Đối chiếu hiện tượng vi phạm phương châm hội thoại trong truyện cười trung quốc và việt nam

155 0 0
Đối chiếu hiện tượng vi phạm phương châm hội thoại trong truyện cười trung quốc và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TRẦN VĂN TƯ ĐỐI CHIẾU HIỆN TƯỢNG VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN CƯỜI TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU THỪA THIÊN HUẾ, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TRẦN VĂN TƯ ĐỐI CHIẾU HIỆN TƯỢNG VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN CƯỜI TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LIÊU THỊ THANH NHÀN THỪA THIÊN HUẾ, 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CẢM ƠN iv DANH SÁCH BẢNG v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Câu hỏi nghiên cứu 3.4 Ngữ liệu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 4.1 Về lí luận 4.2 Về thực tiễn 5 Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CỞ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến ngữ dụng học Hướng nghiên cứu túy lí thuyết ngữ dụng học 1.1.1.2 Hướng nghiên cứu vận dụng lí thuyết ngữ dụng học việc phân tích tiếng mẹ đẻ 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến truyện cười từ góc nhìn ngữ dụng học 14 1.1.2.1 Hướng nghiên cứu vận dụng lí thuyết ngữ dụng học để phân tích truyện cười tiếng mẹ đẻ 14 1.1.2.2 Hướng nghiên cứu vận dụng lí thuyết ngữ dụng học để so sánh đối chiếu truyện cười ngôn ngữ 15 1.2 Cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu 17 1.2.1 Quan điểm ngữ dụng học 17 1.2.2 Khái quát hội thoại 22 1.2.3 Các phương châm hội thoại 25 1.3 Mối liên hệ vi phạm nguyên tắc hội thoại chế hài hước 29 1.4 Quan điểm truyện cười 32 1.5 Mối quan hệ truyện cười phương châm hội thoại 34 1.6 Mối quan hệ ngữ dụng học tư logic truyện cười 35 1.7 Ngữ cảnh (context) giao tiếp (communication) 36 1.8 Tiểu kết 37 CHƯƠNG 38 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Cách tiếp cận 38 2.2 Khách thể nghiên cứu 38 2.3 Công cụ nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 2.5 Tiểu kết 42 CHƯƠNG 43 HIỆN TƯỢNG VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 43 TRONG TRUYỆN CƯỜI TRUNG QUỐC 43 3.1 Hiện tượng vi phạm phương châm lượng truyện cười Trung Quốc 43 3.2 Hiện tượng vi phạm phương châm chất truyện cười Trung Quốc 48 3.3 Hiện tượng vi phạm phương châm quan hệ truyện cười Trung Quốc 51 3.4 Hiện tượng vi phạm phương châm cách thức truyện cười Trung Quốc 55 3.5 Hiện tượng vi phạm đa phương châm truyện cười Trung Quốc 59 CHƯƠNG 60 HIỆN TƯỢNG VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 60 TRONG TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM 60 4.1 Hiện tượng vi phạm phương châm lượng truyện cười Việt Nam 60 4.2 Hiện tượng vi phạm phương châm chất truyện cười Việt Nam 62 4.3 Hiện tượng vi phạm phương châm quan hệ truyện cười Việt Nam 65 4.4 Hiện tượng vi phạm phương châm cách thức truyện cười Việt Nam 69 4.5 Hiện tượng vi phạm đa phương châm truyện cười Việt Nam 73 4.6 Tiểu kết 73 CHƯƠNG 77 ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT 77 CỦA HIỆN TƯỢNG VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN CƯỜI TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 77 5.1 Điểm tương đồng tượng vi phạm phương châm hội thoại truyện cười Trung Quốc Việt Nam 77 5.2 Điểm dị biệt tượng vi phạm phương châm hội thoại truyện cười Trung Quốc Việt Nam 82 5.3 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC P1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đối chiếu tượng vi phạm phương châm hội thoại truyện cười Trung Quốc Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Luận văn thực hướng dẫn tận tình chu đáo Tiến sĩ Liêu Thị Thanh Nhàn Các bảng thống kê số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Văn Tư i TĨM TẮT Luận văn “Đối chiếu tượng vi phạm phương châm hội thoại truyện cười Trung Quốc Việt Nam” cơng trình nghiên cứu ứng dụng lí thuyết nguyên tắc cộng tác hội thoại Grice (1975) để miêu tả phân tích tượng vi phạm phương châm hội thoại truyện cười Trung Quốc Việt Nam Luận văn làm rõ mục tiêu nghiên cứu tượng vi phạm phương châm hội thoại lượng, chất, quan hệ cách thức hoàn cảnh giao tiếp cụ thể truyện cười hai đất nước, từ tìm điểm tương đồng dị biệt việc cố tình vi phạm phương châm hội thoại nhằm tăng hiệu giao tiếp hai dân tộc Những điểm tương đồng dị biệt luận văn giải thích dựa mối quan hệ ngơn ngữ, văn hoá tư hai dân tộc Số liệu thu thập từ kết khảo sát nghiên cứu dùng để hỗ trợ cho việc phân tích đối chiếu Từ kết khảo sát, phân tích, so sánh đối chiếu tượng vi phạm phương châm hội thoại truyện cười Trung Quốc Việt Nam ánh sáng lí thuyết hội thoại, chúng tơi thu kết tích cực Kết nghiên cứu việc vi phạm nguyên tắc cộng tác có sức giải thích mạnh mẽ cho việc tạo hài hước truyện cười hai nước Trong bốn phương châm, tỉ lệ người Trung Quốc người Việt Nam cố tình vi phạm nhiều phương châm chất (chiếm tỉ lệ 44,92% truyện cười Trung Quốc; 38,98% truyện cười Việt Nam); tỉ lệ người Trung Quốc người Việt Nam cố tình vi phạm phương châm khác xếp theo thứ tự quan hệ (chiếm tỉ lệ 22,03% truyện cười Trung Quốc; 18,64% truyện cười Việt Nam), lượng (chiếm tỉ lệ 15,25% truyện cười Trung Quốc; 14,41% truyện cười Việt Nam), cách thức (chiếm tỉ lệ 14,41% truyện cười Trung Quốc; 7,63% truyện cười Việt Nam) Bên cạnh đó, vi phạm đa phương châm chiếm tỉ lệ khơng (chiếm tỉ lệ 10,17% truyện cười Trung Quốc; 13,56% truyện cười Việt Nam) Sự vi phạm phương châm hội thoại hàm ý hài hước truyện cười Trung Quốc Việt Nam làm rõ Cuối cùng, tác giả luận văn tiến hành so sánh đối chiếu để tìm điểm tương đồng khác biệt tượng vi phạm phương châm hội thoại truyện cười Trung Quốc Việt Nam rút kết luận quan trọng Nhờ đó, luận văn rút số nhận xét đặc trưng hai văn hoá sau q trình đối chiếu Mỗi quốc gia có nét văn hóa đặc trưng riêng Tóm lại, nguyên tắc cộng tác hội thoại đóng vai trị quan trọng giao tiếp Vì vậy, cần tuân thủ phương châm hội thoại tương tác với người khác để tăng hiệu giao tiếp Từ khóa: Ngữ dụng học, truyện cười Trung Quốc, truyện cười Việt Nam, phương châm hội thoại, tượng vi phạm ii ABSTRACT The thesis "A comparison of violation phenomena of conversational maxims in Chinese and Vietnamese jokes" is a research work applying Grice's theory of conversational cooperation principles (1975) to describe and analyze the phenomenon of violating the conversational maxims in Chinese and Vietnamese jokes The thesis also clarified the research objective is to point out phenomena of conversational maxims in terms of quantity, quality, relation and manner in specific communication situations in jokes of the two countries, thereby finding out similarities and differences in deliberately violating the above conversational maxims in order to increase the communication efficiency of the two peoples The similarities and differences have been explained by the thesis based on the relationship between languages, cultures and thinking between the two peoples Data collected from the study’s survey is used to support for analysis and contrast From the results of survey, analysis, comparison and contrast of the phenomenon of violation of the dialogue maxims in Chinese and Vietnamese jokes under the light of conversational theory, we have obtained positive results The results of the study shew that violating the principles of cooperation had a strong explanatory power for creating humor in two-country jokes Of the four maxims, the most frequently violated is maxim of quantity (accounted for 44,92% in Chinese jokes; 38,98% in Vietnames jokes) The number of violations of the remaining maxims is arranged in order of the maxim of relation (accounted for 22,03% in Chinese jokes; 18,64% in Vietnamese jokes), the maxim of quality (accounted for 15,25% in Chinese jokes; 14,41% in Vietnamese jokes), the maxim of manner (accounted for 14,41% in Chinese jokes; 7,63% in Vietnamese jokes) In addition, the rates of violations of the multi - maxim are 10,17% in Chinese jokes and 13.56% in Vietnamese jokes So, violation of Grice’s maxims and humorous implicatures in Chinese and Vietnamese jokes is clarified Finally, the author of the thesis has found similarities and differences in phenomenon of violation of conversational maxims in Chinese and Vietnamese jokes and drawn important conclusions Thus, the thesis also drew out some special comments on the characteristics of the two cultures after the comparison process Each country has its own specific cultural features In conclusion, conversational principle play an important role in communication When communicating, we need to observe conversational maxims In interacting with other people, Grice’s Coperative Principle (1975) may be done in order to make a conversation run well and smoothly Keywords: Pragmatics, conversational maxims, violation Chinese iii jokes, Vietnamese jokes, LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế với giúp đỡ quý báu nhiều tập thể cá nhân Trước tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Liêu Thị Thanh Nhàn - Giảng viên ln quan tâm khích lệ, tận tình hướng dẫn, truyền nhiệt huyết cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, nhà nghiên cứu khoa học trang bị kiến thức, bảo cho tơi q trình học tập, nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu Tôi đặc biệt biết ơn Ban Giám hiệu - Lãnh đạo trường Đại học Ngoại ngữ, Phịng ban, Khoa - Bộ mơn động viên, giúp đỡ chia sẻ với mặt suốt chương trình học tập Tơi chân thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa Việt Nam học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin ghi nhớ trân trọng tình cảm, nhiệt tình tất thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp tơi vượt qua nhiều thử thách, góp ý cho tơi để tơi đạt kết nghiên cứu trọn vẹn Trân trọng! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Văn Tư iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Tần suất tượng vi phạm phương châm lượng truyện cười Trung Quốc 47 Bảng 3.2 Tần suất tượng vi phạm phương châm chất truyện cười Trung Quốc 51 Bảng 3.3 Tần suất tượng vi phạm phương châm quan hệ truyện cười Trung Quốc 55 Bảng 3.4 Tần suất tượng vi phạm phương châm cách thức truyện cười Trung Quốc 58 Bảng 4.1 Tần suất tượng vi phạm phương châm lượng truyện cười Việt Nam 62 Bảng 4.2 Tần suất tượng vi phạm phương châm chất truyện cười Việt Nam 65 Bảng 4.3 Tần suất tượng vi phạm phương châm quan hệ truyện cười Việt Nam 69 Bảng 4.4 Tần suất tượng vi phạm phương châm cách thức truyện cười Việt Nam 73 Bảng 5.1 Tần suất vi phạm phương châm hội thoại truyện cười Trung Quốc Việt Nam 77 v 44 45 46 TT 47 48 49 (Mai Ngọc Thanh, 2002, tr 101) KHEN ĐỒ CỔ Một anh chàng thật có ơng bố vợ thích chơi đồ cổ Chị vợ thường dặn chồng : - Thầy thích chơi đồ cổ lắm, anh có sang bên ấy, thấy gì, khen cổ cho thầy vừa lịng Một hơm sang chơi, thấy ông bố vợ mang đồ trà ra, vội khen : - Ái chà ! Nhà có chén cổ thật ! Ơng bố vợ khoái Anh chàng rể lại khen vung lên : - Cái ấm cổ, khay cổ, cổ tất Ơng bố vợ khối Vừa lúc ấy, mẹ vợ ra, bụng chửa vượt mặt Thấy vậy, anh chàng rể vội khen : - Ái chà! Cái bụng mẹ thật cổ! (Mai Ngọc Thanh, 2002, tr 251) GIẢI THÍCH Em gái: Anh hai ơi! Người ta nói: “ Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng” Nghĩa anh? Anh hai: Vậy mà không hiểu! Nghĩa là… đứa lười biếng… có chịu đâu mà để lại dấu chân? (Mai Ngọc Thanh, 2002) NHẤT ĐỊNH THẾ Bố: Sao tuần bị phê không học đánh nhau, vô lễ với thầy cô giáo… Con hứa với bố tuần sau không mắc lỗi Con: Vâng, co hứa không mắc lỗi dù lỗi nhỏ kiến Bố: Được, Con: Vì tuần sau bị đình học (Mai Ngọc Thanh, 2002) TRUYỆN CƯỜI VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ (22 truyện) ĂN VỤNG KHOAI Có anh chồng hay ăn vụng lại sợ vợ Bữa vợ làm vắng, nhà lúi húi nướng khoai ăn Giữa lúc nướng gần chín vừa trơng thấy vợ Quẫn quá, đút củ khoai nướng vào đũng quần Khoai nóng khó chịu Anh ta hết khuỳnh chân ra, lại thót bụng vào, cuối chịu khơng nổi, phải nhảy cẫng lên cho đỡ bỏng Vợ thấy lạ, hỏi: - Nhà thế? Chồng cười nhăn nhó, chảy nước mắt nước mũi: - Khơng! Có đâu Tao thấy u về, tao mừng mà! (Mai Ngọc Thanh, 2002, tr 215) RĂNG CÒN ĐÂU MÀ CẮN Mẹ chồng dâu nhà chẳng may goá bụa Mẹ chồng dặn dâu: - Số mẹ rủi ro, thơi cắn mà chịu! Khơng bao lâu, mẹ chồng có tư tình, dâu nhắc lại lời ấy, mẹ chồng trả lời: - Mẹ dặn dặn con, mẹ đâu mà cắn (Mai Ngọc Thanh, 2002, tr 230) CỊN GÌ CHO BẰNG – ANH CHÀNG NGỐC Có anh chàng ngốc tí không biết, đâu vợ phải dạy trước dạy sau Cả từ cách ăn đến cách nói Vì vậy, người làng gọi Ngốc lâu dần quên hẳn tên thật Một hôm, Ngốc tỉnh thăm hỏi bà Vợ gọi lại dặn: - Ra đến nơi người ta có hỏi: "Anh Ngốc chơi phải khơng?", bảo: "Vâng tơi ngốc ạ!" Người ta hỏi: "Anh với ai?", bảo "Có thơi ạ!" Nếu có hỏi: "Anh chơi dăm ba hơm", đáp: "Tơi nhà mong thế, thoả mong ao ước, thật cịn bằng!" Ngốc đi, nhẩm lời vợ dặn, sợ nhỡ quên lời người ta chê cười chết Ra đến chợ, thấy đám đơng, len vào xem Thì vụ giết người, kẻ bất hạnh nằm mà thủ tẩu thoát Khi nhà chức trách đến làm biên bản, người vội tránh xa, sợ vạ lây, Ngốc lấn vào xem Quan giữ lấy hỏi: P33 Ghi 50 51 52 53 - Anh có biết giết khơng? Sực nhớ đến lời vợ dặn, Ngốc nói ln: - Vâng tơi Ngốc ạ! - Một anh hay có khơng? Ngốc lại bình tĩnh nói: - Có tơi thơi ạ! Quan nghe nói qt lính: -Trói cổ thằng lại, giải Ngốc nghĩ nên nói nốt câu thứ ba cho đủ lời vợ dặn, liền tiếp: - Tôi nhà mong thế, thoả lòng ao ước thật khơng bằng! (Mai Ngọc Thanh, 2002, tr 225) KHƠNG CĨ CON NÀO NHỎ CẢ Có ơng nơng dân vốn tham ăn Một hôm anh bắt cá rô, anh đem nhà làm trui định làm mồi để lai rai Thằng ba tuổi thấy cha nướng cá địi ăn khóc hồi Mẹ lên tiếng dụ nó: - Cha chả! Kìa coi kìa, cá cha nướng vàng q xá, nín cha cho ăn Anh ta quát: - Vàng chứ! Cá có phải nghệ đâu mà vàng? Thằng nhỏ khóc thét lên, mẹ lại dỗ: - Kìa kìa, cá béo dữ, nín cha cho ăn Cha thằng nhỏ quạu: - Cá có phải thịt mỡ đâu mà béo! Thằng nhỏ khóc hồi, dỗ q trời mà khơng chịu nín, mẹ bồng lại trui cá: - Này con! Đó, cá nướng cà Để chín cha coi nhỏ, cha cho mà ăn Nín đi, đừng khóc Cha thằng nhỏ khùng lớn tiếng: - Ba hết, khơng có nhỏ cả! (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 13) TỰ TỬ BẰNG BÚN RƯỢU Người có tính hay ăn q vặt, vợ tần tảo buôn bán dành dụm tiền, anh thường lấy trộm quán đánh chén Vợ giận khóc mắt Anh ta khơng thương vợ, lại sửng cổ dọa tự tử - Cứ sống Tơi chết cho bà sống Vợ cáu lên: - Ừ, chồng uống dấm thanh, ăn ngón mà chết quách cho rồi! Anh ta nói đượm vẻ năn nỉ: - Dấm chua, ngón đắng, nhà đưa tiền cho tơi chợ mua bún uống với rượu, say bí tỉ chết Chết khỏe hơn! (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 19) VĂN HAY Một nhà văn cặm cụi viết, vợ đến bên cạnh nói: - Ơng lấy giấy khổ to mà viết có khơng Nhà văn lấy làm khối chí cho bà vợ khen tài mình, ý tứ phong phú, giấy khổ nhỏ khơng đủ ghi chép hết Muốn vợ nói lại cho sướng bụng hỏi: - Mình nói ý nào? Bà vợ thong thả nói: - Ơng chẳng tính tốn Giấy khổ to bỏ cịn dùng gói hàng được, giấy khổ nhỏ bỏ có mà cho vào sọt rác (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 123) TRỨNG NGĨT Một chị làm dâu Hơm mẹ chồng bảo chị ta luộc rau muống Chị ta đổ rá rau vào nồi luộc, đến vớt cịn đĩa Sợ mẹ chồng rầy la, chị ta ơm mặt khóc hu hu Thấy nàng dâu khóc, mẹ chồng hỏi tình, chị ta thưa lại đầu đi, mẹ chồng nói: - Tưởng chuyện có đâu mà khóc Luộc ngót Lần sau mẹ chồng sai chị ta luộc năm trứng, luộc xong chị ta ăn hai Mẹ chồng hỏi: - Luộc năm ba? P34 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Chị ta trả lời gọn lỏn: - Mẹ biết hỏi làm gì! Luộc phải ngót chứ! (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 21) HẮN SẮM… Chồng than vãn với vợ: Khi hàng xóm mua đồ gỗ định tha giường tủ Khi lão mang ti vi màu ảnh rộng, em bắt anh mua y chang Thơi, anh chẳng kể đến xe làm gì, cịn - Thì sao, lại sắm xe đời à? - Không, sắm vợ mới! (Quốc Tuấn, 2012, tr 08-09) GỌI LÀ GÌ? - Cha ơi, người đàn ơng cưới vợ gọi vị phu phải khơng? - Phải - Vậy người đàn ơng cưới vợ gọi ạ? - Con cịn q trẻ để hiểu từ vậy… (Quốc Tuấn, 2012, tr 10) GAN TO Vợ: Đàn ông gan nhỏ Chồng: Chưa chắc, không anh lại dám lấy em? (Quốc Tuấn, 2012, tr 28-29) EM SỢ Trong đêm tân hôn chồng âu yếm hỏi vợ: - Lúc chưa lấy anh em sợ điều gì? - Em… ngại quá! - Đừng ngại, nói em yêu! (Quốc Tuấn, 2012, tr 34) CÔNG DỤNG CỦA CÁI TAI Bố: - Con khơng biết tai người ta có cơng dụng à? Vậy thử nghĩ xem bố khơng có tai bố sao? Con: - Thì bố không đọc sách ạ! Bố: - Sao vậy? Con: - Vì bố lấy mà đeo gọng kính vào! (Quốc Tuấn, 2012, tr 67) CHIỀU VÀ CHIỀU Nàng: - Anh nhiều nước, anh thấy buổi chiều Matxcơva, chiều Paris, chiều Luân Đôn chiều thu Hà Nội anh thích chiều nhất? Chàng: - Anh thích chiều em chiều tí! (Quốc Tuấn, 2012, tr 88) CHA NÀO CON NẤY Bố cu Tý bạn ngồi uống rượu, bố cu Tý gọi: Tý xách chai quán mua rượu cho bố Tý: Dạ tiền đâu bố? Bố: Không tiền mua hay con! Một lát sau Tý xách chai không Bố hỏi : Rượu đâu? Tý: Khơng có rượu uống hay bố (Quốc Tuấn, 2012, tr 107) CẦN TẬP LUYỆN Con nói với bố: - Bố ơi! Sau lớn lên muốn làm nhà thám hiểm Bắc cực, bố ạ! - Khá lắm, bố hoàn toàn ủng hộ - Muốn thế, cần rèn luyện thường xuyên từ bố ạ! - Thế rèn luyện cách nào? - Đơn giản bố ạ! Mỗi ngày bố cho tiền mua que kem để quen dần với lạnh khủng khiếp Bắc cực Bố đồng ý chứ? (Quốc Tuấn, 2012, tr 119) CHÁY Một người có việc xa, dặn con: – Ở nhà có hỏi bảo bố cháu vắng nhé! Sợ mải chơi quên mất, ông ta viết câu vào giấy, đưa cho con, bảo: – Có hỏi đưa giấy Đứa cầm giấy bỏ vào túi áo Cả ngày chẳng thấy hỏi Tối đến, thắp đèn, lấy giấy xem, chẳng may để giấy cháy Hơm sau có người khách lại chơi, hỏi: – Bố cháu có nhà khơng? Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi khơng thấy giấy, liền nói: – Mất P35 63 64 65 66 67 Ông khách sửng sốt: – Mất ? Thưa… tối hôm qua – Sao mà nhanh thế? – Cháy (Nguyễn Cừ & Phan Trọng Thưởng, tr 90) ĐẾN CHẾT HÃY CÒN HÀ TIỆN Có ơng già, suốt đời bo bo làm giàu, giữ để hưởng Khi chết lão gọi đến bên giường Lão thều thào hỏi: - Khi thầy chết làm ma thầy sao? Con đáp: - Tính thầy tằn tiện, chúng đâu dám hoang phí Gọi che mắt thiên hạ, mua cỗ ván độ dăm ba quan, đưa thầy đồng mà thôi, không dám bày vẽ cỗ bàn cho tốn Chắc hợp ý thầy? Ơng già trợn mắt lắc đầu: - Phí quá! Không được, không được! Con thứ liều thưa rằng: - Thơi chẳng ván lạt cho tốn ra, gọi manh chiếu bó chặt đưa thầy đồng xong ln thầy ạ! Ơng già lắc đầu: - Cịn phí! Cịn phí! Cậu thứ ba hiểu ý bố, thưa gửi đàng hoàng: - Dạ, thưa thầy Lịng cha thương chẳng có Khi sống cịn khơng tiếc lúc chết Bất nhược cha nhắm mắt rồi, xin đem xả thi hài cha làm ba mảnh, anh em chúng đem chợ bán lấy tiền Ơng già nghe nói thích lắm, gật đầu mà rằng: - Ừ, phải đấy, có bán chịu cho thằng cha bên hàng xóm, tính hay bửa đấy! (Nguyễn Cừ & Phan Trọng Thưởng, tr 140) CÂN LẠI Nghe tin cửa hàng có loại táo ngon về, bà mẹ sai cậu trai mua cân Khi cậu trai mang táo về, bà ta đem cân thử thấy rõ ràng thiếu nửa cân Bà mẹ chạy cửa hàng phản đối: - Tôi không ngờ chị làm ăn điêu ngoa Cháu mua cân táo cửa hàng, nhà cân lại có nửa cân nghĩa làm sao? Chị bán hàng tủm tỉm cười nhã nhặn hỏi lại: - Nhưng thưa bà, bà cân lại cậu trai quý tử bà chưa ạ? [Lương Kim Nghĩa ( 2012), Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam Nxb Thời đại, tr 18] RỂ Q Ơng phú ơng có ba gái, kén ba rể quý Tính ông cẩn thận, hay kiêng cữ, mà phiển nỗi, ba anh rể lại ăn nói hoang tồng, khơng biết giữ gìn Một ngày đầu năm, ơng xây xong nhà mới, làm tiệc ăn mừng Chè ruợu phỡn rồi, thằng rể lớn bỏ chơi, đến đêm khuya Đập cửa không thấy mở, kêu om sịm: - Nhà mà nhà ngục, cửa đóng chặt cứng, xơ cách khơng Ơng phú ơng tức giận, phàn nàn với thằng rể thứ hai: - Tao làm nhà tốn chục ngàn mà nỡ độc ác nói câu xui xẻo làm Thằng rể thứ hai nói: - Nhà mà xây cất tới chục ngàn sao? Tơi, ngàn tơi chẳng mua Ông khổ quá, đem chuyện phân trần với thằng rể út Thằng nói: - Ảnh nói phải Một ngàn may, cha để đó, hỏa hoạn xảy ra, liệu có bán đồng không? (Mai Ngọc Thanh, tr 267-268) XIN NƯỚC LẠNH Chủ nhà dọn cơm cho khách mà thiếu đôi đũa, cầm đũa mời nhau, anh khách khơng có đũa đứng dậy nói với chủ nhà: - Cho xin chén nước lạnh! Chủ nhà ngạc nhiên hỏi lại: - Ủa, chi vậy? Anh tỉnh rụi nói rằng: - Đặng rửa tay cho đặng bốc đồ ăn (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 82) DỐT NHƯ BỊ Có anh học trị ngồi học rả suốt đêm Con bò nằm nghe than thở với gà: P36 68 TT 69 70 71 72 - Anh ta bắt đầu thi mày chết, thi đỗ tao chết (ý nói: thi làm gà cúng tổ tiên, thi đỗ làm bị khao làng) Con gà nói: - Khơng việc đâu! Tơi biết: học anh, viết tơi, định khơng dám vác lều chõng vào trường thi đâu! AI KHÔNG HIỂU AI Sao lại bị điểm xấu? Con có hiểu hết câu hỏi thầy khơng? Có Nhưng thầy cô lại không hiểu câu trả lời [81] TRUYỆN CƯỜI VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC (18 truyện) TÂM ĐẦU Ý HỢP Vợ chồng nhà có khách đến chơi làm cơm thết đãi Vợ rành tính chồng nên nấu canh xong múc bát toàn thịt nạc Một bát toàn thịt mỡ, hai bát để riêng Lúc bưng mâm người vợ xoay bát thịt mỡ vào trước chồng, bát thịt nạc trước mặt khách Ơng chồng thấy bát khách có thịt đầy, cịn bát khơng thấy miếng liền lẩm bẩm: - Rõ khách đáo gia, cửa nhà phân nhị Chị vợ hiểu ý chồng, ghé sát vào tai khẽ nói: - Phù phù thượng, trầm trầm hạ Anh chồng hiểu nghi oan cho vợ, cười tít mắt làm lành Anh ta dùng muỗng đảo bát canh, nhiên thấy nhiều thịt nạc, mở miệng khen: - Khá lắm, vợ chồng ta thật tâm đầu ý hợp (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 12) VẮN TẮT Có anh chàng vốn tính tham ăn, ngồi vào mâm mục vào ngon, cắm đầu gắp, lo ăn cho đầy bụng Vì thế, ngại nói chuyện bữa cơm Một lần ăn cỗ nhà nọ, ngồi vào mâm gắp lia Có ơng khách lạ thấy ăn uống lỗ mãng thế, tìm cớ nói chuyện để hãm bớt lại Ơng ta hỏi: – Chẳng hay ông người đâu ta? Anh ta đáp: – Ðây! Rồi cắm cổ gắp – Thế ông cô, cậu rồi? – Mỗi! Lại cúi xuống gắp lia Ông chưa chịu thua, hỏi tiếp: – Các cụ thân sinh cịn chứ? Anh ta khơng ngẩng đầu lên đáp: – Tiệt!… (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 14) ĐỘI LÀM SAO HẾT Làng nọ, có ơng hương, tính hay xu phụ quyền hay khoe khoang Mỗi lần gần quan, ông ta lấy làm hãnh diện Một hôm quan tới làng ông hương để xử vụ án quan trọng Khi xét xong có lập tờ vi bằng, người chức lớn ghi tên ký trước, đến ông hương ký thứ mười Như hương ta lấy làm hãnh diện rồi, tên đứng chung tờ giấy với quan viên Ký xong quan bảo ông đọc lại dặn: - Ngươi đem vi lên trình quan lớn nói ta lại lấy khâu chiều kẻ gian Xong ta lên trình quan lớn sau, Ơng hương đắc ý mừng mặt quan tín nhiệm giao việc cho lên gặp quan lớn Lúc đó, ông tạt qua nhà kêu vợ khoe: - Mình mà coi, tưởng tơi lơi thơi sao? Nè đứng chung tờ giấy với quan viên để xét việc trọng đại Vợ ông hương cầm vi coi Ông hương tên người chức tước cho vợ nghe, dứt lời, vợ ơng than: - Ơi! Ơng ơng! Chắc ơng bị bể đầu q Ơng đứng tận mà đội cho hết mười ông (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 24-25) ĂN Ở RA LÀM SAO Một cô ả kén chồng, lúc có hai nơi đến hỏi, anh xóm trên, nhà giàu lại lùn tịt, mặt mày xấu xí, anh xóm nhà nghèo lại đẹp mã Thấy cịn lưỡng lự, bà mẹ nói: P37 Ghi 73 74 75 76 77 78 79 - Lớn tuổi phải lấy chồng thôi, mày chần chừ e lỡ hội hết Căn con, ưng đám nào, mẹ gả đám Cơ ả đáp: - Con ưng hai! Bà mẹ trố mắt ngạc nhiên, nhìn cô không hiểu hỏi: - Như ăn sao? Cô ta trả lời tỉnh rụi: - Con tính mẹ à! Ban ngày xóm trên, ban đêm xóm (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 30) MỐI ĂN NHÀ Khách đến nhà hồi lâu, bữa mà chủ nhà khơng đối hoài tới Lại vào ăn ba miếng, uống vài chén cầm khách Người khách biết tỏng bụng chủ nhà liền nói: - Nhà anh có cột tốt quá, ngặt bị ba mối ăn thật uổng Người chủ nhà cãi lại: - Nhà tơi này, làm có chuyện mối ăn! Khách nói: - Ăn bên trong, nhìn thấu đặng Nói người khách lặng lẽ bỏ (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 81) HAI ÔNG KI - BO Nhân dịp đầu xuân ông Ki thôn Thượng đến chúc Tết ông Bo thôn Hạ, học tập thêm kinh nghiệm bậc “đàn anh” không may, ông Bọ vắng, nhà có đứa bé trai - Cháu xin cảm ơn bác Đường xa bác đến thăm q, lại cịn cho q! Gia đình cháu Tết có làm mứt hồng, xin mời bác nếm Dứt lời, đứa bé lấy phấn vẽ lên mặt bàn hình trịn xem chừng nhỏ bưởi nhiều Ông Ki về, thấm khen gia đình “Hổ phụ sinh hổ tử ” Khi ông Bo về, cháu vội thưa “thành tích" mình, nghe xong, ơng bố đùng dùng giận: Đồ phá gia chi tử! Sao mày dại thế! Vẽ nửa có khơng!!! (Quốc Tuấn, 2012, tr 06) HAI BÀN CHÂN CÃI NHAU Sáng, khơng biết chuyện mà bố mẹ sinh to tiếng Cu Tý sợ sệt im lặng Cu Tý buồn suốt ngày Chỉ sợ lại có chuyện cãi Tối, sau xem hết tivi, nhà ngủ Cu Tý nằm Bên phải bố, bên trái mẹ Hình bàn chân bố chạm vào chân mẹ Lại chân mẹ giúi vào chân bố Cu Tý nằm thẳng, giọng thật nghiêm trang: - Hai chân cãi à?! (Quốc Tuấn, 2012, tr 08) HÂM MỘ Vợ cầu thủ nói chuyện với chồng: - Anh bạn hàng xóm mà hâm mộ anh - Vậy hả? Nhưng em biết? - Thì lần anh ghi bàn thắng lại chạy sang ôm chầm lấy em để chúc mừng anh - Hả? (Quốc Tuấn, 2012, tr 09) CĨP KHÉO Một ơng bố thầy chủ nhiệm báo cho biết ông ta phạm lỗi quay cóp lớp, ơng ta gọi trai lại mắng rằng: - Trước tao học, tao giở sách cóp đố thầy bắt Cần phải khôn ranh chứ! Sao chúng mày ngu thế? (Quốc Tuấn, 2012, tr 49) CHỌN GÌ? Bố tâm sự: Nếu đỗ đại học bố mua cho xe đạp để học - Thế bố? Cịn khơng đỗ? - Bố mua cho xe máy -Sao lạ bố? -Đơn giản Để lái xe ôm (Quốc Tuấn, 2012, tr 81) CHIA ĐÔI Một cặp vợ chồng ly dị nhau, đứng trước tòa Người vợ nói: Thưa ơng chánh án, phần chia gia tài, xin ơng xử cho, phải chia đơi Ông chánh án: - Ông bà có con? Người vợ: - Thưa ba Ông chánh án: Vậy chia đôi được? P38 80 81 82 83 84 85 Người vợ suy nghĩ lúc, giọng quyết: - Thưa q tịa, khơng khó, chồng tơi tơi nhà bây giờ, năm sau xin quay trở lại (Quốc Tuấn, 2012, tr 89) CẤM NÓI Minh ngồi bàn ăn với cha, muốn nói điều với cha cha cậu nghiêm khắc cấm cậu khơng nói nhiều lời bữa ăn Cơm nước xong xuôi, người cha bảo: - Nào Minh, nói đấy! Có điều quan trọng nào? - Ồ thưa cha, lúc điều không quan trọng rồi! - Thế nào? - Bởi cha nuốt vào dày rồi! Nuốt gì? Một sâu to tướng miếng xà lách cha! (Quốc Tuấn, 2012, tr 119) PHÙ THỦY SỢ MA Vợ thầy phù thủy hỏi chồng: - Nhà có sợ ma khơng? Thầy vênh mặt lên đáp: - Hỏi mà hỏi Đã có phép trừ tà tróc quỷ cịn sợ ma nữa? Một hơm, thầy cúng cho người ta Trời tối người vợ nấp bụi, cầm bát than hồng hoa lên dọa chồng Thầy vội bắt mà niệm thần Nhưng đốm lửa lại quay tròn trước mặt Thầy hoảng vứt đồ lễ, vắt chân lên cổ chạy Người vợ lượm lấy đem Hôm sau, chị ta dọn thứ cho chồng ăn, thầy nhìn vào mâm lẩm bẩm: - Quái, thủ giống thủ , xôi giống xơi Vợ cười nói: - Thủ chẳng giống thủ, xơi chẳng giống xôi? Hay giống ma trơi tối qua? (Nguyễn Cừ & Phan Trọng Thưởng, tr 257) KHÓC CÁI TUỔI Anh lái buôn nọ, buổi vợ bệnh, ghé nơi lầu xanh đĩ bợm, kết với cơ, nói có 19 tuổi Vài năm sau, buôn bán thua lỗ quay lại gặp lần Cơ qn anh Anh hỏi tuổi ta nói có 16 Anh bưng mặt khóc ầm ĩ Hỏi anh nói: Cái tuổi em tiền vốn Vốn buôn bán năm hao hụt, mà tuổi em sụt thế, ngày hao nghĩ đến khỏi động lịng mà khơng khóc? (Mai Ngọc Thanh, tr 250-251) RÂU DÀI Cụ lớn hồi hưu, hôm mời cụ lớn bạn lại xơi tiếc Lúc cỗ bàn bày ra, sửa nâng đũa cậu ấm lên sáu trèo lên sập ngồi bên cạnh cha Để lịch với khách, quan nhà nghiêm mặt lại bảo con: - Hỗn thằng này! Vào nhà! Mày chưa có râu dài chúng tao chưa ngồi với chúng tao Cậu ấm tiu nghỉu chạy vào nhà vịi vĩnh cụ lớn bà Cụ bà vốn nng con, bảo hầu lấy bát Xôi đĩa thịt cho cậu Cậu ngồi ăn mình, có mèo tam thể từ bếp Quen thói hỗn, sán lại gần đĩa thịt Cậu ấm tức sốn, cầm bát xôi đánh bốp vào đầu mèo, mắng: - Hỗn mèo này! Có bước khơng? Râu mày dài không mà ngồi với cụ? (Mai Ngọc Thanh, tr 265) NĨI VỚI EM CÂU GÌ? Có chàng trai trẻ chuyên bán "Tào phớ" Chàng đem lịng u gái xinh đẹp phố chợ mặc cảm với thân phận nên khơng dám tỏ tình Bẵng thời gian, anh định đóng vai nhà doanh nghiệp thành đạt, lịch lãm đến kết bạn với cô gái Sau nhiều lần gặp gỡ trị chuyện, gái lịng để mời chơi công viên Khi ngồi bên nhau, anh muốn tỏ tình khơng biết mở đầu Mãi lâu sau đánh bạo hỏi: - Lúc em thích anh nói với em câu gì? Cơ gái cười tinh nghịch: - Em thích anh nói với em câu mà anh thường hay nói là: " Ph ớ!" (Mai Ngọc Thanh, tr 267-286) QUAN SẮP ĐÁNH BỐ Một anh lính lệ tính cương trực, thấy quan huyện làm nhiều điều trái mắt, thường hay chế nhạo Quan định bụng trị Một hơm, có người đến vu cho ăn tiền chợ, quan mừng thầm có dịp báo thù, liền cho bắt Anh lính lệ về, dắt thằng theo Quan vừa trông thấy, đập bàn thét: P39 TT 86 87 88 89 90 - Đánh! Đánh! Đánh cho chừa tật ăn hối lộ đi! Anh lính lệ ngoảnh lại thủng thỉnh bảo con: - Con đứng lui Quan đánh bố đấy! (Trương Chính – Phong Châu (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 78-79) TRUYỆN CƯỜI VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG (17 truyện) CĨ NI ĐƯỢC KHƠNG Một anh, vợ có thai bảy tháng mà sinh Anh ta sợ không nuôi được, gặp hỏi Một người bạn an ủi: - Khơng can mà sợ Bà tơi sinh bố đẻ non trước hai tháng đấy! Anh giật hỏi lại: - Thế à? Rồi có ni không? (Truyện cười dân gian Việt Nam, Nguyễn Cừ & Phan Trọng Thưởng, 2006, tr 106) CÁI TỘI HAM ĂN Khu chợ cầu Bơng có gái vào loại vẻ đẹp bên ngồi có tính ham ăn, khắp vùng biết Ngồi trước cửa nhà, gánh hàng rong qua “khó tay cơ" Ăn vặt q đỗi, nằm mơ thấy bánh trái, mở miệng nói toàn bánh bánh đủ loại Đến lấy chồng gặp phải anh chồng "hắc ám" nghe cô nhắc đến hàng quà giận Một hôm vợ chồng nằm nghỉ gió kéo đến ào mưa trút nước Chồng bảo: -Em xem sao? Chị vợ đến bên cửa sổ nhìn trời nói: Anh ơi! Mưa to lắm, cọng cọng nấy, có sợi dài bánh canh, sợi ngắn bánh lọc Chồng giận đập giường rầm rầm: - Bảo xem mưa lớn mưa nhỏ nước nhiều nước lại nói có bánh canh đó, tơi nện cho chết Vợ sợ đến mở cửa xem lại nói: Trời mưa to thiệt, chỗ nước lên to dày bánh phồng, chỗ mỏng bánh tráng Lần chịu hết nổi, anh chồng phóng xuống cho vợ bạt tai Chị vợ núp sau cột nhà khóc bù lu: -Ai có chồng hiền khơ, có chồng nóng bánh cam May mà né kịp, anh đánh trúng hai bánh bao, không anh đập gãy hai bánh chè hu hu (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 17) NHỮNG HAI CHÂN Một chàng hỏi vợ, nhà mồm năm miệng mười mà đến nhà vợ mặt thuỗn dài ra, chẳng cịn biết ăn biết nói câu cú Sau thấy ngồi im hồi trở nên kỳ quá, chàng ta đưa mắt nhìn vớ vẩn xung quanh xem có chuyện khơng để nói cho đỡ ngượng Chợt nhìn góc sân thấy vịt ngủ đứng có chân thơi, lấy làm lạ liền gọi bố vợ chỉ: - Thưa bố vịt, nó… Ơng bố vợ tương lai quay lại hỏi chàng rể: - Vịt con… Khi vịt nghe tiếng la to nên thức dậy, thò chân Chàng ta nhìn thấy bẽn lẽn trả lời: - Thưa bố, vịt nó… có chân ạ! (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 24) MẮC QUÁ Cha anh hà tiện chợ Họ dạo khắp hàng sang hàng khác từ sáng đến trưa mà chẳng mua Hai cha quay trở nhà, qua chuyến đò ngang, họ sợ tốn tiền nên cởi quần áo lội qua sơng, khơng chịu lên đị Người khỏe đeo túi tiền lội trước, người cha lội sau Khi người lên tới bờ ngối nhìn lại thấy cha lóp ngóp sơng Vì tuổi già sức yếu nên người cha tới bờ được, trồi lên hụp xuống dòng Người kêu la ầm ĩ: - Cứu cha với! Cứu cha với! Ai cứu cha tôi, thưởng bốn quan tiền! Người cha lặn hụp uống nước đầy bụng ngoi lên nghe nói thưởng bốn quan, ráng sức bình sinh lên: - Hai quan thơi bốn b ốn quan mắc lắm, chết Nói chưa dứt câu dịng nước ơng (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 33) NƯỚC MẮM HÂM Một anh chàng tiếng sợ vợ ngu đến hết chỗ nói Bởi suốt đời P40 Ghi 91 92 93 94 bị vợ bắt nạt mà khơng Một lần có bạn cũ xa đến thăm, năn nỉ với vợ: - Hơm tơi có khách mẹ mày để tơi làm chồng bữa Bao có mặt khách đến mẹ mày để tơi cự nự la lối la, khơng bạn tơi bảo bà bắt nạt chồng nhục họ Chị vợ thấy chồng nói ưng thuận để đẹp mặt đôi tiếng với anh em Anh ta toại nguyện nên tự tung tự tác quát nạt om sịm, chị vợ khơng đến lời Bạn bè thấy thán phục lắm, đến bữa ăn, cơm dọn lên cách đàng hoàng, ngon lành đầy đủ Tuy quát: - Tơ canh mặn mẹ ơi! Giời ơi! Món xào mà lại này? Thịt với chả cá, lại nấu kiểu này! Rõ khổ! Nghe chồng chê bai đủ điều chị vợ im lặng hến, vui vẻ lễ phép với chồng Được nước chim sổ lồng quên phận mình, khơng ngừng lên mặt qt tháo Ngó ngó lại, khơng có để chê nữa, thấy vợ bưng chén nước mắm lên, đón lấy qt: - Này mẹ nó, làm ăn kiểu vậy, chén nước mắm lại không hâm lên?Nghe nói vậy, người bị lăn cười Chị vợ mắc cỡ không chịu ngốc chồng sấn lại, túm lấy tóc tẩn cho trận (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 46) KHÔNG PHẢI THỊT LỢN SỀ Ông hàng thịt làm thịt lợn sề bán Nhà có đứa tính hay bép xép, ơng phải dặn trước: - Mày đừng nói thịt lợn sề nhé! Một lát có người đến mua thịt Đứa mau miệng nói trước: - Đây khơng phải thịt lợn sề đâu! Người mua sinh nghi, xem kỹ thịt lợn sề khơng mua Ơng hàng thịt tức mắng con: - Ai bảo mày nói để người ta sinh nghi! Một lát sau có người đến mua thịt hỏi: - Sao bì dày này! Hay thịt lợn sề? Ông hàng thịt chưa kịp trả lời, thằng hấp tấp bảo bố: - Đấy người ta bảo trước đâu nhé! (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 48) GHI TUỔI CỦA AI? Bé Minh ốm Bố đưa em viện khám bệnh Bố dặn: - Nếu bác sĩ hỏi tên khai Nguyễn Văn Lợi Bé Minh khơng hiểu phải làm nên thắc mắc: - Nhưng tên bố mà? Bố quát ngốc Phải ghi tên bố đơn thuốc quan toán Đến bệnh viện, bác sĩ hỏi: Cháu tên gì? Minh nói thuộc lịng: - Nguyễn Văn Lợi Bác sĩ hỏi tiếp: - Cháu lên mấy? Minh ngớ người, vội quay lại hỏi bố đứng phía sau: - Bố ơi, phải ghi tuổi bố chứ? (Quốc Tuấn, 2012, tr 28-29) CŨNG LẠ Định hỏi bà nội: -Bà ơi, bố sinh Việt Nam bà? -Đúng -Mẹ sinh Pháp hở bà? -Phải -Thế lại sinh Mỹ? -À…tại bố mẹ con… bảo lãnh - Mỗi người nơi! Con thắc mắc lại gặp được? - Cái hỏi bố mẹ mày (Quốc Tuấn, 2012, tr 46-47) CU TÍ LẤY VỢ Con gà mẹ Tí ni đẻ ấp gà Mẹ bảo: - Cho Tí Tí thích lắm, ni nấng cẩn thận Bố đùa: - Cố nuôi lớn để dành vốn, bố lấy vợ cho - Vợ hở bố? - À người thương Như mẹ vợ bố P41 - Con lấy vợ bố? - Được để lớn Giờ tiền đâu mà lấy? Thế khơng có tiền, có gà không bố? Bố bật cười: - Được Nhưng cu Tí định lấy ai? - Con lấy thằng Ân, thương Ngày cho kẹo (Quốc Tuấn, 2012, tr 48) 95 CHÚC MỪNG NGÀY 8-3 Chồng: Mai ngày 8-3, anh muốn chúc mừng em Vợ (vui mừng): Thật ư? Anh chúc mừng nào? Chồng: Em nhà nấu nướng, mua chai rượu để anh làm nâng cốc chúc mừng em! (Quốc Tuấn, 2012, tr 74) 96 CHỌN NGHỀ Ông bác mỉm cười hỏi cậu cháu trai: - Này cháu, sau cháu định làm gì? Cháu làm bác sĩ để vừa lòng ba cháu, cháu làm luật sư để vừa lịng má cháu, sau cháu làm thủy thủ để vừa ý cháu! (Quốc Tuấn, 2012, tr 81) 97 CHỒNG KEO VỢ KIỆT Có anh chồng keo kiệt Một hôm làm nửa đường anh sực nhớ chưa tắt đèn dầu nhà Sợ vợ quên, anh quay Đến nhà anh khơng dám vào, sợ mở cửa, cửa chóng hỏng Anh đứng dặn vợ tắt đèn Bà vợ nghe thấy tiếng chồng nên trách: “Đi nửa đường mà cịn quay làm thêm mịn giày!” Anh chồng liền nói ngay: - Khơng lo, tơi tồn xách giày thơi, đất dặn tắt đèn đấy! (Quốc Tuấn, 2012, tr 83) 98 CHƯA HẾT BÀI CA Chơi núi trở về, người bố vui thích vừa vào làng vừa ca hát nghêu ngao Đi ngang nhà, đứa nói: - Bố ơi, tới nhà mà! Người bố khơng chút nao núng, nói: - Ồ, vơ nhà ca phải dở dang nửa chừng sao? (Quốc Tuấn, 2012, tr 84) 99 CHẲNG CĨ GÌ ĐỂ MẤT Đêm khuya, hai vợ chồng già lên giường chuẩn bị ngủ Chợt bà vợ nói với chồng Nếu mai mốt tơi với ơng có ly dị Thì sao? Cái bàn ăn phần tôi, - Cho bà Cái tủ đứng ! - Ừ, - Cịn bàn máy may, đồng hồ ơng nhớ hồi trước tơi sắm chứ? - Tơi có nói đâu ? Cịn xe đạp, bàn ủi, sa lông bố mẹ cho lúc cưới, ơng có nhớ khơng? Ơng chồng ngáp dài, trả lời giọng uể oải: - Thì - Cịn Bà vợ quay qua ơng chồng ngủ khị Nửa đêm, có tiếng lục đục phịng khách Bà vợ lay ơng chồng dậy thào: Ơng, dậy ơng có trộm nhà Ông chồng (giọng ngái ngủ): - Ở có tơi đâu mà phải dậy? Rồi ngả ngủ tiếp (Quốc Tuấn, 2012, tr 94-95) 100 CÂU CÁ…KHÔ Chồng chơi với bồ nhí, nàng bày vẽ cách nói dối vợ: - Ngày mai anh chơi với em, vợ anh có hỏi bảo anh câu cá Lúc anh ghé chợ mua cá đem cho vợ anh xong Mấy hôm sau gặp lại, cô bồ ngạc nhiên: - Sao mặt anh bầm tím, bị cào xước ghê thế? (Quốc Tuấn, 2012, tr 117) 101 THẦY QUÊN MẶT NHÀ CON RỒI HAY SAO Có hai vợ chồng anh thợ vẽ truyền hình làm khơng đủ ăn Bạn bè đến thăm, vợ chồng than thở họ bảo: - Nếu khơng đến th anh vẽ chân dung anh chị rồilồng kính mà treo lên Thiên hạ thấy anh khéo tay, xô tới, lo khơng khấm khá! Anh ta nghe lời, bảo vợ ngồi cho anh vẽ, lại vẽ ngồi bên cạnh, ngắm ngắm lại, lấy làm đắc ý Một hôm, bố vợ tới chơi, hỏi: - Vẽ hình chị treo đó? Anh ta trả lời: - Chết nỗi, thầy quên nhà hay sao? Ơng bố vợ nói tiếp: P42 102 TT 103 104 105 - À! Ra vợ anh đấy, ngồi bên cạnh người mà trơng tướng mạo kì dị làm vậy! (Trương Chính – Phong Châu (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 200.) CON XIN CHỊU Có anh chàng kia, vốn ngốc đại ngốc, mà lại lần đầu phải làm rể nên bụng lo Biết tính con, nên trước bố mẹ gọi vào dặn dị: - Ở rể khó mà ngại Chỉ cần bố vợ làm làm nấy, cho khỏi lịng ơng ta Anh ta nghe nói vững vội khăn gói sang nhà vợ Hôm ngồi ăn cơm với bố vợ, thấy bố vợ gắp thịt, anh gắp thịt; bố vợ chấm rau, bố vợ cầm đũa tay trái anh đổi đũa sang tay trái Bố vợ vô ý đánh vãi hạt cơm chiếu, anh bỏ hạt cơm chỗ ngồi Bố vợ ăn canh miến thấy không nhịn được, bật phì cười, ngờ bị sặc Một sợi miến lịng thịng thị ngồi lỗ mũi Anh ta nhìn bố vợ, ngẩn người ra, đứng dậy chắp tay vái: Thưa thầy, xin chịu! (Mai Ngọc Thanh, tr 223-224) TRUYỆN CƯỜI VI PHẠM ĐA PHƯƠNG CHÂM (16 truyện) TÔI TƯỞNG LÀ Cả hai vợ chồng nhà có tính hay ăn vụng Một hôm, người vợ làm đồng thấy bếp có nồi xơi đậu vừa chín tới Ðang đói, chị ta bốc nắm, đứng nép sau cánh cửa ăn vụng chồng Chưa ăn hết nửa nắm chồng Vừa bước vào cửa, ngửi thấy mùi xôi thơm phức, anh chồng muốn ăn lắm, sợ vợ biết Trơng trước trơng sau có xó cửa kín nhất, nắm nắm to định mang vào ăn Vừa kéo cánh cửa ra, bắt gặp vợ đứng ăn xơi Anh ta hoảng hốt kêu lên: - Ơ kìa, u mày à! Trơng thấy tay vợ cịn cầm nắm xơi, nhanh trí nói tiếp: - Tơi tưởng u mày ăn hết rồi, lấy thêm cho nắm này! (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 20) LÒ MÒ Làng có anh chàng nọ, gặp dịp vợ sanh nhờ em vợ sang giúp việc bếp núc Nhà q chật, để có hai chõng mà thơi Anh ta có ý muốn tịm tèm em vợ, đêm đến lị mị bị vơ, nghĩ lui nghĩ tới thấy mắc cỡ nên thụt ra, thụt vô, bị lui bị tới đơi ba bận Cơ em biết không lên tiếng, để coi thử anh rể làm Cơ vợ biết ngắt đứa nhỏ khóc ré lên cất lời ru: - Ơi, ơi! Con nín bú cho no, Hỡi người quân tử mị đâu Cơ em thấy chị ru vậy, bảo chị đưa cháu cho cô ru tiếp: - Cháu ơi! Hãy ngủ cho no, Của dì dì giữ bị mặc ai! Ở nghe lời ru, tức cất tiếng ru khan: - Đêm khuya gà gáy ó o, Ta khơng ngủ đặng, ta mị chơi (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 28) THỪA MỘT CON THÌ CÓ Một anh chàng ngốc chợ mua đàn bò sáu con, chàng ngồi lên lưng đầu đàn dắt đám Giữa đường ngốc ta nhìn lại đàn bị đếm: - Một hai ba bốn năm Đếm đếm lại năm lần bảy lượt, ngốc ta thấy có năm con, cuống lên vặt đầu vặt tai sợ đến tái mặt làm Về đến nhà, thấy vợ đứng cổng, ngốc ta ngồi lưng bị mếu máo: - Chết ơi! Tơi làm mất, bị rồi! Vợ ngốc hỏi: - Mua mà để con? Ngốc ta vào đàn bị theo sau nói: - Sáu mà cịn có năm Chị vợ vừa cười vừa nói: - Thừa có (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 45) P43 Ghi VPPCQH VPPCVC VPPCQH VPPCCT VPPCVL VPPCCT 106 107 108 109 110 111 112 113 KHÓ HƠN ĐẺ Một anh học trò gần ngày thi, lo lắng sức ăn không ngon, ngủ không yên Vợ (ngày xưa học trị lớn tuổi) thấy chồng nên nói đùa: - Tơi coi anh coi thi khó tơi lo đẻ Anh học trị bực gắt: - Đẻ đái bà khó thi Vợ anh học trị khơng chịu, hỏi vặn lại: - Biết đẻ không mà bảo dễ Anh học trị nói tỉnh khơ: - Thứ đàn bà có sẵn bụng, nín rặn thét ra, đẻ khơng có khó hết Thứ tụi học trò tui đây, gần ngày thi mà bụng trống chữ khơng, bà nghĩ coi lấy mà rặn cho ra, có phải thi khó khơng? (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 124) AI SỢ VỢ NHẤT Sư cụ ngồi nói chuyện với người khách, có người đặt câu hỏi: - Trong đám ta người sợ vợ nhất? Chưa dám trả lời, sư cụ nhận ngay: - Chắc tui sợ nhất! Mọi người lấy làm lạ hỏi: - Sư cụ làm có vợ mà sợ? - Ấy đấy! Tôi sợ không dám lấy vợ (Nguyễn Hữu Ái, 2000, tr 125) GIỐNG HỆT MẸ ANH -Anh yêu, anh thấy em nấu nướng nào? Cô vợ hỏi chồng - Em nấu nướng giống hệt mẹ anh… - Ồ, em không ngờ lại hưởng lời khen - Để anh nói hết Em nấu nướng giống hệt mẹ anh trước bố anh vĩnh viễn bỏ nhà (Quốc Tuấn, 2012, tr 14) CHẾT Bé Ti: Anh Hai ơi, “nhắm mắt xuôi tay” sao? Anh Hai (tỉnh ruồi): À, có nghĩa xuống thăm ơng bà mà khơng cần mua vé tàu Bé Ti (ngây thơ): Hay nhỉ! Vậy mai anh em “nhắm mắt xi tay” xuống thăm ông bà Em nhớ lắm! Anh Hai ( giựt mình); Ồ! Hổng dám đâu!!! (Quốc Tuấn, 2012, tr 91-92) CHẲNG BÌ Bà mẹ chồng nói với dâu: - Con ạ! Chẳng chồng có kỹ sư, sáng chế! Vậy mà lại “bắt nhà trí thức” chợ thổi cơm sao? - Vậy mẹ chưa hiểu Hiện cán Cục quản lý sở hữu trí tuệ! (Quốc Tuấn, 2012, tr 95) CÁI RẤT QUÍ Con trai: - Ba ơi, trước sáng chế ti vi lồi người có hở ba? - Có thứ q - Thứ ba? - Sự yên tĩnh (Quốc Tuấn, 2012, tr 108) BỐ SẼ NĨI GÌ? Mẹ: 10 tối mà chưa ngủ Chốc bố họp bố nói nào? Con: - Con biết rồi, bố nói: “Nào, nhà ta ăn tối thôi” (Quốc Tuấn, 2012, tr 132) GIÀN HOA LÝ SẮP ĐỔ Một thầy đề sợ vợ, lần bị vợ cào cấu cho rách mặt Thầy đến công đường, quan huyện thấy hỏi: - Sao mặt thầy lại xây xát thế? Thầy đề thưa: - Chiều hơm qua ngồi hóng mát, giàn hoa lý đổ xuống, xt khốn Quan huyện không tin, hỏi lại: - Thầy giấu tôi, hơm qua bị vợ cào cho rách mặt gì? Thầy nói thật ra, tơi cho tên lính lơi cổ vào trị cho trận, giống P44 VPPCVL VPPCVC VPPCCT VPPCVC VPPCVL VPPCCT VPPCVC VPPCCT VPPCQH VPPCCT VPPCVC VPPCQH VPPCQH VPPCVC VPPCVC VPPCCT 114 115 116 117 118 đàn bà phải trị thẳng tay, nhân nhượng đằng chân lân đằng đầu Không ngờ quan bà đứng tư thất đến nghe hết đầu đuôi, mặt hầm hầm bước Quan trơng thấy quan bà, líu lưỡi lại, bảo thầy đề: - Thôi thầy tạm lui giàn hoa lý nhà tơi đổ [Trương Chính, Phong Châu, 143-144 ] ĐẾM CÁI ĐÃ Một lần kỳ thưởng thức tuần trăng mật anh chồng thủ thỉ với vợ: - Em yêu, em thử nói xem có người đàn ơng đến với em trước anh? Im lặng “ Nàng phật ý mà!” Anh chồng tự nhủ Một sau lại hỏi: - Em không giận anh chứ? - Không, để yên cho em đếm (Lương Kim Nghĩa ( 2012), Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam Nxb Thời đại, tr 42.) GIỐNG NHAU Một người bế đứa trai đứng chơi trước cửa, gã đàn ông phố ngang qua dừng lại trêu đùa: - Anh nhìn thằng cu nhà anh với tơi xem, mặt mũi giống đúc khuôn Rõ “Giỏ quai nấy” nhé! Người đàn ông bế đáp: - Làm mà giống Anh mẹ đẻ ra, mà mẹ ngủ với tơi [Năm Hồng Mai (2011), Truyện cười thời đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, tr 43] BN VỊT TRỜI Xưa có anh chàng siêng ăn, biếng làm Vợ mắng: - Người ta có cơng có việc, làm cho vợ nhờ, cịn nằm ăn nhờ vợ Chồng hỏi: - Thế mẹ mày bảo tao làm việc bây giờ? Người ta bn đơng bn tây, nuôi vịt, nuôi gà Trông người ta đấy, bắt chước mà làm - Thế đưa tao năm quan tiền, tao mua vịt tao nuôi Sáng hôm sau, vợ giao cho năm quan tiền Anh ta đến nơi có đàn vịt ăn đồng, hỏi lũ trẻ chăn trâu gần đây: - Vịt ăn đó? Lũ trẻ nhận láo: - Vịt chúng tơi - Chúng mày có bán khơng? -Có bán - Giá bao nhiêu? - Bán đàn vịt, lấy mười quan Anh ta trả giá: - Năm quan thơi? Có bán ta mua Lũ trẻ chịu giá dặn: - Bán rẻ cho bác để bác nuôi kiếm lời Bác trả tiền cho chúng tôi, chờ khỏi đuổi vịt về, bác đuổi liền sợ vịt quen lối cũ theo gót chúng tơi nhà Anh ta đưa tiền, lũ trẻ chia Một lúc sau anh chàng xuống đồng đuổi vịt nhà Nào đàn vịt trời, thấy người đuổi, bay vù lên trời xanh Mất vốn, đêm hơm vào nhà làng, chui xuống nằm gầm giường, chờ đến khuya làm mẻ trộm để gỡ lấy tiền vể đưa vợ Một chốc, hai vợ chồng chủ nhà đem lên giường hú hí, đùa cợt với - Trời ơi! Anh sướng, anh sướng quá! Anh sướng lên đến tận trời xanh, em ạ! Anh ta gầm giường vội vàng lóp ngóp bị hỏi: - Anh ơi! Anh lên tận trời xanh, anh có thấy đàn vịt không hở? Hai vợ chồng nhà vừa sợ vừa thẹn, vùng dậy vác gậy đuổi đánh cho anh chàng buôn vịt trời trận nên thân (Mai Ngọc Thanh, tr 216-217) AI NÓI ĐẤY Sau nghỉ hè, Tôm chưa muốn học mà muốn nhà thêm ba ngày Nó gọi điện thoại cho thầy giáo cố bắt chước giọng nói bố: “ Thưa thầy, cháu Tôm bị ốm, phải vài ngày cháu học được” “ Vâng! Vâng!”, thầy giáo trả lời: “ Tôi buồn chuyện Thế nói chuyện đấy?” Tơm trả lời: “Thưa thầy, bố em ạ” (Lương Kim Nghĩa ( 2012), Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam Nxb Thời đại, tr 18.) HỎI ĐƯỜNG LÊN TRỜI Một thầy đồ ngồi dạy học nhà bà Bà ta có trai gái, đêm P45 VPPCVL VPPCCT VPPCVL VPPCVC VPPCVL VPPCQH VPPCVL VPPCVC VPPCQH VPPCVC đến, phải nhường cho thầy trai ngủ nhà, bà gái ngủ bếp Thầy đồ bụng muốn tịm tem, hơm, nhân lúc nhà ngủ, thầy lò dò xuống bếp Bất đồ, bà chủ tỉnh giấc hỏi: - Ai đó? - Tơi - Tôi ai? - Thầy đồ mà! - Đêm hơm thầy xuống bếp làm gì? - Tơi xuống lấy vài rế để đựng sách Cách hơm sau, thầy lại mị mẫm, trèo lên mái nhà bếp Đang dỡ tranh để tụt xuống, lại nghe tiếng bà chủ hỏi: - Ai kia? - Tôi mà! - Tôi ai? - Thầy đồ mà! - Thầy leo lên làm thế? - Tơi hỏi có khơng phải Có phải đường đường lên trời khơng? (Trương Chính – Phong Châu (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 118-119.) P46 PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN STT Tiếng Việt Cố ý vi phạm nguyên tắc ngôn ngữ/vi phạm phương châm hội thoại) Hàm ý/ý ngôn ngoại/ ý lời Hàm ý hội thoại Hàm ý hội thoại đặc biệt Hội thoại Lý thuyết ý nghĩa hàm ẩn Ngữ cảnh/văn cảnh Ngữ dụng học Phép lịch 10 Nguyên tắc cộng tác 11 Phương châm hội thoại (Grice) Tiếng Trung 故意违语言准则/故意 违反会话准则 Tiếng Anh The violations of maxims 言外之意/含义 Implicature/ Implication 会话含义 特殊会话含义 会话 隐含意义理论 语境 语用学 礼貌 合作原则 会话准则 12 13 14 15 16 数量准则 质量准则 关联准则 方式准则 对比分析法 Conversational implicature Particular implication Conversation Theory of implicit meaning Context/ linguistic context Pragmatics Politeness Cooperative principle Maxims of conversation/ (Grice's ) Conversational Maxims Maxim of quality Maxim of quantity Maxim of relation Maxim of manner Comparative analysis approach Funny stories/ jokes Literal meaning Phương châm lượng Phương châm chất Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương pháp phân tích so sánh đối chiếu 17 Truyện cười 18 Ý nghĩa mặt chữ 笑话故事 字面意义 P47

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan