Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
665,42 KB
Nội dung
TUẦN 29 Thứ hai ngày 10 tháng năm 2023 TỐN LUYỆN TẬP: PHÉP TRỪ (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cổ kiến thức phép trừ (không nhớ) phạm vi 000; ôn tập đặt tính tính với phép trừ (khơng nhớ) phạm vi 000; vận dụng vào giải toán thực tế Phát triển lực phẩm chất: - HS phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp tốn học - Có tính tính cẩn thận làm II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung HS: VBT, bảng III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - GV cho HS chơi trò chơi: Đứng lên- - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn ngồi xuống Luyện tập: Bài 1: Tính - Gọi HS đọc YC - HS đọc yêu cầu, HS lắng nghe - Hướng dẫn HS làm - HS làm vào bảng em làm - Y/c HS làm phép tính bảng lớp - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó - HS chữa chéo, so kết với giáo khăn viên - Chiếu đáp án để chữa 468 247 283 926 - GV gọi HS đọc kết - Đánh giá, nhận xét HS 247 247 283 525 - Khen ngợi HS kịp thời 221 0 401 Bài 2: Đặt tính tính - GV hướng dẫn HS làm vào BT - HS làm vào BT - Yêu cầu em làm bảng phụ 683 628 785 - Đổi chéo bàn để chữa - Đổi chéo khác bàn để kiểm tra 473 517 772 lại - Gv hỏi kết làm hs, yêu 210 111 13 cầu hs sửa sai - Khen HS làm Bài 3: Tính nhẩm - Gọi HS đọc YC - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời: Tính nhẩm - GV hướng dẫn HS tính nhẩm: - Y/c HS làm - HS làm 364 349 135 214 - Gv tổ chức cho hs đọc kết theo dãy - Cả lớp kiểm tra đồng hô lên: Đúng chưa - Gv gọi HS giải thích, (Nếu kết làm chưa đúng) - Chốt kết - Khen HS làm Bài 4: - Gọi HS đọc u cầu đề + Bài tốn biết gì? - HS đọc bài: + HS 1: 700 - 500 = 200 - Cả lớp hô: Đúng + HS 2: 900 – 600 = 300 - Cả lớp hô: Đúng + HS 3: 800 – 200 = 600 - Cả lớp hô: Đúng + HS 4: 500 – 400 = 100 - Cả lớp hô: Đúng - HS đọc đề + Con trâu rừng cân nặng 480 kg Con sư tử nhẹ trâu rừng 250 kg + Bài tốn u cầu làm gì? + Tính số ki-lơ-gam sư tử + Muốn biết sư tử ki- + Ta lấy 480 - 250 = 230 (kg) lô-gam ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm vào BT - HS làm bài: - Cho HSđổi chéo kiểm tra Bài giải - GV gọi HS nhận xét Con sư tử nặng số ki-lô-gam là: - GV đánh giá, nhận xét 480 - 250 = 230 (kg) Đáp số: 230 kg Vận dụng: - Hơm em học gì? - HS trả lời - Nhận xét học - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau học: THỰC HÀNH KIẾN THỨC LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ GIAO TIẾP KẾT NỐI; DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kiến thức học, tìm từ ngữ giao tiếp kết nối - Biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học - Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: Vở BTTV III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: 365 - GV yêu cho HS hát - Học sinh hát Luyện tập Câu 1: Theo đọc Từ bồ câu đến in-tơnét, thời xưa, người ta gửi thư cách nào?( Đánh dấu V vào ô trống trước đáp án đúng) - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm theo - GV cho HS làm - HS làm Thời xưa, người ta gửi thưi xưa, người ta gửi thưa, ngưa, người ta gửi thười xưa, người ta gửi thưi ta gửi thưi thưa, người ta gửi thư cách:ng cách:ng cách: Dùng bồ câu để đưa thư câu để đưa thư đưa, người ta gửi thưa thưa, người ta gửi thư Bỏ thư vào chai thuỷ tinh thưa, người ta gửi thư vào chai thuỷ tinh tinh - GV mời HS chữa - - HS chia sẻ Câu 2: Ngày nay, trị chuyện với người xa cách nào? - HS chia sẻ ý kiến Ngày nay, trò chuyện với người xa cách: viết thư, gọi điện cho - Nhận xét, tuyên dương người khác,… Câu 3: Xếp từ ngoặc đơn vào cột thích hợp - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc thầm yêu cầu - GV cho HS làm VBT - HS làm cá nhân Từ ngữ vật Từ ngữ hoạt động Bức thư, bồ câu, Trò chuyện, trao chai thủy tinh, đổi, gửi điện thoại - GV gọi HS chữa bài: Câu 4: Viết tiếp để hoàn thành câu: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm - HS nhận xét - Gọi HS chữa - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV tổng kết ý kiến phát biểu HS, nhấn mạnh công dụng in-tơ-nét nhắc nhở HS sử dụng có hiệu Câu 5: Tìm từ ngữ: 366 - HS viết câu vào VBT + Nhờ có in-tơ-nét bạn đọc tin tức điện thoại +Nhờ có điện thoại, em nói chuyện với ơng bà q +Nhờ có máy tính, em biết nhiều thơng tin hữu ích +Nhờ có ti vi, em xem nhiều phim hay - HS chia sẻ, nhận xét - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm - HS lắng nghe - HS làm bài, chia sẻ câu trả lời Ti vi bạn gia đình emn gia đình ema gia đình em gia đình em Bố em thường thích xem thời em thường thích xem thờing thích xem thờng thích xem thờii sự, bóng đá Mẹ em thích nghe em thích nghe nhạn gia đình emc, xem phim truyềnn hình Cịn em thích làt chương trình Thế giới động vậtng trình Thế giới động vật giới động vậti động vậtng vậtt - HS chữa - Gọi HS chữa - GV nhận xét, khen ngợi HS Câu 8: Chọn dấu câu thích hợp điền vào trống - Gọi HS đọc YC - HDHS điền dấu vào câu đầu tiên, sau câu có - 1HS đọc chữ Bố viết hoa ta điền dấu chấm - HS trả lời - Y/C hs làm VBTTV + ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy tính + Nhờ có tủ lạnh, thức ăn nhà em bảo quản tươi ngon lâu + Quạt điện có tác dụng làm mát khơng khí - GV chốt KT nhận xét, tuyên dương HS - HS làm VBT Câu 9: Viết tên đồ dùng gia đình em - HS chia sẻ cơng dụng chúng vào chỗ trống thích hợp - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc + Em kể tên vài đồ dùng nhà em? - 1- HS trả lời + Em nêu công dụng đồ vật nhà em? - HS lắng nghe, hình dung cách VD: - Tủ lạnh có cơng dụng gì? viết - Quạt điện có tác dụng gì? - GV cho HS làm VBT - GV nhấn mạnh cách nói khác công - HS làm dụng đồ vật - HS chia sẻ kết TL - Nhận xét, tuyên dương HS Vận dụng: - Hôm em học gì? - GV nhận xét học - HS chia sẻ IV Điều chỉnh sau dạy: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ 367 Thứ ba ngày 11 tháng năm 2023 MĨ THUẬT TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - HS thực hành, sáng tạo chủ đề nhà trường, thầy cô nhà trường - HS biết tìm ý tưởng thể chủ đề Thầy cô em qua tranh, ảnh, thơ, văn - HS sử dụng yếu tố tạo hình để tạo nên SPMT chủ đề Thầy cô em - HS tạo SPMT u thích tặng thầy Phát triển lực phẩm chất: - HS có tình cảm với thầy biết thể điều thơng qua SPMT - HS có thái độ mực lưu giữ hình ảnh đẹp thầy II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Ảnh chụp số HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY cô trường học; số tranh hoạ sĩ, HS vẽ thầy cô; tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn…về chủ đề thầy cô - Một số hát, thơ ngắn đề tài thầy cô - Một số SPMT đồ lưu niệm phù hợp tặng thầy cô Học sinh: - Sách học MT lớp - Vở tập MT - Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán, đất nặn III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - GV cho lớp hát vận động theo - Cả lớp hát vận động theo hát: Mái trường mến yêu hát: Mái trường mến yêu - GV giới thiệu chủ đề học Khám phá: *Cho HS tiến hành thực làm đồ lưu niệm (Tiếp theo) - GV khéo léo gợi ý HS ý thức thực - HS thực sản phẩm lưu sản phẩm lưu niệm để tặng thầy niệm để tặng thầy cô cô - Thực - GV quan sát hỗ trợ - HS tiến hành thực làm trường hợp cụ thể đồ lưu niệm - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thiện sản - HS hoàn thiện sản phẩm - HS phẩm trưng bày sản phẩm cá nhân/nhóm, chia sẻ cảm nhận giới thiệu sản *Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề: phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS nêu theo ý hiểu cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận giới thiệu sản phẩm theo số gợi ý sau: + Ý tưởng tranh vẽ thầy 368 cô em? (Tranh vẽ ai? Tranh thể nội dung gì? Bạn tạo hình ảnh cho tranh thầy cơ? ) + Màu sắc có SPMT - HS nêu theo cảm nhận màu nào? + Nhóm dùng chất liệu tạo nên - HS nêu sản phẩm? + Em bạn tạo sản phẩm lưu - HS nêu ý kiến niệm để tặng thầy cơ? Em mơ tả sản phẩm với bạn lớp + Em thích sản phẩm nào? Hãy kể tình - HS trả lời cảm thầy em - GV HS nhận xét, đánh giá sản - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm phẩm chủ yếu tinh thần động viên, GV khích lệ HS Vận dụng: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức học - HS nêu lại KT học - Khen ngợi HS - Phát huy *Liên hệ thực tế sống: - GV liên hệ học vào thực tế - Mở rộng kiến thức học vào sống thực tế sống hàng ngày - Về nhà xem trước chủ đề 10: Đồ chơi từ - Về nhà xem trước chủ đề 10 tạo hình vật - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh liên quan đến tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh liên học sau quan đến học sau IV Điều chỉnh sau học: …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ TIẾNG VIỆT LUYỆN: VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ VỀ MỘT ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - HS viết đoạn văn tả đồ dùng gia đình Phát triển lực phẩm chất - Giúp hình thành phát triển lực văn học: Viết đoạn văn - Biết yêu quý giữ gìn đồ dùng học tập II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: Vở ôli III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - GV yêu cầu học sinh hát - Học sinh hát 369 Luyện tập *Viết đoạn văn tả đồ dùng gia đình - HS đọc to yêu cầu - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1- HS trả lời - Y/C HS quan sát sơ đồ đọc gợi - HS lắng nghe, hình dung cách viết VBT - GV HDHS cách viết liên kết câu trả - HS làm lời thành đoạn văn, ý cách dùng dấu câu, cách sử dụng từ ngữ xác - HS chia sẻ kết TL - Cho HS đọc đoạn văn mẫu tham khảo - YC HS thực hành viết vào ô li - HS viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - HS nghe nhận xét - Nhận xét, chữa cách diễn đạt Vận dụng: - Hôm em ôn lại kiến - HS chia sẻ thức nào? - YC HS ý rèn luyện tả, luyện viết đoạn văn - GV nhận xét học IV Điều chỉnh sau học: …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ CẢNH QUAN QUÊ EM I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - HS nhớ lại kể cảnh quan chung cần chăm sóc địa phương, gần nơi em ở, nơi em học Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS đặt vào tình khác để biết cách ứng xử phù hợp muốn bảo vệ cảnh quan chung -Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề giữ gìn bảo vệ cảnh quan chung II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, thơng thường Loa phát nhạc Vài hình ảnh cảnh quan đẹp vườn hoa, sân trường, công viên, … HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: Khởi động: 370 - GV giới thiệu hát “Ra chơi vườn hoa” - HS hát nhạc sĩ Văn Tấn Cả lớp hát tập thể - GV gợi ý HS định nghĩa “của chung” Tại hoa lại “của chung”? Bông hoa trồng? Ai ngắm hoa? Có ngắt hoa làm riêng nhà khơng? Kết luận: Mỗi địa phương, khu vực có cảnh quan chung – chung tất người, có quyền sử dụng, có trách nhiệm phải giữ gìn, bảo vệ - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: Chia sẻ cảnh quan cần chăm sóc, bảo vệ quê em - GV hỏi: Những hát em vừa - - HS trả lời “của chung” nghe gọi “của chung” tất người mà em biết (công viên, vườn hoa, bảo tàng nơi công cộng - GV đề nghị HS làm việc nhóm Mỗi nhóm khác) nhớ lại cảnh quan xung quanh viết - HS làm việc nhóm vẽ nơi cần gìn giữ - GV đặt câu hỏi: + Vì người có trách nhiệm phải gìn giữ cảnh quan này? Đây có phải “của mình” đâu, “của chung” mà! + Gìn giữ cảnh quan nghĩa làm việc gì? Kết luận: Nếu muốn giữ cho cảnh quan xung quanh xanh, sạch, đẹp người cần - HS lắng nghe có ý thức chăm sóc, bảo vệ chung Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV đề nghị HS chia thành hai nhóm chính: nhóm thể tình nhóm - HS làm việc theo hai nhóm đưa lời khuyên - Trong tiểu phẩm HS đưa lời khuyên bắt đầu từ “Hãy…” với việc cần làm - Hai nhóm thực “Đừng / Xin đừng…” với việc không nên làm - Khuyến khích nhóm đưa thật nhiều tình khen ngợi nhóm đưa nhiều lời khuyên phù hợp Ví dụ: HS diễn cảnh chơi vườn hoa, người ngắm hoa, người khen hoa đẹp, ngửi hoa – khen hoa thơm… Một bạn nhỏ định ngắt hoa 371 Bạn khác nói: “Ấy ấy! Xin đừng hái hoa!” Một nhóm khun: Hãy giữ gìn cảnh quan chung: không giẫm nát cỏ, không ngắt hoa Ngược lại, tưới cây, tưới hoa, nhặt rác,… Kết luận: Nếu muốn giữ cho cảnh quan xung quanh xanh, sạch, đẹp người cần - HS lắng nghe có ý thức chăm sóc, bảo vệ chung Cam kết, hành động: - Hôm em học gì? -Về nhà, em kể lại cho bố mẹ nghe - 2-3 HS trả lời việc em làm để bảo vệ cảnh quan quê - HS thực em IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 12 tháng năm 2023 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 25: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (TIẾT 2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Nêu cần thiết thực việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phịng tránh bệnh sỏi thận - Giải thích việc nên làm không nên làm để chăm sóc, bảo vệ quan tiết nước tiểu - Thực vệ sinh cá nhân ăn uống hợp lí để bảo vệ quan tiết nước tiểu Phát triển lực phẩm chất: - Tuyên truyền hướng dẫn người khác biết cách chăm sóc, bảo vệ quan tiết nước tiểu II Đồ dùng dạy học: GV: tranh SGK, phiếu điều tra, máy tính, tivi chiếu nội dung HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Khởi động: + Cho học sinh hát bài: Rửa mặt mèo - Học sinh hát vận động nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích theo lời hát + GV giới thiệu vào Thực hành + YC HS quan sát tranh SGK TL việc - HS quan sát thảo luận nên làm không nên làm để bảo vệ quan tiết nước tiểu 372 - GV đưa câu hỏi gợi ý: Các bạn nhỏ hình làm gì? Việc làm có lợi hay có hại quan tiết nước tiểu? + Mời nhóm trình bày - Các nhóm chia sẻ trước lớp + Các nhóm nhận xét, bổ sung - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Ngoài việc nên làm không nên làm - Học sinh chia sẻ nêu hình vẽ, em cịn biết việc nên làm không nên làm khác để bảo vệ quan tiết nước tiểu không? GVKL: Chúng ta nên thường xuyên tắm rửa - HS lắng nghe sẽ, thay quần áo, quần áo cần giặt phơi khô ánh nắng mặt trời Cần uống đủ nước, ăn đủ chất hợp vệ sinh, không ăn mặn không nhịn tiểu để bảo vệ quan tiết nước tiểu Vận dụng *Hoạt động 1: Em phóng viên - GV mời HS đọc lời nhân vật SGK - HS đọc - GV cho HS đóng vai phóng viên nhỏ - HS đóng vai vấn bạn lớp cần thiết việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để tránh sỏi thận ( GV khuyến khích nhiều HS tham gia) - GV nhận xét, khen ngợi - HS nghe *Hoạt động 2: Thói quen tốt bảo vệ quan tiết nước tiểu - GV cho HS tìm hiểu SGK TLN đưa - HS thảo luận cách thực thói quen tốt giúp bảo vệ quan tiết nước tiểu - GV gợi ý câu hỏi thảo luận: Để bảo vệ, chăm sóc quan tiết nước tiểu, em cần tập thói quen nào? Chúng ta nên uống nước nào? Cần vệ sinh cá nhân nào? Thói quen ăn uống em cần ý gì) + Mời nhóm trình bày - Các nhóm chia sẻ trước lớp - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Nhóm khác nhận xét bổ - GV nhận xét sung - GV cho HS đọc chia sẻ lời chốt ông Mặt Trời - YC HS quan sát hình chốt vả nói điều biết hình vẽ - HS chia sẻ trước lớp - Hình vẽ ai? Hoa khuyên bạn điều gì? Tại sao? - HS nhận xét Em làm để chăm sóc, bảo vệ quan tiết nước tiểu? - HS lắng nghe 373 Vận dụng: - HS nhắc lại - Gọi HS nhắc lại tên học - GV nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau học: _ TIẾNG VIỆT + LUYỆN ĐỌC: MAI AN TIÊM I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay cảm nhận tốt nội dung bài: Mai An Tiêm Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến việc câu chuyện, phát triển vốn từ hoạt động, đặt câu có từ hoạt động - Có nhận thức việc cần tự lập; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: Vở BTTV III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - GV yêu cầu học sinh đứng dậy thực - Học sinh đứng dậy thực hiện hát “ Quả” động tác cô giáo Luyện tập *Luyện đọc: - GV gọi HS đọc - HS đọc - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc *Làm BT: Bài 1: Dựa vào đọc, viết tiếp câu để giới thiệu loại Mai An Tiêm trồng - Quả có vỏ màu… …….,ruột…., có vị……… , hạt …… - Quả có tên là…… - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV gọi HS đọc lại tập đọc - HS đọc - Yêu cầu HS làm vào VBT - HS làm - HS trả lời: - Quả có vỏ màu xanh thẫm, ruột đỏ, có vị mát, hạt đen nhánh - Quả có tên dưa hấu - GV nhận xét, chữa - Em biết thêm điều từ câu chuyện - Câu chuyện cho em biết ngày 376 Mai An Tiêm? - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Gạch từ ngữ hoạt động đoạn văn sau: An Tiêm khắc tên vào thả xuống biển, nhờ sóng đưa vào đất liền Một người dân vớt lạ đem dâng vua Vua hốỉ hận cho đón vợ chổng An Tiêm trở vể - GVgọi HS đọc yêu cầu, 1HS đọc đoạn trước lớp - GV yêu cầu HS làm nhóm đơi - GV gọi - nhóm chiếu - GV nhận xét, chốt đáp án - GV cho hs tìm thêm từ hoạt động khác Bài 3: Đặt câu với từ ngữ tìm tập - GV cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương Bài 4: Sắp xếp tranh theo trình tự đọc - GV cho HS nêu yêu cầu - GV HDHS đánh số thứ tự tranh từ trái sang phải, xuống dưới, quan sát làm nhóm - GV gọi - nhóm chữa bài, chốt đáp án (4- 2- 3- 1) - GV yêu cầu dựa vào kết vừa xếp kể lại câu chuyện Bài 5: Viết 1- câu nêu suy nghĩ em nhân vật Mai An Tiêm - GV yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS làm vào vở, thu 3-5 bài, chiếu lên hình, nhận xét - GV chữa hỏi: + Khi viết câu cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét Vận dụng: 377 có dưa hấu hiểu Mai An Tiêm người hiếu thảo, dám nghĩ dám làm, dũng cảm vượt qua khó khăn - HS chữa bài, nhận xét - HS đọc - HS làm - Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung (Đáp án: khắc, thả, nhờ, đưa, vớt, đem, dâng, trở về) - HS đọc yêu cầu - HS hoàn thành vào VBT - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS thực - HS chữa bài, nhận xét - HS đọc đề - HS làm vào - HS nhận xét - HS trả lời (Chữ đầu câu phải viết hoa, cuối câu viết dấu chấm, có tên riêng phải viết hoa chữ đầu phận.) - YC HS học chuẩn bị sau - HS thực IV Điều chỉnh sau học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT + LUYỆN TẬP: MRVT VỀ NGHỀ NGHIỆP; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kiến thức học, tìm từ ngữ nghề nghiệp - Đặt câu nêu hoạt động người Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học - Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: Vở ôli III Các hoạt động dạy học Khởi động: - GV cho HS hát - Học sinh hát Luyện tập: Bài 1: Quan sát tranh ghi lại từ nghề nghiệp: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào PBT - Nhận xét Bài 2: Đặt câu nêu hoạt động người tranh: 378 - HS đọc - HS làm - HS nêu - HS quan sát - HS làm - HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS quan sát tranh nêu ND tranh - Yêu cầu HS viết câu vào Bài 2: Gạch câu nêu hoạt động có đoạn văn sau: Chiều hôm ấy, ghé vào cửa hàng mua sách Lan gánh nước qua Nhìn thấy tơi, bạn chạy Bông Lan trượt chân ngã lăn hai xô nước Một bà béo chạy lại qt ầm ĩ Lan ơm mặt khóc chạy bị ma - HS đọc đuổi - HS làm (Nguyễn Thu Phương) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào PBT - Nhận xét Vận dụng: - YC HS học chuẩn bị sau V Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 379 TỐN + LUYỆN TẬP: PHÉP TRỪ (CĨ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Luyện tập, củng cố phép trừ (có nhớ) phạm vi 1000, tính nhẩm số trịn trăm, giải tốn có lời văn Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính tốn, kĩ tính nhẩm, kĩ giao tiếp - Có tính cẩn thận làm II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phiếu tập, máy tính, chiếu HS: VBT III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - Cho HS hát đồng - Cả lớp hát chung Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu + Theo em tính nhẩm? + Tính nhẩm nhẩm miệng viết đọc ln kết - Gọi HS nối tiếp đọc kết - HS nối tiếp đọc kết quả: 100+900=1000 1000-100=900 1000-900=100 - Gv chữa 400+600=1000 1000-400=600 1000-600=400 - HS trả lời + Em có nhận xét phép tính ta + Các phép tính cộng, trừ trịn trăm + tổng phép cộng số bị trừ phép vừa thực ? trừ… - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Số? - HS đọc yêu cầu, sau nối tiếp làm - Gọi HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn: Bài có phần a b, ta a) cần điền phép tính kết vào hình b) - Yêu cầu HS làm vào phiếu tập - Gọi HS nối tiếp lên bảng điền - HS nhận xét, chữa - Chữa bài, nhận xét + Vì em điền dấu phép tính + Dựa vào phép tính cộng, trừ có nhớ em học vào vào chỗ trống? - Gv khen ngợi, tuyên dương HS Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề - Gọi HS đọc yêu cầu đề + Đến năm 2020 giới có 204 quốc + Bài tốn biết gì? gia vùng lãnh thổ,193 quốc gia công nhận thành viên thức LHQ + Tính xem có quốc gia chưa 380 + Bài toán yêu cầu làm gì? cơng nhận - HS làm - Yêu cầu học sinh giải tập vở, - Gọi HS lên bảng làm Bài giải Tính đến năm 2020 có số quốc gia cơng nhận thành viên LHQ là: 204 - 193 = 11 ( quốc gia) Đáp số: 11 quốc gia + Phép tính có nhớ - Chữa bài, nhận xét + Bài tốn củng cố kiến thức gì? - Gv tun dương HS Bài 4: Nối vật với cân nặng - HS đọc đề - Gọi HS đọc đề + Bài yêu cầu nối vật với cân nặng + Bài tập yêu cầu gì? - HS làm - GV hướng dẫn: Ta tìm kết phép tính sau so sánh kết ứng với vật theo yêu cầu BT - Cho HS dùng bút chì thực yêu cầu vào BT - Gọi HS nối tiếp nêu kết - GV nhận xét, chốt đáp án Bài 5: Đ, S? - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm - Cho HS làm tập BT a) 368 - 270 = 198 - Gọi HS làm b) 825 - 207 = 818 c) 415 - 90 = 325 S S S Đ d) 567 - 428 = 149 S + HS trả lời: Vì 368 - 270 = 98 + HS giải thích kết vừa làm + Phần a em điền S? + GV hỏi tương tự với phần b, d - GV nhận xét, chốt đáp án - Tuyên dương HS Vận dụng: - HS tiếp thu - GV nhận xét tiết học - YC HS học chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 381 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM SƠ KẾT TUẦN 29 THEO CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ CẢNH QUAN QUÊ EM I Yêu cầu cần đạt: Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp Hoạt động trải nghiệm: - HS thực giữ gìn cảnh quan chung trường học II Đồ dùng dạy học: GV: Các cơng cụ chăm sóc cảnh quan chung: panh gắp rác, chổi quét rác, bình tưới cây,… HS: trang, găng tay III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 29: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động trưởng báo cáo tình hình tổ, tổ, lớp tuần 29 lớp - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 30: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường hoạch tuần 30 đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm *GV hướng dẫn HS Thực hành chăm sóc cảnh quan trường em - tổ HS thực - HS hoạt động theo tổ 382 - Sau HĐ, HS tập trung theo tổ sân trường để tự đánh giá cơng việc tổ nhận xét công việc tổ khác làm Kết luận: GV đề nghị HS nêu cảm xúc tự tay thực cơng việc giữ gìn cảnh quan trường học Cam kết hành động - Em nhà bố mẹ lên kế hoạch chăm - HS thực sóc khu vực chung nơi thực kế hoạch vào cuối tuần - Em quan sát xung quanh, đường - HS thực nhà ghi nhớ khung cảnh đẹp mà qua V Điều chỉnh sau học: …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ký duyệt tổ chuyên môn Hà Thị Thu Hương 383