1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học nội dung thực vật trong môn tự nhiên và xã hội theo định hướng tìm tòi khám phá

165 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Vy DẠY HỌC NỘI DUNG THỰC VẬT TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG TÌM TỊI - KHÁM KHÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Vy DẠY HỌC NỘI DUNG THỰC VẬT TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG TÌM TỊI - KHÁM KHÁ Chun ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Vy LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Giang hướng dẫn tận tình suốt trình học tập thực luận văn Tơi bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Tiểu học Minh Đạo tạo điều kiện để tơi có hội thực nghiệm luận văn trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến GV HS lớp Một 8, Một 11, Hai 4, Hai trường Tiểu học Minh Đạo (năm học 2020 - 2021) tham gia giúp đỡ tơi q trình điều tra thực nghiệm luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể GV công tác trường Tiểu học địa bàn Quận hỗ trợ giúp đỡ tơi q q trình hồn thành điều tra, khảo sát Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô công tác Khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy cho tơi kiến thức tảng giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu mình; thầy cơng tác Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ suốt q trình tơi học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình dành cho tơi tình cảm lớn lao, tạo động lực chỗ dựa tinh thần vững để tơi hồn thành nhiệm vụ Tôi xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày … tháng… năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Vy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC NỘI DUNG THỰC VẬT TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG TÌM TỊI - KHÁM KHÁ 1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Dạy học 12 1.2.2 Tìm tịi - khám phá 13 1.2.3 Dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 14 1.3 Dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 15 1.3.1 Cơ sở khoa học dạy học theo định hướng tìm tòi - khám phá 15 1.3.2 Mục tiêu dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 18 1.3.3 Đặc trưng dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 19 1.3.4 Mơ hình dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 20 1.3.5 Mốt số phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 25 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết dạy học theo định hướng tìm tịi khám phá 29 1.4 Dạy học nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 30 1.4.1 Nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội 30 1.4.2 Yêu cầu cần đạt hình thành phát triển lực 31 1.4.3 Định hướng phương pháp dạy học 32 1.4.4 Định hướng kiểm tra, đánh giá 33 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC NỘI DUNG THỰC VẬT TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG TÌM TỊI - KHÁM PHÁ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 5, TPHCM 36 2.1 Mô tả khảo sát thực trạng 36 2.1.1 Mục đích khảo sát 36 2.1.2 Nội dung khảo sát 36 2.1.3 Mẫu khảo sát 36 2.1.4 Phương pháp khảo sát xử lí số liệu 37 2.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội giáo dục địa bàn khảo sát Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.2.1 Về kinh tế - xã hội 38 2.2.2 Về giáo dục 38 2.3 Thực trạng dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 39 2.3.1 Nhận thức dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 39 2.3.2 Thực trạng thực dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 44 2.4 Thực trạng dạy học nội dung thực vật mơn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tòi - khám phá 49 2.4.1 Thực trạng nhận thức dạy học nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 49 2.4.2 Thực trạng thực dạy học nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 54 2.4.3 Thực trạng khó khăn dạy học nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 60 2.5 Đánh giá chung thực trạng 61 2.5.1 Ưu điểm 61 2.5.2 Hạn chế 62 Tiểu kết chương 63 Chương XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG THỰC VẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG TÌM TỊI - KHÁM PHÁ VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học nội dung thực vật theo định hướng tìm tòi - khám phá 64 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 64 3.1.2 Đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt 64 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 64 3.1.4 Đảm bảo tính an toàn 64 3.1.5 Giáo viên đóng vai trị người định hướng, hỗ trợ 65 3.2 Quy trình dạy học nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 65 3.3 Hướng dẫn thực quy trình dạy học nội dung Thực vật mơn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tòi - khám phá 67 3.4 Thiết kế kế hoạch dạy nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 69 3.4.1 Kế hoạch dạy lớp 69 3.4.2 Kế hoạch dạy lớp 79 3.4.3 Kế hoạch dạy lớp 88 3.5 Thực nghiệm sư phạm 96 3.5.1 Mô tả thực nghiệm 96 3.5.2 Kết thực nghiệm 97 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA AH Ảnh hưởng ĐY Đồng ý GV Giáo viên HS Học sinh KAH Không ảnh hưởng KĐY Không đồng ý KQT Không quan trọng KT Không tốt QT Quan trọng 10 RAH Rất ảnh hưởng 11 RĐY Rất đồng ý 12 RKAH Rất không ảnh hưởng 13 RKĐY Rất không đồng ý 14 RKQT Rất không quan trọng 15 RKT Rất không tốt 16 RQT Rất quan trọng 17 RT Rất tốt 18 T Tốt 19 TB Trung bình 20 TL Trung lập 21 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các mức độ dạy học tìm tịi - khám phá 24 Bảng 1.2 Nội dung yêu cầu cần đạt chương trình Tự nhiên Xã hội 31 Bảng 2.1 GV khảo sát thực trạng dạy học theo định hướng tìm tịi khám phá… 37 Bảng 2.2 Quy mô giáo dục công lập Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh (năm học 2019-2020) 39 Bảng 2.3 Kết khảo sát nhận thức khái niệm dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 40 Bảng 2.4 Kết khảo sát nhận thức sở khoa học dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 41 Bảng 2.5 Kết khảo sát nhận thức mục tiêu dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 42 Bảng 2.6 Kết khảo sát nhận thức đặc trưng dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 43 Bảng 2.7 Kết khảo sát thực mô hình dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 45 Bảng 2.8 Kết khảo sát phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng để dạy học chương trình mơn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 46 Bảng 2.9 Kết khảo sát sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 47 Bảng 2.10 Kết khảo sát thực kiểm tra, đánh giá kết dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 48 Bảng 2.11 Kết khảo sát mạch nội dung phù hợp để dạy học theo định hướng tìm tịi - khám phá 50 Bảng 2.12 Kết khảo sát nhận thức mức độ phù hợp dạy học nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 50 Bảng 2.13 Kết khảo sát nhận thức tầm quan trọng dạy học nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 51 Bảng 2.14 Kết khảo sát nhận thức mục tiêu dạy học nội dung thực vật mơn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tòi khám phá 52 Bảng 2.15 Kết khảo sát thực nội dung dạy học nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 54 Bảng 2.16 Kết khảo sát việc thực phương pháp dạy học nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi khám phá 56 Bảng 2.17 Kết khảo sát thực kiểm tra, đánh giá kết dạy học nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 59 Bảng 2.18 Kết khảo sát khó khăn dạy học nội dung thực vật môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng tìm tịi - khám phá 60 Bảng 3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm khối lớp 98 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm khối lớp 99 Bảng 3.3 Kết kiểm tra sau thực nghiệm khối lớp 100 Bảng 3.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm khối lớp 101 PL29 2.2 Năng lực: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài hát - Tranh thể việc làm chăm sóc, bảo vệ cây; tranh tình huống; bảng nhóm Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút): - Tổ chức hát “Vườn ba” - Nói tên loại - HS trả lời câu hỏi: “Trong hát vừa trồng có hát: rau, nhắc đến loại câynào? hoa, lúa, mít, xồi, sầu riêng,… Sau HS trả lời câu hỏi, GV giới thiệu dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG Một số việc làm để chăm sóc trồng (10 phút): * Bước 1: Làm việc nhóm đơi - Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, SGK - Nói được: trang 72, 73 trả lời câu hỏi : + Tranh 1: Các bạn trồng + Các bạn tranh làm để vườn cây tươi tốt? + Tranh 2: Các bạn tưới + Tranh 3: Các bạn nhổ cỏ chống đỡ xung quanh PL30 + Tranh 4: Các bạn thăm + Những việc làm bạn có tác dụng vườn trồng? - Những việc làm giúp tươi tốt hơn, vườn trường thêm - HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi đẹp mát GV - GV HS nhận xét rút kết luận * Bước 2: Làm việc nhóm - Yêu cầu HS bàn thảo luận câu hỏi “Kể tên số việc em làm để chăm sóc - Kể số trồng trồng nhà trường” nhà trường việc - GV quan sát HS thảo luận làm như: tưới nước, nhổ cỏ, bón * Bước 3: Làm việc chung lớp phân, - Đại diện nhóm lên trước lớp báo cáo kết thảo luận - GV HS nhận xét Kết luận: Để trồng tươi tốt, cần chăm sóc chúng ngày việc làm phù hợp như: tưới nước, chống đỡ, nhổ cỏ,… cho HOẠT ĐỘNG 2: Một số việc làm để chăm sóc trồng (tt) (10 phút) * Bước 1: Làm việc nhóm - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi “Nếu - HS quan sát thực nhóm em giao nhiệm vụ chăm sóc nhiệm vụ theo nhóm trồng vườn trường em chọn vàsẽ làm việc để chăm sóc đó? Cảm nghĩ em thực nhiệm vụ đó?” PL31 - GV quan sát HS thảo luận * Bước 2: Làm việc chung lớp - GV mời HS chia sẻ câu trả lời - HS trình bày kết thảo luận - GV nhận xét tổng kết: Có nhiều việc làm - HS nhận xét giúp trồng tươi tốt, em cần thực - HS lắng nghe việc làm thường xuyên kêu gọi người thực HOẠT ĐỘNG 3: BÀI HỌC (5 phút) - GV trình chiếu nội dung học yêu cầu - Nêu nội dung học: số HS nhắc lại Em chăm sóc để ln Dặn dị: tươi tốt - Chuẩn bị cho tiết học sau EM CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Biết cách bảo vệ trồng - Biết giữ an toàn cho thân tiếp xúc với loài nguy hiểm chia sẻ với người xung quanh Phẩm chất, lực: 2.1 Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất tinh thần trách nhiệm: Có ý thức giữ an tồn cho thân tiếp xúc với số loại - Hình thành phẩm chất nhân ái: Biết giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số loại chia sẻ với người xung quanh thực 2.2 Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tham gia xây dựng học Hoàn thành yêu cầu nhà -Năng lực giải vấn đề: Biết cách bảo vệ trồng xung quanh PL32 - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn người thân việc cần làm để giữ an toàn tiếp xúc với số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài hát - Tranh thể việc làm bảo vệ cây; bảng nhóm Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút): - GV cho HS nghe hát “Em yêu xanh” - HS hát (sáng tác: Hoàng Văn Yến) đặt câu hỏi: - GV – HS nhận xét dẫn vào học HOẠT ĐỘNG 1: Việc làm để bảo vệ trồng (13 phút) * Bước 1: Làm việc cá nhân - GV phát cho HS cặp thẻ Đúng – Sai - GV cho HS quan sát tranh (tranh 1, 2, SGK trang 74)và đặt câu hỏi: “Hành động sau thể việc bảo vệ trồng?” - GV yêu cầu HS giơ thẻ Đúng – Sai để xác định hành động Đúng – Sai việc bảo vệ - Giơ thẻ nói hành trồng động đúng/sai tranh + Tranh 1: Bắt sâu cho (Đ) + Tranh 2: Làm rào chắn bảo vệ (Đ) - Sau ghi nhận kết Đúng – Sai, GV hỏi + Tranh 3: Chạy nhảy, giẫm đạp HS lí HS cho hành động lên (S) đúng/hành động sai để bảo vệ trồng PL33 Hoạt động 2: Việc làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số cây( 15 phút) * Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát tranh 1, SGK - HS quan sát trả lời trang 75 cho biết nội dung tranh vẽ gì? + Chuyện xảy với bạn tranh? Vì sao? - HS nói cách giữ an - HS quan sát tranh 1, SGK trả lời câu toàn tiếp xúc với số hỏi GV cây: không chạm vào có gai, ngửi loại hoa có mùi - GV HS nhận xét thơm, + Tranh 1: Một bạn nam chạm vào xương rồng bị gai đâm trúng tay + Tranh 2: Đặt bình hoa có hương thơm phịng ngủ gây cảm giác đau đầu, khó chịu * Bước 2: Thảo luận nhóm đơi - GV u cầu HS quan sát tranh cuối trang 75/SGK cho biết nội dung tranh vẽ gì? - GV mời HS trả lời - GV HS nhận xét * Bước 3: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS kể số loại gây nguy hiểm cho không cẩn thận tiếp xúc với chúng? - Kể số loại - GV HS nhận xét, rút kết luận gây nguy hiểm tiếp xúc: mít có nhựa, hoa giấy có gai, HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN HS ĐỌC PL34 TỪ KHÓA (3 phút) - GV dẫn dắt giúp HS nói từ khóa: Cây - Nói từ khóa: trồng – Chăm sóc – Cẩn thận Dặn dò: - Chuẩn bị cho học sau: Con vật quanh em PL35 PHỤ LỤC 11B KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG LỚP Bài: CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs biết cối sống khắp nơi cạn, nước Kĩ năng: - Biết cách trồng chăm sóc Thái độ: - Thích sưu tầm bảo vệ cối II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Một số tranh ảnh SGK Học sinh: Sưu tầm số tranh ảnh cối, quan sát cối thiên nhiên III/ Các hoạt động Hoạt động Gv Tg ’ ĐDDH Khởi động: Hát 2.Kiểm tra cũ: ’ Hoạt động Hs - Hãy kể số nghề - Hs thực theo yêu vùng nông thôn, thành phố, cầu địa phương bạn? - Gv nhận xét 3.Bài mới: -Gv giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1: Xem SGK, giúp Hs nhận cối 8sống khắp nơi: cạn, ’ nước S PL36 Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs ĐDDH - Gv yêu cầu Hs quan sát - Hs thảo luận theo GK tranh SGK, thảo luận nhóm nhóm T nói nơi sống cối + Tên hình + Cây trồng - Gọi đại diện nhóm đâu? lên trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nghe bổ sung ý kiến + H1: thông trồng rừng, cạn Rễ đâm sâu mặt đất + H2: Cây hoa súng trồng mặt hồ, nước, rễ sâu nước + H3: Cây phong lan sống bám thân khác Rễ vươn ngồi khơng khí + Vậy trồng đâu? + H4: Cây dừa trồng cạn Rễ ăn sâu => Cây trồng đất khắp nơi: cạn, nước - Hs trả lời 8Hoạt động 2: Trị chơi “Tơi ’ sống đâu?’’ - Luật chơi: bạn đội A đứng lên nói tên lồi cây, bạn đội B cho biết sống đâu - Hs phân thành đội A, B ranh PL37 Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Yêu cầu Hs nhận xét - Cả lớp tham gia trò - Gv tuyên dương ĐDDH chơi: Hs cử làm thư kí, Hoạt động 3: Triển lãm tranh ghi lại số lượng trả lời 1ảnh Hs sưu tầm 0’ - HS phân nhóm theo đội - Hs nhận xét nêu kết yêu cầu Gv: nhóm sống chọn tổ thắng cạn, nhóm sống T ranh nước - Yêu cầu Hs trình bày sản phẩm - Hs phân nhóm thảo luận: tên cây, nơi sống - Gv nhận xét, tuyên chúng dương nhóm có sưu tầm phong trình bày sản phẩm sưu tầm 5phú ’ - Đại diện nhóm Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học nhóm - Cả lớp xem sản phẩm - Dặn dị: Quan sát tìm nhóm hiểu thêm loại khác -Chuẩn bị: Một số loài sống cạn Bài: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I/ Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết nói tên nêu ích lợi số sống cạn Kĩ năng: - Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mơ tả Thái độ: - u thích mơn học, biết quan tâm đến việc chăm sóc cối thiên nhiên II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh SGK, có sẵn sân trường PL38 Học sinh: Sưu tầm số tranh ảnh cối, SGK III/ Các hoạt động chính: Xem kế hoạch học cũ ngày Khởi động: Hát Kiểm tra cũ: Nêu vài loài sống cạn ? Nêu vài loài sống nước- GV nhận xét Bài mới: Thời Hoạt động GV gian 15’ Hoạt động HS ĐDDH Hoạt động 1: Kể tên số loài mơ tả sơ qua chúng nhằm hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mơ tả - Phân nhóm thảo luận, SGK - GV yêu cầu HS thảo luận thành viên ghi loài mà Tranh nhóm kể tên số lồi biết vào giấy (hoặc giới Giấy sống cạn mà em biết mơ thiệu loại biết tả sơ qua chúng theo nội qua tranh ảnh, vật sưu tầm dung sau mang theo) + Tên cây, loại cao che bóng mát hay hoa, - Đại diện nhóm trình bày cỏ… Cả lớp nghe bổ sung ý kiến + Cây có hoa khơng? Thân cành có đặc biệt? + Rễ có đặc biệt có 12’ vai trị gì? - HS quan sát trả lời câu hỏi - Gọi đại diện nhóm lên theo nhóm trình bày kết thảo luận - Tun dương nhóm báo - Cây mít, phi lao, ngơ, đu đủ, SGK PL39 Thời Hoạt động GV gian Hoạt động HS cáo đủ, long, sả, lạc… Hoạt động 2: Làm việc với - Cây cho ăn là: mít, đu đủ SGK để nhận biết số loài Cây lương thực, thực phẩm sống cạn ích lợi ngơ, lạc Cây vừa dùng làm chúng thuốc vừa dùng làm gia vị: sả, - Yêu cầu HS làm việc theo gừng Cây cho bóng mát, chắn nhóm 2, QST TLCH gió cát: phi lao… ĐDDH SGK - Nói tên nêu ích lợi lồi có hình - Gọi số HS nói tên hình + Cây bóng mát, ăn quả, lương thực, thực 7’ phẩm, vừa dùng làm thuốc vừa dùng làm gia vị *Có nhiều loại sống - HS nghe phổ biến luật chơi cạn Chúng nguồn cung cấp tìm theo yêu cầu ghi Bảng thức ăn cho người động vật bảng phụ Ngoài chúng cịn có + gừng, hành, tỏi, ớt ích lợi khác + atisô, tía tô, nha đam… Hoạt động : Tổ chức trò + mận, cam, quýt, xồi… chơi tìm lồi + lúa, bắp, khoai… - Cho HS thi đua theo tổ: Kể tên - Đại diện nhóm đọc các sống cạn theo cơng lồi mà tổ tìm nêu dụng chúng công dụng chúng + Cây gia vị - HS nhận xét nêu kết PL40 Thời Hoạt động GV gian + Cây thuốc nam Hoạt động HS ĐDDH chọn tổ thắng + Cây ăn + Cây lương thực - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có sưu tầm phong phú Củng cố: + Nhận xét tiết học Dặn dò: + Dặn dị: Quan sát tìm hiểu thêm loại sống thiên nhiên + Chuẩn bị: Một số lồi sống nước Bài: MỘT SỐ LỒI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I/ Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết nói tên nêu ích lợi số sống nước Phân biệt số sống trơi mặt nước nhóm có rễ bám sâu vào bùn đáy nước Kĩ năng: -Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mơ tả Thái độ: - u thích mơn học, biết quan tâm đến việc chăm sóc cối thiên nhiên II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh SGK, sưu tầm tranh ảnh, sống nước Học sinh: Sưu tầm số tranh ảnh cối sống nước, SGK III/ Các hoạt động chính: Khởi động: (1p) Hát Kiểm tra cũ: - Nêu vài loài sống cạn nêu ích lợi chúng GV nhận xét Bài mới: PL41 Thời Hoạt động GV gian 1’ Hoạt động HS Giới thiệu bài: -GV giới thiệu -1 HS nhắc lại tựa ĐDDH Bảng ghi tựa lên bảng 15’ Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Nhằm giúp HS kể tên nêu SGK/ ích lợi số loài sống 54, 55 nước, nhận biết nhóm Hình sống trơi mặt nước vẽ nhóm có rễ bám sâu vào - HS quan sát, trả lời bùn đáy nước + Cây lục bình (bèo Nhật Bản - Yêu cầu HS thảo luận theo hay bèo tây) nhóm để quan sát trả lời + Các loại rong câu hỏi SGK Chỉ nói tên + Cây sen hình, đồng thời hướng dẫn emtự tập đặt theo câu hỏi: + Bạn thường thấy - Đại diện nhóm trình bày mọc đâu? Cả lớp nghe bổ sung ý kiến + Cây có hoa khơng? Hoa - HS trả lời thường có màu gì? + Cây dùng để làm gì? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận + Hỏi: Đố em số SGK PL42 Thời Hoạt động GV gian Hoạt động HS ĐDDH giới thiệu SGK sống trôi mặt nước, có rễ cắm sâu 18’ xuống bùn đáy ao hồ? - HS chia nhóm, cử đại diện => Lục bình, rong sống trơi nhận phiếu thảo luận tìm ý mặt nước, sen có thân rễ TLCH cắm sâu xuống bùn đáy ao Phiếu hồ Cây có cuống Bảng cuống hoa mọc dài đưa phụ hoa lên mặt nước * Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm nhằm giúp - HS trình bày sản phẩm HS biết quan sát, nhận xét, mơ nhóm giấy khổ to tả (ghi tên loài cây) - Yêu cầu HS làm việc theo - HS nhận xét, tự đánh giá kết nhóm để TLCH câu hỏi làm việc nhóm phiếu nói điều + Tên học tập từ nhóm bạn + Đó loại sống trôi mặt nước hay có rễ bám chặt đáy ao, hồ + Hãy rễ, thân, hoa + Tìm đặc điểm giúp sống trôi (hoặc đặc điểm giúp sống đáy ao, hồ) - Yêu cầu đại diện nhóm PL43 Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS giới thiệu lồi mà nhóm sưu tầm - GV nhận xét, phân loại loài chưa Củng cố: (1’) + Nhận xét tiết học Dặn dò: (1’) + Dặn dò: Quan sát thêm loại sống nước + Chuẩn bị: Loài vật sống đâu? ĐDDH

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w