1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình cải cách chính trị và cải cách bộ máy chính quyền của Pierre Pasquier ở Việt Nam trong...

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHƯƠNG TRÌNH "DẢI GACH” CHINH TRI VA “CẢI GACH” BO MAY CHINH QUYEN CUA PIERRE PASQUIER O VIET NAM TRONG NHUNG NAM DAU THAP NIEN 30, THE KY XX TA THI THUY’ | 2, bai viét trước, đề cập đến thay đổi sách thuộc địa nội dung sách thuộc địa "mới" ma Piérre Pasquier da hoạch định cho Đông Dương nói chung, Việt Nam nói riêng thơng qua "Chương trình cải cách" to lớn biết, để đối phó với khủng hoảng kinh tế "khủng hoảng thuộc địa" đầu năm 30 Trong viết này, chúng tơi trình bày việc triển khai thực tế sách thuộc địa chương trình "cai cách" lĩnh vực trị máy quyền Pièrre Pasquier người Pháp liền bãi bỏ chế độ bảo hộ hai xứ Ngày 6-11-1925, Tôn Thất Hân, đại diện Hội đồng phụ ký với Tồn quyền Đơng Dương Alexandre Varenne Thỏa ước Theo đấy, quyền Pháp thừa nhận Vĩnh Thụy Đại Nam hoàng đế, lệ định liên quan đến điển lễ, việc ân thích, ân xá, tặng phong hàm tước, chức sắc Hồng đế ban dụ, cịn lại, tất việc khác hình hiến, tư pháp, trị an nước, việc đặt công vụ, việc lựa chọn bổ dụng quan lại thuộc nhà nước bảo hộ Riêng Trung Kỳ, Khâm sứ Pháp "bàn theo phương pháp trực trị, hai xứ Dương ước cho Tuy nhiên, năm Thượng thư phải Khâm sứ Trung Kỳ chủ trì Diều có nghĩa thực dân Pháp "Cai cách" chế độ Bảo hộ trị, khơi phục Theo tỉnh thần Hiệp ước 6-6-1884, Nam Kỳ xứ thuộc địa, việc quản lý thực lại (Bắc Kỳ Trung Kỳ) hai xứ bảo hộ Về danh nghĩa, hai xứ bảo h2 “nhà Uua uẫn có quyền uiệc quỏn trị đất nước”, bên cạnh quyền thực dân 1925, vua Khải Định chết, Đơng cung Thái tử Vĩnh Thụy kế vị cịn nhỏ, lại du học bên Pháp, ` PGS.TS Viện Sử học bạc" với Hội đồng thượng thư việc Việc bổ dụng bãi miễn thượng thư quyền Hoàng đế phải hỏi ý kiến Khâm sứ phải Tồn quyền Đơng thơng qua Thỏa sáp nhập ngân sách Nam triều vào Ngân sách Trung Kỳ quyền thuộc địa quy định họp Hội đồng nắm quyền lực Nam triều xóa bỏ hồn tồn chế độ bảo hộ dù Rghiên cứu Lịch sử, số 7.2011 giả hiệu thực thi chế độ trực trị địa hạt Trung Kỳ Bắc Kỳ - xứ từ 1897, sau đình Huế, giống với trả lương bãi chức Kinh lược Triều thực tế xứ trực trị gần Nam Kỳ Triều đình Huế thực bù nhìn quyền thực dân tâm thay đổi sách thuộc địa (cịn gọi chiến lược thuộc địa) (3), trở lại với chế độ bảo hộ, tạo câu kết chặt chẽ hai lực thực dân phong kiến viên toàn quyền mạnh mẽ Năm 1929, Pièrre Pasquier bắt đầu khởi Thế nhưng, với mắt trị gia lõi đời có bé day "kinh nghiém" cha 30 năm "nằm úng" ỏ Đơng Dương với việc "(ham khỏdo" kinh nghiệm La Mã việc cai trị sách "bđo hộ" châu Âu trước (1), Pièrre Pasquier cho việc bãi bỏ chế độ bảo hộ không “ổn” “một dân tộc có động viéc "cdi cách quan trường" để phục hoạt cỗ máy hoen rỉ Nghị định tồn quyền 20-2-1929 nhắc lại quan đầu tỉnh Nam triều việc quản lý đất đai, kiểm sốt Cơng sứ Pièrre Pasquler sử dụng giới "thượng lưu trí thức" để tuyên truyền cho sách Tháng 5ð 6-1930, tờ truyền thống quân chủ” , dựa tảng tư tưởng Nho giáo Một số nhân vật France - Indochine, Pham Quynh cho đăng giới thực dân Đông Dương quan chủ Lập hiến Việt Nam, thực trở lại Hiệp ước 1884 Trên Nơm Phong, Phạm điểm Doutre - luật sư, phản đối gay gắt sách hóa, tiêu diệt quyền bính vua quan xứ, theo ơng ta: "Muốn cai trị hiệu nghiệm xứ phải làm cho dân chúng có ảo tưởng họ cịn có ơng uuda Tốt cỏ uua mà chấp nhận cách kính cẩn Tốt làm cho người xứ phỏi chịu đựng cách ngờ Uực Có thế, ngày bia cần phỏi chiến đấu cho ta, họ chiến đấu có tưởng bảo uệ ông uua họ Đối Uới quan lại uậy, phỏi tôn trọng để lợi dụng họ uì họ đại diện nhà uua " (2) Theo tỉnh thần này, Pièrre Pasquier sớm chuẩn bị cho việc "phục cổ", khôi phục triều đình phong kiến với ngơi vua máy quan lại Nam triều bị Thỏa ước liên tục ba luận thuyết chế độ Quân Quỳnh viết nhiều yêu cầu sửa đổi thể chế trị Đông Dương, ủng hộ chế độ "bdo hộ chặt chẽ" xây dựng thể Quân chủ Lập hiến để " thoả thuận tư tưởng quốc gia người Annam" (4) Nam Phong số 154 (9-1930) đăng nguyên diễn thuyết Pièrre Pasquier: Lược thuật tình hình Đơng Dương tun bố cải cách thể chế trị, có đoạn: “Phải khơi phục lại quyền quan trường khôi phục lại nên nếp nước Nam Nước Nam có cát lịch sử quân chủ lâu, nước không quân chủ Dù đối uới người Annam có tư tưởng mới, ngơi quốc trưởng uẫn phải đếng đặc biệt để nốt dõi phụng thờ quốc tổ, tiêu biểu cho quốc hồn uà đối uới thần dân cha mẹ đổi uới vay" (5) Khi biết Reynaud tới Hà Nội, ngày 1925 bãi bỏ Và, Đông Dương rơi vào 11-12-1931, Phạm Quỳnh nói rõ chủ trương + 01 trí thức Bắc Kỳ sẽ: tế đấu tranh nhân dân Việt Nam dần trở thành cao trào khơng trình bày tiết ma tình trạng khủng hoảng sâu rộng kinh nêu thỉnh cầu điều cốt yếu đệ Chương trình "cải cách" trị xin cho nước Nam thể phân mình, cho người Nam có tổ quốc thờ, khơng phải làm người dân không nước” (6) Tháng 6-1932, tran Nam Phong số 178, Phạm Quỳnh viết cụ thể việc "cởi cách" trị theo thể chế Quân chủ lập hiến với điểm sau: “1 Xin uới Bảo hộ trao trẻ lại quyền nội trị cho quốc uương theo nguyên tắc điều ước Pháp - Nam năm Kiến Phúc nguyên niên 6-6-1884, nghĩa xin thi hành sách "bảo hộ" mà bỏ hẳn sách trực trị từ trước đến _ 2, Xin uới quốc uương ban hành đạo hiến pháp cho quốc dân nghĩa định chương trình cỏi cách trị giới hạn điều ước Bảo hộ Bảo hộ trỏ quyền hạn cho Quốc uương, Quốc uương nhường phần quyên cho quốc dân ma dat bên nội trách nhiệm, bên nghị uiện giám sót Cải cách uậy bảo toàn quyền lợi Bdo hộ, quốc uương, quốc dân phương diện: Về tỉnh thần: nước Nam uẫn nước Nam Về xã hội: nước Việt Nam nước gia trưởng, quân chủ chuyên chế, đổi sang Quân chủ lập hiến, trì nguyên tắc lập quốc uà trật tự xã hội, quân dân cộng trị làm cho dân tham gia 0uào uiệc nước, xã hội điều hoà Về trị: có hiến pháp phân có chỗ để sử dụng nhân tàt” Tháng 8-1932, Nam Phong sé 175, Phạm Quỳnh đưa đống lý để bênh vực “chủ nghĩa tôn quân” mình, “quốc dân ta trình độ thấp nên nước ta uẫn cần tới quân chủ” “Cương thường đạo đức luân lý ngàn đời dân tộc, khơng thể bỏ được, bỏ xã hội tan rã” ; "không thể lập tổng thống Pháp khơng cho phép” lập tổng thống “Tổng thống khơng uua 0ì uua tập, đời đời kế nghiệp, coi uận mệnh nước nhà | uận mệnh mình, uận mệnh nhà, cỏ họ mình, đối uới nước uẫn có cdi tinh nghĩa thiết tha thâm trầm hơn” Rồi Phạm Quỳnh đả kích chủ nghĩa dân chủ “quay cuồng xuẩn động”, "đổi chủ lấy chủ kia” ” Thế "cởi cách", khởi động từ tháng 9-1930, thức bắt đầu và| Bảo Đại trở thành tay phủ thuộc địa "Chương trình cải cách" Gần "cổ; cách" Pièrre Pasqulier thông qua vị vua bù nhìn ơng ta tay sai người Pháp việc đàn áp phong trào dân tộc khắc phục khủng hoảng | Ngày 16-8-1932, Bảo Đại lên đường nước Ngày 10-9-1932, Bảo Đại Đạo dụ số tuyên bố chấp chính, hủy bỏ Thỏa ước 6-11-1925, khẳng định lực nhà vua triều đình nhà Nguyễn, đồng thời tuyên bố cải cách triều mặt: quan trường, hành chính, pháp luật, giáo dục Dự án Chính phủ Nam triều mới, tức Cơ mật viện Khâm sứ Trung Kỳ đưa vào tháng 10- 1982 Bảo Đại phê chuẩn vào tháng 1-1933 Theo đó, Hồng đế coi người hợp pháp đại diện cho đất nước, điều kiện chấp nhận kiểm soát đại diện Pháp thay cho vai trd "tri ui" trước đây, nhà vua khốc cho vai trị mang tính chất mị dân “điêu khiển đất nước" Cịn Bắc Kỳ, trước Hội đồng Dân biểu Bắc Kỳ 9-11- 1932, Thống sứ Bắc Kỳ Pages trình bày chưdng trình "cđi cách trị Bắc Ky", khẳng định "cdi cách" lập lại chế độ bảo hộ chặt chẽ đây: | tìghiên cứu Lịch sử, số 7.2011 “Về thể bảo hộ, tơi cơng nhiên tuyên bố quan niệm thiết tha tơi chủ trì uiệc giao tế nước Pháp uới nhân dân Bắc Kỳ uậy Cái thể uốn La Mã di truyền cho nước Pháp xưa, gồm có khoan dung bảo tôn tục lệ uà thực hành sách có lợi cho ca đơi bên” (1) Và vậy, Bảo Đại triều đình Huế máy quan lại Nam triều, vốn quen với vai trị bù nhìn áp bức, bóc lột nhân dân, dường khơng cịn đủ sinh lực uy lực để giúp quyền thực dân việc cai trị khai thác thuộc địa Vì điều đó, với việc "cdi cách" trị trên, Pièrre Pasquier thúc đẩy nhanh việc "cdi tổ" máy quyền theo hướng kết thay chế độ "bo hộ", hợp củng cố quyền thực máy quan lại máy cho Pháp phải đối đầu trực diện với phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam, tránh mặc cảm bị "mất nước", ngoan" để chống phá phong trào cách mạng, ổn định trật tự xã hội thuộc địa, giúp Pháp thoát khỏi khủng hoảng nước, việc "cởi cách" thể chế trị Pièrre Pasquier hoàn thành Chế độ trực trị nửa chừng trước nhằm “dùng người Việt trị người Việt" để Việt Nam đủ "mạnh", đủ "rắn", đù "khôn Việc "cải tổ" máy bắt đầu "khơng có 0uuœ' thỏa mãn "cơn bhát độc lập" giới "đại thượng lưu - trí thức" ban xứ lúc máy quyền dân với việc "phục hoạt" xứ để làm cho thực dân - phong kiến từ đầu 1930, tức trước "Chương trình cai cách" Pièrre Pasqulier thức "Cải cách" máy quyền quốc chấp thuận a Bộ máy hành Đối với máy hành Pháp thuộc địa việc cố, tổ chức lại gần hoàn tất giai đoạn trước nên lần việc "cđi cách" tiếp tục kiện toàn tổ chức hay sửa đổi chút chức năng, nhiệm vụ phận cho Sau chiến tranh giới lần I, để phục vụ đại khai thác thuộc địa lần thứ phủ Pháp tiến hành củng cố lần máy quyền thuộc địa, trình bày Lịch sử Nam Tệp VIII 1919-1930 hai, Việt (8) Tuy nhiên, có "b/ến cơ" diễn từ cuối năm 20 đầu năm 30 kỷ XX Việt Nam, máy quyển, củng cố theo tư tưởng hội Tam Điểm Pháp vận hành hoàn cảnh tương adi "hoa binh" chế độ gần trực trị đồng ba xứ Việt Nam bị coi khơng cịn "phù hợp" Bởi vì, máy đàn áp tư pháp quyền thuộc địa khơng đủ sức giăng lãnh thổ rộng lớn ba kỳ để kiểm soát, giám sát phản ứng nhanh trước phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam phù hợp với hồn cảnh Để thực việc này, ngày 18-1-1930, Pièrre Pasquler nghị định lập “Uy ban nghién cứu cdi cách phương pháp điều khiển quan hành cấp liên bang để đại hoá uà sử dụng nhân cho có suất cao nhất" với chủ tịch Tổng thư ký Phủ Toàn quyền thành viên Giám đốc Tài chính, Tổng tra Cơng chính, Tổng tra Cơng nghiệp Mỏ, Giám đốc Nhân (9) Trong tháng đầu 1930, Pièrre Pasquier loạt quyền Toàn nghị hạn định quyền quy Nha định kinh (14-2-1930) lại chức tế thuộc năng, Phủ Chương trình "cải cách" trị Giám đốc Tài Đơng 1990) Dương (20-3 Mục dích việc "cởj cách" máy quyền Pièrre Pasquier lan tập trung "uực đậy" máy quan lại — người Việt phủ Nam triều Ở Bắc Kỳ, ngày Robin nghị định 7-4-1930, Thống sứ thi hành Nghị định Toàn quyền ngày 3-3-1930 để chấn chỉnh lại Viện Dân biểu Bắc Kỳ (10), với nội dung tăng thêm quyền hạn cho Thống sứ quan đân biểu tăng thêm số thành viên người Việt cấu Theo đó, bên cạnh số đại biểu bầu ra, đề nghị Công sứ tỉnh, Thống sứ có quyền định số thành viên 1⁄4 tổng số Viện; nhiệm kỳ Viện Đốc lý thêm nghị viên từ năm tăng lên năm; sáp nhập hai viện dân biểu Tây - Nam "để cho nghị uiên Nam có dip học hỏi nghị uiên Tây" Để khôi phục quyền lực "danh giá" cho máy quan lại Nam triều, Thống sứ Bắc Kỳ Nghị định ngày 3-7-1930 (11), sửa đổi Nghị định ngày 25-6-1922 quy chế tuyển dụng quan lại cấp tổng lý Theo nghị định ngày 25-6-1922, Tổng lý dân bầu, sửa lại phủ Nam triều bổ dụng, hình thức bầu ngoại lệ Thêm nữa, tổng lý làm việc thời hạn định mà không bị chê trách thăng thưởng phẩm hàm Các Hội đồng Kỳ mục hàng tỉnh (Conseil provincial des Notables indigénes) trén phạm vi ba kỳ thành lập lại tổ chức lại Ngày 1-8-1930, Tồn quyền Đơng Dương phê chuẩn nghị định Khâm sứ Trung Kỳ tổ chức tỉnh Trung Kỳ Hội đồng kỳ mục xứ (trừ Đồng Nai thượng Kontum, theo chế độ dành riêng cho tỉnh cao nguyên) (19) Ở Nam Kỳ, theo để nghị Tồn quyền Đơng Dương, ngày 19-8-1930, Tổng thống Pháp Sắc lệnh tổ chức Hội đồng kỳ mục hàng tỉnh xứ (13) Cũng vậy, Nghị định ngày 21-11-1930, sửa đổi số điều khoản Nghị định ngày 19-3-1913 liên quan đến Hội đồng kỳ mục hàng tỉnh | Bắc Kỳ (14) Sau chuyến thị sát Đông Dương Paul Reynaud, viéc “cdi cách chế độ quan trường" thúc đẩy mạnh mẽ, theo phương châm "cây gộy uà củ cò rốt" (18), tức vừa đe doạ, quy trách nhiệm vừa ban phát vài quyền lợi vật chất tỉnh thần Về “cây gậy” biết, phủ Pháp không muốn cho lập Uỷ ban điều tra thuộc địa Nghị viện Pháp lại cho lập phái đoàn đặc biệt Morche (Chủ tịch Tòa thượng thẩm Hà Nội đứng đầu) thành viên viên chức cao cấp Pháp - Việt, chống cộng liệt như: Perrout (đại diện Đại hội đồng Kinh tế Tài chính); Thiếu tướng Bonnet; Tôn Thất Hân (cựu Tổng đốc); Dupuy, (Thanh tra quan trị); Dioque, (kiểm sốt viên quan Cảnh sát An ninh) Uy ban thành lập với mục đích vừa để tìm “thủ phạm, | tức người cộng sản vừa để điều tra quan lại Nam triều, từ Tổng đốc trở xuống, để xét xem hàng ngũ có biết tới “thực tế cộng sản” hay khơng, có hồn thành trách nhiệm lúc “rối loạn” khơng, có kiểm tra đơn đốc thuộc hạ có giữ mối liên hệ với Công sứ hay không Về phục quan quyền thêm | “củ cà rốt”, Phủ tồn quyền tìm cách hồi làm tăng lực cho chức người Việt máy từ tỉnh tới làng xã ban phát quyền lợi vật chất cho đội ngũ tghiên cứu Lich sw, s6 7.2011 Ö cấp xứ, từ 1929, dé mở rộng tá thượng ngoại hạng 2.100 đồng), thư ky Tuần phủ, Thống sứ Bắc Kỳ cho phép: “các ký thượng ngoại hạng 1.540 đồng), tùy phái bậc, từ tùy phái tập 180 đồng tới chánh tùy phái hạng 492 đồng ) hành (14 bậc, từ thư ký tập 300 đồng tới thư trị cho Tổng đốc, quan hành có quyền phê uào lý lịch uà xét đoán thái độ uiên chức sở làm uiệc hang tinh” (16) Tháng 10-1930, Thống sứ Bắc Kỷ Kế hoạch tăng lương gặp khó khăn ngân sách bị thâm hụt, song "củ cà rối" giới chức xứ định tăng lương cho viên chức cơng sở tăng lương cho lính khố xanh “do có cơng uới nhà nước uụ biến động uừa rồi" (tức đàn áp phong trào cách mạng TTT”, năm tốn ngót vạn đồng ngân sách (17) Cùng lúc, Thống sứ Bắc Kỳ đưa lộ trình tăng lương cho chức quan máy phủ Nam triểu, với khoản tiền tổng cộng 40 vạn đồng trích từ ngân sách cấp xứ Kế hoạch từ 1932, bắt đầu tăng cho ngạch dưới, sau tăng cho bậc quan phủ huyện, sau đến Tổng đốc, Tuần phủ Tháng 1-1932 (18), Toàn nghị định bổ sung Nghị định ngày 20-9-1929 việc tăng lương cho nha lại từ ngày 1-11931 Theo đấy, thông phán từ hạng tới hạng tăng lần lượt: 120%, 125% 130% thừa phái từ hạng đến hạng năm tăng khoảng từ 130% đến 140% Chẳng hạn: thông phán hạng tăng từ 840 đồng lên 1.080 đồng, thừa phái hạng từ 480 đồng lên 638 đồng Tháng 4-1932 (19), Piérre Pasquier nghị định gia thêm ngạch lương - ngạch Thông phán thượng hạng cho nha Đối với Trung Kỳ, đầu năm 1930, - Pièrre Pasquier phê chuẩn Nghị định Khâm sứ Trung Kỳ (21) lập tỉnh (trừ Đồng Nai thượng Kontum) Hội đồng lý dịch xứ bàng tỉnh Pièrre Pasquier cing cho phép Le Fol dua du án phủ Nam triều (tức Cơ mật viện) Và biết, vua Bảo Đại nước, dự án thông qua, việc "cởi tổ" máy phủ Nam triều, nhờ tay vị tân hồng đế đẩy lên bước nhanh chóng hoàn chỉnh năm 1932-1933 Một loạt đạo dụ ban hành để triển khai việc “cải tổ” Ngày 25-11-1932, vua Bảo Đại dụ lập Ngự Ty văn phòng, giúp việc cho vua, gồm ty, phòng người đứng đầu là: Ty dịch sách (Trần Đức Cáp); Ty Khảo duyệt (Huỳnh n); Phịng Bí thư (Nguyễn Khoa Phong); Ty Giao thiệp Kế toán (Nguyễn Dé); Ty Cần tín (Hồng Trung Đệ) Ngày 23-1933, Bảo Đại dụ 29, cải tổ máy đầu não Nam triều, thay đổi cách nhân tổ chức máy Theo lại Nam triều Theo đấy, thông phán ngoại hạng: 1.440 đồng; hạng nhất: 1.320 đồng; hạng nhì: 1.200 đồng Các loại thông phán thừa phái khác giữ nguyên quy định Nghị định ngày 1-1-1931 Tháng bỏ rút xuống ð với thượng thư có tên danh sách "thượng lưu trí thức" xứ: Thái Văn Toản, Hiệp 11-1932 (20), Piérre Pasquier ban hanh nghị định khác định lại lương cho viên thuật Lễ nghỉ; Phạm đấy, chức Viện trưởng Cơ mật viện bị bãi- tá đại học, Thượng thư Bộ Công tác, Mỹ Quỳnh, chủ báo chức "Anngam" tịng cơng sở Đơng Nam phong, Thượng thư Bộ Giáo dục, kiêm (9 bậc, từ tham tá tập 600 đồng tới tham Đắc Khải, Tổng đốc Bình Định, Thượng thư Pháp, với 34 hạng viên chức, gồm tham tá ngự tiền văn phòng Tổng lý đại thần; Hồ | Chương trình "cải cách" trị | Bộ Tài chính, cứu tế xã hội; Ngơ Đình Diệm, Tuần phủ Bình Thuận, Thượng thư Bộ Tư pháp Nhiệm kỳ thượng thư năm, Liền ngay, đạo dụ 29, Bao Dai cho sứ xét duyệt; 1/5 từ người đỗ tú tài Như vậy, Khâm sứ Trung Kỳ người định "quan uiên quy trình", từ đề tiêu chuẩn, xét duyệt, bổ nhiệm từ cấp cao Thượng thư tới cấp thấp thành lập Hội đồng cải cách (commission Tòng Cửu phẩm, nghĩa giữ nguyên vị thượng thư Ngơ Đình Diệm làm Bảo Đại tun bố bãi bỏ vào ngày 10-9- Khâm trọng dụng de réformes) với thành phần chủ tịch, đặt chủ toạ sứ Trung Kỳ Các quan đại biện Pháp đặt bên cạnh Nam triều theo Thỏa ước ngày 6-11-1925 bị Đạo dụ tuyên bố bãi bỏ lại thay "cố uấn kỹ thuật" Khâm sứ định để "giúp điêu hành máy quyền Nam triệu" Ngày 26-5 17-6-1933, Hội đồng Cơ mật Hội đồng cải cách họp phiên chủ tọa Khâm sứ Thibeaudau, với tham dự Phạm Quỳnh Nội dung phiên họp bàn dự án cải cách chuẩn bị hàng loạt văn để thực "cải cách" "chấn chỉnh" hoạt động máy phủ Nam triều Tiếp tục "cđi cách", ngày 3-7-1933, vua Bảo Đại Đạo dụ số 44 ban hành "Quan uiên quy trình" quy định hệ thống chức danh, phẩm hàm, quy cách bổ dụng quan lại Nam triều Trung Kỳ, từ cấp tỉnh trở xuống Theo đấy, quan lại từ tỉnh trở xuống xếp lại theo cấp phủ, huyện, đạo, châu Mặt khác, để khôi phục "danh giá” cho quan lại, theo Đạo dụ 44, tỉnh thần Thoả ước ngày 6-11-1925 mà vua 1932 Hơn nữa, người có Hán học Ngày 3-7-1933, vua Bảo Đại Đạo dụ 45 "cdi tổ" Viện Dân biểu Trung Kỳ (22) (vốn Viện nhân dân đại biểu Trung Ky toàn Varenne đổi tên vào 1926) kịp với việc "cđ¿ tổ" Viện Dân biểu Bắc Kỳ, với lý là: "Trâm nhậm | chức uụ giao cho Viện dân biểu cần phải mở rộng thêm va định tư cách người bầu cử nghị uiên nên đổi lại, dân ta ngày tham dự o uiệc chung cho trình độ tiến hố ngày phát triển thêm” Vậy nên, khơng lạ bàn vấn đề trị trước đây, quan cử hai đại biểu tham gia Đại Đơng Dương bầu mở hạng thường dân, hội đồng Kinh tế Tài thành phần cử tri rộng hơn, tới theo tỷ lệ " 50 định hay phần lẻ 20 đỉnh bầu người làm uỷ uiên” hạng trí thức, cựu học tân học: tiến sĩ, phó bảng, cử nhân, cống sinh, tú tài học sinh trường Pháp Pháp - ứng với chức quan phẩm hàm, ngược lại, ứng với phẩm hàm Việt, từ sơ học đến cao đẳng tiểu học, trung diễn đặn hàng năm, theo tỷ lệ: 2/5 từ số học sinh tốt nghiệp Quốc tử giám; 2/5 từ số học sinh tốt nghiệp Cao đẳng tiểu học Đạo dụ 48 định thể lệ, chương trình thi vào ngạch quan cho hai xứ Trung chức quan Việc tuyển chọn quan lại Pháp - Việt qua kỳ thi tuyển chữ Hán theo chương trình Bộ Lại ấn định Khâm học đại học, đủ 21 tuổi | Tiếp theo, ngày 4-7-1933, vua Bao Dai Bắc Kỳ Việc thi Nam triều tổ chức hàng năm Hà Nội Huế để chọn quan phủ, huyện Bắc thuộc quan Trung tghiên cứu Lịch sử, s6 7.2011 10 Kỳ số lượng danh sách thí sinh người đứng đầu xứ xét duyệt, chánh chủ khảo việc thi Toàn quyền định Điều đáng chi y 1a "thi sinh sé chọn bọn thượng lưu bọn thiếu niên nhờ nước Pháp mở rộng cửa học đường cho”, cụ thể người có tiến sĩ, cử nhân, cao đẳng sư phạm Pháp, người có tú tài, thành chung năm, viên chức công sở làm việc từ năm trở lên, có "hạnh kiém tốt" Bài thi tiếng Pháp lịch sử văn hóa Á Đơng (Trung Quốc, Ấn Ðộ), luận văn minh Thái Tây điễn thuyết vấn đề Đơng Dương Theo André Dumarest “Mục dich “cải cách" đốt uới uiệc tuyển chọn quan lại nhằm cách tân đội ngũ quan lại để biến họ thành giai cấp tư sản trí thức xứng đáng mặt uới udi trò lãnh đạo nó” (23) Thực ra, quyền thuộc địa muốn lấy lịng giới “thượng lưu trí thức" Tây học, chấp chới Bắc Kỳ sau Thỏa ước 1925 (tức Ủy ban tư vấn Bắc Kỳ đổi thành Hội đồng tư vấn Bắc Kỳ) gồm ủy viên mang hàm thượng thư (khi vào Huế tham gia Hội đồng thượng thư), ủy viên phải quan lại cao cấp, chức, ủy viên lựa chọn hàng quan lại chức nghỉ hưu, “các bạn danh giá giới nơng, cơng, thương trí thức” Các ủy viên có nhiệm kỳ năm Thống sứ Bắc Kỳ để cử Nam triều bổ nhiệm Cơ quan có nhiệm vụ "bày tỏ ý kiến uề uiệc cai trị xứ mà Thống sứ yêu cầu" Thực chất, Hội đồng tư vấn Bắc Ky công cụ cho Thống sứ Bắc Kỳ thực thi chức Kinh lược, bị bãi bỏ từ 1897 lập lại vào năm 1925 Để hỗ trợ cho việc "phục cổ", “phục hoạt” máy quan lại cũ này, tăng thêm “oai quyền" sơn phết lại "mẫu mã” cho chúng, Piérre Pasquier "thượng lưu trí thức xứ” chủ trương khôi phục lại Nho giáo, vốn từ lâu hệ thống cũ, tức hệ thống quan lại Nam triéu va hệ thống hành mới, tức bị tây học lấn át, bị nhân dân chán ghét máy cần phải có "tơn trọng nghiêm khác" đối hành thực dân, lơi kéo họ khỏi ảnh hưởng "chủ nghĩa quốc gia hịch phút" chủ nghĩa cộng sản Ở Bắc Kỳ, tiếp tục "cđi cách" ban đầu Thống sứ René Robin, ngày 8-111983, Tồn quyền Đơng Dương nghị định chuẩn y Đạo dụ vua Bảo Đại chế độ trị Bắc Kỳ thành lập Hội đồng cố vấn Bắc Kỳ Dao du nhac lại việc bãi bỏ Thỏa ước ngày 6-11-1925, tái thừa nhận "quyền lực" hoàng đế Annam Bắc Kỳ thừa nhận cho Thống sứ kiêm giữ chức Kinh lược Bắc Kỳ để “Thống sứ thi hành chức trách" - vị trí quan trọng, trước đại thần Nam triều đảm nhiệm Dạo dụ thừa nhận tổ chức tư vấn thành lập Bởi muốn có chế độ "bđo hộ chặt chẽ" với quan lại, phục tùng vô điều kiện nhân dân, theo tư tưởng "trung quân", quan lại phải thấm nhuần tỉnh thần "cơng bộc dân, cha mẹ dân" hai gắn với theo quy lệ ngặt nghèo Nho giáo Nho giáo, “Cách mạng" hố trở thành công cụ đàn áp đắc lực cách mạng tay quyền thực dân Cũng vậy, Phật giáo tiếp tục "chấn hưng" Bên cạnh đó, nhiều "cởi cách" khác văn hóa - xã hội tiến hành để trợ giúp cho việc "cởi cách" trị củng cố máy cai trị thuộc địa, Hội nghị nhân uiên ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương hỏi ngoại uà đảng nước tháng 6-1934 cịn vạch rõ: Chương trình "cải cách" trị 11 “Bọn đế quốc cho phép bọn phong kiến, địa chủ, tư uà trí thức tư sản chọn đại biểu (ở Nam Kỳ) uào "Hội đồng thuộc địa tốt cao" Paris Chúng cho tăng số đại biểu xứ quan đại diện địa phương (Hội đồng thuộc địa, Đại hội đồng kinh tài Đông Dương, Viện thương mai va canh nông), cho nhộp quốc tịch Pháp, cải tổ triều đình An Nam uà Viện dân biểu, cho phép trí thức lớp trung thành uới đế quốc Pháp giữ chức uụ quan lại cao cấp Ở thôn quê, chúng lập tổ chức phản cách mạng, uí dụ “Hội bảo hộ tư hữu", tăng đột dân đoàn (liên đồn nơng dân), cử tổng đồn, huyện đồn, xã đồn hịng mua chuộc bọn địa chủ phú nông quyền; chế độ bảo hộ “chặt chế”, với triểu đình Huế lập lại Trung Kỳ; chế độ bảo hộ danh nghĩa, với chức Kinh lược Thống sứ kiêm tính "khẳng định" ò Bắc Kỳ hệ thống chức dịch, quan lại "bởn xứ” ý “kích hoạt” ba kỳ | Cơng việc “cởi cách” trị va tải cách” máy quyền theo hướng “chia để trị", “dùng người Việt trị người Việt” Pièrre Pasquier tô “hiệu nghiệm" tức thì, việc đàn ấp phong trào đấu tranh cách mạng 1930-1931 nhân dân ta nói chung, phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh nói riêng Đây đoạn miêu tả câu kết máy đàn áp thực dân Pháp với Bọn đế quốc đặt quan giáo dục uào tay triều đình An Nam, xóa bỏ trợ cấp đổi Uớt trường học thôn quê, đặt trường hoc đưới quyền bọn hào mục, lập trường Phật giáo Cao Miên uới mục đích giáo trợ giúp máy quan lại Nam triều việc “dẹp” phong trào cộng sản, cơng trình tác giả người dục em người nô lệ thành công uiệc thúc đẩy thành uiên tiến lên uụ loạn Nghệ Tĩnh, người bị lệ thuộc hoàn toàn uào giai cấp thống trị bóc lột Tồn sách cdi cách phần sách thuộc địa chung đế quốc Pháp, nhằm thống tất phần tử bóc lột xứ trì tất tàn du phong biến để làm cho nhân dân mê muội Bọn đế quốc chống lại đấu tranh cách mạng để giữ uững chế độ bóc lột va áp chúng Đông Dương" (24) Như vậy, đến năm 1933, việc thay đổi chiến lược thuộc địa đường lối “cdi tổ" máy thuộc địa Pièrre Pasquier coi "hoàn tất" bản: Thỏa ước ngày 6-11-1925 tuyên bố bãi bỏ; Nam Kỳ dự định xây dựng thành xã hội dân dựa “mở rộng" chế độ bầu cử tham gia nhiều người “bởn xứ” vào hệ thống Pháp (98): | “Việc cải cách Viện Cơ mật thành -_ Một hình thúc hợp tác xuất uiệc đàn áp loạn Tuy tay, thành uiên phủ Nam triéu uà sát vién cua Cục tri (Service des Affaires politiques) tới tỉnh rối loạn vdi déy di quyén lực để thiết lập lại trật tu va xem xét uiệc dita thêm quân đột uào Trong dịp khác, Khâm sứ Trung Kỳ uà Bộ trưởng tư pháp Nam triêu (Thượng thư Hình) tới trường để giải uấn đề người cộng sản đặt Họ triệu tập quan chức lạt uà nót giọng cương uà Khám sứ đạt uiệc số quan chức cịn bảo hồng nhà uua yêu cầu phủ phải dùng biện pháp cứng rắn đốt uới người cộng sản ttghiên cứu Lịch sử, số 7.2011 12 "Nhitng ngudi cé cua va cde nha nho, điểm ngắm khác mà quyên bảo hộ nhằm uào gọi đến để nhận lại uai trò cũ đốt uới dân chúng, họ tiếp tục sở xã hội Trung Kỳ, sở mà lúc tô uũ khí uà thụ động trước người cộng sản” Các quan chức nghỉ hưu Hà Tĩnh phái tới gia đình người thân họ để chống tuyên truyền cộng sản Chính quyền thuộc địa mượn gia đình để giáo dục em họ không nên nghe theo cộng sản Tat ca cỗ máy xã hội Việt Nam truyện thống trở thành đối tượng uiệc thử phục hoạt lại nhằm thiết lập đê ngăn đợt thuỷ triêu cộng sản dâng lên" Ở tất xứ, lý dịch làng máy quan lại Nam triều bị đẩy lên tuyến trước việc chống cộng thực tế bọn chúng trở thành trợ thủ đắc lực cho cảnh sát quan an ninh thuộc địa nhiệm vụ giao cho “bóp chết mầm phản loạn từ trứng nước” (26) Trong thư đề ngày 2-5-1930 chủ tỉnh Bạc Liêu gửi Thống đốc Nam Kỳ nói biện pháp đối phó với biểu tình, mít tỉnh “cộng sởn” nhân ngày 1- ð tỉnh cho thấy rõ “trách nhiệm” “phôi hợp” lý dịch (notables) với lực lượng an ninh thuộc địa công việc Chủ tỉnh viết: “Những biện pháp sau sử dụng: a Dam bảo giám sát chặt chẽ người la tỉnh uà người xứ c Dùng uũ lực để cấm tụ tập uò giỏi tán Uiệc tụ tập Mặt khác, đơn u‡ dân bình có súng đạo cảnh sát Bọc Liêu 0ò : Cà Mau, người đứng đầu đơn uị động quan ơn ninh uà đại diện qun tuần tra tơ đêm 29 uà 30 (tháng Tư) tất phố để kiểm tra tuần phòng lý dịch U khơng thấy họ tuần tra mạnh tay uới họ (en cas écheant, leur préter main forte” (27) Và quan tỉnh Vĩnh sản, "ổn thái độ tán thưởng nồng nhiệt lại, lý dịch, "thượng lưu trí thức" Long việc đàn áp cộng định trật tự” thuộc địa phong trào 1980-1981, thể qua thư để ngày 25-7-1931 Chủ tỉnh Vĩnh Long gửi Thống đốc Nam Kỳ Bức thư ghi: “Tôi hân hạnh gửi cho ngài điều trần quan chức quyên uè ly dịch xứ Vĩnh Long gửi cho tơi để cảm ơn qun Pháp nhanh chóng ổn định trột trự úng uừa bị khuấy đảo hoạt động trột tự vd bao luc, khéng thé tha thứ mà hoạt động cộng sản Tôi báo cho ngài biết, đứng đầu cho biểu trung thành thành thực uà gắn bó uới nghiệp người Pháp đạt diện uị dân biểu có nghĩa Ủy uiên Hội đơng thuộc địa, uỷ uiên Hội đồng hàng tỉnh đông thời địa chủ giới thượng lưu trí thức xã hội xứ" (28) Kèm theo thư này, chủ tỉnh Vĩnh Long b Tổ chức thường xuyên uiệc tuần tra ban đêm uới nhóm từ đến 10 tuần gửi Thống đốc Nam Kỳ điều trần có chữ ký hàng trăm lý dịch, điền chủ, thương gia tổng Vĩnh Long gửi Petit để tỏ lòng “biết ơn sâu sắc” định đạo lý dịch “công trạng to lớn” viên chủ tỉnh bị tình nghỉ : Chương trình "cải cách" trị 13 | “trung thành tuyệt đốt” nhà nước “Đợi Pháp”, dẫn sau Đúng Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định vào thời điểm diễn dé quéc tham sat công nơng binh Hữu cơng đắc u¡ thưởng, đế quốc “cdi cách” Pièềre Pasquler (trong Chương trình hành động Đảng Cộng Dương, để hồn toàn thu phục tư bản xứ uào phe phản cách mạng, đề kéo bọn tiểu tư sản thượng lưu thành thị sẵn lịng đóng vai tng đao phủ giúp trận chúng " (29) san Đông Dương, 6-1932),rằng “Bọn địa chủ, hào lý tư bản xứ viéc cai lương cho chúng, chúng đội ơn dưng "bản thỉnh cầu" Đế quốc củi cách mục đích để kiếm thêm đơng Đơng va phần tử bóc lột thơn q sang mat CHỦ THÍCH (1) Năm 1908, Đại tá Digne xuất sách nói trị Đơng Dương Tác giả so sánh đường lối cai trị Pháp Đơng Dương với sách thuộc địa La Mã cổ đại châu Âu khuyên Pháp nên theo gương La Mã sử dụng (15) Patrice Morlat, sđd, tr 369 | (16), (17) Nam Phong, số 153, tr 210-212, 210 (18) Nam Phong, số 168, tr 110-111 (19) Nam Phong, s6 171, tr 447 | sách bảo hộ thuộc địa mình, (20) Nam Phong, s6 176 1932 Nam Phong, số 151, tr 528 (21) JOIF, 2er semestre 1930, tr 4193 (2) Dẫn theo Nguyễn Văn Trung: Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam - Thực chất uà huyền thoại I Văn hóa trị, Nam Sơn xuất bản, (3) Patrice Morlat: | (22) Theo Sông Hương tục bản, số 2, ngày 26- 6-1937, Trong Hợp tuyển thơ uăn Việt Nam, Tập V, Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Văn hóaj Hà Nội, 1963, tr 602 Sài Gòn, 1963, tr 280 Viét Nam | Pouvoir et Repression au durant la période coloniale 1911-1940, Paris, 1985, tr 366 (4) Nam Phong, 86 151, tr 528 (5) Nam Phong, sé 154, tr 300 (6) Nam Phong, số 161, tr 326 (23), André Dumarest: La formation des classes sociales en pays annamites, Lyon, 1985, tr 114, (24) Đẳng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Dang tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, tr 160-161 (25) AOM, | Slotfom, serie III, carton 42 (7) Nam Phong, s6 178, tr 533 Gouverneur Général Colonies 9-9-1930 Patrice (8) Xem Tạ Thị Thúy (chủ biên): Lịch sử Việt Morlat, sdd, tr 367 Nam, Tập VIII, 1919-1930, Hà Nội, 2007 Nxb Khoa học xã hội, (9) ƯOTF, số 6, 18-1-1930, tr, 1959 (10), (11) Nam Phong, số 153, tr 210 | (26) AOM, NF, carton 290, Cơ mật 28-7-1931 (27) ILA 45/ 211(2) | (28) II A45/244 (2) Vinh Long - Méfait commis | par les communistes - renforcement de la police (12) JOIF, 2er semestre 1930, tr 4193 (29) Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đăng (13) JOIF, 2er semestre 1930, tr 3519 tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (14) JOIF, 2er semestre 1930, tr 4190 1999, tr ... năng, Phủ Chương trình "cải cách" trị Giám đốc Tài Đơng 1990) Dương (20-3 Mục dích việc "cởj cách" máy quyền Pièrre Pasquier lan tập trung "uực đậy" máy quan lại — người Việt phủ Nam triều Ở Bắc... Cơng việc “cởi cách? ?? trị va tải cách? ?? máy quyền theo hướng “chia để trị" , “dùng người Việt trị người Việt? ?? Pièrre Pasquier tơ “hiệu nghiệm" tức thì, việc đàn ấp phong trào đấu tranh cách mạng 1930-1931... lúc máy quyền dân với việc "phục hoạt" xứ để làm cho thực dân - phong kiến từ đầu 1930, tức trước "Chương trình cai cách" Pièrre Pasqulier thức "Cải cách" máy quyền quốc chấp thuận a Bộ máy hành

Ngày đăng: 30/05/2022, 22:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w