Tính cấp thiết củađềtài
Pháttriểncôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệplàmộttrongnhữngnộidungcơbản,hếtsứcqu antrọngtrongviệcthựchiệnchủtrươngcủaĐảng,chínhsách,pháp luật của Nhà nước về phát triển nền kinh tế, góp phần đẩy mạnh Côngnghiệphóa-
Hiệnđạihóa,sớmđưanướctathoátkhỏitìnhtrạngnghèonàn,lạchậu, kém phát triển Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là phản ảnhđúng yêu cầu của các quy luật kinh tế [8], phù hợp với xu hướng và sự tiến bộcủakhoahọc- côngnghệtrênthếgiới;chophépkhaitháctốiđamọitiềmnăngcủađấtnước,ngành,địaphương, doanhnghiệpcảvềchiềurộnglẫnchiềusâu,triệt để sử dụng lợi thế so sánh về tài nguyên, lao động và các nguồn lực khác,phùhợpvớisựphâncônglaođộngvàhợptácquốctế.Việctăngcườngcôngtácquảnlý Nhànướcnhằmthúcđẩypháttriểncôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệplànhân tố quan trọng trong tăng trưởng và phát triển nền kinh tế, ngược lại tăngtrưởngvàpháttriểnkinhtếcótácđộngngượctrởlạiđốivớiviệchoạchđịnhcáccơ chế, chính sách, triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể trongcôngtácquản lýnhànước,nhằmtạomôi trườngthuận lợicho đầutưphát triển.
ThịxãAnNhơnlàđôthịloạiIIItrựcthuộctỉnhBìnhĐịnh,có15đơnvịhànhchínhtrực thuộc,gồm05phường,10xã;diệntíchtựnhiênhơn24.260ha,dân số khoảng 190.000 người; có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 19, 19B và đường sắtBắc - Nam đi qua, phía bắc tiếp giáp sân bay Phù Cát, phía đông cách ga
DiêuTrìkhoảng10km,cùngvớithànhphốQuyNhơnlàtrungtâmgiaolưukinhtế-văn hóa xã hội trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên theo định hướng pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định [29] An Nhơn là địa phương có xuhướngpháttriểncáccụmcôngnghiệp,sảnxuấttiểuthủcôngnghiệp,làngnghềnhanhchóng;hi ệnthịxãcó11cụmcôngnghiệp,26làngnghề,vớinhiềucơsởsảnxuấttiểuthủcôngnghiệpđƣ ợchìnhthành,hoạtđộngđadạngvềhìnhthức Điềunàyđãđemlạinhiềulợiíchthiếtthựcvềđờisốngkinhtế- xãhội,làmthayđổibộmặtcủamộtđịaphươngvốnsảnxuấtnôngnghiệplàchính.
Trêncơsởchủtrương,địnhhướngcủaTỉnhủyBìnhĐịnhvềxâydựng,pháttriểnthịxãtr ởthànhthànhphốvàonăm2025,AnNhơnđãcónhiềucơhộithuậnlợitrongviệcmởrộngkhôngg ianđôthị,pháttriểnhạtầngđồngbộ,tạođiều kiện đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đến nay tỷtrọngcácngànhcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệptrongGDPtănglên,tỷtrọngngànhnôngnghi ệpgiảmxuống,cơcấukinhtếcủathịxãAnNhơnđãcónhữngthayđổitheohướngtiếnbộ.Tuyn hiên,quátrìnhpháttriểncôngnghiệp,tiểuthủcông nghiệp trên địa bàn thị xã vẫn còn những hạn chế nhất định, nhất là tìnhtrạng ô nhiễm môi trường tại các khu, cụm công nghiệp, làng nghề còn nhiềubức xúc, tác động không nhỏ đến cuộc sống người dân; công tác cách thủ tụchành chính và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh còn chậm; hoạt độngquản lý nhà nước về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn bộc lộ sự chồngchéo,thiếutínhnhấtquán,chƣatạothuậnlợiđểhuyđộngtốiđacácnguồnlựcvàkhaith ác,tậndụngmộtcáchtriệtđểcáctiềmnăng,thếmạnhcủađịaphươngđểthúcđẩypháttriểnki nhtế-xãhội.
VănkiệnĐạihộiđạibiểuĐảngbộthịxãlầnthứXXIVnhiệmkỳ2020-2025 đã xác định: Một trong những khâu đột phá chiến lƣợc trong phát triểnkinhtếnhanh,bềnvữngthịxãlà:“Đẩymạnhpháttriểncôngnghiệp-tiểuthủcông nghiệp gắn với phát triển thương mại - dịch vụ và du lịch; tiếp tục thựchiệntáicơcấungànhnôngnghiệp,chuyểndịchcơcấulaođộngnôngthôngắnxây dựng nông thôn mới kiểu mẫu; thực hiện các chính sách đầu tư, khuyếnkhíchpháttriểncácthànhphầnkinhtếvàliênkết,hợptácpháttriển ”[5].
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng và những yêu cầu cần thiết đặt ra nêutrên,tôilựachọnvànghiêncứuđềtài: “Quảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôn gnghiệptrênđịabànthịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh”nhằm đánhgiánhữngthànhcông,h ạnchếtrongquảnlýnhànướcvềpháttriểncôngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện và pháthuyvaitròquảnlýnhànước,gópphầnđịnhhướngpháttriểnkinhtếbềnvữngtrong thời gian tới,đáp ứng với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hộitrênđịabànthịxã.
Tổngquanvềtìnhhình nghiên cứuđềtài
Vấnđềpháttriểncôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệpđãđƣợcđềcậpnhiều.Đãcómột sốcôngtrình,đềtàinghiêncứukhoahọctronglĩnhvựcliênquanđếnnộidungcủađềtàinàyn hƣngởcáckhíacạnhkhácnhau.Mộtsốđềtàicóliênquanđếnnộidungnghiêncứucủaluậnvăn:
- GiáotrìnhKinhtếhọcpháttriển(2007),ViệnKinhtếvàPháttriển,NxbLýluận chínhtrị.Đâylàcôngtrìnhđãtrìnhbàynhữngvấnđềlýluậncơbảnvềtăng trưởng và phát triển kinh tế. Phân tích khái quát các ngành trong cơ cấungành kinh tế của Việt Nam Định hướng và giải thích về xu hướng phát triểncácngànhtrongcơcấukinhtếngànhcủaViệtNamtrongthờigiantới…
- ChínhsáchpháttriểnbềnvữngcácvùngkinhtếtrọngđiểmởViệtNam(2010), GS, TS Nguyễn Văn Nam, PGS, TS Ngô Thắng Lợi, Nhà Xuất bảnThông tin và truyền thông Công trình tổng hợp và lý giải về sự cần thiết phảipháttriểncácvùngkinhtếtrọngđiểm.Kháiquátvềpháttriểnbềnvữngvàcácnộidung củapháttriểnbềnvữngởtầmquốcgia,vùngtrọngđiểmvàởcácđịaphương Phân tích thực trạng và tác động của cơ chế chính sách đến phát triểnbềnvữngcácvùngkinhtếtrọngđiểmởViệtNam.Đềxuấtquanđiểmvềhoànthiệncơchế ,chínhsáchpháttriểnbềnvữngcácvùngkinhtếtrọngđiểmởViệtNamđếnnăm2015,cụth ểnhƣ:Hoànthiệncơchế,chínhsáchliênquanđếnbảođảmtínhchấthợplývàđồngbộtrong quyhoạch,kếhoạchvàđầutƣpháttriển;hoàn thiện chính sách bảo đảm vốn và các nguồn lực chất lƣợng cao nhằmhướngtớimụctiêuxâydựnghoànthiệnmôhìnhtăngtrưởngtheochiềusâucácvùn g trọng điểm; hoàn thiện chính sách chống ô nhiễm và bảo vệ môi trườngtrêncácvùngkinhtếtrọngđiểm…
- Đổi mới mô hình khu công nghiệp - nhìn từ tiếp cận lý thuyết cụm(2018)củaThS.VũThịCẩmThanh,TrườngĐạihọcKhoahọcxãhộivàNhânvăn.Theo tácgiả:Bấtcứmộtquốcgianàocóthamvọngpháttriểnkinhtếcũngđềuphảitrảiquathờikỳcô ngnghiệphóa,vàphươngthứccốtyếuchocácnềnkinhtếkhácnhaulàhìnhthànhcácvùngc ôngnghiệptậptrungmàtagọilàcáckhu công nghiệp Việt Nam đang trong giai đoạn “nở rộ” của các khu côngnghiệp.Tuynhiên,việcxâydựngvàpháttriểncáckhucôngnghiệpcòntồntạinhiều vấn đề khiến chúng ta phải đau đầu, đặc biệt là vấn đề về mô hình khucôngnghiệp- môhìnhhiệntạitỏrathiếutínhliênkết,thiếutínhkhoahọc,thiếuhiệuquảkinhtếvàgâykhókhă nchocôngtácbảovệmôitrường.LiệuvậndụnglýthuyếtCụmnhằmtăngquyhoạchcácn gànhcóliênquancólàmộtgiảiphápphùhợpchovấnđềđổimớicáckhucôngnghiệphiệnna ycủaViệtNam?
Dựatrêncácluậncứlýthuyết,thựctiễn,tácgiảđưaracácđịnhhướngchiếnlượcđểCụm công nghiệp có thể trở thành một nội dung của chính sách công nghiệpquốcgiavàđịaphương.
- Nghiên cứu khám phá các nhân tố tác động đến hiệu quả quản lý nhànướcvềkinhtếởViệtNamtrongbốicảnhhộinhậpquốctế(2019)củatácgiảVũVănH ùng-TrườngĐạihọcThươngmại.Bàiviếttậptrungnghiêncứucácnhân tố tác động đến hiệu quả quản lý của nhà nước về kinh tế thông qua việctiếnhànhxâydựngmôhìnhnghiêncứuvàthựchiệnkhảosátđiềutraxãhộihọcvới178 cánbộcôngchứclàmviệctrongcáccơquanquảnlýnhànướcvềkinhtế và các chuyên gia trong lĩnh vực Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc cácnhântốcơbảntácđộngđếnhiệuquảquảnlýnhànướcvềkinhtếtrongbốicảnhmới,tr êncơsởđóđềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảquảnlýnhànướcvềkinhtếtron gbốicảnhhộinhậpkinhtếhiệnnayởViệtNam.
- Lê Thế Giới (2019) đã đƣa ra các luận điểm cơ bản về lý thuyếtCN,TTCNvàlýthuyếthệsinhtháikinhdoanhtrongpháttriểncáclợithếcạnhtranhngà nhcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệpởcấpđộquốcgia,vùngvàđịaphương.
Tác giả cũng đã phân tích làm rõ mối quan hệ giữa công nghiệp hỗ trợ với cácngànhnghềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệpvàhệsinhtháikinhdoanh,đồngthờixácđịnhc ácyếutốảnhhưởngđếnsựpháttriểncácngànhcôngnghiệphỗtrợcủa Việt Nam Từ đó, tác giả đề xuất các chính sách thúc đẩy các ngành côngnghiệphỗtrợphụcvụchochiếnlƣợcpháttriểntiểuthủcôngnghiệptạiViệtNam.
- Nguyễn Văn Lương (2020), nghiên cứu vấn đề quản lý sự phát triểncông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh Tác giả đã sử dụng môhình phân tích SWOT để đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội thách thức đối vớiquảnlýsựpháttriểncôngnghiệpvàtiểuthủcôngnghiệptạitỉnhBắcNinh,từđóxâydự ngđịnhhướngvàđềxuấtmộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýnhànướcđốivớicáccô ngnghiệpvàtiểuthủcôngnghiệptrênđịabàntỉnh.
- BùiThịHươngGiang(2016),nghiêncứuđánhgiáthựctrạngquảnlýnhànư ớcđốivớicôngnghiệpvàtiểuthủcôngnghiệptrênđịabàntỉnhNghệAnvới5nộidungchí nh:1.Hoạchđịnhchiếnlƣợcpháttriển,quyhoạchpháttriểncôngnghiệpvàtiểuthủcôngn ghiệpvàhỗtrợxâydựngcơsởhạtầng;2.Thuhútvốnđầutƣhạtầngcôngnghiệpvàtiểu thủcôngnghiệp;3.Banhànhcơchế,chínhsáchhỗtrợđầutƣvàocôngnghiệpvàtiểuthủcôngngh iệp;4.Đàotạovàbồidưỡngnghiệpvụchocáccánbộquảnlýnhànướccôngnghiệpvàtiểut hủcôngnghiệp;5.Thanhtra,kiểmtra,giámsáthoạtđộngcôngnghiệpvàtiểuthủcôngnghiệp. Từđó,tácgiảđềxuất5nhómgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýnhànướcđốivớicôngnghiệ pvàtiểuthủcôngnghiệptrênđịabàntỉnhNghệAn. Cáccôngtrìnhnghiêncứunêutrênđềcậpđếnnhữngvấnđềcóliênquantới hoạt động quản lý nhà nước về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.Hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu có hệ thống cả về lý luận và thựctiễncôngtácquảnlýnhànướcvềpháttriểncôngnghiệp- tiểuthủcôngnghiệptrênđịabànthịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
3.1 Mụcđíchnghiêncứu Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về công nghiệp, tiểu thủcôngnghiệptrênđịabànthịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.Trêncơsởđó,đềxuất cácgiảiphápchủyếunhằmhoànthiệnquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp, tiểuthủcôngnghiệptrênđịabànthịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnhtrongthờigiantới.
Thứnhất,hệthốnghóacơsởlýluậnquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngng hiệptrênđịabàncấphuyện/thịxã.
Thứhai,nghiêncứuthựctrạngquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệptrê nđịabànthịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnhgiaiđoạn2017-2021.
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Phươngphápnghiêncứu
Trực tiếp gặp gỡ các chuyên gia, người có kinh nghiệm trong công tácquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệpđểxemxét,đánhgiácácvấnđềvềl ýluậnvàthựctiễnhoạtđộngquảnlý.Cácchuyêngiađãcónhiềuýkiếnđónggópthiếtthực,c áckiếnnghị,đềxuấtgiảipháptrongthờigiantới.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước về côngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệp,xemxétmốiquanhệgiữanộidungquảnlýnhà nước và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý Tổng hợp, phân tích vàđƣa ra những ý kiến đánh giá của cá nhân tác giả về các nội dung nghiên cứuhoạtđộngquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệptrênđịabàn.
5.3 Phươngphápphỏngvấn Đối tượng phỏng vấn là những người trực tiếp tham gia các hoạt độngquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệptạiđịaphương;chịutráchnhiệmt hựchiện cácvăn bảnquyphạmphápluật cóliênquan.ĐồngthờilàcơquanchịutráchnhiệmthammưucholãnhđạoUBNDthịxãxâ ydựngcácđềán,dựán,quyhoạch,kếhoạchvềpháttriểncôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệptrên địabàn.Ngoàira,cònphỏngvấnđốivớingườidân- ngườitrựctiếphưởnglợitừquátrìnhcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệptrênđịabànthịxã.
Nội dung phỏng vấn: Những bất cập trong các văn bản quy phạm phápluậtliênquanđếnquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệp;nhữngthuận lợi,khókhăn,kếtquảđạtđượctrongcôngtácquảnlýnhànước.
- Cácnguồnthôngtin,sốliệuquacáctrangWebcủaChínhphủ,UBNDtỉnh Bình Định, Sở Công - Thương tỉnh Bình Định, Cục Thống kê tỉnh BìnhĐịnh; UBND thị xã An Nhơn, Phòng Kinh tế thị xã, Phòng Tài nguyên - Môitrường, Phòng Tài Chính - Kế hoạch, Ban Quản lý Dự án đầu tƣ xây dựng vàTrung tâm phát triển quỹ đất thị xã, Phòng Thống kê thị xã và các bài viết cónguồnchínhthống,uytíntrênmạngInternet.
- Thuthậpcácnguồnthôngtin,sốliệuliênquanđếnquảnlýnhànướcvềcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp từ các công trình nghiên cứu khoa học, luậnántiếnsĩ,luậnvănthạcsĩđãđƣợccôngbố;cáctàiliệu,giáotrình,tạpchí;cácnghị quyết, chỉ thị, chiến lƣợc, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội củaTrung ƣơng, của tỉnh Bình Định; các văn bản pháp luật có liên quan đề tàinghiêncứu;cácbáocáotổngkếtcủaUBNDtỉnhBìnhĐịnh,SởNN&PTNT tỉnh và UBND thị xã An Nhơn từ 2017 đến năm 2021 [30] Ngoài ra, còn thuthậpcáctàiliệucủacáctổchức,họcgiảliênquanđếnđềtàitrongthờigianqua.
2021.Kếtquảnghiêncứutừcáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọc,luậnán,luậnvăncóliênqu anđến đề tài nghiên cứu đƣợc tác giả tổng hợp phân tích, đánh giá; đồng thời sửdụnghệthốngcácbảngbiểu,thangđoLikert,bảnđồ,hìnhvẽđểminhhọa,đánhgiáchonh ữngnộidungphântích.Quađótìmracácnguyênnhân,đềxuấtđịnhhướng,giảiphápđểbổsung,h oànthiệnđốivớihoạtđộngquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệptrênđịabànthịxã.
Ýnghĩalýluận vàthựctiễn của luận văn
Trêncơsởhệthốnghóavàphântích,đánhgiá,đềtàiluậnvăngópphầnlàm phong phú thêm cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công nghiệp, tiểu thủcôngnghiệptrênđịabàncấphuyện/thịxã.
- Kết quả nghiên cứu đề tài chứng minh cho việc vận dụng các lý thuyếtquản lý kinh tế vào thực tiễn quản lý nhà nước về công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp;từđóđềxuấtcácgiảiphápgópphầnnângcaochấtlƣợng,hiệuquảquảnlýnh ànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệptrênđịabànthịxãAnNhơn.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đƣợc sử dụng để làm tài liệutham mưu, tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước về công nghiệp,tiểuthủcôngnghiệptrênđịabànthịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Kếtcấu củaluận văn
Kháiquátquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệp
1.1.1 Kháiniệm,vịtrí,vaitròcủacông nghiệp,tiểuthủcôngnghiệp
Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hànghóa(cóthểlàphivậtchất)màsảnphẩmđược“chếbiến,chếtạo,chếtác,chếphẩm
”chonhucầutiêudùnghoặcphụcvụhoạtđộngkinhdoanhtiếptheo.Đâylà hoạt động sản xuất kinh tế có quy mô lớn, được hỗ trợ thúc đẩy bỡi sự pháttriểncủakhoahọc,kỹthuậtvàcôngnghệ.
TheoTừđiểntiếngViệtcủatácgiảNguyễnVănĐạm:Côngnghiệp(hoặckỹnghệ)“l àtoànthểnhữnghoạtđộngkinhtếnhằmkhaitháccáctàinguyênvàcác nguồn năng lƣợng, chuyển biến các nguyên liệu - gốc động vật, hoặc thựcvậthaykhoángvậtthànhsảnphẩm”[12].
Mộtn g h ĩ a r ấ t p h ổ t h ô n g k h á c c ủ a c ô n g n g h i ệ p l à"hoạtđ ộ n g k i n h t ế quy mô lớn, sản phẩm (có thể là phi vật thể) tạo ra trở thành hàng hóa" Theonghĩa này, những hoạt động kinh tế chuyên sâu khi đạt đƣợc một quy mô nhấtđịnh sẽ trở thành một ngành công nghiệp, ngành kinh tế nhƣ: công nghiệpphần mềm máy tính, công nghiệp điện ảnh, công nghiệp giải trí, công nghiệpthờitrang,côngnghiệpbáochí,v.v
- Khác với nông nghiệp, công nghiệp sử dụng nhiều phương pháp khácnhau, chủ yếu là cơ học, vật lý, hóa học hoặc quá trình sinh học làm thay đổitoànbộhoặcmộtphầnnguyênliệuđầuvàođểtạoramộthoặcnhiềusảnphẩmphụcvục honhucầuhằngngàycủaconngườihoặccácngànhcôngnghiệp khác.Nôngnghiệp,tráilại,sửdụngcácphươngpháptácđộngvàocâytrồng,vậtnuôiđểnâng caonăngsuất,nângcaosứcchốngchịu,rútngắnchukỳsảnxuất.Côngnghiệpphụthuộcnhiềuvà otiếnbộkhoahọc,ítbịảnhhưởngcủakhíhậu,thời tiết, đất đai so với nông nghiệp Công nghiệp có tư liệu sản xuất và lựclƣợng sản xuất cao hơn so với nông nghiệp Tuy nhiên, ngày nay nông nghiệpcàngngàycàngpháttriểnvàứngdụngcôngnghệkhoahọccao.
- Đầu vào cho sản xuất công nghiệp có khối lƣợng nguyên liệu lớn sửdụng từ các ngành khác nhƣ nông nghiệp, khai khoáng…Do công nghiệp tiêuthụmộtlƣợnglớnnănglƣợng,cácphụphẩmvàtồndƣtrongquátrìnhsảnxuấtlớnnênc ôngnghiệpthườngảnhhưởngđếntàinguyênvàmôitrường.Khipháttriểnkhôngkiểms oátsẽlàmtổnhạiđếnmôitrường,đờisốngcủanhândân.
Tiểu thủ công nghiệp là một bộ phận của ngành công nghiệp mà sảnphẩm làm ra chủ yếu bằng quy trình thủ công với quy mô nhỏ Ở đó, hệ thốngcông cụ lao động thô sơ đã được cải tiến và thay thế bằng một phần máy mócmang tính chất công nghiệp có quy mô nhỏ (bao gồm các hộ, cơ sở sản xuấtmangtínhchấtcôngnghiệpquymônhỏ,trangbịmáymóchoặcthủcông).
Theo các nhà Kinh tế học Liên Xô cũ thì: “Thủ công nghiệp là sản xuấtthủcôngsửdụnglaođộngthôsơchếbiếnnguyênliệuthànhsảnphẩm”.
Một số nước khác không dùng thuật ngữ“Thủ công nghiệp” mà dùngthuậtngữ“Tiểucôngnghiệp”.TrongvănphongkinhtếcủaAnh,ngườitadùng“pettyindustr y” để chỉ sảnxuấtTiểucôngnghiệpcóquymônhỏ, khôngdùng máymóc,laođộngthủcôngdưới4người.TạiẤnĐộ,năm1960ngườitaquyđịnh các cơ sở sản xuất nhỏ hơn 100 người, không dùng máy móc hoặc cơ sởsảnxuấtnhỏhơn50ngườicódùngmáymócđềuthuộcTiểucôngnghiệp.Tuynhiênsauđóth uậtngữnàyđượcthaythếbằngquyđịnhkhácnhư:Vốnđầutưkhông quá 500.000 rupi (Tương đương
100.000 USD) đều thuộc Tiểu côngnghiệp.MộtsốnướcnhưHànQuốc,Philippin,NhậtBản,TrungQuốc,Singapo,Mỹ… đềulấychỉtiêuvềvốn,sốlƣợngcôngnhân( v ố n nhỏhơn100.000USD,sốlƣợngcôngnhânn hỏhơn300người)đểxácđịnhthuộcTiểucôngnghiệp.
CácchuyêngiavềTiểucôngnghiệptrongUỷbankinhtếChâuÁởViễnĐông( T h e Eco nomicCommissionforASieandtheforEastEcafe)(năm1962)đã định nghĩa: “Tiểu kỹ nghệ là các xí nghiệp kỹ nghệ sử dụng không quá 50công nhân, trường hợp xưởng cơ khí không có máy móc hoặc không quá
Tại Việt Nam thuật ngữ“Tiểu công nghiệp -Thủ công nghiệp” lần đầutiên đƣợc nhắc đến trong Văn kiện của Đảng Lao Động Việt Nam năm 1951.Dầndần,thuậtngữnàyđƣợcsửdụngquenthuộcvàtrongmọivănbảnđềuchỉdùnglàT hủcôngnghiệpsongthuậtngữnàyluônbaohàmcảTiểucôngnghiệp.Tiểuthủcôngnghiệplàt huậtngữdùngchỉcáccơsởsảnxuấtvàhoạtđộngsảnxuấtngoàiquốcdoanh,lấysảnxuấtbằngtay làchủyếu[11]. Ở nông thôn, tiểu thủ công nghiệp gắn liền với thời gian nông nhànnhƣngthunhậplạicaohơnsovớisảnxuấtnôngnghiệpnênnhiềuhộgiađìnhđã rời hẳn nông nghiệp chuyển sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp Do đó, ởnông thôn tiểu thủ công nghiệp thường phát triển mạnh gắn liền với các làngnghềtruyềnthống.
Sởhữutƣliệusảnxuấtcủatiểuthủcôngnghiệpđadạng,đƣợcthểhiệnởchỗ:khôngnh ữngcácthànhphầnkinhtếđềuthamgiatìmkiếmlợinhuậntronglĩnhvựctiểu thủ côngnghiệpmàcòn làtính chất phatạp sởhữu trong tiểu thủ côngnghiệp,trongđósởhữutƣnhân,cáthểtronglĩnhvựcnàyđangngàycàngchiếm ƣu thế Ngành nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp đa dạng, phong phú,sảnxuấtcótínhtậptrungcao. Ởcácvùngnôngthôncóthểsửdụnglaođộngdƣthừalúcnôngnhànvàtậndụngcácngu yênliệudosảnxuấtchínhtạorahoặcsửdụngtàinguyêncủađịaphương.Khácvớiởnôngthô n,ởđôthịcóđiềukiệntậptrungsảnxuấtcaohơn, quy mô lớn hơn và tính chuyên môn hóa cao hơn Đây cũng là thị trườngrộng lớn để trao đổi và tiêu thụ sản phẩm và đó cũng là điều kiện khách quanthúcđẩysảnxuấttiểuthủcôngnghiệppháttriển.
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là một ngành kinh tế phi nôngnghiệp, bao gồm: - Nghề thủ công - Thủ công mỹ nghệ - Thủ công nghiệp -Nghềthủcôngtruyềnthống -Ngành tiểu công nghiệp,thủcôngnghiệp. Đây lànhữngngànhsảnxuấthànghóacóvịtríquantrọngtrongnềnkinhtếquốcdân,vịtríđóxuấtp háttừcáclýdochủyếusau:
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu:côngnghiệp -nôngnghiệp-dịchvụ,donhữngđặcđiểmvốn cócủanó.Trongquátrìnhpháttriểnnềnkinhtếlênsảnxuấtlớn,côngnghiệppháttriểntừvị tríthứyếutrởthànhngànhcóvịtríhàngđầutrongcơcấukinhtếđó.
- Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm để thỏamãnnhucầungàycàngcaocủaconngười.Trongquátrìnhsảnxuấtracủacảivật chất,
CN - TTCN không những chỉ là ngành khai thác tài nguyên, mà còntiếptụcchếbiếncácloạinguyênliệunguyênthủyđƣợckhaithácvàsảnxuấttừcácloạitàin guyên,khoángsản,độngthựcvậtthànhcácsảnphẩmtrunggianđểsản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thầnchoconngười.
TTCNlàmộtyếutốcótínhchấtquyếtđịnhđểthựchiệnquátrìnhcôngnghiệphóa- hiệnđạihóatoànbộnềnkinhtếquốcdân.Trong quátrìnhpháttriểnnềnkinhtếlênnềnsảnxuấtlớn,tùytheotrìnhđộpháttriểncủaCN-
- nôngnghiệp- dịchvụvàđịnhhướngtừchuyểndịchcơcấuđómộtcáchcóhiệuquả.Đólàmộtnhiệmvụq uantrọngcủaviệctổchứcnềnkinhtế,nhằmđạtđƣợcnhữngmụctiêuchiếnlƣợcpháttriểnkin htế-xãhộicủađấtnước.
- Khu vực CN-TTCN là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ do những đặc điểm vốn có của nó Trong quá trình pháttriểnnềnkinhtếtừnềnsảnxuấtnhỏlênnềnsảnxuấtlớn,côngnghiệppháttriểntừvịtríth ứyếutrởthànhngànhcóvịtríhàngđầutrongcơcấukinhtếđó.
- Mụctiêucuốicùngcủanềnsảnxuấtxãhộilàtạorasảnphẩmphụcvụcho nhu cầu ngày càng cao của con người Trong quá trình sản xuất ra của cảivậtchất,khuvựcnàykhôngchỉlàngànhkhaitháctàinguyênmàcònchếbiếncác loại nguyên liệu nguyên thủy đƣợc khai thác và sản xuất từ các loại tàinguyên,khoángsản,độngthựcvậtthànhsảnphẩmtrunggianđểsảnxuấtrasảnphẩmcuối cùngnhằmthỏamãnchonhucầuvậtchấtvàtinhthầncủaconngười.
- Sự phát triển của khu vực CN-TTCN là một yếu tố có tính chất quyếtđịnh để thực hiện quá trình CNH - HĐH toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trongquátrìnhpháttriểnnềnkinhtếlênnềnsảnxuấtlớn,tùytheotrìnhđộpháttriểncủaC N-TTCNvàtoànbộnềnkinhtếquốcdân,xuấtpháttừđặcđiểmcụthểcủamỗi nước, mỗi thời kỳ cần phải xác định đúng đắn vị trí của CN-TTCN trongnềnkinhtếquốcdân,hìnhthànhphươngáncơcấucôngnghiệp-nôngnghiệp- dịchvụvàđịnhhướngtừchuyểndịchcơcấuđómộtcáchhiệuquả.
- KhuvựcCN-TTCNphụcvụsựnghiệpCNH-HĐHởnôngthônnướcta hiệnnay.Gópphầnpháttriểnnôngnghiệp,gắncôngnghiệpchếbiếnvớinôngnghiệp, phát triển công nghiệp nông thôn, đƣa nông nghiệp lên nền sản xuấthànghóa,đápứngyêucầupháttriểnmớicủanềnkinhtế.
- Khu vực CN - TTCN góp phần hỗ trợ và thúc đẩy các ngành kinh tếkhácpháttriển.Vìnóvừakhaitháctàinguyênvừalàmrasảnphẩmtrunggianchocácngà nhkhácvàvừaphụcvụchonhucầucuốicùngcủaconngười.
- Sự phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã thúc đẩy nhanh quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn từtính thuần nông sang cơ cấu kinh tế nông - công - dịch vụ, đƣa tỷ trọng côngnghiệpvàdịchvụtănglêntrongGDP.Nhƣvậy,sựpháttriểncủaCN-TTCNsẽlàm tăng nhanh khối lƣợng sản phẩm hàng hóa cho tiêu dùng, xuất khẩu, tăngthunhậpchocáctầnglớpdâncƣ.
- Khuvựcnàycònmởranhiềucơhộiviệclàm,tăngthunhậpchongườilao động, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị, nângcaođờisốngchodâncưởnôngthôn.
1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước về công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệptrên địabàncấphuyện/thị xã
TheoGS,TS.PhanHuyĐường(2015),trongQuảnlýnhànướcvềkinhtế,“Quảnlýnó ichunglàsựtácđộngcótổchức,cómụcđíchcủachủthểquảnlý lên đối tƣợng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả cácnguồnlựcđểđạtđƣợccácmụctiêuđặtratrongsựvậnđộngcủasựvật.Vìthếnóiđếnquảnlý làphảinóiđếncơchếvậnhành,tứclàcơchếquản lý nhƣchếđộ,chínhsách,biệnpháptổchức,tâmlýxãhội
Nộidung quảnlýnhà nướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcông nghiệp trên địabàncấphuyện/thịxã
1.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về phát triển côngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệptrênđịabàn
- Xây dựng chiến lƣợc phát triển CN-TTCN phải dựa trên cơ sở chiếnlƣợctổngthểvềpháttriểnkinhtế- xãhộicủađịaphương,chiếnlượcpháttriểnkinh tế vùng, miền, lãnh thổ Vì vậy cần nghiên cứu đầy đủ, chính xác nhữngnhân tố tác động, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hộitrong quá trình xây dựng chiến lược Phải có bước đi phù hợp với khả năng,nguồnnhânlực,tàilực;đồngthờikhaithácsửdụnghiệuquảcáctiềmnăng,lợithế sẵn có của địa phương trong việc xây dựng nội dung chiến lược phát triểncácngànhsảnxuấtCN-TTCN.
TTCN,cótầmquantrọnglâudàiđốivớiviệcxâydựngpháttriểncácngànhsảnxuất.Đâ ylàviệcsắpxếp,phânbốkhônggianhoạtđộnghợplýcủacácngànhsảnxuấtCN-
TTCNgắnvớipháttriểnkếtcấuhạtầng,sửdụng tàinguyênvàbảovệmôitrường,chủđộngsửdụnghiệuquảcácnguồnlựcphụcvụmụctiêu pháttriểnbềnvững.Nộidungquyhoạchgiúpviệchoạchđịnh,pháttriểnCN-
+ Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh, nghị quyết HĐND tỉnh, kếhoạch của UBND tỉnh về định hướng, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triểnkinh tế -xã hội.
+CácnghịquyếtchuyênđềcủaTỉnhủy,BanThườngvụTỉnhủyvềpháttriển các vùng kinh tế động lực, trọng điểm; về phương hướng, nhiệm vụ pháttriểnkinhtế- xãhộiởcáchuyệncóquyhoạchxâydựngthịxã,thànhphố
+ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ, nghị quyết HĐND cấp huyện về địnhhướng,quyhoạch,kếhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế- xãhội;cácnghịquyếtchuyênđềcủacấpủy,BanThườngvụcấpủycấphuyệnvềpháttriểnCN- TTCN.
- Kế hoạch phát triển CN-TTCN là một bộ phận của kế hoạch phát triểnKT-XH,phảinằmtrongkếhoạchtổngthểpháttriểnKT-
TTCNcũngphảitínhđếnsựphânbốlựclƣợngsảnxuất,tínhcânđốitrongpháttriểnkhuvực, nhằmbảo đảm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực và bảo vệ môi trường, môisinh Trong điều kiện biến động của thị trường, nhất là thời kỳ khoa học, côngnghệ phát triển nhanh, tình hình thế giới có nhiều biến động, trong thời gianngắnviệcbanhànhkếhoạchpháttriểnCN- TTCNphảilinhhoạt,điềuchỉnhkịpthời nhằm đảm bảo phù hợp, theo kịp các biến động của xã hội Đồng thời kếhoạchcũngcầnđảmbảotínhổnđịnhlâudài,phụcvụlợiíchcủaNhànước,củaxãhội,q uyềnvàlợiíchcủanhàđầutƣmộtcáchhàihòa.
1.2.2 Tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch,kế hoạch phát triểncông nghiệp,tiểu thủcôngnghiệp
TTCN,trướchếtNhànướcphảicótổchứcbộmáyvàcánbộQLNNvềCN-TTCN, hoạtđộngđápứngyêucầunhiệmvụ.Trêncơsởquychiếnlƣợc,quyhoạch,kếhoạch phát triển CN- TTCN đã đƣợc xây dựng, thông qua, chính quyền cấphuyện/thịxãnghiêncứu,cụthểhóavàtổchứcthựchiệnchiếnlƣợc,quyhoạch,kếhoạch phùhợpvớichiếnlượcpháttriểnkinhtếdàihạn,bảođảmhàihòagiữalợiíchcủanhànước,cộ ngđồngdoanhnghiệp,nhàđầutưvàngườidân.
- Trong quá trình tổ chức thực hiện phải đảm bảo huy động có hiệu quảcácnguồnlực;phânnguồnđầutưhiệuquảcủadoanhnghiệpvàngânsáchnhànước để phát triển hài hòa giữa hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội; phải giảiquyết đƣợc vấn đề an sinh, tập trung lao động, định cư, cư trú cho người laođộng; tăng cường năng lực tham mưu, năng lực đánh giá, dự báo tình hình đểpháttriểnbềnvững.
1.2.3 Banhành và tổ chức thực hiện các chính sách, quy định vềphát triển côngnghiệp,tiểu thủcông nghiệp
- Chínhsách,quyđịnhvềCN-TTCNlàtậphợptấtcảnhữngchủtrương,hành động của Nhà nước được cụ thể hóa bằng văn bản, nhằm tạo cơ chế choCN- TTCNhoạtđộngvàpháttriểnbằngviệctácđộng,khuyếnkhích,huyđộng,tậptrungngu ồnlực,khaitháctốiưutiềmnăng,thếmạnhcủađịaphươngtrongviệc phát triển CN -TTCN theo mục tiêu đã đề ra Chính sách, quy định trongpháttriểnCN- TTCNthườngdoChínhphủ,BộngànhTrungươngquyếtđịnhnhư các nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, cácthôngtư,hướngdẫn, củacácbộ,ngành.Đồngthời,cácđịaphươngcăncứvàochính sách cấp trên và tình hình thực tế của địa phương để ban hành các chínhsách,quyđịnhphùhợp.
- Việc ban hành chính sách, quy định trong quản lý nhà nước về CN-TTCN ở địa phương cần đảm bảo hệ thống các chính sách đó có mối quan hệchặt chẽ với nhau nhƣ: Chính sách về hỗ trợ tín dụng; chính sách đầu tƣ xâydựngcơsởhạtầng;chínhsáchvềmôitrường;chínhsáchvềđàotạonguồnnhânlực;c hínhsáchvềkhoahọcvàcôngnghệ, nhằmđịnhhướng,điềutiết,kích thích và tạo môi trường sản xuất, kinh doanh thuận lợi để phát triển các ngànhsảnxuấtCN-
TTCN.Việcbanhànhcácvănbảnchínhsáchbuộcphảicósựthamgiaphảnbiệncủatấtcảcá ccấp,cácngànhcóliênquan,MặttrậnTổquốc,cácđoànthểvàcảnhữngchủthểthựcthivănb ảnđểchínhsáchpháthuyhiệuquảtrongthựctế.
TTCNtrênđịabàncấphuyệnchủyếulàcáchoạtđộngcóđịnhhướng,chỉđạo,hướngdẫnt ổchứcthựchiệnvănbảntớicácđốitượngchịuảnhhưởng,cáchoạtđộnghỗtrợ,cấpphép,đánh giáhiệuquảđầutư ,nhằmgiúpchocáctổchức,doanhnghiệpvàngườidânthamgiavàocá cngànhsảnxuấtCN-TTCNxácđịnhmụctiêu,yêucầu,triểnvọngpháttriển đểxâydựng quymô,kếhoạch đầutƣvàtổchứcsảnxuấtđảmbảophùhợpvàđúngtheoquyđịnhcủaphápluật.
1.2.4 Tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm tronglĩnhvực côngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệp
- TrongquảnlýnhànướcvềCN-TTCN,hoạtđộngthanhtravàkiểmtracó ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy các ngành sản xuất CN-TTCN phát triển.Hoạt động thanh tra, kiểm tra đƣợc thể hiện thông qua các hình thức nhƣ: cơquannhànướctổchứcthanhtra,kiểmtrađốivớihoạtđộngsảnxuấtCN-
TTCNtạicáckhu,cụmcôngnghiệp,làngnghề,làngtruyềnthốngtrongviệcchấphành cácquyđịnhcủanhànướcvềquyhoạchsảnxuất,bảovệmôitrường,đảmbảovệ sinh an toàn thực phẩm; hướng dẫn cơ sở sản xuất về phương hướng hoạtđộngvàtuânthủcácvănbảnquyđịnhcủacấptrênvàchínhquyềnđịaphương.
- Việckiểmtra,thanhtraphảiđảmđúngtrọngtâm,trọngđiểmvàcầncósự phối hợp liên ngành để nội dung kiểm tra đƣợc thực hiện có hiệu quả Chútrọng kiểm tra, thanh tra kịp thời, xử lý triệt để những vấn đề bức xúc, thườngxảy ra sai phạm như: vấn đề gây ô nhiểm môi trường; chấp hành pháp luật vềthuế; thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động; việc sử dụng,quảnlýđầutƣkémhiệuquảgâylãngphítàinguyênđấtđai
- Thườngxuyêntheođịnhkỳthựchiệnviệcsơkết,tổngkếtđánhgiáchấtlượng hoạt động kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo để rút kinhnghiệm và đề ra giải pháp phù hợp. Xây dựng chế tài xử lý vi phạm phù hợptheo thẩm quyền cấp huyện để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trìnhhìnhthành,pháttriểnKCN,CCN,pháttriểnTTCN,làngnghề
1.2.5 Tổ chức bộ máy quản lý của nhà nước về công nghiệp, tiểu thủcông nghiệptrênđịabàn
Trên cơ sở các quy định cụ thể về tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước tạiđịa phương trên các lĩnh vực khác nhau, trong đó có các ngành sản xuất CN -TTCN (kể cả làng nghề, làng nghề truyền thống), UBND cấp tỉnh giao thẩmquyền quản lý nhà nước cho các sở, ban, ngành cấp tỉnh tới các phòng chuyênmôn cấp huyện và chịu sự quản lý trực tiếp của UBND cấp huyện Cơ quanchuyênmôncấphuyệnchịusựchỉđạo,quảnlývềtổchứchoạtđộng,biênchế,công tác của UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra chuyên mônnghiệp vụ của sở, ban, ngành cấp tỉnh; hướng dẫn UBND cấp xã tổ chức thựchiện.Bêncạnhđó,còncómộtsốcơquan,đơnvị,phòng,ban,ngànhliênquantham gia phối hợp trong hoạt động quản lý nhà nước về CN-TTCN tại địaphươngtừcấptỉnhđếnhuyện,xã.
Cácnhântốảnhhưởngđếnquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcô ngnghiệp
- Vị trí địa lý của mỗi địa phương có ảnh hưởng lớn tới phát triển CN - TTCNtạiđ ị a phươngđó,donótácđộngtớiviệctiếpcậnđầuvàovàđầuracủasản xuất CN-TTCN, từ đó quyết định địa phương có phát triển sản xuất CN - TTCNđƣợckhôngvàpháttriểncácngànhsảnxuấtcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệpnào, sảnphẩmgì?ĐiềukiệntựnhiênthuậnlợichopháttriểnCN-
TTCNtrêncácphươngdiệnnhư:vềpháthiệnnhucầu,giảmnhẹhỗtrợtàichính, dễthựcthicácchínhsáchthu hútđầutư,cóđiềukiệnhoạtđộnghiệuquảnênhỗtrợthungânsáchnhànước,các vướng mắc cần tháo gỡ ít hơn Ngược lại, ở các địa phương có điều kiệnkhông thuận lợi cho phát triển CN -TTCN thì quản lý nhà nướcvừa gặp nhiềuvấn đề khó khăn cần tháo gỡ, vừa phải hỗ trợ, trợ cấp lớn cho doanh nghiệp,trongkhiđódoanhnghiệpcóthểvẫnvậnhànhkhônghiệuquả.
TTCN.Địahìnhnhiềuđồinúi,sôngsuốisẽkhiếnchogiaothôngđilạigặpkhókhăn,chip híđầutưchohạtầnggiaothônglớn,ảnhhưởngtớiviệcvậnchuyểnnguyênvậtliệuđầuvào vàhànghóađầuracủasảnxuấtCN-
TTCN.Dođó,cácđịaphươngcóđịahìnhbằngphẳng,thuậntiệngiaothôngđilại,sẽcóđiề ukiệnpháttriểnCN-
TTCNtốthơn.Mặtkhác,địahìnhbằngphẳngcũnggiúpcácđịaphươngcóquỹđấtbằngphẳn g lớn hơn, thuận lợi hơn để xây dựng các khu CN -TTCN, nhà máy, xínghiệpvàQLNNsẽđạthiệuquảvàdễdànghơn.
- Khíhậucóảnhhưởnglớntớisảnxuấtnôngnghiệp,dođó,sẽảnhhưởnggián tiếp tới sự phát triển các ngành CN -TTCN chế biến nông sản Điều kiệnkhíhậukhôngkhắcnghiệt,ítmƣabão,lũlụthayhạnháncũngsẽgiúpchoCN-TTCN phát triển thuận lợi hơn Mưa bão, lũ lụt có thể gây ảnh hưởng lớn đếnsản xuất CN-TTCN Tuy nhiên, do CN-TTCN là ngành ít chịu ảnh hưởng tựnhiênnêntácđộngcủacácyếutốnàykhôngnhiều.
TTCNcótácđộngmạnhđếntăngtrưởngvàpháttriểnkinhtế,đồngthờităngtrưởngvàphá ttriểnkinhtếcũngtạođiềukiệnđểtiếptụcpháttriển CN-TTCN Địa phương có tăng trưởng kinh tế cao thường dễ tiếp cậnnguồn vốn đầu tƣ, có cộng đồng doanh nghiệp đông đảo, hệ sinh thái côngnghiệpvàtiểuthủcôngnghiệppháttriển,độingũlaođộngdồidào,cóchất lượnghơnsovớinhữngđịaphươngkinhtếtăngtrưởngchậmvàkémpháttriển.Tăngtrưởng vàpháttriểnkinhtếcũngtăngthungânsáchđịaphương,tạođiềukiệnchochínhquyềnđầutưcho pháttriểnCN-TTCN.
Kếtcấuhạtầngkinhtế-xãhộicóvaitròtolớnđốivớisựpháttriểnkinhtế - xã hội của một địa phương nói chung và phát triển CN-TTCN trên địa bànnói riêng Một hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ sẽ tạo điều kiện chohoạtđộngsảnxuấtvàlưuthônghànghóapháttriển,giảmbớtchiphísảnxuấtvàgópphần nângcaochấtlƣợngsảnphẩm,làmchocácsảnphẩmhànghóacósứccạnhtranhhơn.
HệthốngkếtcấuhạtầngcóảnhhưởnglớnđốivớipháttriểnCN-TTCNlà hệ thống đường giao thông (thủy, bộ, hàng không, đường sắt); năng lượngđiện; hệ thống cấp thoát nước Hạ tầng xã hội như nhà ở, khu vui chơi giảitrí,…cũng ảnh hưởng tới phát triển CN-TTCN vì nó tác động đến nguồn nhânlựcởđịaphương.
Tiêuthụhànghóarấtquantrọngđốivớicácdoanhnghiệpnóichungvàdoanh nghiệp công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nói riêng Với nhiều ngànhcông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp có xu hướng đặt địa điểmsảnxuấtgầnthịtrườngtiêuthụhànghóa,nhữngđịabàncóthunhậpbìnhquâncao và có cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp lớn Chính vì vậy, mức thunhậpvàcầuvớisảnphẩmCN- TTCNtrênđịabànvàcácđịaphươnglâncậnsẽảnhhưởngtớikhảnăngthuhútcácdoanhnghi ệpđầutƣpháttriểnCN-TTCN.
Sốlượngvàchấtlượngnguồnnhânlựccủađịaphươngcótácđộngmạnhđến phát triển các ngành CN-TTCN trên địa bàn Nguồn nhân lực là nhân tốđóngvaitròđiềuhòacácnguồnlực,yếutốđầuvàokhácnhƣcôngnghệ,vốn,tàinguyên.Ngu ồnlaođộngdồidào,chấtlƣợngcaolàđiềukiệnđảmbảochosự pháttriểnổnđịnhcủangànhCN-
TTCNvàngƣợclại.Côngnghiệpvàtiểuthủcôngnghiệpcàngpháttriểnđòihỏisốlƣợngvàch ấtlƣợngnguồnlựclaođộngngàycàngcao,đápứngyêucầupháttriểncủanềnkinhtế.Những địaphươngcódân số đông, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ sẽ có điều kiện để phát triển cácngành CN-TTCN cần nhiều lao động Những địa phương có nguồn nhân lựcchấtlƣợngcaosẽcóđiềukiệnpháttriểncácngànhCN-
Nội dung, mục tiêu và phương thức điều hành của một nền kinh tế đềuphụ thuộc vào chính sách phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, mộtvùng hay từng ngành, từng loại hình doanh nghiệp Nhìn chung, khi chế độ,chính sách của một quốc gia minh bạch, có tính nhất quán chung và ổn định,thì nền kinh tế nói chung và lĩnh vực sản xuất CN -TTCN nói riêng sẽ pháttriển mạnh mẽ, tạo cơ sở pháp lý cho quá trình QLNN đối với CN -TTCN.Ngƣợc lại, khi chế độ, chính sách không minh bạch, thiếu tính ổn định sẽ cảntrở rất lớn đến hoạt động thực thi của các cơ quan Nhà nước Đặc biệt, khichính sách sai lầm thì bộ máy Nhà nước căn cứ vào những chính sách ấy thựcthi sẽ gây những hậu quả rất lớn, làm ngưng trệ sự phát triển nền kinh tế nóichung và CN-TTCNnóiriêng.
ThểchếhóacủaNhànướcvềcáclĩnhvựcvềtàichính,tiềntệ,giácả,đầutư,thươngmại, ngânsách,tiếtkiệm, phùhợphaykhôngphùhợpvớikinhtếthịtrườngcũngảnhhưởnglớn đếnQLNNđốivớipháttriểnCN-TTCN.Bởivì,nếuthể chế, chính sách của Nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường thì sẽ có tácdụnghỗtrợ,làmchoQLNNđốiCN-
TTCNđơngiảnhơn,chiphíthấphơn,hiệuquả cao hơn, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển Nếu việc thể chế hóakhôngphùhợpvớikinhtếthịtrườngthìsẽlàmchoQLNNđốivớiCN-TTCN vừanặngnề,ápđặtmệnhlệnhhànhchínhquanliêu,dođóchiphíquảnlýcao,hiệu quả quản lý thấp, các cơ quan QLNN hoạt động lúng túng, bản thân cácngànhsảnxuấtCN- TTCNbịkìmhãm,khôngpháttriển.
1.3.5.Nănglực,trìnhđộquảnlýnhà nướccủa cấp chínhquyền
Phát triển CN-TTCN luôn gắn liền với nhiều lĩnh vực trong phát triểnnền kinh tế nhƣ: xây dựng kết cấu hạ tầng, khai thác tài nguyên thiên nhiên,bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quả sử dụng đất…Chính vì vậy, năng lực,trình độ quản lý và tầm nhìn của chính quyền địa phương, đặc biệt là đội ngũcán bộ, công chức có ảnh hưởng rất quan trọng đến chất lượng, hiệu quảQLNNvề CN- TTCN.
- Thứ nhất,trình độ ban hành chính sách QLNN về CN-TTCN ở địaphương Khía cạnh ảnh hưởng ở đây là năng lực chủ trì xây dựng, ban hànhchínhsáchQLNNvềCN-TTCNtrênđịabànphảiphùhợpvớichínhsách,quyhoạch tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, vùng miền và cả nước;nănglựccụthểhóabanhànhcácvănbảnphảicóđịnhhướng,hỗtrợpháttriển,phù hợp với tình hình thực tiễn Thực tế cho thấy, chính quyền địa phương cótầmnhìnđúngđắnvànănglựcchỉđạo,điềuhànhhiệuquả,kịpthờicụthểhóabanhànhcá cvănbảnkhảthi,tạomôitrườngthuậnlợichohoạtđộngsảnxuấtCN-
TTCN.Ngượclại,chínhquyềnđịaphươngnănglựccụthểhóachínhsáchhạnchế,khôngcót ầmnhìnđúng,thiếunăngđộngthìQLNNtrởthànhyếutốcảntrởsựpháttriểncủaCN- TTCN.
- Thứ hai,ảnh hưởng của trình độ tổ chức thực hiện chính sách đối vớipháttriểnCN-TTCN.Sựquantâm,tầmnhìnchiếnlƣợctrongchỉđạo,điềuhànhcủa chính quyền địa phương là yếu tố quan trọng quyết định đến trình độ, kếtquảtổchứcthựchiệnchínhsáchpháttriểnCN-
TTCN.Trongđó,ƣutiêndànhnguồnlựctàichínhđểđầutƣ;đồngthờinângcaochấtlƣợngho ạtđộngcủacáccơquanchuyênmôntrongtổchứcthựchiệnchínhsáchpháttriểnCN-TTCNlà nhiệm vụ trọng tâm, nhất là trong công tác quy hoạch, tổ chức thực hiện quyhoạch và giải quyết các vấn đề liên quan đến phát triển bền vững trong hoạtđộngdoanhnghiệp.Địaphươngnàocótiềmlựctàichínhmạnh,quyếttâmcaothìthường ƣutiênđầutƣchocơsởhạtầng,tạođiềukiệnchoCN-
CN -TTCN thì hoạt động quản lý nhà nước của các ban, ngành thườngkhôngchặtchẽvàgâykhókhănchopháttriểnCN-TTCN.
- Thứba,ảnhhưởngcủacôngtácthanhtravàkiểmtra,giámsátđốivớiquản lý nhà nước về CN-TTCN.Đây là năng lực của chính quyền địa phươngtrongviệcbanhànhkếhoạch,tổchứccáchoạtđộngthanhtra,kiểmtra,giámsát liênquanđếnCN-
Kinhnghiệmquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệpở mộtsốđịaphươngvàbàihọckinhnghiệmchothịxãAnNhơn
1.4.1.1 QLNNvềCN-TTCNtạihuyệnh ù Ninh,tnhh ú Thọ
Nhằm phát huy những lợi thế, Phù Ninh đã quy hoạch và tổ chức khônggiansảnxuấtCN-
TTCNmộtcáchhợplý,pháttriểncáckhu,cụmcôngnghiệptậptrungvàlàngnghề.Nhiềudựán CN-TTCNđƣợctậptrungđẩynhanhtiếnđộthựchiệnnhƣcụmcôngnghiệp-dịchvụTửĐà- AnĐạo;KhucôngnghiệpPhù Ninh; vùng vệ tinh của Tổng công ty Giấy Việt Nam; chuỗi công nghiệpdịch vụ cảng An Đạo, Tử Đà, Vĩnh Phú kết nối điểm xuống của đường caotốc… ViệcquyhoạchvùngsảnxuấtđãgiúpPhùNinhtậptrungpháttriểnđƣợccácngànhhàngcólợithế củahuyệnnhƣ:Sảnxuấtchếbiếngiấy;chếbiếnnông
TTCNởPhùNinhcũngpháttriểntớimộtmứcđộcaohơnsovớinhiềuđịaphươngkháctrongtỉnh khicácdoanhnghiệpchịukhóđầutƣđổimớitrangthiếtbị,ứngdụngkhoahọccôngnghệvàosảnx uấtvàbảovệmôitrường.Nhiềudoanhnghiệpđãtíchcựcứngdụngtiếnbộkhoahọc-kỹthuật theo hướng nâng cao chất lượng giá trị và khả năng cạnh tranh của sảnphẩm,hànghóa.Khôngítdoanhnghiệpmạnhdạnđầutƣlắpđặtdâychuyềnsảnxuấtmới. Trongđótiêubiểulàmộtsốdoanhnghiệpngànhgiấyđãđầutƣdâychuyền sản xuất giấy đế (giấy chuyên sản xuất vàng mã); dây chuyền sản xuấtgiấy vở, sổ tay xuất khẩu, giấy in báo Các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xâydựng đầu tƣ lò đứng liên hoàn, dây chuyền sản xuất gạch Tuy Nel Lĩnh vựccông nghiệp cơ khí, hóa chất lại đầu tƣ hệ thống dây chuyền cán thép từ tôncuộn,dâychuyềnsảnxuấtphânbónhữucơvisinhhaydâychuyềnsảnxuấtsút.Khu vực nông nghiệp nông thôn cũng có nhiều cơ sở trang bị các thiết bị chếbiếnchè,xayxátlươngthực,sảnxuấtđồmộc… ĐểđảmbảothựchiệntốtĐềánpháttriểnsảnxuấtCN-TTCNgiaiđoạn
2011 - 2015 của huyện và các Nghị quyết về phát triển CN-TTCN, huyện PhùNinhđãrấttíchcựchỗtrợtạođiềukiệnchocáccơsởvềmặtbằngsảnxuất,vềchuyển giao kỹ thuật và xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm Huyện chủtrươngưutiênchocácngànhhàng,sảnphẩmcóđiềukiệnkhaitháctiềmnăng,lợi thế trên địa bàn, thu hút giải quyết việc làm cho nhiều lao động và đặc biệtquan tâm đến việc phối hợp với các cơ quan chức năng triển khai thực hiện tốtcôngtáckhuyếncông,hỗtrợchohoạtđộngcủadoanhnghiệp.
Với chủ trương hợp lý, Phù Ninh đã biến tiềm năng thành thế mạnh củamình.Trongcácnămtừ2011-2013,dùkinhtếsuythoáicónhiềuyếutốbấtlợicho sản xuất kinh doanh nhưng giá trị sản xuất CN -TTCN trên địa bàn huyệnvẫn đạt tốc độ tăng trưởng bình quân gần 29%/năm, vượt khá cao so với mụctiêu19%chocảgiaiđoạn2011-2015.SảnxuấtCN-
TTCNPhùNinhpháttriểntheohướngnângcaogiátrịvàsứccạnhtranhtrênthịtrường.Mộtsốsản phẩmnhư:Giấyđế;dămmảnh,bêtôngtươi…tiếptụctăngcaovàcácsảnphẩmgiấyin báo, giấy viết, axit, xút… cũng giữ tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trước.Hoạt động của các cụm công nghiệp trên địa bàn đảm bảo ổn định. Các hạngmụckếtcấuhạtầngcụmcôngnghiệpĐồngLạngcơbảnđãđƣợcthựchiệnvớitỷ lệ lấp đầy là 100%; cụm công nghiệp dịch vụ Tử Đà - An Đạo đƣợc khẩntrươngxâydựngtheoquyhoạchvànhanhchóngthuhútdoanhnghiệpvàosảnxuất với tỷ lệ lấp đầy lên đến 80% Tận dụng tiềm năng lợi thế của từng địaphươngđểđẩymạnhsảnxuấtCN- TTCNởkhuvựcnôngnghiệpnôngthôn,đếnnayhuyệnPhùNinhđãmởrộngđƣợccácngàn hnghềchếbiếnnông,lâmsản,thực phẩm và gia công cơ khí, giúp thu hút thêm nhiều lao động Sau hơn 03năm triển khai Đề án phát triển sản xuất CN -TTCN, Phù Ninh đã phát triểnthêmđƣợc7doanhnghiệpvà38hộsảnxuấtcáthể,đƣasốđơnvị,cánhânthamgia lĩnh vực sản xuất CN-TTCN trên địa bàn huyện lên 21 công ty TNHH; 17công ty Cổ phần; 02 doanh nghiệp tƣ nhân; 03 HTX sản xuất công nghiệp và1.723hộsảnxuấtcáthể,thuhúttổngsốlaođộngtoànhuyệnlà5.130người, tăng gần 1.000 lao động so với năm 2010 với mức thu nhập bình quâ 03 triệuđồng/người/tháng.Ngoàira,pháttriểncácnghềtruyềnthốngcũngnhưviệcdunhập, nhân cấy các nghề mới cũng đƣợc cấp ủy, chính quyền các địa phươngquantâm,chútrọng.Đãcóthêm02làngnghềmớiđượcmởralà:Nuôivàchếbiếnrắnở KhuânDậuxãTrungGiápvàlàngtrồngcâycảnhAnMỹxãPhúLộc,đƣa tổngsốlàngnghềcủa huyệnlên5làngnghề đƣợcUBNDtỉnhcôngnhận.
Vớinhữnglợithếđangdầnđƣợccụthểhóa,chắcchắnkinhtếCN-TTCNcủa huyện Phù Ninh không chỉ dừng lại ở tiềm năng mà sẽ đƣợc chuyển hóathànhsứcmạnhchomộttrongnhữngvùngcôngnghiệptrọngđiểmcủatỉnh.
Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua, cùng vớichínhsáchhỗtrợcủaNhànước,huyệnđãchỉđạocáccấp,ngànhxâydựngvàtriển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ và phát triển đa dạng các ngành CN- TTCNtạiđịaphươngvàcáclàngnghề.Đặcbiệtphảikểđếnngànhnghềtruyềnthống như: nghề điêu khắc, mộc mỹ nghệ Mỹ Xuyên; nghề đệm Bàng PhòTrạch;NghềKimHoànởĐiệnMôn;nghềrènHiềnLương;nghềsảnxuấtnướcmắmPh ongHải;nghềgiacônglướiVânTrình;nghềchằmnónláPhongSơn;nghề sản xuất tương măng Phong Mỹ; các ngành nghề CN-TTCN tự do nhƣ:nghề mây tre đan; nghề sản xuất rƣợu (phải kể đến các cơ sở sản xuất rượuPhong Chương; rượu OKay Phong Bình); nghề chổi đót Phong Sơn; nghề nề;cƣaxẻgỗvàmộcdândụng;nghềđóngghethuyền;nghềmayvá;nghềcơkhí.Bêncạnhđó, huyệnđãtậptrungpháttriểnlàngnghềMỹXuyên,tậptrungquyhoạchvàđầutƣhạtầng.
Vềsảnphẩmvàthịtrườngtiêuthụ:Cácsảnphẩmkháđadạng,phùhợpviệcđápứngnh ucầusửdụngtrongvàngoàitỉnh,đặcbiệtphụcvụkháchthamquan,dulịch.Cácsảnphẩmlàn gnghềcókhảnănghướngđếnxuấtkhẩu.
Vềmôhìnhtổchứchoạtđộng:Hìnhthànhcácmôhìnhtổhợptácnhằmtạomốiliênkế tvàhợptáctrongquátrình pháttriểnsảnxuấtkinhdoanh.Các loạihìnhdoanhnghiệp(doanhnghiệptƣnhân,côngtytráchnhiệmhữuhạn, )cũngđƣợcthàn hlậplàđiềukiệnđểpháttriểnngànhnghềTTCNvàngànhnghềtruyềnthống.
Môitrườnghoạtđộngsảnxuấtcủacáclàngnghềphùhợpvớinôngthôn,gópphầntíchcựcc huyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthôn.
Nguồnnguyênliệusẵncó,laođộngtạichỗ,nhiềusảnphẩmmangbảnsắcvănhóatruy ền thốngvàsảnphẩmđặctrưng lợithếcủađịaphương. Đƣợc sự quan tâm của Huyệnủ y v à U B N D h u y ệ n , c á c l à n g n g h ề truyền thống đã đƣợc bảo tồn và đang dần phát triển Hạ tầng các làng nghềđangđƣợcđầutƣhoànthiện,sảnphẩmlàngnghềtruyềnthốngmangđậmbảnsắc văn hóa dân tộc rất phù hợp cho việc sử dụng làm quà lưu niệm, đây làđiều kiện thuận lợi để phát triển làng nghề kết hợp với du lịch tham quan.Ngoài ra, huyện Phong Điền đã quan tâm thực hiện tốt các chính sách hỗ trợnhƣhoạtđộngkhuyếncông;hỗtrợlãisuấtngânhàng… gópphầnvàosựpháttriểnkinhtế-xã hộicủahuyện.
TTCNcủađịaphươngkháccóýnghĩaquantrọngtrongxâydựngkinhnghiệmquảnlýnhànước vềCN-TTCNc ủ a thịxãAnNhơn.Trêncơsởđánh giá quá trình hình thành, phát triển, các yếu tố tác động nhƣ: chính sách,môi trường pháp lý, yếu tố về con người, văn hóa, trình độ và điều kiện tựnhiên, vàsựphùhợpvớicácquyluậtkinhtếtrongđiềukiệncơchếthịtrườnghiệnnay,b àihọckinhnghiệmđƣợcrútrachothịxãAnNhơn,đólà:
Một là, thị xã cần rà soát, bổ sung chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch; banhành nghị quyết chuyên đề của cấp ủy để phát triển mạnh các ngành sản xuấtCN-TTCN;xâydựngmôitrườngpháplýthuậnlợi,cảithiệnmôitrườngđầutưđểphụchồi,p háttriểnn ha nh cácngànhnghềCN-TTCNtruyềnthống,mở mang các ngành nghề mới phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội củathịxã.Xemđâylàhướngđiđộtpháđểthuhútcácnguồnvốnđầutư,nhấtlàtừcộng đồng doanh nghiệp; đồng thời đẩy mạnh phát triển kinh tế tƣ nhân, mởrộnghìnhthứcsảnxuấtkinhdoanhnhƣ:côngty,doanhnghiệp,hợptácxã,cơsởsảnxuất,h ộgiađình.
Hai là, chính quyền ban hành các chính sách hỗ trợ, khuyến khích cácdoanh nghiệp, cơ sở sản xuất khai thác, sử dụng hiệu quả các tiềm năng, thếmạnhcủađịaphươngđểpháttriển.Hoạchđịnhchínhsáchmởrộngthịtrườngtiêu thụ trong và ngoài nước đối với sản phẩm các ngành sản xuất CN -TTCNtrên địa bàn, nhất là các sản phẩm có chất lượng, thương hiệu với nét độc đáoriêng,nhằmpháthuylợithếsosánh,nângcaonănglựccạnhtranhvàtạosựthuhútđốivớingườitiê udùng.
Balà,chínhquyềncáccấpcầnquantâmchỉđạonângcaohiệuquảhoạtđộngđốivớic áclàngnghề,làngnghềtruyềnthốngsaukhiđƣợctỉnhcôngnhận.Kiệntoàntổchứcbộmáy vậnhànhlàngnghề,làngnghềtruyềnthống.PháttriểnngànhnghềCN-
TTCNgắnliềnvớiviệcđàotạo,pháttriểnnguồnlựclaođộngvàgiảiquyếtviệclàm,đồngthờib ảovệmôitrưởng,thựchiệnchủtrươngpháttriểnngànhnghềCN-TTCNmộtcáchbềnvững.
Trongchương1,LuậnvănđãhệthốnghóanhữngvấnđềlýluậnchungvềCN- TTCNvàquảnlýnhànướcvềCN-TTCN.Tácgiảđãđưaraquanđiểmcá nhân về 02 khái niệm:“Công nghiệp - tiểu thủ nghiệp”và“Quản lý nhànước về Công nghiệp - tiểu thủ nghiệp trên địa bàn cấp huyện” Làm rõ vị trí,vaitròcủaCN-TTCNtrongnềnkinhtếquốcdân.Đặcbiệt,luậnvănđãlàmrõcơ sở lý luận của 05 nội dung quản lý nhà nước về CN - TTCN thuộc thẩmquyền UBNDcấphuyện.Luậnvăncũngđãnêucácnhântốtác độngđếnhoạt độngquảnlýnhànướcvềCN-
TTCNcủaỦybannhân dân cấp huyện Là cơ sở lý luận để phân tích, đánh giá thực trạng CN- TTCNvàcôngtácquảnlýnhànướcvềCN-
Chương2 THỰCTRẠNGCÔNGTÁCQUẢNLÝ NHÀNƯỚCVỀCÔNGNGHIỆP,TIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPTRÊN ĐỊABÀNTHỊXÃ AN NHƠN,TỈNHBÌNHĐỊNH
Đặcđiểmtựnhiên,kinhtế- xãhộicủathịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnhảnhhưởngđếnquảnlýnhànướcvềcôngn ghiệp,tiểuthủcôngnghiệp
- Về vị trí địa lý: An Nhơn là một thị xã đồng bằng, phát triển theohướng công nghiệp và đô thị hóa ở phía Nam của tỉnh Bình Định, cách thànhphố Quy Nhơn hơn 20 km về phía đông, là đô thị vệ tinh của Thành phố QuyNhơn;TrungtâmhànhchínhcủathịxãđặttạiphườngBìnhĐịnh(thịtrấnBìnhĐịnh trước đây).
Có tọa độ địa lý 13 0 42 đến 13 0 49 vĩ độ Bắc và 109 0 00 đến109 0 11 kinh độ Đông; gồm 05 phường, 10 xã với 108 thôn, khu vực; diện tíchtự nhiên hơn 24.264 ha, dân số khoảng 190.000 người; phía Bắc giáp huyệnPhù Cát; phía Nam giáp huyện Vân Canh và Tuy Phước; phía Tây giáp huyệnTâySơn,Vân Canh;phíaĐông giáp huyệnTuyPhước.
VịtríđịalýthịxãAnNhơncólợithếrấtlớntrongpháttriểnkinhtế- xãhộivàgiữvaitròrấtquantrọngvềpháttriểncôngnghiệp,đôthịcủatỉnhBìnhĐịnhvàtrênđầu mốigiaothôngđahướng,cóQuốclộ1A,Quốclộ19,19Bvàđường sắt Bắc - Nam đi qua, nối liền với cảng biển Quy Nhơn và vùng duyênhải Miền Trung với Tây Nguyên (Quốc lộ 19) trong hành lang kinh tế Đông -
Tây;cáchsânbayPhùCátkhoảng8km.AnNhơncócáctuyếnđườngtỉnhnhư:ĐT 631 (NhơnHưng - Phước Thắng), ĐT 636 (Gò Bồi - Lai Nghi), ĐT 638(đườngTâytỉnhChươngHòa-NhơnTân)lànhữngtuyếnđườnghuyếtmạchnối liền các vùng Đông - Tây của thị xã với các huyện trong tỉnh,tạo mối liênkếtvớicáctỉnhtrongkhuvực[23].
An Nhơn là địa bàn cầu nối mở rộng hợp tác liên kết không gian kinh tếvà đô thị giữa thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận với hành lang kinh tếQuốc lộ 19 cũng nhƣ khu vực trọng điểm phía Nam Quốc lộ 19, có vai tròquan trọng trong liên kết phát triển kinh tế vùng giữa vùng phía Nam tỉnh vàcácvùngphụ cậncáctỉnhduyênhảiMiềnTrung - TâyNguyên.
- Địa hình: Là vùng đồng bằng có xu hướng nghiêng từ Tây sang Đôngvới độ dốc không đáng kể, độ cao trung bình là 20m so với mực nước biển.Mạng lưới thủy văn tự nhiên phân bố khá đều với mật độ cao, đáng kể là hệthống hạ lưu sông Kôn chia thành hai nhánhN a m p h á i , B ắ c p h á i , t i ế p g i á p với sông
An Tƣợng chia thành năm nhánh phân bố đều trên địa bàn thị xãcùng với Hồ Núi Một và mạng lưới kênh mương nhân tạo Địa hình của AnNhơnđãt ạ o n ê n c ả n h q u a n đ a d ạ n g , t h u ậ n l ợ i c h o q u y h o ạ c h x â y d ự n g v à pháttriểnđôthị.
- Khíhậuvàthờitiết:AnNhơnthuộcvùngkhíhậunhiệtđới,đƣợcchialàm hai mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8, chịu ảnh hưởng của gióTây và gió Tây Nam Từ tháng 5 đến tháng 8 có gió Nam hay còn gọi là gióLào khô, nóng Mùa mƣa từ tháng 9 đến tháng 12 chịu ảnh hưởng của giómùa Đông - Bắc Hằng năm, thường có mƣa nhiều vào tháng 10, tháng 11,chiếm 60% lƣợng mƣa trong năm Tổng số ngày mưa bình quân trong năm là130ngày,độ ẩmtươngđốitrungbình81%.Số giờnắngtrungbìnhtrongnămlà 2500 giờ Số giờ nắng trung bình ngày từ 6-8 giờ Nhiệt độ trung bình trongnămlà 25 0 C.
- Nhữngnămqua,kinhtếcủathịxãtăngtrưởngnhanhvàpháttriểnkhátoàndiện; tốcđộtăngtrưởngkinhtếcủathịxã(theogiásosánhnăm2010)bìnhquân hằng năm (giai đoạn
2016 - 2020) đạt 17,28% (Nghị quyết Đại hội Đảngbộthịxãđềratừ13%đến13,5%).Cơcấukinhtếgiữacácngànhvànộingànhchuyểndịch tíchcực,nângtỷtrọngngànhcôngnghiệp -xâydựnglên65,52%,thươngmại- dịchvụ21,4%,nông-lâm-thủysảnchỉcòn13,08%(Nghịquyếtđềratươngứnglà:60- 62%;23-25%;14-
16%).Huyđộngcácnguồnlựcchođầutƣpháttriểnđƣợcđẩymạnh;tổngvốnđầutƣtoà nxãhộiướcđạt9.022tỷđồng(Nghịquyếtđềra7.600tỷđồng)[4].
- Tổngthungân sáchnhànướctăng bìnhquânhằng năm14,42% (Nghị quyếtđềratừ8%-10%),sốtuyệtđốităng780.883triệuđồngsovớinăm2015.Trong đó, thu ngân sách từ kinh tế phát sinh trên địa bàn tăng bình quân hằngnăm27,56% (Nghịquyếtđềratừ10%đến12%),sốtuyệtđốităng701.866triệuđồng so với năm 2015 Tổng chi ngân sách trên địa bàn tăng bình quân hằngnăm15%bảođảmchitheodựtoán;tỷtrọngchiđầutƣpháttriểntănglênmức42% và tăng bình quân hằng năm 36,91%; 10/10 xã đều đạt chuẩn nông thônmớivàđượcThủtướngChínhphủbanhànhQuyếtđịnhsố1034/QĐ-
- Bằngnhiềunguồnvốn:ngânsáchtrungương,ngânsáchtỉnh,ngânsáchđịa phương, vốn lồng ghép các chương trình, vốn huy động từ cộng đồng dân cư,các thành phần kinh tế khác, thị xã đã tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp hạtầngkinhtế- xãhội,gópphầnthúcđẩypháttriểnsảnxuất.Tổngnguồnvốnđầutƣtrongnhữngnămqua hơn430tỷđồng,trongđó:vốnngânsáchTrungươngvà tỉnh hỗ trợ 184 tỷ đồng, còn lại là vốn ngân sách địa phương, thi công 102công trình mang tính động lực, trong đó chủ yếu là bê tông giao thông nôngthôn,kiêncốkênhmương,sửachữa,nângcấpcáchồchứa,đậpdângthủylợi,đê sông, cầu cống, lưới điện, các cơ sở hạ tầng y tế, thiết chế văn hóa, trường,lớp học, chợ nông thôn Ngoài ra, các xã đã đầu tư ngân sách hơn 69 tỷ đồng,vận động nhân dân đóng góp kinh phí, hiến đất, cây cối, hoa màu trị giá hàngchục tỷ đồng để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp các công trình giao thông, thủylợi,trườnghọc,cơsởvậtchấtcácthiếtchếvănhóa…
- Côngtácxúctiếnkêugọiđầutƣcácdựánquantrọngvềpháttriển,mởrộngkhôngg ianđôthịđạtđƣợcnhiềukếtquảtíchcực,diệnmạođôthịcónhiềuđổithay.Giaothôngđ ốingoại,giaothôngđốinội,cáctuyếnđườngnộithịđượcbêtônghóa,nhựahóatheotiêuch uẩnđôthị;giaothôngnôngthônđượcđầutưxâydựngmởrộngphủkínhầuhếtđườnglàng,n gõxóm;khutrungtâmcácxãđƣợcchỉnhtrangbóvỉa,látvỉahèvànhựahóa.Thôngquatri ểnkhaicácchương trình,dựánđãnhựah ó a g ầ n 1 7 9 k m , b ê t ô n g x i m ă n g h ơ n 9 4 4 k m , c ấ p phốigần105kmđườnggiaothôngnộithị,giaothôngnôngthôn,trongđóNhànướchỗtrợximăn g32kmvớigiátrị6,5tỷđồng,huyđộngnhândânđónggóphơn 6,1 tỷ đồng Hoàn thành điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020;kế hoạch sử dụng đất hàng năm đảm bảo đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất,kinh doanh,thúcđẩyphátpháttriểnkinhtế-xã hội.
- Hạtầngmạnglướiytếcơsởtiếptụcđượchoànthiện,100%sốxãcótrạmytế;tỷl ệngườidânthamgiaBHYTđạtkhoảng75%tổngdânsố.Tỷlệhộgiađìnhởnôngthônsử dụngnướcsạchvànướchợpvệsinhtheoquychuẩnBộYtếđạt88,6%,tăng12,6%sonă m2010.100%sốthôncóđiệnlưới,100%sốhộ sử dụng điện, gần 86% số hộ sử dụng nước sạch Mỗi xã đều có điểm phụcvụBưuchínhviễnthông,81/108thôncóđiểminternet.Có10xãđạttiêuchíchợnôn gthôntheochuẩntheoquyđịnh.Việcđầutư,nângcấphệthốngđiện,đườngôtô,vàmạn glướiđiệnthoạitrongnhữngnămquacủathịxãAnNhơnvềcơbảnđáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển KT-XH của vùng, góp phần nâng cao đờisốngcủangườidân.
+ Dân số: Tổng dân số trên địa bàn 189.128 người, mật độ dân số trungbình là 770 người/km2, được phân bố trên địa bàn 10 xã và 05 phường (NiêngiámthốngkêcủathịxãAnNhơn,2020).Trongđósốngườitrongđộtuổilaođộnglà107.2 37người,chiếm56,7%tổngsốdân.Đâylànguồnlựcquantrọngđểthựchiệnquátrìnhpháttriển kinhtếcủađịaphương.
+Laođộng:thịxãAnNhơncólựclƣợnglaođộngdồidào,trongđộtuổilaođộngcó107. 237người,trongđócó101.562ngườilàmviệctrongcácngànhnghềkinhtế,cụthểnhưsau:L a o độnglàmviệcởkhuvựccáthểphinông,lâmnghiệp:26.320người,chiếmtỷlệ26,9%;laođộ ngởngànhnông,lâmnghiệp:
60.448người,chiếm59,7%;laođộnglàmviệcởngànhCôngnghiệp,xâydựngcơbản:22. 050người,chiếmtỷlệ21,8%;laođộngởngànhThươngmại-dịchvụ: 15.224 người, chiếm 15,0%; lao động dự trữ: đang đi học 7.019 người vàcôngviệcnộitrợ,chưacóviệclàm:2.493người;laođộngcótrìnhđộđạihọc,cao đẳng: 5.875 người; trung học chuyên nghiệp: 2.280 người; công nhân kỹthuật:1.625người.Từsốliệuđóchothấy:Chấtlượnglaođộngkhácaovàphânbổ tương đối đồng đều, đây là lực lượng lao động ổn định để phát triển cácngànhkinhtếcủađịaphương.
Trongnhữngnămgầnđây,cơcấulaođộngđãcóhướngchuyểndịchtíchcực:laođộ ngtronglĩnhvựcnôngnghiệpkhôngổnđịnh,cóxuhướnggiảmtrongcácnămtiếptheo,ngư ợclạilaođộnghoạtđộngtronglĩnhvựccôngnghiệp-xâydựng,thươngmại- dịchvụtrongtươnglaitiếptụctăng.NguyênnhânlàdotrênđịabànthịxãAnNhơnđãcónhi ềunhàmáy,côngtyđivàohoạtđộng,dođómộtsốlaođộngnôngnghiệpchuyểnsanglàmcôn gnghiệpvàdịchvụ.
Namđiqua.GầnCảngQuyNhơnvàsânbayPhùCát,cùngvớinhiềutuyến đườngliênthôn,liênxãđãđượcbêtônghóarấtthuậnlợi.Nhìnchunghệthốngcơsởhạtầngcủathị xãđãtạođiềukiệnthuậnlợichoviệcgiaothương,buônbánvàpháttriểncácCụmcôngnghiệ p,cácngànhnghềsảnxuấttiểuthủcôngnghiệp.
-VềYtế:Mạnglướiytếtừtrungtâmđếncácxã,phườngtrongthịxãđềuđượcxâyd ựng,nângcấptrangthiếtbịphụcvụchocôngtáckhámchữa bệnh;nhiềucơsởytếđãđƣợcchútrọngđầutƣmáymóc,trangthiếtbịytếhiệnđạiđƣa vào phục vụ cho công tác khám chữa bệnh Bình quân hàng năm điều trịbệnhnộitrúcho6000- 7000lượtbệnhnhân,khámchotrên70.000lượtngười.Từ năm 2005 trở về sau trên địa bàn đã xóa xã, phường trắng về y tế;
Thựctrạnghoạtđộngsảnxuấtcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệp
Hoạt động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất CN-TTCN trên địabàn tiếp tục được giữ vững và tăng trưởng khá, lợi thế Khu công nghiệpNhơnHòavàcáccụmcôngnghiệphiệncóđãđƣợcpháthuyđúngmức.
Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 9.223 tỷ đồng,gấp 2,65 lần so với năm 2015, bình quân hằng năm tăng 21,6%, g ó p p h ầ n đưatốcđộtăngtrưởngkinhtếbìnhquâncủathixãđạt17.2%(2017-2021).
Toàn thị xã có trên 5.300 cơ sở sản xuất CN-TTCN, tăng 286 cơ sở sovới năm 2017 Các ngành CN-TTCN có tiềm năng, lợi thế tiếp tục có bướcphát triển khá nhƣ: sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến lâm sản, khoáng sản,sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc… Năm 2021giá trị sản xuất CN- TTCNđạt619tỉđồng,tăng9,6%sovớinăm2020vàchiếm38,5%trongGDPcủathịxã; 6 tháng đầu năm 2022, giá trị sản xuất CN-TTCN của thị xã đạt gần 720 tỉđồng,đạt70,4%kếhoạchnăm,vƣợt7,7%sovớicùngkỳnăm2020.Đâylàkếtquảđángghinh ận,trongbốicảnhnềnkinhtếcủacảnước,củatỉnhđangtiếptụcgặpnhiềukhókhăndochịusức éplớntừtìnhhìnhlạmphátvàdịchbệnhCovid
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hànhphântheo loạihìnhkinh tế
Nguồn:Chi cụcThống kêthịxã An Nhơn
- Khoahọcvàcôngnghệtừngbướcđượcứngdụngtrongsảnxuấtcôngnghiệp nên chất lƣợngsản phẩm, hànghóa ngày càngnângcao.H o ạ t đ ộ n g nổi bật là Khu công nghiệp Nhơn Hòa (diện tích 314,37 ha) đã có 32 dự ántrongvàngoàinướcvớitổngvốnđăngkýgần30.448tỉđồng(trongđó:08dựán có vốn đầu tư nước ngoài, 24 dự án đầu tư trong nước) Trong giai đoạn2017 -2021, Khu công nghiệp Nhơn Hòa thu hút nhiều dự án lớn vào đăng kýđầu tƣ với tổng vốn 1.248 tỷ đồng, bước đầu đã lắp đặt dây chuyền thiết bịcôngnghệhiệnđạivàtổchứcsảnxuất,giảiquyếtviệclàmổnđịnhchogần 2.200laođộng[31].
- CôngtácquyhoạchpháttriểncácCCNgắnvớixúctiếnkêugọiđầutƣđƣợc tăng cường Ngoài Khu công nghiệp Nhơn Hòa do tỉnh quản lý, các địaphươngcóđiềukiệnpháttriểncácloạihìnhsảnxuấtcôngnghiệpđềuđãđượcthịxãquy hoạchvàtriểnkhaixâydựngcácCCNtậptrung.Đếnnaytoànthịxãcó11CCNđƣợclậpq uyhoạchchitiếtvớitổngdiệntích298,5ha(đạt91%)đảmbảoyêucầukhônggian,quỹđấtcho hoạtđộng(CụmcôngnghiệpGòĐáTrắng;CụmCôngnghiệpNhơnHòa,Cụmcôngnghiệ pBìnhĐịnh;CụmcôngnghiệpNhơnPhong;Cụm công nghiệp Thanh Liêm;Cụm công nghiệp Tân Đức; Cụm côngnghiệp An Trường;Cụm công nghiệp Đồi Hỏa Sơn; Cụm công nghiệp Nhơn Tân1;Cụm công nghiệp Thắng Công;Cụm công nghiệp Nhơn Tân;Cụm côngnghiệpAnMơ),thuhúttrên200doanhnghiệpđầutƣsảnxuấtkinhdoanh;trongđó có88doanhnghiệp,cơsởđanghoạtđộngtại07cụmcôngnghiệp,vớitỷlệlấpđầyđạt95%, giảiquyếtviệclàmchotrên3.320laođộng[7].
Bảng 2.2:Tình hình lao động ở các Cụm Công nghiệp trên địa bàn thị xã An
Nhơn,tỉnh Bình Định giai đoạn 2017 –2021
Nguồn:UBNDthịxãAnNhơn ĐiđầulàCCNGòĐáTrắngvớidiệntích16,9ha,đƣợckhởiđộngtừnăm1999.Hiệnđ ãcó82cơsở,doanhnghiệpđivàohoạtđộng,baogồmcácngànhnghềcơkhí,sảnxuấtthiếtbịnôn gngƣcụ,chếbiếnbộtnhang,baobìnhựa,baobìcarton,đúcvàgiacôngkimloại,thugomvàtáic hếphếliệunhôm,nhựa…;cụm đƣợc lấp đầy diện tích đất thuê 100% Số lƣợng lao động dao động vàokhoảng900-
950người.Trongnhữngnămqua,thịxãđãtậptrungchỉđạothựchiệntốtgiảiphóngmặtbằng,t huhútvốnđầutƣpháttriềnhạtầngkỹthuật,triểnkhai chính sách hỗ trợ nhằm phát triển sản xuất tại CCN này.
Tuy nhiên, côngtácbảovệmôitrườngcủacácdoanhnghiệpchưađảmbảo,ảnhhưởngđếncuộcsốngng ƣờidân.
TiếpđólàCụmcôngnghiệpNhơnHòa,CCNnàythuộcđịaphậnphườngNhơnHòa( sátQuốclộ19),códiệntích21,6ha;đivàohoạtđộngtừnăm2002.Cácdoanhnghiệptựbỏvốnđ ầutƣxâydựnghạtầng;có05doanhnghiệpđivàohoạtđộng,baogồmcácngànhnghềchếbiến gỗxuấtkhẩu,chếbiếnđálàmvậtliệuxâydựng,sảnxuấthàngtrangtrínộithất;lấpđầydiệntích đấtthuê100%.Dự kiến mở rộng 04 ha đất liền kề ngoài CCN, bao gồm diện tích đất của 05doanh nghiệp đang hoạt động (chế biến đá, chế biến gỗ xuất khẩu) thành CCNcótổngdiệntích15hađểthuậnlợitrongcôngtácquảnlývàđầutƣxâydựnghạtầng,xửl ýmôitrường(CụmcôngnghiệpnàynằmdọcQuốclộ19,khuvựccódâncưđông).Sốlượngla ođộngdaođộngkhoảng750người.
Cụm công nghiệp phường Bình Định nằm tại trung tâm phườngBìnhĐịnh,códiệntích23ha,điềuchỉnhgiảmcòn14,4ha(Quyếtđịnhsố2061/QĐ-CTUBND ngày 29/9/2008) Cụm công nghiệp đi vào hoạt động từnăm 2002;hiện có 10 doanh nghiệp đầu tƣ, trong đó có 08 doanh nghiệp đivào hoạt động,bao gồm các ngành nghề may mặc xuất khẩu, chế biến gỗ, chếbiến nông sản,gia công sắt thép, cơ khí nhỏ và chế biến suất ăn công nghiệp;lấp đầy diện tích đất thuê 100% Cụm công nghiệp nằm trong nội thị,trungtâmcủathịxã,Cụmcôngnghiệpkhôngcònđấtđểmởrộng;cơsởhạtần g đang đƣợc hoàn thiện, dự kiến hoàn tất trong năm 2022 Số lƣợng lao độngdao độngkhoảng700-750người.
Cụm công nghiệp Thanh Liêm, xã Nhơn An có diện tích 4,6 ha (đây làĐiểmcôngnghiệpdothịxãthànhlậpnăm2004).Điểmcôngnghiệpnàyđƣợcngânsáchthịx ãhỗtrợđầutưxâydựnghạtầngkỹthuật,đãđivàohoạtđộngtừnhữngnămtrước;hiệncó13cơsở( chủyếulàsảnxuấtnướcmắm)đanghoạtđộng,lấpđầydiệntích100%.TheoQuyếtđịnhsố1 05/2017/QĐ-
TTgngày19/8/2017củaThủtướngChínhphủbanhànhQuychếquảnlýCụmcôngnghiệp( QuychếkhôngquyđịnhĐiểmcôngnghiệp).ĐểtạođiềukiệnchoĐiểmcông nghiệp Thanh Liêm tiếp tục hoạt động, Điểm công nghiệp Thanh
LiêmđƣợcnânglênthànhCụmcôngnghiệpThanhLiêmvàbổsungvàoquyhoạch,diệntíchkh ôngđổi(khôngcònđấtmởrộng).Hiệnđangxâydựnghệthốngxửlý nước thải tập trung, dự kiến bàn giao công trình vào cuối tháng 9/2022 vớivốnđầutưtrên04tỷđồng.Sốlượnglaođộngdaođộngkhoảng450người.
CụmcôngnghiệpTânĐứcnằmvềphíaTâyNamsânbayPhùCát,thuộcxãNhơnMỹ.Tr ƣớcđâylàĐiểmcôngnghiệpdothịxãthànhlậpnăm2006,códiệntích18,5ha.Điểmcôngng hiệpnàydocácdoanhnghiệpbỏvốnđầutưmộtsố đường giao thông nội bộ và san lấp mặt bằng để xây dựng nhà xưởng sảnxuất.Đãcó09cơsởvàdoanhnghiệpđăngký,trongđócó05đơnvịhoànthànhxâydựngđivàoh oạtđộng,baogồmcácngànhnghềsảnxuấthàngmỹnghệ,cơkhínhỏ,bộtnhang,chếbiếnthứcă ngiasúc… ĐịnhhướngquyhoạchCụmcôngnghiệpTânĐứccótổngdiệntích75ha;phầndiệntíchmởrộ ngvềphíaTâyvàTâyNamkhoảng56,5hachủyếulàđấtgòđồitrồngcâybạchđàn,mộtítmồ mảvàđất01vụlúakhókhănvềnướctưới.
Tiểu thủ công nghiệp là nhóm ngành nghề nông thôn, sản phẩm đƣợcsản xuất bởi các cơ sở sản xuất từ làng nghề, hộ gia đình, hợp tác xã, tổ hợptác… hoạtđộngtrongcáclàngnghề, làngnghềtruyềnthốngcủatỉnh.Dovậy, tìnhhìnhpháttriểnTTCNphụt h u ộ c vàothựctrạngcủacáclàngnghềtrênđịa bàn tỉnh; hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh có 38 làng có nghề, làng nghề,làng nghềtruyền thống Có 30 làng nghề, làng nghềtruyềnt h ố n g đ ƣ ợ c UBND tỉnh công nhận; trong đó thị xã
An Nhơn có 26/28 làng nghề truyềnthốngđƣợccôngnhận.
Qua hơn 05 năm triển khai thực hiện chương trình hành động số 09-CTr/TUngày20/9/2016c ủ a ThịủyvềpháttriểnTTCNvàlàngnghề,hiệnnaysốlƣợngc áccơsởsảnxuấtTTCNtrênđịabàntăngliêntụcquacácnămvớicácngành,nghềchủyếu:Chế biếnlươngthực,thựcphẩm,chếbiếnlâmsản,hàngthủ công mỹ nghệ, cơ khí nhỏ, sản xuất gạch, ngói và hàng tiêu dùng khác…,giảiquyếtviệclàmtrên3.470laođộngtạiđịaphương.
TTCNtrên địa bàn Cơ sở 5.478 5.408 5.542 5.377 5.302
-Tổng số lao độngtrongcáccơ sở sản xuấtCN-TTCN Người 16.846 17.237 15.957 15.755 16.177
+CCNđãđi vào hoạt động CCN 6 6 6 6 7
+Doanh nghiệp đanghoạt động tạicácCCN DN 81 83 83 83 88
+Hộ sản xuấttronglàngnghề Hộ 1.851 1.737 1.682 1.637 1.631 + Lao động tham gia sản xuấttronglàngnghề Người 3.930 3.659 3.532 3.476 3.472
- Công tác thu hút đầu tư sảnxuất CN-TTCN
+ Số doanh nghiệp, cơ sở mớiđƣợchìnhthành DN 01 11 05 01
Nguồn:Chi cụcthống kêthịxãAn Nhơn
- Làngnghềlàmộtthựcthểkinhtếvănhóađƣợchìnhthànhvàpháttriểntừlâuđời.Tron gquátrìnhlịchsử,trênđịabànthịxãAnNhơnđãhìnhthànhvàphát triển nhiều làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng nhƣ: (i) Làng nghềTiệngỗmỹnghệNhơnHậu,khixƣalàngchỉchuyêntiệnchânbànghế,cáctrụchỉtròntủ bàn,đènthờ…Khixóabaocấp,cóvàingườithợtiệntrẻtiếpcậnthịtrường, rong ruổi trên các chuyến tàu xuyên việt, chào bán các đồ chơi trẻ emhayđồdùngtrangtríbằnggỗtiệnđơnsơnhƣ:gạttàn,quảđịacầu,bộbìnhtrà…đƣợc các trung tâm du lịch tiêu thụ Đến nay, làng nghề có 06 cơ sở chuyênkhảmxàcừvà05cơsởlớn- làđầumốithumuasảnphẩmtiệnbánthànhphẩmđểvềchuyênchạmvàhoànthiệnsơnsản phẩmvàtrên100cơsởtiệngỗvệtinh.Nguyênliệugỗđểlàmsảnphẩmbanđầuvàocácnă mcuốithếkỷXXdùngtoàngỗnhómI,nayđãchuyểnsangdùngloạigỗnhómVtrởxuống.Th ịtrườngtiêuthụchủyếutrongnướcvàmộtphầnxuấtkhẩusangTrungQuốcthôngquacáccô ngtyMiềnBắc.
(ii)LàngnghềtruyềnthốngBúntươiNgãiChánh,NhơnHậu.LàngnằmchếchvềhướngĐ ôngNamthuộcxãNhơnHậu,thônNgãiChánhcó2xóm,xómNamvàxómBắcnằmhaib êncánhđồnglúaphìnhiêu,venmột nhánh sông Kôn, gọi là sông Đập Đá hiền hòa chảy qua Nơi đây có làng nghềtruyền thống làm bún gạo tươi từ bao đời nay và đã được tỉnh công nhận làngnghề.Cảlàngcó360hộthìđãcógầnmộtnửalàmbún.Nếusovớitrước,cáchđây 30 - 40 năm thì tăng gấp 4 lần (iii) Làng nghề truyền thống Đúc kim loạiBằngChâu,ĐậpĐá.BằngChâu,xƣalàmộtthôncủaxãĐậpĐá.LàngnghềđúckimloạiB ằngChâucótrên200năm,doôngtổlàngnghềNguyễnThiệngốcÝYên-
NamĐịnhtruyềndạy.Trướcnăm1954,sảnphẩmlàngnghềrấtnổitiếngvà đa dạng về chủng loại như: chảo gang, nồi đồng các loại, đồ thờ, tƣợng,chuông, khuôn ngói…Từ năm 1954 đến năm 1975, sản phẩm đồng gồm: bìnhhoa,lƣ,đồthờcúng,nồibảydùngtrángbánhtránghaynấurƣợu[9] Saunăm1975,sảnphẩ mchuyểnquađúcnhôm:đồgiadụngnhàbếp;đúcđồng:đồphụtùng tàu thuyền nhƣ chân vịt, trục láp chân vịt; đúc gang: ổ đỡ, bánh đà, bơmnước… (iv)LàngnghềtruyềnthốngRƣợuBàuĐáCùLâm,NhơnLộc.XãNhơnLộc- quêhươngcủađặcsảnrượuBàuĐá,loạirượutừngđượcthisĩTảnĐàxứng tụng là “đệ nhị danh tửu”, có khoảng hơn 1.000 hộ nấu rƣợu trong lúcnông nhàn và vào các ngày lễ tết Riêng thôn Cù
Lâm Bắc có khoảng vài chụchộsinhsốngchủyếubằngnghềnấurƣợu.Hiệnnay,rƣợuBàuĐáBìnhĐịnhđãvàđan gđượcngườitiêudùngtrongvàngoàinướcbiếtđếnvìchấtlượngrượukhôngthuakémnhữngs ảnphẩmrƣợunổitiếngkhácnhƣ:RƣợulàngVân(BắcGiang),rƣợuSánNùng(LàoCai)… ĐểsảnphẩmrƣợuBàuĐángàycàngnổitiếng hơn, tỉnh và thị xã đã tập trung chỉ đạo, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng(cổnglàngnghề,làmđườngbêtông),cấp34nồinấurượubằngđồngđỏmuatừĐạiBái- BắcNinh,chấtlƣợngvànăngsuấtrƣợuđạthơncáchnấubằngnồibảytruyềnthống,vàlƣợ ngchấtđốttiêuhaođểchƣngcấtmỗilítrƣợuthànhphẩmíthơn và hỗ trợ chi phí tham gia các kỳ hội chợ, triển lãm để tiếp thị thươnghiệu….Cáclàngnghềnàybướcđầuđãđượcđầutưkinhphíxâydựnghạtầng,tổchứccá clớpdạynghề,hướngdẫnkỹthuậtsảnxuất,cảitiếnmẫumã,tạođiềukiệnchosảnphẩmlàngn ghềvươnrathịtrườngtrongvàngoàitỉnh Nhưvậy, việctậptrungxâydựngcácCCN,khôiphụccácngànhnghềtruyềnthống,cùngvới những chủ trương khuyến khích thỏa đáng của các cấp chính quyền trongpháttriểnCN- TTCN,bướcđầuthịxãAnNhơnđãthuhútvàtạođiềukiệnchotrên5.300cơsởsảnxuấtCN- TTCN,giảiquyếtviệclàm,ổnđịnhcuộcsốngchohơn8.000laođộngtạiđịaphương.
TTCNcủathịxãAnNhơntăngtrưởng,nhưngchưaổnđịnhvàmứctăngthấpsovớiyêucầuv àkếhoạchđềra.Quimôcủađasốcáccơsởsảnxuấtcònnhỏlẻphântán,nênkhótiếpcậnvớ inguồnvốnvaytừcácngânhàng.Côngnghệvàtrangthiếtbịsảnxuấtnhìnchungcònlạchậu,chủ yếuvẫnlàthủcông.Thiếtbị,nhàxưởngsảnxuấtcònthiếuvànghèonàn…
Dođó,năngsuấtlaođộngcònthấp,thunhậpcủangườilaođộngchưaổnđịnh.Vìvậy, một số lao động trẻ, lao động có tay nghềđi tìm việc ở thành phố để cóviệclàmổnđịnh,dẫnđếnthiếulaođộngtạicáccơsởsảnxuấthiệnnay.
- Nănglựctổchứchoạtđộngcủanhiềudoanhnghiệpcònyếu(năng lựcquản trị, nắm bắt thị trường) Thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề, nhiều laođộngchưađượcđàotạo,việcchuyểnhướngđưalaođộngtừnôngnghiệpsangcông nghiệp chƣa mạnh; dự báo có khả năng sẽ thiếu lao động trầm trọng chocácdựánpháttriểnmới.SứccạnhtranhcủamộtsốsảnphẩmCN-TTCNtuycóđƣợc cải thiện, nhƣng nhìn chung chất lƣợng và sức cạnh tranh sản phẩm của sảnphẩmcònthấp.Thịtrườngtiêuthụcònhẹp,chủyếutiêuthụtrongnước;chưaxuấtkhẩuđượ cnhiềurathịtrườngnướcngoài.
- Cáccơsởchếbiếnnông-lâm- thủysảncủaAnNhơnhiệnnaychỉmớidùnglạiởkhâusơchếvớiquymônhỏlẻ,chủyếulàtr ongdâncƣ.Ngànhcơkhíthìcũngchỉmớidừnglạiởmứclắprápxeđộchế,máytuốtlúa,máy lọcsạnvàcáccộngcụcầmtay…,phụcvụchosảnxuấtnôngnghiệptạiđịaphương.Lĩnhvực sản xuất gạch, ngói hoạt động cầm chừng và kém hiệu quả do nguyên liệuvàđầurasảnphẩmkhôngổnđịnh.Làngnghềtruyềnthốngthìcũngđangdầnbị maimột,chủyếugiảiquyếtviệclàmcholaođộngnôngnhàn,sảnphẩmlàmrachỉtiêuthụđƣợc ởcácchợnôngthôn,giásảnphẩmthấp.Đâylàmộtkhókhănlớncủathịxãtrongviệcpháttriểnsản xuấtkinhdoanh.
Thựctrạngquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệp
2.3.1 Thực trạng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạchvềpháttriểncông nghiệp,tiểuthủ côngnghiệp
Thị xã An Nhơn xác định phát triển CN-TTCN là nhiệm vụ then chốttrongpháttriểnkinhtếcủađịaphương.Thịủy,HĐND,UBNDthịxãđềucócácNghịq uyết,ChươngtrìnhhànhđộngthựchiệnchiếnlượcpháttriểnCN-
TTCNtrênđịabàn.Trongđóbámsátkếhoạchpháttriểnkinhtế- xãhộicủaTỉnh,quyhoạchkhuvựckinhtếtrọngđiểmphíaTâycủaTỉnh;đồngthờikhaithác,p háthuy những lợi thế của địa phương, thị xã An Nhơn bước đầu đã tạo ra nhữngbướcđiphùhợp,tạođượcnềnmóngchosựpháttriểnsảnxuấtCN-
TTCNtrênđịabàn.Vềchiếnlược,thịxãAnNhơnxâydựng02nộidunglàmạnglướiCCNv àmộtsốngànhnghềmangtínhlợithếcủađịaphương.
Với mục tiêu phát triển không gian đô thị đồng bộ, hiện đại theo quyhoạch chung xây dựng đô thị An Nhơn và thực hiện Quyết định số 435/QĐ-
UBNDngày13/02/2020củaUBNDtỉnhBìnhĐịnhvềviệcphêduyệtChươngtrìnhp háttriểnđôthịthịxãAnNhơnđếnnăm2035.UBNDthịxãđãtừng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng đô thị, hạ tầng giao thôngphù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và tạo điềukiện kết nối, phát triển mạng lưới CCN Chỉ đạo các phòng, ban cụ thể hóa,triểnthựchiệntốtchủtrương,chỉđạocủaChínhphủ,cácbộ,ngànhliênquanvềxây dựng, phát triển mạng lưới và tổ chức quản lý CCN, đẩy mạnh công táckhuyếncông(Quyếtđịnhsố105/2009/
TTgngày19/8/2009củaThủtướngChínhphủvềQuychếquảnlýcụmcôngnghiệp;Thôngtư số39/2009/TT-
BCTngày28/12/2009củaBộCôngthươngvềQuychếquảnlýCCN;ThôngtưLiênBộ số 125/2009/TTLB/BTC-BCT ngày 17/6/2009 của Bộ Tài chính, Bộ Côngthươngvềquảnlývàsửdụngnguồnkinhphíkhuyếncông ).Đ ã triểnkhaiquyhoạchchit iết11/12CCNtrênđịabàn(đạt91,7%),vớitổngdiệntích298,5 ha/323,5 ha Công tác giải phóng mặt bằng đƣợc đẩy mạnh nhƣ: KCN NhơnHòa (giai đoạn 2) và các CCN: Đồi Hỏa Sơn, An Mơ, Nhơn Phong… Hiệnnay đang tiến hành rà soát điều chỉnh, bổ sung một số cụm CN trên địa bàn thịxã(triểnkhaiđiềuchỉnhquyhoạch07CCN,bổsungquyhoạch03CCN);đầutƣ xây dựng hạ tầng, thành lập và lấp đầy 05 cụm công nghiệp nhằm đáp ứngyêucầupháttriểnkinhtế- xãhộicủathịxãnóichungvàcôngnghiệpnóiriêng;nângdiệntíchcácCCNtrênđịabàntừ54,7halê n298,5ha.GắnpháttriểncácCCN đi đôi với bảo vệ ổn định cảnh quan môi trường, nhất là khu vực phíaNam Quốc lộ 19 (thuộc phường Nhơn Hòa và các xã Nhơn Tân, Nhơn Thọ)có diện tích khoảng 87-90 km2 Đây là khu vực phát triển công nghiệp đangành với thế mạnh là chế biến chuyên sâu nông, lâm sản, vật liệu xây dựng,trên cơ sở phát triển công nghiệp diện rộng với nền tảng là KCN Nhơn Hòa.Làkhuvựccórừngphònghộ,tuânthủquyđịnhvềđềbảovệrừng,giữvaitrò quantrọngtrong vấn đềphòng chốngthiêntai,hạnchếlũ lụt.
Quymô(ha) CCN đivào hoạtđộ ng
Quymô(ha) CCN đivào hoạtđộ ng
9 CCNNhơnTân1 XãNhơnTân / 66 66 / Bổ sung mới
Thị ủy đã ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 15/10/2020 về pháttriểnngànhnghềTTCNtrênđịabàn;tậptrungchỉđạoUBNDthịxãtriểnkhaiquyhoạc h05cụmTTCN,ngànhnghềnôngthônvà04điểmtrựctiếpsảnxuấtcácmặthàngtạicácđịaph ƣơngđƣợcUBNDtỉnhcóQuyếtđịnhphêduyệtquyhoạchtổngthể.Theođó,đốivớivùngphí aBắcvàĐôngBắccủathịxãtậndụnglợi thế về lao động tập trung phát triển các ngành nghề có nhiều lao động nhƣ:giày da, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, các nghề thủ công truyềnthống…, kết hợp với phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái, lịch sử văn hóa AnNhơn Đối với các vùng phía Nam và
Tây Nam của thị xã tập trung phát triểncácngànhnghềcósửdụngđấtđainhiềuvànguồnnguyênliệugỗrừngtrồngtạiCCN Nhơn Hòa và KCN Nhơn Hòa Để phát triển các ngành sản xuất TTCNxứngtầmvớitiềmnăngsẵncó,thịxãđãxâydựngchươngtrình,kếhoạchpháttriển TTCN và ngành nghề nông thôn; triển khai nhiều dự án vào các ngànhnghề sản xuất nhƣ: Thức ăn chăn nuôi,chế biến lâm sản, vật liệu xây dựng,rƣợu Bàu Đá, đồ gỗ mỹ nghệ, nón lá, mây,tre xuất khẩu, gia công cơ khí…,vớitổngsốvốnđầutƣlêngần10tỷđồng.
Tuynhiên,trongthựctếvẫncòntồntạiđólà:ViệcđầutƣcơsởhạtầngđểpháttriểnCN -TTCNvẫnchƣađƣợcquantâmđúngmức.Chƣakhảosátkỹvề vị trí, hạ tầng thiết yếu nơi quy hoạch nên một số ngành nghề CN-
TTCNđƣợcquyhoạchnhƣngkhônghiệuquả,chƣathuhútcácnhàđầutƣdựán,hoặcđầutƣ hạtầng.QuyhoạchcácCCNchƣagắnvớiquyhoạchcácngànhsảnxuấtcácsảnphẩmcóthế mạnhcủađịaphương,còndàntrải;quyhoạchxửlýnướcthải, rác thải ở các cơ sở sản xuất TTCN, làng nghề chƣa đáp ứng yêu cầu Dovậy, giá trị sản xuất CN-TTCN cũng nhƣ đóng góp của các doanh nghiệp vàongânsáchNhànướcchưacao;tìnhtrạngônhiễmmôitrườngởcácCCN,cơsởsảnxuấtTT CN,làngnghềcòngâybứcxúcđốivớingườidân.
Nhìn chung, cả hai nhóm nhà quản lý địa phương và quản lý doanhnghiệpđánhgiákhátốtvềhoạtđộngquyhoạchpháttriểnCN-TTCNcủathịxãAn Nhơn Tuy nhiên, đánh giá của nhóm doanh nghiệp thấp hơn khá nhiều sovới nhóm quản lý nhà nước, nhất là khi đánh giá về tính hợp lý của các nhómngànhquyhoạchtrongsảnxuấtCN- TTCNvàsựphùhợpcủaquyhoạchvớicácnguồnlựcđểpháttriểnCN-TTCNtrênđịabàn.
Bảng2.5:Đánh giá vềhoạtđộngQuy hoạchpháttriểnCN-TTCN
TBnhómQL NN Điểm TBnhómQL DN Điểm TBchung
Bêncạnhđó,hoạtđộngxâydựngkếhoạch,chươngtrình,tiêuchuẩnquyphạmkỹthuậtv ềQLNNđốivớiCN-
TTCNđượcđánhgiálàhoạtđộnghạnchếlớnnhấtcủachínhquyềncấpđịaphươnghiệnna y.Donhiềuyếutốnhưbiếnđổicủa môi trường vĩ mô và vi mô, hạn chế về năng lực của các cấp quản lý, sựthiếuliênkếttronghoạtđộngcủacácđịaphươngdẫnđếncáckếhoạch,chươngtrình,tiêuc huẩnquyphạmkỹthuậtvềQLNNđốivớiCN-TTCNchƣathựcsựsát với yêu cầu thực tế và dự báo về cơ hội phát triển của địa phương (hạn chếngaytừkhâudựbáo).Đặcbiệt,vềtínhđầyđủvàminhbạchcủacáchoạtđộngtrên, nhóm nhà quản lý các doanh nghiệp cho rằng các kế hoạch, chương trìnhhànhđộngcủachínhquyềnđịaphươngcònchungchung,chưalàmnổibậtđặcđiểmtìnhhình củađịaphương;sựliênkếtvớidoanhnghiệpchưathựcsựrõnétnênđasốcácdoanhnghiệp, cơsởsảnxuấtđánhgiáởmứcbìnhthườngởkhíacạnh này của các kế hoạch, chương trình, tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật vềQLNNđốivớiCN-TTCN.
Bảng2.6:Đánhgiávềhoạtđộngxâydựngkếhoạch,chươngtrình,tiêuchuẩnquyphạmkỹ thuậtvềQLNNđối với CN-TTCN
STT Tiêuchí ĐiểmTB nhómQLNN ĐiểmTB nhómQLDN ĐiểmTB chung
Nguồn:Kếtquảđiềutracủatácgiả 2.3.2 Thựct r ạ n g t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n q u y h o ạ c h , k ế h o ạ c h v ề p h á t triểncôngnghiệp,tiểu thủcôngnghiệp
SovớicácđịaphươngvùngphíaNamtỉnhBìnhĐịnh,thịxãAnNhơncólợithếsosán hvềthuhútđầutƣ.Vịtrílàcửangõliênkếtvùng,lànơigiaonhaucủa các tuyến giao thông huyết mạch trong cả nước và khu vực Miền Trung -Tây Nguyên Trong giai đoạn 2017-2021, đã kêu gọi 18 dự án đầu tƣ pháttriển CN - TTCN, với tổng vốn đăng ký đầu tƣ 367,2 tỷ đồng; đã triển khai 09dựán,trongđócó06dựánhoànthành vàđivàohoạt động.
15 Dựá n n h à m á y s ản x u ấ t g ạ c h k h ô n g n u n g v à cấu kiện bêtôngđúcsẵn 9,9
17 Dựán nhàmáysản xuất nội thất gỗ 35
18 Dựán côngtrình thủyđiện HồNúi Một 33,31
Tuy vậy, việc tạo lập, cải thiện môi trường kinh doanh của thị xã AnNhơnvẫncònmộtsốhạnchế[28].HạtầngCCNdùđãđƣợcquantâmđầutƣnhƣngchƣ ađápứngđƣợcyêucầucủacácdoanhnghiệp.Thủtụchànhchínhđãđƣợccảithiệnnhƣng vẫncòntrườnghợpgiảiquyếtthủtụcmấtnhiềuthờigiansoquyđinh.Việcxâydựng,banhành cácvănbảnhướngdẫnthựchiệnquyđịnhcủa cấp trên còn chậm, ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện Công tác bồithường,giảiphóngmặtbằngchođầutư,pháttriểncôngnghiệp- tiểuthủcôngnghiệpvẫncòngặpkhókhăn,ảnhhưởngtớitiếnđộ,kếhoạchđầutưcủadoanhn ghiệp.Chƣacódoanhnghiệplớn,cóvaitròđầutàuđểthúcđẩypháttriểnkinhtếtoànvùng;chủy ếulàcácdoanhnghiệpnhỏtậndụnglaođộngthủcôngvàgỗrừngtrồngnhƣ:nhàmáymaycông nghiệp,nhàmáybămdăm,vánép…
TTCN(4,10);Hoạtđộngxúctiếnđầutƣ(3,80).Cácnhàđầutƣ,đạidiệnlàcácnhàquảnlýdoa nhnghiệpcũngghinhậnnỗ lực về thay đổi chính sách thu hút đầu tƣ và xây dựng cơ sở hạ tầng CN - TTCNcủachínhquyềnđịaphương(Mứcđánhgiátốt:3,63và3,67).Tuynhiên,các yếu tố còn lại chỉ được đánh giá ở mức khá tốt và mức bình thường (hiệuquảsửdụngngânsáchvànguồnvốnđầutư).
TBnhómQL NN Điểm TBnhómQL DN Điểm TBchung
TBnhómQL NN Điểm TBnhómQL DN Điểm TBchung
3 Hiệu quả sử dụngngân sách vànguồnv ố n h u y độngtr on g đầutƣ x â y dựngcơ sởhạtầngCN-TTCN
Tổng vốn đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật các CCN giai đoạn 2015 - 2020 trênđịa bàn là 162,1 tỷ đồng(Vốn các nhà đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp: 155,3tỷ; vốn từ ngân sách thị xã đầu tư 6,8 tỷ đồng).Nhìn chung, hạ tầng kỹ thuậtcơbảnđápứnghoạtđộngcủadoanhnghiệp,nhấtlàhạtầnggiaothôngđếncácCCN-TTCN đƣợc quy hoạch phát triển đến năm 2020 đã hoàn chỉnh Một sốCCN- TTCNđãlấpđầy100%đềucóhệthốngxửlýnướcthải,khíthảiđảmbảođúng quy định về công tác bảo vệ môi trường Hệ thống điện đáp ứng nhu cầucho các nhà máy hoạt động Các CCN chưa triển khai dự án hoạt động thì kếtcấuhạtầngtrongcụmchƣađƣợcđầutƣxâydựng.
Tuynhiên,cáccôngtrìnhhạtầngxãhộiđặcbiệtlànhàởchocôngnhân,người lao động, trường học, chợ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức Trên địa bàn cóCCNphườngNhơnHòacógần6.000côngnhânđanglàmviệc,nhưngdịchvụnhàtrọcònthiếu,cácchủnhàtrọthườngxuyêntănggiágiágâykhókhănchongườilaođộng;trườnghọckhuvự cnày,nhấtlàmẫugiáochƣađápứngđƣợcnhucầu;nhàtrẻtƣthụchoạtđộngcònkémchấtlƣợng;chợchƣađƣợcđầutƣ,hiệntạichợtựphátquanhkhuvựclàmmấtanninh,trậttự
UBND thị xã đã chỉ đạo Phòng Kinh tế thị xã chủ trì phối hợp với cácngành chức năng và UBND các xã, phường thường xuyên kiểm tra, theo dõinắmchắctìnhhình,kịpthờiđềxuấttháogỡnhữngkhókhăn,vướngmắctronghoạt động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, tạo môi trường thuận lợi chođầu tư phát triển Bên cạnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thị xã đã tập trungđẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồnnhânlực,hỗtrợđàotạolaođộnglànhnghề;vậndụnglinhhoạt,sángtạocơchế,chínhsáchđ ểkhuyếnkhích,kêugọiđầutƣcácdựánlớntừnhiềunguồnvốnvàbằngnhiềuhìnhthứckhácnhau
Công tác khuyến công đƣợc đẩy mạnh; hằng năm bằng nguồn kinh phíkhuyếncông,đãthựchiệnhỗtrợđểcáchộgiađìnhápdụngtiếnbộkhoahọc- kỹthuật,quảngbátiếpthịchocácđơnvịsảnxuất;nỗlựcthựchiệnĐềánkhôiphục và phát triển làng nghề truyền thống, trong đó chú trọng vào một số làngnghềcóthịtrường,làngnghềthíchhợpởnôngthôn,nhưrượuBầuĐá,tiệngỗmỹnghệ,khảmx àcừ…
Trongnăm2021,đãtriểnkhaihỗtrợ33đềán,vớikinhphí3.185triệuđồng;trongđókhuyếncông quốcgia04đềán,vớikinhphí890triệu đồng; khuyến công địa phương có 29 đề án, kinh phí là 695 triệu đồng,trongđó25đềánhỗtrợsảnxuất,04đềánđàotạonghề.Cácđềánkhuyếncôngđã góp phần tạo sự chuyển biến đối với phát triển TTCN Thị xã đang tiếp tụctriểnkhaikếhoạchđẩymạnhvànângcaohiệuquảhoạtđộngkhuyếncông,thúcđẩy phát triển CN-TTCN; tăng chi hỗ trợ, quản lý sử dụng có hiệu quả cácnguồnvốnkhuyếncôngđốivớicácdoanhnghiệp,cơsởsảnxuất,hộkinhdoanhđểthúcđ ẩypháttriểnsảnxuất.
Tuy nhiên, công tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động khu vực nôngthôn;công tác hướng dẫn chuyển giao công nghệ, xây dựng các mô hình trìnhdiễn kỹ thuật sản xuất, còn hạn chế Việc đầu tƣ ngân sách hỗ trợ đăng ký xâydựngthươnghiệusảnphẩmlàngnghềtruyềnthống,hànghóaTTCNchưađược quan tâm đúng mức; chƣa khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác tạochuỗiliênkếttrongsảnxuất,chếbiếnnhằmtạorasảnphẩm,hànghóacógiátrịgiatăngcao,nh ấtlàcácsảnphẩmcólợithếcạnhtranhcủađịaphương.
2.3.3 Thực trạng ban hành chính sách, quy định về phát triển côngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệp
Đánhgiáchungvềcôngtácquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệptrênđị abànthịxãAnNhơn
Thựchiệncácchỉthị,nghịquyếtcủaĐảng,nhấtlànghịquyếtcủaĐạihộiĐảng bộ lần thứ XXIV về phát triển CN-TTCN, thị xã An Nhơn đã vận dụngsáng tạo, triển khai thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về CN-TTCN,bướcđầuđãđemlạiđượckếtquảkhảquan:
- Chủtrương,nghịquyếtcủaTrunguongđuợctriểnkhaikịpthời,phùhợpvớithực tiễncủađịaphương,theokịpvớixuhuớngpháttriểncủaxãhội,từđóvạndụngvà ápdụng mộtcáchlinhhoạt,thốngnhất Đãcó quyhoạch,kếhoạchchotừnggiaiđoạnlàmcơsởchoviệcquảnlývàpháttriểnCN-
TTCNthịxãAnNhơn.Tranhthủcácnguồnvốncấptrênvàvốnđịaphươngđểxâydựng hạtầngvàđàotạonghềcholaođộng;tăngcườngchỉđạocáccơsởđẩymạnhsảnxuất,nhằmđẩ ynhanhtốcđộpháttriểnCN-TTCNtrênđịabànthịxã.
- Việcthựcthi hệ thống phápluậtđốivớiCN-TTCNluôn đuợc cáccấpchính quyền tuyên truyền, vận động và ban hành các văn bản cụ thể để hướngdẫn thực hiện phù hợp với thực tiễn của địa phương. Ban hành cơ chế, chínhsách trong lĩnh vực CN-TTCN và các chính sách cải cách hành chính để gópphần khuyến khích phát triển CN - TTCN Môi trường đầu tư được cải thiện, cácnhàđầutƣquantâmkhảosáttrênđịabànthịxãđểđầutƣ.AnNhơnđƣợcbiếtđến là nơi có điều kiện đầu tƣ nhanh chóng, thuận lợi; công tác cải cách hànhchính,giảiquyếtvướngmắccủadoanhnghiệptrongnhữngnămgândâyđượcthực hiện nhanh chóng Chính quyền luôn đồng hành với doanh nghiệp tronghoạtđộngcôngtácđầutƣ.
TTCNđuợcxácđịnhlàvấnđềcóýnghĩaquantrọng,thuờngxuyênđƣợckiểmtra,đánhgiá đểbổsung,hoànthiẹnnhằmđápứngyeucầuthựctiễncủađịaphương.Hệthốngmạnglướ icụmCN-
TTCNđãđượcràsoát,điềuchỉnhchophùhợpvớiđiềukiện,tìnhhìnhcủađịaphương;côn gtáclậpquyhoạchchitiếtđƣợctriểnkhaithựchiện.MộtsốcụmCN-
TTCNđƣợchìnhthànhvớikếtcấuhạtầngđảmbảo.Xácđịnhđƣợcnhữngngành,lĩnhvựccôn gnghiệpcầnưutiênpháttriển,tạođộnglựcđểthúcđẩykinhtế- xãhộicủathịxãtronggiaiđoạntiếptheo,đólàpháttriểncôngnghiệp chế biến các sản phẩm nông nghiệp kết hợp quy hoạch phát triển nôngnghiệpchuyêncanh,ứngdựngkhoahọccôngnghệđểtăngnăngsuất.
TTCNngàycàngđượchoànthiệntheohướngtinhgọn, hoạtđộngtrêncơsởchứcnang,nhiẹmvụđƣợcgiaovàyêucầu,nhiệmvụcôngtácquảnlýn hànướctrongtìnhhìnhmới.Côngtáckiểmtra,kiểmsoát,xửlýviphạmliênquanđếnsảnxuất CN-TTCNđượctăngcường…
- Về giá trị sản xuất CN-TTCN có tăng nhƣng chủ yếu do thu hút đƣợcdoanhnghiệpđầutƣvào,khôngphảidotăngổnđịnhsảnxuất.Giátrịsảnxuấttheo ngành kinh tế cũng có sự chênh lệch khá cao, ngành kinh tế chế biến, chếtạochiếmtỷtrọngcaotrongsảnxuấtcôngnghiệp.Đâylàdấuhiệutíchcựcchonềnsảnxuấtc ôngnghiệpcủathịxã.Giátrịsảnxuấtcôngnghiệp100%làkinhtế ngoài nhà nước; trong đó kinh tế tư nhân chiếm 86,33% và kinh tế cá thểchiếm13,67%.
- Thị xã An Nhơn là nơi có vị trí địa lí quan trọng trong chiến lƣợc pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định; đặc biệt có nhiều điểm thuận lợi vềpháttriểncơsởhạtầng,giaothông.Làcơsởthuậnlợiđểthựchiệncóhiệuquảchínhsáchquả nlýcủanhànướcvềthuhútđầutư.
- UBNDtỉnhvàcácban,ngànhcủatỉnhBìnhĐịnhđãquantâmchỉđạo,hướngdẫnvi ệccụthểhóavàtriểnkhaithựchiệnchiếnlƣợcpháttriểnkinhtế-xã hội,xâydựngkhônggianđôthịđồngbộtheoquyhoạchchungxâydựngđôthịAnNhơnđếnnă m2035.Tạothuậnlợiđểthịxãhoànchỉnhhệthốnghạtầngphùhợpvớiyêucầupháttriểnkin htế-xãhội,thúcđẩypháttriểnCN-TTCN.
Nhìn chung, công tác quản lý về CN-TTCN chƣa đƣợc quan tâm đúngmức Chính vì vậy, mặc dù là một địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi vàđảmbảonguồnlựcđểpháttriểnCN-TTCNtheohướngbềnvữngvànângcaogiá trị gia tăng của ngành, nhƣng trên thực tế, quá trình này diễn ra còn chậm,hiệu quả chƣa cao, chƣa khai thác đƣợc tốt các tiềm năng, thế mạnh của địaphương.Sâuxacóthểthấy,tronghoạtđộngquảnlýchưathậtsựxácđịnhvaitrò và sự cần thiết của phát triển CN-TTCN, chưa bám sát, định hướng, tổchức và hỗ trợ tốt đối với các ngành CN- TTCN Vì thế, cho đến nay kết quảcủa địa phương vẫn chủ yếu là sự chuyển dịch về mặt lƣợng, mang tính hìnhthức thể hiện ở chỉ tiêu tỷ trọng đóng góp của các ngành trong cơ cấu GRDP,các chỉ tiêu khác chƣa đƣợc cải thiện đáng kể nhƣ: năng suất lao động, hiệuquả sử dụng vốn thấp, đóng góp của yếu tố KH-
CN còn hạn chế Thể hiện cụthểởcác mặtsau:
- Việc xây dựng và thực thi chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch vẫn cònnhững bất cập: (i) Công tác phân tích, dự báo, cân đối nguồn lực và đặt mụctiêutrongquyhoạchcònhạnchế;cácsốliệuthốngkêsửdụnglàmdữli ệucho việc phân tích, dự báo độ tin cậy chƣa cao, gây khó khăn trong việc tổnghợp, tính toán, đánh giá xu hướng và xácđịnh mụctiêu phát triển; (ii) Sựtham gia xây dựng các quy hoạch, kế hoạch tổ chức thực hiện của nhiều cơquan, đơn vị còn hạn chế,thiếu tính chuyên nghiệp, dẫn đến chất lƣợng quyhoạch, kế hoạch thấp, chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; (iii) Nguồn vốn bố trítừngânsáchnhànướcchothựchiệnquyhoạch,kếhoạchchưađápứngđượcnhucầuđ ầutư,khôngđủlựcđểthúcđẩypháttriểntheohướngbềnvững.
- Công tác xây dựng, ban hành các chính sách, quy định còn chậm, chấtlượng chưa cao, chưa theo kịp với yêu cầu của sự phát triển, dẫn tới hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước còn hạn chế. Việc xây dựng chính sách thúc đẩyphát triển CN-TTCN đã đƣợc quan tâm, nhƣng vẫn còn nhiều cơ chế, chínhsách chƣa phù hợp với thực tế, dẫn tới việc quản lý, tổ chức thực hiện chƣapháthuyhiệuquả.Tốcđộchuyểngiaođổimớicôngnghệgắnvớiứngdụngsảnxuất còn chậm do hình thức tổ chức sản xuất nhỏ, phân tán, thiếu liên kết cáckhâu, các ngành theo chuỗi giá trị, trong khi đó, triển khai chính sách ứngdụngKHCNtrongpháttriểnCN- TTCNđòihỏicầntạptrunghóasảnxuất,huớngđếnsảnxuất quymôlớn.
- Bộ máy quản lý nhà nước nhìn chung còn nhiều bất cập: (i) Bộ máyhoạt động quản lý nhà nước về ngành nghề nông thôn, làng nghề, làng nghềtruyềnthốngchƣacósựthốngnhấttrongđầumốiquảnlý,mỗingànhthựchiệnchức năng quản lý khác nhau (ii) Sự phân công, phân cấp chức năng, nhiệmvục h ƣ a r õ r à n g , t h i ế u c ơ c h ế p h ố i h ợ p , l i ê n k ế t t r o n g t h ự c h i ệ n c á c c h ứ c năng, nhiệm vụ dẫn đến sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị các ngành thiếutính nhịp nhàng, linh hoạt; (iii) Trình độ, năng lực, nhận thức, tƣ duy, thái độcủa công chức trong bộ máy quản lý còn nhiều bất cập, chính vì vậy, khi triểnkhai thực hiện chƣa đảm bảo sự thông suốt từ bộ máy quản lý đến doanhnghiệp và người dân; (iv) Công tác tham mưu, triển khai và giải quyết côngviệc của một số cơ quan, đơn vị còn yếu; việc tổ chức thực hiện một số chủtrương, cơ chế, chính sách về phát triển CN-TTCN, làng nghề của một số địaphươngcònhạnchế,lúngtúng;thiếukinhnghiệmthựctiễn,chậmtiếpcậntiếnbộkhoah ọc côngnghệvà cáchthức quảnlý mới.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của Nhà nước về CN-TTCNcòn hạn chế như: Việc đầu tư máy móc, thiết bị phương tiện kĩ thuật tiên tiếnphục vụ hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm nghiệm, đo lường, thẩm định,đánhgiá… chƣađƣợcquantâmđúngmức;dẫntớikhókiểmsoátđƣợccác sai phạm trong phá vỡ quy hoạch, làm sai quy hoạch, bảo vệ môi trường… đãlàmảnhhưởngđếnsựtăngtrưởngvàpháttriểnkinhtếcủađịaphương.
Một là, kinh tế tỉnh Bình Định và thị xã An Nhơn nói riêng trong giaiđoạn vừa qua bị ảnh hưởng chung bởi suy thoái kinh tế thế giới, cạnh tranhthươngmạigiữacácnướclớnvàđặcbiệtlàtìnhhìnhđạidịchCovid19.Hoạtđộng sản xuất CN-TTCN về nguyên vật liệu phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên;thêmvàođólàthờitiếtdiễnbiếnbấtthường,dịchbệnhxảyranhiều…
Hailà,kếtcấuhạtầngkinhtế- xãhộituyđƣợcquantâmđầutƣ,nhƣngvẫncònyếukémvàchƣađồngbộ,nguồnlựctừngân sáchvàvốntậptrung,tíchlũytừcácthànhphầnkinhtếcònhạnchế,trongkhinhucầuđầutƣđò ihỏirấtlớn,mạnglướigiaothôngcònchồngchéo,chưatheohướnghiệnđạihóa.
Balà,doanhnghiệpchƣathựcsựtíchcựcvàmạnhdạntrongđầutƣđổimới trang thiết bị, tìm và đƣa vào áp dụng công nghệ tiên tiến Nhiều doanhnghiệp trên địa bàn có quy mô vừa và nhỏ, yếu kém trong quản trị, sử dụngcông nghệ chƣa tiên tiến, trình độ đội ngũ lao động thấp nên năng suất laođộngvàchấtlƣợngsảnphẩmthấp,chiphícaođãtồntạitrongnhiềunămqua;số đông các nhà quản trị chƣa đủ tầm nhận thức cũng nhƣ năng lực tham giavàochuỗigiátrịkhuvựccũngnhưcảnước,mứcđộhộinhậpthấp.
Bốnl à , m ặ c d ù t h ị xãA n N h ơ n đ ã thựch i ệ n đổi m ớ i q u ả n l ý v à c ả i cách hành chính là một trong những đơn vị có trong tốp đầu của tỉnh về nộidungnàysongnhìnchungvẫnchƣađápứngđƣợcnhucầupháttriểnkinhtế-xã hội theo xu thế hội nhập Một số chỉ tiêu phấn đấu theo tiêu chuẩn thànhphố bị vướng mắc bởi thiếu nguồn kinh phí để xây dựng các công trình, cácchỉ tiêu về môi trường, tỷ lệ đô thị hóa Chính sách và triển khai thu ngânsách thời gian qua còn có những bất cập nhất định,dẫn đến còn tồn tại hiệntƣợng châyỳ,trốn thuế,trốn nộpngânsách,…
Mộtlà,tưduypháttriểnkinhtế-xãhộivàphươngthứclãnhđạo,quảnlývề chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm đổi mới, chƣa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển;bệnh thành tích còn nặng; hệ thống pháp luật còn bất cập, việc thực thi chưanghiêm;quảnlýnhànướccònnhiềuhạnchế;độingủcánbộquảnlýCN-TTCNcòn thiếu kinh nghiệm trong khâu quy hoạch, kế hoạch; năng lực tổ chức thựchiệnkémhiệuquả,nhiềuviệcnóichƣađiđôivớilàm;chƣatạođƣợcchuyểnbiếnmạnhtrongviệ cgiảiquyếtnhữngkhâuđộtphá,thenchốt,nhữngvấnđềxãhộibứcxúcvàkhókhăn,vướngmắctr onghoạtđộngdoanhnghiệp.
Hailà,nănglựcchỉđạo,điềuhànhcủachínhquyềnthịxãcómặtcònhạnchếchƣatheokịpy êucầupháttriển;trìnhđộ,nănglựccủamộtbộphậncánbộ,côngchứcchƣađápứngyêucầu,thiếu tínhnăngđộng,sángtạotrongthựcthinhiệmvụ;sựquantâmlãnhđạo,giúpđỡcủatỉnhđốiv ớithịxãchưađúngmức,chưađặtAnNhơntrongmốiquanhệtươnghỗvớithànhphốQuyNhơn.
Ba là, việc triển khai thực hiện quy hoạch chƣa chặt chẽ, thiếu tính bámsát.Việctriểnkhaicácgiảiphápvàcơchế,chínhsáchcụthểtừTrungươngđếnđịa phươngchưatươngxứngvớichủtrương,địnhhướngvàmụctiêuđặtra;cácbiệnphápkhuyế nkhíchpháttriểncácngànhCN- TTCNchƣatạođộnglựcthựcsựvàchƣatạođƣợcsựđộtphátrongpháttriểncácngành,sảnp hẩm. Bốnlà,khảnănghuyđộngcácnguồnlựcchođầutƣpháttriểnkinhtế- xãhộicòngặpnhiềukhókhăndochủyếuvẫntrôngchờvàonguồnđấugiáquyềnsửdụngđấtv ànguồnvốnthuộcngânsáchnhànước;chưacócácchínhsáchvàgiảiphápđộtpháđểthuhút mọinguồnlực,chƣatậndụngđƣợclợithếđểpháthuytiềmnăngvàthuhútmạnhmẽnguồnđầutƣt rongpháttriểnCN-TTCN.
(1) Đạcđiểmtựnhien,kinhtế-xãhọivanhóacủathịxãAnNhơnảnhhuởng đến co ng tác quản lý nhà nước về CN-TTCN; pha n tích thực trạng tình hìnhhoạt động các ngành sản xuất CN-TTCN trên địa bàn thị xã An Nhơn giaiđoạn 2017-2021, xác định rõ những hạn chế, khó khăn trong quá trình pháttriển (2) Làm rõ thực trạng quản lýn h à n ƣ ớ c v ề C N - T T C N t r ê n đ ị a b à n t h ị xã An Nhơn, những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế,y ế u k é m v à n g u y e n nha n dẫn đến những hạn chế tồn tại trong co ng tác quản lý nhà nước về CN-TTCN, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiẹ n quản lý nhà nước vềCN-TTCN ở thị xã An Nhơn Sự phát triển kinh tế của địa phương gắn vớiquá trình phát triển CN-TTCN đã cho thấy hiệu quả của quản lý nhà nước đốivới CN-TTCN trong giai đoạn vừa qua, đó là sự lãnh đạo, chỉ đạo và quản lýcủa các cấp, các ngành đạt đƣợc những kết quả to lớn, tác động đến mọi mặt,mọi lĩnh vực, góp phần phát triển CN-TTCN theo hướng bền vững, nâng caogiá trị gia tăng của các ngành, phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương,gắn phát triển kinh tế với thực hiện các chính sách an sinh xã hội của thị xã,đặcbiệtlà chínhsáchgiảiquyếtviệc làmvà giảmnghèobềnvững.
Chương3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ
Quanđiểm,mụctiêu,địnhhướngquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểuthủcông nghiệptrên địabànthịxãAn Nhơn,tỉnhBình Định
Báo cáo chính trị trình Đại hội XIII của Đảng trong định hướng pháttriển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021- 2025 đã nêu quan điểm: “ Xây dựng nềncông nghiệp quốc gia vững mạnh Cơ cấu lại công nghiệp, nâng cao trình độcông nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang công nghệ số, tập trung phát triểnnhững ngành công nghiệp nền tảng, nhất là công nghiệp cơ khí, chế tạo, côngnghiệp hỗ trợ, nâng cao tính tự chủ của nềnk i n h t ế , c ó k h ả n ă n g t h a m g i a sâu, có hiệu quả vào các chuỗi giá trị toàn cầu Ưu tiên phát triển nhữngngành công nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường.hát triển côngnghiệp quốc phòng, an ninh kết hợp phục vụ dân sinh Dựa trên công nghệmới,hiệnđạ iđ ểp há tt ri ển cá cn gà nh cô ng nghiệp v ẫ n cò nc ól ợi th ế( ch ế biến nông sản, dệt may, da giày ), tạo nhiều việc làm, sản xuất hàng xuấtkhẩu, đóng góp lớn vào giá trị gia tăng quốc gia Bố trí lại công nghiệp trêncác địa bàn lãnh thổ hợp lý hơn; nâng cao hiệu quả hoạt động của các khucôngnghệcao,khukinhtế,khucôngnghiệp.Nângcaotrìnhđộkhoahọc,côngnghệ ngành xây dựng đủ năng lực thiết kế, thi công các công trình xây dựnglớn,phứctạp,hiệnđại,cókhảnăng cạnh tranhtrongnướcvàquốctế …”[1]
- Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021- 2030 nêurõ:“Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy mạnh mẽ giá trị vănhóa,conngườiViệtNamvàsứcmạnhthờiđại,huyđộngmọinguồnlựcphát triển nhanh và bền vững trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo vàchuyển đổi số; phấn đấu đến năm 2030 là nước đang phát triển có côngnghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nướcphát triển,thunhậpcao”[2].
- Báo cáo chính trị Đại hội XX của Đảng bộ tỉnh Bình Định, nhiệm kỳ2020 - 2025 cũng đã đề ra quan điểm về xây dựng 05 trụ cột tăng trưởng.Trong đó, về phát triển công nghiệp:“Đẩy mạnh phát triển sản xuất côngnghiệp, tạo động lực phát triển nhanh nền kinh tế của t nh Trong đó, tậptrung nguồn lực, tạo điều kiện tốt nhất để thu hút các nhà đầu tư, lấp đầy cáckhu công nghiệp hiện có và có kế hoạch phát triển các khu công nghiệp mới.Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích các dự án công nghệ thông tin của cácdoanh nghiệp TMA, FT… đang đầu tư trên địa bàn t nh; thu hút các doanhnghiệp khởi nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, trí tuệnhântạogắnvới khởinghiệp sángtạovàứng dụng những thànht ự u c ủ a Cáchmạng công nghiệp lầnthứ tư;pháttriểncác ngành công nghiệpc h ế biến gắn với sản phẩm nông - lâm - thủy sản, hình thành các
“cụm sản xuấtnông - công nghiệp ở nông thôn”.Đồng thời xác định 3 khâu đột phá: “Thứnhất, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về môi trường đầu tư, nâng cao năng lựccạnh tranh địa phương để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tưvào Bình Định Thứ hai, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theođịnh hướng phát triển của t nh, nhất là nhân lực công nghệ thông tin, kỹ thuậtcông nghệ, du lịch, công nghiệp công nghệ cao; thực hiện chính sách thu hútlaođộngchấtlượngcaođápứngnhucầucủanềnkinhtế.Thứba,tiếptụ cxây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, hiệnđại, nhất là hạ tầng giao thông cho vùng phía bắc nhằm thúc đẩy cực tăngtrưởng phíabắccủatnh”[3].
- Báo cáo chính trị Đại hội XXIV Đảng bộ thị xã An Nhơn, nhiệm kỳ2020-2025đãđềranhiệmvụtrọngtâmtrongpháttriểnKT-XHđếnnăm2025 là: Tập trung phát triển kinh tế nhanh và bền vững; kết hợp chặt chẽ giữa pháttriển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội, tăng cường quốc phòng - an ninh,đảmbảoansinhxãhội,nângcaođờisốngnhândân;huyđộngvàsửdụnghiệuquả các nguồn lực đầu tƣ, hoàn thiện kết cấu hạ tầng đồng bộ, đảm bảo đạtchuẩnđôthịloạiIIIvàonăm2021,trởthànhthànhphốvàonăm2025[5].
Trongđó,nêuquanđiểm,địnhhướngpháttriểnCN-TTCNtrênđịabànthị xã đó là:“Tiếp tục phát huy lợi thế Khu công nghiệp Nhơn Hòa; chủ độngquy hoạch sắp xếp lại ngành nghề sản xuất các cụm công nghiệp hiện có sangchứcnăngdândụnghỗnhợphoặccôngnghiệpsạch;từngbướcdidờicáccơsởsản xuất gây ô nhiễm ra khỏi khu vực nội thị và quy hoạch chuyển đổi ngànhnghề sản xuất tại các cụm công nghiệp Gò Đá Trắng, Bình Định, Thanh Liêm.Tập trung thu hút các ngành nghề sản xuất công nghệ cao, ít ô nhiễm môitrường,sảnphẩmcógiátrịgiatăngcaovàocáccụmcôngnghiệp ”.Vềpháttriểnlàng nghềTTCN“Xâydựngkếhoạchđầutưkếtcấuhạtầnggắnxửlýtốtcông tác môi trường và phát triển các làng nghề đạt tiêu chí làng nghề hiệnhành,theohướnggiữgìnnétđộcđáoriêngcủatừnglàngnghềAnNhơn.Đầutưxâyd ựngđiểmtrưngbàygiớithiệusảnphẩm,khusảnxuấttrảinghiệm;pháthuygiátrịcácditíchlịch sử-vănhóatrênđịabàn;khôiphục,pháttriểnlễhội,sinh hoạt văn hóa truyền thống ở các làng nghề gắn với phát triển du lịch.
Hỗtrợ,khuyếnkhíchcáccơsở,hộsảnxuấtlàngnghềđầutưmáymóc,thiếtbị,cảitiếnmẫumã,liê nkếttrongsảnxuấtnângcaochấtlượngsảnphẩm,nhấtlàsảnphẩmđặctrưngphụcvụdulịchv àxuấtkhẩu.”.
- Nângcaotỷtrọngcôngnghiệptrongcơcấukinhtế;đadạnghóavềquymôvàloạihìn hsảnxuấtcôngnghiệp,khuyếnkhíchpháttriểncôngnghiệpnôngthôngắnvớivùngnguy ênliệuvàxâydựngnôngthônmới.Thuhútđầutƣpháttriểnhạtầngcáccụmcôngnghiệpđểkhai tháchiệuquảsửdụngđất.
- Đẩymạnhpháttriểncôngnghiệp-tiểuthủcôngnghiệp,làngnghềgắnvới phát triển thương mại - dịch vụ và du lịch Tiếp tục phát huy lợi thế KhucôngnghiệpNhơnHòa;tăngcườngthuhútcácngànhnghềsảnxuấtcôngnghệcao,ítônh iễmmôitrường,sảnphẩmcógiátrịgiatăngcaovàocáccụmcôngnghiệp; phát triển vùng thương mại - dịch vụ trọng điểm dọc bờ sông
- Nâng tỷ trọng Công nghiệp và xây dựng chiếm trên 65% trong GDP;thương mại - dịch vụ trên 27% Có trên 20 nghìn lao động tham gia sản xuất.Tăngcườngthuhútđầutư,kêugọitừ15-20dựánđầutưmớivàopháttriểnCN- TTCNtrênđịabànthịxã.Tổngvốnđầutƣpháttriểntoànxã hội trong5năm: 22.000 tỷđồng.Cơcấulaođộng:CN-TTCNvà dịch vụ:75%[6].
- Đến năm 2025, tất cả các cơ sở sản xuất phải đảm bảo có đủ hệ thốngcấpđiệnnăng,nướcsạchvàxửlýnướcthảitậptrung,đườnggiaothôngnộibộphụcvụ chosảnxuấtvàsinhhoạtcủanhândân,bêncạnhđóthựchiệntốtviệcsử dụng điện tiết kiệm, an toàn và hiệu quả Đối với các cơ sở sản xuất gây ônhiễm (bún, bánh, bột nhang ) từng bước di chuyển các cơ sở đó ra khỏi khuvựcdâncƣvàocáckhu,cụmcôngnghiệp.
- Có100%cơsởsảnxuấtTTCNđượchỗtrợvàhướngdẫnthựchiệnviệccôngtácb ảovệmôitrườnglàngnghềtheoquyđịnhhiệnhành;100%cơsởsảnxuất, làng nghề có lao động đƣợc đào tạo lành nghề Tạo thêm việc làm chokhoảng3.000laođộngnôngthôn.
3.1.3 Định hướng quản lý nhà nước về công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệptrên địabànthịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh ĐểpháttriểnCN-
- Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, đất đai, lợi thế của từng vùng mà triểnkhaiquyhoạchmộtcáchcụthể.Tổchứctrƣngcầuýkiếncủanhândânvàcông khai,minhbạchtrướcdânđểxâydựngcácCCN,tổchứclạicácngànhnghềsảnxuất TTCN hoạt động có hiệu quả, đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng tàinguyên thiên nhiên, đất đai, nguyên nhiên vật liệu, giảm thiểu phát thải và hạnchếmứcđộgiatăngônhiễmmôitrường.
- Tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện cho các dự án đang triển khai đầu tƣ đẩynhanhtiếnđộthicông,sớmđƣavàohoạtđộngsảnxuất.Đẩymạnhđầutƣxâydựnghoàn chỉnhhạtầngcácKCN,CCNcủathịxã;tổchứcxúctiếnđầutƣvàocáckhu,cụmcôngnghiệp Tậptrungthuhút đầutƣcáclĩnhvực sảnxuấtCN-TTCN sử dụng lao động dồi dào nhƣ dệt may, gỗ mỹ nghệ, chế biến lâm sản,hạn chế xuất thô, tăng giá trị kinh tế của rừng trồng…Phát triển các ngành
CNhỗtrợ,chếbiếncácsảnphẩmtừnôngnghiệp,gắnvớipháttriểndulịch,dịchvụ,tạođộn glựcpháttriểnkinhtếtoànthịxã[24].
- Tích cực triển khai chính sách đào tạo, đảm bảo nguồn nhân lực cóchất lượng cho quản lý nhà nước về CN-TTCN; mở rộng đào tạo nghề đápứng nhu cầu lực lƣợng lao động phục vụ phát triển các ngành sản xuất CN-TTCN Thúc đẩy chuyển dịch nhanh, hiệu quả cơ cấu lao động theo hướngtăng tỷ trọng lao động CN-TTCN; chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nội bộ ngànhCN-TTCN theo hướng tăng tỷ trọng các ngành CN-TTCN chế biến, chế tạosản phẩm với hàm lƣợng khoa học công nghệ, có giá trị gia tăng cao và sứccạnh tranh trên thị trường; tăng tỷ lệ nội địa hóa; ưu tiên phát triển các ngànhCN-TTCNcó côngnghệ cao.
Mộtsốgiảipháphoànthiệncôngtácquảnlýnhànướcvềcôngnghiệp,tiểut hủcông nghiệpcủathịxãAn Nhơn,tỉnh Bình Định
3.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triểncôngnghiệp,tiểuthủcông nghiệpcủathị xã AnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh
- Rà soát xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy hoạch tổng thể về phát triểnkinhtế-xãhội;trọngtâmlà hoàn thànhđiềuchỉnhquyhoạch sửdụng đấtđếnnăm2025,địnhhướngđếnnăm2030;kếhoạch sửdụngđấtchitiếthàngnăm đáp ứng yêu cầu triển khai các dự án đầu tƣ phát triển CN-TTCN Quy hoạchtổngthểphảiđảmbảophùhợp,khảthivàpháthuyhiệuquảtrongthựctế;thỏamãncácy êucầuvềpháttriểnquyhoạchvùng,quyhoạchhạtầngkỹthuậtvàxãhội,quyhoạchngànhnghề,lĩ nhvựcsảnxuấtnhằmpháthuylợithếsosánh,sửdụnghiệuquảnguồnlaođộngtạichỗ,đảmbảo phươngánbảovệmôitrường,xửlýchấtthải, lànhữngvấnđềhếtsứcquantrọngđểpháttr iểnbềnvững.
- ChútrọngquyhoạchhìnhthànhCCNvệtinhchocácKCNlớncủatỉnhvàkhuvựclâ ncận,đảmbảothuhútvốnđầutư,tạođiềukiệntốiưuvềcơsởhạtầngđếncácCCN,cơsởsản xuấtTTCNvàcácvùngnguyênliệu;quyhoạchtổchứcvịtríhợplýgiữabathànhphầncấuthà nhcơbảncủamốiquanhệlàkhu,cụmcôngnghiệp,khunhàởvàkhudịchvụcôngcộng.
3.2.2 Nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch pháttriểncôngnghiệp,tiểuthủ côngnghiệp
-TậptrungpháttriểnmộtsốngànhCN-TTCNcólợithếcủathịxã,thúcđẩy chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành [18] Đối với các vùng thuộc khu Đôngcủathịxã,tậptrungthuhútđầutƣcáclĩnhvựcCN- TTCNcósửdụnglaođộngcao nhƣ dệt may, giày da, gỗ mỹ nghệ,…một số ngành CN hỗ trợ nhằm giảiquyết việc làm, tạo động lực phát triển toàn ngành Đối với các vùng khu Tây,Namthịxãtậndụnglợithếđấtđai,nguồnnguyênliệuđểpháttriểncáclĩnhvựcchếbiếnl âmsản,dƣợcliệu,hạnchếxuấtthô,tănggiátrịkinhtếcủarừngtrồng,câythảodƣợc.Kếthợ phệsinhtháikhuvực,đặctrƣngvănhóacủathịxãvàcáchuyện để phát triển CN-TTCN chế biến các sản phẩm nông nghiệp công nghệcao, các sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch, dịch vụ làng nghề TTCNcácvùngnôngthôn.
- Rà soát thực hiện đảm bảo chỉ tiêu phát triển quỹ đất theo quy hoạchđược duyệt, bổ sung mạng lưới quy hoạch các cụm CN-TTCN trên địa bàntrên cơ sở khai thác lợi thế giao thông thuận lợi; xác định tầm nhìn chiến lƣợcđểpháttriểnthànhkhuCNnếucóđ i ề u kiện.TạicáccụmCN-
TTCNđƣợc quy hoạch bổ sung, tăng cường các giải pháp huy động thu hút nguồn lực đầutư, lồng ghép nhiều nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng; sớm hoànchỉnh kết cấu hạ tầng trọng yếu; thực hiện kịp thời, đúng quy định việc giaođất, cho thuê đất đối vớit ổ c h ứ c , h ộ g i a đ ì n h , c á n h â n p h ụ c v ụ c h o n h u c ầ u sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ và giao lưu trao đổi hàng hóa, thúcđẩyCN-TTCNpháttriển.
- Thựchiệntốtcácchínhsáchưuđãi,thuhútdoanhnghiệpđầutưvàosảnxuấtCN- TTCNtrênđịabànthịxã[19].Triểnkhaithựchiệnkịpthời,hiệuquảcácchínhsáchưuđãiđ ầutưhiệncó;tiếptụccảithiệnmôitrườngđầutưkinhdoanh;nângcaochấtlượngcôngtáccả icáchhànhchính,trọngtâmlàcảicáchthủ tục hành chính; xây dựng, vận hành cơ sở dữ liệu, chuyển đổi số; nâng caochỉ số hiệu quả quản trị hành chính công cấp tỉnh, bảo đảm chỉ số hài lòng củangườidânvàcộngđồngdoanhnghiệpđạttừ98%trởlên.
- Triểnkhaihiệuquảchínhsáchđàotạo,pháttriểnnguồnnhânlực,nhấtlàcáccơch ế,chínhsáchpháttriểnnguồnnhânlựcchocácngànhsảnxuấtCN-TTCN, đáp ứng nhu cầu lao động tại chỗ của các doanh nghiệp Thực hiện cóhiệu quả chương trình đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn, tổ chứcđào tạo các ngành dệt may, giày da, mây tre đan, các ngành nghề truyền thốngkhác ,tạoviệclàmcholaođộngnôngthônnhằmchuyểndịchmạnhmẽcơcấulaođộ ngsangcácngànhsảnxuấtCN-TTCN.
- Tiếptụcđẩymạnhhoạtđộngkhuyếncông,hỗtrợvốn,chuyểngiaocôngnghệ,gi úpđỡtìmkiếmcơhộihợptácđầutƣ,phổbiếnchínhsáchphápluậtđểkhuyếnkhíchcácdoan hnghiệp,cáccơsởthuộccácthànhphần kinhtếđầutƣpháttriểnsảnxuấtCN- TTCNvànôngnghiệpcôngnghệcaovàđẩymạnhứngdụngkhoahọccôngnghệtrongphátt riểnCN-TTCN.
TTCNkếthợpchặtchẽvớicôngtácbảovệmôitrường,thíchứngvớibiếnđổikhíhậu,bảođả mquốcphòng,anninh.Thườngxuyênkiểmtra,đánhgiáhiệntrạngmôitrườngtạicácd oanhnghiệp,cơsởsảnxuấtCN-
3.2.3 Banhành và tổ chức thực hiện tốt các chính sách, quy định vềphát triển côngnghiệp,tiểu thủcông nghiệp
Banhànhvàtổchứcthựchiệncácvănbảnquyphạmphápluật,cácchínhsách, quy định phải đảm bảo phù hợp với thực tế, tạo thuận lợi cho hoạt độngsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệptrênđịabàn;trongđóchútrọngthựchiệntốtcácvấ nđềtrọngtâmsau:
- Xâydựnghoànthiệnchínhsáchhỗtrợđầutƣxâydựngkếtcấuhạtầngcác khu, cụm CN; công khai minh bạch giá thuê đất, hạ tầng tại các khu, cụmCN;khuyếnkhíchdoanhnghiệpđầutưxâydựnghạtầng,ứngvốntrướcđểxâydựng hạ tầng trừ vào tiền thuê đất; triển khai tốt chính sách đền bù giải phóngmặtbằngchocácKCN,CCN,tạođiềukiệnchocácdựánđangtriểnkhaiđầutƣđẩyn hanhtiếnđộthicông,sớmđƣavàohoạtđộngsảnxuất.
- Hoànthiệnchínhsáchhỗtrợvềvốn,khuyếnkhíchcácdoanhnghiệp,cơsởsảnx uấtđầutƣđổimớithiếtbị,côngnghệnhằmnângcaonăngsuấtvàchấtlƣợngsảnphẩm.Hỗt rợcáccơsởsảnxuấtCN-TTCNtăngcườngtiếpcậnthôngtin tình kinh tế - xã hội, kịp thời điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh, đẩymạnhpháttriểncácngànhnghềchủlực,cólợithếsosánh,mangtínhđặctrƣngvà nét độc đáo riêng của thị xã(Rượu Bàu Đá, gỗ Mỹ nghệ Nhơn Hậu, BúnSong thằng An Thái, Nón lá
Gò Găng, Bánh tráng Trường Cửu; Mai vàngNhơnAn );tạođiềukiệnchocáchộsảnxuấttạicáclàngnghềtiếpcậnInternet,giao dịch điện tử, các dịch vụ truyền số liệu,xây dựng phát triển trang Webcủa làng nghề , để liên lạc nhanh chóng, thuận tiện, với chi phí thấp Tổ chứcnhân rộng các ngành nghề mới có giá trị kinh tế, kim ngạch xuất khẩu cao gắnvớipháttriểnvùngnguyênliệuvàsửdụnglaođộngtạichỗ.
- Triểnkhaichínhsáchkhuyếnkhíchpháttriểndoanhnghiệpvàhoạtđộngkhởing hiệp,đổimớisángtạogắnvớisảnxuấtsảnphẩm,hànghóaViệtcóchấtlƣợngtốt,giácảphùhợ pthamgiasâuvàochuỗisảnxuất,cungứnghànghóa, dịch vụ chất lƣợng cao, tiêu dùng bền vững; chuỗi giá trị; đẩy mạnh ứng dụngcôngnghệthôngtin,pháttriểncáckênhthươngmại,kếthợphàihòagiữahoạtđộngthươn gmạivớiphânphốitruyềnthốngphùhợptìnhhìnhthựctếcủatừngđịaphương.Đẩymạnhpháttr iểndulịchlàngnghề,dulịchnôngthôn,gắnvớiđadạng các kênh bán hàng tiện ích, đƣa hàng Việt đến với người tiêu dùng; chútrọngpháttriểnnhânrộngcácđiểmbánhàngViệtvớitêngọi“TựhàoViệtNam”gắnvớich ƣơngtrìnhmỗixãmộtsảnphẩm(OCOP).
- Xâydựngvàtriểnkhaithựchiệnchínhsách,quyđịnhcụthểvềviệcđónggóptàic hínhđểđầutưxửlýchấtthải,khíthảigâyônhiễmmôitrườngtạicáccơsởsảnxuấttheoph ươngchâmnhànướcvànhândân,doanhnghiệpcùnglàm.Đảmbảoquỹđấthợplýđểhìn hthànhcáckhuvựcsảnxuấttậptrung,xakhudâncƣ;khuyếnkhíchcáccơsởsảnxuấttro ngcáclàngnghề,khudâncƣchậthẹpdidờivàocáckhusảnxuấttậptrung;nhằmbảođảmv ệsinhmôitrường,tạothuậnlợichosảnxuấtkinhdoanhpháttriểntheohướngbềnvững[21].
3.2.4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý viphạmtrong hoạt độngsảnxuátcông nghiệp,tiểuthủcông nghiệp
- Thống nhất nhận thức về mục đích, yêu cầu, nội dung và các quy địnhcủaphápluậtvềcôngtácthanhtra,kiểmtra,giámsáttrênlĩnhvựcsảnxuấtCN- TTCN.Trêncơsởđóxácđịnhrõthẩmquyền,tráchnhiệmcủacáccơquanquảnlýnhànƣ ớc,nghĩavụcủacácdoanhnghiệp,cơsởsảnxuất,hộgiađình;tráchnhiệm và quyền hạn của chủ thể, cá nhân trực tiếp tham gia công tác thanh tra,kiểm tra, giám sát đối với các chế tài xử lý vi phạm cụ thể; đảm bảo kết quảthanh tra, kiểm tra, giám sát đúng thực chất, mang lại hiệu quả thiết thực, tạothuận lợi cho hoạt động sản xuất CN-TTCN phát triển đúng định hướng, mụctiêuđềra.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đƣợc phải tiến hành thườngxuyên theo định kỳ, hoặc đột xuất từ những dự án đang triển khai đến các dựánđ ã đ i v à o h o ạ t đ ộ n g V i ệ c k i ể m t r a , t h a n h t r a p h ả i c ó s ự p h ố i h ợ p l i ê n ngành; nội dung phải cụ thể, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, không gâyphiền hà, trở ngại, đảm bảo sự ổn định trong hoạt động của doanh nghiệp. Đềcao trách nhiệm thực thi công vụ, trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệpcủa cán bộ, công chức, thanh tra viên; xóa bỏ những biểu hiện tiêu cực tronghoạtđộngthanhtra,kiểmtra.
- Chú trọng kiểm tra, thanh tra kịp thời, xử lý triệt để những vấn đề bứcxúc, thường xảy ra sai phạm như: vấn đề gây ô nhiểm môi trường; chấp hànhphápluậtvềthuế;thựchiệncácchếđộ,chínhsáchđốivớingườilaođộng;việcsử dụng, quản lý đầu tƣ kém hiệu quả gây lãng phí tài nguyên đất đai ; các viphạm trong hoạt động sảnxuất,kinhdoanh, phân phốihànggiả,h à n g v i phạm sở hữu trí tuệ, hàng kém chất lƣợng; tạo môi trường kinh doanh bìnhđẳng, củng cố niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch vụ hànghóaViệtNam.
- CáccơquanQLNNthườngxuyênkiểmtra,kiểmsoát,sơkết,tổngkếtđánhgiánh ữngthuậnlợivàhiệulực,hiệuquảquảnlýnhànướctrongquátrìnhthực thi cơ chế, chính sách về phát triển
CN-TTCN Tìm ra nguyên nhân củanhữngtồntại,hạnchế(docơchế,chínhsách,nhữngmâuthuẫnxãhộimàchínhsách không thể né tránh, hoặc do cơ quan chủ trì và cán bộ thực thi chính sáchlợi dụng tiêu cực trong chính sách…) Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp hoànthiệncơchế,chínhsách,nângcaochấtlƣợngcôngtácthanhtra,kiểmtra.
3.2.5 Kiệntoàn và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộmáyquảnlý nhà nướcvềcông nghiệp,tiểuthủcôngnghiệp
TTCNcầnsựphốihợpđồngbộ,hiệuquảcủacáccơquanchứcnăng,tạođiềukiệnchochủthểq uảnlývàđốitƣợngchịu sự quản lý chấp hành thực hiện đúng các quy định của pháp luật Để thựchiệnđiềunày,UBNDthịxãsớmbanhànhquychếphốihợp; xácđịnhrõthẩmquyền,tráchnhiệmcủatậpthể,cánhântừngcơquanliênquantrongchủtrìvàp hốihợpthựchiện,đảmbảotínhnhấtquántrongthựcthinhiệmvụ.Trongđó:
- Nâng cao hiệu quả công tác tham mưu và quản lý doanh nghiệp củaphòngKinhtếthịxã,đảmbảoviệcbanhànhvàtổchứctriểnkhaithựchiệncácchínhsách, quyđịnhquảnlýnhànướcvềpháttriểnCN-
TTCNđượcthựchiệncóhiệuquả.Thammưutăngcườngcôngtácđốithoạinhândân,lấ yýkiếnphảnbiệncủan g ƣ ờ i dân,cơsởsảnxuấtvàcộngđồngcácdoanhnghiệpkhiràsoá t,ban hành các chính sách, quy định về phát triển CN -TTCN phù hợp với thựctiễn cuộc sống Thực hiện nghiêm công tác quản lý quy hoạch; tổ chức góp ýphảnbiệntrongkhâuquyhoạchchitiết,thiếtkếcơsở,thiếtkếkỹthuậtđốivớicácdựánđầu tư;kiênquyếtkhôngđồngýđốivớicáctrườnghợpviphạmtrongquyhoạch,quychuẩn, tiêuchuẩnxâydựng.Đổimớiquảnlýnhànướcvềdoanhnghiệptheohướngsátcơsở,khắc phụctìnhtrạnghànhchínhhóa;chủtrìphốihợp tổ chức kiểm tra định kỳ và đột xuất, phát hiện và kịp thời chấn chỉnh cácsaiphạm;đồngthờiđềxuấtgiảipháptháogỡnhữngkhókhăn,vướngmắctronghoạtđ ộngdoanhnghiệp.