Lídochọnđềtài
Trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã chủ trương muốn phát triển kinh tế trướchết phải phát triển giáo dục và đào tạo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứXIđã k hẳn gđ ịn h: "P há tt ri ển giáod ụcl àq uốcs ác h hàngđầ u Đ ổi m ớ i că nbản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa,dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, pháttriểnđộingũgiáo viênvàcánbộquảnlýgiáodụclàkhâuthenchốt”[9]
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, đề cập vềphươnghướng, nhiệm vụ,giảipháp phát triểnkinhtế-xã hội, với tiêuđề:
“Phátt r i ể n nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao củacuộcCáchmạngcôngnghiệplầnthứ tưvàhộinhậpquốctế”[10]. Đảng ta đã khẳng địnhv a i t r ò h ế t s ứ c q u a n t r ọ n g c ủ a s ự n g h i ệ p g i á o d ụ c v à đào tạo, coi việc phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quantrọng nhất thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện tiên quyếtđể phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởngkinhtếnhanhvàbềnvững.
Nguồnnhânlựctrongnhàtrườngchínhlàđộingũc ánbộ,viênchức,đâylàlực lượng cơ bản tham gia xây dựng và phát triển nhà trường, trong đó đội ngũ giáoviên là yếu tố chính cấu thành năng lực thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhàtrường, có vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhàtrường,đápứng đổimớicănbản,toàndiệnGD&ĐThiệnnay.
Trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đang đượcđẩy mạnh, việc đặt ra những yêu cầu đổi mới về vai trò của đội ngũ nhà giáo
2 ngàycàng trở nên cấp thiết, đặc biệt khi mục tiêu giáo dục là hình thành nhân cách vàphát triển các năng lực cá nhân cho người học Nhà giáo có vai trò quan trọng nhất,trựctiếpquyết đị n h ch ấ t lượng g iá od ụ c.
Mu ốn pháttr iể ns ự ngh iệpgiáod ụ c th ìviệc đầu tiên cần làm là xây dựng đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, đồng bộ về cơcấuđảmbảoyêucầuvềch ấtlượng.
Phát triển đội ngũ giáo viên luôn là vấn đề chiến lược của mỗi quốc gia vì độingũ giáo viên là yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục Đó là nguồn duynhất đào tạo nguồn nhân lực có khả năng hiện thực hóa mọi kế hoạch cho tương lai,đặc biệt trong thế kỷ XXI được xem là thế kỷ của công nghệ thông tin và kinh tế trithức.Vì thế, nâng caochấtlượng giáo viên đượcxem làkhâu độtp h á , t r ọ n g t â m củacôngcuộcđổimớicănbảnvàtoàndiệngiáodục.Giáoviênđượccoinhưyếutố then chốt của cải cách, đổi mới giáo dục Bởi lẽ, không có thầy giỏi về năng lựcchuyênmônvàphẩmchấtđạođứctốtthìkhôngthểcónềngiáodụcchấtlượng.
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặtnền móng cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam, thực hiện việc nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi, nhằm phát triển toàndiện trẻ em về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên củanhâncách,chuẩnbịchotrẻemvàohọclớpmột. Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi người giáo viên phải có tâm, có chuyên mônnghiệp vụ, có kiến thức về nhiều lĩnh vực khác nhau Họ phải luôn hoàn thiện vàkhông ngừng, học tập trau dồi kiến thức kỹ năng, phong cách nghề nghiệp, nghiệpvụs ư p h ạ m , t ạ o c h o m ì n h b ả n l ĩ n h n g h ề n g h i ệ p t ố t đ ể p h á t h u y t i n h t h ầ n c h ủ động, sáng tạo trong hoạt động sư phạm, biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể nhàtrường trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục đặt ra Một độin g ũ g i á o v i ê n mầm non tốt sẽ giúp cho chúng ta ươm mầm một thế hệ tương lai tốt cho đất nướcnhưBác Hồ kính yêu đã từng nói:“Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nềngiáodụctốt”
Nói đến chất lượng chuyên môn trong trường mầm non tức là nói đến chấtlượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên Đó là lực lượng quyết định chất lượnggiáo dục mầm non, vì họ là người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, là lực lượng chủyếu thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường Vai trò của người giáo viên mầmnon rất quan trọng, là người đầu tiên đặt nền móng cho sự hình thành và phát triểnnhân cách của trẻ, vừa là cô giáo vừa là người mẹ thứ 2 của các cháu Lao động củacôg i á o m ầ m n o n l à l a o đ ộ n g m a n g t í n h k h o a h ọ c v à n g h ệ t h u ậ t , đ ò i h ỏ i s ự r è n lu yện công phu bởi cô chính là tấm gương để trẻ soi vào và học tập, bắt chước.Chínhvìvậy,côgiáomầmnonphảihộitụđầyđủnhữngyêucầuvềphẩmchấtvà nănglự cđ ể t h ự c hi ện t ố t c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c m ầ m n on đ á p ứn gn hu cầ up hát triểnchu ngcủanềngiáodụchiệnnay. Để thực hiện công tác đổi mới Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non,ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số51/2020/TT-BGDĐT về việc Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trìnhGiáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã được sửa đổi, bổ sungbởiThôngtưsố28/2016/TT- BGDĐTngày30tháng12năm2016củaBộtrưởngBộGiáodụcvàĐàotạo.[5]
Trong thời gian qua ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Đắk R’Lấp, tỉnh ĐắkNông đã xây dựng đội ngũ giáo viên các bậc học nói chung, bậc học mầm non nóiriêngtươngđốiđảmbảovềsốlượng,đasốđạtchuẩnvềtrìnhđộchuyênmôn,vềcơ bản đáp ứng được công tác giảng dạy, giáo dục trong các nhà trường Tuy nhiên,năng lực của đội ngũ giáo viên mầm non vẫn để lại những lo ngại cả về lượng vàchất trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Điều đó đòi hỏi phải có những biệnpháp để khắc phục những hạn chế, yếu kém, phát triển năng lực nghề nghiệp củagiáo viên đáp ứng tốt nhất việc thực hiện chương trình giáo dục Năng lực chuyênmôn của đội ngũ giáo viên mầm non trong mỗi nhà trường không đồng đều, một bộphận giáo viên lớn tuổi ngại sáng tạo, đổi mới, học hỏi để nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, khả năng thích ứng với môi trường giáo dục hiện đại còn hạn chế.Đội ngũ giáo viên trẻ mới ra trường có nhiệt tình song còn thiếu kinh nghiệm giảngdạy, xử lý các tình huống sư phạm còn chưa linh hoạt, thụ động trong quá trìnhgiảng dạy, chưa có ý thức cao trong việc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệpvụ Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về phương pháp giáo dục “Lấy trẻ làmtrung tâm”, nội dung chương trình chưa có sự gắn kết đồng bộ Các lĩnh vực giáodục còn độc lập, tách rời, còn nặng về cung cấp kiến thức, chưa quan tâm đến việcphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, chưa biết tạo ra môi trường giáodụcđa chiềuchotrẻđượcthamquankhámphámọilúcmọinơi.
Bên cạnh đó, việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáoviên mầm non mặc dù đã đạt được những thành tựu cơ bản về chất lượng, trình độgiáoviênđạtchuẩnvàtrênchuẩnngàymộttăng.Tuynhiên,trướcyêucầuđổimới
GD&ĐT hiện nay về mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp thì đội ngũgiáoviênmầm nonhuyệnĐ ắ k R ’ L ấ p , t ỉ n h Đ ắ k N ô n g đ a n g c ó n h ữ n g h ạ n c h ế nhất định về năng lực, ảnh hưởng đến cách tổ chức, phương pháp và hình thức tổchứcc á c h o ạ t đ ộ n g c h ă m s ó c g i á o d ụ c t r ẻ v ớ i s ự k ế t h ợ p n h i ề u b i ệ n p h á p m ộ t cáchhiệuquả…
Mặt khác, cho đến nay vẫn chưacó đềt à i n à o n g h i ê n c ứ u v ề q u ả n l ý h o ạ t độngb ồi d ư ỡ n g c h u y ê n m ô n ch ođ ộ i n g ũ g i á o v i ê n m ầ m nonh u y ệ n Đắk R ’ L ấ p , tỉnh Đắk Nông, đòi hỏi phải có một nghiên cứu mang tính hệ thống, xuyên suốt vềquản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non phù hợpnhằm xây dựng cơ sở lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện phápquản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên các trường mầmnon nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của giáoviênm ầ m n o n đ á p ứ n g đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c h i ệ n n a y Đ â y là v i ệ c l à m t h ự c s ự c ầ n thi ết,cóýnghĩacảvềlýluậnvàthựctiễn.
Xuất phát từnhững lý dotrên,tôi chọnđềtài:“ Quảnlýhoạtđ ộ n g b ồ i dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện Đắk R’Lấp, tỉnhĐắk Nông” với mong muốn góp phần đề ra các biện pháp quản lý hoạt động bồidưỡng chuyên môn một cách đồng bộ, có tính hiệu quả cao, phù hợp với xu thế đổimớipháttriểngiáodụcvàđápứngđượcmụctiêupháttriểncủađịaphương.
Mụcđíchnghiêncứu
Trêncơsởnghiêncứulý luậnvềquảnlýhoạtđộngbồidưỡngchuyênmôncho giáoviênmầm non vàkhảosát đánhgiá thực trạngquản lýhoạtđộngb ồ i dưỡng chuyênmôn cho đội ngũ giáo viêntại các trường mầm non huyện ĐắkR’Lấp, tỉnh Đắk Nông, luận văn nhằm đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồidưỡng chuyênmôn cho giáo viên củahuyện đáp ứngy ê u c ầ u t h ự c h i ệ n c h ư ơ n g trìnhgiáodụcmầmnonhiệnhành.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm nonhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông
Hiện nay, việc phát triển đội ngũ giáo viên của tỉnh Đắk Nông nói chung, ởhuyện Đắk R’Lấp nói riêng đã đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, nănglực chuyên môn của đội ngũ giáo viên mầm non vẫn còn những hạn chế nhất định,chưa đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Điều đó đòi hỏi phải có nhữnggiải pháp để tháo gỡ, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để đáp ứng tốt nhấtchươngtrìnhgiáodụcmầmnonhiệnhành.
Nếu nghiên cứu xây dựng được khung lý luận phù hợp và khảo sát, đánh giáđúng thực trạng thì sẽ đề xuất được những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay tại các trường mầm non huyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
5 Nhiệmvụnghiêncứu Đểđạt đư ợc mục đí ch n g h i ê n cứu, l uậ nvă n thực hi ệncá cn hiệ m vụn g h i ê n cứusa uđây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn chogiáoviênmầmnon.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và quản lýhoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện ĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviêncác trườngmầmnonhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông
6 Phạmvinghiêncứu Đềtàitậptrungn g h i ê n c ứ u c ô n g t á c q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g b ồ i d ư ỡ n g chuy ên môn cho giáo viên ở các trường mầm non công lập trên địa bàn huyện ĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
Luận văn sử dụng các phương pháp so sánh, tổng hợp, khái quát hóa lí luận đểxâydựnghệthốnglíluậnvàlàmcơsởkhoahọcchoviệcnghiêncứuthựctiễnvàđềxuấtcácb iệnphápquảnlý.
Trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường mầm non vàchuyên viên phòng GD&ĐT bằng các phiếu hỏi để thu thập các thông tin có liênquanđếnvấnđềnghiêncứu.
Thu thập thông tin qua việc trò chuyện, trao đổi trực tiếp với các đối tượngkhảosátđểthuthậpnhữngthôngtincầnthiếtchonộidungnghiêncứucủađềtài.
Lấyý kiến,nhậnxét của chuyêngiavềnộidungnghiêncứucủađềtài.
Luận văn sử dụng phương pháp toán thống kê áp dụng trong nghiêncứu giáodục nhằm xử lý kết quả điều tra, phân tích dữ liệu, đồng thời đánh giá mức độ tincậycủakếtquảnghiêncứuthực trạng.
8 Ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủađềtài Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận quản lý hoạtđộngbồidưỡngchuyênmônchogiáoviênmầmnon. Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông,chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Trên cơ sở nghiên cứu lý luậnvà thực tiễn, luận văn đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáoviên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay ở các trường mầm nonhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
NgoàiphầnMởđầu,Kếtluậnvàkhuyếnnghị,Danhmụctàiliệuthamkhảo,Phụlục,luậ nvănđượctrìnhbàytrong3chương:
Chương 2: Thựctrạng quản lý hoạt động bồidưỡng chuyênmôn cho giáo viêncáctrườngmầmnonhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnh ĐắkNông
Chương3:Biệnphápquảnlýhoạtđộngbồidưỡngchuyênmônchogiáoviêncáctrườngmầm nonhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnh ĐắkNông
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNGCHUYÊNMÔNCHOGIÁOVIÊNCÁCTRƯỜNGMẦMN
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi hoạt động bồi dưỡng chuyên môncho giáo viên và được xem là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của ngành giáo dục nóichung và các nhà trường nói riêng Do vậy, các nghiên cứu về vấn đề này đã đượcchú trọng thực hiện bởi các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như Việt Nam Có thểnêudẫncụthểcácnghiêncứuvềvấnđềnàynhư sau:
Tác giả Belyaeva E.N (2014) trong nghiên cứu “Sự hình thành năng lực nghềnghiệp của giáo viên trong bồi dưỡng nâng cao trình độ”, đã trình bày rất rõ vềnhững vấn đề liên quan trực tiếp tới sự hình thành năng lực của người giáo viên.Trong đó,các phẩm chất người giáo viên rấtcần phảicó như:n ă n g l ự c đ ư ợ c đ à o tạo, năng lực nghề nghiệp, năng lực xã hội, năng lực nền tảng của nhân cách Cácnăng lực nghề nghiệp của giáo viên cũng được xác định dựa trên kinh nghiệm vềviệcxác địnhcácnăng lực nghềnghiệpgiáoviêncủaMỹ,NgavàChâuÂu[36].
Michel Dvelay (2006), người Pháp, với công trình “Một số vấn đề về đào tạogiáo viên”, đã trình bày về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡngchuyênm ô n c h o g i á o v i ê n T r o n g đ ó n h ấ n m ạ n h , b ồ i d ư ỡ n g g i á o v i ê n c ó v a i t r ò đặcb i ệ t q u a n t r ọ n g , b ồ i d ư ỡ n g h i ệ u q u ả s ẽ g i ú p g i á o v i ê n t h ự c h i ệ n c h ấ t l ư ợ n g hơn nhiệm vụ của mình tại nhà trường Việc bồi dưỡng giáo viên cũng cần phảiđược chú trọng tới hoạt động khảo sát nhu cầu cần được bồi dưỡng từ chính giáoviên[20].
Tại Thái Lan từ năm 1998, ngành giáo dục đã quan tâm tới việc bồi dưỡngnângc a o t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n n g h i ệ p v ụ c h o g i á o v i ê n ở c á c t r u n g t â m h ọ c t ậ p cộngđồngnhằmthựchiệngiáodụccơbản,huấnluyệnkỹnăngnghềnghiệp. Ở Pakistan có chương trình bổ túc nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ sưphạmdonhànướcquyđịnh,trongthờigianlà3thánggồmcácnộidungphương pháp nghiên cứu, đánh giá học sinh, cơ sở tâm lý - giáo dục, nghiệp vụ dạy học đốivớigiáoviênmớivào nghềchưaquá3năm.
Tại Triều Tiên luôn coi trọng giáo dục họ có những chính sách thiết thực đểkhông ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tất cảgiáo viên đều phải tham gia học tập đầy đủ các nội dung chương trình về nâng caotrìnhđộchuyênmônnghiệpvụtheoquyđịnh.
Triều Tiên, một trong những nước có chính sách rất thiết thực về bồi dưỡng vàđào tạo lại cho đội ngũ giáo viên, yêu cầu tất cả giáo viên phải tham gia học tập đầyđủ các nội dung về chương trình nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quy định.Nhà nước đã đưa ra “Chương trình bồi dưỡng giáo viên mới” để bồi dưỡng đội ngũgiáo viên, được thực hiện trong 10 năm và “chương trình trao đổi” để đưa giáo viênđitậphuấnở nướcngoài.
TạiLi ên X ô ( c ũ ) c á c n h à n g h i ê n c ứ u q u ả n l ý gi áo d ụ c n h ư : M I K ôn đacố p, P.V Khuđominxki đã rất quan tâm tới việc nâng cao chất lượngd ạ y h ọ c t h ô n g qua các biện pháp quản lý có hiệu quả Muốn nâng cao chất lượng dạy học phải cóđội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn Họ cho rằng kết quả toàn bộ hoạt độngcủa nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tácquản lý bồi dưỡng, phát triển đội ngũ Lê nin cho rằng: “Nghiên cứu con người, tìmra những cán bộ có bản lĩnh hiện nay đó là then chốt, nếu không thế thì tất cả mọimệnhlệnhvàquyếtđịnhsẽchỉlàmớgiấylộn”[21.tr.25].
Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng giáo dục của Người có vị tríquan trọng, đã soi sáng cho nền giáo dục Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từngkhẳng định
Giảthuyếtkhoa học
Hiện nay, việc phát triển đội ngũ giáo viên của tỉnh Đắk Nông nói chung, ởhuyện Đắk R’Lấp nói riêng đã đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, nănglực chuyên môn của đội ngũ giáo viên mầm non vẫn còn những hạn chế nhất định,chưa đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Điều đó đòi hỏi phải có nhữnggiải pháp để tháo gỡ, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để đáp ứng tốt nhấtchươngtrìnhgiáodụcmầmnonhiệnhành.
Nếu nghiên cứu xây dựng được khung lý luận phù hợp và khảo sát, đánh giáđúng thực trạng thì sẽ đề xuất được những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay tại các trường mầm non huyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
Nhiệmvụ nghiêncứu
Đểđạt đư ợc mục đí ch n g h i ê n cứu, l uậ nvă n thực hi ệncá cn hiệ m vụn g h i ê n cứusa uđây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn chogiáoviênmầmnon.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và quản lýhoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện ĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviêncác trườngmầmnonhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông
Phạmvi nghiêncứu
Đềtàitậptrungn g h i ê n c ứ u c ô n g t á c q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g b ồ i d ư ỡ n g chuy ên môn cho giáo viên ở các trường mầm non công lập trên địa bàn huyện ĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
Phươngphápnghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp so sánh, tổng hợp, khái quát hóa lí luận đểxâydựnghệthốnglíluậnvàlàmcơsởkhoahọcchoviệcnghiêncứuthựctiễnvàđềxuấtcácb iệnphápquảnlý.
Trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường mầm non vàchuyên viên phòng GD&ĐT bằng các phiếu hỏi để thu thập các thông tin có liênquanđếnvấnđềnghiêncứu.
Thu thập thông tin qua việc trò chuyện, trao đổi trực tiếp với các đối tượngkhảosátđểthuthậpnhữngthôngtincầnthiếtchonộidungnghiêncứucủađềtài.
Lấyý kiến,nhậnxét của chuyêngiavềnộidungnghiêncứucủađềtài.
Luận văn sử dụng phương pháp toán thống kê áp dụng trong nghiêncứu giáodục nhằm xử lý kết quả điều tra, phân tích dữ liệu, đồng thời đánh giá mức độ tincậycủakếtquảnghiêncứuthực trạng.
Ýnghĩalýluận vàthựctiễncủađềtài
Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận quản lý hoạtđộngbồidưỡngchuyênmônchogiáoviênmầmnon. Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông,chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Trên cơ sở nghiên cứu lý luậnvà thực tiễn, luận văn đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáoviên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay ở các trường mầm nonhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
Cấutrúccủaluận văn
NgoàiphầnMởđầu,Kếtluậnvàkhuyếnnghị,Danhmụctàiliệuthamkhảo,Phụlục,luậ nvănđượctrìnhbàytrong3chương:
Chương 2: Thựctrạng quản lý hoạt động bồidưỡng chuyênmôn cho giáo viêncáctrườngmầmnonhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnh ĐắkNông
Chương3:Biệnphápquảnlýhoạtđộngbồidưỡngchuyênmônchogiáoviêncáctrườngmầm nonhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnh ĐắkNông
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNGCHUYÊNMÔNCHOGIÁOVIÊNCÁCTRƯỜNGMẦMNON
Cáckháiniệmcơbảncủa đềtài
Quảnlýlàmộtthuộctínhgắnliềnvớixãhội ởmọigiaiđoạnpháttriểncủanó.Ngaytừthuởbìnhminhcủaxãhộiloàingười,đểđươngđầuvớisứcmạnht olớncủatựnhiên,đểduytrìsựtồntạivàpháttriểncủamình,conngườiphảilaođộngchung,kếthợpthànhtậ pthể;điềuđóđòihỏiphảicósựtổchức,phảicósựphâncôngvàhợptáctronglaođộng,tứclàphảicóquảnlý.
C.Mác nói: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiếnhành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến sự chỉ đạọ để điều hòanhữnghoạtđộngcánhânvàthựchiệnchứcnăngchungphátsinhtừsựvậnđộngcủa toàn bộ cơ chế sản xuất khác với sự vận động của các khí quan độc lập của nó.Một người độc tấu vĩ cầm thì tự mình điều khiển lấy mình, còn dàn nhạc thì cần cónhạctrưởng”[19]. Đã có nhiều tác giả đưa ra khái niệm quản lý theo những cách tiếp cận hoạtđộngởcácgócđộkhácnhau:
TheoHaroldKoontz,“Quảnlýlàmộthoạtđộngthiếtyếu,nóđảmbảonhữngnỗlựccánhânnhằmđạtđượcnh ữngmụcđíchcủanhóm.Mụctiêucủamọinhàquảnlýlànhằmhìnhthànhmộtmôitrườngmàtrongđóconngườicóth ểđạtđượccácmụcđíchcủanhómvớithờigian,tiềnbạc,vậtchấtvàsựbấtmãncánhânítnhất.Vớitưcáchthự chànhthìquảnlýlàmộtnghệthuật,cònkiếnthứccótổchứcvềquảnlýlàmộtkhoahọc”[18].
TheotácgiảTrầnKiểm:“Quảnlýlànhữngtácđộngcótínhđịnhhướng,cókế hoạch của chủ thể quản lí đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổchức, nhằm đạt được mục đích nhất định”, “Quản lý nhằm kết hợp những nỗ lựccủa nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành thành tựu của tổchức,củaxãhội”[32].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là một quá trình tác động gây ảnhhưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục đích nhấtđịnh”[23].
Theo tác giả Phan Văn Kha (2007) cho rằng: “Quản lý là một tập hợp cáchoạt động lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và kiểm tra các quá trình tự nhiên, xã hội,khoa học, kỹ thuật và công nghệ để chúng phát triển hợp quy luật, các nguồn lực(hiện hữu và tiềm năng) vật chất và tinh thần, hệ thống tổ chức và các thành viênthuộchệthống,cáchoạtđộngđểđạtđượccácmụcđíchđãđịnh”[28].
Theo tác giả Nguyễn Lộc khái niệm quản lý được xác định như sau: “Kháiniệm quản lý được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, nó thể hiệnbản chất của công việc mà ta cần phải làm với tư cách là người giữ một chức vụ nàođó Theo nghĩa hẹp, quản lý chỉ bao hàm công việc cụ thể như tổ chức nhân lực,đánhgiá,phânphốinguồnlực, vậndụngcácquychế”[22].
Nhóm tác giả Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, ĐặngQ u ố c B ả o (2017) đưa ra khái niệm quản lý như sau: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, cóhướngđíchcủachủthểquảnlýtớiđốitượngquảnlýnhằmđạtmụctiêuđềra” [7].
Từ những quan niệm trên ta có thể hiểu:“Quản lý là tác động có tổ chức, cóhướng đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý một cách gián tiếp và trựctiếpnhằmđạtđược mục tiêuđã đềra”
- Quản lý là hoạt động bao trùm mọi mặt của đời sống xã hội loài người, nó cóvai trò điều khiển quá trình lao động và là phạm trù tồn tại khách quan, là tấty ế u củalịch sử.
- Quảnl ý l à p h ư ơ n g t h ứ c t ố t n h ấ t đ ể đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u c h u n g c ủ a m ộ t nhómn g ư ờ i , m ộ t t ổ c h ứ c , m ộ t c ơ q u a n h a y n ó i r ộ n g h ơ n l à m ộ t n h à n ư ớ c L a o độngq u ả n l ý l à đ i ề u k i ệ n q u a n t r ọ n g đ ể l à m c h o x ã h ộ i l o à i n g ư ờ i t ồ n t ạ i , v ậ n hành vàpháttriển.
Chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) đề ra mục tiêu, dẫn dắt, điềukhiểncácđốitườngquảnlýđểđạtmụctiêu.
Khách thể quản lý (đối tượng quản lý) con người được tổ chức thành một tậpthể, mộtxãhội.
Phân tích các khái niệm nêu trên cho thấy, khi xem xét khái niệm quản lý cầnchú ý tới một số khía cạnh như: Quản lý bao giờ cũng là một hoạt động có chủ đích,có mục tiêu rõ ràng Quản lý gồm có hai bộ phận cấu thành là chủ thể quản lý và đốitượng bị quản lý, quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhưng luôn phải phùhợpvớiquyluậtkháchquan.
Luận văn sử dụng khái niệm quản lý nêu trên làm khái niệm công cụ để phântích quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trườngmầmnon.
Quản lý giáo dục có nội hàm rộng hay hẹp phụ thuộc vào cách hiểu từ “giáodục” trong đó như thế nào Nếu ta hiểu “giáo dục” là các hoạt động tác động đến thếhệ trẻ diễn ra trong các nhà trường nói riêng và xã hội nói chung thì “quản lý giáodục” là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội, và lúc đó “quản lý giáo dục”được hiểu theo nghĩa rộng nhất Còn nếu chúng ta chỉ nói đến các hoạt động giáodục có tổ chức, có hệ thống trong ngành giáo dục đào tạo, diễn ra trong các cơ sởgiáo dục đào tạo là nói đến quản lý nhà trường và quản lý một hệ thống các cơ sởgiáo dục đào tạo ở một địa phận hành chính, huyện, tỉnh đó là “quản lý một hệthốnggiáodục”.
Theo M.I.Kônđacốp: “Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch,có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắtxích của hệ thống nhằm mục đích bảo đảm việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻtrên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như nhữngquyluậtcủaquátrìnhgiáodục,của sự pháttriểnthểlựcvàtâmlýtrẻem” [21].
Nhà khoa học V.A.Xukhomlinxki cho rằng: “Quản lý giáo dục là tác động cóhệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấpkhác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống (từ Bộ GD&ĐT đến các nhà trường)nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho thế hệ trẻ, đảm bảosựpháttriểntoàndiện,hoànhảo” [34].
Theo Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành phối hợp cáclực lượng xã hội nhằm thúc đẩy công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầupháttriểnxãhội”[12].
Tácg i ả Đ ỗ N g ọ c Đ ạ t c h o r ằ n g : “ Q u ả n l ý g i á o d ụ c l à s ự t á c đ ộ n g c ó t ổ c hức, có hướng đích củac h ủ t h ể q u ả n l ý l ê n đ ố i t ư ợ n g q u ả n l ý t r o n g h ệ t h ố n g giáodục”[13].
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang:“Quản lý giáo dục và quản lý trường học nóiriêngvàhệthốngnhữngtácđộngcómụcđích,cókếhoạchhợpquiluậtcủach ủthể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối, nguyên lý giáo dục củaĐảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểmhộitụlàquátrìnhdạyhọc- Giáodụcthếhệtrẻ,đưahệgiáodụcđạttớimụctiêudựkiến,tiếnlêntrạngtháimớivề chất”[24].
Mộtsốvấnđềvềhoạtđộngbồidưỡngchuyênmônchogiáoviên mầmnon
Hay nói cách khác, quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyênmôn chog i á o v i ê n cáct r ư ờ n g m ầ m n o n l à m ộ t h ệ t h ố n g n h ữ n g t á c đ ộ n g c ó m ụ c đ í c h , c ó k ế h o ạ c h của chủ thể quản lý thông qua việc chủ thể quản lý sử dụng các công cụ, các chứcnăng quản lý tácđộng tới khách thểquản lý làquátrình tổchứchoạt động bồidưỡng chuyên môn nhằm giúp cho giáo viên mầm non nâng cao năng lực nghềnghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục của cơ sở giáo dục mầm non trong giaiđoạnhiệnnay.
1.3 Một số vấn đề về hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viênmầmnon
Mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn là nhằm “Nâng cao nhận thức về chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng;chính sách pháp luật của Nhà nước và của ngành; nâng cao năng lực chuyên môn,nghiệp vụ theo hướng cập nhật, hiện đại hóa phù hợp với thực tiễn phát triển giáodục Việt Nam để đáp ứng các yêu cầu đổi mới về mục tiêu, nội dung, phương phápgiáodục”[3].
Vì vậy, việc xác định mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm nonlà rất quan trọng Bởi lẽ, mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn là cái đích của hoạt độngbồi dưỡng cần phải đạt tới, là trạng thái mong muốn, khả thi và cần thiết mà hoạtđộng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non cần hướng tới trong tương lai.Do vậy, việc xác định mục tiêu chung của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên mầm non là tiền đề quan trọng nhất để tổ chức, quản lý hoạt động bồidưỡng giáo viên đạt hiệu quả Việc xác định mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên mầm non cũng phải đảm bảo theo một số nguyên tắc nhất định như: mụctiêu mang tính thực tiễn, khả thi; mục tiêu cụ thể, chi tiết; mục tiêu phải phù hợp;mụctiêu cóthờigiannhấtđịnh;mụctiêuphảihiệuquả.
Từ những nội dung trên, có thể xác định mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyênmônchogiáoviên mầ mnonlà bồidưỡngphẩmchấtchínhtrị, đạođứclốisống; năng lực xã hội; năng lực chuyên môn của nghề nghiệp (năng lực dạy học và nănglực giáo dục) và năng lực tự học, tự phát triển dựa theo yêu cầu nhiệm vụ năm học,cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng caochấtlượnggiáodụcvànhucầucủangườigiáoviên.
Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non là để cập nhật, bổ sung chogiáo viên những kiến thức, kỹ năng, phương phápm ớ i n h ằ m g i ú p c h o c ô n g t á c giảngdạy,giáodụcđạthiệuquảtốthơn.
Nội dung, chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non là mộttrong những thành tố rất quan trọng của quá trình bồi dưỡng Bởi lẽ, nội dungchương trình bồi dưỡng chuyênmôn cho giáo viênm ầ m n o n c ầ n p h ả i đ ư ợ c x á c định theo các định hướng cụ thể như: chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, địnhhướngnângchuẩnnghềnghiệpyêucầucácnộidungsauđây:
- Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một công dân, mộtnhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (tham gia học tập, nghiêncứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước; yêu nghề, tậntụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ; giáo dục trẻ yêuthương, lễphép vớiô n g b à , c h a m ẹ , n g ư ờ i l ớ n t u ổ i , t h â n t h i ệ n v ớ i b ạ n b è v à b i ế t yêu quê hương; tham gia các hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước gópphầnpháttriểnđờisốngkinhtế,vănhoá,cộngđồng).
- Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước (chấp hành các quy định củaphápluật,chủtrương,chínhsáchcủa ĐảngvàNhànước;thực hiệncácquy địnhcủa địa phương; giáo dục trẻ thực hiện các quy định ở trường, lớp, nơi công cộng;vận động gia đình và mọi người xung quanh chấp hành các chủ trương chính sách,phápluậtcủa Nhànước, các quyđịnhcủađịaphương).
- Chấp hành các quy định của ngành, quy định của trường, kỷ luật lao động.(Chấp hành quy định của ngành, quy định của nhà trường; tham gia đóng góp xâydựngvàthựchiệnnộiquyhoạtđộngcủanhàtrường;thựchiệncácnhiệmvụđược phân công; chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc,giáodục trẻở nhómlớpđược phâncông).
- Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có ýthức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp (sống trung thực, lành mạnh, giản dị,gương mẫu, được đồng nghiệp, người dân tín nhiệm và trẻy ê u q u ý ; t ự h ọ c , p h ấ n đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, khoẻmạnh và thường xuyên rèn luyện sức khoẻ; không có biểu hiện tiêu cực trong cuộcsống, trong chăm sóc, giáo dục trẻ; không vi phạm các quy định về các hành vi nhàgiáokhôngđượclàm).
- Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; tận tìnhphục vụ nhân dân và trẻ (trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ vàtrong quá trình thực hiện nhiệm vụ được phân công; đoàn kết với mọi thành viêntrong trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp trong các hoạt động chuyên mônnghiệp vụ; có thái độ đúng mực và đáp ứng nguyện vọng chính đáng của cha mẹ trẻem; chăm sóc, giáo dục trẻ bằng tình thương yêu, sự công bằng và trách nhiệm củamộtnhàgiáo).
- Kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non (Hiểu biết cơ bản về đặc điểm tâm lý,sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non; có kiến thức về giáo dục mầm non bao gồm giáo dụchoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật; hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dụcmầmnon;cókiếnthức vềđánhgiásự pháttriểncủa trẻ).
- Kiến thức về chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non (Hiểu biết về an toàn,phòngtránhvàxửlýbanđầucáctainạnthườnggặpởtrẻ;cókiếnthứcvềvệsinhcá nhân, vệ sinh môi trường và giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ; hiểu biết vềdinh dưỡng, an toàn thực phẩm và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ; có kiến thức về mộtsốbệnhthườnggặpởtrẻ,cáchphòngbệnh vàxử lýbanđầu).
- Kiến thức cơ sở chuyên ngành (Kiến thức về phát triển thể chất; kiến thức vềhoạt động vui chơi; kiến thức về tạo hình, âm nhạc và văn học; có kiến thức môitrườngtự nhiên,môitrườngxãhộivàpháttriểnngônngữ).
- Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non (Có kiến thức vềphương pháp phát triển thể chất cho trẻ; có kiến thức về phương pháp phát triển tìnhcảm - xã hội và thẩm mỹ cho trẻ; có kiến thức về phương pháp tổ chức hoạt độngchơichotrẻ;cókiếnthứcvềphươngpháppháttriểnnhậnthứcvàngônngữ củatrẻ.
- Kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáodục mầm non (Có hiểu biết về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội và giáo dục của địaphương nơi giáo viêncông tác; có kiến thứcvề giáo dục bảo vệm ô i t r ư ờ n g , g i á o dục an toàn giao thông, phòng chống một số tệ nạn xã hội; có kiến thức về sử dụngmột số phương tiện nghe nhìn trong giáo dục; có kiến thức về sử dụng một sốphươngtiệnnghenhìntronggiáodục).
Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn chogiáoviênmầmnon
Việc quán triệt và cụ thể hóa Chỉ thị số 40 – CT/TW; xây dựng đội ngũ nhàgiáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng,đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lốisống, lương tâm nghề nghiệp của nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển đúngđịnh hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo nguồnnhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao củas ự n g h i ệ p c ô n g n g h i ệ p h ó a , hiệnđạihóađấtnước.Điềuđótácđộngđếnviệcxâydựngquyhoạch,kếhoạch, chính sách phát triển đội ngũ giáo viên, tạo sự cạnh tranh lành mạnh và có ý thứcphấnđấutrongđộingũnhàgiáo Được sự quan tâm của các cấp, các ngành các tổ chức xã hội về đời sống vậtchấtvàtinhthầnchogiáoviênmầmnon. Điều kiện về cơ sở vật chất đặc biệt là trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu đổimớigiáodụcmầmnon.
Công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyênmôn chog i á o v i ê n mầm non của các cấp được chú trọng Nhận thức của các cấp quản lý về hoạt độngbồidưỡngchuyênmôn nàyđượcnângcaonhưmột nhucầutấtyếucủaxãhội.
Phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non theo chuẩnnghề nghiệp là yêu cầu đòi hỏi khách quan, thực chất là để đảm bảo đội ngũ giáoviên đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, tiêu chuẩn đã xác định Theo Luật Giáo dục 2019,Thông tư số 26/2018/ TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Bộ GD&ĐT banhànhquyđịnhchuẩnnghềnghiệpgiáoviênmầmnon.
Nhu cầu cần được bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm nont h e o n h u cầu và yêu cầu của nhà trường về năng lực giáo viên: thể hiện ở số lượng giáo viên,nănglực, tri thức,kỹnăng,nghiệpvụsư phạmcầnđược bồidưỡng.
Trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị đạo đức lối sống của mỗi cán bộgiáo viên nhà trường là điều kiện là thước đo để các quyết định quản lý của hiệutrưởngđược triểnkhaithànhcông.
Trình độ và năng lực quản lí của các chủ thể quản lý có ảnh hưởng nhất địnhđến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non Bởi lẽ, các chủ thể quản lýchính là những người chỉ đạo tất cả các khâu của quá trình bồi dưỡng như: lập kếhoạch,c h ỉ đ ạ o v à t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n k ế h o ạ c h , t h ư ờ n g x u y ê n t h e o d õ i , g i á m s á t ,kiểm tra, đồng thời có sự điều chỉnh kịp thời khi cần thiết để đảm bảo chất lượnghoạtđộngbồ idưỡng gi áo viênmầ mnon.Ng oài ra, h oạt độngb ồi d ư ỡ n g ch uy ên môn cho giáo viên mầm non cũng phải luôn quan tâm, đảm bảo được quyền lợi củatập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường, các chính sách, đãi ngộ để cánbộ giáo viên, nhân viên yêu nghề, gắn bó với nghề và có điều kiện tham gia vào cáchoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao trình độ để có trình độ chuyênmôntốt,đáp ứngđượccácyêucầuđổimới tronggiáodục.
Công tác tuyển dụng của cơ sở trực tiếp làm công tác bồi dưỡng đã xây dựngđược các định hướng nội dung bồi dưỡng cho phù hợp với điều kiện thực tế, nănglực của đối tượng được bồi dưỡng cũng chiếm một phần rất quan trọng trong việcbồidưỡngchuyênmônchogiáoviênmầmnon.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non là quá trìnhgiúp giáo viên mầm non cập nhật, bổ sung những kiến thức và kĩ năng nhằm giúpgiáo viên mầm non có khả năng tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mộtcách phù hợp và có hiệu quả, đạt chất lượng cao và sáng tạo trong thực hiện cácnhiệmvụchămsócgiáodục trẻtạitrườngmầmnon.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non là một hệthống những tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý thông qua việcsử dụng các công cụ, các chức năng quản lý tác động tới khách thể quản lý là hoạtđộng bồi dưỡng chuyên môn nhằm giúp cho giáo viên mầm non nâng cao năng lựcnghềnghiệp,đáp ứngyêucầuđổi mớigiáodụccủa trườngmầmnon.
Dựa vào tiếp cận chính là tiếp cận quá trình kết hợp với tiếp cận chức năngquản lý, chương 1 của luận văn đã xác định được các nội dung quản lí hoạt động bồidưỡngchuyênmônchogiáoviênmầmnongồmcácnộidungsau:
Trình bày một số khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường mầmnon, bồi dưỡng chuyên môn, quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn làm rõ mụctiêu,n ộ i d u n g , h ì n h t h ứ c v à p h ư ơ n g p h á p b ồ i d ư ỡ n g c h u y ê n m ô n c h o g i á o v i ê n mầm non Trình bày lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviên mầm non bao gồm: xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viênmầm non; xây dựng chương trình bồi dưỡng chuyênmôn cho giáov i ê n m ầ m n o n ; tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non; chỉ đạo thực hiệnkếhoạchvàkiểmtrahoạtđộngbồidưỡngchuyên mônchogiáoviênmầmnon.
Ngoài ra, chương này cũng đã phân tích các yếu tố chủ quan, khách quan ảnhhưởngđếnquảnlýhoạtđộngbồi dưỡngchuyênmônchogiáoviênmầmnon.
Những nội dung lí luận được phân tích trong chương 1 này sẽ là cơ sở quantrọng đểnghiêncứu thực hiện việcxây dựng các côngcụ điều trakhảo sátt h ự c trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviênmầm nontrênđịabànhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNôngởc h ư ơ n g 2 v à chương3.
Chương2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNGCHUYÊNMÔNCHOGIÁOVIÊNCÁCTRƯỜNGMẦM
Kháiquátvềnghiêncứuthựctrạng
Trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viênmầm non, luận văn tiến hành khảo sát thực trạng nhằm đánh giá đúng đắn, kháchquan thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và quản lý hoạt động bồi dưỡngchuyên môn cho đội ngũ giáo viên tại các trường mầm non huyện Đắk R’Lấp, tỉnhĐắk Nông Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lýhoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non của huyện đáp ứng yêucầuthực hiệnchươngtrìnhgiáodụcmầmnonhiệnhành.
Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên mầm non trên địa bàn huyện về nhận thức tầm quan trọng của hoạt độngbồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp bồidưỡngchuyênmônchogiáoviên mầmnonhuyện ĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyênmôn cho giáo viên mầm non huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông Cụ thể; thực trạngvề nhận thức tầm quan trọng của quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; thựctrạng về lập kế hoạch, xây dựng chương trình; về tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đánhgiáhoạtđộngbồi dưỡngchuyênmônchogiáoviênmầmnon.
- Phương pháp điều tra: Xây dựng mẫu các phiếu điều tra, khảo sát thực trạnghoạtđộngbồidưỡngchuyênmônvàquảnlýhoạtđộngbồidưỡngchuyênm ônởcáctrườngmầmnonhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnh ĐắkNông.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của các trườngmầmnonvềcôngtácquảnlýhoạtđộngbồidưỡngchuyênmôn.
- Phương pháp quan sát: Thông qua quan sát các hoạt động trong nhà trườngnhằm tìm hiểu công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn và hoạt động bồi dưỡngchuyênmônởcáctrườngm ầ m nonhuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ quản lý, giáoviênnhằmnắmbắtthôngtincụthểhơn.
- Phương pháp toán thống kê: Sử dụng các công thức toán thống kê để xử lýkếtquảnghiêncứunhằmrútracácnhậnxétkhoahọc.
Sử dụng công thức toán học xử lý phiếu điều tra: lựa chọn số liệu để phân tích,sosánh,xâydựngcácbảngbiểuphụcvụviệcnghiêncứu.Trênkếtquảphântích dữ liệu, chúng tôi sử dụng 02 thông số cơ bản là điểm trung bình cộng ( ) và thứbậc để tiến hành viết báo cáo kết quả khảo sát nhằm đánh giá thực trạng quản lý bồidưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non trên địa bàn huyện ĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
+Mức1=4 điểm:Tốt/Rấtảnhhưởng/Rấtcần thiết
+ Mức 2 = 3 điểm: Khá/Ảnh hưởng/Cần thiết + Mức 3 = 2 điểm: Trung bình/Ítảnhhưởng/Ítcầnthiết +Mức4= 1điểm:Yếu/Khôngảnhhưởng/Khôngcầnthiết.
+3,5