1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1032 nghiên cứu cấu trúc quần xã san hô cứng và mối quan hệ với động vật đáy và cá rạn san hô ở các đảo nam yết thuyền chài và đá nam thuộc quần đảo trường

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 731,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN ========== Nguyễn Đăng Ngải NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC QUẦN Xà SAN HÔ CỨNG VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỘNG VẬT ĐÁY VÀ CÁ RẠN SAN HÔ Ở CÁC ĐẢO NAM YẾT, THUYỀN CHÀI VÀ ĐÁ NAM THUỘC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA Chuyên ngành: Thuỷ sinh vật học Mã số: 62.42 01.08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HẢI PHỊNG, 2014 DANHMỤCCÁCCƠNGTRÌNHĐÃCƠNGBỐCỦA TÁCGIẢ Cơngtrìnhđượchồnthành VIỆNNGHIÊNCỨUHẢISẢN Số224LêLai,NgơQuyền,HảiPhịng Người hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Huy YếtNgườihướngdẫnkhoahọc2:PGS.TS.ĐỗCôngThung Phảnbiện1: Phảnbiện2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpViệnhọp tạiViện NghiêncứuHải sản Vàohồi:… giờ……ngày….tháng… … năm2014 Cóthểtìmhiểuluậnántại: NgaiN.D.CuN.D,TuyetD.A.,2013.Coraldegradationandabilityofrehabilitationof coralreefsinCoToarchipelago,QuangNinhp r o v i n e , Vietnam.DeepSeaResearch,PartIIvol.96.Elsevier,p.50-55 NguyễnĐăngNgải,2011.Sựđadạngvàcácđặctrưngphânbốcủagiốngsanhô cành (Acropora) vùng biển quần đảo Trường Sa Tuyển tập báo cáo Sinh họcvànguồnlợisinhvậtbiển.HộinghịKhoahọcvàCơngnghệbiểntồnquốclần V.Trang75-83 Nguyễn Đăng Ngải, 2011 Hiện trạng xu rạn san hô khu vực HạLong, Cát Bà Tuyển tập báo cáo Sinh học nguồn lợi sinh vật biển Hội nghịKHvàCNbiểntoànquốclầnV.Trang217-224 NguyễnĐăng Ngải , 2011.Khả ản h hưở ng củ a ônhi ễm dầu đế nc ác r n san hô số khu vực ven biển Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệbiển,tập11,số2.ISSN18593097.Tr.35-47 Suzanne Faxneld, Tove Lund Jörgensen, Nguyen Dang Ngai, Magnus Nyström,Michael Tedengren, 2011 Differences in physiological response to increasedseawater temperature in nearshore and offshore corals in northern Vietnam.MarineEnvironmental Research71(2011)p.225–233 Nguyễn Đăng Ngải, 2010 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến phân bốcủa san hô quần đảo Trường Sa NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ ISBN978-604-913-014-4,tr144-149 NguyễnĐăngNgải,2009.SựsuythốisanhơCùLaoChàm,ngunnhânvàtác động.Tạpchíkhoahọcvàcơngnghệbiển.ISSN1859-3097.Tr.250-261 Nguyễn Đăng Ngải, 2009 Một số nét đặc trưng quần xã san hô đảo ThuyềnChài, thuộc quần đảo Trường Sa, Khánh Hòa Tuyển tập Hội nghị khoa học toànquốc sinh học biển phát triển bền vững NXB Khoa học Tự nhiên Côngnghệ.Tr123130.ISBN978.604.913.0076 Nguyễn Đăng Ngải (chủ biên), Hoàng Thị Hà, Đào Huy Giáp, 2008 San hôVịnhHạ Long.NhàxuấtbảnGiáodục,74 trang 10 Nguyễn Đăng Ngải, 2008 Đánh giá trạng san hô đề xuất thành lập khubảo tồn biển quần đảo Trường Sa Tạp chí Biển Việt Nam, ISSN 18590233, số11/2008,trang11-18 11 Nguyễn Đăng Ngải, Nguyễn Huy Yết, 2007 Một số dẫn liệu san hô tạorạntạiđảoTốcTan,quầnđảoTrườngSa.TàinguyênvàMôitrườngbiển,tập XII.NXBKhoahọcvàKỹthuật,tr.253-265 12 Nguyễn Đăng Ngải, 2007 Thành phần loài phân bố san hô tạo rạn tạiđảo Đá Tây, quần đảo Trường Sa Tài nguyên Môi trường biển, tập XII, NXBKhoahọcvàKỹthuật,tr.309-319 MỞĐẦU Quần đảo Trường Sa huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hoà,điểm gần cách bờ khoảng 250 hải lý Huyện đảo có khoảng trên100 đảo (bao gồm đảo nổi, bãi cạn bãi ngầm) nằm rải rác trongvùng biển có diện tích khoảng 180.000 km 2, phạm vi toạ độ7o50’ - 12o00’ vĩ tuyến Bắc 111o20’ - 117o20’ kinh tuyến Đông.Trong số 23 đảo nổi, lớn đảo Ba Bình (Itu-Aba) có diện tích43 hecta, đảo khác nhỏ xấp xỉ từ đến 10 hecta, lạiphần lớn rạn đá san hơ ngầm chìm mực nước biển khitriềulên Quần đảo Trường Sa nằm tuyến đường biển quốc tế quantrọng nối nước Đông Á với nước Đông Nam Á, châu Âu,Châu Phi nước vùng Vịnh Đồng thời, coi vị tríchiến lược, cửa ngõ quan trọng khu vực Đông Nam Á Vì vậyMỹ, Pháp, Nhật sử dụng số đảo làm quân trongthếc h i ế n t h ứ h a i v c h i ế n t r a n h V i ệ t N a m Đ ế n n a y q u ầ n đ ả o n y vẫncònlànơitranhcãi chủquyềncủanhiềuquốcgia lâncận Cácnghiêncứukhoa học vềquầnđả onàyc ho thấy,TrườngSarất giàutàinguyêntựnhiênnhưphốtphátphânchim,nguồnlợicábiển tiềm dầu khí Đồng thời, đánh giá vùng có đadạngsinhhọcbiểncaonhấtViệtNam.Cónhiềulồicógiátrịkinhtếcao vàqhiếmnhưrùabiển,cáheo,tơmhùm,traitaitượng,ốctù và, san hôđen, san hô trúc.đ ặ c b i ệ t c ó hệ sinh thái rạn san hơrất đặc trưng vùng biển Rạn san hô bao phủ lớp dàyquanh đảo nhân tố để hình thành nên đảo ngàynay Một đặc trưng khác biệt rạn san hô khu vực sovớivùngvenbờlàcócácrạnsanhơvịng(atoll),mộtdạngrạnchỉcóở vùng biểnkhơivà hiếmgặptrên giới Đã có số nghiên cứu tài nguyên, sinh vật môi trường ởkhu vực này, đặc biệt sau đất nước thống (từ năm1975 đến nay) điển hình Nguyễn Tiến Cảnh, Đỗ Văn Khương,NguyễnHuyYết,ĐỗCơngThung,NguyễnĐăngNgải,VõS ĩ Tuấn Mặc dù vậy, cách xa đất liền nên nghiên cứu tàinguyên sinh vật nói chung hệ sinh thái rạn san hô quần đảo nàynóiriêngcịnthưathớtvàchưatồndiệnvìgặpnhiềukhókhănvề kinh phí, phương tiện kỹ thuật điều kiện khắc nghiệt biển Cáckết quảnghiêncứutrướcđâymớichỉtậptrungvàonghiêncứuthànhphầnlồi,phânbố,hìnhtháirạnvànguồnlợisinhvật ởvùngnướcnơng quanh đảonhưng giải phần nhữngv ấ n đ ề c ấ p bách cho việc điều tra giá trị tài nguyên biển đảo nhằm địnhhướng phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Tuy nhiên, cònnhiều vấn đề bỏ ngỏ độ phủ san hơ, diện tích, khu hệ sanhơbiểnsâu,mốiquanhệgiữacácnhómlồitrongkhuhệ vẫnchưađượcquantâmnghiêncứu.Chínhvìvậy, luậnán“Nghiên cứu cấutrúc quần xã san hô cứng mối quan hệ với động vật đáy cárạn san hô đảo Nam Yết, Thuyền Chài Đá Nam thuộcquần đảo Trường Sa” tiến hành nhằm góp phần giải quyếtnhữngmục tiêu nộidungcụ thể sau: Mụctiêunghiêncứu - Đánhg i h i ệ n t r n g q u ầ n x ã s a n h ô c ứ n g v c c n g u y ê n n h â n ảnhhưởngđếnphânbốcủaquầnxãsanhôtạicáckhuvựcnghiêncứu - Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc quần xã san hô đến phân bốcủađộngvật đáy cárạn san hô - Đềxuấtcácgiảiphápquảnlývàbảovệcácrạnsanhô Nộidungnghiêncứu - Nghiên cứu đa dạng thành phần lồi san hơ cứng xácđịnh số đa dạng làm sở để so sánh mức độ đa dạng với cácvùngkhác - Nghiêncứusựphânbố,hìnhtháivàđộphủcủarạnsanhơ,xác địnhnhữngđặctrưngcủarạnsanhơởkhuvựcnghiêncứu - Điều tra mật độ số lượng nhóm sinh vật sống rạn sanhô(baogồmcárạnsanhôvàđộngvậtđáyc ỡ l n ) v n g h i ê n c ứ u mối quan hệ cấu trúc quần xã san hô phân bố sinhvậttại cácđảo nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng mối đe dọa từ tự nhiên conngườitácđộngđến rạnsựphát triểncủa rạnsan hô - Nghiêncứuđềxuấtcácbiệnphápquảnlýhiệuquảcácrạnsan hơ Ýnghĩakhoahọcvàtínhmớicủaluậnán - Kết nghiên cứu luận án ghi nhận thêm 85 loàimới cho danh mục san hô cứng quần đảo Trường Sa 15 lồi chodanh mục san hơcứng biển Việt Nam, có nhiều lồi sống ởđộ sâu lớn Đồng thời cho thấy đa dạng quần xã san hôcứng khu vực không thua vùng trung tâm san hô giới(TheCoral Triangle) gần kề - Cung cấpcác tư liệum i v ề s ự p h â n b ố c ủ a s a n h ô l i ê n q u a n đến độ sâu đặc điểm để thích nghi điều kiện mơi trườngcó sóng dịng chảy mạnh điều kiện thiếu ánh sáng,nướctĩnh - Góp phần hồn thiện nghiên cứu cấu trúc rạn san hơ vòng(atoll) sinh cảnh đồi ngầm lagoon đặctrưngcủa quần đảo Trường Sa - Làm sáng tỏ thêm mối quan hệ cấu trúc quần xã san hôcứng với cá động vật đáy, rạn có giống san hơ cànhchiếm ưu có số lồi mật độ cá động vật đáy cao hơnsovớinhữngrạnkhơng cónhómsanhơ cànhchiếmưuthế - Cung cấp thêm số liệu trạng diện tích rạn sanhôtại cácđảođiều tra, đưa racảnh báo cácm ố i đ e d o đ ế n s ự phát triển rạn san hô tương lai Đồng thời số liệucủal u ậ n n đ ó n g g ó p t h ê m c s k h o a h ọ c c h o vi ệ c l ự a c h ọ n k h u bảo tồn biển Nam Yết đề xuất thêm đảo Thuyền Chài với đặcđiểmđặctrưng cóthể xâydựngthành khubảo tồnbiển - Ngồi ra, luận án cịn góp phần giúp độc giả có thêmnhững hiểu biết sâu hệ sinh thái rạn san hơ khu vựcnghiên cứu nói riêng Quần đảo Trường Sa nói chung, đồng thờichứng minh quần đảo Trường Sa người Việt Namnghiêncứu,gópphầnkhẳngđịnhchủquyềnvớiquầnđảonày CHƯƠNGI.TỔNGQUANVỀTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU 1.1 Tổngquantìnhhìnhnghiêncứusanhơtrênthếgiới San hơ cứng đối tượng quan tâm nghiên cứu từ sớm(khoảng kỷ 18) chúng tạo nên rạn đá ngầm nguyhiểmchotàuthuyền.Cácnghiêncứuvềsanhôphầnlớntậptrungvào nghiên cứu phân loại học Tuy nhiên biến dị phức tạp vềloài dẫn đến việc cơng bố q nhiều lồi mà thực tế sựkhácnhaumangtínhđịaphươngcủacùngmộtlồi.Trongc c nghiên cứu gần đâyc ủ a V e r o n e t a l ( , 0 ) c h o t h ấ y c c v ấ n đề biến dị mô tả cụ thể, đồng thời Veron đề cập tớinhiều vấn đề khác phân bố khơng gian, nguồn gốc tiến hố,vấnđ ề s i n h h ọ c v s i n h t h i h ọ c Đ ặ c b i ệ t l c n g t r ì n h m i đ â y nhấtcủaVeronvà Smith (2000) san hơ cứng tồn giới(Corals of the world) Đó cơng trình đồ sộ tồn diện vềphân loại san hô cứng, ông tách định lại tên thêm 101 lồi sanhơmới cho danh sách san hơthế giới Một số nghiên cứu hình thái rạn cơng bố từ kỷ19,trongđóđángchúýnhấtlàsựhìnhthànhrạnc ủ a C h a r l e s Darwin (1842)với kiểu rạncơbản rạnviềnbờ (fringing reef),rạnchắn(barrierreef)vàrạn vịng(atoll).Darwinchorằng,đầutiêncác rạn san hơ kiểu rạn viền bờ, chúng phát triển bao quanh bờ(hoặcquanhđảo)màởđócáctậpđồnsanhơcóthểpháttriểntốt.Tiếp đến kiểu rạn chắn, kiểu dễ nhận biết rạn tách biệt vớibờb ằ n g m ộ t l a g o o n ( h n c ) H n c n y t h n g n ô n g v c h ấ t đáylàcátvàthườngcónhữngrạndạngđốmnhỏhoặccácthảmcỏbiển Kiểu rạn thứ rạn vòng (dạng vành khuyên) baoquanhmột lagoonở Ngày việc nghiên cứu san hô không đề cập đến phân loạimà tiến xa bước, đặc biệt vấn đề quản lý, bảo vệ, sửdụng hợp lý phục hồi rạn san hô Các tổ chức quốc tế bảovệ tài nguyên môi trường thành lập IUCN, IOC, GEF,GCRMN, FFI, WWF… nhằm nghiên cứu, tư vấn hỗ trợ cho việcbảo vệ tài nguyên mơi mơi trường tồn cầu, có san hơ Cứ 2năm lần, dựa mạng lưới giám sát rạn san hơ tồn cầu,GCRMNxuấtbảncuốn“Hiệntrạngsanhơthếgiới”nhằmcungcấp nhữngt h n g t i n m i n h ấ t v ề t ì n h t r n g s ứ c k h ỏ e s a n h đ ể c ó c c bi ệnphápbảovệvàquảnlý.Cácdựántrồngphụchồisanhơbằngcác hình thức khác tiến hành hầu hết nước có rạnsanhơ,đặcbiệtlàviệcứngdụngcơngnghệBiorock, reefballđan grấtphổbiếnhiệnnayvìnómanglạihiệuquảcao.Việcsinhsảnnhântạo,thugomấutrùngtựnhiênđểtạonguồn giốngphụcvụchotrồngphục hồi tiến hành nhiều nơi đạt nhiều thànhcơngđángkể.Đặcbiệt,sauhiệntượngsanhơchếttrắngnăm199 8vàcáckịchbảnbiếnđổikhíhậutácđộnglênhệsinhtháirạnsanhơ 1.2 Tổngquamvềnghiêncứumốiquanhệgiữasanhơvớicávà độngvậtđáy Trong hệ sinh thái rạn san hơ, sinh vật có ràng buộc định với nơi cư trú, thức ăn, cộng sinh, hội sinh, đểchúngtạonênmộthệsinhtháibềnvững,ổnđịnh,trongđórạnsanhơg i ữ v a i c h í n h t r o n g h ệ s i n h t h i V a i t r ò c ủ a s a n h ô t r o n g v i ệ c cung cấp nơi sinh cư cho quần xã cá rạn động vật đáy đãđượcn g h i ê n c ứ u n h i ề u t r o n g n h ữ n g t h ậ p n i ê n g ầ n đ â y , đ ặ c b i ệ t l sausựra đời thiết bị lặnScuba Đối với mối quan san hơ với cá:có nhiều ý kiến trái chiềunhau phụ thuộc cá san hơ Có nghiên cứu cho sựphức tạp đáy rạn có tương quan tích cực tới đa dạngcủa quần xãc r n N h n g c ũ n g c ó n h ữ n g ý k i ế n c h o r ằ n g , g i ữ a c rạn san hơ khơng có tương quan chưa có chứng rõràng với mức độ phong phú cá Tuy nhiên phần lớn nghiêncứu khẳng định độ giàu có (richness species) đa dạng cárạn san hơ có tương quan đến cấu trúc phức tạp đáy rạn sanhô độ phủ san hô cành, đa dạng, phong phú lồi, kích cỡtậpđồn,độphủsanhơsống,độ phủsanhơkhốihoặcsanhơ phủ Đối với mốiquanhệ giữasanhơvới độngvật đáy:cór ấ t í t nghiênc ứ u đ n h g i v ề m ố i l i ê n q u a n c ủ a s ự đ a d n g v i đ ộ p h ủ hoặccấutrúcnềnđáysanhô.Cácnghiêncứuchủyếutậptrungvàomối quan hệ hội sinh nhóm lồi động vật đáy với san hô hoặcđánhgiásựbiếnđộngsuygiảmrõrệtcủa mậtđộvàtrữlượngđộngvậtđáytrước vàosau hiệntượngsan hôchết hàngloạt 1.3 TổngquanvềnghiêncứusanhôởViệtNam Những nghiên cứu liên quan đến san hô sớm công bố ởthể kỷ cuối 19 nửa đầu kỷ 20 chủ yếu tác giảnướcngoàinhưBassettSmith(1890),Bernard(1897),Krempf(1927), Dawydoff (1936, 1952), Serène (1937, 1959) có duynhấtm ộ t t c g i ả n g i V i ệ t N a m c ô n g b ố đ ó l T r ầ n N g ọ c L ợ i (1967)vềđộng-thựcvậttrênnềnđáycứngvùngtriềuvịnhNhaTrang Nghiên cứu san hơ Việt Nam nói chung thực bắt đầutừn h ữ n g n ă m t i n a y t h ô n g q u a c c h o t đ ộ n g h ợ p t c v i nướcngồinhưViệnSinhhọcBiểnViễnĐơng(LiênXơcũ,1980-1990) Quỹ bảo vệ động vật hoang dã Quốc tế (WWF, 1992 -1994), Chương trình Biển Đơng - Hải đảo, Chương trình trọngđiểm cấp Nhà nước KC với chương trình hợp tác Việt – Phi tổchức năm lần Đặc biệt với việc dụng thiết bị lặn SCUBA,việcđiềutra sa n hôđãđượctriểnkhaitrê nquym ôr ộng lớn cảvềmặtrộnglẫnxuốngsâu,kếtquảnghiêncứucũngđượcnângcaovềchất lượng mở rộng nội dung, sinh thái học hệsinh thái mà trước cịn quan tâm Các kết đượcnhiều tác giả công bố Nguyễn Huy Yết, Lăng Văn Kẻn, Võ SỹTuấn, Latypov, Nguyễn Đăng Ngải có khoảng 493lồithuộc78giốngsanhơcứngởVi ệtNam đượcc ơng bố,4ki ể u rạnsan hơ phát 1.4 TổngquanvềnghiêncứusanhôởquầnđảoTrườngSa Nghiêncứ us a n hô ởquần đả oTr ờng Sađư ợc nghi ê n c ứ u s a u Viện Hải dương học Đông Dương thành lập năm 1922 CácchuyếnkhảosátđượcthựchiệntrêntàuDeLanessanvàLaMalicieuse Sau năm 1945 hoạt động nghiên cứu Trường Sa bịngừngtrệ dochiến tranh Đến năm 1981 hoạt động nghiên cứu Trường Sa bắtđầut r l i t r ê n c c t u K a l l i s t o v B e r r i l d o V i ệ n H ả i D n g h ọ c NhaT r a n g v V i ệ n S i n h v ậ t B i ể n V i ễ n Đ ô n g , L i ê n X ô t h ự c h i ệ n Sauđ ó c c c h u y ế n k h ả o s t c ủ a V i ệ n H ả i d n g h ọ c N h a T r a n g , Viện Tài nguyên Môi trường biển Viện Nghiên cứu Hải sản đãthựchiệndựatrêncácChươngtrìnhcấpnhànướcBiểnĐơng–Hải đảođ ợ c t h ự c h i ệ n v o c c n ă m , 9 , 9 , 0 , 0 , 2006,2007,2008.Ngồira,cịnđềánhợptácgiữaViệtNamvàPhilippine (gọi tắt đề án khảo sát hỗn hợp Việt – Phi JOMSRE) đãkhảo sát đảo chìm Nares Bank, Trident Shoal, Menzies ReefvàScarboroughphíabắcquầnđảoTrường Savàocácnăm1996,2000, 2005 2007, kết chuyến khảo sát đượccôngbốtrongcác tuyểntậphội thảosaukhikết thúcchuyếnđi CHƯƠNGII.TÀILIỆUVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 2.1 Nguồntàiliệuvàsốliệusửdụngtrongluậnán Các tài liệu sử dụng luận án tập hợp từ cácbáo cáo khoa học đề tài/dự án nghiên cứu vấn đề cóliên quan quần đảo Trường Sa từ trước đến từ sáchchuyên khảo, báo cơng bố tạp chí khoa họcchunngànhhoặctrong kỷyếu hộithảo Các số liệu sử dụng luận án lấy từ đềtài “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng khu bảo tồnbiển vùng quần đảo Trường Sa” năm 2007-2008 tác giả làngườitrựctiếp điềutra khảosát vàxửlýsố liệumàcó 2.2 Đốitượngvàlĩnhvựcnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhóm san hơcứng có tảo cộng sinh Để nghiên cứu mối quan hệ cấu trúcrạn san hô với cá động vật đáy có điều tra thêm số nhóm cárạn san hô động vật đáy bao gồm lồi khơng có giá trịkinhtế (ítbị tácđộngcủa người) 2.3 Địađiểmnghiêncứu - Bađ ả o đ ợ c n g h i ê n c ứ u g m : N a m Y ế t , T h u y ề n C h i v Đ Namthuộc quần đảo Trường Sa - Sốlư ợng v vị t r í c c ểm nghi ên c ứ u đư ợ c l ự a c h ọ n đề u c ó tínhđạidiệnmỗiđảo.Trongđó, đảoNamYết-6 điểm,đảoĐáNam - 4điểm,đảoThuyềnChài-10điểm Đảo Đá Nam Đảo Nam Yết Đảo Thuyền Chài Hình1.5.VịtríquầnđảoTrườngSavàcácđảonghiêncứu 2.4 Thờigiankhảosát Thờigiantiếnhànhkhảosátđượcthựchiện2chuyếnvàotháng4-5của năm2007và 2008 - Đốiv i p h â n l o i t r ê n h ì n h ả n h , x c đ ị n h t h n h p h ầ n l o i d ự a vào màu sắc hình thái theo hệ thống tài liệu phân loại sanhôsống Veron vàSmith (2000) Phươngphápphântíchmẫucá Mẫu cá phân loại dựa đặc điểm hình thái theo sáchphân loại của: MyersF.R (1991), Lieske E and Meyers R (1996),RandallJE,AllenGRandSteeneRC(1997),EschmeyerWN(1998),A llen G.R (2000)vàNakabo (2002) Phươngphápphântíchmẫuđộngvậtđáy Các lồiđộng vật đáytrên dâymặtc ắ t k h ả o s t c h ủ y ế u đ ợ c nhận dạng trực tiếp trường đến bậc taxon thấp vàđếmsố lượng cá thể 2.5.3 Phươngphápxửlýsố liệu - Các số liệu ghi chép trường độ phủ cáchợpphầ n đ y, mậ t độ cá v động v ậ t đá yđư ợc t í nh toá n r a cá c s ố liệuđịnhlượngtheo cáccơng thức tínhcho mỗiloại - Sử dụng phần mềm Excel, Mapinfor phần mềm lậptrìnhđểxửlý, tínhtốn vàvẽ biểu đồ - Các số sinh thái mối quan hệ hệ sinh thái, chỉsố đa dạng, số tương đồng tính tốn theo cơng thức vàchứcnăng Data analysis Excel CHƯƠNGIII-KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀTHẢOLUẬN 3.1 Hìnhtháirạnsanhơtạicácđảonghiêncứu Bađảođượcnghiêncứutrongluậnánnàyđềulàrạnvịnghoặc hợp phầncủarạnvịng.TrongđóđảoThuyềnChàilàmộtrạnsanhơ vịng độc lập, kín hồn tồn, rạn san hô phát triển bao quanh mộthồ nước cửa lạch sâu thơng với biển Hai đảocịn lại hợp phần chuỗi rạn vòng rộng lớn có nhiều cửarộng lớn thơng với biển Đây đại diện đặc trưng kiểu rạnsanhơ vịngmà vùng venbờkhơng có - Rạn san hơ đảo Nam Yết: phía Bắc đảo với hình dáng rạnthoải đều, san hơ phát triển tốt Mặt phía Nam đảo có rạn dốc thẳngđứng,c ấ u t r ú c v p h â n b ố c ủ a s a n h ô r ấ t k h c v i r n p h í a B ắ c , chúng thường tạo dạng bậc thềm gò đồi độ sâu 20-30m ngăncách với đảo rãnh trũng Trên gị đồi san hômềm phát triển, phổ biến giốngSarcaphytonvàLobophytumđộphủ lênđến 90% - Đảo Thuyền Chài rạn san hơ vịng kín riêng biệt, có cácgị đồi ngầm lagoon kín mọc lên từ độ sâu 10 - 15m trênnền đáy cát vụn san hô Cấu trúc thành phần lồi hình tháisan hơ lagoon khác biệt so với rạn bên ngồi Đặc biệt làcác lồi san hơ ưa lặng sóng nhưMontipora digitatarất phát triển,ngồi có lồiPorites cylindricaphát triển mạnh tạo thành cáctậpđồn hìnhcầulớn đường kính 3-4m - Đảo Đá Nam hợp phần chuỗi rạn vòng Song Tử, mặtngồi tương tự rạn khác có độ dốc lớn, có nhiều rãnh xâmthực cắt ngang qua rạn, chứng tỏ rạn thường xuyên chịu tác độngmạnh sóng Mặt phía lagoon có độ sâu nhỏ 10-15m, san hơphát triển phổ biến giốngPoritesdạng khối có kích thước lớn vàMontiporadạngphiếnphủđãtạochorạn độgồghềrấtlớn 3.2 Cácđặctrưngc quầnxãs an hôcứngtại cácđảonghi ên c ứu 3.2.1 Cácđặctrưngvềsựđadạngthànhphầnloài 3.2.1.1 Sựđadạngvềloài Các kết nghiên cứu xác định có 342 lồi san hơ cứngthuộc 66giống,15họtại3đảonghiêncứutrêntổngsố382lồisanhơ cứng thuộc 70 giống, 15 họ ghi nhận quần đảo Trường Sa.Nhưvậy,sốlượngloàiởđâybằng77,5%sovớisốlượngloài pháthiện toàn dải ven biển Việt Nam (493 loài) chiếmkhoảng 50% số lồi san hơ có tồn giới Trong đó, cácđảođ ợ c n g h i ê n c ứ u l u ậ n n n y c ó s ố l o i r ấ t c a o l N a m Y ế t ( 274lồi)vàThuyềnChài(273lồi),vàĐáNamcósốlồithấpnhất(124lồi) Trong đợt khảo sát luận án phát thêm 85lồisanhơnữabổsungchodanhmụcsanhơQuầnđảoTrườngSa,trong có 15 lồi ghi nhận cho san hô biển Việt Nam Số lồiphát chủ yếu nằm họAcroporatrong có nhiều lồitìmthấyởsườndốcđứngvàvớiđộsâu lớn (trên 20m) nhưAcroporawallidii,A.rosariaA.jacquelineae,A.echinata,A.pinguis,A.ir regularis… số loài gặp nhưAlveoporaspongiosa,Mycediumm a n c a o i , C a t a l i p h y l l i a jardinei… Kết tính số đa dạng H’ đảo nghiên cứu cao, caonhất đảo Thuyền Chài có số dạng 1,91 đảoNam Yết có H’ 1,80 đảo Đá Nam 1,38 So sánh số đadạng đảo nghiên cứu với số khu vực rạn ven bờ cho thấychỉsốđadạngởcácđảoTrường Sacaohơnhẳnchứngtỏrằngsựđadạngcủa quần xã sanhô ởđâyrất cao 3.2.1.2 Cấutrúcquầnxãsanhôcứng Trong cấu trúc quần xã san hô cứng đảo nghiên cứu, haihọ Acroporidae Faviidae chiếm ưu số lượng lồi vàvượt trội so với họ cịn lại (chiếm 50% tổng số loài) Trongkhih ọ T r a c h y p h y l l i i d a e v A s t r o c o e n i d a e l h ọ c ó s ố l o i t h ấ p nhất,thậmchí khơngpháthiệnthấyởđảo ĐáNam Ởmộtsốđiểm,cáclồiAcroporanobilis,A.hyacinthus,A.asperacó tần số bắt gặp cao, đặc biệt lagoon đảo ThuyềnChài có lồiMontipora digitatavàPorites cylindricarất phổbiến Ở khu vực nghiên cứu có lồi san hơ trúcIsis hippurisrất đặctrưng, chúng phân bố rải rác rạn san hô thấy nhiều tronglagoon đảo Đá Namvà rải có rácr c N a m Y ế t v T h u y ề n Chài Khi xét số tương đồng đảo nghiên cứu cho thấy haiđảoNamYếtvàThuyềnChàicóchỉsốtươngđồngkhácaolà0,78điều cho thấy đảo Nam Yết Thuyền Chài có khu hệ san hơtương đối giống so sánh với đảo lại là0,54-0,56,vàchung chocả 3đảo 0,46 3.2.2 Sựphânbốcủa sanhô 3.2.2.1 Phânbốtheomặtrộng San hô phân bố xung quanh tất đảo, chúng trải dài vàrộng, có đảo rạn san hơ trải dài liên tục 30km rộng đến 6kmnhư đảo Thuyền Chài, đảo Nam Yết rạn san hô bao quanh đảo vớichiều dài 6km, rạn san hô bao quanh đảo Đá Nam có chiều dàitrên 5km Đây điểm khác biệt so sánh với rạn sanhôvenbờvề độlớnvàt ínhliê ntục củarạn Sựphânbốmặt rộng củ asanhơcịnthểhiệnquasốlượnglồipháthiệnđượcởcácđảovàtrênm ỗiđiểmkhảosát.Ởnhữngđảocósinhcảnhđadạngthìởđó có số lượng lồi san hơ phân bố cao (như Nam Yết, Thuyền Chàicó số lồi 273-274 lồi) ngược lại đảo có sinh cảnh đadạng có số loài thấp (như Đá Nam – 124 loài) Tại mỗiđiểm rạn số lượng loài bắt gặp tương đối cao từ 50-120 lồi Nhómlồi phân bố rộng thuộc giốngAcropora, Pocillopora, Montipora,Porites, Goniastreachúng có mặt hầu hết điểm khảo sát vàchiếmtỷlệ cao 3.2.2.2 Phânbốtheođộsâu SanhơcứngởquầnđảoTrườngSathườngphânbốtrongphạmvi từ 0mHĐđếnđộsâu20-30m,nhưngcómộtsốđiểmsanhơphânbốđếnđộsâu50mnhưcácđiểmrạnởphíanam đảoNamYết,phíatây bắc đảo Thuyền Chài Những điểm rạn có đặc điểm làđộ dốc cao có dạng bậc thềm ngắn dốc độ sâu từ 30m trở xuống.ĐâycũnglàkhuvựccósanhơphânbốsâunhấtởvùngbiểnViệtNammới ghi nhận 3.2.2.3 Ướctínhdiệntíchrạnsanhơ Các số liệu trường kết hợp với tính tốn diện tích rạn san hơ phần mền Mapinfor 11 cho kết sau: diện tích rạn san hơđảo Nam Yết 250ha, đảo Thuyền Chài 4.500ha, đảo Đá Nam là210ha 3.2.3 Đặctrưngvềđộphủcủasanhô Kết khảo sát cho thấy độ phủ san hô đảo Nam Yếttrung bình 2.1 tức nằm khoảng từ 30-50% (thuộc rạn khá)trong có tow thuộc bậc (rạn tốt) tức độ phủ khoảng5075%.T r ê n r n t ỷ l ệ s a nh ô c h ế t kh c a o, t r u n g bì nh l 2, 6( c a o hơntỷlệsan hô sống) Đặc biệt quan sát thấy nhiều điểm sanhơmớichết(bộxươngcịntrắng).Ởcuốiđảo(mũiphíatâyđảo)chỉ bãi thoải tồn vụn san hơ, san hơ sống Ngun nhâncóthể dohiệntượngđánhmìnhoặcdosónggióhướngđơngbắchoặc đơng đưa vụn san hô đến San hô mềm chiếm tỷ lệ nhỏvà xuất số đoạn kéo Trên số đoạn kéo thấy có sựxuất biển gai, có đoạn số lượng nhiều thuộcbậc Đây nguyên nhân khiến tỷ lệ san hô chết mớichếttăng cao San hô mềm San hô chết San hô cứng Bậc Hình3.15.BậcđộphủtrungbìnhtrênrạnsanhơđảoNamYết Độ phủ san hô chung đảo Thuyền Chài thuộc loại trung bình,trong khu vực phía bắc cao khu vực phía nam thể haimặt cắtMC I, MC II (phía bắc đảo) MC VII, MC IX (phía namđảo) Khu vực đảo độ phủ không đồng mặt cắt thểhiện chênh lệch lớn MCIII, MC IV MCV Trên tất cảcác mặt cắt khảo sát ln thấy có thành phần san hơsống(HC)vàđá(RC)chiếm trên80% hợpphầ nđá y.Trong7mặt cắt đượckhảosátchitiếtcó3rạnthuộcbậc3(rạntốt)cịnlạiđềuthuộcbậc (rạn trungbình) Bảng 3.6 Hợp phần chất đáy trung bình mặt cắt khảo sát(%)đảo Thuyền Chài MC I MC II MC III MC IV MC V MC VII MC IX Trung bình HC 57 51 20 54 31,9 33,7 21,2 38,4 DC 2 10 1,9 0 2,3 SC 1 1,9 0,6 2,5 2,1 Chất đáy RKC 0 0 5,6 0 0,8 FS 0 0 0 0 SP 0,6 0,6 0,6 RC 21 31 60 35 47,5 49,4 49,4 41,9 RB 1,2 1,9 1,0 SD 5,6 0,6 2,5 3,4 SI 0 0 0 OT 14 4,4 15 21,9 9,4 Ghi chú:MC: Mặt cắt, HC: San hô cứng, DC: San hô chết phủ rong, SC:San hô mềm, RKC: San hô chết, FS: Rong lớn, SP: Hải miên, RC: Đá,RB:Vụnsanhô,SD:Cát, SI:Bùn, OT:Cácchấtđáykhác Đặc biệt đảo Thuyền Chài thấy có xuất biểngai khu vực đảo nhiều mặt cắt MC V với mật độ10con/100m2 Sự xuất biển gai làm tỷ lệ san hô mớichết mặt cắt 5,6% mặt cắt khác Đây làđiều cần lưu ý đến việc bảo vệ rạn san hô coi mộtsinhvậtchỉthịquantrọngchoviệckhaithácquámức ởđảonày Độ phủ san hơ đảo Đá Nam thấp, trung bình 1,6 (khoảng20%), tỷ lệ san hô chết cao (2,5), tỷ lệ san hơ mềm thấp(0,3) Ở có xuất biển gai số điểmnhưngsốlượngkhơngnhiều,trungbình0,8tứclàdưới1 con/200m San hơ mềm San hơ chết San hơ cứng Bậc Hình3.20.BậcđộphủtrungbìnhtrênrạnsanhơđảoĐáNam Phía lagoon, rạn san hơ thường bị gián đoạn bãicát cắt ngang, có đoạn kéo độ phủ đạt bậc lại phần lớnthuộc bậc có số đoạn đạt bậc Độ phủ san hô chết caoở hầu hết đoạn kéo, có đoạn đạt bậc San hơ mềmthưa thớt có số đoạn với độ phủ 10% (bậc 1) Sốlượng biển gai phát 2/3 số đoạn kéo, có 4đoạncó sốlượng cao khoảng

Ngày đăng: 31/08/2023, 08:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w