Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
543,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huyền Trang ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LÊ HOẰNG MƯU TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huyền Trang ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LÊ HOẰNG MƯU TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Võ Văn Nhơn, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện cho suốt trình học Cao học Đồng thời, tơi xin gửi lời tri ân đến Gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX 1.1.1 Bối cảnh Nam Bộ đầu kỷ XX 1.1.2 Tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ 1.2 Giới thiệu tác giả Lê Hoằng Mưu 14 Chương NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG TIỂU THUYẾT LÊ HOẰNG MƯU 21 2.1 Phản ảnh mặt trái xã hội Nam Bộ đầu kỷ XX 21 2.1.1 Sự biến chất tình cảm gia đình 21 2.1.2 Sự băng hoại đạo đức xã hội 26 2.2 Con người tự nhiên với tính dục 34 Chương GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT 50 LÊ HOẰNG MƯU 50 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 50 3.1.1 Xây dựng chân dung, ngoại hình nhân vật 52 3.1.2 Xây dựng tính cách nhân vật 54 3.1.3 Xây dựng tâm lý nhân vật 59 3.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu 62 3.2.1 Từ văn biền ngẫu đến văn xuôi đại 62 3.2.2 Phương ngữ Nam 63 3.2.3 Nghệ thuật kết cấu tác phẩm 64 KẾT LUẬN 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình đại hóa văn xi Quốc ngữ Việt Nam năm đầu kỷ XX vốn manh nha từ trước lâu, qua tác phẩm báo chí số truyện bút Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản Tuy nhiên, phải đến năm đầu kỷ XX, với xuất nhà văn Lê Hoằng Mưu, Hồ Biểu Chánh thể loại tiểu thuyết đại thăng hoa đóng vai trị chủ đạo việc đại hóa văn xi Quốc ngữ Trần Hữu Tá cho rằng: “Công đại hóa văn học dân tộc trình gồm nhiều chục năm, đó, cần ghi nhận vai trò tiên phong mang ý nghĩa đột phá thuộc nhà văn Nam Bộ” [65, tr.42] Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, trước chưa thể sưu tầm, nghiên cứu thấu đáo giá trị “mở đường” tác phẩm Hầu hết tiểu thuyết đời giai đoạn đầu văn học đại miền Nam bị chìm quên lãng, nhà nghiên cứu văn học Đoàn Lê Giang cho rằng: “Từ sau năm 1945, văn học Quốc ngữ Nam Bộ có thời gian dài bị giới nghiên cứu, phê bình qn lãng, nhắc tới, biết tới với vài ba gương mặt bật: Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh” [16, tr.7] Mấy năm gần đây, nhờ công sức nhiều nhà nghiên cứu bậc thức giả mà tác phẩm nói dần sưu tầm lại, đặt vào vị trí mạch văn chương nước nhà Những quan niệm sai lầm tồn lâu, miền Nam “vùng trắng” tranh sáng tác văn chương giai đoạn nêu bị xóa bỏ Tuy nhiên, chúng tơi cịn khơng trăn trở Vì rằng, thực tế thời điểm này, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu để giúp chứng minh văn xuôi Quốc ngữ Nam Bộ cờ đầu bầu trời văn chương Việt Nam đương đại Thực trạng dẫn đến vấn đề vai trị, vị trí số bút “mở đường” buổi giao thời chưa xác lập xác Riêng địa hạt tiểu thuyết, có thời người ta cho Hoàng Ngọc Phách với Tố Tâm (1925), Nguyễn Trọng Quản với Thầy Lazaro Phiền (1887) nhà văn tác phẩm mở đường cho dòng tiểu thuyết Việt Nam đại Cho đến gần đây, nhờ cơng trình nghiên cứu Bằng Giang, Nguyễn Q Thắng, nhờ sưu tầm, nghiên cứu PGS.TS Võ Văn Nhơn mà có sở để đặt câu hỏi: phải tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt nhà văn - nhà báo Lê Hoằng Mưu, khởi đăng tờ Nông Cổ mín đàm năm 1912, tiểu thuyết viết chữ Quốc ngữ có đầy đủ “tiêu chuẩn” thể loại tiểu thuyết đại? Lê Hoằng Mưu xem nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX Ông sáng tác khỏe, tác phẩm ông “bán chạy tôm tươi chợ buổi sớm” Qua tác phẩm ông, thấy thi pháp tiểu thuyết phương Đông (mà cụ thể tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc) hòa trộn với thi pháp tiểu thuyết phương Tây cách thú vị Đó đặc điểm chung tác phẩm nhiều nhà văn Nam thời kỳ Nhưng ngịi bút Lê Hoằng Mưu lại có điểm đặc biệt so với bút pháp nhà văn Nam Bộ thời Sự nghiệp sáng tác đóng góp cho văn học, cho báo chí nước nhà Lê Hoằng Mưu, nhà báo, nhà văn tiên phong, độc đáo, cần nghiên cứu cách thấu đáo, sâu sắc Vì tất lẽ trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu bối cảnh tiểu thuyết Quốc ngữ Nam đầu kỷ XX, với mong muốn góp nến soi sáng thêm vào góc cịn khuất tiến trình văn xi Việt Nam, đồng thời giúp xác lập vị xứng đáng cho ông tác phẩm ông văn đàn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những tác phẩm văn xuôi viết chữ Quốc ngữ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nói chung tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu nói riêng phần quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Tuy nhiên, đến nay, nhiều vấn đề nghiên cứu bị bỏ ngỏ Tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu gần nhà nghiên cứu ý, số tác phẩm ông bị - thất tán nên chưa nghiên cứu cách hệ thống Quá trình nghiên cứu dừng lại đánh giá, nhận xét mang tính khái quát nằm rải rác số cơng trình như: Chân dung văn học Hồi Anh; Văn xi Nam Bộ nửa đầu kỷ, tập 1, Cao Xuân Mỹ sưu tầm, Mai Quốc Liên giới thiệu; Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ1865 – 1930 Bằng Giang; Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nguyễn Kim Anh chủ biên; Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập 1, Nguyễn Q Thắng; Văn học Quốc ngữ trước 1945 Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Nhơn; Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối TK.XIX – đầu TK.XX, đề tài trọng điểm cấp quốc gia, 2005 - 2007, Đoàn Lê Giang làm chủ nhiệm Về luận án tiến sĩ liên quan đến đề tài luận văn chúng tơi có Tơn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến năm 1932, Luận án tiến sĩ ngữ văn , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm HCM; Cao Thị Xuân Mỹ (2001), Q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh; Võ Văn Nhơn (2008), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP HCM Trần Hữu Tá khái quát vấn đề viết “Tiểu thuyết Nam Bộ chặng đầu tiến trình đại hóa văn học Việt Nam” (Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 309, 1999) Các viết riêng Lê Hoằng Mưu PGS.TS Võ Văn Nhơn: - “Bước đầu khảo sát tư liệu đánh giá tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu”, Khoa học Xã hội Nhân văn 31, tr.43-49 (2005); - “Lê Hoằng Mưu - nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX”, Nghiên cứu văn học 7, tr.26-35 (2006); - “Hành trình tìm Hà Hương phong nguyệt”, Tuổi trẻ cuối tuần, số Tất niên 8.2.2015; - “Hà Hương phong nguyệt - tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ”, Nghiên cứu văn học 4, tr.51-58 (2015) Nhìn chung, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu nghiệp tiểu thuyết lớn lao mà Lê Hoằng Mưu để lại Từ thực tế đó, nghiên cứu đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu bối cảnh tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX, mong muốn hiểu biết thêm tác giả, tác phẩm Lê Hoằng Mưu nói riêng tiểu thuyết viết chữ Quốc ngữ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu, gắn liền với thực trạng trị - kinh tế - xã hội xung quanh thời điểm đời Phạm vi nghiên cứu gồm tiểu thuyết tiêu biểu Lê Hoằng Mưu - sáng tác xem viên gạch mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại Cụ thể, chúng tơi sâu tìm hiểu tiểu thuyết đầu tay tác phẩm gây nhiều tranh cãi Lê Hoằng Mưu: tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt Ngồi ra, chúng tơi sâu phân tích, đánh giá số tiểu thuyết khác ơng như: 66 Ngồi bóng dáng thường “thấp thoáng” hệ thống tổ chức xã hội vua, quan, đa số truyện Tàu hướng giới khác, vận động theo quy luật khát vọng tự quy luật khác, quan trọng khát vọng, lý tưởng thường thực cách hồn tồn tự nhiên tự giác: Có trai tài? Sẽ gặp gái sắc sánh duyên Có áp bất cơng? Sẽ có anh hùng tay kịp lúc Chán ghét đời nhỏ hẹp? Cứ hành hiệp giang hồ mai Màu sắc triết lý suy tưởng, có nặng dự, hồi nghi thường thấy nơi vài giai đoạn văn học vùng đất cũ bị lấn át, nhường chỗ cho dáng vẻ mạnh khỏe, lạc quan, xác tín giá trị đạo lý, giá trị nhân văn học vùng đất mới, văn học hành động Khi yếu tố thực ngày lấn át yếu tố tưởng tượng, mơ mộng đời thường, đặc biệt đời lao động bình dân, truyện Tàu bù đắp cho người ta Trí tưởng tượng dành cho họ phút giây tuyệt vời họ có th ể lý giải xếp lại đời tiểu thuyết đời thực, y ý lịng mong muốn Về nghệ thuật, thời gian đầu tiểu thuyết Nam Bộ bị ảnh hưởng từ hình thức kết cấu chương hồi, xây dựng tác phẩm theo thời gian đơn tuyến hướng, tập trung miêu tả hành động ngôn ngữ nhân vật mà ý đến nội tâm nhân vật, đến cách miêu tả ngoại hình ước lệ, câu văn biền ngẫu du dương Song ảnh hưởng nhạt dần theo thời gian Để đáp ứng nhu cầu khán quan ngày mới, cao, tác giả buộc phải tìm đường thể khác Họ vừa học tập tiểu thuyết đại Trung Hoa lối xây dựng tiểu thuyết dạng nhật ký, phương pháp tả chân, khắc họa nội tâm, ngoại hình nhân vật, vừa học tập lối sáng tác tiểu thuyết phương Tây, đặc biệt tiểu thuyết Pháp Hình thức kết cấu truyền thống - mang bóng dáng kiểu kết cấu tiểu thuyết chương hồi: 67 + Có ghi “Hồi”, khơng có thơ đề dẫn + Khơng có “Hồi”, khơng có thơ đề dẫn + Khơng có “Hồi”, chia làm nhiều phần, có thơ đề dẫn + Khơng có “Hồi”, chia làm nhiều phần, có tiêu đề + Khơng có “Hồi”, khơng có phần, khơng có thơ đề dẫn, cótiêu đề + Khơng có “Hồi”, khơng có thơ đề dẫn, khơng tiêu đề, có chia nhiều phần + Khơng có hồi, khơng có phần, khơng có thơ đề dẫn, khơng tiêu đề Loại kết cấu đại thường xen kẽ với kết cấu chương hồi theo thời gian tuyến tính kiểu kết cấu song tuyến đối lập Nhờ yếu tố nghệ thuật quen thuộc này, Lê Hoằng Mưu đem luồng gió mát lan tỏa đến tầng lớp nhân dân từ nông thôn đến thành thị, đặc biệt người dân lao động chất phác quen sống nghĩa tình với hương đồng gió nội Người đọc bình dân nhiệt tình đón nhận sáng tác Lê Hoằng Mưu đối diện với sống đời thường Kết cấu tác phẩm kiểu kết cấu chương hồi, tác phẩm có nét Xây dựng nàng Hà Hương “bá đạo” thế, cuối Lê Hoằng Mưu cho Hà Hương chết hối hận, ghẻ lạnh Nghĩa Hữu Nghĩa Hữu cuối đời chết cô độc, đến đứa ruột khơng thèm ngó ngàng tới mà chăm chăm vào việc thừa kế tài sản Cái kết thúc khơng có hậu người Hà Hương, Nghĩa Hữu, có lẽ áp lực đạo đức truyền thống Lê Hoằng Mưu, ơng nói Tiểu tự (lời tựa): “Hà Hương truyện tình, song truyện tình mà đủ nhơn, nghĩa, lễ, trí, tín, tình mà có báo ốn nhãn tiền, tình dường nên đọc lấy làm gương, toan giữ trọn đạo” Đến Oan theo tức Ba mươi hai đêm Hồ Cảnh Tiên tự thuật, cách viết Lê Hoằng Mưu tỏ đại, mẻ Ảnh hưởng lối viết 68 tiểu thuyết phương Tây lộ rõ qua phụ đề Roman ghi tác phẩm Cái trước tiên kết cấu Cũng Truyện Thầy Lazaro Phiền người tiền bối Nguyễn Trọng Quản, nhân vật người kể chuyện Oan theo thể thứ nhất, qua nhân vật xưng “tôi” Điều cho phép tác giả đưa vào việc trần thuật quan điểm riêng nhân vật, sắc thái tâm lý, cá tính mang đậm tính chủ quan Nhân vật Hồ Cảnh Tiên mang nặng tâm trạng dằn vặt đau khổ hối hận việc làm sai trái, đồi bại thân Mở đầu hiểu lầm Hồ Cảnh Tiên với vợ Chánh Tâm, xung đột truyện xung đột hai tuyến nhân vật Qua mối tình Tơ Huệ Nhi Châu Kỳ Xương Tô Huệ Nhi ngoại sử, Lê Hoằng Mưu muốn đả kích lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho tự hôn nhân Tác phẩm việc nói bóng gió phong trào tân Trung Quốc, có ý hướng ca ngợi phong trào Duy Tân nước ta lúc Đến Đêm rốt người tội tử hình Người bán ngọc, việc phân tích tâm lý nhân vật Lê Hoằng Mưu lên đến trình độ cao Kết cấu Đêm rốt người tội tử hình khơng phát triển theo tuyến tính mà theo diễn biến tâm lý nhân vật Người bán ngọc có nhiều dáng dấp đại việc xây dựng cốt truyện ly kỳ, hấp dẫn, xen lẫn trang miêu tả tình yêu sắc dục với tình tiết án mạng phá án Oán hồng quần bắt đầu có chi tiết tả thực hoạt động lâu, thủ đoạn bọn mẹ mìn thám tử, đào mạo hiểm mang tính chất trinh thám Nhưng Oan theo không xoay quanh xung đột hai tuyến nhân vật mà xoáy sâu vào xung đột nội tâm nhân vật Hồ Cảnh Tiên Đi sâu vào nội tâm nhân vật, tác giả có điều kiện thể tính cách nhân vật nắm bắt chất nhân vật cách sâu sắc Sự xung đột xảy tư tưởng Hồ Cảnh Tiên, xung đột 69 ác thiện, cao thượng dâm ô Nhân vật bị dằng xé nỗi đau Sang Đầu tóc mượn, ngòi bút Lê Hoằng Mưu mang nhiều nét văn xuôi đại Tiểu thuyết có bố cục theo kiểu đại, khơng kể chuyện mà miêu tả Tác giả sáng tạo nhiều mâu thuẫn, xung đột phù hợp với phát triển tính cách, tâm lý nhân vật Nhà văn ý đến thao tác miêu tả tâm lý nhân vật, sâu vào nội tâm nhân vật, để từ tính cách nhân vật lên cách rõ rệt Tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu có nhiều kịch tính, điều góp phần tạo nên hấp dẫn Chúng ta thấy điều tác phẩm tác giả thời với ông Trần Chánh Chiếu, Trương Duy Toản, Nguyễn Chánh Sắt Đây đặc trưng truyện ngắn tiểu thuyết Nam Bộ mà sau tác Phú Đức Việt Đông, Sơn Nam Nguyễn Quang Sáng kế thừa Hầu tác phẩm ơng có tình tiết ly kỳ Sự xung đột hai tuyến nhân vật tác phẩm ông diễn gay go liệt, chí chết giải mâu thuẫn, xung đột Một điểm nghệ thuật kết cấu tác phẩm Lê Hoằng Mưu kết thúc tác phẩm Không tác phẩm khác thời, tác phẩm Lê Hoằng Mưu kết thúc cách bất ngờ, khơng có hậu, ngược với tiểu thuyết truyền thống Nhân vật diện Triệu Bất Lượng Oán hồng quần bị "máy ăn" làm việc nhà máy xay lúa, bỏ lại người vợ bất hạnh Phùng Kim Huê hai nhỏ Đêm rốt người tội tử hình Người bán ngọc cho ta thấy điều Đó kết thúc bi kịch, bế tắc Nhưng niềm tin sống tốt đẹp thấy le lói qua nhiều trang viết tác giả Kết cấu tác phẩm ông đa dạng so với văn chương thời kỳ Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu Bằng Giang Văn 70 học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 - 1930 khẳng định: “tiểu thuyết (khơng nói truyện ngắn) bắt đầu với Hà Hương phong nguyệt Lê Hoằng Mưu” 71 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu phản ánh cách chân xác thực xã hội Nam Bộ vào năm đầu kỷ XX Đọc tiểu thuyết ông, tìm dấu tích nơng nghiệp lạc hậu, văn hoá đan xen cũ buổi giao thời, mâu thuẫn ngày gay gắt nhân dân lao động lương thiện, chất phác với tên địa chủ phong kiến bù nhìn, tàn ác, dâm Ở đó, có hạng người xã hội thuộc địa đẻ thầy thơng ngơn, thầy kí, đốc phủ sứ… cấu kết với địa chủ chà đạp, áp nhân dân Trong bối cảnh đó, sức hút đồng tiền lại có dịp phát tác; len lỏi vào ngõ ngách sâu kín người, chi phối đến cách nghĩ hành động phận nhân dân đương thời Bên cạnh việc phản ánh thực cách tinh tế, Lê Hoằng Mưu thành công việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật Tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu xem tranh truyền thần chữ sống động xác sống phong tục người dân Nam đầu kỷ XX Từ việc sử dụng ngôn ngữ, đến cách xây dựng kết cấu, lời thuật truyện, nghệ thuật miêu tả tính cách, phân tích tâm lý nhân vật Nam Bộ Dù tác phẩm phóng tác từ văn học nước ngồi ông sáng tạo để phù hợp với đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán địa phương, dân tộc Đặc biệt, Hà Hương phong nguyệt đời vào thập niên thứ hai kỷ XX với dung lượng đáng kể, với hệ thống nhân vật đa dạng, đặc biệt nghệ thuật phân tích tâm lý đặc sắc, tác phẩm đầu tay Lê Hoằng Mưu xứng đáng tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ, Việt Nam Bình Nguyên Lộc Bằng Giang khẳng định Nó đánh dấu bước phát triển tiểu thuyết Nam Bộ nói riêng tiểu thuyết Việt Nam đại nói chung, bước phát triển đáng ghi nhận trân trọng 72 Tuy nhiên, tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu có số hạn chế định Đó việc dùng nhiều từ địa phương Nam Bộ câu, đoạn văn dẫn đến hạn chế phổ biến tác phẩm ông nước Thế nhưng, tác phẩm Lê Hoằng Mưu xuất bối cảnh tiểu thuyết chữ Quốc ngữ vừa hình thành, lối viết tiểu thuyết theo kiểu phương Tây mẻ, tiểu thuyết ông nhà văn đương thời khó tránh khỏi hạn chế Đến đây, khẳng định Lê Hoằng Mưu nhà văn bước khởi đầu, bước ngoặt lịch sử văn học Việt Nam, đưa thể loại tiểu thuyết từ mạch văn chương trung đại nhảy vọt sang mạch văn chương đại Để từ bước chập chững này, nhà văn kế sau có dịp tiếp thu, đổi đưa tiểu thuyết Việt Nam phát triển, nở rộ vào năm 1932 - 1945 kỷ XX 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh Hồi Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 - 1945), NXB TPHCM Nguyễn Kim Anh (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, HN Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gịn Nguyễn Huệ Chi (2002), “Thử tìm vài đặc điểm văn xuôi tự Quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu”, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Huệ Chi, mục từ "Lê Hoằng Mưu" Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới, 2004 Phùng Cao Cường, Tiểu thuyết Đầu tóc mượn, Lục Tỉnh Tân Văn, số 2242, Février 1926 10 Tơn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đến năm 1932, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập), Nxb Đại họcTHCN, Hà Nội, II 12 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục 13 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 14 Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Bằng Giang (1992), Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930, Nxb Trẻ 74 16 Đoàn Lê Giang (2006), “Văn học Quốc ngữ Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945 - thành tựu triển vọng nghiên cứu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 17 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (1988), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (2 tập), Nxb Tp Hồ Chí Minh 18 Nhiều tác giả (2006), Hồ Biểu Chánh người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn Nghệ 19 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học (tập I, II), Nxb KHXH Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1940), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 1996 21 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD 22 Dương Quảng Hàm (2001), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn 23 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 208 - 209 24 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế Giới, Tp HCM 26 Viện sử học (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 27 Báo Khai Hóa (1921 – Hà Nội) – Microphim.Thư viện Tổng Hợp Tp.HCM 28 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (1900 – 1930), Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Phạm Minh Kiên (1932), Tiểu tựa tác phẩm Tiền Lê vận mạt, Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn 30 Huỳnh Thị Lành (2007), Vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi Quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX (1900 – 1930), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm HCM 75 31 Thạch Lam (1988), “Theo dòng”, Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Tùng Lâm, Ít lời bình phẩm bổn tiểu thuyết Hồng Hồng Sa thọ oan, Công luận báo, số 135, Juillet 1925 33 Báo Công Luận (1917 - 1932) – microphim, Thư viện tổng hợp Tp.HCM 34 Phương Lựu (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 35 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 36 Lê Hoằng Mưu, Tiền báo hậu, Lục tỉnh tân văn, số 2053, Juin 1925) 37 Lê Hoằng Mưu, Hoan hỉ kỳ oan, Lục tỉnh tân văn, số 1941, Février 1925) 38 Lê Hoằng Mưu, Tiểu dẫn tác phẩm Đỗ Triệu kỳ duyên, Lục Tỉnh Tân Văn, số 1498, 1- - 1923 39 Cao Xuân Mỹ (sưu tầm) Mai Quốc Liên (giới thiệu) 1999, Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, tập 1, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, tr.482 40 Cao Xuân Mỹ (2002), Quá trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 41 Nguyễn Nam, Phụ nữ tự sát - lỗi tiểu thuyết? góc nhìn phụ nữ với văn chương - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX (Lược trích), Nghiên cứu Văn học, số (2010) 42 Phạm Thế Ngũ (1995), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Quốc học tùng thư, Sài Gòn 43 Vương Trí Nhàn (1996), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam, từ đầu kỷ XX đến 1945, NXB Hội nhà văn 44 Võ Văn Nhơn, Lê Hoằng Mưu - nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX, http://www.vocw.edu.vn 76 45 Võ Văn Nhơn (1999), Tiểu thuyết lịch sử Nam Bộ thời kỳ đầu kỷ XX, Khoa học Xã hội Nhân văn 9, tr.30-34 46 Võ Văn Nhơn (2000), Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ, Văn học 3, tr.39-42 47 Võ Văn Nhơn (2002), Truyện tiểu thuyết báo Nam Kỳ địa phận, Khoa học Xã hội Nhân văn 20, tr.58-62 48 Võ Văn Nhơn (2005), Bước đầu khảo sát tư liệu đánh giá tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu, Khoa học Xã hội Nhân văn 31, tr.43-49 49 Võ Văn Nhơn (2006), Lê Hoằng Mưu - nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX, Nghiên cứu văn học 7, tr.26-35 50 Võ Văn Nhơn (2006), Báo chí quốc ngữ latinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Phát triển khoa học công nghệ 9, tr.47-51 (2006) 51 Võ Văn Nhơn (2006), Gia Định báo - tờ báo Việt ngữ đầu tiên, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.120-129 52 Võ Văn Nhơn (2007), Văn học Quốc ngữ trước 1945 Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP HCM - Nxb Văn hóa Sài Gịn 53 Võ Văn Nhơn (2008), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ, ĐH Quốc gia Tp HCM, Trường ĐHKHXHNV, Tp HCM 54 Nguyễn An Ninh (2010), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục 55 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 56 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại, tập 1, Nxb KHXH 57 Đặng Trần Phiến (1994), Văn thơ Đặng Trần Phất, Nxb Văn học, Hà Nội, 324 58 Nguyễn Trọng Quản - Hồ Biểu Chánh - Lê Hoằng Mưu, Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ 20, tập 1, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh trung tâm nghiên cứu Quốc học 77 59 Kiều Thanh Quế (2009), Cuộc tiến hoá văn học Việt Nam (Tuyển tập khảo cứu phê bình), Nxb Thanh niên, Hà Nội 60 Filayson, foural de voyage, Bulletin de la societe des etudes indochinoise,1939 Trích lại từ Địa chí văn hóa thành phố HCM, tập 61 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục 62 PGS.TS Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo - Vụ giáo viên, Hà Nội 63 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 64 Trần Hữu Tá (2000), “Nghĩ bình minh tiểu thuyết Nam bộ”, Tạp chí văn học, số 10 65 Nguyễn Q Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb An Giang 66 Nguyễn Q Thắng - Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, mục từ: "Lê Hoàng Mưu" Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Q Thắng (2003), Văn học miền Nam (Văn học Việt Nam nơi miền đất mới), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 68 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp HCM 69 Đồn Ngọc Thêm (1997), Bản sắc văn hóa Việt Nam, 680 trang, NXB Tp HCM 70 Lê Ngọc Thuý (2001), Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hố văn học Việt Nam, LA tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP TPHCM 71 Huỳnh Văn Tòng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 72 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ Mới (1865 - 1932), Nxb thành phố Hồ Chí Minh 78 73 Cù Đình Tú (1999), “Một vài suy nghĩ ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, in Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 74 T.L Nguyễn Tường (1924), Một mối cảm tình nhà tiểu thuyết, Đông Pháp thời báo, đăng hai kỳ, từ số 203, 13 Octobre 1924 đến số 204, 15 Octobre 1924 75 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 76 Lê Trí Viễn - Nguyễn Đình Chú (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4B, Nxb Giáo dục.Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945), NXB ĐHQG TPHCM 77 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), Phú Đức - mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX, Nghiên cứu Văn học, số WEB Lê Hoằng Mưu https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Ho%E1%BA%B1ng_M%C6 %B0u Ngày truy cập 20/9/2015 Võ Văn Nhơn (2009), “Lê Hoằng Mưu – Nhà văn thử nghiệm táo bạo” http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =348:le-hong-mu-nha-vn-ca-nhng-th-nghim-tao-bo-u-th-kxx&catid=63:vn- hc-vit-nam&Itemid=106 Ngày truy cập 9/9/2015 Võ Văn Nhơn, Hành trình tìm “Hà Hương phong nguyệt” http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id 79 =5287%3Ahanh-trinh-i-tim-ha-hng-phong-nguyt&catid=63%3Avn-hcvit- nam&Itemid=106&lang=vi Ngày truy cập: 27/07/2015 Võ Văn Nhơn, Đi tìm tiểu thuyết làm hao tổn nhiều giấy mực văn học quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&i d=5072%3Ai-tim-quyn-tiu-thuyt-lam-hao-tn-nhiu-giy-mc-nht-ca-vn-hcquc- ng-nam-b-u-th-k-xx&catid=141%3Aht-thong-bao-khoa-hc-ng-vn2014-2015&Itemid=201&lang=vi Ngày truy cập: 27/07/2015 Võ Văn Nhơn, Ảnh hưởng tiểu thuyết nước ngồi hình thành phát triển tiểu thuyết quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&i d=2106%3Anh-hng-ca-tiu-thuyt-nc-ngoai-i-vi-s-hinh-thanh-va-phat-trinnn- tiu-thuyt-quc-ng-nam-k-cui-th-k-xix-u-th-k-xx&catid=63%3Avn-hcvit- nam&Itemid=106&lang=vi Ngày truy cập: 27/07/2015 Võ Văn Nhơn, Hà Hương phong nguyệt - Quyển tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =5403%3Aha-hng-phong-nguyt-cun-tiu-thuyt-quc-ng-u-tien-namb&catid=63%3Avn-hc-vit- nam&Itemid=106&lang=vi Ngày truy cập: 27/07/2015 80 Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Nga , Bài báo cáo văn học Nam Bộ: Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu, Đại học Cần Thơ http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/9790289 Ngày truy cập 9/9/2015 Trần Văn Toàn, Về diễn ngơn tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỉ 20 đến 1945), Đại học Sư phạm Hà Nội http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =4184%3Av-mt-din-ngon-tinh-dc-trong-vn-xuoi-ngh-thut-vit-nam-t-uth-k-20-n-1945-&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi Ngày truy cập 28/8/2015 Trần Văn Tồn, Tính chất “tả thực” kiểu nhân vật hành đạo truyện ngắn tiểu thuyết giao thời http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&i d=3972%3Atinh-cht-t-thc-trong-kiu-nhan-vt-hanh-o-ca-truyn-ngn-vatiu-thuyt- giao-thi&catid=63%3Avn-hc-vitnam&Itemid=106&lang=vi Ngày truy cập 18/8/2015 10 Trần Minh Thương, Tản mạn yếu tố tình dục văn học Việt Nam http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d =13489 Ngày truy cập 20/7/2015