1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án sáng quyển 3 ( t14 21 )

342 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Giáo Dục Theo Chủ Đề: Trường Học Hạnh Phúc
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 342
Dung lượng 24,14 MB

Nội dung

TUẦN 14 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS đạt Kiến thức, kĩ năng: -u q, tự hào ngơi trường - Mong muốn góp sức để xây dựng môi trường học tập hạnh phúc - Lên kế hoạch Sao Nhi đồng tham gia lao động, giữ gìn cảnh quan nhà trường Năng lực: - Phát triển lực chung: + Tự chủ tự học: tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân + Giao tiếp hợp tác: Thái độ tích cực phối hợp nhịp nhàng thành viên tổ + Giải vấn đề sáng tạo: Trả lời câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng kiến thức học vào sống - Phát triển lực riêng: HS có khả xây dựng ý tưởng xây dựng trường học Hạnh phúc theo mong muốn thân Phẩm chất: - Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu trường học, yêu thầy cô bạn - Chăm chỉ: HS có ảnh sản phẩm q trình chăm rèn luyện khéo léo cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC A Trước học Không gian sư phạm - Trong lớp học, bàn ghế kê thành dãy Thiết kế kế hoạch hoạt động - GV tổ chức hoạt động trò chơi “Bàn tay biết nói”, dự kiến sản phẩm thu hoạch.(xâu vịng lá, cuộn len) Phương tiện dạy học Giáo viên: - Máy tính, tivi chiếu nội dung Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, thơng thường Học sinh: - Sách giáo khoa; giấy A3 A1, màu vẽ bút dạ, bút chì màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (4 p) * Mục tiêu: Gợi lại kinh nghiệm cũ, kiến thức có,cảm xúc trải qua để HS tiếp cận chủ đề - GV mời HS ngồi theo tổ Mỗi tổ - HS quan sát, thực theo Sao, chọn hát hát vui - GV đề nghị HS chia sẻ với bạn theo mẫu câu: “Ở trường, tớ thích …”; “Hằng ngày, tớ thích đến …” (Nơi trường?) =>Mỗi HS có nơi u thích trường Điều tạo niềm vui cho em ngày tới trường - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề (15p): * Mục tiêu: HS nghĩ ngơi trường mà mơ ước, điều mà em mong muốn có ngơi trường *Hoạt động: Tham gia xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc” - GV đề nghị HS nhớ lại nơi trường câu hỏi: + Trường có nơi nào, phịng ban nào? Nơi nào, hoạt động trường làm em thấy hạnh phúc? + Em khơng thích nơi trường? Vì sao? Em có muốn thay đổi khơng? Thay đổi nào? -GV đề nghị tổ bàn bạc, xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc” Phân công cụ thể hoạt động viết vẽ vào tờ giấy A3 - HS trình bày ý tưởng trước lớp - GV đặt câu hỏi để gợi ý thêm cho nội dung cơng việc Ví dụ: + Nếu sân trường nhiều rác, làm gì? + Các em đánh giá lượng xanh hoa trường mình, liệu có q khơng? Chúng ta làm gì? - GV kết luận: Mỗi Sao nhi đồng đưa nội dung kế hoạch cho Sao mình, phân cơng cụ thể cho bạn, hẹn ngày giờ, thống trang phục, phương tiện, công cụ thực hiện,… 3.Mở rộng tổng kết chủ đề (13p) * Mục tiêu: HS xây dựng khái niệm “Trường HD - 2-3 HS nêu + Ở trường, tớ thích ngồi ghế đá sân trường… - HS lắng nghe - HS lắng nghe - – HS trình bày - 2-3 HS trả lời nơi thích, hoạt động thích trường - 2-3 HS trả lời nơi khơng thích, nói lí Nói ý tưởng muốn thay đổi nơi - HS thực bàn bạc, viết, vẽ ý tưởng nhóm vào giấy phát - Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Chúng ta cần dọn rác + Chúng ta cần trồng thêm nhiều hoa - HS lắng nghe học hạnh phúc” theo tưởng tượng, mơ ước - HS thực - GV hướng dẫn HShoạt động nhóm: + Trường học hạnh phúc “Trường học hạnh phúc …” nơi có nhiều xanh - Mỗi nhóm (tổ) dùng giấy A0 để vẽ theo phương pháp Khăn trải bàn chủ đề: “Điều + Trường học hạnh phúc nơi có nhiều bạn bè trường khiến hạnh phúc?” + Trường học hạnh phúc Mỗi HS vẽ vật việc tưởng nơi em học nhiều điều tượng hay… - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận: HS định nghĩa - HS lắng nghe trường học hạnh phúc Ví dụ: “Trường học hạnh phúc chơi vườn trường nhiều hơn”… Cam kết, hành động (3p) * Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch tự cam kết thực hành động - Hơm em học gì? -HS trả lời - Xây dựng lên hiệu: Điều em muốn -HS lắng nghe, thực nói, việc em muốn làm tuyên truyền đến bạn trường IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Mĩ thuật ( Giáo viên môn soạn giảng ) Tiếng việt VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ VIỆC ĐÃ LÀM CÙNG NGƯỜI THÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS sẽ: Về kiến thức, kĩ - Viết đoạn văn ngắn kể việc làm người thân Về lực - Năng lực chung + Tự chủ tự học (tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.) + Giao tiếp hợp tác (Thái độ tích cực phối hợp nhịp nhàng thành viên tổ.) + Giải vấn đề sáng tạo(Trả lời câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng kiến thức học vào sống.) - Năng lực ngôn ngữ: + Dựa theo ND học vốn trải nghiệm thânkể việc bạn nhỏ làm người thân Từ hình thành ý tưởng viết + Dựa vào ý tưởng đó, HS viết – câu kể công việc em làm người thân Phẩm chất:Phát triển phẩm chất nhân ái(biết trân trọng tình cảm gia đình), chăm (chăm học chăm làm việc nhà người thân) trách nhiệm (có khả làm việc nhóm) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội dung tập) Học sinh: - SHS; VBT; nháp, ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu (3p) * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối vào - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘Truyền điện” (thi giới thiệu thành viên gia đình mình) - GV dẫn dắt vào Hoạt động thực hành, luyện tập (15p) * Mục tiêu: Hình thành ý tưởng viết BT1 Quan sát tranh, nêu việc bạn nhỏ làm người thân - GV cho HS đọc yêu cầu - GV trình chiếu tranh cho HS quan sát - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bốn: quan sát tranh, trao đổi, nêu việc bạn nhỏ làm người thân - Câu hỏi gợi ý: + Tranh 1: Ông cháu đâu? Cháu làm để thể tình cảm với ơng? + Tranh 2: Bố làm gì? Ở đâu? + Tranh 3: Bà cháu làm gì? Họ có vui khơng? + Tranh 4: Mẹ đứng đâu? Trước mặt có gì? Hai mẹ làm gì? - GV gọi đại diện nhóm trình bày - HS chơi trò chơi - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh - HS thực hành nhóm - Một số nhóm trình bày kết (kết hợp tranh minh hoạ) - GV nhận xét, khen ngợi nhóm * Liên hệ: + Trong việc trên, em ông/bà/bố/ mẹ làm cơng việc nào? + Ngồi cơng việc nêu bài, em ông/bà/bố/mẹ làm công việc nào? + Em cảm thấy nào? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (15p) * Mục tiêu: Giúp HS viết đoạn văn ngắn kể công việc em làm người thânvà vận dụng vào thực tiễn sống BT2 Viết – câu kể công việc em làm người thân - GV cho HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi gợi ý : + Em người thân làm việc gì? Khi nào? + Em người thân làm việc nào? + Em cảm thấythế làm việc người thân? - GV quan sát, hướng dẫn HS gặp khó khăn - GV tổ chức cho HS viết vào +Tranh Bạn nhỏ ông dạo + Tranh Bạn nhỏ bố trồng + Tranh Bạn nhỏ bà đọc sách + Tranh Bạn nhỏ mẹ rửa bát - HS lắng nghe - HS liên hệ, chia sẻ - HS nêu yêu cầu tập - HS ý - HS thảo luận, trả lời - HS viết VD: Hàng ngày học em thường giúp mẹ chuẩn bị bữa ăn cho nhà Em thường giúp mẹ nhặt rau rửa bát đũa Em giúp bố cho gà ăn chị tưới nước cho giỏ lan bên hiên Ngồi ra, em cịn giúp mẹ xếp quần áo vào tủ làm nhiều việc khác phù hợp với sức Em cẩm thấy vui tham gia cơng việc với gia đình ) - GV mời HS đọc viết trước lớp - Nhiều HS chia sẻ trước lớp - HS khác nhận xét, góp ý cho bạn - GV yêu cầu HS đổi vở, chữa - HS đổi vở, chữa - GV chữa nhanh số - HS ý, tự sửa sai ( có) - GV nhận xét, khen ngợi HS tích - HS ý cực, tiến Củng cố (2p) - Sau học xong hơm nay, em có - HS nêu ý kiến học (hiểu hay cảm nhận hay ý kiến khơng? chưa hiểu, thích hay khơng thích) - GV tiếp nhận ý kiến, khen ngợi, động - HS lắng nghe ghi nhớ thực viên HS - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Tiếng việt ĐỌC MỞ RỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS sẽ: Về kiến thức - Tự tìm đọc thơ câu chuyện tình cảm ơng bà cháu - Biết chia sẻ với bạn cảm xúc thơ, câu chuyện Về lực - Năng lực chung + Tự chủ tự học (tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.) + Giao tiếp hợp tác (Thái độ tích cực phối hợp nhịp nhàng thành viên tổ.) + Giải vấn đề sáng tạo(Trả lời câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng kiến thức học vào sống.) - Năng lực đặc thù: + Năng lực ngôn ngữ: Biết chia sẻ rõ ràng, tự tin với bạn sách báo mang tới lớp Biết đọc thầm thơ, câu chuyện hiểu nội dung + Năng lực văn học: Nhận diện văn thơng tin u thích từ ngữ hay, hình ảnh đẹp, câu chuyện, thơ giàu ý nghĩa, cảm xúc Về phẩm chất: - Phát triển phẩm chất nhân ái(biết trân trọng tình cảm gia đình, yêu thương, kính trọng ơng bà người thân), trách nhiệm (có khả làm việc nhóm) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, sách (báo) Phiếu đọc sách Học sinh: - SGK, sách (báo) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu(5p) * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối vào - Tổ chức cho HS sắm vai “Phóng viên - HS đóng vai làm phóng viên nhỏ tuổi” tìm hiểu tình cảm đến vấn HS lớp trả lời thành viên gia đình vấn - GV kết nối dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động Luyện tập, thực hành (15p) * Mục tiêu: Giúp HS biết đọc thơ câu chuyện tình cảm ơng bà cháu BT1 Tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm ông bà cháu - Tổ chức cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS ý tập - GV yêu cầu HS trưng bày thơ/câu - HS kiểm tra chéo chuyệnmà cá nhân sưu tầm - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đơi - HS làm việc nhóm đơi, chia sẻ với hồn thành phiếu đọc sách bạn vể thơ/câu chuyện đọc Một bạn đặt câu hỏi (Tên thơ/câu chuyện gì? Của tác giả nào? Bài thơ/câu chuyện nói điều gì? Bạn thích điểu gì? Cảm xúc em (hay/khơng hay Vì sao? ) Bạn cịn lại trả lời Sau đó, hai bạn đổi vai cho - HS hoàn thành phiếu đọc sách: PHIẾU ĐỌC SÁCH Ngày… /… / … Tên sách: ……… Tên tác giả: …… Câu thơ/Chi tiết em thích nhất: …… - GV gọi – HS giới thiệu thơ/câu chuyện trước lớp - GV cho HS bình chọn hay - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS có cách đọc thơ hấp dẫn, thú vị Nói rõ ưu điểm để HS học hỏi * Câu hỏi mở rộng: Em tìm đọc thơ/câu chuyện đâu? - GV nhận xét, góp ý, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (12p) * Mục tiêu: Giúp HS chia sẻ với bạn sáchbáo mang tới lớp, nội dung đọc, cảm xúc vận dụng vào thực tiễn sống BT2 Chia sẻ với bạn cảm xúc khổ thơ em thích, việc câu chuyện mà em thấy thú vị - Tổ chức cho HS đọc yêu cầu tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - GV ý HS cách trao đổi (nói) thái độ trao đổi - – HS đọc, giới thiệu trước lớp - Cả lớp ý, góp ý cho bạn - HS bình chọn thơ hay - HS trả lời (VD: Từ tủ sách lớp, thư viện trường, google,…) - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu tập - HS ý - HS trao đổi nhóm: + Từng HS đọc thơ/câu chuyện đọc cho nhóm nghe + Từng HS trình bày câu thơ mà thích, nêu cảm xúc khổ thơ việc thơ/câu chuyện - Các HS khác nhóm nhận xét, góp ý - HS ghi chép vào phiếu đọc sách theo nội dung - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp - Một số HS đại diện trình bày ghi chép trước lớp ghi chép - GV nhận xét, khen ngợi HS biết tìm câu thơ hay - GV nhận xét, đánh giá chung khen - HS lớp tìm đọc thêm ngợi HS có cách ghi chép dễ hiểu, trao đổi sách với bạn để có đọc thú vị Nói rõ ưu điểm để HS học hỏi nhiều sách hay Nếu HS mang sách có giới thiệu đến lớp GV khuyến khích HS trao đổi sách để mở rộng nội dung đọc * Liên hệ: GV hỏi: - HS liên hệ, chia sẻ + Em học cho thân qua thơ/câu chuyện mà em vừa đọc? + Vậy em làm để thể tình yêu thương, quan tâm với ơng bà (người thân) gia đình ? Củng cố (3p) * Mục tiêu:Ghi nhớ, khắc sâu nội dung - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - HS nhắc lại - GV tóm tắt lại nội dung - Yêu cầu HS nêu ý kiến học (Em thích hoạt động nào? Vì sao? Em khơng - HS nêu ý kiến học thích hoạt động nào? Vì sao?) - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 12 năm 2021 Tiếng Việt ĐỌC : ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS sẽ: Về kiến thức, kĩ - Đọc thành tiếng: Đọc đúng, trơi chảy tồn bài; phát âm tiếng dễ đọc sai, dễ lẫn ảnh hưởng địa phương (Ê-đi-xơn, ruột thừa, mổ gấp, ) Biết cách đọc lời thoại, độc thoại nhân vật - Đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ ngữ Hiểu nội dung bài: Nhận biết tình yêu thương, lòng hiếu thảo mẹ (qua đọc tranh minh hoạ) Hiểu cậu bé Ê-đi-xơn nảy sáng kiến giúp mẹ phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khỏi tay thần chết Về lực - Năng lực chung + Năng lực tự chủ (tự tin trình bày phát biểu ýkiến) + Năng lực giao tiếp hợp tác(tham gia tích cực nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô) + Năng lực giải vấn đề - Năng lực đặc thù + Năng lực ngôn ngữ: Nói câu có chứa từ vừa hiểu nghĩa Biết tìm chi tiết, câu văn thể lo lắng + Năng lực văn học: Nhận diện đặc điểm văn tự Biết bày tỏ u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận tình cảm yêu thương mẹ người thân gia đình + Năng lực quan sát: Quan sát, nhận biết chi tiết tranh, đọc suy luận từ tranh quan sát (từ tranh nhận diện nội dung đoạn, bài) Về phẩm chất: - Phát triển phẩm chất nhân (có tình cảm u thương mẹ ngưởi thân gia đình), chăm (chăm học, chăm làm) trách nhiệm (có tinh thần hợp tác làm việc nhóm) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính; máy chiếu Tranh minh hoạ Học sinh: - SGK, VBT Tranh ảnh chăm sóc người thân lúc người thân bị mệt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 1.Hoạt động mở đầu(8p) * Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cũ đồng thời huy động vốn hiểu biết, trải nghiệm, cảm xúc để tiếp nhận đọc * Kiểm tra cũ - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ em thích bìa Thương ơng nói em thích khổ thơ * Khởi động - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôitrao đổi với câu hỏi: Nếu người thân bị mệt, em làm để giúp đỡ, động viên? - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Người thân ai? + Người ốm mệt nào? + Em làm để giúp đỡ người thân? + Em nói để động viên người thân? + Em cảm thấy làm việc đó? - GV mời số HS chia sẻ trước lớp - HS đọc thuộc lịng nói điều thích - HS chia sẻ với bạn lời theo trải nghiệm riêng VD: Những việc giúp đỡ, động viên: lấy nước cho mẹ, đọc truyện cho bà nghe, đưa thuốc cho bố uổng, đấm lưng cho ông, nói lời động viên người thân, - HS chia sẻ trước lớp (có thể kết hợp với tranh ảnh chuẩn bị) - GV nhận xét chung dẫn sang đọc - HS lắng nghe - GV ghi bảng tên - HS mở ghi tênbài Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Giúp HS đọc thành tiếng trơi chảy tồn hiểu ND đọc 10

Ngày đăng: 31/08/2023, 01:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình B thành các hình tam giác nhỏ A rồi đếm số hình tam giác nhỏ đó - Giáo án sáng quyển 3 ( t14 21 )
nh B thành các hình tam giác nhỏ A rồi đếm số hình tam giác nhỏ đó (Trang 27)
(dựa vào bảng nhân 2, bảng nhân 5), rồi nêu, viết kết quả vào ô có dấu “?” - Giáo án sáng quyển 3 ( t14 21 )
d ựa vào bảng nhân 2, bảng nhân 5), rồi nêu, viết kết quả vào ô có dấu “?” (Trang 185)
w