1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động đến môi trường do hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tại cụm công nghiệp phùng xá xã phùng xá huyện thạch thất thành phố hà nội

69 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 8,94 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được trí Khoa quản lý tài nguyên rừng & Môi trường với môn Quản lý môi trường, thực khóa luận tốt nghiệp với tên gọi: “Nghiên cứu tác động đến môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp & tiểu thủ công nghiệp Cụm công nghiệp Phùng Xá - xã Phùng Xá huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội ” Đến khóa luận hồn thành Trước hết, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa quản lý tài nguyên rừng & Môi trường, Bộ môn quản lý mơi trường, hết lịng giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS.Trần Thị Tuyết Hằng trực tiếp hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến sâu sắc cho khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến cán phịng tài ngun mơi trường huyện Thạch Thất, ban quản lý chủ sản xuất, công nhân cụm công nghiệp Phùng Xá tạo điều kiện tốt giúp đỡ thời gian thu thập ngoại nghiệp, xử lý phân tích mẫu đất, nước, khơng khí Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân dành hết tình cảm điều kiện, chia sẻ lúc khó khăn để tơi hồn thành khóa luận Do thời gian trình độ có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong góp ý, bảo thầy để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Năm 2011 Sinh viên Nguyễn Nghiêm Diệu Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCN: Cụm công nghiệp CN: Công nghiệp CNH –HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa CTR: Chất thải rắn ĐCN: Điểm công nghiệp ĐTH-CNH: Đô thị hố - cơng nghiệp hố HST: Hệ sinh thái KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KTTĐ: Kinh tế trọng điểm TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TN&MT: Tài nguyên môi trường TTCN: Tiểu thủ công nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1 Thống kê số hộ loại hình sản xuất CCN Phùng 23 Xá Bảng 4.2 Nguyên, nhiên liệu, hoá chất xử dụng hàng ngày 29 CNN Phùng Xá Bảng 4.3 Một số sản phẩm CCN Phùng Xá 31 Bảng 4.4 Thực trạng môi trường khu vực nghiên cứu từ ý kiến 33 người dân Bảng 4.5 Chất lượng mơi trường khơng khí CCN Phùng Xá 35 Bảng 4.6 Một số tiêu phân tích mơi trường đất CCN 37 Phùng Xá Bảng 4.7 Kết phân tích nước thải CCN Phùng Xá 38 Bảng 4.8 Kết phân tích số tiêu nước mặt 39 Bảng 4.9 Kết phân tích nước ngầm Phùng Xá 39 Bảng 4.10 Tác động thành phần gây ô nhiễm môi trường 41 CCN Phùng Xá Bảng 4.11 Bảng 4.12 Kết vấn bệnh thường gặp Thống kê lượng thành phần chất thải 42 49 Phùng Xá DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Số lượng diện tích KCN theo vùng kinh tế đến hết tháng 12/2008 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp Biểu đồ 1.3 Tình hình giám định bệnh bụi phổi silic toàn 11 quốc giai đoạn 1991 – 2007 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình, Sơ đồ Hình 4.1 Tên hình, sơ đồ Ơ nhiễm khơng khí bụi khí thải Trang 43 Hình 4.2 Ơ nhiễm tiếng ồn từ vận hành thùng sóc 43 Hình 4.3 Hóa chất xianua khơng cất bảo quản cẩn thận 44 Hình 4.4 Nước thải rác thải gây ô nhiễm môi trường 44 mỹ quan Hình 4.5 Một số hình ảnh trạm xử lý nước thải CCN 46 Phùng Xá Sơ đồ 4.1 Dây chuyền công nghệ gia công kim loại kèm dịng 24 thải Sơ đồ 4.2 Dây chuyền cơng nghệ sản xuất đinh, dây thép kèm 25 dòng thải Sơ đồ 4.3 Sơ đồ dây chuyền mạ kèm dòng thải 27 Sơ đồ 4.4 Dây chuyền công nghệ sản xuất ke, chốt, lề kèm 28 dòng thải Sơ đồ 4.5 Sơ đồ vị trí điểm lấy mẫu khu vực 34 nghiên cứu Sơ đồ 4.6 Mô hình xử lý trạm xử lý nước CCN Phùng Xá 47 Sơ đồ 4.7 Sơ đồ hệ thống xử nước thải cán 55 Sơ đồ 4.8 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải có tách bụi cyclon 56 tháp hấp thụ ĐẶT VẤN ĐỀ Đơ thị hố - cơng nghiệp hố (ĐTH-CNH ) xu hướng tất yếu kinh tế phát triển Tuy nhiên, q trình ĐTH-CNH ln đồng nghĩa với q trình làm biến đổi môi trường tự nhiên, hai khuynh hướng tích cực tiêu cực; việc kiểm sốt q trình ĐTH-CNH ln vấn đề thách thức nước phát triển nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Từ đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng xác định phải "đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn" nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn tạo tiền đề để giải hàng loạt vấn đề trị - xã hội đất nước, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh đại Do vậy, kinh tế nước ta có chuyển dịch mạnh mẽ sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ dẫn đến tốc độ phát triển đô thị, khu công nghiệp tăng nhanh Những khu công nghiệp (KCN) Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước, làm thay đổi nhanh chóng phát triển kinh tế xã hội tỉnh, thành phố có KCN, đóng góp nguồn thu đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội chung nước Trong giai đọan đó, mơi trường sống bị đe dọa ô nhiễm trầm trọng chưa nhận rõ điều Đây vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước Vấn đề ngày trầm trọng, đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Vì việc điều tra thực trạng ô nhiễm môi trường KCN đề thiết để hiểu rõ mức độ ô nhiễm môi trường để đề giải pháp hợp lý, giúp nước Việt Nam phát triển vững mạnh có mơi trường sống tốt cho người dân Hiện tại, địa Hà Nội có 01 Khu công nghệ cao; 18 KCN tập trung, 45 Cụm công nghiệp (CCN) nhỏ vừa; 171 Điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (TTCN), làng nghề khác CCN Phùng Xá phát triển từ làng nghề kim khí Vĩnh Lộc Đây làng kim khí lớn tỉnh Hà Tây cũ Nghề có từ lâu đời, trước chủ yếu sản xuất cày, bừa, cuốc, xẻng, sau xe vận chuyển, xe cải tiến, lề, cửa xếp, cửa hoa ,sắt thép, đinh ghim, vật liệu xây dựng…đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo công ăn việc làm thu nhập cho phần lớn người dân xã Với hàng trăm lò nấu, lị cán thép, bể mạ máy móc hoạt động suốt ngày đêm làm môi trường nơi xuống cấp nghiêm trọng Trong trình sản xuất đưa vào môi trường lượng lớn chất thải, khiến cho môi trường sống nơi ngày suy thối Điều địi hỏi cần có giải pháp khắc phục ô nhiễm cách kịp thời quản lý bền vững hoạt động sản xuất Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nói trên, dựa vào kiến thức học tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác động đến môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Cụm công nghiệp Phùng Xá - xã Phùng Xá - huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội ” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc cải thiện bảo vệ môi trường nơi Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển trạng KCN Việt Nam Sự đời KCN gắn liền với đường lối mới, sách mở cửa Đảng đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 Thời gian qua thực chủ trương sách Đảng nhà nước đẩy mạnh phát triển công nghiệp tiến trình CNH -HĐH đất nước, KCN đầu mối quan trọng thu hút vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư nước Việc hình thành KCN thúc đẩy phát triển cơng nghiệp thúc đẩy hình thành KCN Tính đến tháng 10 năm 2009 tồn quốc có 233 KCN thành lập theo Quyết định thủ tướng phủ, phân bố 56/63 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Trong đó, 171 KCN vào hoạt động, 52 KCN trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật với tổng diện tích đất 57.264 ha, đạt tỷ lệ trung bình khoảng 46% Giai đoạn 2006 – 2015, theo quy hoạch thủ tướng phủ phê duyệt, ưu tiên thành lập 115 KCN với tổng diện tích khoảng 26.400 mở rộng diện tích 27 KCN, nâng tổng diện tích KCN lên khoảng 70.000 ha, phấn đấu tỷ lệ lấp đầy trung bình đạt 60% Theo đó, năm 2006, 2007, 2008 toàn quốc thành lập 74 KCN với tổng diện tích khoảng 20.500 mở rộng diện tích 14 KCN Đến cuối năm 2010 tổng diện tích KCN lên đến 45.000ha Các KCN có nhiều đóng góp quan trọng việc chuyển dich cấu phát triển kinh tế Tạo việc làm, nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân Riêng năm 2008, KCN tạo giá trị sản xuất công nghiệp đạt 33 tỷ USD ( chiếm 38% GDP nước ) giá trị xuất đạt 16 tỷ USD ( chiếm gần 26% tổng giá trị xuất nước), nộp ngân sách khoảng 2,6 tỷ USD, tạo công ăn việc làm cho gần 1,2 triệu lao động Năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định thành lập, hoạt động sách quản lý nhà nước KCN, quy định thống hoạt động KCN lĩnh vực theo hướng mạnh phân cấp quản lý cho ban quản lý KCN Nhờ đó, KCN tiếp tục đà tăng trưởng năm trước, lại có nét phát triển mang tính đột phá, với 84 dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN cấp giấy chứng nhận đầu tư, thành lập 44 KCN mới, với tổng diện tích tự nhiên 15.675.6 ( tăng 75% so với năm 2007 ) mở rộng KCN với diện tích đất tự nhiên 2.810.8 ( tăng 41,1% so với năm 2007 ) Đến cuối tháng 12/2008, với 167 KCN, tổng diện tích đất tự nhiên đạt 46.825 ha, KCN thuộc vùng KTTĐ chiếm tới 74,9 % tổng số KCN 81,8% tổng diện tích đất tự nhiên KCN nước (TCMT tổng hợp, 2009) Đồng Nai Bình Dương địa phương có số lượng KCN lớn nước Biểu đồ 1.1: So sánh số lƣợng KCN dự kiến thành lập giai đoạn 20062015 số KCN thành lập đến hết tháng 12/2008 ( Nguồn: Quyết định 1107/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng 2020, Bộ KH&ĐT, TCMT tổng hợp,2009) Quá trình phát triển thời gian qua cho thấy, KCN tăng nhanh số lượng, diên tích, thu hút lượng khơng nhỏ vốn đầu tư nước nước, thúc đẩy sản xuất công nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sống, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH Tuy nhiên, bên cạnh mục tiêu đạt được, tỷ lệ lấp đầy KCN cơng tác xây dựng cơng trình bảo vệ môi trường KCN chưa đạt tiêu, đời sống người lao động chưa đảm bảo, người dân bị thu hồi đất phục vụ phát triển KCN chậm chuyển đổi nghề nghiệp, chí, khơng người dân bị bần hóa khơng có tư liệu sản xuất Sự phát triển KCN gây sức ép không nhỏ đến môi trường, sống người lao động cộng đồng xung quanh, ảnh hưỏng đến phát triển bền vững đất nước 1.2 Đặc trƣng chất thải KCN 1.2.1 Đặc trưng nước thải KCN Nước thải từ KCN có thành phần đa dạng, chủ yếu chất lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ số kim loại nặng Khoảng 70% số triệu m3 nước thải/ngày từ KCN xả thẳng nguồn tiếp nhận không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nước mặt Chất lượng nước mặt vùng chịu tác động nguồn thải từ KCN suy thối, đặc biệt lưu vực sơng: Đồng Nai, Cầu Nhuệ - Đáy Thành phần nước thải KCN phụ thuộc vào ngành nghề sở sản xuất KCN Thành phần nước thải KCN chủ yếu bao gồm chất lơ lửng, chất hữu (thể qua hàm lượng BOD, COD), chất dinh dưỡng (biểu hàm lượng tổng nitơ tổng Phốt pho) kim loại nặng Chất lượng nước thải đầu KCN phụ thuộc nhiều vào việc nước thải có xử lý hay không Hiện nay, tỷ lệ KCN vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập trung chiếm khoảng 43%, nhiều KCN vào hoạt động mà hoàn toàn chưa triển khai xây dựng hạng mục Nhiều KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung tỷ lệ đấu nối doanh nghiệp KCN thấp Nhiều nơi doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục không vận hành vận hành không hiệu Thực trạng dẫn đến việc phần lớn nước thải KCN xả thải mơi trường có thơng số nhiễm cao nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép 1.2.2 Đặc trưng khí thải cơng nghiệp Các chất nhiễm khơng khí thay đổi theo ngành sản xuất, theo loại hình cơng nghệ Rất khó xác định tất loại khí gây nhiễm, phân loại theo nhóm ngành sản xuất KCN Khu vực phía Nam, đặc biệt vùng KTTĐ phía Nam nơi tập trung nhiều KCN nhất, nơi có phát thải chất nhiễm mơi trường khơng khí nhiều Tiếp đến vùng KTTĐ Bắc Bộ, miền Trung vùng Đồng sông Cửu Long Theo kết quan trắc, chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh nhiều sở sản xuất KCN tốt, đạt tiêu chuẩn cho phép Hiện nay, vấn đề ô nhiễm không khí chủ yếu hoạt động nhà máy thuộc KCN cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu, chưa đầu tư thiết bị xử lý khí thải, gây nhiễm, thơng số quan trắc bụi, CO SO2 không đạt tiêu chuẩn cho phép Một số dạng nhiễm khơng khí khí thải KCN: + Ơ nhiễm bụi (dạng nhiễm phổ biến nhất): Tình trạng nhiễm bụi KCN diễn phổ biến, đặc biệt vào mùa khô KCN trình xây dựng Hàm lượng bụi lơ lửng khơng khí xung quanh KCN qua năm vượt tiêu chuẩn cho phép + Ô nhiễm CO, SO2, NO2 (chỉ diễn cục số KCN ): Nhìn chung, nồng độ khí CO, SO2 NO2 khơng khí xung quanh KCN hầu hết nằm giới hạn cho phép Tại số KCN, tượng ô nhiễm CO, SO2 NO2 diễn + Ơ nhiễm khí khác (đặc thù cho loại hình sản xuất): Tại KCN tồn số khí nhiễm đặc thù loại hình sản xuất sinh axit, kiềm, NH3, H2S, VOC Nhìn chung khí nằm ngưỡng cho phép 1.2.3 Đặc trưng chất thải rắn KCN môi trường làng nghề thiết cần kết hợp cách hài hòa giải pháp sản xuất, biện pháp nước vệ sinh môi trường Điều xuất phát từ thực tế địa phương hoạt động vệ sinh mơi trường cịn hạn chế 4.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng CCN Phùng Xá Ơ nhiễm mơi trường sinh thái mối đe doạ sức khoẻ người KCN, CCN, KCX nói chung CCN Phùng Xá nói riêng Để giải vấn đề nhiễm môi trường phát sinh từ CCN vấn đề trước mắt, mà phải vấn đề lâu dài có tham gia, hợp tác cộng đồng, ý thức cá nhân việc bảo vệ mơi trường, có quan tâm đầu tư giúp đỡ cấp, Ngành, Nhà nước, Cơ quan liên quan Việc đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường CCN Phùng Xá địi hỏi, phải có nghiêm túc nghiên cứu tìm hiểu cơng nghệ sản xuất tại, tổng thể CCN cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Từ kết điều tra thực trạng hoạt động sản xuất môi trường xá Phùng Xá Để bước cải thiện chất lượng môi trường giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường từ hoạt động sản xuất CN-TTCN địa phương, đề tài đề xuất số giải pháp sau: 4.5.1 Giải pháp quản lý Các giải pháp quản lý đề xuất dựa đặc điểm truyền thống điạ phương, hoàn cảnh kinh tế, xã hội biện pháp phù hợp, hữu ích với điều kiện CCN Phùng Xá Thu gom rác thải: Hoạt động thu gom rác manh mún Tuy thu gom lượng rác sinh hoạt đáng kể (khoảng 40%) song vấn đề rác thải tồn nhiều điểm yếu Nên đề xuất: Đảng quyền địa phương cần phải quan tâm đến vấn đề chất thải rắn Cụ thể: Hàng năm đưa vào nghị quyết, kế hoạch việc thu phí vệ 51 sinh mơi trường từ hộ gia đình, đặc biệt hộ sản xuất, kinh doanh nghề TTCN cần phải trích nộp hàng tháng khoản lệ phí bảo vệ mơi trường Quy hoạch sửa chữa bãi gom rác cho hợp vệ sinh Cải tạo hệ thống cống rãnh thoát nước Nên phân luồng thành hai hệ thống: thoát nước mưa chảy tràn bề mặt xuống hệ thống rãnh nơi có hố ga chắn cát, rác sau dẫn vào ao hồ, thường xuyên lạo vét bùn, đất từ hệ thống cống rãnh Hệ thống nước thải xử lý sơ sở theo hệ thống cống ngầm đưa đến điểm xử lý nước thải Đưa chế tài quản lý chất thải hộ dân hộ sản xuất như: gom đổ rác nơi quy định, thưởng phạt với thành viên vi phạm hay làm tốt công tác bảo vệ mơi trường Chính quyền cần thành lập đội vệ sinh môi trường trang bị bảo hộ lao động dụng cụ tối thiểu thu gom chất thải rắn( kinh phí thu từ hộ) CCN cần có chương trình giám sát chất lượng mơi trường, phối hợp thực với quan chức quản lý môi trường Cần xây dựng phương án kiểm tra chất lượng mơi trường cách hệ thống trì đặn Tăng cường quản lý nội vi: Tiết kiệm xử dụng có hiệu lượng tiêu hao nguyên liệu, nước, nhiên liệu thông qua tăng cường việc quản lý vận hành hệ thống cấp nước lò đốt, đưa định mức xử dụng hợp lý nguyên, nhiên liệu để tránh việc thất thoát xử dụng tùy tiện, tăng cường việc bảo ôn lò nung để tránh tượng thất thoát nhiệt Lắp đặt dụng cụ đo nhiệt độ để giúp theo dõi nhiệt độ lò nhằm khống chế chế độ nhiệt tối ưu, điều chỉnh lượng khơng khí cấp vào lị thơng qua việc chọn điều chỉnh quạt gió để đạt tới cháy triệt để nhiên liệu giảm thiểu lượng nhiệt thất qua ống khói lị 4.5.2 Các giải pháp kỹ thuật Nhằm giảm phát thải bụi, tiếng ồn hộ gia đình doanh nghiệp nên ý cải tạo nâng cấp hệ thống nhà xưởng Nâng cao mái nhà xưởng tạo hiệu 52 thông gió tự nhiên tốt, bố trí thêm quạt để thơng gió cưỡng Bố trí khoảng cách sản xuất cách thơng thống, hợp lý Trồng thêm xanh xung quanh CCN Đối với CCN: Do đặc điểm sản xuất ngành gia công tái chế kim loại làng nghề gây nhiễm khơng khí nên quy hoạch tổng thể cần thiết ý tới việc tận dụng đặc điểm đặc trưng khí hậu, hướng gió chủ đạo năm, địa hình - Các giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu nhiễm mơi trường CCN theo định hướng sản xuất hơn: để giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm vào môi trường, sở sản xuất nâng cấp cải tiến lại dây truyền công nghê, đặc biệt ý công đoạn phát sinh chất thải như: khâu tẩy rửa, phân loại, cán, kéo Đối với khâu phân loại tăng cường kiểm tra, phế liệu thu cần loại bỏ hoá chất độc hại trình nấu tinh luyện phát sinh khí độc hại Tuần hồn tái xử dụng nước thải làm mát: Với nước thải từ q trình làm nguội sản phẩm nên có biện pháp thu gom tiến hành giải nhiệt giàn phun cho xử dụng lại Đối với sở sản xuất gia cơng kim loại nước thải từ trình làm nguội sản phẩm chiếm phần lớn tổng lượng nước thải bị tăng nhiệt độ có lẫn lượng nhỏ dầu mỡ Do hoạt động sản xuất CCN mang tính gián đoạn, nhiều lượng nước thải từ q trình làm nguội sản phẩm giải nhiệt tự nhiên mà khơng cần giàn phun Điều tiết kiệm lượng nước đáng kể giảm lượng nước thải gây ô nhiễm môi trường Biện pháp tiết kiệm lượng: Hiện nay, sở sản xuất CCN xử dụng loại nguyên liệu truyền thống, gây ô nhiễm (CO, SO 2, NOx, bụi…) củi, than loại Việc thay đổi sang loại nhiên liệu cao cấp than có hàm lượng lưu huỳnh thấp dầu DO làm cho chất lượng sản phẩm đảm bảo tránh ô nhiễm môi trường góp phần hạ giá thành sản phẩm Để tiến hành việc chuyển đổi sang loại nhiên liệu này, cần 53 thiết phải có thay đổi, cải tiến kết cấu vận hành lị đốt Có thể áp dụng kiểu lị đốt đứng: lị xử dụng nhiên liệu dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh thấp, lị có buồng đốt riêng để trình cháy nhiên liệu triệt để, nhiệt độ cao lửa truyền trực tiếp cho kim loại phần nồi lò, nguyên liệu trước nấu chảy sấy nóng nhiệt độ cao khí thải lò, điều làm giảm lượng nhiên liệu tiêu tốn để nấu kim loại Xử dụng mỏ đốt nhiên liệu để đốt cháy kim loại đạt hiệu suất cháy cao hơn, lò xây dựng vật liệu chịu lửa thích hợp nhằm giảm thiểu ăn mòn phần lò tiếp xúc với kim loại lỏng, tránh đưa thêm tạp chất vào kim loại nóng chảy Hệ thống khói thiết kế hợp lý để giảm thiểu mức độ ô nhiễm khu vực nấu luyện, khói thải phát tán vào khơng khí nồng độ chất gây nhiễm cục khí thải khu vực sản xuất loại bỏ phần đáng kể, tự động điều chỉnh mức nhiệt độ lò cháy nhiên liệu cách dễ dàng - Cải tiến cơng nghệ: Mục đích việc cải tiến công nghệ nâng cao suất chất lượng sản phẩm, làm giảm tiêu hao lượng, giảm chi phí sản xuất giảm phát sinh chất gây nhiễm cách bổ sung thêm công đoạn xử lý sơ thêm chất trợ dung Việc đảm bảo thu hồi kim loại cao, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm phát sinh khí độc hại đồng thời giảm độ bay kim loại nhiệt độ cao Tùy theo công nghệ thiết bị mà tỷ lệ bổ sung chất trợ dung khác chiếm lượng 10–15% trọng lượng kim loại lỏng Lượng trợ dung phải vừa đủ đạt hiệu mong muốn Nếu q khơng có tác dụng che phủ bề mặt kim loại lỏng khơng hiệu quả, cịn q nhiều gây ô nhiễm khí - Các giải pháp kỹ thuật xử lý ô nhiễm Biện pháp xử lý nước thải: Hiện nay, nước thải mạ kim loại xử lý nên nước thải khoảng 275 hộ xả môi trường, thường gọi nước thải cán, cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho hộ Đặc điểm loại nước thải hàm lượng muối kim loại nặng hoà 54 tan chiếm tỷ lệ cao, chứa nhiều dầu mỡ Việc đề sơ đồ công nghệ xử lý nước thải có hiệu mang tính khả thi cao cần phải đặt u cầu để đảm bảo thành cơng việc áp dụng chúng vào thực tế sản xuất Với dịng thải áp dụng phương pháp xử lý học đơn giản kinh tế Sơ đồ hệ thống xử nước thải cán thể sơ đồ 4.7 DÇu nỉi N-íc N-ớc thải Cặn lắng Song chắn rác Bể thu dầu kết hợp bể lắng S 4.7: S đồ hệ thống xử nƣớc thải cán Nước thải từ trình sản xuất đưa qua song chắn rác (1) để loại bỏ tạp chất thô rác dịng chảy Tại bể tách dầu (2) có tỷ trọng nhẹ nên dầu mỡ nước thải lên tách ra, đồng thời thời gian lưu tương đối lớn nên chất lơ lửng có nước thải lắng lại đáy bể dễ dàng tháo mang bãi tập kết Các biện pháp xử lý khí thải: Nguồn phát thải chủ yếu bao gồm khí thải lị nấu luyện kim loại, dung mơi khí từ q trình gia cơng khí khác Khí thải thường có đặc điểm nhiệt độ cao, đặc biệt vị trí lị nấu, khí thải chứa bụi có độ phân tán cao kim loại khí độc hại từ khâu nấu luyện kim loại Vì vậy, thiết bị xử lý khí thải phải thường xuyên làm việc liên tục nhiệt độ cao, hiệu suất xử lý bụi cao phải có cấu tạo đơn giản dễ lắp đặt Căn vào yêu cầu trên, cần phải lắp đặt hệ thống cyclon tách bụi bố trí thêm tháp rửa (tháp hấp thụ) có dung dịch hấp thụ nước dung môi hố học Có thể dùng dung dịch NaOH (hoặc Ca(OH)2 ) Sơ đồ 4.8 hệ thống xử lý khí thi 55 Dung dịch hấp thụ tuần hoàn Cyclon Khí Tháp hấp thụ Khí thải bụi, NaOH Ca(OH) Chụp hút Bụi khí Dung dịch thải Thùng chứa dung dịch Bơm tuần hoàn Quạt hút Lò nấu Đúc Gia công kim loại khuôn Bùn thải S 4.8: Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải có tách bụi cyclon tháp hấp thụ Do có áp suất âm vị trí chụp hút, khí thải điểm phát sinh bụi hút vào cyclon qua hệ thống ống dẫn Tại tác động lực ly tâm gây chuyển động xoáy dịng khí mà hạt bụi bị văng vào thành thiết bị rơi xuống phía dưới, dịng khí sau qua cyclon tiếp tục đưa qua tháp hấp thụ để loại bỏ khí độc hại phần buị cịn sót lại Dung dịch hấp thụ khí độc đưa vào theo nguyên tắc ngược chiều, lớp vật liệu đệm có tác dụng làm tăng diện tích tiếp xúc khí dung dịch hấp thụ góp phần tăng hiệu lý Bụi lắng cyclon định kỳ lấy Các giải pháp giảm thiểu tiếng ồn nhiệt: Việc xử dụng máy móc thiết bị cũ, qua xử dụng thường gây nên độ ồn lớn ảnh hưởng đến môi trường sống làm việc CCN hộ dân sinh sống xung quanh Để giảm thiểu tình trạng trước mắt cần áp dụng số biện pháp: Tăng cường việc tu bảo dưỡng thường xuyên máy móc trang thiết bị Lắp đặt đệm đàn hồi vị trí chân bệ máy nhằm giảm thiểu tiếng ồn gây va chạm chi tiết Thay sửa chữa 56 khớp nối tránh tình trạng tiếng ồn phát sinh chuyển động lệch tâm Xây phịng kín để thùng sóc để giảm tiếng ồn thùng sóc hoạt động, kiên xử lý sở sản xuất phá tường đẩy lui thùng sóc ngồi 4.5.3 Giải pháp xã hội Giáo dục mơi trường nâng cao nhận thức người dân: Giáo dục môi trường biện pháp quan trọng để nâng cao ý thức trách nhiệm hành động để bảo vệ mơi trường Cần phải có biện pháp giáo dục mơi trường cách thường xun tồn CCN, từ cán địa phương tới người dân, chủ hộ sản xuất tới lao động trực tiếp sỏ Bằng phương tiện thơng tin đại chúng như: loa phóng thanh, pano, áp phích, tờ rơi…,tuyên truyền cho người ý thức bảo vệ môi trường sản xuất sinh hoạt Cần giúp cho người nhận thức môi trường làm việc môi trường xung quanh cần phải bảo vệ, trước hết lợi ích họ, sau lợi ích cộng đồng hệ tương lai Nên tổ chức lớp tập huấn môi trường để tạo điều kiện cho cán địa phương, ban quản lý CCN chủ sở nắm nội dung luật Bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức mơi trường sinh thái, từ tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy định giữ gìn vệ sinh mơi trường an tồn lao động sản xuất Đưa tuyên truyền, giáo dục ý thức, nhận thức môi trường vào họp dân thường niên xã 57 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài rút số kết luận sau: Cụm công nghiệp kim khí Phùng Xá hình thành từ làng nghề truyền thống xã Phùng Xá, với 300 hộ sản xuất, kinh doanh chiếm 11,4% tổng số hộ xã Quá trình sản xuất, kinh doanh đứng vững thời buổi chế thị trường Tuy nhiên, bất cập việc tiếp cận với khoa học công nghệ đại ý thức, nhận thức bảo vệ môi trường bền vững Hầu hết dây chuyền công nghệ sản xuất hộ cũ lạc hậu Vì vậy, số công đoạn dây chuyền sản xuất phát sinh chất gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí Hằng ngày, hộ sản xuất tiêu thụ khối lượng nguyên nhiên vật liệu, lượng lơn Quá trình vận chuyển, xử dụng nguyên nhiên liệu chưa hợp lý gây lãng phí phận tài nguyên làm vệ sinh môi trường Thực trạng mơi trường đất, nước, khơng khí cụm công nghiệp Phùng Xá bị ô nhiễm nghiêm trọng Một số thành phần hóa học gây độc hại cho sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống người dân vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,17 đến 64 lần Những tác nhân gây ô nhiêm môi trường khu vực chủ yếu phát sinh từ khâu trung gian dây chuyền công nghệ sản xuất cũ lạc hậu, từ phương tiện lại vận chuyển vật tư, thiết bị, chất thải thu gom xử lý chưa hợp vệ sinh Các hộ kinh doanh, sản xuất quyền địa phương chưa thực quan tâm đến việc xử lý chất thải bảo vệ môi trường Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất gây nên cải thiện điều kiện môi trường nơi 58 5.2 Tồn Do thời gian điều kiện có hạn, Đề tài tiến hành nghiên cứu số hộ đại diện cho nhóm hộ sản xuất nên chưa đánh giá tồn diện mức độ gây nhiễm Trong q trình điều tra lấy thơng tin từ hộ dân xung quanh hộ kinh doanh sản xuất số phiếu điều tra cịn ít, đầu tư thời gian lấy thơng tin xác chưa đảm bảo Đề tài chưa đánh giá tác động tổng hợp mặt tới môi trường khu vực nghiên cứu, chưa thấy xác thơng tin khối lượng, thành phần chất xả thải Các giải pháp đưa cịn chung chung nên tính khả thi chưa cao 5.3 Kiến nghị Các nghiên cứu Đề tài cịn mang tính đại diện nên đề tài cần mở rộng quy mô thời gian nghiên cứu, cần lấy thêm mẫu phân tích để việc đánh giá xác Kết hợp với quyền địa phương để đưa biện pháp khả thi áp dụng vào thực tế 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Duy Bách (2006)- “Bài giảng môi trường phát triển”, Đại học Lâm Nghiệp năm Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001)- “Quản lý môi trường cho phát triển bền vững”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2005)– “Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển”, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Nhân (2001) – “Sổ tay hướng dẫn xử lý môi trường sản xuất tiểu thủ công nghiệp – Xử lý ô nhiễm ngành mạ điện” Nguyễn Khắc Hải (2005) – “Ơ nhiễm mơi trường cơng nghiệp sức khỏe cộng đồng”, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Bộ khoa học công nghệ Môi trường (2001)– “Tuyển tập hội nghị khoa học tài nguyên môi trường” Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Bộ tài nguyên & môi trường (2009) – “ báo cáo môi trường Quốc gia 2009- Môi trường khu công nghiệp Việt Nam.” Phịng tài ngun mơi trường huyện Thạch Thất (2009) – đề án bảo vệ môi trường công ty CCN Sở khoa học công nghệ môi trường Hà Tây (Tháng 5/2001).- “Tham luận công tác bảo vệ mơi trường huyện Hồi Đức, Thạch Thất, Quốc Oai” 10 UBND xã Phùng Xá, huyên Thạch Thất, TP.Hà Nội – “Báo cáo thực chương trình phát triển cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp” 11 UBND huyện Thạch Thất (năm 2009) - “Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Thạch Thất-TP.Hà Nội đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 năm tiếp theo” 12 Viện Khoa học thuỷ lợi (Năm 2001)– “Tuyển tập kết khoa học công nghệ 1999 –2000” 60 PHỤ BIỂU Biểu 1: Phiếu điều tra thực trạng mơi trường Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thông tin sau: Họ tên chủ hộ: ……………………………… Tuổi:…………… Nghề SX : ………………………………………………… Địa : ………………………………………………… Câu 1: Ơng (bà) cho biết thơng tin lao động ? Số nhân gia đình ……… Số người độ tuổi lao động ……… Số người làm nghề ……… Câu : Thời gian sản xuất gia đình Thời gian sản xuất ngày …… Thời gian ngày tháng ……… Gia đình sản xuất nhiều vào thời gian năm …… Câu : Năng suất lao động gia đình tháng ? (số sản phẩm / tháng) ……………………………………………………………………………… Câu : Số nguyên liệu tiêu thụ tháng Chủng loại nguyên liệu: ……………… (tấn) …………………………………………………………………………… Câu : Những loại hóa chất sử dụng sản xuất ………………………………………………………………………… Câu : Nước dùng cho sinh hoạt:… m3/ ngày, lấy từ đâu Nước dùng cho sản xuất:… m3/ ngày, lấy từ đâu Câu : Nước thải từ sinh hoạt sản xuất thải ……………… Có qua sử lý khơng? Câu : Hoạt động sản xuất có ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí xung quanh khu vực gia đình ( bụi, tiếng ồn, mùi hóa chất,…) Khơng Có (Nếu có ngun nhân : ……………………………………) Câu : Chất thải rắn thải từ q trình sản xuất có gì?………………………………………………………………………… Lượng thải: kg/ngày Chúng gia đình xử lý nào? …………………………………………………………………………… Câu 10 : Nước ao hồ khu vực ? Nước có mùi, màu đen Ít có mùi màu nước bình thường Câu 11 : Người gia đình có mắc phải bệnh ? …………………………………………………………………………… Câu 12 : Theo ơng (bà) hoạt động sản xuất gia đình có ảnh hưởng đến thành phần môi trường Đất Nước Khơng khí Câu 13 : Ơng (bà) có quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường sống khơng? Có Khơng Gia đình hàng năm có đóng phí bảo vệ mơi trường? Đồng/năm Câu 14 : Môi trường thay đổi theo hướng có ảnh hưởng tới sản xuất gia đình khơng? Có Khơng Câu 15 : Chính quyền địa phương có quan tâm tới việc bảo vệ mơi trường sống khơng? Có Khơng Hàng năm địa kinh phí bảo vệ mơi trường đ/năm Câu 16 : Ơng (bà) có đề xuất việc bảo vệ môi trường làng nghề không ? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! Biểu 2: Phiếu điều tra thực trạng mơi trƣờng Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thông tin sau: Họ tên: Chức vụ: ……………………………… Tuổi:…………… ……… Cơng việc chính: Địa chỉ:………………………………………………… ………………………………………………… Câu 1: Ơng (bà) cho biết thơng tin lao động ? Tổng số cán đơn vị ……… Số lao động trực tiếp: ………Số gián tiếp:………… phẩm đơn vị gì:……………………………………… Câu : Thời gian làm việc ngày …… Thời gian ngày tháng ……… Thời gian làm thêm ngày…… , tháng Sản …… Câu : Năng suất lao động đơn vị tháng ? (số sản phẩm / tháng) ……………………………………………………………………………… Câu : Số nguyên liệu tiêu thụ tháng Chủng loại nguyên liệu: ……………… (tấn) ……………………………………………………………………………… Câu : Những loại hóa chất sử dụng sản xuất ……………………………………………………………………………… Câu : Nước dùng cho sinh hoạt:… m3/ ngày, lấy từ đâu Nước dùng cho sản xuất:… m3/ ngày, lấy từ đâu Câu : Nước thải từ sinh hoạt sản xuất thải ……………… Có qua sử lý khơng? Câu : Hoạt động sản xuất có ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí xung quanh khu dân cư ( bụi, tiếng ồn, mùi hóa chất,…) Khơng Có (Nếu có ngun nhân : ……………………………………) Câu : Chất thải rắn thải từ q trình sản xuất có thứ gì?………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Lượng thải: kg/ngày Chúng thu gom xử lý nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 10 : Nước ao hồ khu vực ? Nước có mùi, màu đen Ít có mùi màu nước bình thường Câu 11 : Người thường mắc phải bệnh ? …………………………………………………………………………… Câu 12 : Theo ông (bà) hoạt động sản xuất đơn vị có ảnh hưởng đến thành phần mơi trường nào? Đất Nước Khơng khí Câu 13 : Ơng (bà) có quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường sống khơng? Có Khơng Đơn vị hàng năm có đóng phí bảo vệ mơi trường? đồng/năm Đơn vị hàng năm có chi phí bảo hiểm cho cơng nhân? đồng/năm, có trang bị loại bảo hộ lao động cho công nhân:…… …………………………………………… Câu 14 : Môi trường thay đổi theo hướng có ảnh hưởng tới xuất, chất lượng sản xuất đơn vị khơng? Có Khơng Câu 15 : Chính quyền địa phương có quan tâm tới việc bảo vệ mơi trường sống khơng? Có Khơng Hàng năm địa phương có thu phí bảo vệ mơi trường đơn vị? đ/năm Câu 16 : Ơng (bà) có đề xuất việc bảo vệ mơi trường đơn vị địa phương khơng ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)!

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w