1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại

146 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Loan HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CỦA CÁC TÁC GIẢ NAM THỜI TRUNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Loan HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CỦA CÁC TÁC GIẢ NAM THỜI TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Văn học đề tài Hình ảnh người phụ nữ thơ tác giả nam thời trung đại cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân Các kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Thị Loan LỜI CẢM ƠN Trải qua trình thực luận văn Hình ảnh người phụ nữ thơ tác giả nam thời trung đại hồn thành Đó kết trình làm việc nhiều cố gắng người viết với đầu tư, hỗ trợ từ nhiều phía Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân, người định hướng, dẫn tận tình tạo nhiều điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Nhờ hướng dẫn, khuyến khích Cơ giúp tơi hồn thành đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Sau Đại học, thư viện, khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh quý Thầy Cô quan tâm, dạy hỗ trợ tơi q trình học tập, nghiên cứu Sau cùng, lời tri ân xin gửi đến người thân u ln đồng hành, khích lệ tinh thần giúp đỡ Mặc dù nỗ lực luận văn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp, đề xuất quý Thầy Cô bạn bè gần xa để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Thị Loan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội thời trung đại 1.1.1 Bối cảnh chung tư tưởng, văn hóa, đời sống xã hội thời trung đại 1.1.2 Những yếu tố chi phối đời sống người phụ nữ thời trung đại 15 1.2 Đặc điểm thơ ca trung đại 18 1.2.1 Đề tài cảm hứng 18 1.2.2 Nghệ thuật biểu 29 Tiểu kết chương 35 Chương HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CỦA CÁC TÁC GIẢ NAM THỜI TRUNG ĐẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 36 2.1 Các kiểu nhân vật nữ 36 2.1.1 Những nhân vật nữ tài sắc bất hạnh 36 2.1.2 Nhân vật nữ bạn đời tác giả 40 2.1.3 Nhân vật nữ mang nhiều cảnh ngộ khác 41 2.2 Thái độ tác giả nam nhân vật nữ 44 2.2.1 Thái độ ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp tài người phụ nữ 44 2.2.2 Thái độ đồng cảm, xót xa người phụ nữ có số phận bất hạnh 67 2.2.3 Tấm lòng yêu thương dành cho người bạn đời 82 2.2.4 Thái độ phê phán, châm biếm 92 Tiểu kết chương 102 Chương HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CỦA CÁC TÁC GIẢ NAM THỜI TRUNG ĐẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 103 3.1 Cách xây dựng hình ảnh 103 3.1.1 Miêu tả trực tiếp 103 3.1.2 Mượn hình ảnh thiên nhiên để so sánh, ẩn dụ 108 3.1.3 Dùng thời gian nghệ thuật để khắc họa nội tâm 109 3.2 Cách biểu đạt ngôn từ 112 3.2.1 Sử dụng lớp ngôn từ trang nhã 112 3.2.2 Sử dụng từ ngữ mang sắc thái biểu cảm 117 3.2.3 Sử dụng biện pháp tu từ 122 3.3 Cách thể giọng điệu 124 3.3.1 Giọng thương cảm 124 3.3.2 Giọng oán trách 129 3.3.3 Giọng châm biếm, chế giễu 131 Tiểu kết chương 135 KẾT LUẬN 136 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn chương trung đại trải dài qua mười kỷ cống hiến cho văn học nước nhà di sản quý báu Nó đánh dấu xuất văn học viết với phát triển hai phận chữ Hán chữ Nôm bước tiến đầy mẻ Văn chương đạt nhiều thành tựu rực rỡ với nội dung nghệ thuật có nhiều cách tân đặc sắc theo chặng đường phát triển Đặc biệt, thơ ca thể loại phổ biến chiếm số lượng vượt trội tác giả tác phẩm Một trăm năm biến động đất nước trăm năm thăng trầm văn chương dân tộc đời tác phẩm nhiều giá trị Trong đó, trang thơ, trang văn viết người phụ nữ có sức thu hút kỳ lạ Thu hút khơng phải chữ chết mà làm sống động hình ảnh người đời “một nửa giới” Người phụ nữ đề tài vơ tận văn chương theo tiến trình lịch sử thời đại, hình ảnh người phụ nữ xuất ngày nhiều với diện mạo, số phận khác Khi xã hội phong kiến suy tàn đến đỉnh điểm, tiếng nói địi quyền giải phóng cá nhân đề cao văn học, thơ ca, người phụ nữ xuất với tần xuất nhiều hơn, dần khẳng định vị trí, vai trị mình, góp phần hồn thiện diện mạo văn chương dân tộc Đặc biệt, thơ ca nhà thơ nam giới, người phụ nữ khắc họa ngày rõ nét sinh động góc nhìn mẻ Chúng tơi mong muốn sâu tìm hiểu phận thơ ca nam giới, khai thác hình ảnh người phụ nữ tác phẩm Từ đó, chúng tơi hi vọng có khám phá thú vị cách nhìn, cách cảm; tâm tư lối nghĩ nam giới dành cho phận nữ nhi xã hội xưa Bên cạnh đó, mong muốn hiểu biết thêm nghệ thuật xây dựng hình ảnh nhân vật nữ thơi thúc thực đề tài Lịch sử vấn đề  Những cơng trình nghiên cứu hình ảnh người phụ nữ văn chương trung đại Các tác tác phẩm viết người phụ nữ văn chương trung đại nhà nho, nhà nghiên cứu quan tâm, bình giá từ lâu - Đinh Gia Khánh nhóm nghiên cứu Tổng tập Văn học Việt Nam, trọn 42 tập NXB KHXH viết Nữ sĩ Hồ Xuân Hương có nhận định rằng: “Thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tài trí tuệ người phụ nữ trước sóng gió đời thời cuộc, lớn tiếng đòi giải phóng phụ nữ khỏi ràng buộc khắt khe, phi lý giáo điều phong kiến lạc hậu, bảo thủ; nói lên khát vọng sống hạnh phúc, bình đẳng, mang ý nghĩa phản kháng mạnh mẽ Tiếp nhận phát huy tinh hoa dòng văn học dân gian, lời thơ Hồ Xuân Hương nhiều lưỡi dao sắc nhọn xé toạc mặt giả đạo đức nhiều kẻ tự mạo nhận “quân tử”, “anh hùng”, góp phần hạ bệ nhiều thần tượng có hư danh xã hội phong kiến đương thời” Như thế, nhà nghiên cứu vừa ca ngợi tài Hồ Xuân Hương vừa nhận tiếng lòng Nữ sĩ thể tác phẩm - N.I.Niculin, nhà nghiên cứu Nga viết Thơ Hồ Xuân Hương: “Trong thơ, tiểu phẩm nhà thơ nữ khéo đặt vào câu chuyện tồn số phận người phụ nữ khơng muốn phải chịu bi đát Bà quẳng lời thách thức dũng cảm vào mặt nhà luân lý thường đe dọa hình phạt người phụ nữ táo gan cách khủng khiếp ” (Nguyễn Hữu Sơn Văn Thanh, 2003) Qua lời đánh giá trên, nhà nghiên cứu Niculin bày tỏ lòng ngưỡng mộ nhà thơ nữ tài dân tộc Việt Nam Đồng thời, ông khẳng định Hồ Xuân Hương đại diện cho chị em phụ nữ thời trung đại nói lên nỗi xúc thân phận tiếng nói phản kháng mạnh mẽ ném vào mặt bọn thống trị - Khi nghiên cứu ý thức cá nhân, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử viết Con người cá nhân văn học Việt Nam kỷ XVIII nhận thấy “Một dịng tư tưởng thương người, xót thân lên ” kỷ Qua tác phẩm, khơng khó để nhận “Số phận người trở nên mong manh, yếu đuối hết, số phận người phụ nữ”: qua hình ảnh người chinh phụ, người cá nhân lên với niềm lo sợ tuổi trẻ chóng tàn Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn); giá trị hư ảo, vô nghĩa cá nhân người Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều); người cá nhân đầy thơ Hồ Xuân Hương hay nỗi niềm đơn, xót đầy tâm trạng thơ chữ Hán Truyện Kiều Nguyễn Du - Trong Văn học Việt Nam – Văn học trung đại, Những cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Thu Yến (chủ biên) đồng nghiệp Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu tập hợp cơng trình nghiên cứu có giá trị Trong có viết, đánh giá hình ảnh người phụ nữ số tác phẩm cụ thể sau: + Nguyễn Phạm Hùng nhận xét Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm mà lần văn học trung đại, người phụ nữ lại xuất cách rầm rộ ông thấy: “ Những cao đẹp, tích cực, tiến thể rực rỡ người khổ đau, bé nhỏ Đào Hàn Than, Vũ Thị Thiết, Túy Tiêu, Lệ Nương đau đớn vùi dập bừng cháy niềm khao khát khôn nguôi hạnh phúc tình u, cơng bằng, quyền sống, hưởng thụ hiến dâng Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục mở đầu cách đích thực khuynh hướng văn học nêu cao tinh thần dân tộc qua việc ngợi ca, khẳng định người – người phụ nữ - bình thường, bị vùi dập sáng ngời phẩm chất cao quý” + Nguyễn Nghiệp Thử tìm hiểu ý thức tư tưởng chủ đạo thơ Hồ Xuân Hương, ông cho Nữ sĩ thơ chửi bới, đả kích hạ bệ tất giá trị mà chế độ phong kiến đề cao Bà đưa hết xuống hàng “phàm tục” Bà đòi quyền sống cho người phụ nữ, ngang hàng với nam giới + Bùi Văn Nguyên Nhìn qua nội dung tư tưởng số Truyện Nôm khuyết danh nội dung tư tưởng thể qua truyện Nôm khuyết danh mà ông khảo sát mặt tàn khốc chế độ phong kiến, yếu tố lãng mạn, tính chất có hậu đặc biệt nội dung tinh thần nhân đạo, ông phát việc “xây dựng gìn giữ hạnh phúc lứa đơi, vai trị phụ nữ truyện Nơm đề cao” - Tác giả Bùi Thị Thiên Thai viết trang Tao đàn khám phá Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm nét khác hình ảnh nhân vật nữ sáng tác Bà so với tác phẩm thời Những người nữ mang kiếp “hồng nhan bạc mệnh” Hồng Hà nữ sĩ đặt họ vào “vai trò chi phối, vào vị trí thắng lợi” – nét tác phẩm Đoàn Thị Điểm: “ Cái mà tác phẩm biểu phụ nữ chịu chế ức nam giới mà nam giới dựa dẫm vào nữ giới, số phận người chồng mức độ lớn định người vợ, đàn bà ln nắm vai trị chủ tể gia đình”  Những cơng trình nghiên cứu hình ảnh người phụ nữ thơ ca tác giả nam thời trung đại - Trần Đình Sử viết Con người cá nhân văn học Việt Nam kỷ XVIII: “Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn (bản Hán văn) Đồn Thị Điểm (bản dịch Nôm hành) tập trung biểu khát vọng hưởng hạnh phúc tuổi trẻ, phần vật chất người Lý tưởng võ công, lý tưởng hiếu nghĩa nhắc đến khơng cịn niềm rung cảm Người chinh phụ nhân danh “khách má hồng” chịu nỗi “truân chuyên” mà lên án “xanh kia”, không chấp nhận kiếp hy sinh chiến trường chiến tranh phi nghĩa” Cũng viết này, bàn vấn đề nhục cảm miêu tả đậm Cung ốn ngâm khúc, ơng viết: “Quyền sống người trần thế, giá trị người thân xác với bao thứ “dục” đáng trung tâm điểm giá trị Bất kỳ chà đạp giá trị ấy, quyền sống ác, xấu, đáng ốn hận” Như vậy, ông cho khao khát ân người cung nữ tình cảnh đáng - Tác giả Lê Thu Yến luận án “Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du” nhận định: “Nguyễn Du đặc biệt thương cảm người phụ nữ tài hoa bất hạnh Tất họ người có tài, có sắc, nức tiếng thời ( ) Những người tài hoa không dễ dàng tồn cách bình yên đời” - Những nhân vật kỹ nữ, cô đào cuối kỷ XVIII tác giả Trần Nho Thìn nhắc đến ông nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Du: “ câu chuyện hồng nhan bạc mệnh Truyện Kiều không dừng lại bất hạnh người đẹp 126 (Rèm nửa cánh, gối lẻ loi, bế đứa côi, Nuốt nước mắt ngày đêm thương nhớ nàng không lúc nguôi Giận trước chẳng yêu vừa vừa thôi, Để đau đứt ruột) (Nỗi buồn tử biệt sinh ly chốn phòng khuê) Đoạn trường lục Phạm Nguyễn Du làm nhói đau trái tim người đọc Trong Chu thích Dục Thúy sơn, giọng thơ ngậm ngùi, chua xót; nhà thơ nghẹn ngào trước thực trái ngang: « Tiền độ độc hành hữu phụ, Kim phiên giai phản khước vơ thê » (Chu thích Dục Thúy sơn) (Lần trước có vợ, Lần về, lại hóa khơng có vợ) (Thuyền đưa linh cữu đến núi Dục Thúy) Lần trước cịn có người vợ hiền chờ đợi lần này, vợ chồng bên cạnh lại người sống bên cạnh người tắt thở quan tài ! Ấy nhà thơ khơng cịn vợ nữa! Những khúc ngâm thường đậm đặc nỗi buồn Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều hay Cung oán thi Nguyễn Huy Lượng khung trời oán, bi thương Lời thơ cất lên nghe nghẹn ngào, cay đắng người cung phi phải sống cảnh hồi tưởng khứ sủng ái, đối diện với cô đơn, sầu muộn lo lắng cho tương lai mịt mù, u ám Và nàng buồn: “Buồn nỗi nguyệt tà trọng? Buồn điều hoa rụng nhìn? Tình buồn cảnh lại vơ dun Tình cảnh ấy, cảnh bên tình này” (Cung ốn ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều) Đúng câu thơ Truyện Kiều Nguyễn Du: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”, người cung phi chẳng cịn để vui nữa, đời nàng mà 127 nói chẳng cịn níu kéo nụ cười nàng Nàng buồn nàng “nguyệt tà”, “hoa rụng”, chẳng cịn nhìn, chẳng cịn xem trọng Nàng chờ đợi, hi vọng hụt hẫng, sụt rơi xuống hố sâu tuyệt vọng Tâm trạng nàng nên nàng nhìn vật xung quanh thành “vơ duyên”, cảnh thành nhuốm màu tê tái Tâm trạng nàng thế, cảnh không buồn sao? Giọng thơ chan chứa nỗi buồn tâm trạng bi thương người cung nữ xót xa nhận thấy bi kịch đắng cay đời Cịn đâu vịng tay yêu, đâu chiều chuộng! Xa kỉ niệm, hạnh phúc ngắn ngủi thời “Bóng dương lồng bóng trà mi trập trùng”, tất bị vùi lấp lạnh nhạt, hờ hững đấng quân vương! Cả khúc ngâm vòng thời gian khép kín nỗi buồn thương tê tái, mà người cung phi đớn đau, giằng xé mớ hỗn độn thực – khứ - thực Nàng đối diện với thực tế phũ phàng để lại mơ hồ nhớ khứ vàng son vua yêu dấu; thực thực tại, nàng không trốn tránh được, nàng lại phải quay với nó, lại phải vị võ đơn cõi vắng thâm u, lạnh lẽo hậu cung: “Ngày sáu khắc, tin mong nhạn vắng Đêm năm canh, tiếng lắng chuông rền Lạnh lùng thay giấc cô miên, Mùi hương tịch mịch, bóng đèn thâm u” Ngày đêm tuần hoàn nối tiếp cách lê thê cảm nhận nàng cung phi Càng mong, nhớ, đợi bặt tăm, nàng lại tuyệt vọng Giọng điệu thơ đọc lên nghe buồn thương, sầu thảm Cả ngày dài nàng sống cảnh mong tin “nhạn vắng”, thở dài nghe tiếng “chuông rền” đêm thâu để chìm “giấc miên” “tịch mịch”, ẩm mốc mùi hương ánh sáng “thâm u”, mờ ảo bóng đèn đêm khuya! Tất với nàng ảm đạm đậm màu đơn cơi Nàng chẳng thiết tha làm cịn lại nàng sống lẻ loi, bơ vơ sau vách quế để “đứng tủi ngồi sầu”, để khơng cịn chút sức sống tươi vui nào: “Tranh biếng ngắm đồ tố nữ, Mặt buồn trông cửa nghiêm lâu 128 Một đứng tủi, ngồi sầu, Đã than với nguyệt, lại rầu với hoa.” Những khiến nàng đắm đuối, say mê trở nên nhạt nhẽo vô nghĩa Những thứ vốn đẹp, làm say đắm lòng người nàng tìm đến nguyệt để than, tìm đến hoa để rầu không buồn trông đến cửa nghiêm lâu chẳng hứng thú để ngắm tranh tố nữ nữa! Giọng thơ nặng trĩu nỗi buồn kéo người đọc vào guồng đau thương người cung phi Nàng thương cho nhan sắc, tuổi xuân phải chịu tàn phai phải lúc rực rỡ, dạt kiếp người Nàng bị bao trùm nỗi bất hạnh vô duyên với giọng thơ đầy chua chát, tiếc nuối: “Hoa bướm nỡ thờ Để gầy thắm, để xơ nhụy vàng” Cứ thế, Cung ốn ngâm khúc có câu thơ khắc họa nỗi đau tê tái, chua chát người cung phi Hình ảnh tội nghiệp, đáng thương nàng lên trước mắt người đọc nét vẽ giọng thơ đầy thương cảm, đắng cay Trong mảng thơ trữ tình viết riêng vợ, Tú Xương khơng cịn Tú Xương “sự ghê gớm” với giọng điệu sắc lạnh, châm biếm, mỉa mai, bỡn cợt ta thường thấy Ông trở nên dịu dàng giọng thơ chốc mềm mại tình thi nhân dành cho người vợ hiền thục, đảm Bàng bạc Thương vợ ý tình sâu xa, khen ngợi chuyển tải nhờ giọng điệu thơ chân thành, trìu mến ơng bày tỏ lịng biết ơn, tri ân đến vợ mình: “Quanh năm bn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ, âu đành phận, Năm nắng mười mưa, dám quản công Cha mẹ thói đời ăn bạc: Có chồng hờ hững không!” (Thương vợ - Trần Tế Xương) 129 Lời thơ cất lên giọng điệu chất chứa nỗi niềm thương cảm cho nỗi cực, nhọc nhằn vợ tâm tình ngợi ca, biết ơn bà Tú Tiếng chửi mát bỡn cợt ơng lên sau vần thơ kể công vợ thay ơng nói hộ nỗi lịng Ơng tự trách thương bất lực, trở thành nạn nhân thời đại, khơng giúp cho vợ lại bắt vợ phải đèo bịng! Ơng trách thực thương mến, tri ân gửi đến người vợ đảm đang, tháo vát, yêu chồng thương Càng đọc lại thấm thía cách đủ đầy tình cảm nồng hậu ơng dành cho bà Tú Ơng thương xót cho đời vợ mà thành dằn vặt, vật vã “Cha mẹ thòi đời ăn bạc – Có chồng hờ hững khơng!”, hai câu thơ lời tự trách mình, ơng chửi thay cho bà Tú, ơng chửi ơng! Thế Tú Xương khơng giúp cho vợ “ăn bạc” khơng! Ơng thương vợ nên ông trách người chồng mà lại để vợ phải vất vả đến Ơng chửi ơng để tỏ lịng u thương vợ chỗ để ta thấy rõ nhân cách nhà thơ Đó nhân cách người biết yêu, biết nghĩ cho người khác Càng thương, yêu vợ, nhà thơ lại thấy “hờ hững” “ăn bạc” nhiêu Và hai câu thơ cuối này, giọng thơ bung căm hờn, ốn trách thói đời, bất cơng mà Tú Xương thay vợ lên tiếng 3.3.2 Giọng oán trách Giọng oán trách thể bật Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Cung oán thi Trong Cung oán ngâm khúc, nỗi sầu đau đớn chất chứa, dâng ngập cõi lòng lúc người cung phi cất lời oán trách số phận: “Tay tạo hóa cớ mà độc Buộc người vào kim ốc mà chơi Chống tay ngồi ngẫm đời Muốn kêu tiếng cho dài kẻo căm” Trong Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn, câu thơ cất lên với giọng có ý ốn trách: “Thuở trời đất gió bụi 130 Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi này?” Tuy nhiên, lời trách móc chưa cụ thể, rõ ràng, cón nói chung chung Đối tượng để trách móc “Xanh thăm thẳm trên” mơ hồ Khi nghĩ số phận người lính, oan hồn sĩ tử, tác giả nhân vật đau đớn kêu lên: “ Trên trướng gầm thấu hay nhẽ? Dạng chinh phu vẽ cho nên.” Đây lời trách cụ thể người chinh phụ gọi đích danh kẻ có quyền lực cao chất vấn lời chất vấn gượng nhẹ sàng, chưa liệt Người thiếu phụ biết kẻ gây chia ly cách biệt ý thức bàng bạc suốt tác phẩm để ghi đậm dấu ấn tội lỗi chiến tranh phi nghĩa kẻ gây chiến tranh Người chinh phụ trách: “ Trách trời để lỡ làng Thiếp rầu thiếp, lại rầu chàng chẳng quên Chàng chẳng thấy chim uyên nội, Cũng dập dìu chẳng vội phân trương Chẳng xem chim yến lương, Bạc đầu khơng nỡ đơi đường rẽ Kìa lồi sâu hai đầu sánh, Nọ loài chim chắp cánh bay Liễu sen thức cỏ cây, Đôi hoa sánh, đơi liền Ấy loại vật tình dun thế, Sao kiếp người nỡ để ” Trách ông trời bày cảnh chia ly, lại để tuổi xuân lỡ làng, trách kẻ ngồi trướng gấm có biết cảnh đau thương diễn ra? Lời trách nhẹ nhàng lại sâu xa Từ chỗ trách móc, người chinh phụ hối tiếc: “Thà khuyên chàng 131 đừng chịu tước phong” vinh quang tội lỗi chà đạp lên sống người, xây dựng nên từ xương máu nhân dân Khi hiểu nguyên nhân, người chinh phụ căm giận, uất ức hỏi trời: “Sao kiếp người nỡ để đây?” khẳng định liệt cho khuyên kiếp đành chịu, hẹn gặp kiếp sau: “Đành mn kiếp chữ tình Theo kiếp thấy kiếp sau” Lời khẳng định thể ý thức vươn lên mạnh mẽ, oán trách từ chỗ mơ hồ đến cụ thể, từ nhẹ nhàng đến liệt Và ẩn sau giọng thơ giá trị thực, tố cáo chiến tranh phi nghĩa; giá trị nhân đạo xót thương cho đơi lứa phải chịu cảnh chia lìa khơng hẹn ngày tái hợp 3.3.3 Giọng châm biếm, chế giễu Giọng điệu châm biếm, chế giễu Nguyễn Khuyến có riêng người già trải đời, giàu kinh nghiệm, thâm trầm, nhẹ nhàng, hóm hỉnh Nó khơng giống Hồ Xn Hương khơng giống Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến có riêng làm nên phong cách cá nhân ông Giọng thơ sâu không độc, người ta gọi thâm thúy; muốn người bị chế giễu hiểu sai phải hiểu cách thật thấm thía, khơng qn Sự chế giễu ông thường kèm với tiếng cười nhẹ nhàng, nhã ý vị mang chút hàm ý trách móc, nhắc nhở Một số nhà nghiên cứu nhận định giọng thơ trào phúng Tam Nguyên Yên Đổ là: “Chế giễu mà thương hại, khoan dung” (Đoàn Thị Thu Vân, 2008) Đến thơ “độc” ông “Đĩ cầu Nôm”, dù ông châm biếm nghề làm đĩ “gái đĩ cầu Nôm”, hành nghề khắp nơi lại trở quê cũ khiến có lúc ta tưởng giọng thơ thật gay gắt, giễu cợt: “Đĩ mười phương chơi cho đủ chín Cịn phương nhịn để lấy chồng” Nhưng mở đầu kết thúc tác phẩm, ta nghe nhà thơ lên: “Thiên hạ cho hết đĩ” Và: “Cha đời đĩ cầu Nôm” 132 Dường ẩn sâu tiếng than mang âm hưởng phê phán nỗi khổ sở cụ già với tâm hồn hồn hậu, cảm thương cho phận phải làm đĩ có lẽ khơng q khó để nhận lời than trách, lên án thời đại - xã hội để tồn nghề đáng xấu hổ ấy, để tồn lớp người phụ nữ hèn mạt mà đáng thương Đến với Tú Xương, giọng điệu thơ châm biếm, chế giễu rõ ràng hơn, sâu cay ồn Khi Tú Xương va chạm với đời, nhà thơ cịn trẻ khơng cụ già thâm trầm Nguyễn Khuyến Khi đời ông Tú va đập vào nhau, đời nảy lửa ông Tú nảy lửa Lúc không thấy ơng Tú trữ tình, giọng thơ đằm thắm, dịu dàng vợ mà giọng thơ, điệu cười “Đánh cho biết” (Đoàn Thị Thu Vân, 2008) Đối với cô đầu biến chất, Tú Xương Nguyễn Cơng Trứ có thái độ, cách phản ứng chiều khinh khỉnh, bỡn cợt: ““Liếc trông giá đáng mười mươi Đem lạng vàng mua lấy tiếng cười Giăng xế mà cung chẳng khuyết Hoa tàn song nhụy lại tươi” (Bỡn cô đào già – Nguyễn Công Trứ) “Cái thú cô đầu nghĩ hay Cùng dan díu đêm ngày Năm canh to nhỏ tình dơi chuột Sáu khắc mơ màng chuyện nước mây” (Thú cô đầu – Tú Xương) Hai nhà thơ vạch rõ thứ biến chất “nghệ thuật hát ả đào” thời buổi nhiễu nhương, lúc giao thoa hai chế độ thực dân – phong kiến, rẻ mạt thú vui qua đường loại hình sinh hoạt gọi nghệ thuật hoạt động “dơi chuột” núp bóng tối phía sau ánh sáng Nếu Nguyễn Công Trứ không cảm thông cho nỗi oan Vũ Nương Vịnh Nam Xương liệt nữ: 133 “Ngàn năm dù đục dù khôn bàn Dẫu tình mà lí gian Đã có đèn chơi với trẻ Thời chi bóng gọi chồng” (Vịnh Nam Xương liệt nữ) nỗi đớn đau, giãy giụa vũng bùn kỹ viện mười lăm năm Kiều để phê phán, mỉa mai giọng điệu gay gắt: “Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa, Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm Bán nhiêu năm, Đố đem chữ hiếu mà lầm ai.” (Vịnh Thúy Kiều) Tú Xương khơng khoan nhượng, đánh thẳng tay giọng thơ cười cợt, chua cay vào bọn gái đĩ thõa, dâm đãng, “chiều khách”, “liếc mắt đưa tình” với khách để lợi: “ Thằng Ngô gánh, say câu chuyện, Chú lái nghiêng thoi, mắc giọng tình Có khéo có khơn có của, Càng giàu trẻ lại xinh (Gái buôn I) “Nước buôn chị ăn người, Chị thấy mua chị cười Chiều khách nhà thổ ế Đắt hàng thể mớ tôm tươi Tiền hàng kẻ thiếu, mi thường đủ, Giá gạo năm, tớ mười Thả quýt nhiều anh mong mắm ngấu Lên rừng mà hỏi đười ươi” (Gái bn II) 134 “Mình nghĩ thật gớm ghê, Lòng son giữ nước non thề Ra tuồng gái góa cịn trẻ, Như chuyện chồng xa lúc chửa Nói nói cười cười theo giọng tỉnh, Khăn khăn áo áo giữ màu quê Muốn muốn chừa Tớ chẳng vẽ mặt hề” (Gái đĩ) Hay Tú Xương lên giọng cười khẩy thứ tình cảm vợ chồng giả dối, yêu chiều mối lợi tình chồng vợ Mồng hai tết viếng Kí: “ Ơng chồng thương đến xe tay ” Cô vợ hai chết người “qua lại” chạy chọt để xe tay đức ơng chồng sinh lời đây? Thế ơng xót! Nhưng xót “chiếc xe tay”! Cịn vợ chồng liệu có hơn? Thì đây: “Thọ mày có biết hay chăng, Con vợ mày xiết nói Vợ đẹp, người không giữ Chồng ngu, mượn đứa để chơi nhăng Ra đường đáng giá người trinh thục, Trong mà gió trăng Mới biết hồng nhan thế Trăm năm, trăm tuổi lại trăm thằng” Cái “sự gió trăng” vợ nằm “trong dạ” mà đường trơng thật “đáng giá người trinh thục”! Dường tình cảm vợ chồng thời buổi nhố nhăng, suy đồi trở nên giả dối, chẳng cịn đâu thủy chung, son sắt nghĩa tình Đọc đến câu thơ cuối ta thấy giọng điệu Tú Xương từ chỗ cười nhạt, giễu cợt mang chút châm biếm, bực tức 135 Tiểu kết chương Qua khảo sát phương diện nghệ thuật dùng để khắc họa hình ảnh nhân vật nữ thể thái độ, tình cảm mình, tác giả nam thể bút lực tài cách xây dựng hình ảnh nhân vật, cách sử dụng ngôn từ hay giọng điệu tác phẩm Từ đó, hình ảnh người phụ nữ tài sắc bạc mệnh, người mẹ, người vợ hết lịng gia đình, chồng con…hay nỗi niềm đau thương nhớ mong, lịng tri ân nghĩa tình, thái độ ngợi khen trân trọng, cảm thông… chuyển tải thành công đến người đọc Với tư tưởng, tình cảm, cảm xúc riêng tư mình, tác giả khéo léo lựa chọn miêu tả trực tiếp, mượn hình ảnh thiên nhiên hay dùng thời gian nghệ thuật để khắc họa tâm trạng nhân vật Bên cạnh đó, hệ thống ngơn từ tận dụng triệt để từ lớp từ ngữ trang trọng, giàu sắc thái biểu cảm đến biện pháp tu từ Tất lại trình bày giọng điệu buồn thương, oán trách hay châm biếm, chế giễu mang đặc trưng riêng phong cách tác giả Chính cách thể phong phú phương diện nghệ thuật đóng vai trị lớn giúp độc giả hiểu, cảm tâm tình quan điểm thi nhân người phụ nữ 136 KẾT LUẬN Nền văn học quốc gia tranh sống động phản ánh vấn đề xã hội Cuộc sống đương thời cung cấp cho văn chương mảng nội dung, đề tài hấp dẫn, chứa đựng lớp vỏ nghệ thuật mang tính đặc trưng thời đại Nền văn chương trung đại Việt Nam vậy, nhiều vấn đề đề cập, bật lên tiếng nói giải phóng người cá nhân với quyền lợi tất yếu Nhất tiếng nói, thái độ nam nhân dành cho nữ giới thể thơ ca Ấn tượng với điều này, sau thực luận văn với đề tài “Hình ảnh người phụ nữ thơ tác giả nam thời trung đại”, rút số kết luận sau: Suốt chặng đường dài mười kỷ, văn chương trung đại nói chung thơ ca nói riêng ln song hành, thăng trầm lịch sử dân tộc Chính thế, thước phim quay lại kịp thời diễn biến, chuyển động đất nước Nó đưa vào vấn đề thời nóng hổi, vấn đề nhức nhối cần giải Và nhờ đó, nhiều tác phẩm suất sắc nhiều tác giả tài đời Cùng với đó, theo thời gian, đề tài người phụ nữ ý khai thác nhiều Mặc dù xã hội phong kiến dành cho người phụ nữ địa vị thấp nam giới mặt; tưởng hình ảnh người phụ nữ tồn văn chương trọng ngơn chí, tải đạo; thực tế, họ bước vào trang thơ thi nhân nam giới cách đầy sống động Qua tác phẩm thơ ca khảo sát (bao gồm khúc ngâm) nhà thơ nam giới trung đại, nhận thấy bốn kiểu nhân vật nữ bật cung phi, kỹ nữ, người chinh phụ người vợ yêu dấu thi nhân Bên cạnh đó, tác phẩm cịn xuất hình ảnh người phụ nữ khác liệt nữ; nhân vật văn học; người hầu gái; người mẹ, người chị, em gái, gái; phụ nữ mà tác giả có duyên gặp gỡ; hạng phụ nữ biến chất Theo đó, với kiểu nhân vật, tác giả thể hai kiểu thái độ khác nhau, trân trọng, ngợi ca, tình u thương, đồng cảm; bên cạnh thái độ phê phán, giễu cợt Mỗi hình ảnh người phụ nữ tác phẩm mang giá trị định Những kỹ nữ, cung nữ, chinh phụ cảm thông, chia sẻ; 137 người mẹ, người vợ ca tụng, biết ơn; người gái phải chịu cảnh dập vùi, sống bấp bênh, đau khổ quan tâm, thương xót; phụ nữ có lối sống biến chất, tha hóa đồng tiền bị lên án, bị châm biếm Điều minh chứng xã hội phong kiến thối nát, mục ruỗng; giá trị đạo đức kìm kẹp người gần trở nên vơ giá trị sản phẩm kiểu gái có biểu lệch lạc nhân cách bị gọi tên, bị đả kích thơ ca nam giới Đồng thời, tiếng nói bênh vực quyền sống, quyền hạnh phúc, đặc biệt người phụ nữ ý, đề cao Về phương diện nghệ thuật, để chuyển tải ý đồ bước định hình phong cách riêng, nhà thơ nam gói ghém tâm tư tình cảm, suy tư, thái độ đứa tinh thần Chúng biểu phương thức nghệ thuật vừa mang tính truyền thống vừa có nhiều sáng tạo đặc sắc, giá trị Cách xây dựng hình ảnh từ miêu tả trực tiếp, mượn hình ảnh thiên nhiên để so sánh, ẩn dụ đến dùng thời gian nghệ thuật để khắc họa nội tâm giúp cho hình ảnh người phụ nữ lên tác phẩm hoàn thiện dần từ dung mạo đến tâm hồn Cách biểu đạt ngôn từ (lớp ngôn từ trang nhã, từ ngữ mang sắc thái biểu cảm, biện pháp tu từ) góp phần tạo nên sắc thái tình cảm đa dạng, phong phú Và cách thể giọng điệu thương cảm, ốn trách, có lúc lại đậm màu châm biếm, chế giễu giúp thi nhân bộc lộ nỗi niềm rung cảm sâu xa, khẳng định cách nhìn, cách cảm nhân tình thái, “một nửa giới” tồn bên cạnh nam nhân thời đại Như vậy, kể từ văn học viết đời vào kỷ X, thơ ca đồng hành biến động dân tộc Nó phát triển cách mạnh mẽ dần khẳng định vị chuyển tải vấn đề cấp thiết thời đại Đặc biệt, mảng thơ ca tác giả nam với đề tài người phụ nữ góp phần hoàn thiện dần diện mạo văn chương trung đại, giúp thi nhân định hình phong cách sáng tác bày tỏ nỗi lịng Đáng ghi nhận hơn, để lại cho kho tàng văn chương nước nhà tác phẩm giá trị giàu tính nhân văn, nhân đạo 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Công Hùng (2000) Tiếp cận nghệ thuật thơ ca: Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Bùi Duy Tân (2001) Khảo luận số thể loại - tác gia tác phẩm VHTĐVN, tập Nxb ĐHQG Hà Nội Bùi Duy Tân (chủ biên) Hợp tuyển Văn học trung đại Việt Nam: Nxb Giáo dục Bùi Thị Thiên Thai (2011) Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả Nghiên cứu văn học số 1, Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000) Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 13-14-15-16): Nxb KHXH Đinh Gia Khánh (2002) Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII): Nxb Giáo dục Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2010) Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII): Nxb.Giáo dục Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (2008) Văn học Trung đại Việt Nam (thể kỷ XVIII – cuối kỷ XIX): Nxb.Giáo dục Đoàn Thị Thu Vân (2015) Con người nhân văn thi đàn Việt Nam sơ kỳ trung đại TP HCM: Nxb Giáo dục HN (2020) Giới thiệu Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt qua tem https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/gioi-thieu-tin-nguong-tho-mau-tamphu-cua-nguoi-viet-qua-tem-569486.html, truy cập ngày 24/04/2021 Hoàng Thị Ngọ (2005) Đặng Minh Khiêm tập thơ Vịnh sử thi tập Viện nghiên cứu Hán Nôm, http://www.hodangmientrung.com/van-tho/ang-minh-khiemva-tap-tho-vinh-su-thi-tap.aspx, truy cập ngày 22/3/2022 Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thu Yến (1999) Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du: Nxb Thanh niên Lê Thu Yến (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu (2000) Văn học Việt Nam – Văn học trung đại, Những cơng trình nghiên cứu: Nxb Giáo dục 139 Lê Thu Yến (chủ biên), Đàm Anh Thư, Nguyễn Hữu Nghĩa, Đàm Thị Thu Hương, Ngô Thị Thanh Tâm (2015) Văn học trung đại Việt Nam va vấn đề tâm linh: Nxb Đại học Sư phạm TP HỒ Chí Minh Nhiều tác giả (1998) Phê bình, bình luận Văn học – Nguyễn Du (Tập 1): Nxb Văn nghệ TP HCM Nhiều tác giả (2005) 150 thơ tặng vợ lời bình: Nxb Thanh niên Nhiều tác giả (2009) Các tác giả Hán Nôm Thăng Long – Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Điệp (2002) Giọng điệu thơ trữ tình: Nxb Văn học Nguyễn Hồng Thịnh (2012) Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII – XIX [ Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP HCM] Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1994) Thi hào Nguyễn Khuyến: đời thơ Nxb: Giáo dục Nguyễn Hữu Sơn, Văn Thanh (2003) Hồ Xuân Hương, tác gia tác phẩm: Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Sơn (2005) Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm người tiến trình phát triển: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thiện Mỹ Thy (2022) Tình cảm vợ chồng sáng tác nhà thơ nam giới thời trung đại [Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP HCM] Nguyễn Trãi (1976) Nguyễn Trãi toàn tập, (Phú núi Chí Linh): Nxb KHXH Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006) Phương pháp luận nghiên cứu văn học: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Văn Huyền (2002) Nguyễn Khuyến – Tác phẩm: Nxb TP HCM Phương Lựu (2001) Lý luận văn học: Nxb Giáo dục Tồn Am Bùi Huy Bích (2007) Hồng Việt thi tuyển: Nxb Văn học 140 Trần Đình Sử (1997) Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam: Nxb Giáo dục https://taodan.com.vn/con-nguoi-ca-nhan-trong-van-hoc-viet-namtrong-van-hoc-co-viet-nam.html Trần Đình Sử (1998) Giảng văn chọn lọc Văn học Việt Nam: Nxb Hà Nội Trần Đình Sử (2005) Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Sử (2007) Thi pháp Truyện Kiều: Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (2013) Con người Việt Nam: Con người cá nhân văn học Việt Nam kỷ XVIII https://trandinhsu.wordpress.com/2013/10/10/con-nguoi-canhan-trong-van-hoc-viet-nam-the-ki-xviii/, truy cập ngày 19/12/2020 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở Văn hóa Việt Nam: Nxb Giáo dục Trần Nho Thìn (2008) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa: Nxb Giáo dục, 294 Trần Văn Giàu (1980) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam: Nxb Khoa học xã hội Vũ Thị Gái Vân (2017) Hình ảnh người cung nữ văn học trung đại Việt Nam [Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP HCM] Vũ Thị Hồng Yến (2010) Hình ảnh người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam [Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP HCM] Vũ Tiến Quỳnh (1998) Phê bình, bình luận Văn học – Nguyễn Du: Nxb Văn nghệ TP HCM Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn (2001) Trần Tế Xương tác gia tác phẩm: Nxb Giáo dục

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:41

Xem thêm:

w