1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0552 Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tại Cơ Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 361,37 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiết củađề tài (12)
  • 2. Tổngquantìnhhình nghiêncứuđềtài (13)
  • 3. Mụctiêunghiêncứu (15)
  • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (16)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (16)
  • 6. Ýnghĩa của đềtài (16)
  • 7. Kếtcấucủađềtài (17)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊNNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰNGHIỆP (18)
    • 1.1. Tổngquanvềngânsáchnhànướcvàngânsáchnhànướccấptỉnh7 1. Mộtsốkhái niệm (0)
      • 1.1.1.1. KháiniệmNgânsáchnhànước (18)
      • 1.1.1.2. Nguyêntắcquảnlýngânsáchnhànước (19)
      • 1.1.2. Hệ thống ngân sách nhà nước và ngân sách nhà nước cấp tỉnh tronghệthốngNgânsáchnhànước (0)
        • 1.1.2.1. Hệthốngngânsáchnhànước (20)
      • 1.1.3. Kháiquátnguồnthu,nhiệmvụchingânsáchđịaphương (0)
        • 1.1.3.1. Nguyêntắcphâncấpquảnlýnguồnthu,nhiệmvụchivàquanhệgi ữacáccấpngânsáchđịaphương (25)
        • 1.1.3.2. Nguồnthu,nhiệmvụchingânsáchđịaphương (25)
      • 1.1.4. ChithườngxuyênNSNN,nhiệmvụ,đặcđiểm,vaitròchithườngx uyênNgânsáchnhànướccấptỉnh (0)
        • 1.1.4.1. ChithườngxuyênNSNN (26)
        • 1.1.4.2. NhiệmvụchithườngxuyênNgânsáchnhànướccấptỉnh (26)
        • 1.1.4.3. Đặcđiểmchithườngxuyênngânsáchnhànướccấptỉnh (27)
        • 1.1.4.4. Vaitròchithườngxuyênngânsáchnhànướccấptỉnh (28)
    • 1.2. Nộidungchithườngxuyênngânsáchnhànướctrongcáccơquan,đơnvịhành chínhsựnghiệpcấptỉnh (0)
    • 1.3. Cácy ế u t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n q u ả n l ý c h i t h ƣ ờ n g x u y ê n n g â n s á c h n (0)
    • 1.4. Quảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướctrongcáccơquan,đơnvịhànhchínhs ựnghiệp cấptỉnh (0)
      • 1.4.1. Xâydựng,hướngdẫn,cụthểhóacácchếđộ,chínhsáchchithườngxuyênngâ nsáchnhànước (33)
      • 1.4.2. Côngtáclậpkếhoạch,dựtoán,phânbổdựtoánchithườngxuyênngâns áchnhànướctạicáccơquan,đơnvịhànhchínhsựnghiệpcấptỉnh2 2 1.4.3. Côngtácchấphànhdựtoánchithườngxuyênngânsáchnhànướctạicác cơ quan,đơnvị hànhchính sựnghiệpcấp tỉnh (33)
      • 1.4.5. Côngt á c k i ể m t r a c h i t h ƣ ờ n g x u y ê n n g â n s á c h n h à n ƣ ớ c t ạ (0)
    • 2.1. KháiquátvềSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh (47)
      • 2.1.1. QuátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủaSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐị (47)
  • nh 36 2.1.2. Chứcn ă n g , n h i ệ m v ụv à q u y ề n h ạ n c ủ a S ở G i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o tỉnhBìnhĐịnh (0)
    • 2.1.2.1. ChứcnăngcủaSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh (47)
    • 2.1.2.2. NhiệmvụvàquyềnhạncủaSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh. 36 2.1.3. .ĐặcđiểmtổchứcquảnlýcủaSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh39 2.2. ThựctrạngchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSởGiáodụcvà ĐàotạotỉnhBìnhĐịnh (47)
    • 2.2.1. Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Sở Giáo dục vàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh (52)
    • 2.2.2. NộidungchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSởGiáodụcvàĐàotạot ỉnhBìnhĐịnh (53)
    • 2.3. ThựctrạngquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSởGiáodụ cvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 2.3.1.1. CăncứpháplýđểlậpdựtoánchithườngxuyênNSNN (57)
      • 2.3.1.2. QuytrìnhlậpdựtoánNSNNchithườngxuyênNSNNcủaSởGiáo dụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh (57)
      • 2.3.2. Chấphànhdựto án chi thường xu yê n ngânsách n hà nướctạiS ở GiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 2.3.3. QuyếttoánchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSởGiáodụcvàĐ àotạotỉnhBìnhĐịnh (73)
        • 2.3.3.1. cứpháplýthựchiệnquyếttoánchithườngxuyênNSNN63 2.3.3.2. Quy trình quyết toán chi thường xuyên NSNN của Sở Giáo dụcvàĐàotạotỉnh BìnhĐịnh (0)
        • 2.3.3.3. KếtquảcôngtácquyếttoánchithườngxuyênNSNNcủaSở Giáodục vàĐào tạo tỉnhBình Địnhgiaiđoạn 2018 –2020 (75)
      • 2.3.4. Thanhtra,kiểmtracôngtácchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSở GiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh (76)
    • 2.4. ĐánhgiáthựctrạngquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSở GiáodụcvàĐàotạotỉnhBình Định (0)
      • 2.4.1. Kếtquảđạtđƣợc (77)
      • 2.4.2. Hạnchế,nguyênnhân (80)
    • 3.2. Mộtsốgiảipháphoànthiệnquảnlýchithườngxuyênngânsáchnh ànướctạiSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 3.2.5. Nângcaonănglựcđộingcôngchức,viênchứclàmcôngtáckếho ạchtài chính, kếtoán (0)
      • 3.2.6. Phátt r i ể n ứ n g d ụ n g h ệ t h ố n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n t r o n g s d ụ n (0)
    • 3.3. Kiếnnghị (96)
      • 3.3.1. Đốivới Chínhphủ (96)
      • 3.3.2. ĐốivớiBộTàichính (97)
      • 3.3.3. ĐốivớiKhobạcNhànước (98)
      • 3.3.4. Đốivới SởTàichínhtỉnhBìnhĐịnh (0)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN NGUYỄNTHỊTHUTRANG QUẢNLÝCHITHƢỜNGXUYÊNNGÂNSÁCHNHÀNƢỚCTẠIS ỞGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TỈNHBÌNHĐỊNH Ngành Quảnlýkinhtế Mãsố 8310110 Ngƣờihƣớngdẫn PGS TS TRẦNTHỊCẨMTHANH LỜICA[.]

Tínhcấpthiết củađề tài

Quản lý và sử dụng Ngân sách nhà nước hiệu quả là một trong nhữngyêu cầu quan trọng hàng đầu của bất kỳ Chính phủ, địa phương, cơ quan nàonhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, trong điều kiện nguồn thungân sách còn eo hẹp nhƣ hiện nay, trong khi nhu cầu chi ngày càng lớn, tìnhtrạng bội chi ngân sách thường xuyên,… thì việc quản lý chi NSNN là yêucầucấp bách.

Chi NSNN bao gồm chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên Trongđó, chi thường xuyên NSNN lànhiệm vụ chi của ngân sách nhà nướcnhằmbảođảmhoạtđộngcủabộ máynhànước,tổchứcchínhtrị,tổchứcchínhtrị–xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụthường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốcphòng, an ninh Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các nhiệm vụchi thường xuyên của nhà nước ngày càng gia tăng về quy mô và tính chấtmặc dù nguồn lực tài chính là hữu hạn, nhà nước cần quản lý sử dụng mộtcách hiệu quả nhất,tiếtkiệm nhất.Đ ó c n g l à b à i t o á n đ ặ t r a c h o c á c n h à quản lý để thực hiện tốt vai trò quản lý nhà nước đã được nhân dân ủy nhiệmgiao cho Tập trung đầy đủ nguồn thu ngân sách theo luật ngân sách nhà nướcvà sử dụng một phần nguồn thu này vào chi tiêu thường xuyên hiệu quả, tiếtkiệmvàổn định bền vững.

Trong thời gian qua, công tác quản lý chi thường xuyên NSNN đượcđặc biệt chú trọng, trong đó đƣợc quy định bởi Luật NSNN và các Nghị định,Thôngtưhướngdẫnđicùng.Tuynhiên,trênthựctế,việcsửdụngchithườngxuyên NSNN còn nhiều bất hợp lý,d à n t r ả i , g â y l ã n g p h í , t h ấ t t h o á t N S N N Vì vậy, việc quản lý chi thường xuyên NSNN như thế nào để đạt được hiệuquảcaonhất,tiếtkiệm,khắcphụctìnhtrạngchingoàidựtoán,chivƣợtdự toán, chi không đúng thẩm quyền,s a i q u y đ ị n h c ủ a L u ậ t N S N N đ a n g l à v ấ n đề đƣợc hết sức coi trọng và quan tâm nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của sựpháttriển trong thời kỳđổimới và hội nhậpkinh tếquốc tế.

Với vai trò là một trong những cơ quan quản lý rất quan trọng trong đờisống xã hội tại địa phương, quy mô, phạm vi quản lý lớn, do vậy tỷ trọng chithường xuyên NSNN tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định c ng rất lớntrong chi thường xuyên NSNN tại địa phương Do vậy, tôi quyết định lựachọn đề tài:“Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Sở Giáo dụcvà Đào tạo tỉnh Bình Định”làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm góp phầnlàm sáng tỏ những vấn đề phát sinh từ thực tiễn và đặc thù công tác quản lýchi thường xuyên NSNN, tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chithường xuyên NSNN tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định trong thờigian tới.

Tổngquantìnhhình nghiêncứuđềtài

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đã được nhiều cá nhânquan tâm nghiên cứu trên các góc độ, khía cạnh khác nhau Điển hình cho cácnghiêncứunàynhƣsau:

LuậnvănthạcsĩcủatácgiảHoàngAnhSơn(2017),vớiđềtài“Quảnlýc h i t h ư ờ n g x u y ê n n g â n s á c h n h à n ư ớ c h u y ệ n Đ ă k H à , t ỉ n h K o m T u m ”,Luậnv ă n t h ạ c s ĩ k i n h t ế , T r ƣ ờ n g Đạih ọ c K i n h t ế - Đ ạ i h ọ c Đ à N ẵ n g [ 6 ] Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về NSNN cấp huyệnvà công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Phân tích thực trạngcông tác quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Đăk Hà giai đoạn 2011 -

2015và6thángđầunăm2016đểđánhgiákếtquảđạtđƣợc,hạnchếvàtìmra nguyên nhân. Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện côngtácquảnlýchithườngxuyênngânsáchchoHuyệnĐăkHà.

“Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước ở huyệnQuảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại họcKinh tế - Đại học Huế [5] Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận vàthực tiễn về công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện và đánh giáthực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Quảng Ninh,tỉnh Quảng Bình (giai đoạn 2014 - 2016), qua đó đề xuất các phương hướngvà giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sáchnhànướctạihuyệnQuảngNinh,tỉnhQuảngBìnhđếnnăm2020.

LuậnvănthạcsĩcủatácgiảĐàoThịNguyệt(2018),vớiđềtài“Quảnlý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục phổ thông trên địa bàntỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học Thương Mại,Hà Nội [4] Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về NSNNvà công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Phân tích thực trạngquản lýchi thường xuyên NSNN cho giáo dục phổt h ô n g t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h Sơn La giai đoạn 2015 - 2017 và đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lýchi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục phổ thông trên địa bàntỉnhSơn Lađến năm2020.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Hải Ninh (2019), với đề tài“Quản lýchi thường xuyên các đơn vị hành chính sự nghiệp của tỉnh Kom Tum”,Luậnvăn thạc sĩ quản lý kinh tế,

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [14].Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về NSNN và công tácquảnlýchithườngxuyêncácđơnvịhànhchínhsựnghiệpcủatỉnh.Thờigiannghiên cứu đề tài là giai đoạn 2011-2016 và Phân tích thực trạng năm 2017 vàđề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên các đơn vịhànhchính sự nghiệp của tỉnh KomTum.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Đức Ân (2020), với đề tài“Quản lýchi thườngxuyên ngânsách nhànước củaSở TàichínhtỉnhCaoB ằ n g ” ,Luậnvănthạcsĩquảnlýkinhtế,ĐạihọcTháiNguyên[8].Lu ậnvănđãhệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về NSNN và công tác quản lý chithường xuyên ngân sách nhà nước Phân tích thực trạng quản lý chi thườngxuyên NSNN tạiS ở T à i c h í n h t ỉ n h C a o B ằ n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 7 -

2 0 1 9 v à đ ề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên từ ngân sáchnhànướctạiSởTàichínhtỉnhCaoBằngtronggiaiđoạn2021-2025.

Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu về công tác quản lý chi thường xuyênNSNN cấp vĩ mô hay vi mô trên phạm vi tỉnh, thành phố hay quận, huyện,thịxã, mỗi tác giả có cách tiếp cận và nội dung nghiên cứu khác nhau, thời giannghiên cứu khác nhau và đề xuất các giải pháp chỉ áp dụng cho từng địaphươngcụthể,khôngthểápdụngđạitràchotấtcảcácđịaphương,đồngthờichođếnhiện naychƣacócôngtrìnhnàotạitỉnhBìnhĐịnhnghiêncứuvềvấnđề này tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnhBình Định Do đó, tác giả chọn đề tàiluận văn “Quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại Sở Giáo dục vàĐàotỉnh Bình Định”làmđề tài nghiên cứu.

Mụctiêunghiêncứu

3.1 Mụctiêunghiêncứutổngquát Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại SởGiáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện côngtác quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh BìnhĐịnhtrong thời gian tới.

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chi thườngxuyênNSNN.

- Phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở Giáo dụcvà Đào tạo tỉnh Bình Định để đánh giá những kết quả đạt đƣợc, hạn chế vàtìmranguyên nhân.

Giáodục vàĐào tạo trongthời gian tới.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

4.1 Đốitƣợngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý chi thường xuyên

NSNNtạiSở Giáo dục vàĐào tạo tỉnh BìnhĐịnh

- Vềt h ờ i g i a n : L u ậ n v ă n sử d ụ n g số l i ệ u t h u t h ậ p t r o n g k h o ả n g t h ờ i gian từ năm2018đến năm2020.

Phươngphápnghiêncứu

- Phương pháp hệ thống hóa: Phương pháp này nhằm nghiên cứu cáctàiliệucóliênquanđếnchithườngxuyênNSNN.

- Phương pháp tổng hợp, phân tích: Nhằm phân tích, đánh giá thựctrạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở Giáo dục và Đào tạotỉnh Bình Định.

- Phươngpháptổnghợp,suyluậntừđóđưaracácphươnghướng,giảipháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở Giáo dục vàĐàotạo tỉnh BìnhĐịnh.

Ýnghĩa của đềtài

- Đề tài nghiên cứu đã phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng công tácquản lý chi thường xuyên NSNN của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Địnhtrong giai đoạn 2018-2020, từ đó nêu ra đƣợc những ƣu và nhƣợc điểm, c ngnhƣ nêu lên đƣợc những nguyên nhân tồn tại trong công tác quản lý chithườngxuyênNSNNcủaSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh.

- Đề tài đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chithườngxuyênNSNNcủaSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh.

Kếtcấucủađềtài

Chương2:ThựctrạngquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSở Giáo dục vàĐào tạo tỉnh BìnhĐịnh.

Chương3:GiảiphápquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSởGiáodục vàĐào tạo tỉnh Bình Định.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊNNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰNGHIỆP

Quảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướctrongcáccơquan,đơnvịhànhchínhs ựnghiệp cấptỉnh

đó mà công nghệ tin học là một trong những nhân tố ảnh hưởng khôngnhỏđếnhiệuquảquảnlýchithườngxuyênNSNNhiệnđạitrên

1.4 Quảnlý chi thườngu ê n n g n s á c h n h à n ư ớ c t r o n g c á c c ơ q u a n , đơnvị hànhchínhsựnghiệp cấp tỉnh

Chi thường xuyên ngân sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị hànhchính sự nghiệp cấp tỉnh đƣợc thực hiện theo một quy trình thống nhất gồmcác giai đoạn chủ yếu: Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước;chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước; quyết toán chithường xuyên ngân sách nhà nước và thanh tra, kiểm tra công tác lập dự toánvà quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước công tác chi thườngxuyênngânsách nhànước.

1.4.1 Xâydựng, hướng dẫn, cụ thể hóa các chế độ, chính sách chi thườngxuyênngânsáchnhà nước Đây là nội dung quan trọng làm nền tảng cho công tác quản lý và sửdụng kinh phí tại các cơ quan, đơn vị nhà nước ban hành các chế độ, chínhsách, tiêu chuẩn, định mức theo quy định Các cơ quan, đơn vị nhà nước, đặcbiệt là các đơn vị dự toán cấp 1 có trách nhiệm chủ động nghiên cứu, tiếp tụchướng dẫn, cụ thể hóa trong từng ngành, lĩnh vực, đảm bảo theo quy định củaNhà nước, phù hợp với đặc điểm, đặc thù của mỗi ngành mỗi lĩnh vực cụ thểlàmcăncứ đểcácđơn vị trực thuộctriểnkhai thực hiện.

1.4.2 Côngtáclậpkếhoạch,dựtoán,phânbổdựtoánchithườngxuyênn gânsáchnhànước tạicáccơquan,đơnvịhành chínhsự nghipcaptĩnhLập dự toánchithường xuyênngânsáchnhànướctạicáccơquan,đơn vịhànhchínhsựnghiệpcấptỉnhlàcôngviệckhởiđầucóýnghĩaquyếtđịnh đếntoànbộcáckhâucủacôngtácquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướcc ấptỉnh.Lậpdựtoánchithườngxuyênngânsáchnhànướctạicáccơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp cấp tỉnh là lập kế hoạch (dự toán) cáckhoản chi thường xuyên ngân sách trong một năm ngân sách Kết quả củakhâunàylàdựtoánngânsáchđƣợccấpcóthẩmquyềnquyếtđịnh.

Quá trình lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại các cơquan,đơn vị hànhchính sự nghiệp cấptỉnh phải đảmbảocácyêu cầu:

Mộtlà ,lậpdựtoánchithườngxuyênngânsáchnhànướcphảituânthủnhững quy định của

Luật ngân sách nhà nước Dự toán chi thường xuyênngân sách của các cơ quan, đơn vị dự toán các cấp phải lập theo đúng nộidung, biểu mẫu, thời hạn kèm theo báo cáo thuyết minh rõ ràng cơ sở, căn cứtính toán.

Hai là , lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước phải căn cứvào các quy định của pháp luật về chi ngân sách nhƣ: Chính sách, chế độ, tiêuchuẩn,địnhmức chi.

Ba là , lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước phải căn cứvàocân đối ngân sáchtheo Nghịquyết Quốchội.

1.4.2.1 Căn cứ lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại các cơquan,đơn vị hànhchính sựnghiệp cấp tỉnh

Thông tƣ số 342/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính : Quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều củaLuậtngânsách nhànước

Căn cứ nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nămnhững năm trước và số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách, xây dựng dự toánchi thường xuyên cho từng lĩnh vực chi theo mục tiêu, nhiệm vụ đƣợc giaonhữngnămtrướcđảmbảođúngchínhsách,chếđộ,địnhmứcchiNSNN.

Cácđ ơ n v ị s ử d ụ n g N S N N l ậ p d ự t o á n c h i t h ƣ ờ n g x u y ê n đ ú n g t í n h c hấtnguồn kinh phí, triệt đểtiết kiệm.

Dự toán chimuas ắ m , b ả o d ƣ ỡ n g , s ử a c h ữ a t à i s ả n p h ả i c ă n c ứ q u y định về tiêu chuẩn, địnhmứcv à c h ế đ ộ q u ả n l ý , s ử d ụ n g t à i s ả n n h à n ƣ ớ c theo quy định; giảm tần suất và tiết kiệm tối đa kinh phí tổ chức lễ hội, nhất làlễ hội có quy mô lớn, hội thảo, khánh tiết sử dụng ngân sách; hạn chế bố tríkinh phí đi nghiên cứu, khảo sát nước ngoài,mua sắm ô tôvà trang thiết bịđắttiền;mở rộng thực hiện khoánxe ô tô công. Đối với dự toán kinh phí sửa chữa, bảo trì, cải tạo, nâng cấp, mở rộngcơ sở vật chất, dự toán của các cơ quan, đơn vị phải gửi kèm thuyết minh chitiết về tên công trình; Mục tiêu sửa chữa, bảo trì, cải tạo, nâng cấp, mở rộng;Sự cần thiết, lý do thực hiện; Văn bản phê duyệt của cấp có thẩm quyền; Khốilƣợng công việc dự kiến; Thời gian bắt đầu, kết thúc; Dự toán kinh phí theocácnguồn vốn và phân kỳthực hiện hàng năm.

Dự toán chi hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị sự nghiệpxây dựng cần gắn với lộ trình tinh giản biên chế, sắp xếp lại bộ máy hànhchính giai đoạn 2016-2020 theo Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17 tháng 04năm 2015; Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014; Chỉthị số 02/CT-TTg ngày 23/01/2019 của Thủ tướng Chính phủ; Nghị định số26/2015/NĐ-CP ngày09 tháng 03 năm2015. Để dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại các cơ quan, đơnvị hành chính sự nghiệp cấp tỉnh thực sự trở thành công cụ hữu ích trong điềuhành ngân sách, lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước phải căncứvào các nhân tốchủ yếusauđây:

- Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòngnóichungvànhiệmvụcụthểcủađịaphương.

- Địnhmứcphânbổngânsách,chếđộ,tiêuchuẩn,địnhmứcchingân sách.

- ChỉthịcủaChínhphủvềviệcxâydựngkếhoạchpháttriểnkinhtế- xã hội và dự toán ngân sách; Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về việclậpdự toán chi ngân sách;

- Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách phải tính đến các kết quảphân tích, đánh giá tình hình thực hiện ngân sách các năm trước đặc biệt lànămbáo cáo.

1.4.2.2 Quy trình lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nướctạicáccơ quan, đơn vị hành chính sựnghiệp cấp tỉnh

Hàng năm, căn cứ vào văn bản hướng dẫn lập dự toán chi ngân sáchnhà nước và số kiểm tra về dự toán chi ngân sách nhà nước của cơ quan cóthẩm quyền, các cơ quan nhà nước hướng dẫn cụ thể về nội dung, yêu cầu vàthời hạn lập dự toán chi ngân sách và thông báo số kiểm tra về dự toán chingân sách nhà nước cho các đơn vị trực thuộc, các đơn vị dự toán trực tiếp sửdụng ngân sách lập dự toán chi tiết chi thường xuyên ngân sách nhà nướctheoquyđịnh, gửi cơ quan cấp trên.

Căn cứ vào dự toán chi ngân sách nhà nước do các đơn vị trực thuộcbáo cáo (trong đó có nội dung chi thường xuyên NSNN); nhiệm vụ chính trịcủa ngành; các chế độ, chính sách, định mức chi, số kiểm tra về dự toán chingân sách của đơn vị mình, cơ quan hành chính nhà nước tổng hợp, thẩm travà lập dự toán chi ngân sách nhà nước đơn vị mình báo cáo cơ quan có thẩmquyềnxemxét, phê duyệt.

Sau khi được cơ quan có thẩm quyền phân bổ và giao dự toán chithường xuyên ngân sách, các cơ quan nhà nước tiến hành phân bổ và giao dựtoánchithườngxuyênngânsáchnhànướcchocácđơnvịtrựcthuộcđểlàm cơsởđiềuhànhvàquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướctrongnăm.

Do việc xây dựng, phân bổ và giao dự toán cho các cơ quan, đơn vịhànhchính sự nghiệpđược thựchiệnvàonăm trước;c á c c h ế đ ộ , c h í n h sách,đ ị n h m ứ c c h i t i ê u c ủ a n h à n ƣ ớ c t h ƣ ờ n g x u y ê n t h a y đ ổ i n ê n n h i ề u khidựtoángiao chocáccơquan, đơ nvịchƣaphùhợpvớitìnhhình thựctế Do vậy, khi triển khai thực hiện dự toán đƣợc giao, việc điều chỉnhd ự toánđ ã g i a o c h o c á c c ơ q u a n , đ ơ n v ị l à m ộ t p h ầ n t r o n g c ô n g t á c l ậ p d ự toánc h i t h ƣ ờ n g xuyên n g â n sá c h n h à nƣ ớc là m ộ t y ê u c ầ u t ấ t y ế u đ ể đ á p ứngn h u c ầ u c h i c h o n h ữ n g n h i ệ m v ụ c h i c ấ p b á c h , đ ộ t x u ấ t , c á c t h a y đ ổ i trong chế độ, chính sách của nhà nước Yêu cầu, căn cứ và quy trình điềuchỉnh dự toán được thực hiện tương tự như đối với công tác lập dự toán chithườngxuyênngânsáchnhànước.

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trong giai đoạn lậpdự toán là quản lý trước chi tiêu Do vậy, nội dung và biện pháp quản lý chủyếu của giai đoạn này là quản lý sự tuân thủ các căn cứ pháp lý làm cơ sở cholập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước; quản lý về chấp hành quytrình, thời gian lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước và quản lývề chấp hành nội dung, phương pháp lập dự toán chi thường xuyên ngân sáchnhànước.

2.1.2 Chứcn ă n g , n h i ệ m v ụv à q u y ề n h ạ n c ủ a S ở G i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o tỉnhBìnhĐịnh

ChứcnăngcủaSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh

- Sở Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lýnhà nước về giáo dục và đào tạo ở địa phương theo quy định của pháp luật vàthực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhândân tỉnh,

- Sở Giáo dục và Đào tạo có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tàikhoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế vàcông tác của Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn,kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ và các quy định khác của Bộ Giáo dục vàĐàotạo.

NhiệmvụvàquyềnhạncủaSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh 36 2.1.3 .ĐặcđiểmtổchứcquảnlýcủaSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh39 2.2 ThựctrạngchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSởGiáodụcvà ĐàotạotỉnhBìnhĐịnh

1) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 12 Nghị định số127/2018/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2018 của Chính phủ quy định tráchnhiệm quản lý nhà nước về giáo dục; Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày

C P n g à y 0 4 t h á n g 1 0 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số46/2017/NĐ-CP;N g h ị đ ị n h s ố 8 6 / 2 0 1 8 / N Đ -

C P n g à y 0 6 t h á n g 6 n ă m 2 0 1 8 củaChínhphủquyđịnhvềhợptác,đầutưcủanướcngo àitronglĩnhvựcgiáodục,cácquyđịnhcủa phápluật hiệnhành có liênquan.

+Ba nh àn h vănbản hướng dẫ n, tổc h ứ c thựchiệncácv ăn bảnph áp luật về giáo dục; phương án tích hợp nội dung về mạng lưới các cơ sở giáodục và đào tạo vào quy hoạch tỉnh theo Luật Quy hoạch và các quy định cóliên quan; kế hoạch phát triển giáo dục trên địa bàn; kế hoạch, chương trình,dự án phát triểngiáo dục trung học phổ thông trênđ ị a b à n ; k ế h o ạ c h t r i ể n khai Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đượcphân công trên phạm vi địa bàn tỉnh; các văn bản pháp luật về giáo dục theothẩmquyền.

+ Văn bản chấp thuận về việc thành lập, cho phép thành lập; sáp nhập,chia, tách, giải thể cơ sở giáo dục đại học, phân hiệu của cơ sở giáo dục đạihọc; trường cao đẳng sư phạm, phân hiệu của trường cao đẳng sư phạm trênđịabàn tỉnh.

+ Phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục công lậpthuộc phạm vi quản lý phù hợp với thực tiễn của địa phương và theo quy địnhcủapháp luật.

- Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ tổng hợp số lượng người làm việchàngnămcủacáccơsởgiáodụccônglậptrongkếhoạchsốlượngngườilàmviệct r o n g c á c đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p c ô n g l ậ p c ủ a t ỉ n h t r ì n h c ơ q u a n c ó t h ẩ m q uyềnphê duyệt.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức tuyển dụnghoặc phân cấp việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo, cán bộquản lý giáo dục, nhân viên trong các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc SởGiáodục vàĐào tạo theo quyđịnh củapháp luật.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện chức năngquản lý nhà nước về giáo dục của Ủy ban nhân dân tỉnh đối với các cơ sở đạihọc; trường cao đẳng sư phạm; trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh theophâncấp của Chính phủ.

- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với Phòng Giáo dục và Đàotạo các huyện, thị xã, thành phố và người có chức danh theo dõi giáo dụcthuộcỦybannhân dânxã,phường, thịtrấn.

- Quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường và ngoàinhà trường; chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, an toàntrườnghọc;tổchứcthựchiệnkếhoạchtriểnkhaiĐềánđổimớichươngtrình,sách giáo khoa giáo dục phổ thông; thực hiện và chỉ đạo thực hiện công táctruyềnthông giáodục trên địa bàn tỉnh.

- Tham gia thẩm định thực tế đề án thành lập, cho phép thành lập cơ sởgiáodụcđạihọc, phânhiệucủacơ sởgiáodụcđại họctrênđịa bàntỉnh.

- Thường xuyên cập nhật thông tin về đội ngn h à g i á o v à c á n b ộ q u ả n lý giáo dục thuộc phạm vi quản lý vào cơ sở dữ liệu ngành giáo dục Thựchiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ hằng năm và đột xuất về thốngkê, công khai lĩnh vực giáo dục của địa phương thuộc phạm vi quản lý với Ủybannhân dân tỉnh và BộGiáo dục và Đàotạotheo quyđịnh.

- Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cácphòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Sở; mối quan hệ công tác và trách nhiệmcủangườiđứngđầuđơnvịthuộc,trựcthuộcSởGiáodụcvàĐàotạotheoquyđịnhc ủa pháp luật.

- Quản lý tổ chức bộ máy; vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấungạch công chức; vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghềnghiệpvàsốlượngngườilàmviệctrongcácđơnvịthuộc,trựcthuộcSởGiáodụcvà Đào tạo.

- Quản lý và thực hiện chế độ, chính sách đối với công chức, viên chức,người lao động thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo theo quy định của pháp luật vàphâncấp quản lý củaỦyban nhân dân tỉnh.

- Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản đƣợc giao theo quyđịnhcủa pháp luậtvà phân cấpquảnlý củaỦyban nhândân tỉnh.

- Thực hiện các quy định về phòng, chống tham nh ng, tiêu cực; thựchành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác về quản lý nội bộ tại SởGiáodục vàĐào tạo.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủybannhân dân tỉnh giao vàtheo quyđịnh của pháp luật.

- Giám đốc là người đứng đầu Sở Giáo dục và Đào tạo, chịu tráchnhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và trước phápluật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của SởGiáo dục vàĐ à o tạo và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh theoQuychếlàmviệcvà phân công củaỦyban nhân dân tỉnh.

- Phó Giám đốc là người giúp Giám đốc thực hiện một hoặc một sốnhiệm vụ cụ thể do Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốcvà trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ được phân công Khi Giám đốcvắng mặt, một Phó Giám đốc đƣợc Giám đốc ủy nhiệm thay Giám đốc điềuhànhcáchoạtđộngcủaSở.PhóGiámđốckhôngkiêmnhiệmngườiđứngđầuđơnvị thuộcvàtrựcthuộcsở,trừtrườnghợpphápluậtcóquyđịnhkhác.

Tổ Kế Giáo dục chức– hoạch dục Mầm

Cán –Tài Trung non – bộ chính học Tiểu học

Phó Giám đốc Phó Giám đốc

Phòng QLCL GD – GD thường xuyên

- PhòngGiáo dục Mầmnon-Tiểu học;

[Nguồn:Websitesgdđt.binhdinh.gov.vn]

- Cácc ơ s ở g i á o d ụ c c ô n g l ậ p t r ự c t h u ộ c k h á c ( n ế u c ó ) t h u ộ c t h ẩ m quyềnquản lý theo quyđịnh.[13]

Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Sở Giáo dục vàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh

Với 54 đơn vị sự nghiệp trực thuộc và 07 phòng chuyên môn, quản lý47 công chức và 3.131 viên chức [12], do vậy tổng chi thường xuyên ngânsáchnhà nước tạiSởGiáo dục và ĐàotỉnhBìnhĐịnhc ng chiếm mộtt ỷ trọngrấtlớntrongtổngchithườngxuyênngânsáchcủatỉnhBìnhĐịnh.

STT Chỉtiêu Năm2018 Năm2019 Năm2020

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh

+Vềsốtuyệtđối,giaiđoạn2018-2020,chingânsáchđịaphương chotạiSởGiáodụcvà Đàotạotănglêntừngnăm.Chingân sáchchogiáodục-đàotạo đạt mức cao nhất vào năm 2020 (562 tỷ đồng), gấp 1,5 lần mức chi của ngànhvàonăm2010.

+ Là địa phương còn nhiều khó khăn, nhưng cấp uỷ và chính quyền địaphương đã quan tâm đầu tư cho ngành giáo dục và đào tạo Tổng chi thườngxuyênNSNNtạiSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnhgiaiđoạn2018-2020là1.596 tỷ đồng, chiếm gần 1/5 tổng chi thường xuyên NSNN của ngân sách tỉnh.Những năm trở lại đây, chi thường xuyên NSNN đã cơ bản đáp ứng được cácnhu cầu chi thường xuyên của ngành giáo dục - đào tạo do Sở Giáo dục và Đàotạo quảnlý.

NộidungchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSởGiáodụcvàĐàotạot ỉnhBìnhĐịnh

Thôngqua việc thực hiệnchứcnăng, quyềnhạn, nhiệm vụcủac á c phòng ban chuyên môn và các đơn vị trực thuộc, chi thường xuyên ngân sáchnhà nước tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định chủ yếu bao gồm 02 nộidungchi:

Giáo dụcvàĐào tạo Đơnvị tính:Triệuđồng

2 Tỷ trọng chi thường xuyên sự nghiệpgiáo dục – đào tạo so với tổng chithườngxuyênchithườngxuyênNS

Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục đào tạo chiếm tỷtrọng chủ yếu trong chi thường xuyên NSNN tại Sở Giáo dục và Đào tạo.Trong những năm qua, tỷ trọng này chiếm trên 98% tổng chi thường xuyênNSNN tại Sở Giáo dục và Đào tạo Nguồn chi thường xuyên sự nghiệp giáodục đào tạo này tập trung chủ yếu ở 4 nhóm: chi thanh toán cá nhân (tiềnlương, phụ cấp và các khoản đóng góp có tính chất lương) cho số biên chếviên chức được giao trong các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Giáodục và Đào tạo; chi thực hiện chế độ chính sách của học sinh; chi mua sắm,sửachữatrangthiếtbị,bảodưỡng,nângcấp,cảitạocơsởvậtchấtcáctrườnghọc;cáckho ản chikhácphục vụ công tácchuyênmôn.

Bảng2.3:NguồnvốnchithườngxuyêntạiSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhB ì n h Định Đơnvị:Triệuđồng

Biểu trên cho thấy, giai đoạn 2018-2020 tổng nguồn kinh phí thườngxuyên chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo tại Sở Giáo dục và Đào tạo là1.937,405tỷđồng,trongđó:chitừnguồnthườngxuyênNSNNcấplà1.596,663 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 82,41% tổng nguồn chi thường xuyên chogiáo dục đào tạo tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh

Bình Định, chi từ nguồn thusựnghiệplà340,74tỷđồng,chiếmtỷtrọng17,59%tổngchithườngxuyên.

Nguồn kinh phí chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo tại Sởcóxu hướng tăng trong các năm gần đây Bên cạnh nguồn vốn chi thường xuyênNSNNđƣợc cấp,Sở Giáo dục vàĐào tạođãsử dụngtừnguồn thusựnghiệp: học phí, thu dịch vụ khác để đầu tƣ cho giáo dục đào tạo Tuy nhiên, chi từnguồn thu sự nghiệp hàng năm chỉ chiếm khoảng 19% tổng chi thường xuyêncho giáo dục đào tạo, tốc độ tăng chi từnguồnthu sựn g h i ệ p b ì n h q u â n khoảng 7%/năm Điều này thể hiện vai trò quan trọng của chi thường xuyênNSNN đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo của Sở Giáo dục và Đào tạo đồngthời c ng tạo ra gánh nặng đối với ngân sách địa phương trong việc cân đốinguồnchingân sáchchongành giáodục đào tạo.

Tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định, nguồn thu sự nghiệp chủyếu là khoản thu học phí từ đóng góp của người học và thu học thêm (chiếmkhoảng

89% tổng số thu sự nghiệp) Căn cứ vào nhu cầu phát triển giáo dục,tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh, mức sống của người dân vàkhung học phí của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính hướng dẫn, UBNDtỉnh trình HĐND tỉnh quyết định mức thu học phí trên địa bàn tỉnh đối vớitừng ngành học, cấp học Giai đoạn 2018-2020, mức thu học phí trên địa bàntỉnhnhƣ sau:

Bảng 2.4: Mức thu học phí công lập từ năm học 2017 - 2018 đến năm học2020 -2021

Bảng2.5:Mứcthuhọcphícônglậptựchủvàcáctrườngcônglậpcóhọcsinhcônglập tựchủtừnămhọc2017 -2018 đến nămhọc 2020 –2021

Hiện nay, theo quy định học phí đƣợc thu, chi theo quy định tài chínhhiện hành, đảm bảo nguyên tắc công khai dân chủ từ khâu lập kế hoạch, tổchức thu, dự toán chi và báo cáo quyết toán Các cơ sở, đơn vị giáo dục - đàotạo phải mởt à i k h o ả n t i ề n g ử i t ạ i K B N N đ ể t h e o d õ i , h ạ c h t o á n v à o c á c khoảnthu để lại chi qua NSNN.

Riêng đối với khoản chi quản lý hành chính tại Sở Giáo dục và Đào tạotỉnh Bình Định chỉ chiếm chưa đến 2% trong tổng chi thường xuyên NSNNtại Sở Giáo dục và Đào tạo và chủ yếu là thực hiện chi thanh toán cá nhân làđảmbảolươngvàcáckhoảncótínhchấtlươngchocácphòngchuyênmôn.

2.3 Thực trạng quản lý chi thườnguên ng n sách nhà nước tại SởGiáodụcvà Đàotạo tỉnhBình Định

ThựctrạngquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSởGiáodụ cvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh

2.3.1.1 Căncứpháp lý đểlậpdự toán chi thường xuyên NSNN

- Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của ChínhphủquyđịnhchitiếtthihànhmộtsốđiềucủaLuậtngânsáchnhànước;

- Thông tƣ số 342/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 của BộTài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị địnhsố 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chitiếtthihành mộtsốđiềucủaLuậtngânsáchnhànước;

- Nghị quyết số 31/2016/NQ-HĐND ngày 09/12/2016 của HĐND tỉnhBình Định quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sáchđịaphươngtrênđịa bàntỉnhBìnhĐịnh;

- Quyết định số 07/2018/QĐ-UBND ngày 07/02/2018 của UBND tỉnhBình Định quy định thời hạn gửi báo cáo dự toán, quyết toán, xét duyệt, thẩmđịnhquyết toán ngânsách các cấptrên địa bàn tỉnhBình Định;

- Các Chỉ thị của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về công tác chỉ đạođiều hành ngân sách, công tác xây dựng dự toán NSNN; Thông tƣ của Bộ Tàichính hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN; Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnhvề xây dựng kế hoạch phát triển KT - XHvàdựtoán NSNN; Côngv ă n c ủ a Sở Tài chính hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN đƣợc ban hành hàng nămđểđảmbảocôngtácxâydựngdựtoánchithườngxuyênđượcđảmbảo.

2.3.1.2 Quy trình lập dự toán NSNN chi thường xuyên NSNN của Sở Giáodụcvà Đàotạo tỉnh Bình Định ĐểthựchiệntốthoạtđộngchithườngxuyênNSNNcáccơquan,đơnvị sử dụng NSNN phải tuân theo quy trình lập dự toán chi thường xuyênNSNNnhư sau:

Bước 1:Căn cứ Thông tƣ của Bộ Tài chính, văn bản của Sở Tài chínhhướngdẫnxâydựngdựtoánNSNNhàngnămvàcácvănbảncóliênquan,

Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ có văn bản hướng dẫn các đơn vị dự toán trựcthuộctrong việc lập dự toán ngân sách.

Bước 2:Căn cứ vào số dự toán chi thường xuyên ngân sách và tìnhhình thực hiện những năm trước, các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc SởGiáo dục và Đào tạo lập dự toán chi thường xuyên của đơn vị mình báo cáothủ trưởng đơn vị xem xét; sau khi dự toán được thủ trưởng xem xét, quyếtđịnh, đơn vị sử dụng ngân sách gửi cho đơn vị Sở Giáo dục và Đào tạo tổnghợp,thẩmtrag ử i S ở T à i c h í n h t ổ n g hợp, thẩmđịnh.

Bước 3:Sở Tài chính tổng hợp dự toán chi sau khi kiểm tra trên cơ sởcân đối với nguồn thu ngân sách để xem xét phân bổ theo nguyên tắc: Cáchoạt động thường xuyên của đơn vị được tính theo định mức phải bố trí đủ;CácnhiệmvụđượcthựchiệnbằngnguồnvốnngânsáchTrungươngbổsungcó mục tiêu đƣợc phân bổ cho các đơn vị liên quan thực hiện trên cơ sở phảiđảm bảo tổng mức vốn trung ƣơng đã giao cho từng mục tiêu, nhiệm vụ,không đƣợc sử dụng vốn của mục tiêu này bố trí cho các nội dung khác ngoàimục tiêu đã đƣợc giao; Đối với các nhiệm vụ giao bổ sung do ngân sách địaphương đảm bảo sẽ ưu tiên cho các nhiệm vụ quan trọng, cần phải thực hiệntrước, số còn lại được xem xét bố trí theo tính chất cần thiết trên cơ sở phùhợp với khả năng cân đối ngân sách báo cáo UBND tỉnh UBND tỉnh gửi báocáo kế hoạch tài chính - ngân sách đến Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnhđểthẩmtratrìnhHĐNDtỉnh.

Bước5:SaukhiHĐNDtỉnhphêduyệtnghịquyếtdựtoánngânsáchđịa phương và phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm sau, UBND tỉnh thực hiệngiaodự toán ngân sách cho từng cơquan, đơn vị.

Bước6:SởGiáodụcvàĐàotạoraquyếtđịnhphân bổdựtoán các đơn vịtrựcthuộcgửi SởTàichínhkiểmtravànhập Tabmischođơnvị.

STT Ni dungcôngviệc Cơ quan, đơnvịthực hiện

Căn cứ Thông tƣ của Bộ Tài chính,văn bản của Sở Tài chính, Sở Giáodục và Đào tạo hướng dẫn xây dựngdựt o á n N S N N g ử i c á c đ ơ n v ị t r ự c thuộc

UBND tỉnh;Sở Tài chính;SởGiáod ụcvà Đàotạo

Các đơn vị sử dụng ngân sách trựcthuộc Sở Giáo dục và Đào tạo lập dựtoán gửi Sở Giáo dục và Đào tạotổnghợp, thẩmtra dựtoángửiSở

Các đơn vị dựtoán cấp I, đơnvị sử dụng ngânsách

Sở Tài chính tổng hợp, thẩm định dựtoán NSNN địa phương trình UBNDtỉnh.UBNDtỉnhgửibáocáokếhoạc h tài chính - ngân sách đến BanKinhtế-

NgânsáchHĐND tỉnhđể thẩmtra trìnhHĐND tỉnh.

Sở Tài chính;UBND tỉnh

HĐND tỉnh quyết định dự toán ngânsách địa phương, phân bổ ngân sáchcấptỉnh nămsau

Bước6 UBNDt ỉ n h g i a o d ự t o á n n g â n s á c h nămsau cho từngđơnvịcấp tỉnh UBND tỉnh

SởGiáodụcvàĐàotạoraq u y ế t định phân bổ dự toán các đơn vị trựcthuộcg ử i S ở T à i c h í n h k i ể m t r a v à nhậpTabmischođơn vị.

Sở Tài chính,Sở Giáo dục vàĐàotạo

- Đốivớikinhphítrongđịnhmức(kinhphítựchủ):Phânbổtheoquỹ tiềnlươngcủasốbiênchếđượcgiaotrongnămvàđịnh mứcphânbổchiđảmbảohoạt động giảng dạyvà học tập.

- Đối với các nhiệm vụ đƣợc giao bổ sung (kinh phí không tự chủ) đảmbảo được xem xét bao gồm: chủ trương thực hiện nhiệm vụ (văn bản chophép, quy định thực hiện), cơ sở để xây dựng dự toán kinh phí (nội dung chi,mứcchi, các nội dung liên quan khác).

- Vớikếhoạchmuasắmthiếtbị,sửachữa,cảitạocơsởvậtchấtphảicó kế hoạch cho từng đối tƣợng cụ thể và đơn giá thực hiện Đánh giá thựctrạng tài sản đang sử dụng tại các cơ sở giáo dục và khả năng nguồn vốn ngânsách dự kiến có thể huy động dành cho khoản chi này.

Với các khoản chiđƣợcsửdụngmộtphầnsốthuđểchi,theochếđộquyđịnhcáccơsởgiáodụcđƣợc ngân sách Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí c ng phải lập dự toán đầyđủ các khoản thu - chi của đơn vị mình và mức đề nghị ngân sách Nhà nướchỗtrợ.

- Vớicáckhoảnthungoàingânsáchnhƣhọcphí,cáckhoảnthudịchvụkhác c ng cầnp h ả i l ậ p d ự t o á n t h u , c h i đ ầ y đ ủ t h e o s ố h ọ c s i n h d ự k i ế n c ó mặttrongnămvàcácđịnhmứcthu,chitheoquiđịnhhiệnhành.Trêncơsở đómàphânbổtỷlệđầutưhợplýgiữanguồnvốnngânsáchNhànướccấpvànguồnvốn ngoài ngân sách.

Bảng2.7.TìnhhìnhlậpdựtoánđầunămchithườngxuyênNSNNtạiSởGiáodụcvàĐào tạogiaiđoạn2018–2020 ĐVT:Triệuđồng

TỷlệDTđƣợc giao/DT lập đầunăm(%)

(Nguồn:Báocáo lậpdựtoán NSNNcủaSở Giáodục vàĐàotạo)

Về cơ bản, công tác lập dự toán NSNN tại Sở Giáo dục và Đào tạothực hiện đúng quy định của Luật NSNN, định mức chi thường xuyên củatỉnh,cácvănbảnhướngdẫnliênquanvàphùhợpvớiđiềukiện,địnhhướng pháttriển KT-XHcủa tỉnh.

Tuy nhiên, hiện nay quá trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN tạiSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnhcònnhữngtồntạinhƣsau:

- Nhu cầu dự toán chi thường xuyên NSNN của đơn vị đều tăng dầntheo hàng năm, tuy nhiên khả năng cân đối ngân sách địa phương và bổ sungcó mục tiêu của trương tại là hữu hạn Do vậy ở phạm vi đơn vị dự toán khốitỉnh là Sở Giáo dục và Đào thì nhu cầu lập dự toán luôn cao hơn so với sốđƣợcdựtoánđƣợccấpcóthẩmquyềngiao.

- Theo quy định tại khoản 3 Điều 22 Nghị định số 163/2016/NĐ- CPngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật ngân sách nhà nước quy định về thời gian hướng dẫn lập dựtoán ngân sách nhà nước thì:“Trước ngày 01 tháng 6 hằng năm, Bộ

Tàichính: Ban hành Thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nướcnăm sau”, tuy nhiên, từ năm 2018 đến năm 2021, việc ban hành Thông tưhướngdẫncủaBộTàichínhđềuchậmhơnsovớiquyđịnh,thểhiệnquabảngsau:

Bảng 2.8 Quđịnh về thời điểm hướng dẫn xây dựng dự toán NSNNhàngnăm

Như vậy, kể từ khi Luật và các văn bản hướng dẫn Luật NSNN năm2015c ó h i ệ u l ự c đ ế n n a y t h ì t h ờ i g i a n b a n h à n h T h ô n g t ƣ h ƣ ớ n g d ẫ n x â y

Thông tưhướng dẫnxây dựng dựtoán ngânsáchnhà nướcnăm

Thời điểmban hànhThông tưhướng dẫn

Năm2018 71/2017/TT-BTC 13/7/2017 Trước01/6/2017 43 ngàyNăm2019 54/2018/TT-BTC 8/6/2018 Trước01/6/2018 8 ngàyNăm2020 38/2019/TT-BTC 28/6/2019 Trước01/6/2019 28 ngàyNăm2021 71/2020/TT-BTC 30/7/2020 Trước01/6/2020 60 ngày dựng dự toán NSNN hàng năm của Bộ Tài chính đều chậm hơn so với thờigian quy định, điều này gây ảnh hưởng đến công tác lập, tổng hợp dự toán tạiSở Giáo dục và Đào tạo và làm chậm thời gian gửi dự toán về Sở Tài chínhtheo quy định tại bước 2 của quy trình lập dự toán tại Bảng 2.8, việc hướngdẫn xây dựng dự toán của Bộ chậm dẫn đến văn bản hướng dẫn của Sở Tàichính chậm và để đảm bảo thời gian gửi về Sở Tài chính kịp thời thì thời giantổng hợp dự toán tại Sở Giáo dục và Đào tạo bị rút ngắn, theo quy định là 30ngày thì với thực trạng hiện nay, theo văn bản hướng dẫn và đề nghị của SởTàichínhthườngchỉchoSởGiáodụcvàĐàotạothời gianlà15ngàyđểtổnghợp, điều đó dẫn đến việc triển khai lập dự toán của các đơn vị dự toán trựcthuộc Sở Giáo dục và Đào tạo rất khẩn trương và gấp rút, việc tổng hợp vàhoànthiệncácbiểumẫuđòihỏicầncóthờigian,dođótiếnđộlậpdựtoáncủac á c đ ơ n v ị t r ự c t h u ộ c c ò n c h ậ m v à c h ƣ a k ị p t h ờ i , v i ệ c r à so á t t h e o đ ó cng có phần nàohạn chếhơn.

- Việc lập, tổng hợp dự toán gửi Sở Giáo dục và Đào tạo qua các nămđều tuân thủ theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định, các nhiệm vụ chiđƣợc xây dựng trên cơ sở đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủtrương thực hiện, dự toán được xây dựng theo từng mục, tiểu mục rõ ràng,đúng chế độ và theo sự hướng dẫn của của cơ quan tài chính cấp trên. Tuynhiên, bên cạnh đó, vẫn còn một số đơn vị trực thuộc khi xây dựng dự toántheo ý kiến chủ quan, không kèm theo thuyết minh hoặc không thuyết minhđƣợc cơ sở quy định về định mức để có số tiền đề nghị, điều này dẫn đến sốkinhphí đề nghị caohơn thực tếphátsinh,không sátvới thựctế;

- Thời gian lập dự toán đối với các đơn vị dự toán hoàn thành trongtháng8hàngnăm,khoảngthờigiannàychƣahếtquý3củaniênđộngânsách.Quy định khi xây dựng dự toán các nhiệm vụ bổ sung phải có đủ chủ trương,đề cương nhiệm vụ, dự toán kinh phí đƣợc phê duyệt, tuy nhiên có một sốtrườnghợpsauthờigianlậpdựtoán,mớicóchỉđạogiaonhiệmvụchonăm saucủa cấptrên, làmcông tácxâydựngdự toán bịđộng.

ĐánhgiáthựctrạngquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướctạiSở GiáodụcvàĐàotạotỉnhBình Định

Hàng năm, Phòng Thanh tra của Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng kếhoạch thanh tra định kỳ và đột xuất, nhằm bảo đảm sử dụng kinh phí đúngmụcđích,cóhiệu quả.KếtquảkiểmtrađƣợcthểhiệnquaquaBảng2.15

Bảng2.15.Côngtácthanhtra,kiểmtratrongsửdụngchithườngxuyênNSNNtạiSởGiáodụcvà Đào tạo

Qua bảng số liệu cho thấy, công tác kiểm tra, thanh tra sử dụng nguồnchithườngxuyênNSNNtạiSởGiáodụcvàĐàotạođãcóhiệuquảtươngđốitốtv ớ i s ố l ƣ ợ t k i ể m t r a t ă n g l ê n c ngp h á t h i ệ n đ ƣ ợ c n h i ề u n h ữ n g s a i s ó t trongsửdụ ng NSNNtạicác cơ sởgiáodục-đào tạo.

- Các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo đƣợc thanh tra kiểm trađã kịp thời uốn nắn và sửa chữa hạn chế của đơn vị mình, không có sai phạmlớn xảyratrong những nămvừa qua.

2.4 Đánh giá thực trạng quản lý chi thườnguên ng n sách nhà nướctạiSởGiáo dụcvàĐào tạo tỉnhBìnhĐịnh

Trong giai đoạn 2018-2020, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định đãđạtđ ƣ ợ c k ế t q u ả đ á n g k ể t r o n g q u ả n l ý c h i t h ƣ ờ n g x u y ê n N S N N , d o v i ệ c quản lý chi thường xuyên là một trong những lĩnh vực của quản lý chi ngânsáchnhànước,nênnhữngkếtquảđạtđượccủanghiệpvụquảnlýchithườngxuyên chưa được đánh giá tổng kết đầy đủ Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích,vị trí, vai trò của quản lý chi thường xuyên tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnhBìnhĐịnh,cngcóthểđánhgiáđƣợcmộtsốkếtquảcơbảnsau:

Việc thực hiện công tác lập dự toán của các các đơn vị trực thuộc và SởGiáo dục và Đào tạo nói chung đã đúng với trình tự quy định của Nhà nước,các khoản thu, chi phát sinh đều được phản ảnh vào dự toán của các cơ quan,đơn vị Việc lập dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho Sở Giáodục và Đào tạo đều dựa trên hướng dẫn của cơ quan cấp trên, đã có sự phốihợpchặt chẽgiữa cácngành,cáccấptrongkhâu lậpkế hoạch.

Công tác quản lý điều hành và phân bổ vốn đáp ứng đƣợc kịp thời nhucầuc hi ti êu ở các đ ơ n vị sửd ụn g ngânsách tr ực t h u ộ c , vi ệc chấp hà nh d ự toánđƣợccácđơnvịsửdụngkinhphíthựchiệnphùhợpdựtoánđƣợcduyệt.Phòng Kế hoạch Tài chính và Kho bạc Nhà nước đã có sự phối hợp chặt chẽ,thống nhất trong việc điều hành cấp phát chi ngân sách theo đúng dự toán,đúngtiêu chuẩn, địnhmức vàmục lụcNSNN.

Hàng quý các đơn vị dự toán trực thuộc đều thực hiện đối chiếu số liệuvới kho bạc nhà nước nơi giao dịch và gửi về Sở Giáo dục và Đào tạo để theodõi, tổng hợp, đôn đốc Công tác kiểm tra của Sở Giáo dục và Đào tạo đượcthực hiện thường xuyên, đó kịp thời phát hiện đƣợc những nội dung chi chƣađúng chế độ, chƣa đúng dự toán, có biện pháp chấn chỉnh, hướng dẫn thựchiệnghi chép, hạch toán theo chếđộ kế toán hiện hành.

Quitrìnhlập,gửixétduyệt,thẩmtraquyếttoánđãđƣợctuânthủchặt chẽ Nhờ đó đảm bảo tính tập trung, dân chủ trong quản lý chi thường xuyênNSNN Hơn nữa, việc thẩm định, xét duyệt qua nhiều cấp đã nâng cao tínhchínhxác, trung thực của báocáo quyết toán.

Nội dung báo cáo quyết toán theo đúng mục lục NSNN đã qui định,phản ánh đầy đủ các nguồn kinh phí Đây là căn cứ tốt để phản ánh một cáchkhách quan kết quả chấp hành dự toán, tổng kết và rút ra những kinh nghiệmhữuích cho chu trình ngân sách tiếptheo.

Do việc tăng cường thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Nghị địnhsố 16/2015/NĐ-CP qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiệnnhiệm vụ, tổchức bộmáy, biên chế và tài chính đốivớiđơnvịs ự n g h i ệ p công lập và Nghị định 130/2005/NĐ-CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu tráchnhiệmv ề s ử d ụ n g b i ê n c h ế v à k i n h p h í q u ả n l ý h à n h c h í n h đ ố i v ớ i c á c c ơ quan nhà nước đã làm cho các đơn vị chủ động hơn trong khâu lập dự toán vàviệc lập dự toán sát với yêu cầu, nhiệm vụ chi của từng cơ sở giáo dục nóiriêng và ngành giáo dục chung Qua trình thực hiện dự toán đảm bảo tiết kiệmtăng thu nhập cho đội ngcán bộ giáo viên là cơ sở nâng cao chất lƣợng giáodục hơn nữa Lập dự toán và thực hiện dự toán tốt là điều kiện cho việc thựchiệnquyết toán saunày

Sở Giáo dục và Đào tạo đã có những hướng dẫn sửa đổi, hoàn thiện, bổsung cơ chế quản lý tài chính; sửa đổi, bổ sung định mức chi tiêu nội bộ thựchiện trong đơn vị cho phù hợp tình hình thực tế hoạt động quản lý của mình.Các đơn vị dự toán trực thuộc c ng đã tự rà soát để sửa đổi, bổ sung định mứcchitiêunộibộđơnvịtrêncơsởhướngdẫncủaSởGiáodụcvàĐàotạo.

Về công tác tổ chức bộ máy kế toán, Sở Giáo dục và Đào tạo đã thựchiện rà soát và củng cố đội ngc á n b ộ l à m c ô n g t á c k ế h o ạ c h t à i c h í n h ; đ ã thựchiệnviệcbổnhiệmKếtoántrưởngcủaSở,giaoPhụtráchkếtoáncho các đơn vị dự toán trực thuộc theo quy định của Luật Kế toán Kết quả là đếnnay5 5 / 5 5 đ ơ n v ị d ự t o á n t r o n g S ở đ ã b ổ n h i ệ m K ế t o á n t r ƣ ở n g h o ặ c P h ụ tráchkếtoán.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc trong công tác quản lý chi thườngxuyên ngân sách nhà nước tại Sở Giáo dục và Đào tạo thì vẫn còn tồn tại mộtsố vấn đề bất cập ở cả ba khâu trong quá trình quản lý cần sớm đƣợc khắcphụctrong thời gian tới.

- Công tác lập dự toán của một số đơn vị dự toán trực thuộc chƣa đƣợccoi trọng đúng mức với tầm quan trọng của nó; chƣa sát với thực tế phát sinhtại đơn vị, tình trạng khi thực hiện có mục thừa, có mục thiếu dẫn đến phảiđiềuchỉnh dự toán gâychậmtrễtrong quátrình thực hiện.

- Lập thuyết minh dự toán là một trong những yêu cầu bắt buộc và vôcùngquantrọngcủakhâulậpdựtoán.Tuynhiên,thựctếvẫncònkhánhiềuđơnvịtrựcthuộcS ởGiáodụcvàĐàotạokhilậpthuyếtminhdựtoáncònsơsài.

- Công tác thẩm định dự toán chi thường xuyên NSNN tại Sở Giáo dụcvà Đào tạo chƣa đƣợc chú trọng, chƣa hiểu hết vai trò và tầm quan trọng củacông tác thẩm định dự toán Làm tốt công tác thẩm định dự toán sẽ có cơ sởbảo vệ dự toán với đơn vị cấp trên, từ đó dự toán đƣợc giao đúng nội dung,nhiệm vụ mà đơn vị xây dựng, đơn vị sẽ biết mình đƣợc giao dự toán nhữngnội dung gì, định mức ra sao, từ đó đơn vị chủ động thực hiện trên dự toánđƣợc duyệt, sẽ ngăn chặn kịp thời những nội dung dự toán xây dựng chƣađúng chính sách, chế độ, chƣa thực sự khả thi, tập trung nguồn lực cho nhiệmvụthườngxuyên,cầnthiết,gópphầnhoànthànhtốtnhiệmvụđượcgiao.

- Vẫn còn một số đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo lập và trìnhdựtoángửilênSởGiáodụcvàĐạotạochậm,gầnsátvớithờigianlập dự toán tổng hợp gửi Sở Tài chính thẩm tra, do vậy, bộ phần Kế hoạch tài chínhcủa

Sở Giáo dục và Đào tạo rất khó khăn trong việc rà soát, tổng hợp do cònrấtítthờigian,dẫnđếnchấtlƣợngdự toánkhôngcao.

Vềchấp hành dựtoán, kếtoánvà quyết toán chithường NSNN:

Kiếnnghị

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ, định mức, tiêuchuẩnchi ngânsách phù hợpvới điều kiệnkinh tế-xã hội từngthời kỳ.

Từ khi Luật ngân sách nhà nước có hiệu lực đến nay, cơ chế quản lý tàichính đối với cơ quan, đơn vị nhà nước đã từng bước đổi mới, có tác độngtích cực đối với quá trình lập, chấp hành và quyết toán chi ngân sách nhànước.Bêncạnhđócácvănbảnhướngdẫncôngtácđấuthầumuasắmhàng hóadịchvụvàxâydựngcơbảncũngđãđượcbanhànhtươngđốiđầyđủ.

Tuy nhiên cho tới nay, các văn bản trên vẫn còn nhiều bất cập vàthường xuyên có sự thay đổi, bổ sung gây khó khăn cho công tác quản lý chingân sách nhà nước nói chung và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định nóiriêng.

Do đó, việc Quốc hội, Chính phủ xây dựng hệ thống văn bản chínhsách, chế độ, định mức chi tiêu đầy đủ, thống nhất, ổn định và hoàn thiện cơchế quản lý tài chính đối với cơ quan, đơn vị nhà nước là một điều kiện tiênquyết để hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN đối với các cơquan, đơn vị nhà nước nói chung cũng như đối với Sở Giáo dục và Đào tạonói riêng.

Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ có chính sách, biện pháp nhằm thu hútngười có năng lực trong đó có đội ngũ công chức, viên chức làm công tác kếtoán, công tác tin học, công tác mua sắm, xây dựng cơ bản vào làm việc tạicơ quan, đơn vị nhà nước, tránh tình trạng chảy máu chất xám (cải cách chếđộ tiền lương, trợ cấp, quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm ); cần chú trọng đặc biệtđến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức Tạo mọi điều kiện để cán bộ,công chức, viên chức có thể nâng cao mức thu nhập trong phạm vi có thể Cóchính sách đãi ngộ thích hợp đối với các cá nhân có thành tích trong công tác,hoặccósángkiến đemlạihiệuquảkinhtếchođấtnước.

3.3.2 ĐốivớiBộTài chính Đề nghị Bộ Tài chính quan tâm hơn nữa trong công tác hướng dẫn việclập,chấp hành và quyết toán chi thường xuyên; ban hành kịp thời, cụ thể cácchế độ, chính sách hoặc có hướng dẫn cụ thể việc thực hiện trong thời gianchờbanhànhcácchếđộ,chínhsách đểđịaphươngchủđộngthựchiệnnhiệmvụđượcgiao,tránhlúngtúngkhitriểnkhait hựchiệnnhiệmvụvàđảmbảo hànhlangpháplýkhithựchiệnnhiệmvụ.

Việc ban hành kịp thời, cụ thể các chế độ, chính sách không chỉ riêngBộ Tài chính mà còn liên quan đến các Bộ, ban, ngành, địa phương Việc banhành, hướng dẫn kịp thời các chế độ, chính sách là điều tiên quyết quyết địnhhiệuquảcôngtácquảnlýchithườngxuyênNSNN.

- Đề nghị Kho bạc Nhà nước đổi mới cơ chế kiểm soát chi thườngxuyên NSNN phù hợp với xu hướng cải cách hành chính trong quản lý chiNSNN và phù hợp với các phương thức cấp phát ngân sách chi theo dự toán,tựchủ vềbiên chếvàkinh phíhoạt động, khoánchi đối vớiđơn vịkhoán.

- Cải tiến quy trình cấp phát, thanh toán NSNN, bảo đảm nguyên tắcmọi khoản chi của NSNN đều phải đƣợc cấp phát trực tiếp từ KBNN tới đốitượng sử dụng ngân sách Bên cạnh đó, cần xác định rõ phương thức thanhtoán, chi trả đối với từng khoản chi NSNN theo hướng: Cải tiến và mở rộngphươngthứcthanhtoáncáckhoảnchithườngxuyênNSNNtheohướngthanhtoánhi ệnđạivàtheothônglệquốctế.KBNNsẽtrựctiếpthanhtoánchotấtcả đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ bằng chuyển khoản Mở rộng phươngthứcthanhtoánsaochohệthốngKBNNkhôngcầnphảisửdụngtớitiền mặt.

- Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNNtheo hướng quản lý chặt chẽ, kịp thời và rõ ràng tất cả các hợp đồng của đơnvị sử dụng NSNN với các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ theo hướng thựchiệncamkết chi.

KBNN sẽ tiến hành ghi chép các thông tin trên hợp đồng cung cấp hànghóa dịch vụ của đơn vị cung cấpvới đơn vị sử dụng NSNN, trênc ơ s ở d ự toán đƣợc phân bổ nhằm đảm bảo dự toán ngân sách có đủ để chi tiêu trướckhi bắt đầu ký kết hợp đồng mua sắm và dịch vụ Việc ghi chép thực hiệntronghệthống kế toán củaKBNN.

- Sở Tài chính cần chú trọng hơn nữa trong khâu rà soát dự toán của cácđơn vị dự toán cấp I, trên nguyên tắc công bằng, dân chủ, công khai để các cơquan, đơn vị tham gia bàn bạc, tránh tình trạng cấp trên ấn định dự toán chocấp dưới một cách thụ động Tôn trọng và tuân thủ nguyên tắc tập trung dânchủ trong công tác lập dự toán, đặc biệt coi trọng sự phối hợp giữa Sở Tàichínhvàcác đơn vị sử dụng ngân sách.

- Có kế hoạch thẩm định số liệu quyết toán để chấn chỉnh các sai phạmkịp thời, nghiêm túc và cương quyết đối với những khoản chi không nằmtrong dự toán được duyệt, vi phạm định mức tiêu chuẩn của Nhà nước Kiểmtra, đối chiếu số liệu hạch toán, kế toán trong năm đảm bảo khớp đúng giữađơn vị sử dụng ngân sách và KBNN nơi giao dịch nhằm cung cấp số liệuchính xác cho báo cáo quyết toán hàng năm của đơn vị và phục vụ cho côngtáctổng hợp báo cáoquyết toáncủangân sáchtỉnh.

Dựa vào thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tạichương

2, tác giả luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện côngtác quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnhBìnhĐịnh.Tácgiảluậnvănđãđƣaraquanđiểmhoànthiệnvàtừđóđƣaramộtsốgiải pháp cụ thể phù hợp với tình hình thực tế tại tỉnh Bình Định, với hy vọngcác giải pháp này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích để các cơ quan, đơn vị cóthể lựa chọn áp dụng để từng bước hoàn thiện công tác quản lý chi thườngxuyênNSNN,đạtđược mục tiêuđềra.

Chi ngân sách nhà nước nói chung và chi thường xuyên ngân sách nhànước nói riêng tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định là một khoản chilớn,vì vậycầnphải quản lýkhoản chi nàythậtchặt chẽ vàcó hiệu quả.

Luận văn đã cập nhật thông tin, thống kê, tổng hợp, phân tích những sốliệu về quản lý chi thường xuyên NSNN tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh BìnhĐịnhg i a i đoạn2018-2020,cơchếquảnlýngânsáchhiệnhành,đƣaranhữngnhận xét, đánh giá sát thực tế về thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNNnhànướctạiSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhBìnhĐịnh,nhữngkếtquảđạtđược,những hạn chế và chỉ rõ những nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế cầnkhắc phục Từ đó luận văn đã đề ra nhóm giải pháp khả thi để nâng cao hiệuquả quản lý ngân sách Đồng thời luận văn cũng đƣa ra các kiến nghị đối vớicác cấp có thẩm quyền để sửa đổi chính sách, chế độ để nâng cao hiệu quảquản lý chi NSNN thường xuyên Nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNNthường xuyên là tất yếu, đó là một quá trình lâu dài và sẽ gặp không ít khó,vướngmắc,đòihỏinỗlựccốgắngcủatừngcánhân,từngcơquan,đơnvị.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1chothấy: - 0552 Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tại Cơ Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 2.1choth ấy: (Trang 52)
Bảng 2.4: Mức thu học phí công lập từ năm học 2017 - 2018 đến năm học2020 -2021 - 0552 Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tại Cơ Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 2.4 Mức thu học phí công lập từ năm học 2017 - 2018 đến năm học2020 -2021 (Trang 55)
Bảng 2.8. Quđịnh về thời điểm hướng dẫn xây dựng dự toán NSNNhàngnăm - 0552 Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tại Cơ Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 2.8. Quđịnh về thời điểm hướng dẫn xây dựng dự toán NSNNhàngnăm (Trang 61)
Bảng 2.10. Nhóm các n i dung chi chính của nguồn chi thường xuyên NSNN sựnghiệpgiáo dụcđàotạotạiSởGiáo dụcvà Đào tạotỉnhBìnhĐịnh - 0552 Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tại Cơ Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 2.10. Nhóm các n i dung chi chính của nguồn chi thường xuyên NSNN sựnghiệpgiáo dụcđàotạotạiSởGiáo dụcvà Đào tạotỉnhBìnhĐịnh (Trang 68)
Bảng 2.11. Tình hình thực hiện mt số chính sách đối với học sinh tại Sở Giáo dục  vàĐàotạogiaiđoạn2018-2020 - 0552 Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tại Cơ Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 2.11. Tình hình thực hiện mt số chính sách đối với học sinh tại Sở Giáo dục vàĐàotạogiaiđoạn2018-2020 (Trang 71)
Bảng 2.12. Tình hình chi mua sắm, sửa chữa tại Sở Giáo dục và Đào tạo giai đoạn2018– 2020 - 0552 Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tại Cơ Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 2.12. Tình hình chi mua sắm, sửa chữa tại Sở Giáo dục và Đào tạo giai đoạn2018– 2020 (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w