1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người cá nhân trong văn học hiện đại nhật bản từ tiểu thuyết của natsume soseki đến murakami haruki

118 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thành Khiêm CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN TỪ TIỂU THUYẾT CỦA NATSUME SOSEKI ĐẾN MURAKAMI HARUKI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thành Khiêm CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN TỪ TIỂU THUYẾT CỦA NATSUME SOSEKI ĐẾN MURAKAMI HARUKI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS NGUYỄN BÍCH NHÃ TRÚC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2022 Người viết khóa luận Nguyễn Thành Khiêm LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Q Thầy Cơ Tổ Văn học nước ngồi Quý Thầy Cô Khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến giảng viên hướng dẫn – Thạc sĩ Nguyễn Bích Nhã Trúc – người ln động viên truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm quý báu hành trình theo đuổi nghiên cứu văn học Nhật Bản, đồng thời người tận tình hướng dẫn theo dõi sát suốt trình tơi thực khóa luận Với vốn hiểu biệt cịn hạn chế thời gian thực khóa luận có hạn, luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình Q Thầy Cơ Đó hành trang q giá để tơi hồn thiện chặng đường nghiên cứu giảng dạy sau Tôi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2022 Người viết khóa luận Nguyễn Thành Khiêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề người cá nhân tiểu thuyết Murakami Haruki 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Ý nghĩa đề tài 18 Cấu trúc khóa luận 19 CHƯƠNG NATSUME SOSEKI, MURAKAMI HARUKI VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI NHẬT BẢN THỜI KÌ HIỆN ĐẠI HĨA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ THỜI HẬU CHIẾN SAU NĂM 1945 21 1.1 Natsume Soseki bối cảnh lịch sử xã hội Nhật Bản thời Minh Trị Duy Tân 21 1.1.1 Phong trào Minh Trị Duy Tân du nhập luồng tư tưởng tự phương Tây Nhật Bản 21 1.1.2 Chủ nghĩa cá nhân Natsume Soseki 27 1.2 Murakami Haruki bối cảnh lịch sử Nhật Bản thời hậu chiến 35 1.2.1 Sự phát triển thần tốc giai đoạn hậu kì tư 35 1.2.2 “Chủ nghĩa tự thân” Murakami Haruki 40 1.3 Sự phát triển ý thức cá nhân – vấn đề cốt lõi q trình đại hóa tư tưởng Nhật Bản thời kỳ đại 50 1.3.1 Ý thức cá nhân gắn liền với tự nhận thức 50 1.3.2 Ý thức cá nhân q trình tìm kiếm cơng nhận từ phía cộng đồng 51 CHƯƠNG CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG SÁNG TÁC CỦA 54 NATSUME SOSEKI VÀ MURAKAMI HARUKI 54 2.1 Con người cá nhân sáng tác Natsume Soseki 54 2.1.1 Con người tự vấn 54 2.1.2 Con người thức tỉnh 58 2.1.3 Con người tìm kiếm dung hòa 63 2.2 Con người cá nhân sáng tác Murakami Haruki 68 2.2.1 Con người cô đơn, mát 68 2.2.2 Con người tha hóa, biến chất 72 2.2.3 Con người hành động, tìm đường 78 CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN TỪ NATSUME SOSEKI ĐẾN MURAKAMI HARUKI 87 3.1 Bước khởi đầu mang tính cách mạng tư tưởng Natsume Soseki 87 3.1.1 Giải mâu thuẫn luồng tư tưởng: truyền thống đại, phương Đông phương Tây 87 3.1.2 Sự thiết lập mối quan hệ Chủ nghĩa cá nhân – Chủ nghĩa dân tộc Chủ nghĩa quốc tế 89 3.2 Tinh thần đối thoại dấn thân sáng tác Murakami 96 3.2.1 Đối thoại với lịch sử tiếng nói phản tư sắc văn hóa Nhật Bản 96 3.2.2 Tìm kiếm chữa lành chấn thương hoàn thiện ngã – đường phát triển cá nhân thời đại (chủ nghĩa tự thân) 99 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nghiên cứu Baranov khẳng định: “Trong giai đoạn phát triển đại văn minh loài người, chủ nghĩa dân tộc chắn xem chuẩn mực” (Baranov, Đỗ Thu Thủy dịch, 1996, tr.187)1 Tuy nhiên, tình hình chung nhân loại cho thấy chủ nghĩa dân tộc không biến mà chí cịn có xu hướng phát triển Đặc biệt, nguồn gốc sâu xa chiến tranh, xung đột sắc tộc giới Sự lệch lạc tinh thần cấp độ quốc gia trở thành bệnh lý dân tộc khơng có thuốc giải, mang đến nhiều hiểm họa khôn lường Mặc dù lực lượng kiến tạo hịa bình liên quốc gia thành lập giới, chủ nghĩa dân tộc thứ ung nhọt, phát triển âm thầm đe dọa hịa bình nhiều quốc gia khu vực giới Là quốc gia châu Á sớm hội nhập đại hóa theo đường lối tư chủ nghĩa phương Tây, Nhật Bản đầu kỉ XX theo khuynh hướng chủ nghĩa dân tộc cực đoan Từ thập niên cuối kỉ XX đến nay, tư tưởng chủ nghĩa dân tộc Nhật lại có dấu hiệu trỗi dậy Chủ nghĩa dân tộc kỉ XXI tồn hình thức phức tạp tinh vi hơn, không giản đơn đề cao tinh thần yêu nước cuồng nhiệt, thái Hơn thế, áp lực vơ hình chạy đua, cạnh tranh kinh tế quyền lực mềm nước lớn tình trạng cho thấy chủ nghĩa dân tộc cực đoan mang đến hệ lụy, tác động khôn lường lên đời sống tinh thần người Nhật giai đoạn hậu kì tư Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản bắt đầu xuất phát triển vào giai đoạn đầu kỉ XX, từ năm Minh Trị tân; sau đẩy lên đến đỉnh điểm Nhật Bản liên tiếp giành thắng lợi từ hai chiến tranh với quân đội nhà Thanh - Trung Quốc (1894 – 1895) với Nga (1904 - 1905) Sau lần giành thắng lợi liên tiếp, Nhật Bản thức theo đuổi chủ nghĩa thực dân Với tham vọng bành trướng khắp khu vực Đơng Á, quyền Minh Trị tiến hành thâu tóm quốc gia khác khu vực lân cận, nhằm thực hóa giấc mơ đại Đơng Á Vào thời điểm ấy, quân đội Nhật Bản đến đâu, Dẫn từ cơng trình: Nghiêm Văn Thái (chủ biên) (1998) Căn tính tộc người Hà Nội: Viện thông tin khoa học xã hội chiến tranh bạo lực kéo theo đến Khơng gây nỗi khiếp đảm với dân tộc khác, sách hà khắc quyền giai đoạn khiến người dân nước đau khổ phải đứng lên đấu tranh chống lại nhà cầm quyền Tầng lớp trí thức Minh Trị có tinh thần u nước sáng suốt mặt tư tưởng người tiên phong kháng cự Lần lịch sử dân tộc vốn lấy tinh thần đoàn kết làm tảng lĩnh vực, phải tự chia rẽ nội quốc gia Để ổn định tình hình đất nước, quyền Nhật Bản sẵn sàng áp dụng hình phạt nặng nề người chống đối phủ Người Nhật giai đoạn phải sống bầu khơng khí u tối ngột ngạt, khơng có tự cá nhân nghĩa Là trí thức hệ Minh Trị thứ nhất, Natsume Soseki ý thức xung đột, mâu thuẫn diễn quê hương Khoảng thời gian hai năm sinh sống học tập Anh giúp ông nhận nguyên nhân khiến quốc gia lâm vào cảnh khốn cùng, chủ yếu xuất phát từ ràng buộc khắc nghiệt tự cá nhân Đối với Soseki, tự cá nhân khơng liều thuốc chữa lành bệnh dân tộc mà hết, đường phù hợp để nước Nhật thực tân cách đắn Vì thế, trang văn khơng nơi để Soseki trút hết phiền muộn mà nơi để ơng cất lên tiếng nói u nước mình, với tư cách cơng dân, trí thức chân xã hội ln khao khát đấu tranh cho tự do, dân chủ Nếu giai đoạn Minh Trị tân thời điểm luồng tư tưởng tự phương Tây bắt đầu bén rễ Nhật Bản trải qua hai giai đoạn thời Taisho (1912 – 1926) Showa (1926 – 1989), dù phải chịu kìm hãm hệ tư tưởng dân tộc nặng nề tư tưởng tự cá nhân hình thành có chỗ đứng vững xã hội Nhật Bản Cột mốc đánh dấu thay đổi vận mệnh lịch sử nước Nhật thời điểm mà Nhật Bản phải hứng chịu thất bại nặng nề từ Thế chiến thứ II Hai bom nguyên tử mà Mĩ ném xuống nước Nhật không hủy diệt hai thành phố Hiroshima Nagasaki mà cịn xóa bỏ tồn q khứ huy hoàng đế quốc hiếu chiến suốt thời kì chiến tranh thành cải cách Minh Trị diễn trước Tuy nhiên, với tính tự tơn dân tộc sức mạnh ý chí tiềm tàng vốn có, sau hai thập kỉ, Nhật Bản thành công công tái thiết đất nước từ đổ nát sau chiến Thời kì hậu tư giai đoạn quốc gia tham gia vào chạy đua kinh tế, phát triển lượng công nghệ,… Chỉ thời gian ngắn, Nhật Bản hoàn toàn đảo ngược tình trở thành siêu cường kinh tế hàng đầu giới vào giai đoạn nửa sau kỉ XX Đất nước thịnh vượng làm cho đời sống vật chất người Nhật dần ổn định trở nên giàu có so với giai đoạn trước Tuy nhiên, mặt trái phát triển thần tốc thành tựu chạy đua kinh tế lại lao dốc đời sống tinh thần người dân đất nước Mặt trời mọc Sự trống rỗng cảm giác vô nghĩa người lòng thịnh vượng đeo đuổi hệ người Nhật thập niên 80, 90 trở sau Tỉ lệ tự sát, tỉ lệ thất nghiệp, tình trạng lạm phát liên tục gia tăng Đặc biệt kiện bong bóng kinh tế vào năm 1990 làm thay đổi đời sống, khiến cho niềm tin phủ người Nhật dần suy giảm Sinh lớn lên thời kì hậu chiến, trải qua giai đoạn nước Nhật phục hồi hàn gắn chấn thương tinh thần thời hậu chiến, Murakami Haruki chứng kiến xung đột diễn đời sống thường nhật dân tộc Khi trưởng thành, giống Natsume Soseki, Murakami Haruki có khoảng thời gian trải nghiệm văn hóa phương Tây Ngay từ thời trung học, cịn ngồi ghế nhà trường, ơng ni dưỡng bầu khơng khí văn chương, âm nhạc mang đậm thở Âu – Mĩ, tràn ngập trở thành ăn tinh thần chủ đạo giới trẻ Nhật thời kì Âu hóa mạnh mẽ sau thời gian bị Mĩ chiếm đóng Cơ hội giúp ơng nhận thức rõ tình trạng tinh thần giới trẻ Nhật Bản hệ hậu chiến với tư cách người Nhờ mà Murakami nhận khác biệt rõ rệt Nhật Bản quốc gia khác khu vực giới Hiện thực xã hội Nhật Bản trạng đời sống tinh thần người Nhật thời kì Showa Heisei Murakami phản ánh tiểu thuyết lớn, mang tính phản biện xã hội, trải dài qua giai đoạn sáng tác nhà văn Nếu giai đoạn đầu kỉ XX Natsume Soseki, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa dân tộc cực đoan Nhật Bản nguồn tác động bóp nghẹt tự người, giai đoạn hậu chiến Murakami, chủ nghĩa thực dân hoàn toàn biến với thất bại Nhật Bản, đè nén tự cá nhân xã hội lúc lại có ngun nhân từ sai lầm đường lối xây dựng cấu, hệ thống tổ chức quốc gia Đặc biệt, sau khỏi thời kì khủng hoảng bong bóng kinh tế, chủ nghĩa dân tộc cực đoan Nhật lại có xu hướng trỗi dậy phát triển, khiến cho kỉ XXI tiếp tục chứng kiến gia tăng tự sát tập thể, tình trạng thất nghiệp 97 man mà nhà cầm quyền khứ làm Murakami Haruki Hayao Kawai, trí thức hàng đầu đại diện cho tiếng nói thời đại người ln quan tâm đến vấn đề: vai trị tiếng nói cá nhân dòng chảy lịch sử dân tộc Nhật Bản suốt kỉ XX Trong “Murakami gặp Hayao Kawai” (Murakami Haruki Goes to Meet Hayao Kawai), Murakami nói cách nhìn nhận lịch sử ơng, quan tâm đến câu chuyện cá nhân – người thường bị lãng quên hay bị coi nhẹ dịng chảy lịch sử thống nước Nhật Nói cách khác, lịch sử dân tộc thường dạy ghi lại theo cách mà thể, nhà cầm quyền mong đợi (dịng thống) tơn trọng cơng nhận tiếng nói từ phía ngoại biên Đối với Murakami, khoảng thời gian sinh sống làm việc châu Âu hội để ơng quan sát tình trạng quốc gia với tư cách cá thể độc lập từ bên Đối với Murakami, việc khỏi nơi khai sinh ngôn ngữ lối tư quen thuộc người Nhật bước quan trọng để suy tư cách cơng bằng, khách quan thực trạng vấn đề đất nước Bằng nhạy cảm đầy tinh tế trải qua khứ, Murakami lựa chọn thái độ khách quan nhìn nhận lịch sử dân tộc năm tháng chiến tranh Trong tiểu thuyết lớn đề cập đến chủ đề lịch sử, Murakami lựa chọn góc nhìn trực tiếp diện bàn lịch sử nước Nhật mà khơng né tránh Khơng lần Murakami đề cập đến chiến tranh tác phẩm lớn ông thể thái độ, quan điểm ông tội ác người phát động chiến tranh khứ Hai người lính tiểu thuyết Kafka bên bờ biển định bỏ trốn vào rừng để tham gia vào tàn sát đẫm máu phải đồng tình, ủng hộ nhà văn lựa chọn cá nhân trước tình trớ trêu lịch sử Những người lính Biên niên ký chim vặn dây cót chưa muốn tước sinh mạng họ khơng thể làm khác trước chết cận kề khơng hồn thành nhiệm vụ Điều khiến họ ám ảnh tội ác khó sống tiếp đời bình thường cho dù giải ngũ trở quê hương Nhìn nhận lịch sử cách cơng thẳng thắn thật vấn đề quan trọng không phát triển người cá nhân mà phạm vi dân tộc, mang tính chất định tương lai Bởi góp phần xác định tính cá nhân tính dân tộc – điều có ý nghĩa sống cịn thời kì khủng hoảng tính tồn giới Một sắc cá nhân chưa xác lập, sắc dân 98 tộc chưa định hình hay nhận diện, khủng hoảng tính hồn tồn diễn Trên thực tế, dù xã hội có trải qua biết giai đoạn với thay đổi lớn nhỏ khác chất trị, kinh tế giáo dục hệ thống tư tưởng kế thừa từ tảng khứ Giáo dục theo phương pháp “nhồi sọ”, kinh tế tiếp tục hoạt động dựa cấu quan liêu công chức hai vấn đề quan tâm cần đổi suốt thời kì hậu chiến Nhật Đặc điểm trị thời kì Minh Trị gắn liền với tội ác quân mà Nhật Bản gây cho dân tộc khác giới Chính trị thời chuyển đổi đối tượng “ngoại quốc” sang người chung dòng máu Nhật Bản để ràng buộc tự cá nhân đẩy họ vào đường kẻ lạc lõng, biến chất Như vậy, tội ác nhìn nhận đồng nghĩa với việc vận hành hệ thống quan tâm suy xét lại Càng chối bỏ tội ác lịch sử khiến tạo đà thúc đẩy cho xã hội tiếp tục vận hành Như vậy, vận hành tổ chức hệ thống kìm hãm người Nhật đại guồng quay tâm trục quay lúc khơng khác khứ dân tộc Vì vậy, điều mà Murakami viết tiểu thuyết khơng phải thái độ kẻ sùng bái văn hóa phương Tây mà xuất phát từ nhận thức rằng, vấn đề “chiến tranh” “bạo lực” “tội ác” ngấm ngầm diễn Nhật khắp nơi giới sau giai đoạn hậu chiến, chẳng qua chúng ẩn dạng thức khác xưa thực mang đến nguy tiềm ẩn đe họa người Từ đó, thấy hình mẫu người cơng dân hồn hảo mà Nhật Bản hình dung đặt sau thất bại từ chiến có chất tương đồng với kẻ đứng đầu đội quân thời chiến - “sản phẩm” hoàn hảo chủ nghĩa dân tộc cực đoan thời hậu kì tư Tiêu chuẩn “hoàn hảo” mà thời Minh Trị đặt vào bối cảnh tồn cầu hóa biến tướng rõ rệt “Hồn hảo” không giản đơn nghe theo áp đặt tuân thủ định chế gia đình hay dân tộc “Hồn hảo” năm cuối kỉ XX đến đích xác mang hình hài kẻ thống trị có tên Hệ thống nắm giữ quyền lực tay Mặt khác, kẻ thống trị không đứng yên vị trí cố định Là thực thể sống động, kẻ thống trị vượt qua phạm vi quốc gia, lãnh thổ để lấn sang lãnh địa quốc gia khác Tuy nhiên, nhiều nhà trị học nhìn tương lai Nhật Bản kỉ XXI, họ tin “siêu cường kinh tế Châu Á” khơng dại dột mà gây thêm chiến tranh theo nghĩa đen Nhưng điều khơng có nghĩa 99 Nhật Bản có khách quan vấn đề lịch sử chấp nhận đứng vị trí ngang hàng thành viên khác thuộc cộng đồng quốc tế Chiến tranh quân trước hậu chiến biến thành chiến tranh kinh tế Kinh tế hệ thống bao trùm, chi phối tất hệ thống khác quốc gia Kinh tế định toàn hưng thịnh đói nghèo Vì thế, chiến tranh kinh tế quốc gia thực tế mối đe dọa nguy hiểm quốc gia hay lãnh thổ giới Đáng nói hơn, chiến tranh kinh tế khơi ngịi tạo đà cho chiến tranh quân bùng nổ Thế kỉ XXI tiếp tục kỉ khoa học kỹ thuật với phát triển mạnh mẽ loại vũ khí quân tân tiến vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, bom ngun tử,… “Sự tân tiến” không may dùng đến khiến giới rơi vào thảm kịch Từ việc chấp nhận nhìn lịch sử dân tộc để thay đổi vận hành quốc gia cách để ngăn chặn chiến tranh giới thứ III Vấn đề thật khơng cịn bó hẹp phạm vi Nhật Bản Thế giới diễn chiến Nga Ukraina, điều mà không mong muốn diễn thực Có thể thấy, số phận người, cạnh tranh kinh tế, quyền lực trị hay chiến tranh câu chuyện riêng đất nước Đây thật vấn đề có chất ngược lại lợi ích tiến nhân loại khơng có giới hạn Chính vậy, nói vấn đề người cá nhân có gắn kết chặt chẽ với tất khía cạnh khác tồn đời sống Cho nên, giải bất cập hạn định chủ nghĩa cá nhân điều cần ưu tiên, bối cảnh toàn cầu hóa 3.2.2 Tìm kiếm chữa lành chấn thương hoàn thiện ngã – đường phát triển cá nhân thời đại (chủ nghĩa tự thân) Như đề cập, vấn đề người cá nhân có ảnh hưởng trực tiếp đến tất mặt đời sống người với tư cách tồn mang tính xã hội Xã hội cấu trì ln có tác động thúc đẩy kiềm hãm phát triển tự nhiên người Tuy nhiên, việc thay đổi cấu vận hành mà xã hội áp đặt cho người xã hội hay giai đoạn lịch sử vấn đề vô phức tạp Nhà văn nhà tư tưởng nhà văn khó mang vai sứ mệnh trị gia Vì vậy, vấn đề Murakami tập trung hướng đến để giải khơng phải nhằm mục đích thay đổi cấu trị, kinh tế hay giáo dục Nhật Bản Thơng qua văn học, 100 nhà văn góp phần nâng cao nhận thức người vấn đề xã hội Là nhà văn, đặc biệt nhà văn thời hậu chiến, chủ nghĩa tự thân Murakami đề cao nhiệm vụ giúp người (nhất người Nhật đại) chữa lành chấn thương hoàn thiện ngã Trước tiên, để chữa lành vết thương cần phải nhận vết thương Đây khơng phải vấn đề đơn giản Vì đối mặt trước áp lực quốc gia có khứ phức tạp Nhật Bản, người dễ để thân rơi vào trạng thái trống rỗng phương hướng Những chấn thương hệ trẻ Nhật Bản đơi cảm nhận họ lại không dám, không muốn đối diện Đối với họ, cách tốt để vượt qua bất hạnh chạy trốn Do đó, việc tìm đến chết nhiều mang ý nghĩa giải khỏi thực khơng mong muốn Rừng NaUy mang lại cho ám ảnh nặng nề trước chết người trẻ Kizuki, chị em Naoko Hatsumi Người trẻ có tri thức lại không dễ hiểu đâu nguyên nhân thực đẩy họ đến tâm trạng cô đơn bế tắc Họ thách thức thân với mạo hiểm để tìm chút hưng phấn chứng minh thân cịn tồn Anh chàng mà nhân vật Toru (Biên niên kí chim vặn dây cót) gặp qn rượu tự huơ ngón tay lửa nóng để tìm chút cảm giác sống thể, Kasahara May thử bịt mắt người bạn trai với khao khát để hai trái tim hòa nhịp vơ tình dẫn đến chết thương tâm cho người yêu Oshima kiếm tìm thứ hạnh phúc thuở niên thiếu qua hình ảnh Kafka (Kafka bên bờ biển) Hoshino khơng tin ông lão Nakata giúp anh nhận ngã thật Nhận thức nỗi đau nhân vật tiểu thuyết Murakami chưa vấn đề dễ dàng Tuy nhiên, bất lực đó, tình u thương xuất khỏa lấp khoảng trống tâm hồn họ Tình u thương đóng vai trị to lớn việc kéo “linh hồn” cô đơn tiến lại sát gần Aomame hay Tengo (1Q84) trước tìm thấy nhau, tự dựa vào để giải tỏa tâm trạng lúc cô đơn, lạc lõng Ở tình đó, họ người tự vực dậy theo nghĩa “tự thân” Tình u thương với sức mạnh mang lại cho Aomame Tengo hy vọng, niềm tin tương lai phía trước Với Murakami tình u thương liều thuốc hữu hiệu cấp thiết người cá nhân trống rỗng trước dịng xốy đời Đây thông điệp đơn giản mang ý nghĩa nhân văn tiểu thuyết Murakami 101 Bên cạnh tình u thương, chìa khóa thứ hai để vượt qua vô cảm trống rỗng niềm tin Niềm tin động lực để đánh thức sức mạnh ẩn sâu bên ngã bị tổn thương che giấu từ lâu người Niềm tin kèm với can đảm sức mạnh Chính thứ sức mạnh tình u thương dẫn lối tự thắp lên thân cá nhân ý thức sống mạnh mẽ để đối diện với thực Sức mạnh niềm tin giúp Toru Okada, Kafka Tamura, Aomame hay Tengo xác định đường cần phải Những thách thức điều tránh khỏi đường hoàn thiện ngã Trên đường ấy, người cá nhân cố gắng tìm cho giải cịn có lực nguy hiểm theo sau Ushikawa – kẻ tuân phục công cụ hệ thống bám theo Aomame phút giây, khứ ám ảnh không để yên cho trung úy Mamiya, Miss Soeki hay người họa sĩ già Tomohiko,… Bản chất nguy hiểm việc chấp nhận đấu tranh tìm đường thế, tất cần phải làm “bước thẳng vào bão, nhắm mắt lại bịt chặt tai để cát khỏi lọt vào bước xuyên qua nó” (Murakami, 2020b, tr.7,8) Bất điều trải qua mang chất “ẩn dụ kép” Khó tránh khỏi sai lầm, mát, hay nỗi sợ hãi đồng thời thứ tiêu cực sinh lượng khổng lồ có khả đánh thức người ngủ sâu lâu người Các nhân vật tiểu thuyết Murakami chọn nhiều cách khác để thực tìm đường Toru đắm chìm bóng tối nơi đáy giếng để tự phục hồi ngã; Kafka dấn thân tìm sức mạnh tự thân lột xác để trưởng thành cách thoát khỏi khu rừng kỳ ảo; Aomame tâm thoát giới 1Q84 để xóa tan phi lý đời mình,… Dù cách thức thực người có khác tất họ chiến đấu khơng với kẻ thù mà quan trọng cịn chiến đấu với thân Kẻ thù lớn đời người có lẽ thân Thơng điệp có ý nghĩa mạnh mẽ, có giá trị thức tỉnh gần gũi với tinh thần cốt lõi văn hóa Nhật Bản: tinh thần phật giáo Thiền tông Như vậy, Murakami, người phải có niềm tin khả đánh thức sức mạnh ý chí bên trong, để làm điều ấy, cần dấn thân vào công truy tìm ngã đích thực Chủ nghĩa tự thân đơn dạo chơi cá nhân Có thể thấy rõ, song hành nhân vật tiểu thuyết 102 tuyến nhân vật hỗ trợ Trong Biên niên kí chim vặn dây cót, giúp đỡ từ mẹ Nhục Đậu Khấu Quế mặt vật chất lẫn tinh thần, quan tâm kì lạ chân thành Kasahara May hay sẻ chia nỗi đau hậu chiến trung úy Mamiya, … nguồn lực tiếp thêm cho Toru Okada sức mạnh tiêu diệt tàn bạo xấu xa Wataya Cuộc hành trình ơng lão Nakata (Kafka bên bờ biển) thế, ông giúp anh tài xế Hoshino hiểu ý nghĩa sống đồng thời Hoshino đồng hành ơng để tìm phiến đá cửa vào Như vậy, dù mang chất đường giúp cá nhân định hình tìm kiếm lối cho chủ nghĩa tự thân hoạt động dựa tinh thần hỗ trợ, đồn kết người nhỏ bé, bình thường xã hội Tinh thần đoàn kết thực chất hình thành dựa tình yêu thương, thấu hiểu Để làm rõ điều này, phân tích lại trường hợp nhân vật Ushikawa lần Là kẻ tổ chức tin cậy giao phó cho nhiệm vụ khó nhằn Ushikawa ln xuất tâm mà khơng có đồng đội Điều tiên đoán từ thời thơ ấu nhân vật bị gia đình xem thường coi tên quái vật Lớn lên kết hôn, sống Ushikawa không đổi thay Hắn đau khổ biết không vợ mà đứa xem thường Cái chết Ushikawa chết cô đơn, không tưởng nhớ đến Sự thiếu vắng tình yêu thương nguyên nhân đẩy người rơi vào đường tha hóa đầy lầm lỗi Tinh thần đoàn kết linh hồn chủ nghĩa dân tộc cực đoan, lửa thiêu rụi tự cá nhân sử dụng cách hợp lý, thứ tưởng chừng nguy hiểm lại hóa giải bất cập mà cá nhân gặp phải hành trình kiếm tìm sức mạnh Nếu đặt tinh thần đoàn kết làm đối tượng để so sánh tiểu thuyết Natsume Soseki Murakami Haruki, ta nhận khác biệt lớn Hầu toàn nhân vật sống thời Minh Trị tiểu thuyết Soseki dù cố gắng dung hòa thân với thời đại bên cạnh họ dường khơng có người đồng hành thật Trong Kokoro, cặp thầy trò Tiên sinh nhân vật thân thiết chia sẻ bí mật thầm kín cho họ tồn khoảng cách lớn Cái chết nhân vật Tiên sinh lý để kết luận điều Đôi bạn thân Daisuke Hiraoka Từ dạo trường hợp ngoại lệ Dù bạn bè thân thiết hai người dường khơng có sợi dây liên kết Sự kết nối 103 hình thành hồn cảnh sống Hiraoka cố gắng tìm cơng việc ổn định Daisuke lại tỏ bất cần thứ Đến cuối cùng, Daisuke dù thức tỉnh độc bước mà khơng có kề bên Đặc biệt, mối quan hệ vợ - chồng toàn tiểu thuyết Natsume Soseki khơng có sẻ chia, thấu hiểu khơng tìm tiếng nói chung Hồn cảnh đưa họ đến kết hôn với khác biệt tính cách, trình độ tri thức, tư tưởng,… tạo khoảng cách vơ hình bên mối quan hệ họ Điều Soseki lột tả rõ nét qua tiểu thuyết Tôi mèo (vợ chồng Kushami), Cỏ ven đường (vợ chồng Kenzo) hay Sanshiro (Mineko vị hôn phu cưới) Dù đề xuất dung hòa tư tưởng cá nhân tập thể nhận thấy chủ nghĩa cá nhân Natsume Soseki chưa giúp cho người có kết nối với để chinh phục vượt qua đại thử thách Thay đổi thân để tồn tại, cố gắng dung hòa độc dịng chảy đời người cá nhân giai đoạn Minh Trị tân phải đối mặt Còn chủ nghĩa tự thân Murakami, “dung hòa” điều khó dường bất khả thi giai đoạn hậu chiến Vì thế, để thay dung hịa, tinh thần đồn kết, tập hợp cá nhân yếu lại cách mà Murakami đề xuất tiểu thuyết Tiểu kết chương Sau hơn150 năm từ ngày tân Minh Trị, Nhật Bản có vị trí cường quốc thành cơng ngày hôm Tuy nhiên, dù sống xã hội tiêu thụ dư thừa vật chất, đại ngày nay, vấn đề người xã hội Nhật Bản dường nhiều điều nan giải Trong hai thời kì, chủ nghĩa dân tộc cực đoan bóp nghẹt tự cá nhân khiến người rơi vào bi kịch khơng lối Nếu giai đoạn Natsume Soseki, tự cá nhân phải chịu đàn áp nặng nề định chế hà khắc từ quốc gia, dân tộc giai đoạn Murakami, đối tượng cướp nuốt chửng tự cá nhân thời hậu chiến hệ thống vận hành xã hội vòi bạch tuộc khổng lồ Chấp nhận loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt, nước Nhật thời hậu chiến liệt chạy theo guồng quay kinh tế Thế hệ hậu chiến Nhật Bản mà trở nên đơn, tha hóa dù sống xã hội đủ đầy vật chất Là hai nhà văn tiêu biểu thuộc hai giai đoạn lịch sử, Natsume Soseki Murakami Haruki ý thức thách thức người cá nhân Nhật Bản phải đối mặt Chính điều thúc đẩy họ dấn thân 104 vào đường tìm kiếm chữa lành giải phóng người khỏi hạn chế, thách thức thời đại Không giới hạn phạm vi văn học, chủ nghĩa cá nhân Natsume Soseki chủ nghĩa tự thân Murakami Haruki học tư tưởng đáng suy ngẫm dành cho người thời đại ngày 105 KẾT LUẬN Thực đề tài “Con người cá nhân văn học đại Nhật Bản từ tiểu thuyết Natsume Soseki đến Murakami Haruki” , hướng đến kết luận sau: Qua việc miêu tả tranh lịch sử xã hội Nhật Bản hai giai đoạn đầu kỉ XX (Minh Trị tân) giai đoạn hậu chiến (từ sau 1945 đến nay), Natsume Soseki Murakami Haruki vấn đề cộm thực đời sống thách thức mà người Nhật Bản phải đối mặt thời kì lịch sử kỉ XX Tình hình lịch sử xã hội xuyên suốt hai giai đoạn Minh Trị tân hậu chiến có vai trị định đến việc hình thành đặc điểm người cá nhân tiểu thuyết hai nhà văn Từ đó, thấy khác biệt kinh tế, trị, lịch sử xã hội mà đời sống người Nhật hai thời kì, bên cạnh điểm chung cịn có nét khác định Đối với giai đoạn Soseki, người chủ yếu đối mặt với giới hạn đời sống vật chất xung đột lý tưởng thời đại Còn giai đoạn Murakami, đời sống vật chất ổn định chấn thương mặt tinh thần thách thức đầy phức tạp Sự khác biệt chất, vấn đề chung mà người cá nhân thuộc hai giai đoạn phải đối mặt ràng buộc kìm hãm tự cá nhân Phân tích vấn đề người cá nhân Nhật Bản tiểu thuyết Natsume Soseki Murakami Haruki gắn với chủ nghĩa cá nhân (của Natsume Soseki) chủ nghĩa tự thân (của Murakami Haruki) đối sánh để nhận thấy kế thừa tiếp nối dòng tư tưởng hai nhà văn lớn Nhật Bản Con người cá nhân quan niệm Soseki (dựa chủ nghĩa cá nhân) phải tìm cho đường dung hịa để cân hai yếu tố cá nhân dân tộc Con người cá nhân quan niệm Murakami (dựa chủ nghĩa tự thân) khơng thể tiếp tục dung hịa mà phải tự tìm cho đường phù hợp thoát khỏi hệ thống kiềm hãm tự Bên cạnh đó, chủ nghĩa tự thân Murakami Haruki có tính kế thừa chủ nghĩa cá nhân Natsume Soseki qua việc đề cao ý thức cá nhân giải bất cập cấu quan liêu công chức – yếu tố đặc trưng kinh tế Nhật Bản xuất từ năm đầu thời kì Minh Trị tân tồn đến Nhìn từ khía cạnh này, tư tưởng người cá nhân Murakami đối thoại phát triển tư tưởng Soseki 106 Mối quan hệ chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa quốc tế hai thời kì lịch sử mà Soseki Murakami sống có nét tương đồng ba hệ tư tưởng có tương tác chặt chẽ gắn bó mật thiết với Tính chất chủ nghĩa dân tộc hai thời kì có đặc điểm khác Ở giai đoạn Soseki, chủ nghĩa dân tộc cực đoan tạo điều kiện cho chủ nghĩa quân phiệt chủ nghĩa thực dân phát triển, từ dẫn đến bùng nổ chiến tranh Cịn giai đoạn Murakami, Nhật Bản thức loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt Tuy nhiên, chất, chủ nghĩa dân tộc cực đoan sống hình thức hệ thống khổng lồ xã hội, chi phối kìm hãm phát triển chủ nghĩa cá nhân đồng thời phương tiện để Nhật Bản khẳng định vị quốc gia giới Con người cá nhân sáng tác Soseki Murakami xây dựng hai phong cách tự khác hai nhà văn: Một trí thức Minh Trị Soseki với trang văn thâm trầm, sâu sắc nhiều ưu tư vận nước Và Murakami- “người khổng lồ” văn học hậu chiến dũng cảm việc tách khỏi đám đơng, sắc sảo, thông minh phản biện đầy thực tế mơ mộng, đặt trọn niềm tin vào người Họ viết người Nhật, vấn đề nước Nhật lại chạm đến vấn đề cốt lõi người nói chung giới Ý nghĩa giá trị tư tưởng người cá nhân sáng tác Natsume Soseki Murakami Haruki, mang tính phổ qt Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, tình hình xã hội diễn Nhật Bản trở thành vấn đề mà quốc gia khác giới phải đối mặt Vì vậy, phương pháp chữa lành chấn thương tinh thần hai nhà văn ý nghĩa phạm vi Nhật Bản Học hỏi tiếp thu tư tưởng hai nhà văn việc làm cần thiết trình xây dựng phát triển Việt Nam nói riêng quốc gia khác giới nói chung “Con người cá nhân” vấn đề liên tục thay đổi biến động theo giai đoạn lịch sử khác Việc phân tích thay đổi người cá nhân văn học hướng nghiên cứu phù hợp để phát giải vấn đề cấp bách diễn xã hội 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 16 17 Akihiko, T (2019) Nhật Bản Châu Á (Võ Minh Vũ dịch) Hà Nội: Tri thức Benedict, R (2020) Hoa cúc gươm (Thành Khang, Diễm Quỳnh dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Hồng Đức Berdyaev, N (2016) Con người giới tinh thần: trải nghiệm triết học cá biệt luận (Nguyễn Văn Trọng dịch, giới thiệu giải) Hà Nội: Tri thức Đào Trinh Nhất (2018) Nhật Bản tân 30 năm Hà Nội: Thế giới Doi, T (2008) Giải phẫu phụ thuộc (Hoàng Hưng dịch) Hà Nội: Tri thức Donnet, P (1991) Nước Nhật mua giới (Hồng Diểu, Xuân Quang, Khắc Thành, Anh Việt dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Thơng tin – Lý luận Etsujiro, U (2021) Lược sử phát triển dân quyền Nhật Bản (Nguyễn Mạnh Sơn dịch) Hà Nội: Thế giới Haruki, M (2007) Rừng NaUy (Trịnh Lữ dịch) Hà Nội: Hội nhà văn Haruki, M (2009) Ngầm (Trần Đĩnh dịch) Hà Nội: Văn hóa Sài Gịn Haruki, M (2017) Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới (Lê Quang dịch) Hưng Yên: Hội nhà văn Haruki, M (2019a) Cuộc săn cừu hoang (Minh Hạnh dịch) Hưng Yên: Văn học Haruki, M (2019b) 1Q84 I (Lục Hương dịch) Hưng Yên: Hội nhà văn Haruki, M (2019c) 1Q84 II (Lục Hương dịch) Hưng Yên: Hội nhà văn Haruki, M (2019d) 1Q84 III (Lục Hương dịch) Hưng Yên: Hội nhà văn Haruki, M (2020a) Biên niên ký chim vặn dây cót (Trần Tiễn Cao Đăng dịch) Hưng Yên: Hội Nhà văn Haruki, M (2020b) Kafka bên bờ biển (Dương Tường dịch) Hà Nội: Văn học Haruki, M (2021a) Giết huy đội kỵ sĩ I (Mộc Miên dịch) Hưng Yên: Hội nhà văn 108 18 Haruki, M (2021b) Giết huy đội kỵ sĩ II (Mộc Miên dịch) Hưng Yên: Hội nhà văn 19 Haruki, M (2021c) Nhảy nhảy nhảy (Trần Vân Anh dịch) Hưng Yên: Hội nhà văn 20 Hồng Thị Hiền Lê (2017) Con người Nhật Bản đơn số tiểu thuyết Murakami Haruki Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội số 62 21 Hồ Sĩ Quý, Vũ Hùng Cường, Nguyễn Thị Lê (đồng chủ biên) (2020) Chính sách đa văn hóa, đa quốc tịch liên văn hóa bối cảnh di cư toàn cầu Hà Nội: Khoa học xã hội 22 Ivanop, M (1985) Sự phát triển chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản Hà Nội: Quân đội nhân dân 23 Kazuyoshi, I (2019) Nhật Bản tư tưởng sử (Châm Vũ Nguyễn Văn Tần dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội 24 Kuwahara, Y (2000) Thần phong Kamikaze (Nguyễn Nhược Nghiễm dịch) Hà Nội: Thanh niên 25 Lam Anh (2011) Văn học Nhật Bản vẻ đẹp mong manh bất tận Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 26 Le Bon, G (2015) Những quy luật tâm lý tiến hóa dân tộc (Nguyễn Tiến Văn dịch) Hà Nội: Thế giới 27 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh (1991) Nhật Bản, đường tới siêu cường kinh tế Hà Nội: Khoa học xã hội 28 Mesheriakov, A (2016) Là người Nhật – Lịch sử, Thi ca Kịch học q trình hình thành chế độ tồn trị (Phạm Nguyên Trường dịch) Hà Nội: Tri thức 29 Nacaxone, I (2004) Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỉ XXI (Đào Nhật Thành dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Thơng 30 Nakane, C (1990) Xã hội Nhật Bản (Đào Anh Tuấn dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội 31 Nakamura, T (1988) Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh, phát triển cấu Hà Nội: Viện kinh tế giới 32 Nakayama, S (1993) Nước Nhật thời hậu chiến Thành phố Hồ Chí Minh: Viện nghiên cứu chủ nghĩa Marx – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh 33 Nitobe, I (2020) Võ sĩ đạo, linh hồn Nhật Bản (Nguyễn Hải Hồnh dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Dân trí 109 34 Nguyễn Bích Nhã Trúc (2020) Vai trị Natsume Soseki cơng sáng tạo văn hóa Nhật Bản đầu kỷ XX qua số sáng tác tiêu biểu Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (228), 52 – 61 35 Nguyễn Thị Huê Vân (2012) Kiểu nhân vật tìm ngã tiểu thuyết Murakami Haruki (luận văn thạc sĩ Văn học, chuyên ngành Văn học nước ngồi) Thành phố Hồ Chí Minh: trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Thị Quy (chủ biên) (2000) Chủ nghĩa tư đại, điều chỉnh Hà Nội: Viện thông tin Khoa học Xã hội 37 Nguyễn Văn Trọng (2020) Ghi chép tự TP Hồ Chí Minh: Khoa học Xã hội 38 Ogai, M (2020) Tuyển tập Mori Ogai (Nguyễn Nam Trân dịch) Hà Nội: Hội nhà văn 39 Russell, B (2022) Quyền lực (Nguyễn Vương Chấn, Đàm Xuân Cận dịch) Hưng Yên: Phụ nữ Việt Nam 40 Siddl, R (2020) Chủng tộc, dân tộc dân tộc thiểu số Nhật Bản Trong Bestor, V., Bestor, T & Yamagata, A (biên tập), Cẩm nang Routledge văn hóa xã hội Nhật Bản (Hồng Liên, Vũ Thúy Nga, Nguyễn Thị Lan Anh dịch; tr.291-318) TP Hồ Chí Minh: Thế giới 41 Soseki, N (1991) Tình u khơng qn – Sorekara (Bích Phượng dịch) Long An: Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 42 Soseki, N (2011) Botchan loạn ngoạn mục (Hồng Ngọc, Thanh Dung dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 43 Soseki, N (2011) Tôi mèo (Bùi Thị Loan dịch) Hà Nội: Hội nhà 44 Soseki, N (2018) Kokoro – Lịng người (Đặng Lương Mơ dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 45 Soseki, N (2019) Sanshiro (Đỗ Hương Giang dịch) Hà Nội: Văn học 46 Soseki, N (2021) Cỏ ven đường (Lam Anh dịch) Hà Nội: Thế giới 47 Soseki, N (2021) Từ dạo (Mai Đỗ dịch) Hà Nội: Hội nhà văn 48 Taichi, S (2017) Mười hai người lập nước Nhật (Đặng Lương Mơ dịch) Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 49 Trần Thị Tố Loan (2010) Kiểu người đa ngã tiểu thuyết Người tình Sputnik Murakami Haruki Tạp chí Văn học nước ngồi số tháng năm 2010 110 50 Whitehill, A (1996) Quản lý Nhật Bản, truyền thống độ (Phạm Xuân Mai, Phạm Quý Long dịch) Hà Nội: Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản 51 Yasuhiro, O; Takahata, M; Kishimoto, S (1994) Chính trị kinh tế Nhật Bản (Đồn Ngọc Cảnh dịch) Hà Nội: Chính trị Quốc gia 52 Yukichi, F (2018) Khái lược văn minh luận (Nguyễn Đỗ An Nhiên dịch) Hà Nội: Thế giới TIẾNG ANH 53 Bourdaghs, M (2021) Natsume Soseki and The Properties of Modern Literature London: Duke University 54 Dil, J (2007) Murakami Haruki and the Search for Self-Therapy (PhD thesis) University of Canterbury 55 Flanagan, D (2016) The Hidden Heart of Natsume Soseki Retrieved 17/02/2022 from https://www.japantimes.co.jp/culture/2016/11/26/books/hidden-heartnatsume-soseki/ 56 Fülöp, M (2010) Natsume Soseki: Culture Shock and the Birth of the Modern Japanese Novel In Berg, W & Éigeartaigh, A (Ed.) Exploring Transculturalism: A Biographical Approach (pp.63-80) Wiesbaden: VS Research 57 Hoye, T (2005) Imagining Modern Japan: Natsume Soseki’s First Trilogy In Embry, R & Cooper, B (Ed.), Philosophy, Literature and Politics: Essays Honoring Ellis Sandoz (pp.188-205) Columbia & London: University of Missouri Press 58 Kato, S (1997) A History of Japanese Literature from The Manyoshu to Modern Times (Translated and edited by Don Sanderson) Richmond, Surrey: Japan Library 59 Rudin, J (2002) Murakami Haruki and the music of words Great Britain: The Harvill Press 60 Soseki, N (2004) My Individualism and The Philosophical Foundations of Literature (Translated by Sammy I Tsunematsu) Boston: Tuttle Publishing House 61 Strecher, M (2014) The Forbidden Worlds of Murakami Haruki Minneapolis/London: University of Minnesota Press 111 62 Welch, P (2005) Murakami Haruki's Storytelling World World Literature Today, 79, 55 63 https://www.insidehook.com/article/books/sean-wilsey-conversationwith-haruki-murakami/amp?fbclid=IwAR28GauCW3PNoqgmu_0LgsGG1S_LNgjhUKDH32xGUrWeGB83KSBqjjRnf8,retrieved 18/02/2022 64 https://mondoweiss.net/2009/03/between-a-high-solid-wall-and-an-eggthat-breaks-against-it-i-will-always-stand-on-the-side-of-thee/?fbclid=IwAR3XdHSE2h09gV7D6MsOQam9DWH0rI50yE4DS_o6G yM_5l-FHsyhycxiHGE,retrieved 18/02/2022

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w