Lýdochọnđềtài
Bác Hồ, Người luôn quan tâm đến việc rèn luyện nhân cách cho thế hệtrẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh Trong một lần nói chuyện với học sinh, Bácđãdạy:“Cótàimàkhôngcóđứclàngườivôdụng,cóđứcmàkhôngcótàithì làm việc gì cũng khó” Lời dạy của Bác đã khắc sâu trong tâm hồn, trí tuệthế hệ trẻ, giữ mãi với thời gian và cho đến bây giờ lời dạy của Bác vẫn vangvọng trong tâm hồn mọi người Đối với trường tiểu học, giáo dục đạo đức làmột mặt quan trọng của công tác giáo dục nhằm hình thành những con ngườicó đầy đủ phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ nhằm xây dựng những tính cách nhấtđịnhv à đ ố i v ớ i m ọ i n g ƣ ờ i t r o n g x ã h ộ i N ól à n ề n t ả n g c ủ a g i á o d ụ c t o à n diện Vì vậy công tác giáo dục trước tiên là phải chăm lo bồi dưỡng đạo đứccho học sinh, coi đó là căn bản, cái gốc cho sự phát triển nhân cách, chủ tịchHồ Chí Minh đã dạy: "Bây giờ phải học, học để yêu tổ quốc, yêu nhân dân,yêu khoa học và yêuđạođức".
Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóaXI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu tổng quát của giáo dục và đàotạo là giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhấttiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêuđồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả Bên cạnh việc giáo dục về tri thứccầnphảigiáodụcvềđạođứcvàkỹnăngsốngchohọcsinhlàmộtyêucầucấp thiết.
Bên cạnh đó, hiện nay nước ta đang bước vào thời kì hội nhập kinh tế,bêncạnhnhữngmặttíchcựcthìcũnglàmphátsinhnhữngvấnđềmàchúngtacần quantâm:Bảnsắcvănhóadântộcbịđedọa,sựxâmnhậpcủacácvăn hóaphẩmđồitrụylàmxốimònnhữnggiátrịđạođức,thuầnphongmỹtụccủa dân tộc Hiện nay trong các nhà trường nói chung và trường tiểu học nóiriêngcódấuhiệusasút vềđạođức,vềnhucầuc á nhânphát triểnlệchlạc ké m ý thức trong quan hệ cộng đồng, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vàonhững việc xấu Và nhà trường tiểu học vốn là nơi hình thành nhân cách đầutiên cho học sinh nhƣng sự quan tâm của nhà trường đến vấn đề đạo đức củahọc sinh còn bị hạn chế, giáo viên vừa làm công tác chủ nhiệm vừa phụ tráchĐội trong lớp nên tổ chức các công tác còn lỏng lẻo chƣa phát huy, chƣa thựchiện đúng chức năng của mình Các đoàn thể còn thiếu sự quan tâm đầu tƣcho kế hoạch trong công tác giáo dục Sự quan tâm nhận thức của phụ huynhcòn hời hợt Thêm vào đó trong phương pháp giáo dục còn để lại nhiều lỗhỏng, sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa được nhịp nhàng,đồng bộ Chính vì vậy, giáo dục đạo đức là một vấn đề cấp bách đặt ra chotoànxãhộihiệnnaycầnphảiđƣợcgiảiquyếtnhanhchóngvàkịpthời.
Trongthờigianqua,tìnhhìnhgiáodụcđạođứccấptiểuhọcởthịxãAnNhơn,tỉnhBình Địnhđãvàđangcónhữngkhởisắc.Tuynhiên,doảnhhưởngtừnhữngtiêucựccủanềnkinhtếth ịtrường,nhậnthứccủamọingười,đặcbiệtlàtrongthếhệtrẻ,HScónhữngthayđổilệchlạc.Tron gkhiđó,phụhuynhhọcsinh (PHHS) chƣa thực sự quan tâm đến con em mình, còn phó thác cho nhàtrường.Côngtácgiáodụcđạođứccủacáctrườngtiểuhọccònnhiềukhókhăn,nhất là khi hành vi lệch chuẩn đạo đức trong HS ngày càng phức tạp Vẫn cònnhiềuviphạmnhƣ:bỏhọc,nghỉhọctựdo,kếtbè,kếtphái,văngtục,chửibậy,gianlậntronghọc tập,thicử, Côngtácquảnlýđánhgiáhànhviđạođứcchohọc sinh còn nhiều bất cập về cách quản lý, nội dung, phương thức, sự phốihợp chưa đồng bộ giữa các tổ chức trong và ngoài nhà trường dẫn đến chấtlượnggiáodụcchưacao.Nămhọc2018-2019cótới245HScóphẩmchấtxếploạiởmứcđạthoặccầncốgắng.Năm học2019-2020cũngcótới191em có cóphẩmchấtx ế p loạiởmứcđạthoặccầncốgắng.
Với những cơ sở phân tích trên cho thấy cần phải có nghiên cứu chuyênsâu hơn, hệ thống hơn nên tác giả chọn nghiên cứu đề tài“ Quản lý công tácgiáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnhBìnhĐịnh” làmluậnvănthạc sĩ.
Mụcđíchnghiên cứu
Luận văn nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnhBình Định, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh tại địabàn nghiêncứu.
Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: quản lý công tác giáo dục đạo đức cho họcsinhởcáctrườngtiểuhọctrênđịabànthịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
- Khách thể nghiên cứu: công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở cáctrườngtiểuhọc.
Giảthuyết nghiêncứu
QuảnlýcôngtácgiáodụcđạođứcchohọcsinhcáctrườngTiểuhọcthịxã An Nhơn, tỉnh Bình Định còn có những hạn chế, bất cập Nguyên nhân củanhững tồn tại này xuất phát từ cả hai môi trường giáo dục: nhà trường và giađình học sinh Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích, đánh giá thực trạngvấn đề tại địa bàn nghiên cứu, có thể đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý phùhợp, khả thi trong quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tại cáctrườngtiểu họcthịxãAn Nhơn,tỉnhBình Định.
Nhiệmvụnghiêncứu
5.1 Nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý công tác giáodụcđạo đứccho họcsinh ởtrường tiểuhọc.
5.2 Khảosát,phântích,đánhgiáthựctrạngcôngtácgiáodụcđạođức vàthựctrạngquảnlýcôngtácgiáodụcđạođứcchohọcsinhcáctrườngtiểuhọct r ê n địabànthịxã AnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Phươngphápnghiêncứu
6.1 Phươngphápnghiêncứulýluận Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóalýthuyết trong nghiên cứu các văn kiện, các tài liệulý luận về quản lý nhằm xâydựngcósởlýluậnvềGDĐĐvàquảnlýcôngtácGDĐĐchohọcsinhtiểuhọc.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Lập phiếu hỏi các CBQL, giáoviên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh nhằm đánh giá thực trạng công tác giáodục đạo đức cho học sinh và thực trạng quản lý công tác này ở các trường tiểuhọcthịxã AnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn cán bộ quản lý và giáo viên vàcác lực lƣợng giáo dục, nhằmt h u t h ậ p m i n h c h ứ n g , n h ữ n g t h ô n g t i n l i ê n quan đến công tác GDĐĐ và quản lý công tác GDĐĐ. Qua phỏng vấn, thuthập thêm các thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Đồng thời, làm rõkết quả từ phương pháp điều tra và các phương pháp khác để đánh giá thựctrạngvấnđề.
- Phươngphápquansát:Thôngquaquansát,tiếpcậnvớicáccôngtácgiáodụctrong vàngoàinhàtrườngđểthămdò,nắmbắttìnhhìnhđạođứccủaHS.
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ lưu trữ: nghiên cứu các bài kiểm trađạo đức của học sinh, đánh giá xếp loại hạnh kiểm theo học kỳ, theo năm học.Giáo ándạyhọc mônđạođức…
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích các số liệunhằmđịnhlƣợngkếtquảnghiên cứu.
Phạmvi nghiên cứu
7.1 Về nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quản lýcủa nhà trường đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trườngtiểuhọc.
7.2 Về địa bàn nghiên cứu: Khảo sát, nghiên cứu thực trạng quản lýcông tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học ở thị xã An Nhơn,tỉnhBìnhĐịnhtronggiaiđoạn2019–2021.
7.4 Về thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý công tác giáodục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học ở thị xã An Nhơn trong 2 nămhọc2019-2020và2020-2021.
Cấu trúccủaluậnvăn
Tổngquannghiêncứuvấnđề
1.1.1 Cácnghiêncứuởnướcngoài Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, đƣợc hình thành và phát triểncùng với lịch sử xã hội loài người, luôn được mọi tầng lớp, mọi giai cấp, mọithời đại quan tâm Với tƣ cách là một bộ phận của kiến trúc thƣợng tầng,những tƣ tưởng đạo đức đã xuất hiện khá sớm trong lĩnh vực triết học TrungHoa, Ấn Độ,
Hy Lạp cổ đại Theo chiều dài lịch sử, có rất nhiều quan điểm vềđạo đức: Ở phương Tây, thời Hy Lạp – La Mã cổ đại, có nhà triết học Sorate(469-
399 TCN) cho rằng cái gốc của đạo đức là tính thiện, muốn xác địnhđƣợc chuẩn mực đạo đức phải bằng nhận thức lý tính với phương pháp nhậnthứckhoahọc. Ở phương Đông cổ đại, có nhà hiền triết nổi tiếng của Trung Quốc làKhổng Tử (551 – 479 TCN) Ông xây dựng học thuyết “Nhân – Lễ - Chínhdanh”.Trongđó,“Nhân“–Lòngthươngngười–làyếutốhạtnhân,làđạođứccơ bản nhất của con người Khi đề cập đến vấn đề GDĐĐ con người chúng takhông thể không nhắc đến Thích Ca Mâu Ni Đức Phật Thích
Ca Mâu Ni làngườisánglậprađạoPhật,mộttrongnhữngtôngiáocótầmảnhhưởnglớnnhấttrênthếgiớit ronglịchsửcũngnhƣhiệnnay.ĐạođứcPhậtgiáonổibậtvớicácgiá trị phổ quát nhất về lòng từ bi, đem tình yêu thương đến với mọi người, tutâm,hànhthiệnvàxâydựngcácmốiquan hệxãhộiđãđịnhhướngchocholýtưởng sống con người và trở thành kim chỉ nam hướng con người đến Chân - Thiện-
Mỹ.BảnchấtcủađạođứcPhậtgiáolàhướngđếngiáodụcđạođứcconngườivớinhữngphẩmchất caoquý:từbi,hỷxả,vôngã,vịtha.
Tác phẩm “Bài ca sƣ phạm“ của A.S.Makarenko (1888 – 1939) là tácphẩm nổi tiếng trong lịch sử giáo dục xã hội chủ nghĩa, đã đặc biệt nhấn mạnhvai trò của GDĐĐ, nêu lên các biện pháp giáo dục đúng đắn Trong tác phẩmnày ông đã nhấn mạnh sự thiết của nền giáo dục sớm đề cao quyền uy và dựavào sự nêu gương, nguyên tắc giáo dục tập thể Nguyên tắc giáo dục này đãđƣợc nhiều nhà giáo dục trên toàn thế giới quan tâm và áp dụng vào quá trìnhgiáodụccủa mình[2].
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin là khoa học và tiến bộ nhất.Chủ nghĩa Mác – Lê Nin cho rằng, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, cónguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng Nó phản ánh và chịusự chi phối của tồn tại xã hội Khitồn tại xã hộit h a y đ ổ i t h ì ý t h ứ c x ã h ộ i cũng thay đổi theo Nhƣ vậy, đạo đức là một phạm trù mang tính vĩnh hằngnhƣng lại mang đặc điểm của giai cấp, của dân tộc và thay đổi chuẩn mựctrong từnggiaiđoạnlịchsử[10].
ViệtNamlàđấtnướccónhiềugiátrịvănhóatruyềnthốngtốtđẹp,đãtrở thành những giá trị triết học Việt Nam; nhiều trong số những truyền thốngđóđãđượclưuvàosửsách,trởthànhnhữngnộidungGDĐĐchothếhệtrẻ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóalớnc ủ a n h â n l o ạ i đ ã đ ể l ạ i c h o c h ú n g t a m ộ t d i s ả n v ă n h ó a q u ý b á u t r ê n nhiều mặt, nhiều lĩnh vực Ngày 21 tháng 10 năm 1964, khi về thăm trườngĐạihọc sư phạm Hà Nội, Bác Hồđã dạy:“Côngtác GDĐĐtrongn h à trường là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục trongnhàtrườngxãhộichủnghĩa.Dạycũngnhưhọcphảibiếtchútrọngcả đứclẫn tài.Đức là đạođức cách mạng,đólàcáigốc quantrọng”[24].
Tác giả Hà Thế Ngữ đã nghiên cứu về vấn đề tổ chức quá trình giáo dụcđạođứcthôngquagiảngdạycácmônkhoahọcđặcbiệtlàcácmônkhoahọc xã hội và nhân văn, giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan, bồi dƣỡng ý thứcđạođứccáchmạng,hướngdẫn cáchànhviđạođứcchohọcsinh[25].
NhàT â m lýh ọ c P h ạ m MinhH ạ c đ ã n g h i ê n c ứ u đ ạ o đ ứ c t r o n g cấu trúcnhâncách, thực hiện giáo dục trongp h á t t r i ể n n h â n c á c h C ô n g trình nghiên cứu của ông và các cộng sự về phát triển toàn diện con ngườiViệtN a m t r o n g t h ờ i k ỳ c ô n g n g h i ệ p h ó a - h i ệ n đ ạ i h ó a ( C N H – H Đ H ) đ ã dành một chương cho vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức, các giải pháp nângcaohiệuquảgiáodụcđạođ ứ c t r o n g g i a i đ o ạ n h i ệ n n a y n h ằ m t ì m r a c á c giải pháp về giáo dục đạo đức các tác giả đã tìm những cách tiếp cận khácnhau tạo nêns ự p h o n g p h ú v ề n ộ i d u n g v à p h ƣ ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u g i á o dụcđạo đứctrong các côngtrình nghiêncứu của mình [12].
Trên địa bàn tỉnh Bình Định cũng đã có một số công trình nghiên cứu vềvấn đềgiáodục đạo đứcchohọcsinhnhƣ:
- Trần Xuân Cảnh (2003), Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạođức cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáodục,Đại học QuyNhơn,BìnhĐịnh.
- Nguyễn Thị Trúc Giang (2012), Biện pháp quản lý công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh các Trường trung học phổ thông ngoài công lập thànhphố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Đại họcQuyNhơn,BìnhĐịnh.
- Võ Văn Vinh (2014), Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức chosinh viên trường Cao đẳng Bình Định trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạcsĩ QuảnlýGiáodục,Đạihọc QuyNhơn,BìnhĐịnh.
- Văn Tám (2020) ,Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cácTrường trung học cơ sở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩQuảnlýGiáodục,ĐạihọcQuyNhơn,BìnhĐịnh.
Cácluậnvănđềuđềcậpđếnkháiniệmđạođức,hoạtđộngGDĐĐcho đốitượngH Sởcáctrườngtronghệthốnggiáodụcquốcdânvàphântíchbối cảnh, các điều kiện tiến hành GDĐĐ cũng nhƣ các biện pháp GDĐĐ vàquản lý GDĐĐ Tuy nhiên,
GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho từng đối tƣợng,từngđ ị a b à n c ũ n g c ó n h i ề u đ ặ c đ i ể m k h á c n h a u đ ặ c b i ệ t l à H S ở c ấ p t i ể u học khi nhận thức của các em còn hạn chế, chƣa phân biệt đƣợc các hành viđúng sai Hiện nay chƣa có đề tài nào nghiên cứu về những biện pháp quản lýcông tác giáo dục đạo đức cho HS TH trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh
BìnhĐịnh.Vìvậy,tácgiảchọnđềtài“ Quảnlýcôngtácgiáodụcđạođứcchoh ọc sinh tiểu học trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định ” với hy vọngđây là sự kế thừa cần thiết các nghiên cứu đi trước và cùng góp phần thêmcông sức và sự vận dụng hệ thống lý luận quản lý giáo dục nhằm góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục đạo đức ở các trường tiểu học trên địa bàn thịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Cáckháiniệmchínhcủa đềtài
Quản lý là một dạng lao động đặc biệt điều khiển các hoạt động laođộng, nó có tính khoa học và nghệ thuật cao, nhƣng đồng thời nó là sản phẩmcó tính lịch sử, tính đặc thù của xã hội Quản lý là một hoạt động bắt nguồn từsự phân công, hợp tác lao động trong một tổ chức nhất định Chính sự phâncông, hợp tác này đòi hỏi phải có người đứng đầu, chỉ huy, tức là phải có sựquản lý Quản lý là một hoạt động đặc biệt, là yếu tố không thể thiếu đƣợctrong đời sống xã hội, nó điều khiển các hoạt động chung khi xã hội có sựphân cônglaođộng.
- Theo Aunapu F.F, “Quản lý là khoa học và là một nghệ thuật tác độngvàomộthệthốngxãhội,chủyếulàquảnlýconngườinhằmđạtđược những mục tiêu xác định Hệ thống đó vừa động, vừa ổn định bao gồm nhiều thànhphần cótác độngqua lạilẫnnhau”[1].
- Theo Koozt, O’Donnell và Weilhrich (1994) định nghĩa “Quản lý làmột hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằmđạt đƣợc các mục đích của nhóm Mục tiêu của nhà quản lý là nhằm hìnhthành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đíchcủa nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất. Vớitƣ cách thực hành thì cách quản lý là một nghệ thuật, còn kiến thức có tổ chứcvềquảnlýlà mộtkhoa học” [14].
- TheoTừđiểnBáchkhoaViệtNam:“Quảnlýlàchứcnăngvàhoạtđộngcủa hệ thống có tổ chức thuộc các giới khác nhau (sinh học, kỹ thuật, xã hội),bảođảmgiữgìnmộtcơcấuổnđịnhnhấtđịnh,duytrìsựhoạtđộngtốiưuvàbảođảmthực hiệnnhữngchươngtrìnhvà mụctiêucủahệthốngđó”[17].
- Theo Từ điển tiếng Việt: “Quản lý là trông coi và giữ gìn theo nhữngyêu cầunhấtđịnh” [30].
Tóm lại, quản lý là tác động có ý thức, có tổc h ứ c , c ó h ƣ ớ n g đ í c h c ủ a chủ thể quản lý lên khách thể quản lý trong mỗi tổ chức bằng việc vận dụngcác chức năng quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơhội của tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra với chất lƣợng và hiệu quả tối ưutrongđiềukiệnbiếnđộngcủamôitrường,làmchotổchứcvậnhànhtốt.
Theo Trần Kiểm, “Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thểquản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát một cách cóhiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mụctiêupháttriểngiáo dục,đáp ứngyêucầupháttriển KT-XH”[19].
Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng “QLGD là quản lý trường học,thựchiệnđườnglốigiáodụccủaĐảngtrongphạmvitráchnhiệmcủamình, tứclà đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu GD,mụctiêu đàotạo đốivới ngành GD,vớithếhệtrẻvàvới từng HS”[13]. Đối với BùiMinh Hiền (2006) định nghĩa, “QLGD thựcc h ấ t l à t á c động một cách khoa học đến nhà trường làm cho nó tổ chức được tối ưu quátrình dạy học, giáo dục thể chất, theo đường lối và nguyên lý GD của Đảng,quán triệt được những tính chất trường trung học phổ thông xã hội chủ nghĩaViệt Nam, bằng cách đó tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất lƣợngmới”[15].
Theo tác giả Trần Kiểm đƣa ra khái niệm QLGD đƣợc xem xét trên haicấp độ: Cấp độ vĩ mô (quản lý hệ thống giáo dục) và cấp độ vi mô (quản lýnhàtrường). Ở cấp độ vĩ mô: QLGD là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội,ở đây, giáo dục đƣợc hiểu theo nghĩa rộng nhất Quản lý giáo dục đƣợc hiểulànhữngtá c độngtựgiác(cóýthức,mụcđích, kếhoạch,hệthốngvàhợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp caonhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng vàhiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra chongành giáo dục [20] QLGD là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đíchcủa chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi (emergence)của hệ thống; sử dụng một cách tối ƣu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thốngnhằmđƣahệthốngđếnmụctiêumộtcáchtốtnhấttrongđiềukiệnđảmbảosự cânbằngvới môi trường bênngoài luônluônbiếnđộng. Ởc ấ p đ ộ v i m ô : Q L G D l à m ộ t c h u ỗ i t á c đ ộ n g h ợ p l ý m a n g t í n h t ổ chức, sƣ phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến lựclƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác,phối hợp tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quy trìnhnàyvậnhànhtớiviệchoànthànhnhữngmụctiêudựkiến.Cũngcóthểđịnh nghĩa, QLGD thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trìnhgiáo dục (đƣợc tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắclực của các lực lƣợng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhâncáchcủahọcsinhtheomụctiêuđào tạocủanhàtrường[19,tr.38].
Qua các khái niệm nêu trên, chúng ta có thể khái quát nhƣ sau: QLGDlà hệ thống những tác động có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý ởcác cấp khác nhau đến tất cả các khâu, các bộ phận của hệ thống nhằm đảmbảochocá c cơqu an trongh ệthốnggiáodụcvậnh àn ht ối ƣu,đảm bảos ự phát triển mở rộng về cả mặt số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng để đạt mục tiêugiáo dục Hệ thống giáo dục là hệ thống mở, luôn vận động và phát triển theoquy luật chung của sự phát triển kinh tế - xã hội và chịu sự quy định của kinhtế - xã hội Vì vậy, QLGD cũng phải luôn đƣợc đổi mới, đảm bảo tính năngđộng, khả năng tự điều chỉnh và thíchứ n g c ủ a G D đ ố i v ớ i s ự v ậ n đ ộ n g v à pháttriểnchungcủaxã hội.
Mỗi nhà trường ở Việt Nam đều có hình thức quản lý với chế độ mộtthủ trưởng, tức là mỗi nhà trường đều có một Hiệu trưởng và Hội đồng giáoviênlàchủ t h ể q u ả n lý trự c tiếpv ận hà nh hệ thống g iá od ụ c thựchiệnc á c mụctiêugiáodụcchung.Bảnchấtcủaquảnlýtrườnghọclàquảnlýquátrìnhgiáo dục theo nghĩa rộng Trường học là một bộ phận của xã hội, là tổ chứcgiáo dục cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân Hoạt động dạy và học là hoạtđộng trung tâm của nhà trường, mọi hoạt động phức tạp, đa dạng khác đềuhướngvàohoạtđộngtrungtâmnày.Dovậy,quảnlýtrườnghọcnóichungvàquản lý trường tiểu học nói riêng thực chất là: "Quản lý hoạt động dạy - học,tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dầndầntiếntới mụctiêugiáodục",theo tácgiảNguyễn NgọcQuang[28,tr35].
Nhưvậyquảnlýnhàtrườnglànhững tácđộngcủachủthểquản lýnhà trường (Hiệu trưởng) đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh,chamẹhọcsinhvàcáclựclƣợngxãhộitrongvàngoàinhà trườngnhằmthựchiệncóchấtlượngvàhiệuquảmụctiêugiáodụccủanhàtrường.
Trường học là đơnvịcơsở nằm trong hệthốnggiáodục và đểt i ế n hành quá trình giáo dục đào tạo nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xãhội.Thựchiệnch ức năngđàotạo nguồn nhânlựctheoy êu cầuc ủa xãhội, đào tạo các công dân cho tương lai Trường học với tư cách là một tổ chứcgiáo dục cơ sở vừa mang tính giáo dục vừa mang tính xã hội, trực tiếp đào tạothế hệ trẻ, là tế bào quan trọng của bất kỳ hệ thống giáo dục nào từ Trungương đến địa phương Như vậy “Quản lý nhà trường” chính là bộ phận của“Quản lýgiáodục”.
Quản lý nhà trường bao gồm quản lý cáchoạt động: Quản lý đội ngũcánbộ–giáoviên–côngnhânviên; Quảnlýnộidung,chươngtrình,phươngpháp dạy học; Quản lý học sinh; Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục củanhà trường; Quản lý tài chính, hành chính trường học, quản lý mối quan hệgiữanhàtrườngvàcộngđồng.
Người đứng đầu một nhà trường là Hiệu trưởng Hiệu trưởng là ngườichịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường do cơ quan nhà nướccóthẩmquyềnbổnhiệmhoặc côngnhận. Để hoạt động quản lý nhà trường đạt được mục tiêu và mang lại hiệuquả cao, nhân tố quan trọng hàng đầu chính là đội ngũ cán bộ quản lý nhàtrường. Quá trình quản lý nhà trường thực chất là quản lý quá trình lao độngsư phạm của thầy giáo, quản lý hoạt động học tập - tự học tập của học trò vàquản lý cơ sở vật chất - thiết bị phục vụ dạy và học Trong đó người cán bộquảnlýphảitrựctiếpvàưutiêndànhnhiềuthờigianđểquảnlýhoạtđộngcủa lựclƣợngtrựctiếpđào tạo.
Mụctiêulớnnhấtcủaquảnlýnhàtrườnglàtừngbướcnângcaochất lƣợnggiáodụctoàndiệnchohọcsinh,đápứngyêucầuđổimớiquảnlýgiáodụcvàsựng hiệp công nghiệp hóa,hiệnđạihóađấtnước.
1.2.2.1 Đạođức Đạo đức là một từ Hán Việt, đƣợc dùng từ xa xƣa để chỉ một thành tốtrongtínhcáchvàgiátrịcủamộtconngười.Đạolàconđường,đứclàtínhtốthoặc những công trạng tạo nên Khi nói một người có đạo đức là ý nói ngườiđó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực vàcónétđẹptrongđờisốngvà tâmhồn. Đạođứccóthểđƣợcnhìnthấytheocácgócđộsau:
Nghĩa hẹp: Đạo đức thể hiện nét đẹp trong phong cách sống của mộtngười hiểu biết và rèn luyện ý chí theo các bậc tiền nhân về các quy tắc ứngxử,cácđường lốitưduythanh taotốt đẹp.
Nghĩa rộng hơn: Nghĩa rộng hơn, đạo đức trongmột cộng đồng thể hiệnquanhữngquytắcứngxửđƣợcápdụngphùhợpvớiđạolýxƣanayvàphongtụccủađịap hương,cộngđồngđó.Tạothànhnétđẹptruyềnthốngvănhóa.
Nghĩa rộng: Đạo đức của cả một xã hội thường được xét đến khi xã hộiđó bị hỗn loạn và thiếu chuẩn mực Khi đó những bậc trí giả sẽ định ra nhữngchuẩn mực cơ bản nhất để tạo dựng nên nền tảng đạo đức Khi đã đạt đạo đứccơ bản nhất thì đó là đạođức xã hội.
Lýluậnvềcôngtácgiáodụcđạođứcchohọcsinhtiểu học
1.3.1 Quan điểm chủ trương, đường lối đối với giáo dục đạo đức cho họcsinhtiểu học
Mục tiêu đổi mới đƣợc Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quyđịnh:
“Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạochuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông;kếthợpdạychữ,dạyngườivàđịnhhướngnghềnghiệp;gópphầnchuyểnnềngiáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diệncảvềphẩm chấtvànănglực,hàihòađức,trí,thể,mỹvàpháthuy tốtnhấtt iềmnăng của mỗihọc sinh.”
Thực hiện các Nghị quyết của Đảng và Quốc hội, chương trình giáo dụcphổ thông mới được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và nănglực, tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp người học tích lũy được kiếnthứcphổthôngvữngchắc;biếtvậndụnghiệuquảkiếnthứcvàođờisốngvàtự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng vàphát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sốngtâm hồn phong phú; nhờ đó có đƣợc cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tíchcựcvàosựpháttriểncủađấtnướcvànhânloại.
Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng trên cơ sở quan điểmcủa Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; gắnvớinhucầu pháttriểncủađấtnướcvànhữngtiến bộcủathờiđạivềkhoahọc
- công nghệ và xã hội; phù hợp với đặc điểm con người, văn hóa Việt Nam,cácgiátrịtruyềnt h ố n g c ủ a d â n t ộ c v à n h ữ n g g i á t r ị c h u n g c ủ a n h â n loại cũng như các sángkiến và định hướngp h á t t r i ể n c h u n g c ủ a U N E S C O về giáo dục; tạo cơ hội bình đẳng về quyền đƣợc bảo vệ, chăm sóc, học tập vàphát triển, quyền đƣợc lắng nghe, tôn trọng và đƣợc tham gia của học sinh;đặtnền tảng chomột xãhộinhân văn,pháttriểnbềnvữngvàphồnvinh.
Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và nănglực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiếtthực, hiện đại; hài hòa đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiếnthứcđểgiảiquyếtvấnđềtronghọctậpvàđờisống;tíchhợpcaoởcáclớph ọc dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hìnhthức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh,cácphươngphápkiểmtra,đánhgiáphùhợpvớimụctiêugiáodụcvàphươngphápgiáod ục đểđạt đƣợc mụctiêu đó.
Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kế thừa và phát triển nhữngưu điểm của các chương trình giáo dục phổ thông đã có của Việt Nam, đồngthời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình của những nền giáo dục tiêntiến trên thế giới; bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhauvàliênthôngvớichươngtrìnhgiáodụcmầmnon,chươngtrìnhgiáodụcnghềnghiệpvàch ƣơngtrìnhgiáodục đại học.
Chương trình giáo dụcphổ thông đượcxâydựng theo hướngmở,cụ thểlà: a) Chương trình bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáodụccốtlõi,bắtbuộcđốivớihọcsinhtoànquốc,đồngthờitraoquyềnchủđộngvàtráchnh iệmchođịaphươngvànhàtrườngtrongviệclựachọn,bổsungmộtsốnộidunggiáodụcvàtr iểnkhaikếhoạchgiáodụcphùhợpvớiđốitượnggiáodụcvàđiềukiệncủađịaphương,của cơsởgiáodục,gópphầnbảođảmkếtnốihoạtđộngcủanhàtrườngvớigiađình,chínhquyềnvà xãhội. b) Chươngt r ì n h c h ỉ q u y đ ị n h n h ữ n g n g u y ê n t ắ c , đ ị n h h ư ớ n g c h u n g về yêucầucầnđạtvềphẩm chấtvà năngl ự c c ủ a h ọ c s i n h , n ộ i d u n g g i á o dục,p h ƣ ơ n g p h á p g i á o d ụ c v à p h ƣ ơ n g p h á p đ á n h g i á k ế t q u ả g i á o d ụ c , không quy định quá chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa vàgiáoviênpháthuytínhchủđộng,sángtạotrongthựchiệnchươngtrình. c) Chương trình bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quátrình thực hiện cho phù hợp với tiến bộ khoa học - công nghệ và yêu cầu củathựctế.
Hiện nay công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên đãđạt đƣợc những kết quả tích cực Phần lớn học sinh, sinh viên có đạo đức tốt,kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn tuổi; có tinh thần đoàn kết,tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng; có ý thức chấp hành pháp luật tốt, lốisống đẹp, lành mạnh; có lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc; tham gia cáchoạt động vì cộng đồng Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận học sinh, sinh viênchƣa có ý thức học tập tốt, có biểu hiện lệch chuẩn về đạo đức, lối sống; tìnhtrạngbạolựchọcđường,tệnạnxãhội,viphạmphápluậtvẫn còndiễnra.
Nguyên nhân chủyếucủa tình trạng trên là doc ô n g t á c g i á o d ụ c đ ạ o đức, lối sống cho học sinh, sinh viên vẫn chƣa đƣợc các cấp, các ngành quantâm đúng mức; sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội còn thiếu đồngbộ, chặt chẽ Vẫn còn một số thầy, cô giáo chưa thực sự là tấm gương về đạođức,lốisống;nộidungvàphươngphápgiáodụcđạođức,lốisốngchậmđổi mới, chưa phù hợp với thực tiễn Mặt trái của nền kinh tế thị trường; hành vibạo lực xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống xã hội, trên phim ảnh,internet, sách báo đã tác động trực tiếp đến sự hình thành nhân cách, đạođức, lối sống của học sinh, sinh viên Do đặc thù tâm lý lứa tuổi, nếu khôngđƣợc tƣ vấn, hỗ trợ kịp thời để giải quyết những khó khăn, vướng mắc tronghọctập,các mốiquanhệxãhộisẽ dẫnđếnhậuquảđáng tiếc. Đểkhắcphụcnhữnghạnchếnêutrên,thựchiệnchủtrương“dạychữ”điđôivới“dạyn gười”theotinhthầnNghịquyếtsố29-NQ/TWn g à y 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI về đổi mới cănbản,toàndiệngiáodục,đàotạovàKếtluậnsố51-KL/TWngày30/5/20 19của Ban Bí thƣ về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI “về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục, đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế” Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo tăngcường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên thông qua các hoạtđộng giáo dục, đào tạo và trải nghiệm; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thôngtin;k h u y ế n k h í c h c á n b ộ , n h à g i á o , h ọ c s i n h , s i n h v i ê n x â y d ự n g c á c b à i giảng, video clip, hình ảnh, bài viết về giáo dục đạo đức, lối sống phù hợp vớitừng cấp học, trình độ đào tạo; hướng dẫn học sinh thực hiện 5 Điều Bác Hồdạyphùhợp vớilứa tuổi.
Bên cạnh đó cần tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức nghềnghiệp,lốisốngvănhóachohọcsinh,sinhviêngắnvớiviệcthựchiệnChỉthị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập vàlàmtheotưtưởng,đạođức,phongcáchHồChíMinh;xâydựngvànhânrộngmô hình tốt, điển hình tiêu biểu trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh,sinh viên.
CóthểthấyĐảngtarấtquantâmđếncôngtácgiáodụcđạođứcchohọc sinh và thế hệ trẻ Học sinh, sinhviên và thế hệ trẻ là chủ nhân tương lai củađất nước,là nguồn nhân lực cơ bản nhất thúc đẩy sự thành bại của mỗi quốcgia. Hơn lúc nào hết, hiên nay việc đẩy mạnh giao dục đạo đức, giáo dục giátrị sống, ký năng sống lý tưởng sống, giáo dục lòng yêu nước cho HS là rấtquan trọng và cấp thiết Nó góp phần xây dựng thành công con người mới xãhộichủnghĩađểpháttriểnđấtnướctrong thời kỳmới.
Giáo dục đạo đức là nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong nhà trường. Đểcông tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có hiệu quả thì phải tuân thủcácnguyêntắc sau:
- Giáo dục học sinh trong thực tiễn sinh động của xã hội:Nguyêntắc này đòi hỏi nhà trường phải gắn liền với đời sống thực tiễn của xã hội, củacả nước và địa phương, phải nhạy bén với tình hình chuyển biến của địaphương và của cả nước, đưa những thực tiễn đó vào những giờ lên lớp, vàonhữnghoạtđộng củanhàtrườngđểgiáodụccácemhọcsinh.
- Giáo dục theo nguyên tắc tập thể: Nguyên tắc này thể hiện ở cả
3nội dung: Dìu dắt học sinh trong tập thể để giáo dục, giáo dục bằng sức mạnhtập thể, giáo dục học sinh tinh thần vì tập thể Trong một tập thể lớp, tập thểchi đội có tổ chức tốt, có sự đoàn kết nhất trí thì sức mạnh của dƣ luận tíchcực sẽ góp phần rất lớn vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh.Những phẩmchất tốt đẹp nhƣ tinh thần tập thể, tính tổ chức kỷ luật, tình đồng chí và tìnhbạn, tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau, tính khiêm tốn học hỏi mọi ngườibao giờ cũng do giáo dục tập thể hình thành Để thực hiện tốt nguyên tắc này,đòi hỏi nhà trường phải tổ chức tốt các tập thể lớp, tập thể chi đội… Nhàtrường phải cùng với đoàn đội làm tốt phong trào xây dựng các chi đội mạnhtrong trườnghọc.
G i á o d ụ c b ằ n g c á c h t h u y ế t p h ụ c v à p h á t h u y t í n h t ự g i á c:P h ả i giáo dục đạo đức bằng cách thuyết phục và phát huy tính tự giác của học sinh,chứ không phải bằng sự cƣỡng ép, mệnh lệnh, dọa nạt, biến học sinh thànhnhững đứa trẻ thụ động, sợ sệt, rụt rè Nguyên tắc này đòi hỏi người thầy phảikiên trì, nhẫn nại, phải có tình thương đối với học sinh một cách sâu sắc,không thể làm qua loa làm cho xong việc Mọi đòi hỏi đối với học sinh phảigiảithíchcặnkẽ,tỉ mỉ chocác emhiểu,đểcác emtựgiác thực hiện.
1.4.7 Hiệutrưởngtrườngtiểuhọcvàquảnlýcôngtácgiáodụcđạođứccho họcsinh
Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýcôngtácgiáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuh ọc 44 1 Cácyếu tốkhách quan
Chủ trương, chính sách và cơ chế quản lý của nhà nước đối với loại hìnhTrường tiểu học là yếu tố khách quan có ảnh hưởng rất lớn đến công tác giáodục ở trường tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Sự phát triển củatrường tiểu học nói chung và các hoạt động của công tác giáo dục đạo đức ởTrường tiểu học nói riêng luôn gắn liền và chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ các vănbản pháp quy của nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo Hệ thống văn bản phápquy về giáo dục tiểu học bao gồm các Thông tƣ về việc tổ chức và hoạt độngở Trường tiểu học, các quy chế quản lý hoạt động, quản lý đội ngũ cán bộquản lý và giáo viên, quy chế về giáo dục đạo đức ở Trường tiểu học và cácThông tư hướng dẫn về một số vấn đề về tài chính, sử dụng tài chính Tất cảcác văn bản quy chế, thông tư này đều mang tính pháp lý để các trường tiểuhọc tổ chức và thực hiện, thiếu các văn bản đó hoặc hiểu chƣa đúng sẽ dẫnđếnviệctổchứchoạtđộnggiáodụcnóichungvàgiáodụcđạođứcnóiriêngởtrườ ngtiểuhọcđikhông đúnghướng. Điều kiện kinh tế văn hóa, xã hội ở địa phương, sự ủng hộ và mối quanhệ gắn kết của các cấp chính quyền địa phương với Trường tiểu học, trình độdântrícủacộngđồngdâncưlàcácyếutốkháchquantrựctiếpảnhhưởng đến hoạt động của Trường tiểu học, trong đó có giáo dục đạo đức cho họcsinh. Đặc biệt, bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay có tácđộng rất lớn đến thay đổi quan niệm giá trị và hành vi đạo đức của học sinh.Đặc trƣng của giai đoạn hiện nay là sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thôngtin vào các lĩnh vực, trong đó có giáo dục. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đếnquảnlýgiáodụcđạođứcởtrườngtiểuhọcvìInternetđangtácđộngđếnnhậnthức, lối sống và hành vi đạo đức của học sinh cả về mặt tích cực lẫn về mặttiêuc ự c Côngnghệthông t i n c ũ n g t ạ o t h u ậ n l ợ i q u ả n l ý c á c chương t r ì n h giáo dục chính khóa và ngoại khóa, đem lại các tác động trực tiếp cho họcsinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn và vận dụng đƣợc các kiếnthứcđãhọcvàothựctiễncuộcsống.Nhờvậyviệcquảnlýgiáodụcđạođứcsẽcó chấtlƣợng vàhiệuquảhơn.
Mục tiêu giáo dục tiểu học là yếu tố đầu tiên có tính định hướng chocông tác giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh tiểu học Nếu không bámsát mục tiêu giáo dục ở bậc tiểu học và không xác định đƣợc yêu cầu của việcgiáo dục đạo đức cho học sinh thì các công tác giáo dục đạo đức cho học sinhsẽkhông đạtđƣợchiệuquảnhƣmongmuốn. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trường tiểu học có ảnh hưởng rất lớnđến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Vì muốn quá trình quản lý đạtđƣợc mục tiêu thì chủ thể quản lý phải hiểu đƣợc tâm sinh lý lứa tuổi của đốitượng quản lý Do đó, những nhà quản lý, người làm công tác giáo dục đạođức cho học sinh Trường tiểu học phải đặc biệt coi trọng giáo dục truyềnthốngdântộc vàcách mạngđểgiáodục đạo đức cho trẻ em.
Cơ sở vật chất và các thiết bị trường học là điều kiện, là phương tiệnthiết yếu để tổ chức quá trình giáo dục Nhà trường có đủ diện tích mặt bằngtheo quy định, có quang cảnh môi trường sạch sẽ, phòng học xây dựng đúngquycách,cótrangthiếtbị kĩthuậtđồngbộ đểphục vụchodạy vàhọcởtấtcả các môn học, thƣ viện đủ sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, có sânchơi, bãi tập, vườn trường đó là một trường học có đầy đủ cơ sở vật chất.Cùng với các hoạt động giáo dục khác, giáo dục đạo đức cho học sinh phải cóđủ điều kiện tổ chức và phương tiện tốt để tổ chức các hoạt động Thiết bị tốithiểu để tổ chức các hoạt động là: âm ly, loa đài, đầu video, đàn, dụng cụ thểthao và kinh phí hoạt động Nhà trường cần đảm bảo các điều kiện vật chất đểtập thể giáo viên và học sinh hoàn thành các nhiệm vụ của mình với chấtlƣợng cao.
Trình độđào tạocủa độingũ giáov i ê n ở t r ƣ ờ n g t i ể u h ọ c đ ề u c ó t r ì n h độ tốt nghiệp từ cao đẳng sƣ phạm trở lên Giáo viên đều đƣợc đào tạo kiếnthức về giáo dục học, nghiệp vụ sƣ phạm, đƣợc tiếp xúc làm quen với cáchoạt động giáo dục trong nhà trường Với yêu cầu của xã hội, trong thời kỳđổi mới của đất nước, đội ngũ giáo viên luôn tích cực trau dồi kiến thức vànghiệpvụsƣphạm,họctậpvềcôngnghệthôngtin,biếtk h a i t h á c t à i nguyênp h ụ c v ụ d ạ y h ọ c t r ê n I n t e r n e t v à s á c h b á o , y ê n t â m v ớ i c ô n g v i ệ c , gắnbóvớil ớp,vớitrường.Tuynhiên,trongđộingũcácnhàgiáokhôngítcác thầy cô mới chỉ chú ý đến “dạy chữ” và chưa quan tâm đến việc “dạyngười” Điều này được thể hiện trong các bài giảng còn thiếu tính thực tiễn,cứng nhắc trong việc xử lý tình huống sƣ phạm, thiếu sự quan tâm uốn nắnhành vi của học sinh, ngại trong việc tham gia các hoạt động chung của nhàtrườngm à n h ấ t l à h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c , nế ps ố n g c h o h ọ c si n h
V ì thế,các nhà quảnlýgiáodục nóichung, Bang i á m h i ệ u n h à t r ƣ ờ n g n ó i riêngc ầ n p h ả i c ó k ế h o ạ c h , c h ƣ ơ n g t r ì n h v à c á c y ê u c ầ u t r o n g c ô n g t á c giáodụctưtưởng,trìnhđộnhậnthứccủagiáoviênvềnghềnghiệp,nhấtlàvề giáo dục đạo đức cho học sinh Việc “dạy chữ, dạy người” là những yêucầucầnphảiđƣợcthựchiệnliênt ụ c vàxuyênsuốt,mọinơi,mọilúctrong tưtưởng c ủ a m ỗ i n g ư ờ i t h ầ y C h ỉ k h i n à o đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n n h ậ n t h ấ y rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với việc dạy học và giáo dục học sinh thìcôngtácgiáodụcđạođứcmớiđạthiệuquảnhƣmongmuốn.
Nhậnthứccủacáclựclƣợngthamgiacôngtácgiáodụcđạođứcchohọcsinh là một trong những điều kiện quan trọng chi phối công tác giáo dục đạođứcchohọcsinh.Nhậnthứccủacáclựclƣợngthamgiagiáodụcđạođứcchohọc sinh tiểu học đƣợc đánh giá bởi các vấn đề sau: Nhận thức của cán bộquảnlý,giáoviênvềsựcầnthiếtphảigiáodụcđạođứcchohọcsinh.Hiểuthế nào là đạo đức? Ý nghĩa, vai trò của giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc trong giai đoạn hiện nay, nhất là trước sự phát triển và hội nhập của đấtnước; Vai trò, chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa ban giám hiệu, Độithiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên các bộmôn Vai trò, trách nhiệm của gia đình, của các tổ chức xã hội và mối quan hệgiữa Nhà trường - Gia đình - Các tổ chức xã hội trong việc giáo dục đạo đứccho học sinh tiểu học Tuy nhiên, trình độ nhận thức của các lực lƣợng thamgia quản lý và giáo dục đạo đức cho học sinh không đồng đều, do đó sự thamgia của các lực lƣợng trong các hoạt động giáo dục sẽ khác nhau Vì vậy, đòihỏi hiệu trưởng trường tiểu học tổ chức các hoạt động cần có sự tuyên truyềnvậnđộng,hướngdẫn,độngviênkhuyếnkhíchkịpthờitớicáclựclượngthamgia giáo dục đạo đức thì công tác giáo dục đạo đức cho học sinh mới đƣợcnângtầmvàđạthiệuquảnhƣmục tiêugiáo dụcđềra.
Trong một tổ chức nói chung cũng như một nhà trường nói riêng, vănhóa luôn tồn tại trong mọi hoạt động của tổ chức đó Văn hóa là sự giáo hóa,vun trồng nhân cách con người, làm cho con người và cuộc sống con ngườitrở nên tốt đẹp hơn Với cách tiếp cận cơ bản như vậy, thì văn hóa nhà trườnglà một tập hợp các giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực cơ bản đƣợc cácthànhviêntrongnhàtrườngcùngchiasẻvàtạonênbảnsắccủanhàtrường đó Căn cứ theo hình thức biểu hiện thì văn hóa nhà trường gồm phần nổi cóthể nhìn thấy như: không gian cảnh quan nhà trường, khẩu hiệu, hành vi giaotiếp, ngôn ngữ xƣng hô giao tiếp giữa thầy và thầy, thầy và trò, trò và trò,phongcáchứng xửhàng ngày,phongcáchlàm việc,phong cáchr a q u y ế t định, phong cách truyền thông, nghi thức tập thể…Và phần chìm không quansátđƣợcnhƣniềmtin,cảmxúc,tháiđộ
Hiệutrưởngquantâmchỉđạotrongviệcxácđịnhxâydựngphươngpháp,hìnhth ức,lựachọnnhữngnội dung giáo dục phù hợp Quá trình giáo dục đạo đức cần đƣợc tiến hànhmộtcáchthườngxuyên,vớinhiềuconđường,hìnhthức,biệnphápkhácnhauđáp ứng đƣợc mục tiêu chung của giáo dục, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi,điều kiện kinh tế – xã hội của địa phương, đơn vị Để xác lập được cơ sở lýluận giáo dục đạo đức đòi hỏi nhà quản lý phải nắm được mục tiêu, nội dungvà phương pháp giáo dục, phải hiểu sâu sắc tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học.Hiệu trưởng nhà trường phải nắm vững quy trình chức năng quản lý công tácGDĐĐ, làm tốt công tác lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra công tácGDĐĐtrong trườngtiểuhọc.
Kháiquát quátrìnhkhảosát
Nhằm đánh giá đƣợc thực trạng công tác GDĐĐ và quản lý công tácGDĐĐ cho học sinh các trường tiểu học thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định làmcơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý GDĐĐ phù hợp với các trường tiểuhọc.
- Khảo sát thực trạng nhận thức của CBQL, giáo viên, PHHS về giáo dụcđạo đứcvà quảnlý côngtác giáodụcđạo đức chohọcsinh.
- Khảos á t v ề t h ự c t r ạ n g q u ả n l ý c ô n g t á c G D Đ Đ c h o h ọ c s i n h c á c trườngtiểu họcthịxãAn Nhơn,tỉnh Bình Định.
Trong quá trình nghiên cứu thực trạng, tác giả đã xây dựng nội dung cácphiếu khảo sát; phát phiếu khảo sát đến các đối tƣợng; trao đổi, thăm dò ýkiến của các CBQL, GV, PHHS; thống kê, xử lý kết quả khảo sát; rút ra kếtluận,nhậnxét.
Phương pháp quan sát: Quan sát cách ứng xử của HS khi tham gia cáchoạtđộng họctập,giao tiếp trongnhàtrườngvàngoài xãhội.
- 120 giáo viên các trường tiểu học Nhơn Thọ, Nhơn Hòa, Nhơn Tân vàtrườngtiểuhọcsố2phườngBìnhĐịnh,thịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
- 83 phụ huynh học sinh của các trường tiểu học Nhơn Thọ, Nhơn Hòa,Nhơn Tân và trường tiểu học số 2 phường Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnhBình Định.
Sau khi thu phiếu thăm dò ý kiến, sử dụng phần mềm Microsoft OfficeExcell, tính điểm trung bình (ĐTB) cho tất cả các mức độk h ả o s á t t r o n g đ ề tàinghiên cứu.
Các nội dung khảo sát bằng phiếu hỏi đƣợc đánh giá theo 4 mức độ thựchiệnđượcquyướcnhưsau:
- Tốt/rấtthườngxuyên/rấtquantrọng/rấtcấpthiết:4điểm
- Khá/thườngxuyên/quantrọng/cấpthiết:3điểm
- Trungbình/thỉnhthoảng/ítquantrọng/khôngthườngxuyên/ítcấpthiết:2 điểm
- Kém/khôngthựchiện/chƣađạtyêucầu/khôngquantrọng/khôngcấp thiết:1điểm
Với: xi làđiểmđƣợcchoứngvớitừngnộidung, xi {1,2,3,4} nil à sốngườichođiểm xin ộ i dungtươngứng.
Mứcđộthực hiện ĐTBtừ3,264,00=Rấtquantrọng/Tốt/Rấtthườngxuyên/Rấtcấp thiết
. ĐTBtừ2,513,25=Quantrọng/Khá/Thường xuyên/Cấpthiết.ĐTBtừ1.762,50=Ítquantrọng/Trungbình/Khôngth ƣờng xuyên/Ítc ấ p t h i ế t ĐTBtừ1.001.75=Khôngquantrọng/Yếu/Khôngthựchiện/
Hiệuquả thựchiện ĐTBtừ3,264,00Rấtcầnthiết/RấtkhảthiĐTBtừ2.513.25Cầnthiết/Khảthi ĐTBtừ1.762.50= Ítcầnthiết/Ítkhảthi ĐTBtừ1.001.75=Không cầnthiết/Không khảthi.
Kháiquátvềđiềukiệntựnhiên,tìnhhìnhkinhtế- xãhộivàgiáodụctạithịxãAn Nhơn,tỉnh Bình Định
Thị xã An Nhơn thuộc vùng đồng bằng của tỉnh Bình Định có xu hướngnghiêng từ tây sang đông với độ dốc không đáng kể, độ cao trung bình là 20mso với mực nước biển Mạng lưới thuỷ văn tự nhiên phân bố khá đều với mậtđộ cao Hệ thống hạ lưu sông Kôn chia thành hai nhánh Nam phái và Bắcphái, tiếp với sông An Tƣợng chia thành năm nhánh phân bố đều trên địa bànthị xã, cùng với Hồ Núi Một và mạng lưới kênh mương nhân tạo đã tạo nêncảnh quan đa dạng, thuận lợi cho quy hoạch đầu tƣ xây dựng và phát triểntoàndiệnđôthị.
Sau năm 1975, tỉnh Nghĩa Bình đƣợc thành lập, quận An Nhơn đƣợc đổithành huyện An Nhơn với 13 xã Ngày 24/3/1979, Chính phủ ban hành Quyếtđịnhsố127-CPthànhlậpthịtrấnBìnhĐịnhtrêncơsởtáchmộtphầndiệntích xã Nhơn Hƣng.Ngày 19/02/1986, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chínhphủ) có quyết định số 15-HĐBT thành lập xãNhơn Tân trên cơ sở sáp nhậpmột phần diện tích của xã Nhơn Thọ và một phần diện tích của xã Nhơn Lộc.Ngày 26/12/1997, Chính phủ ra Nghị định số118/1997/NĐ-CP thành lập thịtrấn ĐậpĐá trêncơ sởxã ĐậpĐá.
Ngày28tháng11năm 2011,ChínhphủbanhànhNghịquyếtsố101/NQ-CP thành lập thị xã An Nhơn và thành lập 5 phường thuộc thị xã AnNhơn, tỉnh Bình Định An Nhơn là một thị xã đồng bằng, phát triển theohướng công nghiệp và đô thị hóa Thị xã nằm dọc theo trục đường quốc lộ1A, cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 17 km về hướng tây bắc Cócác tuyến đường chính là quốc lộ 1A, quốc lộ 19, Quốc lộ 19B và đường sắtBắcNam,cáchsânbayPhùCát 8km.
Thị xã An Nhơn có 24.264,36 ha diện tích tự nhiên, 178.817 nhân khẩuvới
15 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 5 phường: Bình Định, Đập Đá,Nhơn Hòa, Nhơn Hƣng, Nhơn Thành và 10 xã: Nhơn An, Nhơn Phong, NhơnHạnh, Nhơn Hậu, Nhơn Mỹ, Nhơn Khánh, Nhơn Phúc, Nhơn Lộc, Nhơn Tân,NhơnThọ.LàđôthịvệtinhcủathànhphốQuyNhơnvàlàtrungtâmgiaolưukinh tế - văn hóa xã hội trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên theo địnhhướngphát triểnkinhtếxãhội củatỉnh Bình Định.
Thị xã An Nhơn nằm ở khu vực đồng bằng, là một trong những vùng cótốc độ phát triển kinh tế cao của tỉnh Bình Định Đất An Nhơn đƣợc mệnhdanh là đất“trăm nghề” với sự phátt r i ể n c ủ a c á c l à n g n g h ề đ ã c ó t ừ h à n g trăm năm và kết tinh thành những thương hiệu nổi tiếng như: Rượu Bàu Đá;Bánh tráng Trường Cửu - Nhơn Lộc; Tiện gỗ mỹ nghệ nhạn Tháp, Gốm VânSơn-NhơnHậu;nghềRèntâyPhươngDanh,ĐúcđồngBằngChâu- ĐậpĐá; Nónlá GòGăng-Nhơn Thành
Những năm qua, kinh tế của thị xã phát triển ổn định và có mức tăngtrưởngkhá.Cáckhucôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệpđãđượchìnhthànhvàđi vào hoạt động ổn định Cơ sở hạ tầng của thị xã đƣợc đầu tƣ xây dựng,nâng cấp với tốc độ nhanh, bộ mặt đô thị đƣợc cải thiện rõ rệt, nhiều côngtrìnhcóýnghĩaxãhộisâusắcđƣợctriểnkhaixâydựng,nângcấp,sửachữa đi vào hoạt động Văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Thị xã đãhoàn thành chương trình phổ cập trung học và nghề Đội ngũ giáo viên luônđược chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa và cải cáchgiáo dục. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện.An ninh chính trị đƣợc giữ vững và ổn định, trật tự an toàn xã hội có nhiềutiến bộ Công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và các đoàn thểthường xuyên được quan tâm, đáp ứng ngày càng cao hơn sự nghiệp côngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước.
Nhƣvậy,tìnhhìnhkinhtế,chínhtrị,vănhóa,xãhộicủathịxãvề cơbảnlà ổn định, song do đang trong quá trình chuyển dịch, hoàn thiện cơ cấu kinhtế xã hội nên đã tác động mạnh mẽ đến đời sống của các tầng lớp nhân dân.Dâncưnhiềubiếnđộng,sốngườilaođộngtừngoạithịvàocưtrútrongthịxãngày càng đông, cơ cấu lao động phức tạp, tỷ lệ thất nghiệp còn cao, nghềnghiệp, thu nhập của người lao động chưa ổn định, chiều hướng phát triểntrong nhiều lĩnh vực còn mang tính tự phát Đời sống văn hóa của nhân dântuy phong phú và có bước phát triển mới nhưng chưa vững chắc, những yếutố tiêu cực của mặt trái kinh tế thị trường tác động đến đời sống văn hóa củanhân dân, đặc biệt là với tầng lớp thanh thiếu niên làm lệch lạc về đạo đức, lốisống Chính vì vậy, Thị ủy, HĐND và UBND Thị xã An Nhơn đang từngbước cải thiện và phát triển kinh tế, xã hội, ổn định an ninh trật tự, tạo điềukiệnthuậnlợi chođờisống vậtchấtvàtinhthầncủangườidân.
Cùng với sự phát triển KT-XH của thị xã, ngành GD&ĐT An Nhơn đãcónhữngbướcpháttriểntoàndiện.Quymô,mạnglướitrường,lớpvàCSVCphát triển nhanh theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa, đáp ứng ngày càng tốthơn chonhu cầuhọctậpcủa mọi lứatuổi,mọi tầnglớp nhândân.
Nămhọc2020-2021,PhòngGD&ĐTthịxãAnNhơncó60trườngtrực thuộc: 17 trường Mẫu giáo, Mầm non, 19 trường Tiểu học, 15 trường THCS;có 34nhómtrẻ,lớpmẫu giáođộclập tƣthục.Trongđó:
- Bậc Mầm non: Tổng số trẻ ra lớp: Số lƣợng trẻ mẫu giáo: 5.252/7.308cháu,đạttỉlệ71,9%;có06/17trườngđượccôngnhậntrườngđạtchuẩnquố cgiavàcôngnhận cácmứcđộvềkiểmđịnhchất lƣợnggiáodục.
- Bậc Tiểu học: Tổng học sinh đầu năm học 2020-2021 là 13.492 (giảm160 HS so với cùng kỳ đầu năm học 2019-2020) Tổng số lớp tiểu học: 456.Tuyển sinh vào lớp 1 năm học 2020-2021 là 2.636/2.636 tổng số trẻ trong độtuổi,đạt tỷlệ 100%.
- Bậc THCS: Tổng số HS bậc THCS đầu năm học 2020-2021 là 11.390HS Tuyển sinh vào lớp 6 năm học 2020-2021 là 2.913/2.915 tổng số trẻ trongđộ tuổi, tỷ lệ: 99,93% (tăng 0,13% so với năm học 2019-2020) Tổng số lớp:311 (tăng 02 lớp với năm học trước) Kết quả tốt nghiệp THCS: 2.685/2.686học sinh,đạttỷlệ:99,96%(tăng0,16%sovớinămhọc 2018-2019).
Các trường Tiểu học trong thị xã đẩy mạnh việc dạy các môn NgoạingữvàTinhọc,chươngtrìnhvàphươngphápgiảngdạyđảmbảotheohướngdẫn của
Bộ Giáo dục và Đào tạo (19/19 trường tổ chức dạy Ngoại ngữ, 456lớp với 13.492/13.492học sinh, đạt tỉ lệ 100 % Trong đó: lớp 3, 4, 5 là 270lớp với số học sinh là 8.004 học sinh (chương trình bắt buộc); lớp 1 là 90 lớpvới số học sinh là 2.725 học sinh (môn tự chọn); lớp 2 là 96 lớp với số họcsinh là 2.763 học sinh (làm quen) Có 19/19 trường tổ chức dạy Tin học; sốlớp là239lớp(lớp 3,4,5)với số học sinhlà6.907học sinh.
Trong những năm qua, UBND thị xã An Nhơn đã quan tâm đầu tƣ xâydựngcơ sở hạ tầng phục vụ cho sự nghiệp phát triểngiáo dụcc ủ a t h ị x ã 100% các trường TH đã được kiên cố hóa, không có phòng học tạm bợ,trangbị tối thiểu thiết bị dạy học, chú trọng các thiết bị dạy học hiện đại đáp ứngđượcyêucầuđổimớiPPDHhiệnnayvàchươngtrìnhthaysáchgiáokhoa mớiởlớp1.
Thựctrạngcôngtácgiáodụcđạođứcchohọcsinhởcáctrườngtiểuhọcth ịxãAn Nhơn,tỉnhBình Định
2.3.1.1 Nhậnthứccủacánbộq u ả n lý,giáoviên về côngtácgiáodụcđạo đứcchohọc sinh ĐốivớiviệcnhậnthứcvềtráchnhiệmGDĐĐchohọcsinhcókếtquảkhảosátnh ƣBảng2.1.
Thông qua khảo sát, kết quả vềnhậnthức của CBQL vàGV vềc ô n g tác giáo dục đạo đức cho học sinh cho thấy CBQL và GV có nhận thức đúngđắn và rất tích cực về công tác GDĐĐ cho HS, với 94,7 % trả lời công tác nàylàrấtcầnthiếtvà 5,3%là cầnthiết.
Số liệu Bảng 2.1 cho thấy có 98%số CB-GV đƣợc khảo sát cho rằngcông tác GDĐĐ cho HS là trách nhiệm của tất cả CB-GV-NV trong nhàtrường.T r a o đ ổ i , p h ỏ n g v ấ n v à t ì m h i ể u t h ê m , t á c g i ả n h ậ n t h ấ y r ằ n g q u á trình theo dõi, quản lý, đánh giá kết quả công tác của CB-GV-NV, hầu hết cácnhà trường cũng đã có sự quan tâm đến đánh giá các biện pháp mà CB-GV-
NVđãápdụngđểpháthuyvaitrò,uytín,sựsángtạovàtráchnhiệmcủacá nhân trong việc GDĐĐ cho HS Nhiều CBQL, GV có những quan tâm, trăntrở về sự tác động từ cuộc sống xã hội đối với đạo đức của HS Từ kết quảtrên, có thể khẳng định ở địa bàn nghiên cứu, CB-GV-NV các trường TH đãnhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho học sinh TH trongtình hình hiện nay Đây chính là yếu tố nền tảng để thực hiện tốt công tácGDĐĐchoHS.
2.3.1.2 Nhận thứccủaphụhuynhvềcôngtácgiáo dụcđạođứcchoHS Đểt ì m h i ể u v ề n h ậ n t h ứ c c ủ a p h ụ h u y n h H S t á c g i ả đ ã t i ế n h à n h khảosátvàcókếtquảnhƣBảng2.2.
Bảng 2.2 Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của phụ huynh học sinh đếnvấnđềGDĐĐchohọcsinh ởtrườngtiểuhọchiệnnay
Qua kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết phụ huynh học sinh đều quantâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường hiện nay81,9% ở mức rất quan tâm Tuy nhiên, vẫn còn số ít phụ huynh do công việcbận rộn, ít thời gian để quan tâm con cái nên vẫn ít chú ý đến việc giáo dụcđạo đức ở nhà (2,3%), vẫn tồn tại không ít cha mẹ học sinh có những quanđiểmphóthácviệcgiáodụcđạođứcHSchonhàtrường.
Kết quả khảo sát đã cho thấy, tỷ lệ phụ huynh thường xuyên kiểm traviệc học của trẻ chiếm 89,1%, điều này cho thấy phần lớn phụ huynh rất quantâm đến việc học tập của con Tuy nhiên, vẫn còn một số phụ huynh ít quantâm đến việc học tập của con chiếm 10,9% thỉnh thoảng kiểm tra Học sinhbậc tiểu học mực độ nhận thức còn thấp nên rất cần sự quan tâm, kiểm tra,giámsáttừphíaphụhuynhđểhọcsinhcóýthứctronghọctậpvàhìnhthành đạo đức tốt.
Khi đƣợc hỏi về sự quan tâm đến việc GDĐĐ cho con mình thì vấn đềđƣợc quan tâm cao nhất của phụ huynh học sinh đối với con em của họ là“Thường xuyên trao đổi với con về chuẩn đạo đức và các vấn đề khác” chiếmtỷ lệ 83,1%,“Cha mẹ là tấm gương tốt cho con” chiếm tỷ lệ 75,9% Điều đócho thấy phần lớn phụ huynh luôn ý thức về việc giáo dục đạo đức cho con,làm gương cho con Tuy nhiên, vẫn còn nhiều phụ huynh còn không có kếhoạch giáo dục con (40% kết quả khảo sát).Điều đó có thể hiểu vì cuộc sốnghiệnđạiđãchiphốithờigianvàsựtậptrungcủaphụhuynh.Nhiềuphụhuynhvì mải lo công việc làm ăn, hay bị cuốn theo những thói quen sinh hoạt ở nơicƣtrúnhƣtụhọp,rƣợuchè,cahát,mấtnhiềuthờigian.Lốisinhhoạtấy,dầntriệt tiêu kế hoạch kiểm tra việc tự học ở nhà của con em, dẫn đến “ thả nổi”việchọccủacon,sauđólàkhôngthểsâusátviệcGDĐĐchocon.
Bảng2.3:Kếtquả khảo sátsựquan tâmđến côngtácGDĐĐchoHStiểu học
5 Có ýkiếntrong việclựa chọnbạn của con 6 7,2% 77 92,8% Đối với việc “Nắm rõ mối quan hệ bạn bè của con” chiếm tỷ lệ 73,5%,tức phụ huynh có biết đến các bạn bè của con Tuy nhiên, có ý kiến trong việclựa chọn bạn của conchỉc h i ế m 7 , 2 % l à t ỷ l ệ q u á t h ấ p v à c ầ n x e m x é t
B ỡ i ôngbàtacócâu“Gầnmựcthìđen,gầnđènthìsáng”,chonênphụhuynhrất cần quan tâm và có ý kiến đối với con trong việc chọn bạn bè Vẫn còn một sốbộ phận phụ huynh xem nhẹ việc giáo dục đạo đức và nuôi chiều con trẻ, đápứng mọi nhu cầu của con nhƣng lại không nắm rõ đối tƣợng bạn bè của con.Đó chính là nguyên nhân dẫn đến trẻ lêu lổng, dễ chơi với những đối tƣợngxấu và nhiễm những thói hƣ tật xấu của bạn Với lối giáo dục này, trẻ dễ tự ýlàm theo cách của mình, không nghe những ý kiến của cha mẹ, cha mẹ và concái không gần gũi và hiểu nhau, trẻ thiếu tôn trọng thầy cô giáo, người lớn, viphạm những nội quy của nhà trường Mặt khác, đa số phụ huynh làm nông,công việc bận rộn không có nhiều thời gian bên con cái, giáo dục cho connhững giá trị đạo đức và phó mặc cho nhà trường dạy dỗ nên trẻ càng xa rờivới giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức của gia đình Thêm phần đƣợc sựnuông chiều, đáp ứng mọi nhu cầu của cha mẹ, các em thích dựa dẫm, đề caogiátrịvật chấtvàlốisống hưởngthụcuộcsống.
Kết quả khảo sát CBQL, GV cho thấy rằng: Nhìn chung, các mục tiêuGDĐĐchoHStạicáctrườngTHđượccácCBQL,GVđánhgiálàcóýnghĩaquan trọng ở mức độ tốt Trong đó, “Giúp HS hình thành thái độ tự trọng,tựtin;yêuthương,tôntrọngconngười,yêucáithiện,cáiđúng,khôngđồngtìnhvới cái ác, cái xấu” là mục tiêu đƣợc đánh giá ở vị trí đầu tiên vớiđiểm trungbình là 3,94; thứ hai là mục tiêu “Giúp HS có hiểu biết ban đầu về một sốchuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mốiquan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng và môitrường tự nhiên” với điểm trung bình là 3,92 Đứng ở vị trí cuối cùng là mụctiêu “Từng bước hình thành kỷ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thânvà những người xung quanh theo chuẩn mực đã học” với điểm trung bình3,73.Nhƣvậy,đasốcácCBQL,GVthamgiakhảosátcónhậnthứcđúngđắnvà đầy đủ về tầm quan trọng của các mục tiêu GDĐĐ cho HS tại các trườngTHtrênđịabànthịxã AnNhơn.
Bảng2.4:Kếtquảkhảo sátviệcthựchiện các mục tiêuGDĐĐcho HS tiểuhọc
Tốt Khá Trungì n h Chƣathực ĐTB hiện
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
Giúp HS có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành viđạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mốiquanhệcủacácemvớibảnthân,giađình,nhàtrường,cộng đồngvàmôitrườngtựnhiên.
Giúp HS hình thành thái độ tự trọng, tự tin; yêu thương, tôntrọng con người, yêu cái thiện, cái đúng, không đồng tìnhvớicáiác,cáixấu 142 94,6 8 5,4 0 0 0 0 3,94
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát nhận thức về mức độ cần thiết các nội dungGDĐĐ cho HStiểu họccủa PHHS
Nội dung giáo dục đạođức
Rấtcần thiết Cầnthiết Ítcần thiết
SL TL SL TL SL TL SL TL
Lòng yêu tổ quốc, yêu quêhươngđấtnước,yêudâ n tộc.
5 Khiêmtốn,t hậ tt h à , dũ n g cảm,tựtrọng
8 Độngc ơ t h á i đ ộ h ọ c t ậ p đúngđắn,cóýthứcvươnlê ntronghọctập,trongrèn
Nội dung giáo dục đạođức
Rấtcần thiết Cầnthiết Ítcần thiết
SL TL SL TL SL TL SL TL luyện
Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các nội dung GDĐĐ đều đƣợc phụhuynh đánh giá cần thiết với tỷ lệ rất cao (trên 90%) Tập trung vào các nộidung: Lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc; Lòng kínhtrọng ông bà, hiếu thảo vớicha mẹ, quan tâm đến mọin g ƣ ờ i ; L ễ p h é p v ớ i thầy cô, người lớn tuổi; Ý thức chấp hành nội quy trường lớp; Động cơ tháiđộ học tập đúng đắn, cóý t h ứ c v ƣ ơ n l ê n t r o n g h ọ c t ậ p , t r o n g r è n l u y ệ n ; Ý thức phòng chống bạo lực học đường, các tệ nạn xã hội; Giáo dục kỹ năngsống Điều đó cho thấy phụ huynh quan tâm đến giáo dục các phẩm chất đạođức gần gũi thiết thực với đời sống các em Những phẩm chất đạo đức rènluyện hướng tới sự hoàn thiện bản thân, thể hiện mối quan hệ với con ngườivớiconngười,tháiđộđúngđắnvớilaođộnglànhữngnộidungcầnlưu ý trong giáo dục đạo đức, bởi những phẩm chất đạo đức này có tầm quan trọngrất lớn đối với các em để trở thành những công dân tương lai Tuy nhiên, mứcđộ quan tâm của PHHS đến nội dung GDĐĐ cho HS chủ yếu ở mức cần thiết.Đối với việc thực hiện các nội dung GDĐĐ cho học sinh tiểu học của CBQLvàGVcó kếtquảnhƣBảng2.6.
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát việc thực hiện các nội dungGDĐĐ cho HS tiểu họccủa CBQL vàGV
Tốt Khá Trung ĐTB ình
5 Khiêmtốn, thật thà,dũngcảm,tựtrọng
Lòng nhân ái, tôntrọng,h ợ p t á c , c h i a s ẻ vớimọingười
Tốt Khá Trung ĐTB ình
Nội dung giáo dục lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương đất nước, yêu dântộc được CBQL, GV đánh giá các trường tiểu học thực hiện khá tốt với điểmtrung bình là 3,96 Việc giáo dục nội dung này sẽ giúp học sinh tiểu học biếtgiữgìnvàpháthuytruyềnthốngquýbáucủadântộc.Từtìnhyêutổquốc,c ác em có động lực để học tập xây dựng quê hương đất nước.Giáo dục họcsinh tiểu học lòng kính yêu ông bà, cha mẹ, quan tâm đếnm ọ i n g ƣ ờ i , g i á o dục học sinh lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi là nội dung được cáctrườngt ổ c h ứ c k h á t ố t v ớ i v ớ i đ i ể m t r u n g b ì n h l à 3 , 9 9 T r o n g x ã h ộ i h i ệ n nay, hiện tượng con cái không biết thương yêu quan tâm ông bà, cha mẹ củamình,nhữnghọcsinhvôlễvớithầycô,ngườilớnvẫntồntạirấtnhiều.Vì vậy, việc giáo dục các em những phép tắc cơ bản, biết cách ứng xử đúng đắnvới người thân và mọi người xung quanh các em luôn là nội dung được nhàtrườngquantâm,chútrọng. Đối với các nội dung “Ý thức chấp hành nội quy trường lớp”,” Khiêmtốn, thật thà, dũng cảm, tự trọng”, “Đoàn kết, hòa đồng, giúp đỡ mọi người”,“Lòng nhân ái, tôn trọng, hợp tác, chia sẻ với mọi người” đã được các trườngthực hiện khá tốt khi các tiêu chí này đều có tỷ lệ trên 90% ở mức tốt Điềunày cho thấy trong những năm gần đây, các trường rất quan tâm đến nhữngnội dungnày. Đối với“Giáo dục kỹ năng sống” và“Cót i n h t h ầ n t ậ p t h ể , b i ế t k i ề m chế bản thân” đạt mức thấp nhất trong bảng Qua trao đổi với giáo viên chủnhiệm, Tổng phụ trách Đội, đa số đánh giá là học sinh tiểu học hạn chế rấtnhiều về kỹ năng sống Học sinh tiểu học dễ bị tác động ý kiến xung quanh,chƣa biết kiềm chế bản thân, mọi cảm xúc đƣợc bộc lộ thể hiện bên ngoài Vìvậy, giáo dục cho các em tinh thần tập thể, biết kiềm chế bản thân để giúp cácem có ý thức khi tham gia các hoạt động nhóm, cũng nhƣ các công việc yêucầutínhtậpthểvà hợptác lẫnnhau.
Kết quả khảo sát về phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học(Bảng 2.7) cho thấy: Trong hoạt động dạy học, GV đã phối kết hợp nhiềuPPDH khác nhau trong các tiết lên lớp để truyền tải kiến thức bài học đến HS,những PPDH mà GV các trường tiểu học ở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Địnhthường xuyên sử dụng là giảng giải (95,3%) và tổ chức làm việc cá nhân(93,4%),vìh ầu hết GVBMđạođứckhi đứnglớpth íc h sử dụngcácPPDHnêu trên là do ít tốn kém thời gian cho GV, HS mà dễ dàng hoàn thành các nộidung của bàidạytrongmộttiếtđứnglớp.
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát thực trạng sử dụngphươngphápGDĐĐchoHStiểuhọc
6 Tập luyện theo mẫu hànhvi 43 28,7 89 59,3 17 11,3 1 0,7 3,16
Từ bảng số liệu cũng cho thấy các PPDH tích cực nhƣng GVBM đạođứcítsửdụngthườngxuyênnhư:PPDHtổchứcđiềutra(25,3%ởmứcthỉnhthoảng sử dụng)với ĐTB = 2,71; phương pháp báo cáo (21,3% ở mức thỉnhthoảng và 3,3 %ở mức chưa thực hiện) với ĐTB=2,78.Các đối tƣợng khảosátđềuthấyđượcýnghĩacủaphươngphápnàynhưngviệctiếnhànhquátốnthờigiann ênnhiềuGVcònengại. Đa dạng hóa phương pháp trong tiết dạy sẽ làm cho môn học đỡ nhàmchánhơn.ĐiềunàycũnggâyhứngthúvớiHSvàlàmchoHStựgiáctham gia tích cực vào bài giảng Những hoạt động dạy học mang tính chất “học màchơi, chơi mà học” sẽ mang lại cho HS cảm giác thoải mái tinh thần khi họccũng nhƣ giúp các em nắm vững kiến thức hơn để không còn phải than phiềnvềmônhọcnàynữa.Thôngquamỗitiếthọc,hãyđểchocácemthấysựgần gũi, thân thiện giữa thầy và trò, để cho các em có cảm nhận và suy nghĩ:
“Mỗingàyđếntrườnglàmộtngàyvui.Ngoàiviệcápdụngnhiềuphươngpháp,cầnquantâmđ ếntâmlý,nănglực của HS để cóPPDHthíchhợp.
Bên cạnh PPDH tốt thì hình thức tổ chức dạy học cũng góp phần quantrọng trong việc truyền đạt kiến thức cho HS Nếu GV tổ chức dạy học vớinhiều hình thức đa dạng phù hợp với thực tế và phù hợp với nội dung bài họcthì sẽ làm cho HS thích thú, hiệu quả tiết học sẽ rất cao Thực tế khảo sát cáchình thức GDĐĐthôngqua Bảng2.8.
Thựctrạngquảnlýcôngtácgiáodụcđạođứcchohọcsinhcáctrườngtiểuhọcthị xãAnNhơn,tỉnh BìnhĐịnh
QuảnlýviệcthựchiệnmụctiêuG D ĐĐchoHSlàcôngviệcmàCBQLnhà trường cần quan tâm Nội dung quản lý vấn đề này bao gồm: kiểm tra nộidungthiếtkếbàigiảngcủaGVphùhợpmụctiêuGDĐĐ;dựgiờđánhgiáviệcthựchiệnmục tiêumônhọc;kiểmtranộidungcácbàikiểmtrađịnhkỳ,kiểmtrathườngxuyêncủaGVđểđ ánhgiámứcđộphùhợpvớimụctiêuGDĐĐ.Đểtìmhiểuthựctrạngviệcquảnlýcácnộidungnêut rên,đềtàikhảosátcácđốitƣợnglàCBQL,GVthuđƣợckếtquảnhƣBảng2.11.
Kếtquảkhảosátchothấycáctrườngđãluônquantâmđếnviệcquảnlý mục tiêu GDĐĐ cho HS các trường tiểu học Những mục tiêu chủ yếu đãđượcnhàtrườngquantâmthựchiệntươngđốitốtnhư:Kiểmtramứcđộphùhợp của nội dung thiết kế bài giảng của GV với mục tiêu bộ môn có điểmtrung bình là 3,4, dự giờ đánh giá việc thực hiện mục tiêu môn học có điểmtrung bình là 3,31, kiểm tra nội dungcác bài kiểm tra định kỳ,k i ể m t r a thường xuyên của GV để đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu bài học cóđiểm trung bình là 3,37 Tuy nhiên, việc dự giờ đánh giá việc thực hiện mụctiêum ô n h ọ c c ũ n g c ó n h i ề u ý k i ế n c h o r ằ n g t h ỉ n h t h o ả n g m ớ i t h ự c h i ệ n
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát thực trạng quản lýmục tiêu công tácGDĐĐcho HSTH
Kiểm tra mức độ phù hợpcủa nội dung thiết kế bàigiảngcủaGVvớimụctiêu bộmôn
Kiểm tra nội dung các bàikiểm tra định kỳ, kiểm trathường xuyên của GV đểđánhgiá m ứ c độ ph ù h ợ p với mụctiêubàihọc.
Việcq u ả n lýnộidung G D Đ Đ ch ohọcsinh c ó k ế t quảkhảosátnhƣ Bản g 2.12.
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát thực trạng quản lýnộidung GDĐĐcho HSTH
ChỉđạovàhướngdẫnGVxâydựng kế hoạch dạy học, phêduyệtkếh o ạ c h dạyh ọ c c ủ a
Tổchứckiểmtrathườngxuyên việc thực hiện chươngtrìnhcủaGVtheoquyđịnh củaBộGDvàĐT.
Tổchứckiểmtrasổb á o giảng, sổ đầu bài lớp học, tậpghi chú của HS để nắm tiến độthựchiệnchươngtrìnhcủa giáoviên.
Kiểmt r a vi ệc sử d ụ n g c á c thiết b ị d ạ y h ọ c đ ể n ắ m t i ế n độthựchiệnchươngtrình
Kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 2.12 cho thấy, hầu hết các nội dungGDĐĐ đều đƣợc CBQL và GV đánh giá với mức độ thực hiện ở mức khá vàtốt.Cácchỉtiêucómứcđộthườngxuyênđếnrấtthườngxuyênđềutrên90%.Tuy nhiên, có một số chỉ tiêu vẫn còn tình trạng thỉnh thoảng thực hiện như:DựgiờGVtheođịnhkỳ,độtxuấtđểkiểmtraviệcthựchiệnnộidung,chươngtrình có 9,3%, kiểm tra việc sử dụng các thiết bị dạy học để nắm tiến độ thựchiện chương trình có 8,7% và tổ chức kiểm tra thường xuyên việc thực hiệnchương trình của GV theo quy định của Bộ
GD&ĐT là 5,3% Do đó, tăngcườngmứcđộ thựchiệncácchỉtiêunàyhơnvìkiểmtrathườngxuyênthìkếtquả sẽ được tốt hơn Qua tìm hiểu, trao đổi với một số đối tƣợng khác, nhất làcác GVCN, TTCM và qua việc nghiên cứu kỹ hệ thống các văn bản kế hoạch,kể cả kế hoạch dạy học của GV có liên quan đến công tác GDĐĐ của một sốtrường TH qua các đợt kiểm tra chuyên ngành, thì việc quan tâm đến các nộidungGDĐĐđểhướngđếnsựhìnhthànhcáchànhviđạođứcvàkỹnăng,nănglựccốtlõicầnt hiếtchobảnthânHSchƣađƣợcquantâmnhiều,mứcđạtđƣợcchƣacao(nhƣđộngcơtháiđộh ọctậpđúngđắn,tựlựcvàchủđộngtronghọctập; kỹ năng sống, giá trị sống ) Đây là một thực trạng rất quan trọng, thểhiện việc quản lý nội dung GDĐĐ của các nhà trường thiếu tính toàn diện,chƣa có chiều sâu và chƣa có tác dụng tốt để rút ngắn khoảng cách từ nhậnthức, suy nghĩ đến kỹ năng, hành vi đạo đức trong HS Điều này nói lên mộtthựctếcủacôngtácGDĐĐcònthiênvềnhậnthứclýthuyếtnhiềuhơn.
2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức chohọcsinh
KếtquảkhảosátởBảng2.13chothấycáctrườngTHtrênđịabàncơbảnthực hiện khá tốt một số phương pháp trong GDĐĐ cho HS như: phát độngphong trào thi đua, nêu gương người tốt việc tốt, nhắc nhở, động viên, tuyêndương, khen thưởng, … Tuy nhiên, nhà trường chưa mạnh dạn sử dụng phươngphápkỷluậtđốivớiHS viphạmđếnmứcphảixemxétkỷluật(30%chỉthỉnh thoảngápdụng;hoặc13,3%khôngthựchiện).ViệccácnhàtrườngchưamạnhdạnxửlýkỷluậtH S,trongđócóhìnhthứctạmđìnhchỉhọctậphoặcbuộcthôihọc,cónhiềulýdo.Mộttrongnhữngl ýdođólàvìsứcéptừviệcđánhgiácủacơ quan chủ quản và chính quyền địa phương về công tác duy trì sĩ số HS củanhàtrường.Mặtkhác,làtừcácquyđịnhkhốngchếvềtỷlệHSbỏhọccủatiêuchícôngnhậntr ườngđạtchuẩnQuốcgia,trườnghọcvănhóa,sựliênquanđếnkếtquảthựchiệncôngtácphổcậpgi áodụccủađơnvị.
Tốt Khá Trung ĐTB ình Chƣatốt
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL
3 Nêu gương người tốt,việctốt 25 16,7 120 80 5 3,3 0 0 3,13
Tốt Khá Trung ĐTB ình Chƣatốt
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL
Hình thức GDĐĐ thông qua các hoạt động ngoại khóa cũng chƣa đƣợcquan tâm đúng mức (33,3% ở mức thỉnh thoảng và 6,7% ở mức chƣa thựchiện) Vì hoạt động ngoại khóa cần có thời gian, kế hoạch và kinh phí để thựchiệnnêncáctrườngchưathậtsựquantâmđếnhoạtđộngnày.
Bên cạnh đó việc phê phán các hành vi xấu là rất cần thiết để học sinh nhậnbiết và tránh xa hành vi đó, tuy nhiên kết quả khảo sát lại có mức độ thực hiệntrung bìnhlà6,7%vàchƣathựchiện là6,7%.
Cách quản lý phương pháp GDĐĐ như hiện nay, các trường vẫn chủyếu tập trung vào trang bị nhận thức cho HS, nặng nề về việc yêu cầu HS thựchiện một chiều Đòi hỏi cần phải có sự sáng tạo, phối hợp nhiều phương phápđan xen để đạt hiệu quả tốt nhất, đặc biệt chú ý phát huy quá trình tự GDĐĐcủa HS. Để đạt đƣợc mục tiêu GDĐĐ cho HSđòi hỏi CBQL và GV phải tìm ranhững phương pháp dạy học, giáo dục tối ưu và vận dụng linh hoạt cácphương pháp, hình thức đó nhằm giáo dục nhận thức, bồi dƣỡng ý thức vàhình thànhthóiquen,hànhviđạo đức choHS.
2.4.4 Thựctrạngquảnlýcácđiềukiệntổchứccôngtácgiáodụcđạođứcchohọcsinh Để tìm hiểu thực trạng quản lý các điều kiện tổ chức công tác giáo dụcđạođức,tácgiảtiếnhànhkhảosátvàthuđƣợckếtquảnhƣBảng2.14.
Bảng2.14:Kết quảkhảo sát thựctrạngquản lý quản lýcácđiềukiện tổchứccông tácgiáo dụcđạo đứccho họcsinh
Tổch ức cáctiế t h ộ i g i ả n g mô nđạođ ứ c v ớ i m ụ c t i ê u s ử d ụ n g hiệuquảTBDHtrongtiếtdạy.
Thườngxuyên bồidư ỡn g năn g lựcsửdụngcácTBDHmônđạođức cho GV.
Khenthưởng,độngviêngiáoviên sử dụng có hiệu quả cơ sởvậtchất,thiếtbịdạy học, phươngtiệnkỹthuật
MứcđộthựchiệnthuđƣợcởBảng2.17chothấyđiểmtrungbìnhtừ2,83đến3,29đạtmức độkhá,trongđónộidungđƣợcthựchiệntốtnhấtlà“Chỉđạoviệc bảo quản tốt CSVC và TBDH” và nội dung có kết quả thấp nhất là “TổchứchộithilàmĐDDHmônđạođứccấptrường”.
Nhƣ vậy, thông qua kết quả khảo sát thực trạng quản lý điều kiện cơ sởvật chất phục vụ công tác GDĐĐ cho HS, ở mức độ thực hiện đạt kết quả khá(điểm trung bình chung là 3,13) ở các nội dung Trong khi đó, phương tiện vàcơ sở vật chất đóng vai trò quan trọng, nếu điều kiện cơ sở vật chất tốt thì chấtlƣợng hiệu quả của hoạt động GDĐĐ đƣợc nâng lên Do đó, chủ thể quản lýcầncóbiệnphápquảnlýgópphầnnângcaochấtlượngphươngtiệnvàđầyđủcơsởvậtchấtp hụcvụhiệuquảhơnhoạtđộngGDĐĐchoHStiểuhọc.
Việc phối hợp giữa các lực lƣợng trong việc giáo dục đạo đức cho họcsinh tiểu học là rất cần thiết Tuy nhiên, trong thực tế còn nhiều hạn chế trongviệc phối hợp giữa các tổ chức xã hội trong công tác GDĐĐ cho học sinh. Kếtquảkhảosátthểhiệnqua Bảng2.15.
Kết quả khảo sát cho thấy công tác tổ chức chỉ đạo giáo dục đạo đức chohọcsinhtrườngTHđãcónhữngnộidungphốihợptốt.Phầnđánhgiámứcđộthựchiệnthu đượcđiểmtrungbìnhtừ3,31đến3,48đạtmứcđộthườngxuyên,trongđónộidungđượcthựch iệntốtnhấtlà“ChỉđạoGVCNlớpthườngxuyênliên lạc, nắm bắt thông tin, phối hợp với gia đình để GDĐĐ cho học sinh” cóđiểmtrungbìnhlà3,48xếpvị trícaonhất.
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý công tác phối hợpcáclựclƣợnggiáodụctrongGDĐĐchohọcsinh
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% chặtc h ẽ ; c ó s ự p h â n c ô n g hợp lý
Chỉ đạo GVCN lớp thườngxuyênliênlạc,nắmb ắ t thôngt i n , p h ố i h ợ p v ớ i g i a đình đểGDĐĐcho họcsinh
Tuynhiên,vẫncòncónhữngýkiếnchorằngnội dungphốihợpcá c lực lƣợng vẫn chƣa đƣợc cụ thể, rõ ràng (6%) ý kiến ở mức độ thỉnh thoảng.Do đó, các nhà quản lý cần phải có kế hoạch rõ ràng, phân công nhiệm vụ vànêu rõ các nộidungcầnphốihợpmộtcáchchitiếthơn.
Qua kết quả khảo sát cũng cho thấy Hiệu trưởng các trường đã có chỉđạoGVCNlớp thựchiệntốtviệc điều tra,tìm hiểuv ề h ọ c s i n h , n ắ m b ắ t thông tin, phối hợp với gia đình để giáo dục học sinh Các lực lƣợng giáo dụccho học sinh trong nhà trường có sự phối hợp để GDĐĐ đạt hiệu quả tốt nhấtvà phối kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc đƣa ra giải phápGDĐĐchohọcsinh.Nhàtrườngthựchiệntốtcôngtácthammưuvớicấpủy,chínhquy ền địaphươngđểphốikếthợp GDĐĐcho họcsinh.
Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh là tácđộng của Hiệu trưởng đến hoạt động kiểm tra, đánh giá học tập của học sinhnhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh.Kết quả công tácnàyđưuọcthể hiện qua Bảng2.16.
Các tiêu chí khảo sát đều cho kết quả điểm trung bình từ 3,17 đến 3,39.Trong đó nội dung có kết quả tốt nhất là “Tổ chức đánh giá theo tuần thôngqua các giờ sinh hoạt lớp” và tiêu chí có kết quả thấp nhất là “Tổ chức thunhận ý kiến đánh giá về hành vi đạo đức của học sinh trong sinh hoạt ở giađình vànhàtrường”.
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giácôngtácGDDĐchoHScáctrườngtiểuhọc
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
Phối hợp tự đánh giá củahọc sinh, của cán bộ lớp,tậpthểlớpvàđánhgiá củagiáoviênchủnhiệm
Phân công cán bộĐoàn,Đội theo dõi tổng hợp kếtquảt u d ƣ ỡ n g , r è n l u y ệ n
Thường xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sửdụng
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% đứccho họcsinh
N đƣa ra các ý kiếnnhậnxétvàđánhgiáhà nh vi đạo đứccủahọcsinh
Tổ chức thu nhận ý kiếnđánhg i á v ề h à n h v i đ ạ o đứccủahọcsinhtrong sinhhoạtởgiađìnhvà nhàtrường
9 Điểm trungbình chung 3,29 Đa số CBQL và GV ở các trường đều xác nhận Hiệu trưởng có thựchiện các biện pháp kiểm tra đánh giá công tác GDĐĐ cho HS Các tiêu chíđánh giá đã có nội dung rõ ràng cụ thể, có sự phối hợp giữa tự đánh giá củaHS, của cán bộ lớp, tập thể lớp và đánh giá của GVCN Việc đánh giá đƣợcthực hiện thường xuyên và thường được tổ chức vào giờ sinh hoạt lớp. Bêncạnhđó,cáctrườngđãcósựphâncôngtheodõicủaGVphụtráchĐội.
Đánhgiáchung
Trong những năm gần đây, các trường tiểu học thị xã An Nhơn đã thựchiện khá tốt công tác GDĐĐ cho học sinh Hiệu trưởng các trường đã quantâm, quản lý và chỉ đạo sâu sát công tác GDĐĐ cho học sinh Các trường đãchútrọngkiệntoànbộmáyquảnlýcôngtácGDĐĐchohọcsinh,xâydựngvàt ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n k h á t ố t k ế h o ạ c h G D Đ Đ c h o h ọ c s i n h t h e o t ừ n g t h ờ i điểmcụthể. Đội ngũ GVCN đã được bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệpvụ, đa số có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác Hầu hết CBQL,giáo viên đều nhận thức đúng về tầm quan trọng của GDĐĐ và quản lý côngtácGDĐĐchohọc sinh.
Qua kết quả khảo sát và trao đổi với CBQL và giáo viên, tác giả nhậnthấycôngtácgiáodụcđạođứchọcsinh tiểuhọccòncónhữnghạn chếsau:
- Nhận thức giáo dục đạo đức cho học sinh còn chƣa đúng đắn, coi đólàtráchnhiệmcủanhàtrường,thiếusựquantâmđúngmứccủagiađìnhvà xã hội.
- Các trường chưa xây dựng được cơ chế phối hợp đồng bộ giữa nhàtrường – gia đình – các tổ chức chính quyền, đoàn thể nên việc giáo dục đạođức cho học sinh chưa toàn diện, chủ yếu do nhà trường thực hiện, gia đình ítquan tâm, giao phó cho nhà trường thực hiện, sự phối hợp, hỗ trợ từ chínhquyền,côngan,tổ chức xã hộirấtthấp.
- Việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh còn thiếu chủ động,thiếu những biện pháp cụ thể Ngoài ra, hình thức GDĐĐ cho học sinh cònđơn điệu, chƣa phong phú nên thiếu tính thiết thực, không lôi cuốn học sinhtham gia; phương pháp giáo dục chưa phù hợp với từng đối tượng học sinhnên chƣa đạt hiệu quả giáo dục cao Các hoạt động ngoại khóa, tham quanthựctếít đƣợc thựchiện.
- Việc đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh chủ yếu dựa trên đánh giácủa lớp và giáo viên chủ nhiệm Trong khi đạo đức của một học sinh khôngchỉ thể hiện trên lớp, trong những buổi học với giáo viên chủ nhiệm mà cònthể hiệnvớicác mônhọc khác, với các giáo viênkhác, với bạnb è , v ớ i g i a đìnhvàxã hội.
- Công tác thi đua, khen thưởng trong giáo dục đạo đức chưa phát huyđược vai trò của mình Các trường và gia đình thường chú trọng đến kết quảhọc tập hơn là kết quả đạo đức của học sinh Việc kỷ luật những học sinh viphạmđôilúccònnhẹnhàngnênýthứcđạođứccủahọcsinhsẽkhôngcao bỡi khôngbị xửlý.
- Quản lý CSVC và các phương tiện dạy học phục vụ cho GDĐĐ cònhạn chế, CBQL chƣa đẩy mạnh tổ chức các hội thi sáng tạo, làm đồ dùng dạyhọc,việcduytu,sửachữaphươngtiện,TBDHchưakịpthời.
Việc nhận thức của một số CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộmônchƣađầyđủvềtầmquantrọngvàtráchnhiệmcủabảnthântrongquảnlý côngtác GDĐĐ.
Phụ huynh học sinh và các cơ quan chính quyền, tổ chức xã hội ít quantâmđếnviệcgiáodụcđạođứcconem,chorằngviệcđólàdonhàtrườngthựchiệnnênthi ếusựphốihợp,hỗtrợcũngnhƣgiáodụcđạođứcchohọcsinh.
KếhoạchquảnlýcôngtácGDĐĐcủaHiệutrưởngmộtsốtrườngchưađược xây dựng tốt, còn chung chung, mang tính hình thức, chƣa có biện phápcụ thể cho từng thời điểm, chƣa phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trườngvà địa phương Các mục tiêu về công tác GDĐĐ trong kế hoạch năm họcchưa đầy đủ chỉ tập trung vào việc xây dựng các chỉ tiêu; không có kế hoạchcụthểvềcôngtác GDĐĐchotừnghọckì,từngtháng,từngtuần.
Việc tổ chức quản lý công tác GDĐĐ của Hiệu trưởng ở một số trườngchưa được chặt chẽ, chưa có chiều sâu Thực hiện các nội dung quản lý côngtácGDĐĐchƣatoàndiện;mộtsốbiệnpháptácđộngvàođộingũcánbộgiáoviên, học sinh chƣa có hiệu quả cao; các biện pháp phối hợp với cha mẹ họcsinhcùngthamgiacôngtácGDĐĐchưađượcthườngxuyênvàchưa tậ p trung; việc tổ chức các hoạt động về công tác GDĐĐ chƣa phong phú, thiếulinh hoạt, hay lặp lại nội dung và hình thức tổ chức của những năm trước nênchưa hấp dẫn và tăng tính hiệu quả cao trong công tác GDĐĐ cho học sinh.Công tác kiểm tra đánh giá của Hiệu trưởng đối với công tác ở một số trườngchưathườngxuyên,nộidungkiểmtrachưatrọngtâm,mộtsốhoạtđộngcótổchức nhƣng thiếu kiểm tra, đánh giá, và đúc rút kinh nghiệm Việc đầu tƣ cơsởvậtchất,tàichínhđểphụcvụchohoạtđộngGDĐĐchƣađƣợcchútrọng.
Do ảnh hưởng của những quan niệm sống và lối sống thực dụng,thường xuyên đã tác động đến việc rèn luyện đạo đức của học sinh, tiêmnhiễm vào nhận thức còn non nớt của các em Các em dễ bắt chướt theo cácphim hoạt hình siêu nhân với hình ảnh bạo lực, đánh nhau, lâu dần thành thóiquenl ú c n à o k h ô n g h a y B ê n c ạ n h đ ó , m ạ n g i n t e r n e t v ớ i c á c t r ò c h ơ i đ ậ m chấtgianghồ,lờinóicủanhânvậtcóảnhhưởngđếnngôntừcủacácem.Đâylànguyênn hânkhôngnhỏ,ảnhhưởngđếnnhâncáchcủacácem.
Nhiều bậc cha mẹ thiếu kiến thức GDĐĐ cho con, chƣa hiểu đúng đặcđiểm tâm sinh lý lứa tuổi trong bối cảnh xã hội hiện nay Có những PHHSchưa nêu gương tốt cho con em trong giao tiếp, hành xử, trong quan niệm,nếp sống Một số cha mẹ bận công việc làm ăn hay gia đình không hạnh phúcnên giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường, cho thầy cô nên công tácGDĐĐchohọcsinh, việcphốih ợp giữanhàtrườngvàgia đìnhgặpnhiề ukhó khăn.
Sự phối hợp giữa nhà trường với các chính quyền, công an và các tổchức xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ít đƣợc chútrọng.
Kếtquảkhảosát,phântíchvàđánhgiáthựctrạnghoạtđộngdạyhọcvà thực trạng công tác quản lý công tác GDĐĐ ở các trường tiểu học thị xãAn Nhơn,tỉnhBìnhĐịnhchothấy:
Tất cả các nội dụng quản lý công tác GDĐĐ đã đƣợc CBQL, GV cáctrường thực hiện tương đối tốt trong thời gian qua Nhưng bên cạnh đó vẫncòncónhữnghạnchế,tồntạimàCBQLcầnphảikhắcphụcnhƣ:việcquảnlýhoạtđộng d ạy củaG V , q u ả n l ýh o ạ t đ ộn gh ọc củaH S vàq u ả n l ýc á c điềukiện hỗ trợ theo hướng đổi mới thì vẫn còn nhiều vấn đề chưa phù hợp, chưađápứng được yêucầu đổi mớigiáo dục nóichung và đổi mớic ô n g t á c GDĐĐ nói riêng; Quản lý hoạt động học tập của HS, CBQL chƣa có nhiềukênh thông tin để trao đổi với HS; Tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quancho HS còn chƣa đáp ứng về số lƣợng; Chƣa khuyến khích HS tham gia tựđánhgiákếtquảhọctập;BGHdựgiờ,thămlớpcònít;CBQLchƣađẩymạnhtổ chức các hội thi sáng tạo, làm đồ dùng dạy học, việc duy tu, sửa chữaphươngtiện,TBDHchưakịpthời.
Từ thực trạng quản lý công tác GDĐĐ ở các trường tiểu học thị xã AnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh,vấnđềcầnđặtratrongviệcnângcaohiệuquảcôngt ác quản lý công tác GDĐĐ là cần phải có những biện pháp cần thiết, phù hợpđể phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt yếu kém, nâng cao chất lƣợng vàhiệu quả công tác GDĐĐ, từ đó nâng cao chất lƣợng và hiêu quả giáo dụctoàn diện trong nhà trường TH trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.Đâyc h í n h l à c ơ s ở đ ể t á c g i ả đ ề x u ấ t n h ữ n g b i ệ n p h á p q u ả n l ý c ô n g t á c GDĐĐ cho HS tại các trường tiểu học thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định trongChương3.
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCCHOHỌCSINHỞ CÁCTRƯỜNGTIỂUHỌCTHỊXÃA N N H Ơ N , TỈNHBÌNHĐỊNH
Nguyêntắcđềxuấtcácbiện pháp
Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là phát triển giáo dục và đào tạonhằm nâng cao dân trí,đ à o t ạ o n h â n l ự c , b ồ i d ƣ ỡ n g n h â n t à i
L u ậ t G i á o d ụ c đã quy địnhmục tiêugiáodục,m ụ c t i ê u g i á o d ụ c t r u n g h ọ c , t r o n g đ ó c ó mụctiêugiáodụcT H M ụ c t i ê u g i á o d ụ c G D Đ Đ c h o h ọ c s i n h đ ƣ ợ c t h ự c hiện theo quy định của Luật Giáo dục và đào tạo con người Việt Nam pháttriển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp,trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành vàbồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầucủasựnghiệpxâydựngvàbảovệ Tổquốc. Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải xuất phát từ mục tiêugiáodục,mụctiêuGDĐĐchohọcsinh,hướngđếnviệchìnhthànhnhữnggiátrị,kỹnăn gsốngcầnthiếtchohọcsinh, hìnhthànhnhâncáchphùhợpvới yêu cầu củanhàtrườngvàxã hội.
Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông nói chung và học sinh trườngTH nói riêng là một vấn đề có tính truyền thống, đƣợc các cấp quản lý, cácnhà trường và các công trình nghiên cứu quan tâm từ lâu Trong quá trìnhnghiên cứu và tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh, đã có nhiềugiảiphápđƣợcđềxuấtvàvậndụngvàothựctiễnquảnlý,vàquađócónhữnggiải pháp thể hiện tính hiệu quả của nó Vì vậy, trong khi nghiên cứu và đềxuấtbiệnphápmớichoquảnlýgiáodụcđạođứccủahọcsinh,nhữngbiện pháp đề xuất đã có kế thừa những biện pháp đã đƣợc các cơ sở giáo dụcnghiên cứu và áp dụng nhằm điều chỉnh và bổ sung sao cho phù hợp với điềukiện và hoàn cảnh cụ thể của nhà trường để đảm bảo thực hiện mục tiêu xâydựngmôhìnhnhân cáchcủaconngườiViệt Namtrongthờikỳmới.
Việc lựa chọn các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ phải tuân thủnguyên tắc tính thực tiễn Trong bối cảnh của sự hội nhập quốc tế mang tínhtoàn cầu, hệ chuẩn mực đạo đức của mỗi quốc gia không thể không mang tínhquốc tế Nhƣ vậy, ngoài các chuẩn mực chung về đạo đức chúng ta phải cóchuẩn mực đạo đức riêng phù hợp với truyền thống dân tộc, phù hợp với thựctiễn phát triển của xã hội Việt Nam Chính vì vậy, các biện pháp quản lý côngtác GDĐĐ phải vừa có tính phổ biến nhƣng phải vừa mang tính đặc thù riêng,cụ thể riêng, phải phù hợp với từng hoàn cảnh của quốc gia và từng địaphương riêng biệt Do đó, tính thực tiễn là yêu cầu bắt buộc trong khi xâydựng vàlựa chọn cácbiệnpháp quảnlýcôngtác GDĐĐ.
Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi thì đòi hỏi các biện pháp đề ra phải phùhợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của từng nhà trường, có thể thực hiệnđược trong nhà trường đó ở một thời điểm nhất định, tạo ra được sự đồngthuận giữa nhà trường với các cấp, các ngành, với địa phương, với phụ huynhHS, với GV, nhất là tạo sự đồng thuận trong toàn thể cán bộ, GV, nhân viêncácnhà trường.
Nguyên tắc này đòi hỏi, khi đƣa ra các giải pháp quản lý GDĐĐ ở cáctrường TH trên địa bàn thị xã An Nhơn phải thực hiện được và đảm bảo hiệuquả cao Muốn vậy GDĐĐ phải phù hợp với nhu cầu, hứng thú, tình cảm củatừng độ tuổi Phải chú ý đến việc hướng dẫn các hoạt động chủ đạo phù hợpvớicácđốitƣợnggiáodục.Trongquátrìnhxâydựngcácbiệnphápquảnlý công tác GDĐĐ cho học sinh thì hệ thống các nguyên tắc nêu trên phải đƣợcquán triệt thực hiện một cách nghiêm túc để có thể đạt đƣợc hiệu quả cao nhấtkhi đƣavàovậndụngtrong thựctiễn.
Cácbiệnphápphảiđảmbảotrìnhtựnhấtđịnh,biệnpháptrướclàtiềnđềđể thực hiện biện pháp sau Đồng thời, các biện pháp không thực hiện đơn lẻmàl u ô n c ó m ố i q u a n h ệ m ậ t t h i ế t , g ắ n k ế t v à t á c đ ộ n g l ẫ n n h a u T í n h h ệ thống còn đòi các biện pháp đƣợc đề xuất phải thống nhất, đồng bộ, từmụctiêu chung đến cụ thể, từ cấp độ rộng đến hẹp, từ toàn cấp cho đến từng khốilớp Đồng thời các biện pháp đề xuất còn phải đồng bộ giữa các nhóm chủthểquảnlý khácnhau, ởtrongvàngoàinhà trường.
Các biện pháp quản lý đƣa ra phải đồng bộ, tác động tích cực vàoc á c yếu tố của quá trình quản lý công tác GDĐĐ cho HS Công tác này chịu tácđộng của nhiều yếu tố, trong đó bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan.Vìvậy, các biện pháp quản lýcông tác GDĐĐ choH S p h ả i c ó t í n h t h ố n g nhất, hệ thống, đồng bộ, nhằm phát huy cao nhất những ảnh hưởng tích cực,hạnchếnhững ảnhhưởngtiêu cựctrong quátrìnhápdụng.
Biệnphápquảnlýcôngtácgiáodụcđạođứcchohọcsinhcáctrườngtiểuhọct hịxãAnNhơn,tỉnh BìnhĐịnh
Nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức cho các lực lƣợng GD trong vàngoài nhà trường, đặc biệt là đội ngũ CBQL, giáo viên, PHHS, HS về vai trò,vịtrí,mụctiêu côngtácGDĐĐtrong nhàtrườngTHhiệnnay.
Giúp cho các thành viên nhà trường nhận thức rõ vai trò, trách nhiệmcủamìnhtronghoạtđộngGDvàrènluyệnđạođứcHS;nhậnthứccôngtá c
GDĐĐchoHS khôngchỉlà trách nhiệm củariêngGVCN lớp,màc ò n l à trách nhiệm chung của tất cả các thành viên trong Hội đồng nhà trường, củagia đình và xã hội; GDĐĐ cho HS là một quá trình thường xuyên, liên tục,diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi Một trong những yêu cầu thường xuyên là bồidưỡngkỹnăng,phươngphápGDĐĐchoHS.
3.2.1.2 Nộidungvàcách thựchiện của biện pháp a) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến về vị trí, vai trò và tầm quantrọng của công tác giáo dục đạo đức cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhânviên trongnhàtrường.
Trong cuộc họp hội đồng sƣ phạm đầu năm, cán bộ quản lý các trườngtiểu học cần thường xuyên tổ chức quán triệt sâu sắc nghị quyết của Đảng, chỉthị, Nghị quyết của cấp ủy đảng cấp trên; các văn bản hướng dẫn của PhòngGiáodụcvàĐàotạo,cơquancấptrênvềcôngtácgiáodục,quảnlýhoạtđộngdạyhọctr ongnhàtrường.Trêncơsởnắmchắcnhiệmvụgiáodục,quảnlýgiáodụctrongtìnhhìnhmới,yê u cầuquảnlýhoạtđộngdạyhọcnóichungvàquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônđạođứcởtrườngt iểuhọcnóiriêng,đểtừđólãnhđạo,chỉđạotoàndiệncáchoạtđộngdạyhọcmônđạođứcởtrườ ngtiểuhọc.
Trong cuộc họp tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường chỉ đạo tổ chuyênmôn sinh hoạt chuyên đề về tầm quan trọng của bộ môn đạo đức trong giaiđoạn hiện nay, nêu các biện pháp nâng cao hiệu quả của HĐDH bộ môn đạođức nhằm nâng cao nhận thức cho GV, sau đó tổ chức hội thảo cấp trường đểtrao đổi, thảo luận và nhân rộng Qua hoạt động này sẽ giúp CBQL, GVBMnhận thức sâu sắc hơn về công tác quản lý HĐDH môn đạo đức, đồng thời họcũngthấyrõ tráchnhiệmcủamìnhtrongcôngviệcnày.
Thông qua các cuộc họp hội đồng sƣ phạm hàng tháng, họp tổ chuyênmôn, họp PHHS mà đặc biệt là các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần, lãnh đạonhàt r ƣ ờ n g l ồ n g g h é p n ộ i d u n g t u y ê n t r u y ề n v ề m ụ c t i ê u v ề k i ế n t h ứ c , k ỹ năng, thái độ và hành vi ứng xử của HS thông qua môn đạo đức, nhất là mụctiêu rèn kỹ năng vận dụng kiến thức từ đó hình thành kỹ năng nhận xét, đánhgiá hành vi của bản thân và những người xung quanh, đồng thời thực hiện cáchành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giảncụthểtrongtrườnghọc,trongcácmốiquanhệvớibạnbè,ngườilớnvàtrongcuộc sống.
Chỉđạotổchuyênmôn,tổchứctốtcácHĐDHtrongnhàtrườngnhưứngdụng CNTT hợp lý, tích cực sử dụng các phương tiện dạy học trực quan nhƣtranhảnh,cácđoạnphim,môhình, cónhƣvậymớithuhút,hấpdẫnhọcsinh,tạohứngthúhọc tậpởcácem.
ChỉđạoPhụtráchđộiphốihợpvớitổchuyênmônthườngxuyêntổchứccáchoạtđộngn goạikhóanhư:dọnvệsinhtrườnglớp,chămsóccâyxanh,chămsóc nghĩa trang liệt sỹ, quyên góp giúp đỡ những nạn nhân bị ảnh hưởng chấtđộcdacam dovậy,HiệutrưởngcầnquantâmchỉđạoGVthựchiệntốthoạtđộng này nhằm giúp các em thực hiện những hành vi, việc làm trong thực tiễncuộcsốngcủamìnhtheochuẩnmựchànhviđạođứcquyđịnh. b) Tăng cường tuyên truyền cho phụ huynh học sinh và các lực lượngbên ngoàinhàtrườngvềcôngtácgiáodụcđạođức cho HStiểuhọc
Thông qua các cuộc họp PHHS, nhà trường cần triển khai các văn bản,kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong công tác GDĐĐ cho họcsinh; tuyên truyền, xác định với PHHS về sự cần thiết phải phối hợp giữa nhàtrường và gia đình trong công tác GDĐĐ cho học sinh Qua đó, làm choPHHS thấy rõ nhiệm vụ GDĐĐ cho học sinh là trách nhiệm của toàn xã hội,trong đócóvaitrò rấtquantrọngcủagia đình.
Nhà trường cần trang bị, cung cấp thêm cho PHHS các kiến thức vềcông tác GDĐĐ nhƣ mục tiêu, nội dung… và những vấn đề tâm lý lứa tuổihọcsinh vàphươngpháp đểgiáodụccon cái.
Tổ chức các hội thảo có sự tham gia của PHHS về công tác GDĐĐ chohọc sinh để cùng gia đình bàn bạc, trao đổi các vấn đề liên quan đến công tácGDĐĐchohọc sinh…
Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho Ban đại diện PHHS và PHHSthông qua các hội nghị PHHS đầu năm học Chỉ đạo các hội nghị phụ huynhtheo các lớp, chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt công tác phối hợp với gia đìnhhọcsinhtrongcôngtác GDĐĐchohọc sinh.
Nhà trường đóng vai trò chủ đạo, bàn bạc, thống nhất với gia đình học sinh vềkế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp và chủ động trong việctổchức thực hiệncôngtác phốihợp.
Nhà trường liên lạc với gia đình học sinh theo định kỳ 2 lần/ học kỳ(vào giữa kỳ và cuối học kỳ) hoặc khi cần thiết để nắm bắt tình hình đạo đứccủahọcsinh,từđó,bànbạc cácbiệnphápphốihợpgiáodụcphùhợp.
Hiệutrưởngđẩymạnhcôngtácthammưuvớichínhquyềnđịaphương,ngườiđứng đầu làng bản trong việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm củangườidânđịaphươngvềcôngtácGDĐĐchohọcsinh;làmchohọnhậnthấytrách nhiệm và sự cần thiết phải phối hợp với nhà trường trong công tácGDĐĐ cho học sinh, không giao phó việc giáo dục con em cho giáo viên, nhàtrường. Đây là biện pháp quan trọng, là cơ sở để thực hiện các biện pháp quảnlý công tác giáo dục đạo đức ở các trường tiểu học thị xã An Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh Nếu nhận thức đúng vị trí quan trọng và tính đặc thù của công tác giáodục đạo đức ở các trường tiểu học thì mới có những biện pháp quản lý khoahọc, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường; ngược lại,nếu nhận thức không đầy đủ, không đúng đắn sẽ dẫn đến tình trạng thiếu tráchnhiệm,k h ô n g t h ố n g n h ấ t , m a n g t í n h b ị đ ộ n g … v à t ấ t y ế u d ẫ n đ ế n q u ả n l ý kémhiệuquả.
3.2.2.1 Mụctiêu củabiệnpháp Đưa các nội dung công tác GDĐĐ cho HS vào một chương trình cótính khoa học, hệ thống, nhằm đạt đƣợc mục tiêu, chiến lƣợc phát triển GDtoàndiện củanhàtrường một cáchbềnvững.
Mốiquanhệgiữacácbiện pháp
Biện pháp quản lý là những hoạt động nhằm tác động có hiệu quả đếnkháchthểđểthựchiệncácnhiệmvụquảnlý,đạtđƣợcmụctiêuđãđềra.Biệnpháp quản lý là một hệ thống đa dạng, năng động,không có biện pháp nào làvạn năng mà thường phải vận dụng kết hợp nhiều biện pháp Tùy theo côngviệc, con người, hoàn cảnh, điều kiện, thời gian cụ thể mà lựa chọn các biệnphápt h í c h h ợ p M ỗ i b i ệ n p h á p c ó n h ữ n g ƣ u đ i ể m v à n h ữ n g h ạ n c h ế n h ấ t định Mỗi biện pháp mặc dù có tính độc lập riêng nhƣng thống nhất với nhautrong một hệ thống, vì vậy, để đảm bảo hiệu quả hoạt động phối hợp giữa NTvà GĐ trong công tác GDĐĐ cho học sinh, người Hiệu trưởng cần thực hiệnđồng bộ cácbiệnpháp.
Trong các biện pháp trên, biện pháp 1: “Tổc h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g n â n g cao nhận thức của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về côngtác GDĐĐ cho HS” có ý nghĩa quyết định Vì trên cơ sở có nhận thức đúngđắn về công tác GDĐĐ mới có hành động đúng, mới thực hiện tốt các biệnpháp còn lại Nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, tầm quantrọng của công tác này là tiền đề để các lực lƣợng GD mới tập trung đầu tƣsâu, phát triển các biện pháp khác Mọi sự tìm tòi, nỗ lực, sáng tạo trong côngtác GDĐĐ chỉ có thể phát huy tác dụng khi có nhận thức đầy đủ và đúng đắn.Có thểnóiđâylàbiệnphápcóýnghĩanềntảng,tiênquyết.
Biện pháp 2 “Xây dựng chương trình công tác giáo dục đạo đức trêncơ sở phù hợp với đặc điểm học sinh và đặc điểm, điều kiện địa phương” vàbiện pháp 5“Chỉ đạo đa dạng hóa các phương pháp giáo dục và các loại hìnhchuyên đề ngoại khóa để nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS” Đây chính làgiải pháp giúp cho học sinh chủ động tham gia các phong trào mà các nhàtrường tổ chức nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh.Bằng cách tích hợp và lồng ghép các hoạt động dạy học chính khóa và ngoạikhóa,cácCBQLvàgiáoviênđãgiáodụcđạođứcchohọcsinhcáctrườn gTHmộtcách tốthơn.
Biện pháp 3 “Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về nghiệp vụ giáo dục đạođức cho HS” và biện pháp 4 “Xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả giữa nhàtrường với các lực lƣợng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho họcsinh”l à c á c b i ệ n p h á p t á c đ ộ n g t r ự c t i ế p g i ú p G V c ó n ă n g l ự c g i a o t i ế p , nghiệpvụ sƣphạmvữngvàngxửlýđƣợcnhữngkhókhăngặpphảitrongquátrìnhGDĐĐchoHS
Biện pháp 6: “Đổi mới công tác thi đua khen thưởng đối với công tácGDĐĐ cho HS theo hướng thực chất, dựa vào kết quả rèn luyện của HS”.Biện pháp này có ý nghĩa vô cùng thiết yếu bởi đây là khâu then chốt cuốicùng trong chu trình quản lý, giúp cho nhà quản lý kiểm tra đƣợc kết quả củaquá trìnhquản lý GDĐĐ cho học sinh và đồng thời đánh giá chất lƣợng giáodục nói chung và chất lƣợng giáo dục đạo đức của học sinh nói riêng của cáctrường TH trên địa bàn thị xã An Nhơn , tỉnh Bình Định Khuyến khích cácGVcó thêm động lực và hoàn thành tốt hơn công tác GDĐĐ cho HS. Đồngthời khen thưởng những HS có đạo đức tốt là tấm gương sáng cho các HSkhácnoigương.
Biện pháp 7 “Tăng cường cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ công tác giáodụcđạođứcchohọcsinh”làđiềukiệncầnthiếtvàcóảnhhưởnglớnđếnhiệuquảquảnl ýcôngtácGDĐĐ,tạođiềukiệnđểthựchiệntốtcácbiệnphápcònlại.
Khảonghiệmtínhcấp thiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnpháp đềxuất
Giúp tác giả bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện hơn các biện pháp đã đề xuất,đồngt h ờ i k h ẳ n g đ ị n h đ ƣ ợ c m ứ c đ ộ c ấ p t h i ế t v à k h ả t h i c ủ a c ác b i ệ n p h á p quảnlýđã nêu.
Khảonghiệmtínhcấpthiếtvàkhảthicủacácbiệnphápđềxuấttrongđềtàiđƣợcđềx uất theo2tiêu chí:
+Tínhcấpthiết theo4mức độ:rấtcấpthiết, cấpthiết,ítcấp thiết, khôngcấpthiết; +Tínhkhảthitheo4mứcđộ:rấtkhảthi,khảthi,ítkhảthi,khôngkhảthi.
3.4.4 Tổchứckhảonghiệm Đểkhẳngđịnhtínhcấpthiết,tínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlýđãđềxuấ t,đềtàiđãtrƣngcầuýkiếncácđốitƣợngcóliênquan,việctrƣngcầuýkiếnđƣợctiến hànhtheo cácbướcsau:
Câu hỏi trưng cầu ý kiến đối với CBQL và GV của các trường TH được đƣavào chungtrongPhiếuđiềutra
Lựachọnkháchthểđiềutra.TiếnhànhtrƣngcầuýkiếncácCBQLvàGVcác trường tiểu học trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Số lượngkháchthểkhảonghiệm: 109 người
Bước4 : T h u p h i ế u đ i ề u t r a , x ử l ý p h i ế u , t ổ n g h ợ p c á c t h ô n g t i n phỏng vấn vàphântích kếtquả
- Mứcđ ộ c ấ p t h i ế t : R ấ tc ấ p t h i ế t : 4 đ i ể m ; C ấ p t h i ế t : 3 đ i ể m ; Í t c ấ p thiết:2 điểm;Khôngcấpthiết:1điểm.
- Mứcđộk h ả th i: R ấ tkhảthi: 4đ iể m; K h ả thi:3 đ iể m; Ít khảthi:2 đ iểm; Khôngkhảthi:1 điểm.
-Cách tính toán:Lấy trung bình cộng điểm số trên khách thể điều tra.Mức1:giá trị trungbìnhtừ3,26–4.0:Rấthợplý/ Rấtkhảthi
Mức 2: giá trị trung bình từ 2,51 – cận 3,25 : Hợp lý/ Khả thiMức 3: giá trị trung bình từ 1,76 – cận 2,50: Ít hợp lý/ Ít khả thiMức4:giátrịtrungbìnhdưới1,75:Khônghợplý/Khôngkhảthi
3.4.5.1 Ti´nhcấpthiết Để kiểm chứng tính cấp thiết của các biện pháp, tác giả đã trƣng cầu ýkiếncủan g ƣ ờ i vềtínhcấpthiếtcủacácbiệnphápđềxuất,kếtquảthựchiệnởBảng3.1
Cấp thiết Ít CấpT hiết
Tổchứccáchoạtđộngnângc a o nhậnth ứccủacáclựclƣợnggiáodụctrongv à n g o à i n h à t r ƣ ờ n g v ề h o ạ t độnggiáo dụcđạo đứccho HS
Xâydựngchươngtrìnhcôngtácgiáodục đạo đức trên cơ sở phù hợp vớiđặcđiểmhọcsinhvàđặcđiểm,điề u kiệnđịaphương
Xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quảgiữa nhà trường với các lực lƣợnggiáodụctrongcôngtácgiáodục đạo đứccho họcsinh
6 Đổimớicôngtácthiđuakhenthưởng đối với công tác GDĐĐ choHSt h e o h ƣ ớ n g t h ự c c h ấ t , d ự a v à o kếtquảrèn luyệncủaHS.
Biện pháp “Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của các lựclƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trường về hoạt động giáo dục đạo đức choHS” có điểm trung bình là 3.62 (xếp hạng 1) Từ đó, có thể thấy rằng thực tếchúngtachƣaquantâmđúngmứcđếncôngtáctuyêntruyền,nângcaonhận thức về vị trí, vai trò của GDĐĐ trong hệ thống chương trình giáo dục TH.Điều đặt ra cho CBQL, GV trong công tác QL và giảng dạy là cần phải chútrọng hơn đến nhóm biện pháp trên, bởi lẽ chỉ có nhận thức đúng thì hànhđộng mới đúng. Tuy nhiên, đây là công tác phải thực hiện thường xuyên vàlâudài.
Biện pháp “Xây dựng chương trình công tác giáo dục đạo đức trên cơsởp h ù h ợ p v ớ i đ ặ c đ i ể m h ọ c s i n h v à đ ặ c đ i ể m , đ i ề u k i ệ n đ ị a p h ƣ ơ n g ” c ó điểm trung bình là 3,52 và xếp hạng 3 Mỗi địa phương sẽ có những thuận lợivà khó khăn khác nhau trong công tác GDĐĐ cho HS Do đó CBQL phải pháthuy những điểm mạnh và khắc phục những khó khăn gặp phải trong công tácGDĐĐchoHS.
Biệnpháp“Tổchức bồidƣỡng giáo viênvề nghiệp vụg i á o d ụ c đ ạ o đức cho HS” với điểm trung bình là 3,48 và xếp hạng 6 GV phải là nhữngngườicóđủTâm,Đức,Tài,Trí,cónănglựcsưphạm,nắmbắtđượctâmlývàhoàn cảnh của từng HS để từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp Thầy cô phảilà tấm gương sáng đểH S n o i t h e o , g â y đ ƣ ợ c n i ề m t i n đ ạ o đ ứ c c h o H S
V ì vốncácemthíchhọctheongườilớn,thíchbắtchướcnêntrongtưduycácemcũng có những suy nghĩ nhất định Các em sẽ phân vân, nghi ngờ khi ngườithầynói lýthuyết suôngmà không thực hành.
Biện pháp“ X â y d ự n g c ơ c h ế p h ố i h ợ p h i ệ u q u ả g i ữ a n h à t r ƣ ờ n g v ớ i các lực lƣợng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh” xếphạng2vớiđiểmtrungbìnhlà3,58.Phốihợpcáclựclượngxãhộiđịaphươngnhằm thu hút và phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi nguồn lực, biến quátrình giáo dục học sinh thành nhiệm vụcủa toàn dân Đây là việc thực hiện“Cộngđ ồ n g h ó a t r á c h n h i ệ m ” đ ả m b ả o m ọ i đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i t r o n g v i ệ c quảnlýGDĐĐchohọc sinh.
Biệnpháp“Chỉđạođadạnghóacácphươngphápgiáodụcvàcácloại hình chuyên đề ngoại khóa để nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS” xếp hạng5 với điểm trung bình là 3,49 Hoạt động xã hội, hoạt động văn hóa khôngnhững giáo dục tư tưởng chính trị mà còn hình thành nhiều phẩm chất tốt chocác em Đó là tình đoàn kết gắn bó, yêu thương con người, tình yêu và niềmtựhào vềquêhương,đấtnước.
Biện pháp “Trong số các biện pháp trên, đổi mới công tác thi đua khenthưởng đối với công tác GDĐĐ cho HS theo hướng thực chất, dựa vào kếtquả rèn luyện của HS” là biện pháp có tính cần thiết thấp nhất với điểm trungbình 3,41 Thi đua, khen thưởng là một hoạt động không thể thiếu được trongcông tác quản lý trường học Đổi mới công tác thi đua khen thưởng sẽ nângcao chất lƣợng,hiệuquảcủacôngtácGDĐĐcho HS.
Biện pháp “Tăng cường cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ công tác giáodục đạo đức cho học sinh” với điểm trung bình 3,51 và xếp hạng 4 Đây làđiều kiện cần thiết và có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả việc tổ chức các hoạtđộng GDĐĐ,tạođiềukiệnđểthựchiệntốtcácbiệnphápcònlại.
3.4.5.2 Ti´nhkhảthi Để khảo sát tính khả thi của các biện pháp tác giả cũng tiến hành khảosát109ngườilàCBQLvàGVtạicáctrườngTHtrênđịabànthịxãAnNhơn.Kết quảkhảo sátđƣợcthểhiệnquaBảng3.2.
Tínhkhả thi Điểm trungbì nh
Khả thi Ít khảt hi
Tổchứccáchoạtđộngnângcaonhận thức của các lực lƣợng giáodụct r o n g v à n g o à i n h à t r ƣ ờ n g v ề hoạtđộnggiáodụcđạođứcchoHS
Tínhkhả thi Điểm trungbì nh
Khả thi Ít khảt hi
Xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quảgiữa nhà trường với các lực lƣợnggiáod ụ c t r o n g c ô n g t á c g i á o d ụ c đạođứccho họcsinh
Chỉ đạo đa dạng hóa các phươngphápgiáodụcvàcácloạihìnhc huyênđ ề n g o ạ i k h ó a đ ể n â n g c a o chấtlƣợngGDĐĐchoHS
6 Đổimớicôngtácthiđuakhenthưởng đối với công tác GDĐĐ choHSt he o hướng thựcc h ấ t , dự a vào kếtquảrènluyệncủaHS.
Tăngc ƣ ờ n g c ơ s ở v ậ t c h ấ t , t à i chín hhỗtrợcông tácgiáo dụcđạo đứccho họcsinh
Qua số liệu Bảng 3.2 cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp phát triểnđội ngũ giáo viên trường TH đã đề xuất với điểm trung bình chung 3.58 cótính khả thi tương đối cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tậptrung,độ phântáníttừ3,45đến 3,7.
Mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc các chuyên gia đánh giá khônggiống nhau, đó là tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục.Cácbiện pháp đƣợc đánh giá có tính khả thi cao là; Biện pháp “Xây dựng cơ chếphối hợp hiệu quả giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục trong công tácgiáo dục đạo đức cho học sinh” có điểm trung bình3,7 xếp bậc 1/6; Biệnpháp: “Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về nghiệp vụ giáo dục đạo đức choHS”cóđiểmtrungbìnht h ấ p nhất3,45xếpbậc7/7.
Qua những nhận xét trên cho thấy rằng các nhóm biện pháp mà chúngtôi đưa ra mang tính khả thi cao Từ đó chúng ta có thể tin tưởng rằng nếu kếthợp đồng bộcác nhóm biện pháp trên sẽ giúpcông tác GDĐĐ cho HSt i ể u họcthịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnhngàycàngđƣợcnângcaohiệuquả.
Bảng3.3:Tổnghợpthứbậcvàtươngquangiữatínhcấpthiếtvàtính khả thi của 6biện pháp
Tổchứccáccôngtácnângc a o nhận thức của các lực lƣợng giáodụct r o n g v à n g o à i n h à t r ƣ ờ n g v ề hoạtđộnggiáodụcđạođứcchoHS
Xây dựngchươngtrìnhcôngtácgiáo dục đạo đức trêncơ sởp h ù hợpv ớ i đ ặ c đ i ể m h ọ c s i n h v à đ ặ c điểmvănhóađịaphương
Xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quảgiữa nhà trường với các lực lƣợnggiáod ụ c t r o n g c ô n g t á c g i á o d ụ c đạođứccho họcsinh
Chỉ đạo đa dạng hóa các phươngpháp giáo dục và các loại hình hoạtđộngchuyênđềngoạikhóađ ể nân gc a o chấtl ƣ ợ n g G D Đ Đ c h o
Tăngcườngcơsởvậtchất,tài chính hỗtrợcôngtácgiáodụcđạo đứccho họcsinh
- Nếur>0làtươngquanthuận;r