín huyện Chợ Mới tỉnh An Giang Đề tài nghiên cứu cấp trường trường Đại học An Giang Predick Ki, Gergel Se & Turner Mg, 2008 Effect of flood regime on tree growth in the floodplain and surrounding uplands of the wisconsin river Published online in Wiley InterScience Shah Jjf, 2006 Effects of flood regime and riparian plant species on soil nitrogen cycling along the middle rio grande: implications for restoration Dissertation Trương Thị Nga, 1995 Giáo trinhg Phì nhiêu đất phân bón Khoa Nơng nghiệp, Đại học Cần Thơ Trương Thị Nga, Dương Văn Nhã, Trần Chấn Bắc ctv, 1999 Ảnh hưởng phù sa suất lúa số động vật thủy sinh An Giang Trần Bá Linh , Võ thị Gương Nguyễn Văn Trường, 2002 Hiệu phân hữu Cropmaster suất lũa vùng đất phù sa đất phèn Cần Thơ, Vĩnh Long Tuyển tập cơng trình khoa học 2002 Trường Đại học Cần Thơ Trần Quang Tuyến, 1997 Bước đầu khảo sát môi trường sinh thái ruộng lúa vụ huyện Cai Lậy- Tiền Giang Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp Khoa Nông nghiệp Đại học Cần Thơ UBND xã Kiến Thành, 2010 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội năm 2010 UBND xã Long Hòa, 2010 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội năm 2010 UBND xã Phú Long, 2010 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội năm 2010 Võ Thị Gương ctv, 1994 Nitrogen use efficiency in direct seedded rice in the Mekong Delta Yoshida, 1981 Cơ sở khoa học lúa Người dịch Trần Minh Thành Đại học Cần Thơ Địa điểm Các tiêu chí Đất Yếu tố nước lũ Hiện Tiểu vùng Kiến Thành, huyện Chợ Mới, An Giang (Vùng đối chứng) Giống biểu loại đất Không xả lũ (được bao đê 14 năm) Không xả lũ từ bao đê (1996) đến Tiểu vùng Long Hòa, huyện Phú Tân, An Giang Giống biểu loại đất Xả lũ theo chu kỳ (3 năm xả lũ lần) Đã xả lũ vào cuối vụ Hè Thu 2009 Đến canh tác vụ Ghi Biểu loại đất sử dụng nghiên cứu biểu loại đất Fluvi Mollic Gleysols (ký hiệu: GLmf) PHỤ CHƯƠNG Các thành phần suất suất lúa ruộng thí nghiệm vụ Đơng Xn 2011 nghiệm thức khơng bón phân vùng bao đê triệt để (Kiến Thành) vùng xả lũ định kỳ (Long Hịa) *Chiều dài bơng Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 5.8825 9.7547 1.9588 17.5960 Adj SS 5.8825 9.7547 1.9588 Adj MS 5.8825 3.2516 0.6529 P 0.058 0.110 Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 528.1 143.4 1099.4 1770.9 Adj SS 528.1 143.4 1099.4 Adj MS 528.1 47.8 366.5 P 0.316 0.936 Seq SS 1922.0 284.0 508.0 2714.0 Adj SS 1922.0 284.0 508.0 Adj MS 1922.0 94.7 169.3 P 0.043 0.678 Adj SS 741.12 247.37 282.37 Adj MS 741.12 82.46 94.12 P 0.068 0.542 *Tổng số m2 *Số hạt Source NT LL Error Total DF 3 *Số hạt Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 741.12 247.37 282.37 1270.87 *Trọng lượng 1000 hạt Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 0.02 26.72 42.11 68.85 Adj SS 0.02 26.72 42.11 Adj MS 0.02 8.91 14.04 P 0.970 0.641 DF 3 Seq SS 0.1800 0.1700 0.3700 0.7200 Adj SS 0.1800 0.1700 0.3700 Adj MS 0.1800 0.0567 0.1233 P 0.314 0.730 *Năng suất Source NT LL Error Total Các thành phần suất suất lúa ruộng thí nghiệm vụ Đơng Xuân 2011 nghiệm thức có bón phân vùng bao đê triệt để (Kiến Thành) vùng xả lũ định kỳ (Long Hịa) *Chiều dài bơng Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 5.848 3.925 3.695 13.469 Adj SS 5.848 3.925 3.695 Adj MS 5.848 1.308 1.232 P 0.117 0.481 Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 435.1 787.4 316.4 1538.9 Adj SS 435.1 787.4 316.4 Adj MS 435.1 262.5 105.5 P 0.135 0.237 *Tổng số m2 *Số hạt Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 861.1 287.4 1012.4 2160.9 Adj SS 861.1 287.4 1012.4 Adj MS 861.1 95.8 337.5 P 0.208 0.836 Adj SS 351.1 127.4 541.4 Adj MS 351.1 42.5 180.5 P 0.257 0.867 *Số hạt Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 351.1 127.4 541.4 1019.9 *Trọng lượng 1000 hạt Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 16.02 300.36 121.81 438.19 Adj SS 16.02 300.36 121.81 Adj MS 16.02 100.12 40.60 P 0.575 0.239 DF 3 Seq SS 1.8818 1.8637 0.7138 4.4593 Adj SS 1.8818 1.8637 0.7138 Adj MS 1.8818 0.6212 0.2379 P 0.067 0.226 *Năng suất Source NT LL Error Total Các tiêu hóa, lý đất ruộng thí nghiệm trồng lúa vụ Đơng Xn 2011 nghiệm thức khơng bón phân vùng bao đê triệt để (Kiến Thành) vùng xả lũ định kỳ (Long Hòa) *pH trích nước Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 0.018050 0.016900 0.005850 0.040800 Adj SS 0.018050 0.016900 0.005850 Adj MS 0.018050 0.005633 0.001950 P 0.056 0.203 *pH trích KCl Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 0.09031 0.07554 0.04554 0.21139 Adj SS 0.09031 0.07554 0.04554 Adj MS 0.09031 0.02518 0.01518 P 0.093 0.344 DF 3 Seq SS 0.051200 0.005800 0.002400 0.059400 Adj SS 0.051200 0.005800 0.002400 Adj MS 0.051200 0.001933 0.000800 P 0.004 0.244 Seq SS 0.0450 0.0987 0.4649 0.6086 Adj SS 0.0450 0.0987 0.4649 Adj MS 0.0450 0.0329 0.1550 P 0.627 0.882 *EC Source NT LL Error Total *Chất hữu Source NT LL Error Total DF 3 *Đạm tổng số Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 0.0105125 0.0016375 0.0012375 0.0133875 Adj SS 0.0105125 0.0016375 0.0012375 Adj MS 0.0105125 0.0005458 0.0004125 P 0.015 0.412 Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 396.92 27.85 13.21 437.97 Adj SS 396.92 27.85 13.21 Adj MS 396.92 9.28 4.40 P 0.002 0.278 Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 81.218 0.558 0.534 82.309 Adj SS 81.218 0.558 0.534 Adj MS 81.218 0.186 0.178 P 0.000 0.486 Seq SS 0.0004500 0.0006500 0.0000500 0.0011500 Adj SS 0.0004500 0.0006500 0.0000500 Adj MS 0.0004500 0.0002167 0.0000167 Seq SS 3212.8 191.6 1040.9 4445.2 Adj SS 3212.8 191.6 1040.9 Adj MS 3212.8 63.9 347.0 P 0.056 0.901 Seq SS 0.004050 0.002900 0.004850 0.011800 Adj SS 0.004050 0.002900 0.004850 Adj MS 0.004050 0.000967 0.001617 P 0.212 0.658 Seq SS 0.0015 0.5181 0.7161 1.2358 Adj SS 0.0015 0.5181 0.7161 Adj MS 0.0015 0.1727 0.2387 P 0.942 0.602 DF 3 Seq SS 0.02311 0.03754 0.08104 0.14169 Adj SS 0.02311 0.03754 0.08104 Adj MS 0.02311 0.01251 0.02701 P 0.423 0.728 DF 3 Seq SS 36.1675 0.5698 0.4182 37.1556 Adj SS 36.1675 0.5698 0.4182 Adj MS 36.1675 0.1899 0.1394 P 0.001 0.403 DF 3 Seq SS 0.49501 0.14134 0.14134 0.77769 Adj SS 0.49501 0.14134 0.14134 Adj MS 0.49501 0.04711 0.04711 P 0.048 0.500 *NH4+ *NO3- *Lân tổng số Source NT LL Error Total DF 3 P 0.014 0.032 *Lân dễ tiêu Source NT LL Error Total DF 3 *Kali trao đổi Source NT LL Error Total DF 3 *Canxi trao đổi Source NT LL Error Total DF 3 *Magie trao đổi Source NT LL Error Total *CEC Source NT LL Error Total *Acid tổng Source NT LL Error Total *Nhôm trao đổi Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 0.009800 0.012300 0.012300 0.034400 Adj SS 0.009800 0.012300 0.012300 Adj MS 0.009800 0.004100 0.004100 P 0.220 0.500 Các tiêu hóa, lý đất ruộng thí nghiệm trồng lúa vụ Đơng Xn 2011 nghiệm thức có bón phân vùng bao đê triệt để (Kiến Thành) vùng xả lũ định kỳ (Long Hịa) *pH trích nước Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 0.070312 0.028138 0.009738 0.108187 Adj SS 0.070312 0.028138 0.009738 Adj MS 0.070312 0.009379 0.003246 P 0.019 0.203 *pH trích KCl Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 0.22111 0.04724 0.04444 0.31279 Adj SS 0.22111 0.04724 0.04444 Adj MS 0.22111 0.01575 0.01481 P 0.031 0.481 DF 3 Seq SS 0.011250 0.012900 0.006450 0.030600 Adj SS 0.011250 0.012900 0.006450 Adj MS 0.011250 0.004300 0.002150 P 0.106 0.292 Seq SS 0.13781 0.02474 0.07354 0.23609 Adj SS 0.13781 0.02474 0.07354 Adj MS 0.13781 0.00825 0.02451 P 0.098 0.803 *EC Source NT LL Error Total *Chất hữu Source NT LL Error Total DF 3 *Đạm tổng số Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 0.0028125 0.0045375 0.0011375 0.0084875 Adj SS 0.0028125 0.0045375 0.0011375 Adj MS 0.0028125 0.0015125 0.0003792 P 0.072 0.143 Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 364.10 61.15 18.39 443.63 Adj SS 364.10 61.15 18.39 Adj MS 364.10 20.38 6.13 P 0.005 0.175 Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 47.580 0.840 0.712 49.132 Adj SS 47.580 0.840 0.712 Adj MS 47.580 0.280 0.237 P 0.001 0.447 Seq SS 0.0021125 0.0001375 0.0007375 0.0029875 Adj SS 0.0021125 0.0001375 0.0007375 Adj MS 0.0021125 0.0000458 0.0002458 P 0.061 0.899 *NH4+ *NO3- *Lân tổng số Source NT LL Error Total DF 3 *Lân dễ tiêu Source NT LL Error Total DF 3 Seq SS 4368.3 257.4 1331.6 5957.4 Adj SS 4368.3 257.4 1331.6 Adj MS 4368.3 85.8 443.9 P 0.052 0.895 Seq SS 0.004513 0.004938 0.005537 0.014988 Adj SS 0.004513 0.004938 0.005537 Adj MS 0.004513 0.001646 0.001846 P 0.216 0.536 Seq SS 0.1352 3.5311 2.3893 6.0556 Adj SS 0.1352 3.5311 2.3893 Adj MS 0.1352 1.1770 0.7964 P 0.708 0.378 DF 3 Seq SS 0.09245 0.50455 0.00295 0.59995 Adj SS 0.09245 0.50455 0.00295 Adj MS 0.09245 0.16818 0.00098 DF 3 Seq SS 38.3688 1.2386 0.2123 39.8198 Adj SS 38.3688 1.2386 0.2123 Adj MS 38.3688 0.4129 0.0708 P 0.000 0.091 DF 3 Seq SS 0.44651 0.07394 0.11544 0.63589 Adj SS 0.44651 0.07394 0.11544 Adj MS 0.44651 0.02465 0.03848 P 0.042 0.638 Seq SS 0.017112 0.009037 0.009037 0.035187 Adj SS 0.017112 0.009037 0.009037 Adj MS 0.017112 0.003012 0.003012 P 0.097 0.500 *Kali trao đổi Source NT LL Error Total DF 3 *Canxi trao đổi Source NT LL Error Total DF 3 *Magie trao đổi Source NT LL Error Total P 0.002 0.001 *CEC Source NT LL Error Total *Acid tổng Source NT LL Error Total *Nhôm trao đổi Source NT LL Error Total DF 3 Ghi Source: Nguồn biến động NT: Nghiệm thức LL: lặp lại Total: Tổng DF: Độ tự Seq SS: Adj SS: Tổng bình phương Adj MS: Trung bình bình phương P: Ý nghĩa giá trị thống kê ... đất canh tác 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tác động việc xả lũ đến suất lúa vùng đê bao tỉnh An Giang Mục tiêu cụ thể - Phân tích so sánh thành phần suất lúa hai vùng có xả lũ định kỳ vùng bao. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XẢ LŨ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA TRONG VÙNG ĐÊ BAO CỦA TỈNH AN GIANG BAN GIÁM HIỆU... bao đê 14 năm) Không xả lũ từ bao đê (1996) đến Tiểu vùng Long Hòa, huyện Phú Tân, An Giang Giống biểu loại đất Xả lũ theo chu kỳ (3 năm xả lũ lần) Đã xả lũ vào cuối vụ Hè Thu 2009 Đến canh tác