Các kỹ năng cần thiết trong cuộc sống

6 631 1
Các kỹ năng cần thiết trong cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương trình môn học kỹ năng mềm gồm có 6 bài. Bài 1: Kỹ năng quản lý bản thân; Bài 2: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu; Bài 3: Kỹ năng giao tiếp; Bài 4: Kỹ năng làm việc nhóm; Bài 5: Kỹ năng thuyết trình; Bài 6: Kỹ năng tìm kiếm việc làm.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Hệ đào tạo: Trung cấp chuyên nghiệp 1. Tên học phần: Kỹ năng mềm 2. Mã học phần: KNM-TCCN 3. Số tín chỉ: 4 4. Trình độ: Học sinh năm thứ 1,2 5. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 60 tiết - Tự học: 120 tiết 6. Điều kiện tiên quyết: Không 7. Mục tiêu của học phần: 7.1. Kiến thức: Học sinh trình bày được: - Kiến thức cơ bản về các kỹ năng mềm - Ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của các kỹ năng mềm 7.2. Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được các kỹ năng mềm cơ bản - Học sinh vận dụng được các kỹ năng vào học tập, công việc và cuộc sống 7.3. Thái độ: - Học sinh tích cực chủ động nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức về các kỹ năng mềm - Học sinh tích cực thực hành các kỹ năng mềm và vận dụng trong các tình huống. - Học sinh phát huy hiệu quả các kiến thức chuyên môn và phát triển tiềm năng cá nhân, đáp ứng tốt hơn, thích ứng nhanh hơn với tình hình thực tế, đáp ứng nhu cầu của xã hội 8. Mô tả các nội dung của học phần: Chương trình môn học kỹ năng mềm gồm có 6 bài. Bài 1: Kỹ năng quản lý bản thân; Bài 2: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu; Bài 3: Kỹ năng giao tiếp; Bài 4: Kỹ năng làm việc nhóm; Bài 5: Kỹ năng thuyết trình; Bài 6: Kỹ năng tìm kiếm việc làm. 9. Nhiệm vụ của học sinh - Học sinh phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học kỹ năng mềm trên lớp có sự hướng dẫn của giảng viên. - Đọc và nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị các nội dung, bài tập ở nhà. - Thực hiện đầy đủ điểm chuyên cần, điểm kiểm tra, điểm thi cuối kì, hoàn thành học phần. 10. Tài liệu học tập (Tài liệu tham khảo) - Kỹ năng thuyết trình, Cẩm nang quản lý hiệu quả, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2008 - Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả, Cẩm nang dành cho nhà quản lý, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2008 - Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, Cẩm nang kinh doanh Harvard, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2008 1 - Quản lý thời gian, Cẩm nang kinh doanh Harvard, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2008 - Văn hoá giao tiếp ứng xử, tác giả Đinh Viễn Trí, Đông Phương Trí, NXB Văn hoá - Thông tin. - Kỹ năng thuyết trình, PGS.TS. Dương Thị Liễu (chủ biên), NXB Kinh tế quốc dân. - Nghệ thuật nói trước công chúng, tác giả Dale Carnegie, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2011. - Nghệ thuật phát biểu miệng, tác giả Lương Khắc Hiếu, Học viện Báo chí tuyên truyền, 2006 - Hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô, tác giả Ingrid Zhang, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2010. - Kỹ năng giao tiếp xã hội, tác giả Minh Dũng, Kim Lan, NXB Thanh niên, 2010 - Quản lý nhóm, tác giả Maneging Teams, NXB Lao động – Xã hội, 2011 - Kỹ năng giao tiếp tối ưu, tác giả Lani Arredondo, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 - Kỹ năng tự học suốt đời, tác giả Lại Thế Luyện, NXB Thời đại, 2010 - Rèn luyện kỹ năng sống - Kỹ năng tìm việc làm, tác giả Lại Thế Luyện, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 - Nghệ thuật giao tiếp nơi công sở và các kỹ năng đàm phán, thương thảo, kết hợp đồng đạt hiệu quả cao, tác giả Quý Ly, Kim Thư, NXB Lao động, 2009 - Các trang web về kỹ năng mềm. 11. Tiêu chuẩn đánh giá học sinh: 11.1. Tiêu chí đánh giá: STT Điểm thành phần Quy định Hệ số Ghi chú 1 Điểm chuyên cần 1 điểm 1 2 Điểm kiểm tra định kỳ 1 điểm 2 3 Điểm kiểm tra cuối kì 1 điểm 2 4 Điểm học kỳ Là trung bình cộng các điểm 1, 2, 3 Điểm học phần: Là trung bình cộng của 4 kì 11.2. Cách tính điểm: a. Tính điểm thành phần - Điểm chuyên cần (hệ số 1): Điểm đánh giá nhận thức, thái độ học tập, ý thức chuyên cần của học sinh trong quá trình học tập. (GVCN đánh giá trong quá trình theo dõi trên lớp) - Điểm kiểm tra định kỳ (hệ số 2): Điểm viết thu hoạch theo nội dung của các kỹ năng hoặc điểm đánh giá thực hiện các kỹ năng trong quá trình học tập của học sinh (Đánh giá qua việc thực hiện các bài tập nhỏ trong quá trình lên lớp) - Điểm kiểm tra cuối kì (hệ số 2): Điểm đánh giá kết quả học tập các kỹ năng theo nội dung tự chọn của học sinh (Đánh giá thực hiện các kỹ năng thông qua thực hiện của cá nhân hoặc theo nhóm). b. Điểm học phần: - Là điểm trung bình cộng các kì được làm tròn đến phần nguyên - Điểm học phần kỹ năng mềm không tính vào điểm tổng kết học kỳ, năm học, khoá học 2 - Kết thúc học kỳ, năm học, điểm kỹ năng mềm được xem xét để xét cấp học bổng, điều kiện học tiếp lên năm học sau. - Kết thúc khoá học, điểm học phần kỹ năng mềm được xem xét đến việc công nhận tốt nghiệp của sinh viên. 12. Thang điểm: Theo thang điểm10 và được xếp loại, quy đổi sang điểm chữ và thang điểm 4 theo quy định. 13. Nội dung chi tiết học phần: 13.1. Năm thứ nhất - Kỳ I Tuần Nội dung giảng dạy Số tiết Tài liệu tham khảo Nhiệm vụ của HS 1 Bài 1: Kỹ năng quản lý bản thân 1. Khái niệm kỹ năng quản lý bản thân 2. Nội dung kỹ năng quản lý bản thân 011. -www.kynang.edu.vn - Làm thế nào để đạt hiệu quả trong công việc,MarkH.McCorma k, (Người dịch: Đỗ Xuân Bình), NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001 - Đọc và nghiên cứu toàn bộ nội dung phần kiến thức đã học - Thực hành theo nội dung tiết học. - Vận dụng trong các tình huống. - Chuẩn bị viết bài thu hoạch hoặc làm bài tập theo chủ đề GV yêu cầu. 2 3. Nguyên tắc quản lý bản thân 4. Quản lý bản thân bằng “5S + 4D” 4.1. Quản lý bằng 5S 4.2. Quản lý bằng 4D 01 3 5. Một số kỹ năng giúp bạn quản lý bản thân 5.1. Kỹ năng quản lý thời gian 01 4 5.2. Kỹ năng quản lý cảm xúc 01 5 6. Thực hành 1 (Theo nội dung của khoa) 01 6 6. Thực hành 2 (Theo nội dung của khoa) 01 7 6. Thực hành 3 (Viết bài thu hoạch hoặc làm bài tập) 01 8 Bài 2: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu 1. Khái niệm và vai trò của tự học, tự nghiên cứu 1.1. Khái niệm tự học, tự nghiên cứu 1.2. Vai trò của tự học, tự nghiên cứu 01 - Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2/2006. 2. - Kỹ năng tự học suốt đời, Lại Thế Luyện, NXB Thời đại, 2010 -www.kynang.edu.vn - Tìm đọc tài liệu tham khảo - Chuẩn bị những thắc mắc cần giải quyết. 9 2. Các kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cần thiết 2.1. Kỹ năng tự học - Lập kế hoạch học tập - Nghe giảng ghi bài trên lớp 01 10 2.1. Kỹ năng tự học (tiếp) - Tự học bài ở nhà - Học nhóm 11 2.1. Kỹ năng tự học (tiếp) - Đọc sách 01 12 2.1. Kỹ năng tự học (tiếp) - Tìm thông tin trên Internet - Chọn lọc sử dụng kiến thức cũ 01 13 2.2. Kỹ năng tự nghiên cứu 01 14 Ôn tập 01 15 Kiểm tra học kỳ 01 13.2. Năm thứ nhất - Kỳ II 3 Tuần Nội dung giảng dạy Số tiết Tài liệu tham khảo Nhiệm vụ của HS 1 3. Thực hành 1 (bài 2) (Theo nội dung của khoa) 01 2 3. Thực hành 2 (bài 2) (Theo nội dung của khoa) 01 3 3. Thực hành 3 (bài 2) (Theo nội dung của khoa) 01 4 3. Thực hành 4: Nghiên cứu luật phòng chống tham nhũng 01 5 Bài 3: Kỹ năng giao tiếp 1. Khái niệm giao tiếp và vai trò của giao tiếp 1.1. Giao tiếp và các hình thức giao tiếp 1.2. Vai trò của giao tiếp 01 -www.kynang.edu.vn - Kỹ năng giao tiếp xã hội, Minh Dũng, Kim Lan, NXB Thanh niên, 2010 4. - Hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô, Ingrid Zhang, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2010. - Kỹ năng giao tiếp tối ưu, Lani Arredondo, NXB Tổng hợp thành phố Chí Minh, 2010 - Nghệ thuật giao tiếp nơi công sở và các kỹ năng đàm phán, thương thảo, kết hợp đồng đạt hiệu quả cao, Quý Ly, Kim Thư, NXB Lao động, 2009 - Tìm đọc tài liệu tham khảo về kỹ năng giao tiếp. - Chuẩn bị nội dung trao đổi. - Thực hành theo nội dung tiết học - Vận dụng trong cuộc sống - Ôn tập kiểm tra kết thúc học kỳ (Chuẩn bị nội dung tự chọn (theo cá nhân hoặc theo nhóm) 6 2. Các kỹ năng cần thiết trong giao tiếp 2.1. Các nguyên tắc giao tiếp 01 7 2.2. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả - Kỹ năng tạo thiện cảm - Kỹ năng lắng nghe hiệu quả - Thấu hiểu tâm lý 01 8 2.2. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả (Tiếp) - Nghi thức trong giao tiếp - Giao tiếp qua điện thoại 01 9 2.3. Các phương tiện giao tiếp cơ bản 01 10 3. Thực hành 1(Theo nội dung của khoa) 01 11 3. Thực hành 2 (Theo nội dung của khoa) 01 12 3. Thực hành 3 (Theo nội dung của khoa) 01 13 3. Thực hành 4 (Theo nội dung của khoa) 01 14 Ôn tập 01 15 Kiểm tra học kỳ 01 13.3. Năm thứ hai - Kỳ III 1 Bài 4: Kỹ năng làm việc nhóm 1. Khái niệm nhóm và tầm quan trọng của làm việc theo nhóm 1.1. Khái niệm nhóm và các loại nhóm 1.2. Tầm quan trọng của làm việc theo nhóm 01 5. - Quản lý nhóm, Maneging Teams, NXB Lao động – Xã hội, 2011 6. -www.kynang.edu.vn - Tìm kiếm và đọc tài liệu tham khảo. - Đọc và nghiên cứu toàn bộ nội 2 2. Kỹ năng làm việc theo nhóm 2.1. Cách thức và quy chế tổ chức nhóm 2.2. Các nguyên tắc làm việc nhóm 01 3 2.3. Quá trình làm việc theo nhóm 2.4. Giải quyết vấn đề trong nhóm 01 4 2.5. Đánh giá kết quả của nhóm 01 5 3. Thực hành 1 (Theo nội dung của 01 4 khoa) 6 3. Thực hành 2 (Theo nội dung của khoa) 01 7 3. Thực hành 3 (Theo nội dung của khoa) 01 8 3. Thực hành 4 (Làm bài tập hoặc viết bài thu hoạch) 01 9 Bài 5: Kỹ năng thuyết trình 1. Thuyết trình và lợi ích của thuyết trình 1.1.Khái niệm thuyết trình 1.2.Lợi ích của thuyết trình 01 7. - Nghệ thuật phát biểu miệng, Học viện Báo chí tuyên truyền, 2006 - Kỹ năng thuyết trình, Cẩm nang quản lý hiệu quả, NXB Tổng - Tìm đọc tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị nội dung trao đổi - Đọc và nghiên 10 2. Các công việc chuẩn bị cho buổi thuyết trình 2.1. Chọn chủ đề và xác định mục đích của bài thuyết trình 2.2.Tìm hiểu thính giả 01 8. 11 2.3. Thu thập thông tin cho bài thuyết trình 01 2.4. Xây dựng nội dung bài thuyết trình 01 12 2.5. Các phương tiện hỗ trợ và công tác hậu cần 2.6. Chuẩn bị tâm lý và hình thức 2.7. Luyện tập để thành công 13 3. Tiến hành thuyết trình 3.1. Các bước tiến hành thuyết trình. 3.2. Các kỹ năng trong thuyết trình 01 14 Ôn tập 01 15 Kiểm tra học kỳ 01 13.4. Năm thứ hai - Kỳ IV 1 4. Thực hành 1 (bài 5) (Theo nội dung của khoa) 01 9. - Nghệ thuật phát biểu miệng, Học viện Báo chí tuyên truyền, 2006 - Kỹ năng thuyết trình, Cẩm nang quản lý hiệu quả, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2008 - Chuẩn bị chủ đề thuyết trình về một số ngày lễ. - Xây dựng nội dung bài thuyết trình theo chủ đề - Chuẩn bị slide trình chiếu cho bài thuyết trình - Chuẩn bị viết bài thu hoạch hoặc làm bài tập. 2 4. Thực hành 2 (bài 5) (Theo nội dung của khoa) 01 3 4. Thực hành 3 (bài 5) (Theo nội dung của khoa) 01 4 4. Thực hành 4 (bài 5) (Theo nội dung của khoa) 01 5 4. Thực hành 5 (Viết bài thu hoạch hoặc làm bài tập) 01 6 Bài 6: Kỹ năng tìm kiếm việc làm 1. Quá trình tìm việc làm 2. Kỹ năng tìm kiếm việc làm 2.1.Đánh giá năng lực và mục tiêu nghề nghiệp 01 -www.kynang.edu.vn - Nghệ thuật giao tiếp nơi công sở và các kỹ năng đàm phán, - Đọc và nghiên cứu trước toàn bộ nội dung kiến thức bài học 7 2.2.Tìm kiếm cơ hội việc làm 2.3.Chuẩn bị hồ sơ xin việc 01 8 2.4.Phỏng vấn tuyển dụng 01 9 2.5.Thương lượng về lương bổng và các quyền lợi khác 01 -Tìm kiếm và 5 2.6.Chuẩn bị cho công việc mới thương thảo, kết hợp đồng đạt hiệu quả cao, Quý Ly, Kim Thư, NXB Lao động, 2009 đọc tài liệu tham khảo - Thực hành theo nội dung tiết học - Ôn tập kiểm tra kết thúc học kỳ (Chuẩn bị nội dung tự chọn (theo cá nhân hoặc theo nhóm) 10 3. Thực hành 1 (Theo nội dung của khoa) 01 11 3. Thực hành 2 (Theo nội dung của khoa) 01 12 3. Thực hành 3 (Theo nội dung của khoa) 01 13 3. Thực hành 4 (Theo nội dung của khoa) 01 14 Ôn tập 01 15 Kiểm tra kết thúc học kỳ 01 Ngày 02 tháng 08 năm 2013 HIỆU TRƯỞNG TS. Vũ Thanh Chương 6 . cơ bản về các kỹ năng mềm - Ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của các kỹ năng mềm 7.2. Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được các kỹ năng mềm cơ bản - Học sinh vận dụng được các kỹ năng vào học tập,. trình môn học kỹ năng mềm gồm có 6 bài. Bài 1: Kỹ năng quản lý bản thân; Bài 2: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu; Bài 3: Kỹ năng giao tiếp; Bài 4: Kỹ năng làm việc nhóm; Bài 5: Kỹ năng thuyết trình;. Các kỹ năng cần thiết trong giao tiếp 2.1. Các nguyên tắc giao tiếp 01 7 2.2. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả - Kỹ năng tạo thiện cảm - Kỹ năng lắng nghe hiệu quả - Thấu hiểu tâm lý 01 8 2.2. Kỹ năng

Ngày đăng: 15/06/2014, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan