1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách điền địa của chính quyền việt nam cộng hoà ở miền nam việt nam giai đoạn 1955 1963

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 644,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Lân CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 - 1963 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Lân CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 - 1963 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, phịng Sau Đại học, phịng Khoa học Cơng nghệ, Thư viện quý thầy cô khoa Lịch sử giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin dành phần trang trọng để bày tỏ lịng kính trọng biết ơn TS Lê Huỳnh Hoa - giảng viên khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Cơ tận tình bảo hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường THCS Dương Bá Trạc đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành việc học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn TS Lê Huỳnh Hoa Các số liệu, thống kê, kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Ngồi ra, luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu người trước có bổ sung thêm tài liệu Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Lân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5 Đóng góp luận văn 6 Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu đề tài 7 Bố cục luận văn Chương ÂM MƯU, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN ĐỐI VỚI MIỀN NAM VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1955 1963 1.1 Âm mưu Mỹ-Diệm nông thôn miền Nam Việt Nam 1.1.1 Tình hình miền Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1.1.2 Âm mưu Mỹ-Diệm nông thôn miền Nam 10 1.2 Các sách Mỹ-Diệm nơng thơn miền Nam 13 1.2.1 Chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” 13 1.2.2 Quốc sách “dinh điền”, “khu trù mật”, “ấp chiến lược” 19 1.2.3 Các tổ chức bóc lột nơng dân 36 Chương CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA CỦA MỸ-DIỆM Ở MIỀN NAM VIỆT NAM 39 2.1 Vấn đề ruộng đất âm mưu Mỹ-Diệm nông thôn nông dân miền Nam 39 2.2 Tình hình ruộng đất miền Nam trước “cải cách điền địa” 41 2.3 Chính sách cải cách điền địa Mỹ-Diệm miền Nam Việt Nam 45 Chương CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM CHỐNG CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA MỸ-DIỆM 66 3.1 Đời sống nhân dân miền Nam thời Mỹ-Diệm 66 3.1.1 Ở thành thị 66 3.1.2 Ở nông thôn 68 3.2 Sự đời Nghị 15 (1959) phong trào Đồng khởi miền Nam Việt Nam 72 3.2.1 Nghị 15 chuyển hướng phương thức đấu tranh cách mạng miền Nam 72 3.2.2 Phong trào Đồng khởi (1959-1960) 77 3.3 Thành đấu tranh giành giữ ruộng đất nhân dân miền Nam thời Mỹ-Diệm 81 3.3.1 Chính sách ruộng đất Đảng miền Nam Việt Nam 81 3.3.2 Thành đấu tranh giành giữ ruộng đất nhân dân miền Nam 85 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề nông thôn ruộng đất miền Nam vấn đề nơng thơn ruộng đất nói chung cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta Đảng quan tâm, xem nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược cần phải luôn quán triệt để củng cố khối liên minh công nông, bảo đảm lực lượng xã hội chiếm số đông nhân dân miền Nam quần chúng nhân dân lao động tham gia kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng chế độ Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nông dân miền Nam làm chủ phần ruộng đất nắm quyền nông thôn Tuy nhiên sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mỹ thay chân Pháp dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam Trong suốt trình xâm lược miền Nam nước ta, đế quốc Mỹ tay sai sử dụng “cải cách điền địa” Để đối phó với tình hình miền Nam, Mỹ-ngụy không từ thủ đoạn để đánh phá phong trào cách mạng nông thôn, đàn áp, lôi kéo nông dân, giành giật nông dân với cách mạng Mỹ-ngụy coi vấn đề nông thôn nông dân vấn đề hàng đầu phải giải Vì vậy, suốt 20 năm can thiệp trực tiếp xâm lược miền Nam, đế quốc Mỹ thơng qua quyền Sài Gịn tiến hành nhiều sách thâm độc, tàn bạo nơng thôn nông dân miền Nam Việt Nam Một sách sách ruộng đất phản động Việc triển khai sách ruộng đất phản động Mỹ-ngụy với chủ trương đánh phá nơng thơn qn trị gây nhiều khó khăn tổn thất cho nhân dân miền Nam Do vậy, việc nghiên cứu sách cải cách điền địa quyền Sài Gịn miền Nam Việt Nam góp phần vạch rõ âm mưu, thủ đoạn thâm độc hậu nơng thơn miền Nam việc làm cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Bởi việc phát triển nơng thơn ln Đảng Nhà nước coi trọng, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tình hình nơng thơn miền Nam cịn tồn khó khăn Đặc biệt, Đồng sơng Cửu Long cịn nhiều vấn đề như: trình độ dân trí thấp, tình trạng nghèo nàn, lạc hậu nơng thơn cịn phổ biến Qua cho thấy vấn đề nơng thơn thời kỳ cần coi trọng việc phát triển kinh tế nước Tuy nhiên vấn đề lớn phức tạp, đòi hỏi nhiều cơng phu nghiên cứu, nhiều tư liệu xác tình hình ruộng đất miền Nam trước giải phóng Do trình độ tư liệu có hạn, chúng tơi xem bước đầu tìm hiểu vấn đề Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ lý thực tiễn khoa học nêu trên, đề tài “Cải cách điền địa quyền Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam, giai đoạn 19551963” mà chúng tơi nghiên cứu nhằm mục đích sau đây: - Làm rõ tính chất phản động Mỹ-Diệm nhằm giành giật nông thôn nông dân với cách mạng miền Nam - Đánh giá thực chất gọi “cải cách điền địa” Mỹ-Diệm để rút kết luận đắn góp phần hiểu sâu sắc kháng chiến chống Mỹ cứu nước việc làm cần thiết giai đoạn Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề ruộng đất nước ta miền Nam từ lâu thu hút ý nhà nghiên cứu ngồi nước, phía cách mạng phía Mỹ quyền Sài Gịn  Các cơng trình nghiên cứu phía cách mạng: Trước năm 1975, hầu hết cơng trình giới nghiên cứu tập trung nghiên cứu tình hình sở hữu ruộng đất giai cấp nông thôn miền Nam nói chung, đương nhiên có đề cập đến vấn đề ruộng đất giai cấp nơng thơn Nam Bộ Tuy nhiên cơng trình dừng lại thời điểm năm 1960 Trong cơng trình có, đáng ý số cơng trình chun khảo nhà nghiên cứu như: Về gọi cải cách điền địa miền Nam Việt Nam – Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 21, 22 24 – 1964, Nguyễn Phong – Hồng Linh; Vấn đề nơng dân miền Nam Việt Nam – NXB Sự thật, H.1962, Trần Hàm Luông; Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp vùng giải phóng miền Nam – Tạp chí NCKT, số 39 – 1967; Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Trần Phương (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, H.1968… Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu khác sách nhiều tập: Miền Nam giữ vững Thành Đồng Giáo sư Trần Văn Giàu (tập I, NXB Khoa học, H.1964), Một vài nét trình xâm nhập đế quốc Mỹ vào Việt Nam Phạm Thành Vinh (NXB Sự thật, H.1958), Tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam Bộ ngoại thương Việt Nam Dân chủ cộng hòa (Hà Nội, 1969) Các cơng trình nói tập trung phê phán sách ruộng đất Ngơ Đình Diệm, đồng thời làm rõ đắn cách mạng ruộng đất lãnh đạo Đảng ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm đầu thập kỷ 60 Sau năm 1975, đáng ý cơng trình sau đây: Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sông Cửu Long Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (NXB Khoa học xã hội, H.1982); Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt Nam Lâm Quang Huyên (NXB Khoa học xã hội, H.1985); Vài nét cấu kinh tế cấu xã hội nông thơn miền Nam trước giải phóng Cao Văn Lượng (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2, 1981); Tầng lớp trung nông đồng Nam Bộ trước giải phóng Nguyễn Văn Nhật (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số – 1981); Về tình hình sở hữu ruộng đất, máy móc cấu tầng lớp xã hội nông thôn Nam Bộ Hồng Giao (Tạp chí cộng sản, số 1, 1979); Những vấn đề công tác cải tạo xây dựng nông nghiệp tỉnh phía Nam Nguyễn Trần Trọng (NXB Nông nghiệp, H.1980); Chủ nghĩa thực dân vấn đề sở hữu ruộng đất đồng sông Cửu Long Trần Thị Bích Ngọc (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số – 1986); Đồng sông Cửu Long Phan Quang (NXB Văn hóa, H.1981); Đồng sông Cửu Long 40 năm Trần Bạch Đằng (Báo Nhân dân, số từ ngày 9-9-1985 đến ngày 15-9-1985); Q trình trung nơng hóa nơng dân đồng sơng Cửu Long Trần Hữu Đính (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số – 1991) Gần có luận văn “Chính sách cải cách điền địa chế độ Sài Gịn hệ xã hội miền Nam (1954-1975)” ThS.Lê Thị Hồng – trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 2008 Các cơng trình nghiên cứu sâu phân tích ngun nhân q trình biến đổi sở hữu ruộng đất cấu giai cấp nông thôn đồng sông Cửu Long từ sau Cách mạng tháng Tám (1945) đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975), phê phán sách ruộng đất phản động quyền Sài Gịn, khẳng định kết trình thực cách mạng ruộng đất Đảng Cộng sản Việt Nam  Các cơng trình nghiên cứu Mỹ quyền Sài Gịn: Có số cơng trình đáng ý như: - Nghiên cứu điều kiện sinh sống nhu cầu dân cư Việt Nam, Nghiên cứu khả điều kiện phát triển Việt Nam Ngân hàng Quốc gia xuất Sài Gòn, 1959 Nghiên cứu số yếu tố nhân văn phát triển Việt Nam Phái “kinh tế học chủ nghĩa nhân đạo” (Mỹ) Ngân hàng Quốc gia xuất Sài Gịn, 1959 - Một số cơng trình nghiên cứu Phái đồn cố vấn Đại học tiểu bang Michigan Phái đoàn hoạt động miền Nam năm (1955-1962), xuất tới 156 công trình, có cơng trình đáng ý: Cuộc nghiên cứu cộng đồng thôn xã Việt Nam – Phần Xã hội học Gerald Hickey, Sài Gòn, 1960, Nghiên cứu cộng đồng thôn xã Việt Nam – Phần 99 25 Bùi Thị Thu Hà, Nguyễn Thành Phương, Nguyễn Minh Chí (2009), Những trận đánh lịch sử Việt Nam - Phong trào Đồng khởi (19591960), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Đức Hòa (2009), Quân dân miền Nam đấu tranh phịng chống vũ khí hóa học Mỹ năm 1961-1972, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Hà Minh Hồng (2000), Phong trào chống phá bình định nơng thơn Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 19691972), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến (2010), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960-1977), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 30 Vũ Quang Hiển (2013), Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn (1930-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hội nơng dân Việt Nam (2003), Tóm tắt lịch sử phong trào nơng dân hội nơng dân giải phóng miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 32 Lâm Quang Huyên (1997), Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Thị Thu Hương (2003), Đảng lãnh đạo đấu tranh chống phá "quốc sách" ấp chiến lược Mỹ - ngụy miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Tường Hữu (2015), Sự thật chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 100 36 Nguyễn Văn Kết (2010), “Đồng khởi Bến Tre - Biểu tượng sáng tạo chiến tranh nhân dân Việt Nam thời chống Mỹ”, Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 1, tr.13-14 37 Nguyễn Văn Kết (2012), “Luật 10/59 - Công cụ pháp lý chống cộng, phá hoại hiệp thương quyền Ngơ Đình Diệm”, Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 7, tr.11-16 38 Nguyễn Đình Kháng, Vũ Văn Phúc (2000), Một số vấn đề lý luận Mác Lênin địa tơ, ruộng đất, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Khánh (1961), Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Kim Khôi (1981), “Vài nét trình khai thác nơng nghiệp đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.25-35 41 Khu trù mật (1960), Nxb Văn hữu Á châu 42 Hà Văn Lâu (1960), Miền Nam Việt Nam quân đế quốc Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Huỳnh Thị Liêm (2006), Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược Miền Đông Nam Bộ (1961-1965), Luận án tiến sĩ lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 44 Hồnh Linh, Đỗ Mậu (1991), Tâm tướng lưu vong (Việt Nam máu lửa quê hương tôi), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 45 Hồng Linh, Văn Vấn (1959), Viện trợ Mỹ đưa kinh tế miền Nam đến đâu?, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Lê Hồng Lĩnh (2012), Phong trào Đồng khởi quân dân miền Nam, Nxb Lao động 47 Trần Hàm Luông (1967), “Những chuyển biến lớn nông nghiệp vùng giải phóng miền Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 39, tr.2633 101 48 Cao Văn Lượng (1991), Lịch sử cách mạng miền Nam Việt Nam (giai đoạn 1954-1960), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Cao Văn Lượng, Phạm Quang Tồn, Quỳnh Cư (1981), Tìm hiểu phong trào Đồng khởi miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Cao Văn Lượng (1976), “Chính sách ruộng đất Mỹ-ngụy”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.16-29 51 Cao Văn Lượng (1981), “Nhìn lại việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất nông dân miền Nam từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr.8-14 52 Cao Văn Lượng (1990), “Suy nghĩ số di sản lịch sử nông thôn, nông nghiệp miền Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr.72-83 53 Cao Văn Lượng (1987), “Tìm hiểu chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam thời Mỹ-ngụy (1954-1975)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.9-17 54 Cao Văn Lượng (1987), “Tìm hiểu chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam thời Mỹ-ngụy (1954-1975)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.22-26 55 Cao Văn Lượng (1979), “Tìm hiểu phong trào Đồng khởi miền Nam Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.10-21 56 Cao Văn Lượng (1983), “Tìm hiểu hợp tác hóa nơng nghiệp tỉnh Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.12-23 57 Nguyễn Thành Nam (2000), Việc giải vấn đề ruộng đất trình lên sản xuất lớn đồng sông Cửu Long (1975-1993), Luận án tiến sĩ lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 102 58 Trần Thị Bích Ngọc (1986), “Chủ nghĩa thực dân vấn đề sở hữu ruộng đất đồng sơng Cửu Long từ 1954-1975”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr.28-33 59 Võ Nguyên (1960), Ngọn lửa cách mạng rực cháy nông thôn miền Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Nhật (1983), “Tầng lớp trung nông đồng Nam Bộ trước ngày giải phóng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr.15-21 61 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Nxb Thông tin, Hà Nội 62 Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam thời kỳ 1955-1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Đặng Phong (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000 - Tập (19551975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Phong, Hồng Linh (1962), Vấn đề nơng dân miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 65 Nguyễn Vũ Thu Phương (2015), “Tác động viện trợ Mỹ đến kinh tế miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1960”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 4, tr.157-167 66 Trần Phương, Hồng Ước, Lê Đức Bình (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Trần Phương (1964), “Về gọi cải cách điền địa miền Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 21, tr.15-25 68 Trần Phương (1964), “Về gọi cải cách điền địa miền Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 22, tr.58-67 69 Trần Phương (1964), “Về gọi cải cách điền địa miền Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 24, tr.60-67 70 Phan Quang (1981), Đồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa, Hà Nội 103 71 Võ Văn Sen (1996), Sự phát triển chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam (1954-1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 72 Võ Văn Sen (2011), Vấn đề ruộng đất đồng sông Cửu Long Việt Nam (1954-1975), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 73 So sánh cải cách điền địa miền Nam phủ cộng hịa với Cải cách ruộng đất Việt cộng miền Bắc (1960), Nxb Văn hữu Á châu 74 Nguyễn Thu Sơn (1967), “Sản xuất lúa gạo miền Nam Việt Nam chế độ Mỹ-ngụy”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 39, tr.41-47 75 Văn Tạo (1983), “Cách mạng ruộng đất, bước chuẩn bị đưa nông dân Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.111 76 Bùi Đình Thanh, Cao Văn Lượng (1963), Con đường hầm khơng lối đế quốc Mỹ sau chín năm xâm lược miền Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 77 Bùi Đình Thanh, Cao Văn Lượng, Nguyễn Cơng Bình, Bùi Hữu Khánh, Hồng Lượng (1962), Tám năm đấu tranh anh dũng gian khổ đồng bào miền Nam, Nxb Sử học, Hà Nội 78 Trương Trung Thứ, Nguyễn Mạnh Đề (1962), Chính sách kinh tế thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Nghiêm Túc (1964), “Viện trợ cho vay Mỹ miền Nam Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 21, tr.26-31 80 Văn kiện Đại hội III - Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 81 Nguyễn Khắc Viện (2008), Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ, Nxb Tri thức, Hà Nội 82 Viện sử học (1963), Cách mạng miền Nam định thắng lợi phức tạp, lâu dài, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 83 Viện lịch sử quân sử Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Hà Nội 84 Viện kinh tế (1960), Kinh tế Việt Nam 1945-1960, Nxb Sự thật, Hà Nội 85 Viện sử học (1995), Lịch sử Việt Nam 1954-1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Viện lịch sử quân sử Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) - Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Viện lịch sử quân sử Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) - Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Viện lịch sử quân sử Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) - Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Viện khoa học xã hội (1990), Miền Nam nghiệp đổi nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Viện khoa học xã hội (1991), Một số đặc điểm kinh tế miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Viện khoa học xã hội (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Viện khoa học xã hội (1979), Tình hình kinh tế miền Nam (1955-1975) qua tiêu thống kê, Tài liệu tham khảo 93 Phạm Thành Vinh (1962), Thủ đoạn xâm lược đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 94 X.P.Tơrapedơnicốp (1981), Chủ nghĩa Lênin vấn đề ruộng đất nông dân - Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 95 X.P.Tơrapedơnicốp (1982), Chủ nghĩa Lênin vấn đề ruộng đất nông dân - Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 96 X.P.Tơrapedơnicốp (1983), Chủ nghĩa Lênin vấn đề ruộng đất nông dân - Tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 105 Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 97 Dụ số 19 ngày 4-6-1953 định thể thức thu hồi tư sản địa phương Sở Quan, phần đất không trồng tỉa doanh điền, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông Phủ thủ tướng, hồ sơ số 23710 98 Dụ số 20 ngày 4-6-1953 ấn định thể thức quy chế tá điền, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông Phủ thủ tướng, hồ sơ số 23710 99 Dụ số 21 ngày 4-6-1953 ấn định suất lưu trí ruộng đất trồng tỉa, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông Phủ thủ tướng, hồ sơ số 23710 100 Dụ số 22 ngày 4-6-1953 ấn định thể thức quyền hưởng huê lợi ruộng đất trồng tỉa, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông Phủ thủ tướng, hồ sơ số 23710 101 Dụ số ngày 8-1-1955 sửa đổi Dụ số 20 ấn định quy chế tá điền, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông Phủ thủ tướng, hồ sơ số 23710 102 Dụ số ngày 5-2-1955 ấn định điều kiện khai thác lại ruộng đất bỏ hoang không canh tác, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông Phủ thủ tướng, hồ sơ số 23710 103 Dụ số 28 ngày 30-4-1956 ấn định điều kiện khai thác lại ruộng đất bỏ hoang, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông Phủ thủ tướng, hồ sơ số 23710 104 Dụ số 57 ngày 22-10-1956 quy định việc cải cách điền địa, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông Phủ thủ tướng, hồ sơ số 22351 106 PHỤ LỤC Bảng Tình hình sở hữu ruộng đất miền Tây Nam Bộ trước năm 1939 Số người sở hữu Diện tích sở hữu (người) (ha) 0-1 85.933 42.986 1-5 97.060 194.120 5-10 37.616 263.312 10-50 28.141 562.820 50-100 3.613 253.910 100-500 2.449 489.800 Trên 500 244 244.000 Mức sở hữu Nguồn: [62; tr.246] 107 Bảng Phân phối ruộng đất miền Nam năm 1955 Kích thước điền sản Số người sở (ha) hữu % dân cư Tổng diện tích % tổng (ha) diện tích Từ 0,1 đến 183.670 72,44 360.000 16,40 Từ đến 10 37.110 14,64 284.000 12,99 Từ 10 đến 50 28.840 10,59 526.000 24,02 Từ 50 đến 100 3.550 1,40 273.000 12,47 Trên 100 2.330 0,92 747.000 34,10 Tổng cộng 253.500 100,00 2.190.000 100,00 Nguồn: [31; tr.248] 108 Bảng Kết “cải cách điền địa” theo Dụ 57/1956 Số người Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ (%) (ha) (%) Từ đến 50 mẫu 525 29 59.000 13 Từ 51 đến 250 mẫu 853 46 163.500 37 Từ 251 đến 800 mẫu 363 20 109.500 25 Từ 800 đến 2.000 mẫu 81 73.500 16 Trên 2.000 mẫu 18 41.500 1.840 100 446.500 100 Cộng Nguồn: [92; tr.125] 109 Bảng Tình hình sở hữu đất đai nông thôn miền Nam năm 1960 (Kể ruộng đất đất khác) Tổng số nông hộ vùng nơng thơn (kể hộ khơng có sử dụng đất Đồng sông Cửu Long Nam Bộ Miền Nam 996.245 1.193.707 1.892.789 kể loại “nông trại”) Tổng số nông hộ Hộ 984.221 1.175.829 1.871.810 Diện tích đất 1.874.271 2.046.872 2.511.873 1.761.170 1.890.703,6 2.305.888 Diện tích đất trồng lúa Hộ có đất mướn hồn Hộ 189.073 257.053 447.915 tồn (1,9 ha) Diện tích 376.282 443.804 557.559 Hộ 476.211 521.808 596.076 Diện tích 697.718 733.290 765.581 Hộ canh tác đất thể Hộ 32.369 62.189 89.491 thức khác Diện tích 10.103 26.115 28.630 Hộ 286.687 334.779 738.328 Diện tích 762.168 843.663 1.160.013 Đất nhà (ha) 249.547 276.682 428.795 Đất mướn (ha) 496.398 545.726 695.981 (ha) 16.223 21.255 35.237 Số tá điền 762.889 856.587 1.334.404 Diện tích đất thuê 1.194.116 1.279.016 1.461.562 Hộ canh tác đất mướn Hộ canh tác nhiều thể thức khác Cộng chung Đất thể thức khác Nguồn: [72; tr.175-176] 110 Bảng Tình hình loại hộ canh tác Nam Bộ năm 1960 (Xếp theo hạng diện tích canh tác) Hạng diện tích Số hộ Tỉ lệ % hộ Diện tích đất (ha) Tỉ lệ % diện tích Hộ 0,1 168.805 14,46 5.127 0,25 0,1 - < 0,5 161.173 44,22 37.613 7,34 0,5 - < 166.333 14,15 107.522 5,25 1-

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w