Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Hinh ĐỐI CHIẾU CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG TRIỀU TRẦN THẾ KỈ XIII VỚI CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG TRIỀU NGUYỄN THẾ KỈ XIX ḶN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Hinh ĐỐI CHIẾU CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG TRIỀU TRẦN THẾ KỈ XIII VỚI CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG TRIỀU NGUYỄN THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Họ tên tác giả Đặng Thị Hinh LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Cô Trần Thị Thanh Thanh, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Lịch sử Việt Nam – Khoa Lịch sử, thầy phịng Sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu giáo viên giảng dạy Lịch sử trường THPT Lưu Hữu Phước, cán làm việc thư viện Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh thư viện TP Cần Thơ, gia đình người bạn giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Cần Thơ, ngày 28 tháng 02 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Hinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương ĐỐI CHIẾU CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG CỦA HAI VƯƠNG TRIỀU THỂ HIỆN QUA HOẠT ĐỘNG ĐỐI NỘI 12 1.1 Hoạt động thiết lập, xây dựng củng cố vương quyền 12 1.1.1 Hoạt động thiết lập, xây dựng củng cố vương quyền vua Trần 12 1.1.2 Hoạt động thiết lâp, xây dựng củng cố vương quyền vua Nguyễn 17 1.1.3 Đối chiếu sách quốc phòng hoạt động củng cố vương quyền hai vương triều 22 1.2 Hoạt động xây dựng kinh tế gắn với quốc phòng 26 1.2.1 Những sách kinh tế gắn với quốc phòng triều Trần 26 1.2.2 Những sách kinh tế gắn với quốc phòng triều Nguyễn 29 1.2.3 Đối chiếu sách kinh tế gắn với quốc phịng hai vương triều 33 1.3 Hoạt động xây dựng sức mạnh quân 37 1.3.1 Những sách xây dựng sức mạnh quân thời Trần 37 1.3.2 Những sách xây dựng sức mạnh quân thời Nguyễn 45 1.3.3 Đối chiếu sách xây dựng sức mạnh quân hai vương triều 52 Tiểu kết chương 58 Chương ĐỐI CHIẾU CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG CỦA HAI VƯƠNG TRIỀU THỂ HIỆN QUA HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI 59 2.1 Hoạt động ngoại giao hai vương triều trước âm mưu lực bên 59 2.1.1 Hoạt động ngoại giao thời Trần 59 2.1.2 Hoạt động ngoại giao thời Nguyễn 69 2.1.3 Đối chiếu sách quốc phịng thể hoạt động ngoại giao hai vương triều 84 2.2 Hoạt động phòng thủ đất nước 87 2.2.1 Tổ chức phòng thủ thời Trần 88 2.2.2 Tổ chức phòng thủ thời Nguyễn 96 2.2.3 Đối chiếu cơng tác phịng thủ hai vương triều 112 Tiểu kết chương 116 Chương HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG CỦA HAI VƯƠNG TRIỀU VẬN DỤNG BÀI HỌC QUỐC PHỊNG CỦA TỞ TIÊN TRONG TÌNH HÌNH MỚI 117 3.1 Hiệu sách quốc phòng hai vương triều 117 3.1.1 Ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần 117 3.1.2 Kháng chiến chống Pháp xâm lược thời Nguyễn (1858 – 1884) 133 3.1.3 Nhận xét 145 3.2 Vận dụng học quốc phòng tổ tiên tình hình 147 Tiểu kết chương 152 KẾT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, tuyến đường giao thương quốc tế quan trọng, lực bên ngồi ln dịm ngó tìm cách để xâm chiếm nước ta Vượt qua khó khăn thử thách, ông cha ta kiên cường chống lại, tạo nên truyền thống đấu tranh bất khuất lịch sử nước nhà Để có được sức mạnh vượt qua thử thách ấy, từ thời bình, tổ tiên ta có ý thức xây dựng tiềm lực quốc phịng vững mạnh thơng qua loạt sách lĩnh vực từ trị đến qn sự, đối ngoại Mỡi triều đại cố gắng đem vận dụng nguồn lực để xây dựng “quốc phú binh cường”, đủ sức đánh bại xâm lược mạnh mẽ cường quốc lớn giới Tuy nhiên triều đại cũng thành cơng, tơi chọn đề tài “Đối chiếu chính sách quốc phòng triều Trần thế kỉ XIII với chính sách quốc phòng triều Nguyễn thế kỉ XIX” để làm luận văn thạc sĩ Đối chiếu để thấy được điểm tương đồng dị biệt sách giữ nước mỗi vương triều, đặc biệt, tâm niệm rằng đối chiếu để đề cao hay hạ bệ triều đại Điều cốt yếu lý giải được thành cơng, thất bại để từ đó rút được học bổ ích cho cơng giữ nước ngày nay, đó mong muốn yếu tơi thực đề tài Về mặt khoa học, việc nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung tư liệu cũng kiến giải khoa học nguyên nhân thắng lợi thất bại kháng chiến lịch sử dân tộc Đối với thân, trình làm luận văn hội để bổ khuyết kiến thức thiếu, nâng cao khả nhận thức lịch sử phân tích vấn đề Hơn nữa, với luận điểm sau nghiên cứu có thể áp dụng vào dạy lớp, tiết học lịch sử sẽ phong phú sinh động hơn, học sinh dễ tiếp thu u thích mơn lịch sử nhiều II Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tư liệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với đề tài “Đối chiếu sách quốc phịng triều Trần kỉ XIII với sách quốc phịng triều Ngũn kỉ XIX”, tơi tham khảo tìm hiểu nhiều đầu sách, đó sách thông sử từ xưa đến Cụ thể sau: Dưới thời nhà Trần, sử nước ta Đại Việt sử kí được biên soạn bởi nhà sử học – quốc sử viện giám tu Lê Văn Hưu Toàn thư chép rằng: “Năm Nhâm Thân (1272) mùa xuân, tháng Giêng, Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử viện giám tu Lê Văn Hưu sắc chỉ soạn xong Đại Việt sử kí từ Triệu Vũ đế đến Lý Chiêu Hoàng, gồm 30 quyển, dâng lên Vua xuống chiếu khen ngợi” [30, tr.55] Tuy nhiên, sử thất truyền chỉ lại 30 đoạn luận bàn Lê Văn Hưu được Ngô Sĩ Liên ghi chép lại biên soạn Đại Việt sử kí toàn thư Sang thời Lê, nhà sử học Phan Phu Tiên soạn Đại Việt sử kí tục biên gồm 10 quyển, nối tiếp Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu, mở đầu với thành lập nhà Trần kết thúc với việc quân Minh rút nước (1427) Hiện sử cũng Trên sở sử cũ, tham khảo Bắc sử, dã sử… năm 1479, sử quan Ngô Sĩ Liên soạn Đại Việt sử kí toàn thư gồm 15 tập, chia thành hai phần: Ngoại kỉ chép từ họ Hồng Bàng đến 12 sứ quân (5tập), Bản kỉ chép từ nhà Đinh đến Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (10 tập) Bộ sử nguồn tài liệu gốc tham khảo thông tin triều Trần Hai Đại Nam thực lục Khâm định Đại Nam hội điển lệ nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu triều Nguyễn Đại Nam thực lục sử lớn nhất, quan trọng nhà Nguyễn Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn 88 năm hoàn thành (1821 – 1909) Bộ sử được viết theo thể biên niên, chia thành hai phần Tiền biên Chính biên Đại Nam thực lục Tiền biên ghi chép nghiệp chín chúa Ngũn, bắt đầu từ Ngũn Hồng vào trấn thủ Thuận Hóa (1558) đến hết đời Nguyễn Phúc Thuần (1777); Đại Nam thực lục biên ghi chép lịch sử triều Nguyễn, từ Gia Long đến Đồng Khánh, chia làm sáu kỉ gồm 560 Ở lần xuất thứ (1962 – 1978), dịch Đại Nam thực lục được chia thành 38 tập đó Tiền biên tập, Chính biên 37 tập Ở lần xuất năm 2002, Đại Nam thực lục được in thành 10 tập Trong đó phần lịch sử triều Nguyễn (1802 – 1884) được trình bày từ tập đến tập Với thể loại sử biên niên tất kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quân được ghi chép đầy đủ Đại Nam thực lục chi tiết, cụ thể Bộ sách cung cấp sử liệu gốc quý giá để tìm hiểu tình hình mặt triều Nguyễn giai đoạn cần nghiên cứu Khâm định Đại Nam hội điển lệ cơng trình quốc gia quy mô có giá trị Nội triều Nguyễn biên soạn Sách gồm 262 biên chép tất Dụ, Chỉ, Sắc lệnh, Tấu sớ… đem thi hành từ năm Gia Long thứ (1802) đến năm Tự Đức thứ tư (1851) Sách được làm 13 năm (1843 – 1855) Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản, Miên Định, Vũ Xuân Cẩn cùng hàng trăm quan viên Lục nha thực Đại Nam hội điển được chấp bút theo phương pháp phân loại khoa học công việc từng bộ, ty Hội điển hàm chứa nguồn sử liệu phong phú, quý giá, phản ánh vận hành máy nhà nước quân chủ chuyên chế Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Nguồn tư liệu để biên soạn Đại Nam thực lục Khâm định Đại Nam hội điển lệ châu triều đình Nội lưu giữ, gồm loại giấy tờ, công văn, chỉ dụ, tập tấu gửi địa phương địa phương gửi triều… được vua “ngự lãm” được vua “ngự phê” bằng bút son Cơ quan trực thuộc Nội có trách nhiệm giữ châu Tào Biểu bạ Do vậy, sách nói được đảm bảo tính đương thời chân xác tư liệu Lịch triều hiến chương loại chí tác phẩm nhà bác học Phan Huy Chú (1782 – 1840), được ông biên soạn 10 năm Chí, thể loại sử học Trung Quốc Nhị thập ngũ sử, được Phan Huy Chú vận dụng nghiên cứu lịch sử Việt Nam Bộ sách gồm 49 chia làm 10 chí: 1.Dư địa chí, 2.Nhân vật chí, 3.Quan chức chí, 4.Lễ nghi chí, 5.Khoa mục chí, 6.Quốc dụng chí, 7.Hình luật chí, 8.Binh chế chí, 9.Văn tịch chí, 10.Bang giao chí Phan Huy Chú chỉ khảo cứu kiện từ triều Lê trở trước mà trọng tâm triều Lê – Trịnh Tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí được đánh giá bách khoa thư lớn Việt Nam thời trung đại Từ nguồn tư liệu sưu tầm công phu, đồ sộ có hệ thống, tác giả cung cấp khối lượng tri thức quan trọng nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, quân sự… Ở thời cận đại, Việt Nam sử lược được tác giả Trần Trọng Kim viết năm 1919 in lần thứ vào năm 1921 Đây lịch sử Việt Nam được viết bằng chữ quốc ngữ, với phương pháp biên soạn khác hẳn với Việt sử bằng chữ Hán xưa Cuốn Việt Nam sử lược được đánh giá gọn gàng, sinh động dễ đọc dễ nhớ Vì sách được viết chế độ thuộc địa nửa phong kiến nên không khỏi có chỡ hạn chế cách nhìn nhận cũng thiếu sót mặt sử liệu Tháng năm 1997, nhà xuất Giáo dục ấn hành sách Đại cương Lịch sử Việt Nam gồm tập: Tập 1: Đại cương Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến năm 1858 Tập 2: Đại cương Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 Tập 3: Đại cương Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1995 Nhóm tác giả Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh biên soạn sách theo hướng biên niên sử để người đọc có thể nhận biết được nối tiếp kiện tiến trình lịch sử Việt Nam Bộ sách được viết dựa cổ sử dân tộc Năm 2013, Viện Sử học cho xuất sách “Lịch sử Việt Nam” gồm 15 tập Với sách này, Viện xác định lịch sử Việt Nam lịch sử quốc gia đa tộc người, đó người Kinh chiếm đa số (hơn 86% dân số) Đây cũng lịch sử dân tộc thực đồng thời hai nhiệm vụ: xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bên cạnh trang viết lịch sử chống ngoại xâm đặc điểm bật xuyên suốt lịch sử Việt Nam, lịch sử xây dựng đất nước, lịch sử trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cũng được coi trọng Đồng thời, lịch sử Việt Nam được đặt vào bối cảnh khu vực quốc tế mỡi thời kì Điều đó giúp có cách nhìn trung thực khách quan tranh toàn cảnh lịch sử Việt Nam qua từng thời kì lịch sử cụ thể Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, sử dụng chủ yếu tập tập sách Sách lý luận có tác phẩm Tư tưởng quốc phòng Việt Nam Viện Khoa học xã hội nhân văn quân cho mắt bạn đọc năm 2014 Sách đưa loạt khái niệm liên quan đến lĩnh vực quốc phòng như: quốc phòng, tư tưởng quốc phịng, sách quốc phịng Từ sở đó, tác giả đưa lý luận đặc điểm quốc phịng Việt Nam qua thời kì có kèm theo ví dụ minh họa Nội dung sách hàm chứa sở lý luận phong phú để tác giả luận văn tiếp cận với tài liệu tham khảo theo hướng đề tài 151 thổ, biên cương lãnh hải đất nước Trong giới đại, Liên Hợp Quốc ln khuyến khích nước giải tranh chấp bằng phương pháp hịa bình dựa luật pháp các công ước quốc tế, Việt Nam hồn tồn tán đồng ln mong muốn thực tinh thần tốt đẹp đó Với tranh chấp Biển Đông nay, Việt Nam tuyên bố sẽ giải bằng phương pháp đàm phán hòa bình bên liên quan dựa pháp luật, công ước quốc tế biển Tuy nhiên, nước khác có hoạt động quân xâm phạm chủ quyền, tổn thương nhân mạng người Việt Nam, ta sẵn sàng đáp trả khơng khoan nhượng Một học lớn mà tiền nhân để lại cho ngày đó sách an dân, “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” [30, tr.118], có huy động được sức mạnh toàn thể nhân dân nước vào cơng bảo vệ Tổ quốc thời bình cũng thời chiến Các triều đại phong kiến có nhiều biện pháp để ổn định sống người dân như: chia ruộng đất công cho dân đinh, củng cố hệ thống thủy lợi, miễn thuế, cứu đói mùa, vỡ đê… Sự quan tâm thiết thực nhiều đến được tầng lớp nhân dân, nên giặc ngoại xâm đến họ sẵn sàng đứng lên chiến đấu bảo vệ quê hương sống yên bình vốn có Trong thời đại nay, học lại mang hình thái mới, sách an dân được phát triển thành lý luận xây dựng “thế trận lòng dân” được Đảng Nhà nước ta quan tâm nghiên cứu thực Muốn hình thành “thế trận lòng dân vững chắc”, nhà nước cần quan tâm đến phát triển tồn diện mỡi người dân bằng việc tập trung phát triển kinh tế nâng cao mức sống chung nước, thực nhiều chương trình phúc lợi xã hội, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, neo đơn xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo Đảng, Nhà nước, cấp, ngành từ trung ương đến địa phương cần kịp thời đề triển khai thực tốt chủ trương, sách “hợp lịng dân” nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, ở vùng gặp nhiều khó khăn, vùng cách mạng trước đây, vùng sâu, vùng xa, vùng cao, biên giới, hải đảo Đặc biệt, máy trị cần quan tâm giải tốt vấn đề xã hội, vấn đề xúc, cộm, nguyện vọng đáng nhân dân, xây dựng phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam, tạo nên đồng thuận xã hội rộng lớn lãnh đạo 152 Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước Mọi sách hoạt động nhà nước thể phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” dân được thụ hưởng thành lao động mà sáng tạo Nhìn chung, tình hình giới khu vực vận động cách phức tạp nay, vấn đề phòng thủ đất nước được xem công tác vô cùng thiết yếu Những học quốc phòng tổ tiên đến thời nguyên giá trị, phát huy tác dụng biết áp dụng cách linh hoạt vào tình hình cụ thể đất nước Tiểu kết chương Kết kháng chiến phản ánh phần hiệu sách quốc phịng mỡi vương triều Sự thành cơng thất bại chiến chống ngoại xâm nhiều nguyên nhân, đó vấn đề tổ chức quốc phịng đóng vai trị quan trọng Trong tình hình giới khu vực phức tạp nay, vấn đề an ninh quốc phòng đất nước được trọng Những học, kinh nghiệm quý báu tiền nhân được áp dụng phù hợp với tình hình thực tế đất nước sẽ phát huy hiệu phòng thủ lên gấp nhiều lần 153 KẾT LUẬN Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, nhiệm vụ dựng nước giữ nước song hành với Không triều đại hay vị vua đưa sách quốc phịng cụ thể, mà sách gắn liền với hoạt động trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao cách mật thiết để tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia dân tộc Hai vương triều Trần Nguyễn có sách lược, biện pháp thiết thực để tăng cường sức mạnh quốc phòng đất nước, nhiên hiệu đạt được mỗi vương triều lại khác Vào kỉ XIII, vua Trần xây dựng được máy quyền vững mạnh với nịng cốt vương hầu quý tộc người tài giỏi Đại Việt thời Với giúp sức đội ngũ này, vua Trần lèo lái đất nước vượt qua 30 năm kháng chiến chống Mông – Nguyên gian khổ đầy vinh quang Để có được thành ấy, từ thời bình vua tơi cùng nhân dân nước phải chuẩn bị kĩ lương thực, vũ khí cũng quân đội Những sách kinh tế phát huy hiệu cao độ, đặc biệt vấn đề ruộng đất đê điều được giải thỏa đáng, góp phần phát triển nông nghiệp, đảm bảo nguồn lương thực cung cấp cho nhân dân binh lính thời bình cũng thời chiến Qn đội thời Trần gồm có: cấm quân, quân lộ, quân vương hầu lực lượng không nhỏ dân binh ở làng xã Ở buổi đầu thời phong kiến, quân đội chỉ chuyên hóa ở mức độ vừa phải, chia làm binh thủy binh, đó quân thủy mạnh lực lượng vũ trang nhà Trần Trong kháng chiến chống xâm lược, phần nhiều quân ta chiến thắng giặc ở trận đánh thủy, đó phương lược xuất sắc khoét sâu điểm yếu địch đồng thời phát huy mạnh quân ta phòng vệ đất nước Giải pháp giúp triều Trần giải hài hòa nguồn lực lao động với lực lượng quân phép “ngụ binh nơng” Qn lính ln phiên luyện tập sản xuất, vừa đảm bảo quốc phòng vừa đảm bảo an ninh lương thực Như vậy, vương triều Trần thi hành nhiều sách đối nội thích hợp nên sức mạnh quốc gia khả phòng thủ đất nước được nhân lên gấp bội 154 Vào nửa đầu kỉ XIX, vua Nguyễn ý thức xây dựng thể quân chủ chuyên chế cao độ với đội ngũ quan lại tài được tuyển dụng chủ yếu qua thi cử Thế bảo thủ trì trệ chế độ phong kiến vào giai đoạn khủng hoảng suy thoái ngăn trở triều Nguyễn sử dụng đắn nguồn nhân lực nước, từ đó nội triều thường xảy mâu thuẫn vua quan, thủ cựu tân, hướng nội hay hướng ngoại… Những mâu thuẫn âm thầm có lúc bộc phát thành khởi nghĩa chống lại triều đình làm suy giảm nghiêm trọng nội lực đất nước Bên cạnh đó, sách kinh tế đề khơng được thực cách triệt để khiến cho tình hình kinh tế đất nước trì trệ ngày xuống, khơng đảm bảo được nhu cầu sống nhân dân nước, dẫn đến hậu hàng trăm khởi nghĩa nông dân nổ khắp miền đất nước.Vì thế, qn đội nhà Ngũn ngồi chức bảo vệ triều đình, biên cương lãnh thổ đất nước phải đàn áp đấu tranh nông dân Sau mỗi đàn áp, hố sâu khoảng cách triều đình – nhân dân, quân đội – dân chúng lại rộng khiến cho khối đoàn kết dân tộc bị đứt gãy, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại triều Nguyễn kháng chiến chống Pháp bảo vệ Tổ quốc Nhìn chung, tương quan sức mạnh quân đội thời Nguyễn có thể áp đảo nước khu vực với cùng trình độ, cịn riêng nước phương Tây thua hẳn trình độ văn minh Dù triều đình đưa nhiều biện pháp, quy chế nhằm nâng cao khả chiến đấu binh lính khơng thể cải thiện chất lượng quân đội nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Trong hoạt động đối ngoại, thời phong kiến lĩnh vực ngoại giao được xem phương cách quốc phòng nhằm ngăn chặn nguy dẫn đến chiến tranh Bang giao thời Trần chủ yếu với Trung Hoa Chiêm Thành, đó Trung Hoa được xem đối trọng Các vua Trần trải qua năm đấu tranh ngoại giao vô cùng gay go mối quan hệ với đế quốc Mông – Nguyên Trước dã tâm xâm lược từ phương Bắc, vua Trần bình tĩnh ứng phó, sử dụng đối pháp ngoại giao cách khéo léo để kéo dài thời gian hịa bình, khơng gây hiềm khích để tạo cớ cho kẻ thù xâm chiếm nước ta Hơn nữa, triều Trần cịn thể tình láng giềng với Chiêm Thành bằng cách gửi quân sang giúp đỡ nước bị quân Nguyên xâm lược Ngoại giao 155 thời Trần được xem phương thuốc hịa bình để phịng ngừa chiến tranh cách hiệu Triều Nguyễn hình thành phát triển giai đoạn phương Đông phương Tây tăng cường giao lưu kinh tế, trị nên mối bang giao thời Nguyễn cũng phức tạp thời Trần nhiều Bên cạnh quan hệ với nước phương Đông truyền thống như: Trung Hoa, Chân Lạp, Vạn Tượng, Xiêm; thời kì có thêm nước phương Tây với mong muốn đặt quan hệ kinh tế, xa muốn xâm lược nước ta để khai thác bóc lột được thêm nhiều nguồn lợi khác Vương triều Nguyễn giải ổn thỏa mối bang giao với nước phương Đông, cịn phương Tây có phần lúng túng Trước lốc xâm lược đến từ Tây phương, vua quan nhà Ngũn tâm “đóng kín cửa” khơng giao thương buôn bán, không đặt quan hệ ngoại giao, cấm đốn việc truyền đạo; họ nghĩ rằng làm yếu tố ngoại lai sẽ không có hội len lỏi vào nước ta, sẽ chặn đứng được âm mưu nước tư từ trứng nước Về lý thuyết đó cũng cách phịng vệ khơng gây tổn hại cho cho người, thực tế tâm nước phương Tây lớn, phương sách nhà Nguyễn trở nên vô hiệu Không thể thiết lập bang giao bằng đường thương thuyết, Pháp định dùng vũ lực Khi Pháp công, nhà Nguyễn kháng chiến chống lại không thật kiên quyết, hậu bị Pháp áp đảo Đấu tranh bằng quân thất bại, vua Tự Đức lại dùng đối sách ngoại giao, kí hịa ước với điều khoản cắt đất cho Pháp để đổi lấy bình an cho triều đình quyền lợi dịng họ Ngũn Việc làm nhà Nguyễn ngược lại truyền thống đấu tranh ngoại giao dân tộc, đó có thể nhượng nhiều không để độc lập quốc gia, chủ quyền dân tộc toàn vẹn lãnh thổ Có thể xem điểm khác biệt lớn vấn đề ngoại giao quốc phòng vương triều Nguyễn với vương triều Trần Trong vấn đề phòng thủ đất nước, hai vương triều trọng đến phận dân tộc người sống dọc theo biên giới, đưa nhiều sách để củng cố an ninh quốc phòng nơi vùng biên Triều Trần sử dụng sách kymi cịn triều Ngũn lại đưa lưu quan đến tận làng để nắm chặt việc bố phòng nơi Đối với địa phương, triều đình nhà Trần cử tướng tài đến nơi xung yếu để trấn trị, triều Nguyễn lại xây dựng hệ thống thành lũy rải tỉnh, thành, huyện với 156 trang bị quân số, vũ khí, lương thảo được quy định chặt chẽ Đối với phòng vệ biển, ý thức chủ quyền lãnh hải triều Trần chưa cao triều Nguyễn nên việc tuần tra, thám mặt biển khơng có, chủ yếu tăng cường kiểm sốt ở cảng có xuất thương nhân ngoại quốc Vân Đồn Ở khía cạnh này, có thể nói tầm nhìn biển vua Nguyễn đáng được tán thưởng với hoạt động thiết thực thể quyền chủ quyền hành xử chủ quyền vùng biển, đảo, quần đảo đất nước Nhìn chung, qua việc đối chiếu sách quốc phòng hai vương triều thể hoạt động đối nội đối ngoại phần hình dung được ưu nhược điểm hai vương triều phòng vệ đất nước, để từ đó có nhận định khách quan kháng chiến hai vương triều Vương triều Trần ba lần chiến thắng oanh liệt trước xâm lược đế chế Mơng Cổ hùng mạnh, cịn triều Ngũn thất bại đau đớn trước đánh chiếm Pháp Dẫu biết rằng so sánh khập khiễng mỡi vương triều hình thành phát triển hoàn cảnh lịch sử khác Ở cốt lõi việc so sánh rút điểm mạnh đáng học hỏi mỡi triều đại phịng thủ đất nước, từ đó lấy làm học cho quốc phịng hơm Bài học lớn vấn đề nhân tâm Vương triều Trần khéo léo việc thu hút ủng hộ từ vương hầu quan lại đến nhân dân Để có được điều đó vua Trần thi hành nhiều sách tiến bộ, hợp lòng dân, vừa phát triển đất nước vừa ổn định đời sống nhân dân trăm họ Chính tin yêu vào người cầm quyền mà người dân Đại Việt xả thân nghiệp bảo vệ đất nước đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lăng Triều Nguyễn cũng sức xây dựng bảo vệ đất nước, trải qua 200 năm đất nước chia cắt, lòng người loạn li, thật khó cho vua Nguyễn vận hành đất nước Những sách tâm huyết nhằm cải thiện tình hình trị, kinh tế, qn vua đề gặp trở ngại ở khâu thực Nhìn theo diện rộng, ta thấy mấu chốt vấn đề nằm ở tổ chức máy nhà nước Ở vào giai đoạn suy tàn chế độ phong kiến, số người có tài làm quan ít, mà số lượng người làm quan để thu lợi cho thân nhiều Các vua Minh Mạng, 157 Tự Đức thấy được điều không có phương cách thay đổi, chỉ có thể ta thán mà Nhân gian có câu: “Con ơi, mẹ bảo này, Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” Qua câu ca dao cũng thấy được nhìn người dân, quan lại cũng khơng phường trộm cướp Triều Nguyễn thực chế độ tiền dưỡng liêm để hạn chế nạn tham quan tình hình khơng khả quan Đặc biệt, triều đình có quan có tư tưởng tân tiến theo kịp thời đại, chỉ có số quan như: Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ thấy được xu thế giới dâng điều trần yêu cầu triều đình cải cách bị vua Tự Đức từ chối Nội triều đình chia rẽ, nhân dân nước không tin tưởng vào máy cầm quyền điểm yếu triều Nguyễn thời bình, sức mạnh phịng thủ đất nước cũng mà chẳng được bao dù có hệ thống công sự, thành, hào quy mô Khi chiến tranh xảy ra, vết rạn quan hệ vua – triều đình, triều đình – nhân dân bộc lộ rõ nét hơn, khơng hình thành được khối đoàn kết dân tộc thời trước, không có nguồn sức mạnh tinh thần để ngăn trở tàu to, súng ống Pháp nên kháng chiến thất bại điều khó tránh khỏi Với học lịch sử sâu sắc hai vương triều Trần, Nguyễn, quốc phịng nước ta ngày trở nên tồn diện quy củ với tiếp thu thành tựu khoa học quân đại giới Trong yếu tố vật chất tinh thần để xây dựng sức mạnh quốc phòng, Đảng Nhà nước ta đặc biệt nhấn mạnh yếu tố tinh thần, cụ thể xây dựng trận phòng thủ lòng dân vững chắc, trở thành thành đồng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hôm 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2008), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Huỳnh Công Bá nhiều tác giả (2014), Định chế hành quân triều Nguyễn (1802 – 1885), Nxb Thuận Hóa, Huế Đỡ Bang, Ngũn Minh Tường (1996), Chân dung vua Nguyễn (Tập 1), Nxb Thuận Hóa, Huế Đỡ Bang nhiều tác giả (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang nhiều tác giả (2016), Tổ chức hoạt động bảo vệ biển đảo Việt Nam dưới triều Nguyễn thời kỳ 1802 – 1885, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Thị Phương Chi (1998), “Thử tìm hiểu vị trí, vai trị số thái ấp ở ngã ba sông thời Trần”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 299 Nguyễn Thị Phương Chi (2006), “Phương thức tuyển dụng quan lại thời Trần”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 363 Nguyễn Thị Phương Chi, Trần Thị Hữu Hạnh (2011), “Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam vua Gia Long Minh Mạng”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 363 10 Nguyễn Thị Phương Chi (2011), “Một vài nhận thức nhà Trần”, Kỷ yếu hội thảo:“Sử học Việt Nam bới cảnh hội nhập tồn cầu hố: vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 11 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 1: Dư địa chí), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 2: Nhân vật chí), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 3: Quan chức chí – Lễ nghi chí), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 159 14 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 4: Khoa mục chí – Q́c dụng chí – Hình ḷt chí), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 5: Binh chế chí – Văn tịch chí – Bang giao chí), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Anh Dũng (1981), Chính sách ngụ binh nông thời Lý – Trần – Lê sơ (thế kỉ XI đến thế kỉ XV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Đăng (2001), “Hoạt động xưởng sản xuất vũ khí ở Huế thời Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 318 19 Trần Bá Đệ nhiều tác giả (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng (1858 – 1898), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Dương Thế Hiền (2014), Vùng đất An Giang sách q́c phịng qùn chúa Ngũn vua Ngũn thời kì 1757 – 1867, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Trần”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 229 23 Nguyễn Duy Hinh (1989), “Hệ tư tưởng Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 246-247 24 Lê Thị Thanh Hòa (1995), “Việc sử dụng quan lại vương triều Nguyễn từ 1802 đến 1884”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 280 25 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, UBND tỉnh Thanh Hóa (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 27 Đinh Xuân Lâm (1993), “Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng tư phương Tây (1802 – 1858)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (271) 160 28 Đinh Xuân Lâm nhiều tác giả (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam (Tập 2: 1858 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê (2012), Đại Việt sử kí toàn thư (tập 1) Bản in Nội quan bản, Mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê (2003), Đại Việt sử kí toàn thư (tập 2) Bản in Nội quan bản, Mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 31 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt (Triều Nguyễn), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thế Long (2007), Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục, Quảng Nam 33 Nguyễn Thế Long (2007), Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam (Tập 2), Nxb Giáo dục, Quảng Nam 34 Nguyễn Quang Ngọc (2013), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1998), Thời Trần và Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 36 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2006), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2006), Lịch sử thế giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nhiều tác giả (2012), Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2013), Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 42 Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (271) 161 43 Lương Ninh nhiều tác giả (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Tập IV: 36 – 52), Nxb Thuận Hóa, Huế 45 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Tập VIII: 113 – 136), Nxb Thuận Hóa, Huế 46 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Tập IX: 137 – 160), Nxb Thuận Hóa, Huế 47 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Tập X: 161 – 178), Nxb Thuận Hóa, Huế 48 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Tập XI: 179 – 192), Nxb Thuận Hóa, Huế 49 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Tập XIII: 205 – 223), Nxb Thuận Hóa, Huế 50 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Tập XV: 244 – 262), Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Phạm Ngọc Phụng (1963), Tìm hiểu chiến lược – chiến thuật thời Trần – Lê, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Vũ Thị Phụng (2004), “Sự khẳng định chủ quyền quốc gia Nhà nước quân chủ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 333 53 Vũ Thị Phụng (2005), “Những biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia nhà nước quân chủ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 342 54 Phạm Ái Phương (1998), “Khoa học quân triều Minh Mệnh trước ảnh hưởng phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 300 55 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Phan Quang (2002), Lê Văn Khôi và biến thành Phiên An (1833 – 1835), Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam thế kỉ XIX (1802 – 1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 162 58 Phạm Đức Quí (2001), Bí mật về sức mạnh huyền thoại chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục (Tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục (Tập 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục (Tập 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (Tập 6), Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (Tập 7), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (Tập 8), Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (Tập 9), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trương Hữu Quýnh nhiều tác giả (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam (Tập 1: Từ thời nguyên thủy đến năm 1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Phạm Hồng Sơn (2004), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (2003), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỉ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 Nguyễn Quang Trung Tiến (2000), “Quá trình thiết lập hệ thống phịng thủ cửa Thuận An (Huế) triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 310 163 72 Nguyễn Quang Trung Tiến (2001), “Hải Vân Sơn – Vị trí chiến lược quan trọng phịng vệ kinh Huế hồi đầu chống Pháp xâm lược”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 317 73 Lê Văn Thái (2010), Danh nhân quân Việt Nam (tập 2: thời Lý – Trần), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 74 Trần Thị Thanh Thanh (2000), Định chế quản lý nhà nước thời Nguyễn, Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 75 Trần Thị Thanh Thanh (2006), Đối chiếu triều Nguyễn triều Thanh về nền hành quan liêu thế kỉ XIX, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp sở, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Thế thứ triều vua Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 77 Trần Thuận (2014), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 78 Trần Thuận (2014), Thái độ sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông – Tây (Từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 4: Tư tưởng Việt Nam thời Trần (1225 – 1400), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 80 Lê Thị Tốn (2007), “Kinh Huế với tuyến phịng thủ từ xa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 370, 371 81 Lê Thị Tốn (2008), “Kinh Huế với tuyến phịng thủ trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 381 82 Lưu Trang (2004), “Hệ thống phòng thủ Đà Nẵng triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 342 83 Trung tâm từ điển bách khoa quân Việt Nam (2004), Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 164 84 Yoshiharu Tsuboi (1998), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa 1847 – 1885, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Minh Tường (1993), “Chính sách dân tộc thiểu số triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (271) 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2000), Anh hùng dân tộc thiên tài quân Trần Quốc Tuấn và quê hương Nam Định, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 87 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (Thế kỷ XI – đến giữa thế kỷ XIX), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 88 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2014), Tư tưởng q́c phịng Việt Nam, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 89 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Kế sách giữ nước thời Lý – Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Lịch sử quân Việt Nam (tập – Hoạt động quân thời Trần thế kỉ XIII – XIV), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2007), Lịch sử quân Việt Nam (tập – Hoạt động quân từ năm 1802 đến năm 1896), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2012), Trần Hưng Đạo nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2014), Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam (Tập 1: Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ XV), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 94 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2014), Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam (Tập 2: Từ năm 1428 đến năm 1858), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 95 Trần Thị Vinh nhiều tác giả (2013), Lịch sử Việt Nam (Tập 2: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Nguyễn Kim Tường Vy (2006), Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp (1802 – 1884), Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 97 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỉ XVII, XVIII và đầu XIX, Nxb Sử học, Hà Nội 165 98 Phạm Xanh (1999), “Những tiếp xúc Việt – Mỹ triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 307 99 Trương Thị Yến nhiều tác giả (2013), Lịch sử Việt Nam (Tập 5: Từ năm 1802 đến năm 1858), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội