1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác và sử dụng internet trong dạy học phần từ trường và cảm ứng điện từ vật lí lớp 11

142 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 8,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Khánh Duy KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC PHẦN “TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Khánh Duy KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC PHẦN “TỪ TRƢỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ LỚP 11 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ CÔNG TRIÊM Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi nhận giúp đỡ từ nhiều người đơn vị, quan Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu (BGH), Phịng Khoa học cơng nghệ Sau đại học, Khoa vật lý Trường ĐH Sư phạm TP.HCM tạo môi trường học tập, nghiên cứu cho học viên Cao học khóa 16 chúng tơi Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Cơng Triêm, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn BGH, Phịng Khoa thầy Trường TH Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh, nơi công tác, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, công tác Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn An Dân, thầy Nguyễn Hữu Bảo Thuần, thầy Đỗ Thành Trung hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn thực nghiệm đề tài thầy Trương Văn Muôn hỗ trợ cơng tác cho tơi suốt q trình học Tôi xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, đặc biệt cô Ngô Minh Triết giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè, người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Trần Khánh Duy MỤC LỤC trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 12 1.1 Tổng quan Internet 12 1.2 Vai trò Internet việc đổi PPDH vật lí 14 1.2.1 Đổi PPDH vật lí 14 1.2.2 Vai trị Internet việc đổi PPDH vật lí 21 1.3 Khai thác sử dụng Internet dạy học vật lí 24 1.3.1 Kết nối truy cập Internet 24 1.3.2 Khai thác Internet dạy học vật lí 26 1.3.3 Sử dụng Internet dạy học vật lí 35 1.4 Kết luận chương 37 Chƣơng KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC PHẦN “TỪ TRƢỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 39 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức phần “từ trường cảm ứng điện từ” vật lí 11 39 2.1.1 Cấu trúc, nội dung phần “từ trường cảm ứng điện từ” 39 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn biện pháp dạy học phần “từ trường cảm ứng điện từ” 41 2.2 Khai thác sử dụng Internet dạy học phần “từ trường cảm ứng điện từ” vật lí 11 45 2.2.1 Tìm kiếm download tư liệu dạy học phần “từ trường cảm ứng điện từ” 45 2.2.2 Biên tập xây dựng nguồn tư liệu dạy học phần “từ trường cảm ứng điện từ” 47 2.2.3 Xây dựng Web site hỗ trợ dạy học phần “từ trường cảm ứng điện từ” 53 2.2.4 Thiết kế tiến trình dạy học học phần “từ trường cảm ứng điện từ” vật lí 11 62 2.3 Kết luận chương 70 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 74 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 75 3.6 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCGD : Cải cách giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra 78 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 79 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số lũy tích 80 Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê 81 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm số nhóm TN ĐC 78 Hình 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất nhóm TN ĐC 79 Hình 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích nhóm TN ĐC 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Trang Web cung cấp tư liệu minh họa cho giảng vật lí, Đại học Minnesota 26 Hình 1.2 Kết tìm kiếm trang Web chứa Flash dạy học vật lí 30 Hình 2.1 45 Hình 2.2 Cấu trúc thư mục nguồn tư liệu dạy học 48 Hình 2.3 Quy tắc nắm tay phải xác định từ trường dịng điện chạy qua ống dây hình trụ 48 Hình 2.4 Từ trường Trái Đất 49 Hình 2.5 Video mơ tả lại thí nghiệm Oersted 49 Hình 2.6 Flash khảo sát từ trường dịng điện thẳng dài 50 Hình 2.7 Flash khảo sát từ trường nam châm 51 Hình 2.8 Mơ khảo sát dạng từ trường 52 Hình 2.9 Java applets thí nghiệm lực từ 53 Hình 2.10 Giao diện Web site hỗ trợ dạy học phần “từ trường cảm ứng điện từ” 55 Hình 2.11 Site Phiếu học tập 55 Hình 2.12 Phiếu học tập Bài 19 – Từ trường 56 Hình 2.13 Site Tư liệu dạy học 57 Hình 2.14 Danh sách tư liệu dạy học chủ đề cảm ứng điện từ 58 Hình 2.15 Từ phổ dịng điện chạy ống dây hình trụ 59 Hình 2.16 Java applets xác định lực từ trường hợp 60 Hình 2.17 Site Tài nguyên Web 61 Hình 2.18 Site Hỗ trợ tìm kiếm/download 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế mạnh mẽ Việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển đất nước quan trọng Để đáp ứng yêu cầu cấp bách này, ngành giáo dục có đổi thay đáng kể, đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Việc đổi chương trình, sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996) “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền đạt chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học,…” Luật Giáo dục (2005), điều 28.2, quy định “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong trình đổi PPDH, phương tiện dạy học đóng vai trị quan trọng Phương tiện công cụ hỗ trợ cho hoạt động nhận thức học sinh, yếu tố gắn bó chặt chẽ với mục tiêu, nội dung phương pháp trình dạy học Vì vậy, việc tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đại cần thiết Ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT), mà trước hết máy vi tính, mạng máy tính xem phương tiện dạy học đại Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo nêu rõ “Công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện tiến tới xã hội học tập…” Kể từ đó, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học ngày rộng rãi trường phổ thông, giáo viên bắt đầu thực số giảng lớp với hỗ trợ máy vi tính Tuy nhiên, thực tế cho thấy máy vi tính đa phần sử dụng để hỗ trợ cho trình chiếu đơn giản Vì vậy, dạy học trở nên nhàm chán, khơng phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh mà mục tiêu giáo dục phổ thơng đề Trong đó, giáo viên biết khai thác hệ thống tư liệu thông qua mạng Internet lên lớp đạt hiệu cao Các tư liệu chủ yếu gồm hình ảnh, hoạt hình, phim thí nghiệm, phim minh họa q trình vật lí, mơ tương tác (interactive simulation) Chúng làm cho tượng q trình vật lí trở nên sinh động hơn, cấu trúc vi mơ, mơ hình vật lí trở nên rõ ràng hơn,… Tính trực quan tượng vật lí kích thích ham mê, hứng thú học tập, đồng thời hỗ trợ tốt cho hoạt động nhận thức học sinh Ngày nay, Internet ngày phổ biến triển khai đa số trường phổ thơng Đó mơi trường tương tác đa phương tiện, thư viện thông tin khổng lồ nguồn tư liệu dạy học vơ phong phú Giáo viên kết hợp trang web dạy học vào giảng thông qua liên kết trực tiếp đến trang web hay download tư liệu nhằm phục vụ cho công tác dạy học,… Do đó, việc khai thác sử dụng hiệu Internet vào hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học quan trọng Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Khai thác sử dụng Internet dạy học phần “từ trường cảm ứng điện từ” Vật lí lớp 11” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khai thác sử dụng Internet dạy học phần “từ trường cảm ứng điện từ” vật lí 11 nhằm góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu khai thác sử dụng tốt Internet dạy học phần “từ trường cảm ứng điện từ” góp phần phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh trình học tập, đồng thời nâng cao hiệu dạy học vật lí lớp 11 trung học phổ thơng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học vật lí chương trình trung học phổ thơng - Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học vật lí lớp 11 trung học phổ thơng có hỗ trợ Internet Phạm vi nghiên cứu - Khai thác sử dụng Internet dạy học phần “từ trường cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường THPT Tây Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học vật lí P36 2.6 Bài 24 “Suất điện động cảm ứng” P37 P38 2.7 Bài 25 “Tự cảm” P39 PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN Vật lí Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề 134 Họ, tên học sinh: Lớp: Câu 1: Từ trường từ trường ? A Từ trường xung quanh dòng điện thẳng dài B Từ trường xung quanh ống dây hình trụ có dịng điện chạy qua C Từ trường hai cực nam châm hình chữ U D Từ trường xung quanh dịng điện trịn P40 Câu 2: Từ trường khơng tồn đâu? A Xung quanh hạt mang điện đứng yên B Xung quanh nam châm đứng yên C Xung quanh dịng điện khơng đổi D Xung quanh hạt mang điện chuyển động Câu 3: Một dây dẫn thẳng có chiều dài l = 1m, cường độ dòng điện dây dẫn I = 2A Dây dẫn đặt song song với đường sức từ từ trường có độ lớn B = 0,02T Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn A 0,01 (N) B 0,00 (N) C 0,04 (N) D Một giá trị khác Câu 4: Chọn câu A Một vịng dây dẫn trịn bán kính R có dịng điện I chạy qua Cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn B  2 107 I R B Nếu cho dòng điện I chạy qua đoạn dây dẫn chiều dài l đặt từ trường B lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn F  IlB C Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Cảm ứng từ điểm cách dây dẫn đoạn r có độ lớn B  2. 107 I r D Một dịng điện có cường độ I chạy qua ống dây dẫn hình trụ có tổng số N vòng dây Cảm ứng từ lòng ống dây có độ lớn B  4 107 NI Câu 5: Trong khơng gian có từ trường, A từ trường không tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động B đường sức từ đường mạc sắt xếp cách trật tự C hướng từ trường điểm hướng Bắc-Nam kim nam châm nhỏ đặt cân điểm D từ trường có hướng xác định điểm Câu 6: Chọn câu sai: A Đường sức từ từ trường Trái Đất có chiều vào Địa cực Nam Địa cực Bắc B Đường sức từ nam châm có chiều cực Bắc vào cực Nam nam châm P41 C Đường sức từ dòng điện thẳng dài đường tròn D Đường sức từ dòng điện trịn có chiều mặt Bắc vào mặt Nam dòng điện tròn Câu 7: Chọn hình vẽ đúng: A B C D Câu 8: Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện với cường độ I = A chạy qua Vectơ cảm  ứng từ B điểm cách dây dẫn 10cm có: A phương vng góc với dây dẫn độ lớn 0,4 10-7 T B phương vng góc với dây dẫn độ lớn 4.10-6 T C phương trùng với tiếp tuyến đường sức từ điểm độ lớn 0,4.10-7 T D phương trùng với tiếp tuyến đường sức từ điểm độ lớn 0,4π.10-7T Câu 9: Một ống dây hình trụ gồm 1000 vịng dây, có chiều dài 0,5m Cường độ dòng điện chạy qua ống dây I = (A) Từ trường bên ống dây có đặc điểm A từ trường không cảm ứng từ tâm ống dây có độ lớn 4π.10-3 T B từ trường cảm ứng từ có độ lớn 2π.10-3 T C từ trường không cảm ứng từ tâm ống dây có độ lớn 2π.10-3 T D từ trường cảm ứng từ có độ lớn 4π.10-3 T Câu 10: Cho từ trường sau: I Từ trường nam châm II Từ trường dòng điện thẳng III Từ trường dòng điện tròn IV Từ trường Trái Đất Những từ trường có dạng đường sức từ giống ? A I IV B II III C I II D II IV P42 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN Vật lí (25 câu trắc nghiệm) Mã đề 001 Họ, tên học sinh: Lớp: Câu 1: Chiều đường sức từ vẽ ? A B C D Câu 2: Tính chất từ trường A tác dụng lực điện lên điện tích đặt B tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt C tác dụng lực hấp dẫn lên vật đặt D tác dụng lực từ lên hạt mang điện đặt Câu 3: Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài 100cm, đặt vng góc với đường sức từ từ trường B = 10-2 T Cho dịng điện có cường độ I = 2A chạy qua đoạn dây dẫn, lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn A 0,5.10-4 (N) B (N) C 2.10-2 (N) D 200 (N) Câu 4: Một vịng dây phẳng có diện tích 20cm2 đặt từ trường B = 10-2 T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây góc 300 Từ thơng qua vịng dây A   0,1 Wb B   3.105 Wb C Φ = 10-5 Wb D Φ = 0,1 Wb P43 Câu 5: Một khung dây trịn bán kính R gồm n vịng dây sít Cho dịng điện có cường độ I chạy qua khung dây, cảm ứng từ tâm khung dây có độ lớn A B  4 107 nI B B  2.107 I R C B  2 107 n I R D B  2 107 I R  Câu 6: Một điện tích có độ lớn q, chuyển động từ trường B Vectơ vận tốc  v điện tích có phương vng góc với đường sức từ Điều sau không ? A Bán kính quỹ đạo điện tích tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích B Lực từ tác dụng lên điện tích đóng vai trị lực hướng tâm C Quỹ đạo điện tích quỹ đạo trịn có bán kính phụ thuộc khối lượng điện tích D Lực từ tác dụng lên điện tích có độ lớn f = qvB Câu 7: Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt từ trường Nếu dùng quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây chiều ngón ngón chiều A từ trường dòng điện B từ trường lực từ C dòng điện lực từ D dòng điện từ trường Câu 8: Tại điểm từ trường, để đặc trưng cho hướng từ trường khả tác dụng lực mạnh hay yếu từ trường, người ta dùng khái niệm sau ? A Đường sức từ B Cảm ứng từ C Từ thông D Lực từ Câu 9: Cho từ trường sau: I Từ trường xung quanh Trái Đất ; II Từ trường hai cực nam châm chữ U; III Từ trường xung quanh dòng điện thẳng dài ; IV Từ trường lịng ống dây hình trụ có dịng điện Từ trường từ trường ? A II IV B I II C I IV D II III Câu 10: Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây Độ tự cảm ống dây đơn vị độ tự cảm (trong hệ SI) là: A L  4.107 N2 S , đơn vị T l B L  4 107 N2 S , đơn vị Wb l P44 C L  4 107 N S , đơn vị H l D L  4 107 N S , đơn vị H l  Câu 11: Một điện tích dương +q bay qua vùng có từ trường Vectơ cảm ứng từ B có hướng vng góc với hướng chuyển động điện tích hướng khỏi mặt phẳng hình vẽ Điện tích +q bị lệch theo hướng sau (xem hình vẽ) ? A Hướng (2)  B Theo hướng B C Hướng (3) D Hướng (1) Câu 12: Cuộn dây có độ tự cảm L = 2,0mH, có dịng điện cường độ 10A Năng lượng tích lũy cuộn dây A 0,1 J B 100 J C 20 J D 0,01 J Câu 13: Suất điện động cảm ứng mạch kín có biểu thức A ec   L i t B ec   t  C ec    t D ec   i t Câu 14: Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện khơng đổi I chạy qua khung dây chữ nhật đặt bên cạnh Khung dây chuyển động theo hướng mũi tên để dịng điện cảm ứng i khung có chiều hình vẽ ? A Hướng (2) B Hướng (1) C Hướng (3) D Hướng (4) Câu 15: Mũi tên cho biết hướng chuyển động nam châm lại gần hay xa vòng dây Chiều dòng điện cảm ứng I trường hợp phù hợp với định luật Len-xơ ? P45 A B C D Câu 16: Dịng điện Fu-cơ khơng có tính chất sau ? A Xuất khối kim loại đặt khối kim loại từ trường B Xuất khối kim loại cho khối kim loại quay từ trường C Gây hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ D Có tác dụng cản trở chuyển động khối kim loại từ trường Câu 17: Cho từ trường sau: I Từ trường xung quanh nam châm; II Từ trường xung quanh dòng điện thẳng dài; III Từ trường xung quanh dòng điện tròn; IV Từ trường xung quanh ống dây hình trụ có dịng điện Những từ trường có dạng giống ? A II IV B II III C I II D I IV Câu 18: Chọn câu phát biểu sai A Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ B Bản chất tượng cảm ứng điện từ trình chuyển hóa thành điện C Nếu từ thơng qua mạch kín giảm từ trường cảm ứng mạch kín sinh chiều với từ trường ban đầu D Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất từ thơng qua mạch kín biến thiên Câu 19: Lực Lo-ren-xơ P46 A lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động từ trường B lực điện tác dụng lên hạt điện tích chuyển động điện trường C lực điện tác dụng lên hạt điện tích chuyển động từ trường D lực từ tác dụng lên hạt điện tích đặt từ trường Câu 20: Nếu cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng gấp đơi lượng từ trường ống dây A tăng lần B tăng lần C tăng gấp đôi D giảm nửa Câu 21: Từ thơng qua mạch kín giảm từ 0,9T xuống 0,3T khoảng thời gian 0,5s Biết điện trở mạch r = 3Ω, dịng điện cảm ứng mạch có cường độ ? A i = 1,2A B i = 0,6A C i = 0,3A D i = 0,4A Câu 22: Chọn câu ? A Từ thông đại lượng có hướng B Từ thơng qua mặt phụ thuộc vào độ lớn diện tích mà khơng phụ thuộc vào độ nghiêng mặt C Từ thông dương, âm khơng D Từ thơng đại lượng ln ln dương tỉ lệ với số đường sức qua diện tích có từ thơng Câu 23: Xung quanh điện tích chuyển động tồn A điện trường lẫn từ trường B điện trường C khơng có điện trường lẫn từ trường D từ trường Câu 24: Đặt hai cực nam châm dịng điện I từ ngồi vào vng góc với mặt phẳng hình vẽ Theo quy tắc bàn tay trái lực từ vẽ ? A B C D P47 Câu 25: Hai dòng điện thẳng dài, song song chiều có cường độ I1 = I2 = 5A Hai dòng điện đặt cách 10cm Tại điểm M cách dây 5cm, cảm ứng từ có độ lớn A 10-5 (T) B 4.10-5 (T) C (T) D 2.10-5 (T) PHỤC LỤC 4: KẾT QUẢ CÁC BÀI KIỂM TRA CỦA HS Nhóm TN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 HỌ VÀ TÊN Trần Quốc Bảo Nguyễn Đức Cần Nguyễn Công Danh Phan Thị Hoa Hướng Dương Vương Thị Thùy Dương Bùi Thị Đầm Bùi Thị Thanh Hằng Nguyễn Văn Hoàng Lê Thị Cẩm Huyền Nguyễn Kim Kiều Phan Công Liêm Nguyễn Văn Lộc Đào Thị Trúc Ly Nguyễn Hoàng Nam Lê Thị Ái Nhi Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thành Rộng Nguyễn Thị Kim Sa Võ Thiện Tài Lê Hoàng Thái Đào Văn Thân Trần Thị Thắm Nguyễn Văn Thịnh Hồ Văn Tính Võ Minh Tuấn Nguyễn Thị Ngọc Tú Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Nguyễn Thị Út Nguyễn Văn Viễn Nguyễn Hưng Việt Đỗ Nhật Anh Trần Thị Kim Anh Trần Tuấn Anh Đoàn Vũ Bảo ĐIỂM 15’ 6 7 5 6 6 7 5 8 5 ĐIỂM TIẾT 5 6 6 6 4 5 P48 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Nguyễn Đình Nguyễn Thành Lê Văn Phạm Phạm Ngơ Văn Huỳnh Ngọc Nguyễn Văn Nguyễn Chí Nguyễn Đăng Tân Trần Hồng Ngọc Ngô Thị Hồng Ngô Văn Nguyễn Ngọc Lê Phượng Nguyễn Trường Trần Thanh Nguyễn Hiếu Phạm Tấn Ngơ Khắc Hồ Quang Hồng Anh Nguyễn Hồng Nguyễn Minh Phạm Thành Nguyễn Minh Nguyễn Quang Nguyễn Thịnh Nguyễn Thị Bảo Phan Hữu Phan Quốc Lý Anh Đỗ Thanh Diện Được Duy Duy Dzu Hảo Hiếu Hóa Khiêm Khoa Linh Loan Lý Minh My Nam Ngân Nghĩa Phong Phú Phúc Phương Sơn Tân Thái Thành Thiện Tiến Trân Trọng Trung Tuấn Xuân 4 8 6 8 10 7 5 7 8 5 7 8 8 5 Nhóm ĐC STT HỌ VÀ TÊN Đặng Thị Thùy Dung Nguyễn Ngọc Điệp Trần Hải Trương Khánh Hưng Mai Văn Khánh Trần Minh Khương Đổng Hoàng Linh Đỗ Văn Mạnh Lê Hoàng Nam ĐIỂM 15’ 7 8 5 ĐIỂM TIẾT 4 5 P49 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Đỗ Thị Kim Hồ Phước Võ Duy Phạm Đức Nguyễn Văn Nguyễn Minh Võ Thị Hồng Mai Hồng Nguyễn Văn Trần Tấn Huỳnh Thanh Võ Minh Nguyễn Tứ Lê Thanh Nguyễn Trung Lê Thị Lê Bảo Trần Thanh Mai Kim Huỳnh Phong Nguyễn Thị Phương Phạm Hoàng Lê Nhật Lê Thị Hồng Nguyễn Trí Nguyễn Văn Trương Tấn Lê Lương Mạnh Lê Minh Lê Minh Cao Thị Đinh Thị Xuân Nguyễn Thị Ngọc Trịnh Xuân Phan Tuấn Nguyễn Thị Tuyết Lê Nguyễn Quang Trần Mạnh Phạm Ngọc Nguyễn Hoài Nguyễn Quang Nguyễn Thanh Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Hương Nguyễn Võ Phát Ngân Ngự Nhân Nhã Như Nhựt Nhung Ninh Đơ Phát Phước Qn Q Thanh Thoại Tím Tồn Tú Tuyến Vân An Ân Anh Cẩm Đạo Duẫn Dương Hải Hải Hậu Huê Hương Huyền Khang Kiệt Lan Long Ly Mai Nam Nhựt Phong Quyên Sen Tài 5 5 5 6 4 3 4 7 5 6 3 5 4 3 4 4 4 5 5 6 2 P50 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Võ Minh Lê Quang Đinh Hoàng Phạm Ngọc Anh Nguyễn Thị Thu Trần Bảo Bùi Thị Võ Thị Thanh Bùi Linh Phạm Thị Nhật Nguyễn Thị Thu Tâm Thái Thọ Thư Trâm Trân Triệu Trúc Tuấn Tuyền Vân 8 6 7 4 5 PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC PHƢƠNG SAI Giả thiết không H0: “Sự khác phương sai hai nhóm TN ĐC khơng có ý nghĩa, tức Stn  Sdc ” Sử dụng đại lượng kiểm định: F  Sdc Stn [10] Ta có: Stn  0,62 , Sdc  0,67 (bảng 3.4) => F = 1,08 Với mức ý nghĩa   0,10 bậc tự f dc  ndc   130   129 , ftn  ntn   134   133 , tra bảng phân phối F, ta 1,32  F  1,39 Do F  F nên chấp nhận giả thiết H0 Như vậy, hai nhóm TN ĐC có phương sai với mức ý nghĩa 0,10 (độ tin cậy 90%)

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w