1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện quản bạ tỉnh hà giang

104 3 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà giang, tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Văn Dương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “ Quản lý Nhà nước Chương trình xây dựng nơng thơn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang”, Tôi xin chân thành cảm ơn: Phó giao sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Dương Nga trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình làm luận văn; Các Giáo sư, Tiến sĩ, nhà khoa học, đồng chí Lãnh đạo, cán cơng chức viên chức trường Đại học Hịa bình tận tình giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn này; Các đồng chí lãnh đạo Tỉnh Hà Giang, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ phịng ban chun mơn huyện hỗ trợ giúp đỡ thiết thực, tạo điều kiện để tơi có số liệu, thơng tin xác góp phần vào thành công luận văn Xin trân trọng cảm ơn / Tác giả Hoàng Văn Dương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 20 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước Chương trình xây dựng nông thôn 20 1.1.1 Một số khái niệm 20 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước thực Chương trình xây dựng nông thôn 24 1.1.3 Vai trị xây dựng nơng thôn phát triển kinh tế - xã hội 30 1.1.4 Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng xây dựng nông thôn đến năm 2020 32 1.1.5 Nội dung Quản lý nhà nước thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn cấp huyện 35 1.2 Bài học kinh nghiệm quản lý Nhà nước thực Chương trình xây dựng nơng thơn 37 1.2.1 Kinh nghiệm thực Chương trình xây dựng nông thôn từ Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc 37 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước thực Chương trình xây dựng nơng thơn số địa phương Việt Nam - học cho huyện Quản Bạ 39 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG 46 iii 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 46 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 46 2.1.2 Về điều kiện kinh tế - xã hội huyện Quản Bạ 48 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước thực Chương trình xây dựng nơng thơn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 51 2.2.1 Khái quát tổ chức máy mô hình quản lý Nhà nước thực Chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Hà Giang 51 2.2.2 Công tác hoạch định chiến lược, quy hoạch xây dựng nông thôn 55 2.2.3 Tổ chức thực kế hoạch, quy hoạch xây dựng nông thôn mới56 2.2.4 Giám sát, kiểm tra hoạt động xây dựng nông thôn 65 2.3.Đánh giá 67 2.3.1 Thuận lợi 67 2.3.2 Hạn chế, khó khăn 68 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế 69 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG 72 3.1 Các sách Nhà nước xây dựng nơng thôn đến năm 202072 3.2 Định hướng, mục tiêu tăng cường quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Quản bạ, tỉnh Hà Giang tới năm 2020 74 3.2.1 Định hướng xây dựng nông thôn huyện Quản Bạ 74 3.2.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Quản Bạ 75 3.3 Giải pháp tăng cường thực quản lý nhà nước Chương trình xây dựng nơng thơn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 77 3.3.1 Nhóm giải pháp đổi chế quản lý Nhà nước thực Chương trình xây dựng nơng thơn 77 3.3.2 Nhóm giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nơng thơn 80 iv 3.3.3 Nhóm giải pháp huy động hệ thống trị vào 82 3.3.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền xây dựng nơng thơn 84 3.3.5 Nhóm giải pháp tăng cường vai trò, tham gia người dân xây dựng nông thôn 86 3.3.6 Nhóm giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng xây dựng nông thôn 89 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo BHXH Bảo hiểm xã hội BQL Ban quản lý CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia GDTX Giáo dục thường xuyên HTX Hợp tác xã HU Huyện ủy KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT-XH Kinh tế - Xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia MTTQ Mặt trận tổ quốc NLN Nông lâm nghiệp NNNDNT Nông nghiệp nông dân nông thôn NNNT Nông nghiệp nông thôn NTM Nơng thơn PGĐ Phó Giám đốc TDTT Thể dục thể thao TNMT Tài nguyên môi trường TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm XDNTM Xây dựng nơng thơn XHCN Xã hội chủ nghĩa vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huyện Quản Bạ có diện tích tự nhiên 550 km2 dân số 51.000 người, có 14 dân tộc chung sống, có gần 46 ngàn người dân tộc thiểu số chiếm 90% dân số huyện, trung tâm hành huyện ly thị trấn Tam Sơn nằm quốc lộ 4C, cách thành phố Hà Giang 46 km hướng bắc, cách huyện Yên Minh 52 km phía đông Huyện gồm thị trấn Tam Sơn 12 xã: Gồm 05 xã Biên giới: xã Bát Đại Sơn, Nghĩa Thuận, Tùng Vài Cao Mã Pờ Tả Ván, xã nội địa: Đông Hà, Cán Tỷ, Lùng Tám, Thái An, Quản Bạ, Thanh Vân Quyết Tiến Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách đầu tư xây dựng nơng thơn mới, nhờ đó, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đăc biệt khó khăn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang có nhiều thay đổi dần cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể; hạ tầng kinh tế - xă hội tăng cường đầu tư; lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt nhiều kết tích cực; cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tốt hơn; sắc văn hóa dân tộc quan tâm bảo tồn phát triển; an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội bảo đảm Đối với Ban đạo huyện, xã quán triệt đạo thực nội dung chương trình theo quan điểm, mục tiêu tỉnh, huyện Bộ máy tham mưu thực Chương trình cấp huyện xã cịn hạn chế tích cực, chủ động tham mưu cho BCĐ, UBND huyện triển khai thực nội dung chương trình Cơng tác phối hợp ngành thành viên BCĐ với với xã thực thường xuyên, liên tục, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho xã Tính đến hết tháng năm 2019, tồn huyện có xã đạt 19/19 tiêu chí (Xã Quyết Tiến, Quản Bạ, Đơng Hà), xã đạt từ 7-11 tiêu chí (Xã Thanh Vân, Tùng Vài, Tả Ván, Nghĩa Thuận, Cao Mã Pờ, Cán Tỷ, Bát Đại Sơn), xã đạt từ 5-6 tiêu chí (Xã Lùng Tám, Thái An) Thu nhập bình quân đầu người năm 2019 ước đạt 22 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều 39,53%, 100% người dân tham gia bảo hiểm y tế, 82% người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Những thuận lợi q trình triển khai thực tin tưởng vào chủ trương đường lối Đảng, sách Nhà nước, đồn kết trí cao tập thể BCĐ huyện, xã nhân dân toàn huyện tâm thực hoàn thành tiêu kế hoạch Bên cạnh có khó khăn huyện nghèo, xuất phát điểm thấp, trình độ dân trí khơng đồng đều, phong tục tập qn lạc hậu Tuy nhiên huyện khắc phục khó khăn, đoàn kết thực hoàn thành hoàn thành trước hạn mục tiêu đề Trong giai đoạn 2016-2020, rút kinh nghiệm thực tiễn triển khai giai đoạn 2010-2015, huyện trọng thực chế sách vấn đề trọng tâm phát triển sản xuất nâng cao thu nhập phát huy mạnh địa phương hình thành chuỗi giá trị, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, làm tăng giá trị đầu cho nông sản; cơng trình XDNTM theo phương thức Nhà nước nhân dân làm, nhân dân bàn bạc thống hình thức thực hiện, đến nhiều xã thay huy động hộ gia đình đóng góp cơng thực Tổ thợ - Là người dân thơn, xã có kiến thức, kỹ thuật - nhận thi cơng cơng trình với ưu điểm cơng trình thi cơng đảm bảo kỹ, mỹ thuật… Các phong trào thi đua xây dựng nông thôn năm qua yếu tố góp phần tích cực để huyện đạt kết nêu Khơng khí thi đua sôi không cán bộ, hội viên hội, đoàn thể mà toàn thể nhân dân địa bàn Người dân tích cực tham gia thực hiện, đóng góp cơng sức, tiển thực nội dung chương trình, đồng thời người giám sát trình triển khai thực từ bước xây dựng kế hoạch đến thực cơng trình… Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế - xã hội huyện Quản Bạ chậm phát triển, khoảng cách chênh lệch lớn so với địa phương khác nước, đời sống đồng bào dân tộc thiểu cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, xã vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn cao gấp đến lần tỷ lệ nghèo trung bình nước, mức hưởng thụ tiến xã hội mức sống đồng bào dân tộc thiểu số ngày doãng xa so với mặt chung nước; chất lượng giáo dục nguồn nhân lực thấp, phần lớn người độ tuổi lao động chưa đào tạo, đội ngũ cán bộ, cán sở lực, trình độ cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới; cơng tác y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân dân tộc hạn chế; kết cấu hạ tầng không đáp ứng yêu cầu sản xuất phát triển; lực thù địch lợi dụng, kích động, chia rẽ phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, tiềm ẩn nhiều bất ổn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Quản lý Nhà nước Chương trình xây dựng nông thôn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang”, để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế phù hợp cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Để thực đề tài: “Quản lý Nhà nước thực Chương trình xây dựng nông thôn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang”; đề tài tập trung vào nghiên cứu tìm hiểu mục tiêu sau: - Mục tiêu chung: sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới; đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý Chương trình xây dựng nông thôn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 - Mục tiêu cụ thể: + Góp phần hệ thống hố sở lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước thực chương trình xây dựng nơng thơn + Phân tích đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước thực Chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2018 + Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước thực Chương trình xây dựng nông thôn huyện Quản Bạ đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang *Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước thực Chương trình xây dựng nông thôn từ năm 2016 - 2018; giải pháp quản lý Nhà nước thực Chương trình xây dựng nông thôn huyện Quản Bạ đến năm 2020 + Không gian, địa bàn nghiên cứu: Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang +Mội dung nghiên cứu: Quản lý Nhà nước thực hiên Chương trình xây dựng nơng thơn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu * Thu nhập liệu thứ cấp Thu thập thông tin thứ cấp thông qua niên giám thống kê, báo cáo tốn ngân sách hàng năm, báo cáo tình hình kinh tế, xã hội huyện, tài liệu sách báo, tạp chí, văn kiện, nghi qưuyết, website, đề tài nghiên cứu có liên quan Thu thập văn phủ, văn ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, văn huyện Quản bạ cố liên quan đến công tác quản lý nhà nước xậy dựng nông thôn địa bàn huyện đạt hiệu cao nhất”, gắn chặt chẽ việc thực chương trình MTQG xây dựng NTM với thực đề án cấu lại ngành nơng nghiệp, chương trình giảm nghèo bền vững, chương trình xã sản phẩm (OCOP) chương trình khoa học-cơng nghệ phục vụ xây dựng NTM 3.3.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền xây dựng nông thôn - Truyền thông qua phương tiện thơng tin đại chúng Trong tiếng Anh, "Communication" có nghĩa truyền thông truyền đạt, thông tin, thông báo, giao tiếp, trao đổi, liên lạc Còn theo tiếng La tinh, có nghĩa cộng đồng Nội hàm nội dung, cách thức, đường, phương tiện để đạt đến hiểu biết lẫn cá nhân xã hội Hay truyền thông trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ nhằm tạo liên kết lẫn để dẫn tới thay đổi hành vi nhận thức Truyền thông đại chúng hiểu phương pháp truyền thông chuyển tải thông điệp đến nhóm đơng người Có nhiều phương tiện truyền thơng đại chúng khác nhau, phổ biến phát thanh, truyền hình, băng rơn, biểu ngữ Trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin, truyền thơng đại chúng có có vai trị quan trọng đời sống xã hội nói chung nhiệm vụ cụ thể mục tiêu nhiệm vụ XDNTM huyện Quản Bạ nói riêng cần phải biết tận dụng tối ða vai trị cơng tác truyền thơng cách thức thực tiêu chí XD NTM nào, vai trò tác dụng việc XDNTM chất lượng sống người dân sao, vấn đề sách Đảng, Nhà nước triển khai thực mục tiêu XDNTM cụ thể nào, người dân hưởng lợi từ sách sao, điều quan trọng liên quan đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương hộ dân sau hồn thành tiêu chí NTM 84 thay đổi chất lượng sống người dân từ vấn đề an ninh trật tự, vấn đề an ninh quốc phòng đảm bảo Để làm tốt công tác truyền thông, cần phải thiết lập đội ngũ cán người có uy tín, cán có trình độ nghiệp vụ (cán quan truyền thông, truyền hình, cán làm cơng tác văn hóa xã, thơn) kể trưởng thôn, trưởng học tập huấn nghiệp vụ kiêm nhiệm thực công tác truyền thông đại chúng, đặt mục tiêu để nhóm cán phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ Tổ chức mạng lưới truyền thông từ huyện đến xã (mỗi xã có cán huyện giao phụ trách; trưởng ban văn hóa xã; cán xã; cán thôn bản), áp dụng nhiều phương thức truyền thông là: truyền thơng thơng qua họp, tổ chức truyền thông lồng ghép buổi biểu diễn văn nghệ, chiếu phim, sinh hoạt cộng đồng, phong trào đoàn thể, niên, mặt trận cuối đến nhà dân, hộ xa trung tâm thôn, Phải thực mục tiêu người dân thơng suốt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, XDNTM toàn dân, phục vụ người dân - Truyền thơng qua người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số Người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát huy vai trị người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm động viên, khích lệ tạo điều kiện cho người có uy tín phát huy vai trị, vị trí mình, gương mẫu đầu vận động nhân dân hăng hái tham gia phong trào thi đua yêu nước, tích cực lao động sản xuất, xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng địa bàn dân cư, góp phần tích cực vào việc hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội ðịa phýõng 85 Trong nhiều năm qua, đợt phát động phong trào xây dựng nơng thơn mới, người có uy tín huyện, xã thể tốt vai trị mình, tham gia tích cực vào cơng tác vận động, tun truyền người dân thực nếp sống văn minh, văn hóa hơn, tích cực vận động gia đình cộng đồng thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước, quy định địa phương, gương mẫu đầu để thành viên gia đình, cộng đồng thơn, noi theo; tích cực tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới; tham gia xây dựng hương ước, quy ước địa phương, vận động nhân dân thay đổi tập tục lạc hậu góp phần thực tốt phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cưbảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc Giai đoạn XDNTM, huyện cần phải tăng cường công tác tun truyền, vận động thơng qua người có uy tín, bên cạnh ngồi sách người có uy tín theo Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg Quyết định số 56/2013/QĐ-TTg ngày 07/10/2013 Thủ tướng Chính phủ, huyện cần có kế hoạch hỗ trợ nâng cao mức đãi ngộ người có uy tín, lấy kết việc hồn thành tiêu chí làm thước đo thành tích người có uy tín làm sở để khuyến khích họ nhiệt tình hăng hái tham gia có hội thể vai trị họ 3.3.5 Nhóm giải pháp tăng cường vai trò, tham gia người dân xây dựng nông thôn Nghị 26 xác định: Người nông dân trung tâm, chủ nông thôn, hạt nhân để xây dựng nông thôn Nơng dân có cấu cư dân sống nơng thơn chủ yếu, q trình thực vận động xây dựng nơng thơn mới, vai trị người nông dân quan trọng cần đề cao tôn vinh để họ khẳng định vị 86 kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, để họ thực làm chủ cơng xây dựng nơng thơn mới, tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế - Tăng cường vai trò, tham gia ngýời dân phát triển kinh tế xã hội xã, thôn, phát triển sản xuất, tăng thu nhập đẩy mạnh hồn thiện tiêu chí xây dựng nơng thơn Để đẩy mạnh hoàn thiện tiêu chí chưa đạt giai đoạn 2011-2015, cần phải tổ chức theo nhóm (từ 3-4 đội, phân chia nhóm tùy địa bàn xã), nhóm thường xuyên hoạt động địa bàn phân công để tuyên truyền, vận động, thuyết phục với nhiều nội dung, hình thức phong phú, gần gũi với hộ gia đình người dân, lấy đội ngũ cán bộ, đảng viên làm tiên phong, đợt vận động tuyên truyền cần đạt mức độ nhận thức người dân thấy tầm quan trọng xây dựng nông thôn mới, chương trình lớn mang tính tổng hợp kinh kế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng, địi hỏi phải có vào đồng bộ, tâm cao hệ thống trị Từ hiểu rõ nội dung, cách làm, nghĩa vụ trách nghiệm tổ chức cá nhân xã xây dựng NTM Phân công rõ trách nhiệm, chức nhiệm vụ, quyền hạn Ban đạo, Ban quản lý từ xã đến thôn Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động, phân công rõ trách nhiệm cho phận, thành viên, phân cấp, quản lý, cụ thể, rõ ràng, khơng để tình trạng né tránh, tập trung lãnh đạo với phương châm “dễ làm trước, khó làm sau” khơng nóng vội Trong cần phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu Tiếp tục triển khai có hiệu chế sách để đầu tư phát triển trồng trọt, chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa; tăng cường đưa giống mới, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; vận động tiếp tục thành lập nhóm sở thích, tổ hợp tác để phát triển sản xuất; tích cực 87 hướng dẫn doanh nghiệp, HTX người dân tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển, sản xuất dược liệu, nhân rộng mơ hình chãn ni trâu, bị, dê, Xây dựng phương án chuyển đổi số diện tích đất xấu từ trồng lương thực, ngô, khoai, sắn, đỗ hiệu sang trồng cỏ để phát triển chăn ni gia súc gia cầm trâu, bị, dê, cá - Tăng cường vai trò người dân việc kiểm tra, giám sát xây dựng nông thôn Phát huy tốt quy chế dân chủ công khai, minh bạch, thực tốt công tác kiểm tra giám sát, kịp thời phát sai phạm nhiệm vụ người dân hộ gia đình thực mục tiêu xây dựng NTM, quy hoạch, xây dựng phải nhằm mục tiêu lâu dài bền vững phục vụ cho sống, sinh hoạt người dân cho phát triển sản xuất bền vững vậy, vai trò người dân việc kiểm tra, giám sát xây dựng nông thôn công tác quy hoạch quan trọng, liên quan trực tiếp tới mơ hình phát triển sản xuất từ khâu ni trồng, chăm sóc, quản lý đến khâu thu hoạch, vận chuyển, tiêu thụ Phải xác định việc quy hoạch xây dựng nơng thơn cho dân, dân, cho tăng gia sản xuất, tăng thêm thu nhập hộ dân, cho tương lai phát triển Việc chấn chỉnh, điều chỉnh, uốn nắn lệch lạc quy hoạc, xây dựng nông thôn mới, tạo niềm tin cho nhân dân với mục tiêu: Xây dựng nông thôn phải làm cho đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn tốt hơn, không ô nhiễm mơi trường, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo nhiệm vụ theo suốt q trình triển khai thực xây dựng nơng thơn cấp quyền địa phương Tổ chức thi đua khen thưởng kịp thời giải pháp tốt nhằm động viên, khích lệ cán bộ, nhân dân tích cực tham gia phong trào xây dựng nông thôn 88 Về phát động phong trào thi đua để huy động nguồn lực người dân tham gia thực Chương trình: Tiếp tục phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị từ tỉnh đến sở việc tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân, tổ chức, cộng đồng doanh nghiệp nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, tích cực hưởng ứng phong trào với việc làm thiết thực cụ thể, góp phần hồn thành đảm bảo tiến độ tiêu chí đề chương trình tổng thể xây dựng nơng thơn Thông qua phong trào thi đua phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng điển hình tiên tiến, sáng kiến, kinh nghiệm hay xây dựng nông thôn 3.3.6 Nhóm giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng xây dựng nông thôn - Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, nông nghiệp đất nước phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hiệu quả, bền vững, xây dựng nơng thơn bước định đắn nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng nông nghiệp, nông thôn Việc quy hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng có tầm quan trọng đặc biệt việc đẩy mạnh công nghiệp nông nghiệp nơng thơn đó, cần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước bước lập quản lý quy hoạch, chủ động hạn chế khó khăn, giảm bớt tồn tại, hạn chế từ điều kiện tự nhiên mang lại (địa hình, khí hậu ) Chủ động việc nâng cao trình độ quản lý quy hoạch cho cán cấp ( cán cấp xã, thôn, ) kể khâu quản lý nhà nước đẩy nhanh tiến độ thẩm tra phê duyệt quy hoạch, cuối cắm mốc để không làm ảnh hưởng tới bước Chú ý khâu quản lý quy hoạch, rút kinh nghiệm từ hạn chế trình triển khai giai đoạn 2011-2015, Việc phát triển sở hạ tầng kỹ thuật phải gắn với sản xuất tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch 89 cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân sở đẩy mạnh ứng dụng KHCN vào sản xuất; nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tiếp tục đổi tổ chức sản xuất, xây dựng mơ hình liên kết, nhân rộng mơ hình có hiệu tiếp tục xây dựng mơ hình với quy mơ lớn hơn, bền vững hơn, liên kết chặt chẽ Cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc quản lý, sử dụng hiệu nguồn vốn cho quy hoạch phát triển đầu tư hạ tầng kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng, đảm bảo niên hạn sử dụng cơng trình (điện, đường, trường, trạm…) Mục tiêu định việc đẩy mạnh CNH nông nghiệp nông thôn, ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển công nghiệp chế biến nông sản, tiến tới sản xuất hàng hóa lớn, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp theo chủ trương Đảng Nhà nước, đưa máy móc cho nơng nghiệp, chế biến sản phẩm nông nghiệp vào vùng nông nghiệp nông thôn - Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng văn hóa xã hội Song song với việc tập trung đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, điện, đường, trường, trạm, điều cần thiết, cần phải quan tâm hơn, ý giai đoạn 2016-2020 đầu tư phát triển sở hạ tầng văn hóa xã hội cách đồng bộ, cơng trình như: Y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, mơi trường cơng trình gắn với tảng phát triển, gắn với yếu tố ngýời, mà trực tiếp ðó ngýời nơng dân, gắn với việc trì, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, vùng miền Đẩy mạnh xây dựng công trình văn hóa tương xứng với phát triển kinh tế – xã hội địa phương Gắn quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật với quy hoạch phát triển cơng trình văn hóa, cơng trình giáo dục, y tế…kể hạ tầng kỹ thuật lẫn kiến trúc thượng tầng xã hội Cần phải có sách đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hố , giá trị truyền thống phi vật thể huyện Quản Bạ như: Lăn sợi, dệt 90 lanh, dệt vải đồng bào dân tộc Mông, xếp rơm, xem Lễ cấp sắc người Dao… Khai thác sử dụng có hiệu cơng trình văn hóa đầu tư xây dựng hình thức giao lưu, tổ chức thi đấu thể thao, thi múa hát với nhiều mầu sắc âm điệu từ cộng đồng dân tộc huyện, tổ chức giao lưu với dân tộc khác vùng, tổ chức giao lưu văn hóa xã giáp biên giới với dân tộc bên nước bạn nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tăng cường đoàn kết, bảo vệ an ninh trật tự vùng biên giới; tổ chức đợt khám chữa bệnh miễn phí, giảm phí cho người dân 91 KẾT LUẬN Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình trọng tâm, xuyên suốt Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chương trình khung, tổng thể phát triển nơng thơn với 11 nội dung lớn, tổng hợp chương trình mục tiêu quốc gia (Xây dựng nông thôn mới, thực giảm nghèo bền vững) chương trình hỗ trợ có mục tiêu triển khai địa bàn nơng thôn phạm vi nước Xây dựng nông thôn thực chất chương trình nhân dân lựa chọn, đóng góp cơng sức thực trực tiếp hưởng lợi Chương trình xây dựng nơng thơn có ý nghĩa to lớn kinh tế - trị - xã hội mang lại lợi ích thiết thân cho cư dân nông thôn (chiếm khoảng 70% dân số nước), thơng qua đó, chương trình điều hịa lợi ích, thành cơng ðổi cho ngýời dân khu vực nơng thơn Có thể nói, q trình xây dựng nơng thơn ðã đạt thành tựu toàn diện: Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bảo đảm, tạo thuận lợi giao lưu buôn bán phát triển sản xuất; Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề Đã xuất nhiều mơ hình kinh tế có hiệu gắn với xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập đời sống vật chất tinh thần cho người dân, hệ thống trị nơng thơn củng cố tăng cường; dân chủ sở phát huy; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững; vị giai cấp nông dân ngày nâng cao Những thành tựu góp phần thay đổi tồn diện mặt nông thôn, tạo sở vững tiếp tục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đầu tư cho phát triển, bảo đảm phát triển kinh tế ổn định trị xã hội đất nước 92 Thực đường lối Đảng, năm qua, phong trào xây dựng nông thôn diễn sôi khắp địa phương nước, thu hút tham gia cộng đồng, phát huy sức mạnh xã hội Xây dựng nông thôn nhằm tiến tới mục tiêu lớn cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ trương có tầm chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực chủ trương đường lối, sách Đảng, đồng thuận tồn dân, tỉnh Hà Giang nói chung huyện Quản Bạ nói riêng tâm triển khai thực Chương trình đạt thành đáng khích lệ (giai đoạn 2011-2015 có 1/12 xã đạt chuẩn NTM, nhiều xã đạt gần chuẩn gần đủ tiêu chí đánh giá, cịn phải trì nỗ lực giai đoạn có thêm xã đạt mới) Để góp phần sớm hoàn thành mục tiêu đề ra, sau nghiên cứu thực tế địa phương, tác giả đưa số giải pháp, hy vọng giải pháp vận dụng vào tình hình cụ thể địa bàn huyện Quản Bạ nhằm hỗ trợ Ban đạo xây dựng NTM huyện hoàn thành tốt tiêu chí giai đoạn Chương trình quốc gia xây dựng NTM 93 KIẾN NGHỊ Để đạt mục tiêu theo tinh thần Nghị 26 đạo liệt Đảng, Nhà nước ủng hộ toàn dân công xây dựng nông thôn mới, rút kinh nghiệm từ giai đoạn trước (2011-2015) Tôi xin đưa số kiến nghị sau: - Đối với Trung ương Cần xây dựng tiêu chí xây dựng nơng thôn theo vùng (vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ); vùng có tính đến yếu tố đặc thù điều kiện tự nhiên văn hóa dân tộc thiểu số Từ có hướng dẫn cụ thể cho tỉnh để xây dựng tiêu chí xây dựng nơng thơn cho phù hợp cho địa phương Ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách có sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp vào để xây dựng NTM, tăng tỷ lệ từ 30-40% so với mức đề (20%) địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi - Đối với tỉnh, huyện Bám sát tiêu chí, cụ thể hóa vào tình hình thực tế địa phương, xây dựng quy hoạch, xác định tầm nhìn theo hướng CNH, HĐH nơng nghỉệp nơng thơn theo chiến lược tỉnh huyện Khai thác triệt để tiềm vốn có, dự báo xu phát triển cụ thể huyện, xã để có sách đầu tư, hỗ trợ đầu tư, thu hút vốn nước Trên sở tiềm sẵn mạnh địa phương (đất đai, khí hậu, sơng suối, khống sản, nhân lực, vật ni, trồng, du lịch…) xã toàn huyện Cập nhật liên tục, thường xuyên kết thực tiêu xă, tổ chức giao ban (thường xuyên, định kỳ) để nắm bắt tình hình có hướng đạo kịp thời kể động viên khuyến khích xã, huyện đạt tiêu chí trước thời hạn, kế hoạch, xử lý, hỗ trợ xử lý vướng mắc bị ách 94 tắc để thôn, xã vượt qua khó khăn nhằm đạt tồn diện mục tiêu xây dựng NTM đề 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế Trung ương, (2001), Chỉ thị số 49 xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn Hà Nội, tr.3 Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 31/2009/TT-BXD Hướng dẫn xây dựng cơng trình xây dựng nơng thơn Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 26-NQ/TW Nghị Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X “Về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn” (cpv.org.vn) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Giang (2011), Nghị số 04-NQ/TU ngày 28-4-2011 xây dựng nông thôn đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quyết định số 2614/QĐBNN-HTX ngày 08/9/2006 việc phê duyệt Đề án thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn Bộ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8/2009 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí Đặng Thị Mỹ Lộc (2012) “ Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lư) đến khách thể quản lư ( người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức”, tr.16 10 Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình Quản lý hành nhà nước năm 2010, tập 1, tr 40 11 Huyện ủy Quản Bạ (2015), Báo cáo số: 754 /BC-BCĐ ngày 22/12/2015 Tổng kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, tr 2-3 96 12.Nguyễn Đức Lợi (2008), Bản chất quản lý, Giáo trình Khoa học Quản lý năm 2008, Hà Nội 13.Tăng Minh Lộc (2017), Ban Điều phối NTM Trung ương Tạp chí Nơng thơn Việt 14 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định Số:1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2016, phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 15 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định Số: 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2016, việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; 16.Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn 2010-2020 17.Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/2/2013 sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 18.Ủy ban nhân dân Quản Bạ (2015), Báo cáo Số 13-BC/UBND ngày 25 tháng 12 năm 2015 tổng kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, tr 4-5 19 Ủy ban nhân dân Quản Bạ (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Quản Bạ năm 2016, , tr 8-10 20.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2011), Quyết định số 1744/2011/QĐ-UB ngày 19/8/2011, việc lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm 2020, tr 2-3 21.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2016), Quyết định số 206/2016/QĐ-UB ngày 2/2/2016, việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xă hội tỉnh Hà Giang đến năm 2020, tầm nhìn 2030, tr 1-3 22.Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ (2011), Quyết định 284/QĐ-UBND ngày 3/24/2011 việc thành lập Ban đạo Chương trình MTQG XD nơng thơn huyện Quản Bạ giai ðoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 , tr 97 23.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2010) , Quyết định số 4063/QĐ-UBND, ngày 20/12/2010 Ban đạo chương trình NTM tỉnh Hà Giang, tr 24.Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Dự án (2007) “Chiến lược phát triển điểm dân cư nông thôn tới năm 2020”, Hà Nội 98

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w