1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHAI THÁCSỬ DỤNG HT BÀI TẬP CÓ ND THỰC TIỄN CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Thác Và Sử Dụng Hệ Thống Bài Tập Có Nội Dung Thực Tiễn Chương Các Định Luật Bảo Toàn Vật Lý 10 Nhằm Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Của Học Sinh
Tác giả Cao Thị Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Sư phạm Vật lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 414,51 KB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (11)
  • 3. Nhiệmvụnghiêncứu (12)
  • 4. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu (12)
  • 5. Phươngphápnghiên cứu (13)
  • 6. Tổngquanvấnđềnghiêncứu (13)
  • 7. Cấutrúckhóaluận (14)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNGBÀITẬPVẬTLÝCÓNỘIDUNGTHỰCTIỄNNHẰMPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCGIẢIQU YẾTVẤNĐỀCỦAHỌCSINH 5 1.1. NănglựccủahọcsinhTrunghọcphổthông (15)
    • 1.1.1. Kháiniệmnănglực (15)
    • 1.1.2. Cácđặcđiểm củanăng lực (16)
    • 1.1.3. Một sốnănglựccầnpháttriểnchohọcsinhTrunghọcphổthông (16)
    • 1.2. Nănglựcgiảiquyếtvấnđề (16)
      • 1.2.1. Kháiniệmnănglựcgiảiquyếtvấnđề (16)
      • 1.2.2. Các mứcđộnănglựcgiảiquyếtvấnđềcủahọcsinhtrong học tậpvậtlý (17)
      • 1.2.3. Cấutrúcnănglựcgiảiquyết vấnđềcủahọcsinhtronghọctập vậtlý (17)
      • 1.2.4. Ýnghĩacủaviệcpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềchohọcsinhtrongdạyhọcvậtlý (21)
      • 1.2.5. Đánhgiánănglựcgiảiquyết vấnđềcủahọc sinh (22)
    • 1.3. Bàitập vậtlý (23)
      • 1.3.1 Kháiniệmbàitập vậtlý (23)
      • 1.3.2 Vaitròcủabàitậpvậtlýtrongquátrình dạyhọcVậtlý (24)
      • 1.3.3. PhânloạibàitậpVậtlý (25)
    • 1.4. Bàitậpvậtlýcónộidungthựctiễn (28)
      • 1.4.1. Kháiniệmbàitậpvậtlýcónộidungthực tiễn (28)
      • 1.4.2. Phânloạibàitậpvậtlýcó nộidung thựctiễn (28)
      • 1.4.3. Nguyêntắc, quy trình xâydựng bàitập cónộidungthựctiễn (30)
      • 1.4.4. Cáchìnhthứcthểhiệnbàitậpvậtlýgắnvớithực tiễn (34)
      • 1.4.5. Phươngphápgiảibàitậpvậtlýcónộidungthựctiễn (35)
      • 1.4.6. Vaitròcủabàitậpvậtlýcónộidungthựctiễntrongviệcpháttriểnnănglựcgiảiquyết vấnđềcho họcsinh (37)
    • 1.5. Quy trình lựa chọn và sử dụng bài tập vật lý có nội dung thực tiễn trong việc pháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềchohọcsinh (38)
    • 1.6. Thực trạng vấn đề sử dụng bài tập vật lý có nội dung thực tiễn nhằm phát triển nănglực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học ở các trường Trung học phổ thông trênđịabànthànhphố Đà Nẵng (38)
      • 1.6.1. Mụctiêuđiềutra (38)
      • 1.6.2. Nội dungđiềutra (39)
      • 1.6.3. Phươngpháp điềutra (39)
      • 1.6.4. Kếtquảđiều tra (39)
    • 2.2. Cácyêucầucầnđạtchương“Các địnhluậtbảotoàn”Vật lý10 (45)
    • 2.3. Khai thác hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn chương “Các định luật bảo toàn”nhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềcủahọcsinh (51)
    • 2.4. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn”Vậtlý10nhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyết vấnđềcủahọcsinh (78)
    • 3.2. Nhiệmvụthựcnghiệmsưphạm (91)
    • 3.3. Đốitượngthựcnghiệmsưphạm (91)
    • 3.4. Phươngphápchuyêngia (91)
    • 3.5. Tiếnhànhthựcnghiệm (91)

Nội dung

Lídochọnđềtài

Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 xác định “Mục tiêu của giáo dục phổthônglàgiúphọcsinh(HS)pháttriểnhàihòa vềthểchấtvàtinhthần,trởthànhngườihọctích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời, có phẩm chất tốt đẹpvà năng lực (NL) cần thiết để trở thành công dân có trách nhiệm, người lao động có vănhóacầncù,sángtạo”.

Với mục tiêu đó đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới một cách mạnh mẽ, sâu sắc,toàndiệnđểđàotạoranhữngconngườicóđầyđủphẩmchất,NL,kiếnthức,đápứngđượcnhucầucủađấtnướ ctrongtìnhhìnhmới

Trong dạy học Vật lý (VL) nói riêng và các môn học Khoa học tự nhiên (KHTN)nóichung,việc giảngdạybàitậpvậtlý(BTVL)có nhữngtácdụngtíchcực sau:

- BTVL là phương tiện để HS ôn tập lại kiến thức đã học, đồng thời giúp HS nắmchắc,hiểurõcáckiếnthức Vậtlýmộtcáchchínhxác,sâusắchơn

- BTVL là phương tiện quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, rèn luyệnthóiquenvậndụngkiếnthứcđãthunhậnđượcđểgiảiquyếtcácvấn đềcủathực tiễn

- Thông qua việc giải BTVL có thể rèn luyện cho HS những đức tính tốt như tinhthầntự lập,tínhcẩnthậnvàtínhkiêntrì

Vì vậy, để quá trình dạy học Vật lý ở trường phổ thông đạt hiệu quả cao, phát huyđượctínhtích cực, sángtạocủaHSthìviệc giảngdạyBTVLcũngphảicósựthayđổi

Thực trạng hiện nay, cách chuyển giao và cách sử dụng BTVL của giáo viên (GV)còn mang nặng tính hình thức và theo lối mòn Kết quả là xảy ra tình trạng HS không hiểubảnchấtcủavấnđề,không nắmđượcmốiliênhệgiữacácyếutốtrongtìnhhuốngcủabàitập,chỉbiếtvậndụngcôngdụng mộtcáchmáymóc

Trongchươngtrìnhvậtlý10thìchương“Cácđịnhluậtbảotoàn”làcơsởvậtlýcủanhiều ứng dụng kỹ thuật quan trọng như: chuyển động phản lực, công nghiệp năng lượng,hoànthiệncácthiếtbịkỹthuật,…Cóthểkhaitháchệthốngcácbàitậpchương“Cácđịnhluậtbảotoàn”nhưcôngcụđểbồi dưỡngtư duy,pháttriểnNLgiảibàitậpchoHS

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài“Khai thác và sửdụnghệthốngbàitậpcónộidungthựctiễnchương“Cácđịnhluậtbảotoàn”– vậtlý10nhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấn đềcủahọcsinh”

Nhiệmvụnghiêncứu

Đểđạtđượcmụctiêuđềra,tôiđãđềracác nhiệmvụnghiêncứu(NC)cụthểsau:

- Nghiên cứu lí luận về phát triển NL, NL GQVĐ và việc dạy học theo hướng pháttriểnNLGQVĐ.

- NghiêncứuthựctrangvấnđềsửdụngBTVLnhằmpháttriểnNLGQVĐởmộtsốtrườngtrungh ọc phổthông(THPT)HStrênđịabàn thànhphốĐàNẵng

- TiếnhànhthựcnghiệmsưphạmnhằmđánhgiáhiệuquảviệcvậndụnghệthốngBTVLc ó nộidungthực tiễntrong việcpháttriểnNLGQVĐ củaHS.

Đốitượng vàphạm vinghiêncứu

“Cácđịnhluậtbảotoàn”–Vậtlý10pháttriểnnănglựcgiảiquyết vấnđểcủahọcsinh THPT

+Nộidung:Kiếnthứcchương“Cácđịnhluậtbảotoàn”–Vậtlý10+Địabàn:TP ĐàNẵng.

+Thờigian:Từtháng01năm2022đếntháng5năm2022.

Phươngphápnghiên cứu

+Nghiêncứuđặcđiểm,cấutrúc,nộidungvàcácyêucầucầnđạtcủachương“Cácđịnhluậtbảotoàn”- Vậtlý10.

Thăm dò, trao đổi ý kiến với GV các trường THPT và HS trường THPT Thái Phiêntrên địa bàn TP Đà Nẵng về thực trạng dạy và sử dụng BTVL có nội dung thực tiễn nhằmpháttriểnNLGQVĐcủa HSthôngquaformkhảosát

Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để phân tích, đánh giá kết quả thựcnghiệmsư phạmvàrútrakếtluận.

Tổngquanvấnđềnghiêncứu

Hướng nghiên cứu hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 đãđượcmộtsốtácgiảthựchiệnvàđạt được mộtsốkếtquảnhư:

- “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương “ Các định luật bào toàn” Vật lý10 nhằm phát triển tư duy cho học sinh” – Phan Thị Kim Phượng – Năm 2018 Góp phầnxây dựng hệ thống bài tập phát triển NL tư duy của học sinh và bộ công cụ đánh giá NLpháttriểntư duytrongdạyhọcbàitập

- “Xây dựng hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT nhằmphát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh” – NguyễnXuân Phương – Năm 2007 Góp phần xây dựng hệ thống bài tập phát triển NL tư duy họctậpvànângcaohiệuquảtựhọccủa HS

- “Lựachọn,soạnthảovàsửdụnghệthốngbàitậpchương“Cácđịnhluậtbảotoàn”Vậtlý10”–NguyễnThịLanHương–Năm2016.Gópphầnhệthốnghóacơsởlíluậncủa việc bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học nói chung và dạy học BTVL nóiriêng.Kếtquảcủa đềtàicóthểlàmtàiliệuthamkhảochoGVvàHS

Chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 là cơ sở vật lý của nhiều ứng dụng kỹthuậtquantrọngnhư:chuyểnđộngphảnlực,côngnghiệpnănglượng,hoànthiệncácthiếtbị kỹ thuật, … Có thể khai thác hệ thống các bài tập chương “Định luật bảo toàn” gắn vớinộidungthực tiễngiúppháttriểnnănglực giảiquyếtvấnđềcủaHS

Tuynhiên,cácđềtàitrênchưanghiêncứuvấnđềđó.Vìvậy,chúngtôichọnnghiêncứu đề tài“Khai thác và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn chương “Cácđịnh luật bảo toàn” – vật lý 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của họcsinh”

Cấutrúckhóaluận

Chương2:Khaithácvàsửdụngbàitậpvậtlýcónộidungthựctiễnchương“Cácđịnhluậtbảotoà n”–vậtlý10nhằmpháttriểnnănglực giảiquyếtvấnđềcủahọc sinh.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNGBÀITẬPVẬTLÝCÓNỘIDUNGTHỰCTIỄNNHẰMPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCGIẢIQU YẾTVẤNĐỀCỦAHỌCSINH 5 1.1 NănglựccủahọcsinhTrunghọcphổthông

Kháiniệmnănglực

“Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầucủa một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt Năng lực vừa làtiền đề, vừa là kết quả của hoạt động Năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quảnhưngđồngthờinănglựccũngpháttriểnngaytrongchínhhoạtđộngấy(kinhnghiệm,trảinghiệm).”[7,tr.213]

“Nói đến năng lực là phải nói đến khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ khôngchỉbiếtvàhiểu.”[5,tr.9]

Năng lực là tổ hợp của các yếu tố kiến thức, kĩ năng, thái độ giúp cho con người cóthể hoàn thành tốt một công việc nào đó Năng lực là những khả năng tồn tại trong mỗi cánhân,giúpchocánhânhoànthànhđượccôngviệcdựavàokhảnăngđótrongmộtbốicảnhcụ thể Một người muốn được người khác công nhận là có năng lực khi người đó phải thểhiệnđượcnhữngkĩnăng,kĩxảođápứngđượcnhữngcôngviệcnhấtđịnh.Tứclànănglựckhôngphảichỉlànhữ ngyếutốkhôngnhìnthấyđược,nănglựccònphảichứngminhđược,biểuhiệnđược ra ngoài và cóthểđolường,đánhgiáđược.

Thamkhảocáccáchphátbiểuvềnănglựccủacácnhàgiáodụchọc,chúngtôithốngnhất và tiếp thu quan niệm về năng lực trong CTGDPTTT năm 2018 đã xác định như sau:Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trìnhhọc tập,rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và cácthuộctínhcánhânkhácnhưhứngthú,niềmtin,ýchí, thựchiệnthànhcôngmộtloạihoạtđộngnhấtđịnh,đạtk ếtquảmong muốntrongnhữngđiềukiệncụthể.

Cácđặcđiểm củanăng lực

- NLchỉtồntạitronghànhđộng(HĐ).KhiconngườichưaHĐthìNLvẫncòntiềmẩn.NLchỉcótí nh hiệnthựckhi cá nhânHĐvàphát triển trongchínhHĐấy.

- QuátrìnhhìnhthànhNLphảigắnvớiluyệntập,thựchànhvàtrảinghiệmcáccôngviệcthuộc nghề nàođóvàbảođảmthực hiệncóhiệuquả.

- NLkhôngmangtínhchungchungmàkhinóiđếnNL,baogiờngườitacũngnóivềmộtlĩ nhvựccụthể nàođó.VídụnhưNLlãnhđạo,NLlàmviệc,NLtruyềnthông,…

- NLgiảithíchsựkhác biệtgiữacánhânnày vớicánhânkhácởkhảnăngđạtđượcnhữngkiếnthức vàhành vinhấtđịnh.

Một sốnănglựccầnpháttriểnchohọcsinhTrunghọcphổthông

TheoCTGDPTTTnăm 2018đãxácđịnh:Nănglựcchunglànănglựccơbản,thiếtyếu để con người có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội Năng lực này đượchìnhthànhvàpháttriểndonhiềumônhọc,liênquanđếnnhiềumônhọcvàhoạtđộnggiáodục như năng lực tự chủ và tự học; năng lực hợp tác và giao tiếp; năng lực giải quyết vấnđềvàsángtạo.

Nănglựcgiảiquyếtvấnđề

Năng lực GQVĐ thuộc nhóm các năng lực chung mà bất kì ai cũng cần phải có đểsốngvàlàmviệc,họctậphiểuquả.TronghọctậpcũngnhưtrongđờisốngkhiHSgặpmộtbàitoánhoặcmộttìn hhuống(VĐ)cầngiảiquyếtthìhọcsinhphảitưduynhằmtìmraVĐ,nhận diện VĐ một cách chính xác, đề xuất các phương án, lựa chọn phương án tối ưu sauđó tiến hành giải quyết VĐ đã đặt ra, sau cùng học sinh sẽ đánh giá hiệu quả của phươngán.

VìthếnănglựcGQVĐlàmộtnănglựcđòihỏiHSphảitưduy,pháthiệnvàGQVĐvà là một tổ hợp của nhiều năng lực thành phần được học sinh vận dụng trong quá trìnhGQVĐ

Có nhiều cách để phân chia mức độ NL GQVĐ của học sinh trong học tập vật lý, ởđây tôi dựa vào mức độ học sinh tham gia vào quá trình giải quyết vấn đề để xây dựng cácmứcđộGQVĐ.

- Mức độ thứ nhất: Giáo viên đưa ra tình huống hoặc bài toán vật lý có vấn đề, đềxuất các phương pháp giải quyết vấn đề và thực hiện giải quyết vấn đề đã đặt ra Học sinhtheo dõi quá trình, rút ra nhận xét, kết luận về vấn đề vật lý đó dưới sự hướng dẫn và trợgiúpcủagiáoviên.

- Mức độ thứ hai: Giáo viên đưa ra tình huống hoặc bài toán vật lý có vấn đề và đềxuất các phương án giải quyết Học sinh tham gia vào quá trình lựa chọn phương pháp đểgiảiquyếtvấnđềđó.Sauđóhọcsinhrútranhậnxét,kếtluậnvềvấnđềđãgiảiquyết.

- Mức độ thứ ba: Học sinh chủ động tìm ra được tình huống hoặc bài toán vật lý cóvấn đề Học sinh đề xuất các phương án giải quyết vấn đề và thực hiện các phương án đềgiải quyết vấn đề đã đặt ra Sau đó học sinh nhận xét, kết luận và điều chỉnh lại phươngpháp,cáchthức tiếpcậnmộtcáchhợplívànhanhchóngnhất.

Việc xác định các mức độ NL GQVĐ của HS trong dạy học vật lý rất quan trọng,đây là cơ sở để xây dựng các bộ tiêu chí đánh giá NL GQVĐ của học sinh trong từng tiếntrìnhdạyhọccụthểvàtrongviệchệthốngcácbàitậpvậtlýchophùhợpvớimụctiêupháttriểnnănglựcgiảiqu yếtvấnđềchohọcsinh.

Theo [5, tr 41-44], cấu trúc NL GQVĐ phát triển ở học sinh gồm 4 thành tố,mỗithànhtốbaogồm mộtsốhànhvicánhânđượcthực hiệntrongquátrìnhGQVĐ.

Quan sát, mô tảđƣợccácquátrì nh,hiệntượngtro ngtìnhhuốngđểl àmrõvấnđềcần giải quyết

Giảithíchthôngti n đã cho, mụctiêucuốicùngc ầnthựchiệnđểlà mrõvấnđềcầngiả iquyết.

Phântích,giảithíc hthôngtinđãcho, m ụ c tiêucầnth ựchiệnvàpháthiệ nvấnđềcần giảiquyết.

Từ các thông tinđúng và đủvềquátrình,hi ệntượng,trìnhbàyđ ượcmộts ố câuh ỏiriênglẻ.

Từ các thông tinđúng và đủvềquátrình,hi ệntượng,trìnhbàyđ ượccáccâuhỏiliên quanđến vấn đề cầngiảiquyết.

Từ các thông tinđúng và đủvềquátrình,hi ệntượng,trìnhbàyđ ượccâuhỏiliênqua nđếnvấnđềvàxá cđịnhđượcvấnđề c ầ n g i ả i quyết.

Sửdụngđượcítnh ất một phươngthức(văn bản,hìnhvẽ,biểu bảng,lời nói,

Diễn đạt vấn đềít nhất bằng haiphương thức vàphân tích thànhcácvấnđềbộp hận.

Diễnđạtlạiđược tìnhhuống trong đócó sử dụng cáchình vẽ, kí hiệuđể làm rõ thôngtinc ủ a t ì n h huống.

Diễnđạtlạiđược tình huốngbằngnhiều cáchkhácnhaumột cáchlinhhoạt.

Bướcđầuthuthậ pthôngtinvề kiến thức vàphươngpháp cần sử dụng đểgiảiquyếtvấn đề từ các nguồnkhácnhau.

Lựa chọn đượcnguồn thông tinvề kiến thức vàphươngphápc ần sử dụng đểgiảiquyếtvấn đề và đánh giánguồn thông tinđó.

Lựa chọn đượctoànbộcác nguồn thông tinvề kiến thức vàphươngphápc ần sử dụng đểgiảiquyếtvấn đề cần thiết vàđánhgiáđược độtincậycủanguồ nthông tin đó.

Thu thập, phântíchthôngti nliênquanđếnvấn đề,xácđịnhthôngt incầnthiếtđểgiảiq uyếtvấnđề. Đưa ra phươngángiảiq uyết(Đềxuấtgiảt huyết,phươngán kiểm tra giảthuyết bằng suyluậnlíthuyếth oặc thực nghiệm).

Lựa chọnphươngántối ưu,lậpk ế hoạch t h ự c hiện.

3.1.Lậpkếhoạc h cụ thể đểthựchiệngiảip háp

Phântíchgiảiph ápthànhkếhoạc h thực hiệncụ thể, diễn đạtcác kế hoạch cụthể đó bằng vănbản.

Phântíchgiảiph ápthànhkếhoạc h thực hiệncụ thể, diễn đạtcác kế hoạch cụthể đó bằng sơđồ,hìnhvẽ.

Phântíchgiảiph ápthànhkếhoạc h thực hiệncụthể,thuyế tminhcáckếhoạch cụthểquasơđồ, hình vẽ.

Thực hiện đượcgiảiphápđ ể giảiquyếtvấnđề cụthể,giảđịnh(

Vấnđềhọc tập) mà chỉcầnhuyđộngm ộtkiếnthức,hoặct iếnhànhmộtphép đo,tìm kiếm, đánhgiám ộ t t h ô n g tincụthể.

Thực hiện đượcgiải pháp trongđó huy động ítnhấthaikiếnthứ c,haiphépđo,… đểgiảiquyếtvấnđề

Thựchiệngiảiph ápchomộtchuỗi vấnđềliên tiếp, trongđócónhữn gvấn đề nảy sinhtừchínhquát rình giải quyếtvấnđề.

3.3 Đánh giá vàđiềuchỉnhcácb ước giải quyếtcụthểngaytr ong quá trìnhthựchiện Đánhgiácácbước trong quátrình giải quyếtvấnđề,phá thiện ra sai sót,khókhăn. Đánhgiácácbước trong quátrình giải quyếtvấnđề,phá thiệnsaisót,khók hăn và đưa ranhữngđiều chỉnh. Đánhgiácácbước trong quátrình giải quyếtvấnđề,phá thiệnsaisót,khók hăn,đưaranhững điều chỉnhv à t h ự c hiệnv i ệ c đ i ề u chỉnh.

4.1.Đánhgiáquá trìnhgiảiquyết vấn đề vàđiều chỉnh việcgiảiquyếtvấn đề

So sánh kết quảcuốicùngthuđ ượcvớiđápánvàr útrakếtluậnkhigi ảiquyếtđượcvấ n đềcụthể. Đánh giá đượckếtquảcuố icùng và chỉ ranguyênnhânc ủa kết quả thuđược. Đánhgiáviệcgiả iquyếtvấnđề.Đềr agiảipháp tối ưu hơnđểnângcaohi ệuquảgiải quyếtvấnđề. 4.2.Pháthiệnvấ n đề cần giảiquyếtmới Đưarak h ả năn g ứng dụngcủa kết quả thuđược trong tìnhhuốngtươngtự

Xem xét kết quảthu được trongtình huống mới,pháthiệnnh ữngkhó khăn,vướng mắc cầngiảiquyết.

Xem xét kết quảthu được trongtình huống mới,pháthiệnnh ữngkhó khăn,vướng mắc cầngiảiquyếtvàdi ễn đạt vấn đềmớic ầ n g i ả i quyết.

1.2.4 Ýnghĩa của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạyhọcvậtlý

Trong CTPT hiện nay, mỗi môn học đều có đối tượng và phương pháp nghiên cứuriêng.ĐốivớiBMVLnóiriêngvàcácmônKHTNnóichungđềuNCvềcácđặctínhvàsựvận động của vật chất.Điển hình đối với BMVL chủ yếu nghiên cứu về sự vận động củavậtchấtcũngnhưcáchiệntượngxảyratrongtựnhiên.Cácnhàvậtlýhọcđãxâydựngnênnền tảng các kiến thức vật lý bằng cách quan sát các hiện tượng trong tự nhiên từ đó tìmcâu trả lời cho các hiện tượng này, đây có thể được xem là các nhà vật lý đã sử dụng nănglực GQVĐ của mình để tìm ra các kiến thức vật lý GV có thể mô phỏng lại tiến trình xâydựng kiến thức của các nhà vật lý học để tổ chức các hoạt động dạy học theo kiểu dạy họcnêuvàGQVĐ,quađóHS không nhữngpháttriển đượcnănglựcGQVĐcủabản thânmà còn giúp học sinh khắc sâu được kiến thức và hiểu hơn về con đường xây dựng kiến thứcmới của các nhà khoa học từ đó HS học hỏi được cách làm việc của họ, tự đúc kết kinhnghiệmchochínhbảnthânHS.

1.2.5 Đánhgiá nănglựcgiảiquyếtvấnđềcủahọcsinh Đánhgiátheonănglựclàđánhgiákiếnthức,kĩnăngvàtháiđộtrongbốicảnhcóýnghĩa[1].Đểđánhgián ănglực,ngườiGVkhôngnhữngđánhgiásảnphẩmcuốicùngcủahọcsinhmàcònđánhgiátoànbộquátrìnhhọct ậpvìthếđánhgiánănglựccủaHSsửdụngmộtsốcôngcụvàphươngphápđánhgiásau:

* Đánh giá qua quan sát: Đánh giá qua quan sát là đánh giá, xác định mức độ củacácthaotác,cáchànhvi,kĩnăngthựchànhvàkĩnăngnhậnthứcnhưlàcáchGQVĐtrongmộttìnhhu ốngcụthểthôngquaquansát.Để đánhgiáquaquansát, GVcầntiếnhànhcáchoạtđộng:

- Xácđịnh mụctiêu,đốitượng,nội dung,phạmvicầnquansát.

- Quan sát và ghi chép đầy đủ (có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ như máy ghiâm,quayvideo) những biểuhiệnquansátđượcvào phiếu quansátvà đánhgiá.

* Đánh giá qua hồ sơ học tập (HSHT): HSHT có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi cánhân,giúpngườihọctìmhiểuvềbảnthân,khuyếnkhíchhứngthúhọctậpvàhoạtđộngtựđánhgiá.Từđ óthúcđẩymỗicánhânchútâmvàcótráchnhiệmvớinhiệmvụhọctậpcủamình.Đồngthờihồsơhọctậpcò nlàcầunốigiữangườihọc-ngườidạy,ngườihọc-ngườihọc, người học - người dạy - phụ huynh HSHT có thể là BT về nhà,

BT nhóm, nội dungmàHSghichép,cácthànhtíchcánhânvànhữngsảnphẩmmàHScóđượctrongquátrìnhhọc tập Thông qua việc sử dụng các hồ sơ học tập, GV có thể đánh giá các hành vi, thaotác,tháiđộvàkĩnăngvàxácđịnhđược mứcđộcủa các hànhvi đó.

* Tự đánh giá: Tự đánh giá là một hình thức mà HS tự so sánh phần nhiệm vụ đãthực hiện với các mục tiêu của quá trình học, HS sẽ học cách đánh giá sự nỗ lực và sự tiếnbộcủabảnthânngườihọc,nhìnlạitoànbộquátrìnhhọc,hoạtđộngtừđópháthiệnnhững điều cần thay đổi và những điều cần phát huy để hoàn thiện bản thân hơn Thông qua việctựđánhgiácáchànhvi,thaotác,tháiđộvàkĩ năngcủabảnthânđểxácđịnhđượcmứcđộcủathao tác,hành viđó.

* Đánh giá qua bài kiểm tra: Đánh giá qua bài kiểm tra là một hình thức GV đánhgiá năng lực HS thông qua một hoặc nhiều bài kiểm tra trong một thời gian nhất định đểhọcsinhhoànthành,sauđóGVchấmbàivàchođiểm.Quabàikiểmtra,GVđánhgiáđượckhả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng của HS và cũng thông qua đánh giá các bài kiểmtra GV có thể đánh giá, xác định được mức độ của năng lực, qua đó GV có thể điều chỉnhcáchoạtđộngdạyhọcnhằmgiúpHShìnhthànhvàpháttriểncácnănglực cònthiếusót.

* Đánhgiáđồngđẳng:Đánhgiáđồngđẳnglàmộthìnhthứcđánhgiáquátrìnhtrongđó các nhóm HS trong lớp sẽ đánh giá công việc lẫn nhau dựa theo tiêu chí đã được xácđịnh từ trước Đánh giá đồng đẳng giúp người học làm việc hợp tác, cho phép người họcthamgianhiềuhơnvàoquátrìnhhọctập,đánhgiácáchànhvi,thaotác,tháiđộvàkĩnăngcủacácthàn hviêntrongnhómđểxácđịnhđượcmứcđộcủathaotác,hànhviđócủathànhviênđượcđánhgiá.

Tóm lại, mỗi công cụ, phương pháp đánh giá đều có những ưu và nhược điểm nhấtđịnh nên giáo viên cần phối hợp sử dụng nhiều công cụ, phương pháp đánh giá khác nhauđể đánh giá và xác định mức đô của các hành vi, thao tác, thái độ và kĩ năng và năng lựccủa HS một cách chính xác Khi xây dựng và sử dụng các công cụ, phương pháp đánh giácần xác định rõ mục tiêu đánh giá, tùy thuộc vào từng biểu hiện của năng lực cần đánh giáđểxácđịnhcáctiêuchímộtcáchcụthể,rõràngtừđóxácđịnhcôngcụ,phươngphápđánhgiásaochophùhợp.

Bàitập vậtlý

Theo X.E Camennetxki và V.P Ôrêkhốp “trong thực tế dạy học, BTVL được hiểulàmộtVĐđượcđặtramàtrongtrườnghợptổngquátđòihỏinhữngsuyluậnlôgic,nhữngphéptoánvàthíng hiệmdựatrêncơsởcủacácđịnhluậtvàcácphươngphápvậtlý…”.[7,tr.110]

Trongcáctàiliệu,SGKcũngnhưcácgiáotrình,tàiliệuthamkhảovềphươngpháp dạyhọcbộmôn,ngườitathườnghiểuBTVLlànhữngbàiluyệntậpđượclựachọnmột cách phù hợp với mục đích chủ yếu là nghiên cứu hiện tượng vật lý, hình thành các kháiniệm, phát triển tư duy vật lý của học sinh và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vàothực tiễn[6].

Từ các định nghĩa trên, ta có thể thấy BTVL là những bài luyện tập, những vấn đề,câu hỏi đặt ra trong quá trình học tập vật lý của học sinh Chúng được lựa chọn và sắp xếpmột cách phù hợp với mục đích, nội dung, đối tượng … của bộ môn VL, được sử dụngtrongcácgiaiđoạnkhácnhaucủaquátrìnhhọctậpVLnhằmgiúphọcsinhhìnhthànhkiếnthức mới, ôn tập và vận dụng những kiến thức VL đã học, phát triển tư duy VL, rèn luyệnvàpháttriểnnănglực của bảnthânhọcsinh.

Bàitậpvậtlýgiúpcho HSnắmkiếnthứcmộtcáchchínhxác,sâusắcvàtoàndiện:Thông qua việc giải BTVL, học sinh có thể nắm vững một cách chính xác, sâu sắc và toàndiện hơn về những khái niệm vật lý, những định luật vật lý, hiện tượng vật lý … biết cáchphântíchchúngvàvậndụngvàonhữngtrườnghợpcụthể,làmchokiếnthứctrởthànhvốnriêngcủa ngườihọc.

Bài tập vật lý có thể được sử dụng như một phương tiện độc đáo để nghiên cứu tàiliệu mới khi trang bị kiến thức cho học sinh.Trong quá trình giải quyết các tính huống cụthểdoBTđềra,HScónhucầutìmkiếmkiếnthứcmới,đảmbảochoHSlĩnhhộikiếnthứcmột cách sâu sắc Ở bậc THPT, trình độ toán học của HS đã khá phát triển Khi các BTđượcsửdụngkhéoléocóthểdẫnHSđếnnhữngsuynghĩvềmộthiệntượngmớihoặcdẫnđếnviệcxây dựngmộtkháiniệm mớiđểgiảithíchhiệntượngmới do BTpháthiệnra.

Bài tập vật lý là phương tiện để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, bồi dưỡng hứngthú học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh.Trong quá trình giải quyếtcác VĐ do BT đề ra, HS phải phân tích các điều kiện của đề bài; phải tái hiện kiến thức;vận dụng các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quáthóa… để tìm ra mối liên hệ giữa các đại lượng đã cho, lập luận tính toán, có khi phải làmthí nghiệm, đo đạc, kiểm tra và đánh giá kết luận thu được Bên cạnh đó, nếu trong quátrìnhdạyhọcvậtlýGVlựachọn,sắpxếpcácbàitậpmộtcáchhợplíthìcóthểpháthuy tối đa khả năng sáng tạo và tính tò mò của HS thay vì những bài tập chỉ đòi hỏi áp dụngmộtcáchđơngiảncáccông thức, kiếnthứcđãhọc.

Bàitậpvậtlýcóýnghĩatolớntrongviệcgiáodụckĩthuậttổnghợp.CácBTVLcóthểđềcậpđếncáclĩnh vựckhácnhautrongđờisốngnhư:khoahọckĩthuật,thôngtinliênlạc, giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, … các BT sẽ tạo điều kiện để HS liên hệ líthuyếtvớithựchành,rènluyệnkĩnăng,kĩxảovậndụngkiếnthứcvàothựctiễn,rènluyệnthói quen vận dụng kiến thức khái quát đã thu nhận được để giải quyết các VĐ cụ thể củacuộcsống.

Bàitậpvậtlýgópphầnxâydựngmộtthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngchohọcsinh,làm cho họ hiểu hơn về thế giới tự nhiên là vật chất, vật chất luôn ở trạng thái vận động,họtinvàosứcmạnhcuảmình,mongmuốnđemtàinăngvàtrítuệcảitạothiênnhiên.Nhờsử dụng

BTVL vào trong dạy học, giáo viên có thể giới thiệu cho HS sự xuất hiện nhữngtư tưởng và quan điểm tiên tiến hiện đại, các phát minh làm thay đổi thế giới Thông quaBTVL HS có cơ hội tiếp xúc với các hiện tượng trong đời sống hằng ngày từ đó nhìn thấykhoa học vật lý ở xung quanh mình, qua đó kích thích hứng thú đam mê, bồi dưỡng khảnăngquansátcủaHS.

Tóm lại BT có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học vật lý Việc giảiBTVL không phải là một công việc đơn giản mà đòi hỏi sự làm việc căng thẳng, tích cựcsựvậndụngtổnghợpcáckiếnthức,kinhnghiệmđãcócủaHSđểtìmracâutrảlờicủavấnđề đặt ra trong BT Khi giải thành công một BT, HS có thể cảm thấy phấn khởi, tự tin sẵnsàngđónnhậnnhữngbàitậpmớiởmức độcaohơn

Cáchphânloạicăncứ vàonộidungvậtlýlàcáchphânloạithườnggặpvàphổbiếnnhất Ta có thể phân loại BT thành BT cơ học, BT nhiệt học, BT điện-từ học, BT quanghọc,BTvậtlýhạtnhânvànguyêntử,BTvậtlýhiệnđại.

TrongmỗiloạiBTtrêntacóthểphânloạithànhnhiềuloạiBTkhácnhauphụthuộcvàotừngnộidungvậtl ýnhỏhơn.VídụnhưtrongBTcơhọctacóthểphânloạithànhBTđộnghọc,BTđộnglựchọc,BTtĩnhhọcvậtrắ n…

Theo mức độ phát triển tư duy, có thể phân biệt thành BT luyện tập, BT sáng tạo(BTnghiêncứu,BTthiếtkế)…

- Bàitậpluyệntập:làloạiBTmàviệcgiảichúngkhôngđòihỏitưduysángtạocủahọc sinh, chủ yếu chỉ yêu cầu học sinh nắm vững cách giải đối với một loại BT nhất địnhđãđược chỉdẫn.

- Bàitậpsángtạo:TrongloạiBTnày,ngoàiviệcphảivậndụngmộtsốkiếnthứcđãhọc, HS bắt buộc phải có những ý kiến độc lập, mới mẻ, không thể suy ra một cách logictừnhữngkiếnthứcđãhọc.

Loại này có: BT định tính, BT định lượng, BT đồ thị và BT thí nghiệm Tuy nhiênkhigiảiphầnlớncácloạiBTngườitacóthểsửdụngphốihợpnhiềuphươngthứcgiảivớinhau,vìthếsựph ânchianàychỉmangtínhchấtquiước. a Bàitậpđịnhtính BàitậpđịnhtínhlànhữngBTmàkhigiảikhôngđòihỏiHSphảitínhtoánphứctạp.Muốn giải những BT định tính,

HS phải thực hiện những phép suy luận lôgic, do đó phảihiểu rõ nội hàm của các khái niệm, định luật vật lý và nhận biết được những biểu hiện củachúngtrongnhữngtrườnghợpcụthể.Nhờđưađượclíthuyếtvừahọclạigầnvớiđờisốngxung quanh, do đó việc giải các bài tập định tính có tác dụng kích thích sự hứng thú vớimôn học và phát triển óc quan sát của HS; là phương tiện rất hữu hiệu để phát triển tư duycủa học sinh; rèn luyện cho HS hiểu rõ được bản chất của các hiện tượng vật lý và nhữngqui luật của chúng, biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn và biết phân tích nội dung vật lýcủa các BT tính toán Bởi vậy, BT định tính được sử dụng ưu tiên hàng đầu sau khi họcxonglíthuyết,trongkhiluyệntậpvẵntập. b Bàitậptínhtoán Bài tập tính toán là những BT mà khi giải đòi hỏi HS phải thực hiện một loạt cácphéptínhvàkếtquảthuđượcmộtđápsốđịnhlượng.BTtoáncóthểchialàmhailoại:BTtínhtoántậpdượtv àtínhtoántổnghợp.

Bài tập tính toán tập dượt là những BT cơ bản, đơn giản, trong đó chỉ đề cập đếnmột hiện tượng, một định luật và sử dụng một vài phép tính đơn giản Các BT này có tácdụng củng cố các kiến thức cơ bản vừa học, làm cho HS hiểu rõ ý nghĩa của các định luậtvà các công thức biểu diễn chúng, sử dụng các đơn vị vật lý và thói quen cần thiết để giảinhữngBTphức tạphơn.

+Bàitậptínhtoántổnghợp BàitậptínhtoántổnghợplànhữngBTmàkhi giảiđòihỏiHSphảivậndụngnhiềukhái niệm, định luật, dùng nhiều công thức Các BT này có tác dụng giúp HS đào sâu, mởrộng kiến thức; thấy rõ mối liên hệ khác nhau giữa các phần của chương trình vật lý; biếtphântíchnhữnghiệntượngvậtlýphứctạpthànhnhữngphầnđơngiảntuântheomộtđịnhluậtxácđịnh. c Bàitậpthínghiệm Bài tập thí nghiệm là những BT đòi hỏi HS phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lờigiải lí thuyết hoặc để tìm những số liệu cần thiết cho việc giải BT Các BT thí nghiệm nàylànhữngBTđơngiản,vớinhữngdụngcụđơngiản,họcsinhcóthểtựthựchiệnởnhàhoặcphòngthínghiệmcủatrư ờng.BTthínghiệmcũngcóthểcódạngđịnhtínhhoặcđịnhlượng.Bài tập thí nghiệm có tác dụng tốt về cả ba mặt giáo dưỡng, giáo dục và kĩ thuật tổng hợp,đặcbiệtlàgiúplàmsángtỏmối quanhệgiữalíthuyếtvàthực tiễn. d Bàitậpđồ thị Bàitậpđồthịlànhững

BTtrongđócácsốliệuđượcdùnglàmdữkiệnđểgiảiđượctìmtrongcácđồthịchotrướchoặcngượclại,đòihỏiH SphảibiểudiễnquátrìnhdiễnbiếncủahiệntượngnêutrongBTđồthị.Bàitậpđồthịcótácdụngrènluyệnkĩnăngđ ọc,vẽđồthị,vàmốiquanhệhàmsốgiữa các đạilượngmôtảtrongđồthị.

Bài tập tự luận: đó là những bài yêu cầu HS giải thích, tính toán và hoàn thành theomộtlogiccụthể.Nóbaogồmnhữngloạibàiđãtrìnhbàyởtrên.

Bàitậptrắcnghiệmkháchquan:làloạiBTchocâuhỏivàđápán.Cácđápáncóthểlà đúng, gần đúng hoặc sai. Nhiệm vụ của HS là tìm ra câu trả lời đúng nhất, cũng có khiđó là những câu bỏ lửng yêu cầu điền vào những chỗ trống để có câu trả lời đúng BT loạinàygồm:

- Câuđúng-sai:câuhỏilàmộtphátbiểu, câutrảlờilà mộttronghai lựachọn.

- Câu nhiều lựa chọn: một câu hỏi, nhiều phương án lựa chọn, yêu cầu học sinh tìmcâutrảlờiđúngnhất.

Bàitậpvậtlýcónộidungthựctiễn

Bài tập vật lý có nội dung thực tiễn hay bài tập vật lý gắn với thực tiễn là bài tậpliên quan trực tiếp tới các vấn đề thực tế đời sống của học sinh, nội dung bài tập có thểxuất phát từ các hiện tượng thiên nhiên, các kĩ thuật sản xuất, lao động và sinh hoạt hàngngàyxungquanhhọcsinh. Đối với các bài tập có nội dung thực tiễn, học sinh không những phải vận dụnglinh hoạt các kiến thức vật lý về khái niệm, đại lượng, quy luật, định luật vật lý một cáchnhuần nhuyễn, mà còn phải biết vận dụng tốt những kiến thức đó vào giải quyết nhữngvấnđềvậtlýđặtratrongthựctiễncuộcsống Cácbàitập cónội dungthực tiễntạo nhiềucơ hội cho học sinh trong việc vận dụng khả năng phân tích, tổng hợp, suy luận logic đểtìm ra các phương án, dự đoán, giải thích cho các hiện tượng, quy luật trong thực tiễn, từđórènluyệnkĩnănggiảiquyếtcáctìnhhuốngthực tiễn.

Bàitậpđịnhtínhcónộidungthựctiễnlàbàitậpmàkhigiảihọcsinhkhôngcầnphảithựchiệnnhữngphéptí nhtoánphứctạp(cóthểlàcácphéptínhtoánđơngiản,cóthểtínhnhẩm được), mà phải thực hiện những suy luận logic dựa trên nền tảng kiến thức về kháiniệm, định luật, quy luật vật lý để giải quyết các vấn đề vật lý thực tiễn trong đời sống. Đasốcácbàitậpđịnhtínhyêucầuhọcsinhgiảithíchhoặcdựđoánhiệntượngsẽxảyratrongmộtđiềukiệnxácđịn h.[4,tr.84]

Bàitậpvậtlýđịnhtínhnhờđưađượclýthuyếtvậtlýlạigầnhơnvớicáchiệntượngcủa đời sống thực tế xung quanh mà khiến các em học sinh tăng thêm hứng thú khám phávà khả năng quan sát hiện tượng, sự vật Học sinh cần lập luận, tư duy logic để tìm tòi cácvấn đề và tình huống trong thực tế để từ đó liên hệ với các kiến thức vật lý đã học, tìm racâutrảlờichohiệntượng,quyluậtthựctiễnđápứngđúngđượcbảnchấtvậtlýcủachúng.Cácbàitậpđịnhtínhđi sâuvàonghiêncứulýthuyếtnênđượcưutiênsửdụngtrongcáckìôn tập lý thuyết, các kì kiểm tra liên quan đến tư duy logic, suy luận và đánh giá mức độvậndụngkiếnthứcvậtlývàocáchiệntượngthựctiễncuộcsốngcủahọcsinh.Vídụ:Giảithíchhiệntượngảogi ác;giảithíchhiệntượngnhậtthực,nguyệtthực;giảithíchhiệntượngcầuvồng

Bài tập định lượng là các bài tập có dữ liệu cụ thể, yêu cầu học sinh phải sử dụngmột chuỗi các phép tính toán để giải ra được một kết quả là đáp số định lượng như mộtcôngthức, mộtgiátrịbằngsố.[3,tr.115]

Loạibàitậpđịnhlượngcónộidungthựctiễn phảibaogồmđượccácvấnđềcóliênquan trực tiếp đến thực tế đời sống, các hiện tượng thiên nhiên, các quy luật vật lý gần gũivớilaođộngsảnxuấtvàsinhhoạthàngngàycủahọcsinh.Nhưngvìlídogiúpdễdàngcụthể hóa các hiện tượng vật lý ngoài đời sống vào bài tập định lượng để các em học sinh dễtính toán, các bài tập định lượng có nội dung thực tiễn sẽ thường bao gồm các vấn đề thựctiễnđượcthuhẹpvàđơngiảnhóađinhiềuso vớithực tế.

Cácbàitậpđịnhlượngthườngyêucầuhọcsinhchútrọngvềtínhtoántoánhọc,tuynhiên bản chất của các công thức đó lại mang ý nghĩa vật lý và mục đích của các bài tậpđịnh lượng là để học sinh hiểu rõ hơn về các định luật cũng như quy luật vật lý Chính vìthếgiáoviênkhihướngdẫnhọcsinhgiảibàitậpđịnhlượngcầnlứuýtránhđểcácemgiảibàitậpmộtcáchmáy mócnhớcôngthức,phảiđểcácemphântíchđượcbảnchấtvậtlýtừbàitập,từ đótìmđượcđịnhlívàcôngthứcápdụngthíchhợp.

Bài tập thí nghiệm có nội dung thực tiễn là dạng bài tập yêu cầu học sinh phải làmthínghiệmđểkiểmnghiệmtínhđúngđắncủacáclờigiảisuyluậntừlýthuyếthoặclấysốliệunhằmphụcvục hoviệcgiảibàitậpcónộidungthựctiễn.Nhữngthínghiệmnàythườnglà những thí nghiệm vật lý đơn giản, học sinh có thể tự tìm hoặc tự chế tạo được các dụngcụthínghiệmtạinhà,dễdàngtiếnhànhthí nghiệmcũngnhưphântíchkếtquảthuđược.

Bài tập thí nghiệm có nội dung thực tiễn có thể có dạng định tính hoặc định lượng.Từ các thí nghiệm, học sinh có thể dễ dàng lấy được các kết quả thí nghiệm dưới dạng sốliệu, tuy nhiên bản chất vật lý và sự giải thích các hiện tượng thí nghiệm xảy ra lại bị họcsinh xem nhẹ Chính vì thế giáo viên khi dạy các bài tập thí nghiệm có nội dung thực tiễncần chú ý học sinh đi sâu vào các định luật, quy luật vật lý để giải thích, làm rõ các hiệntượngvậtlýthực tế.

1.4.3 Nguyêntắc,quytrìnhxây dựng bàitậpcónội dungthựctiễn

1.4.3.1 Nguyêntắcxâydựngbàitậpcó nộidungthựctiễn Đểxâydựngđượcbàitậpcónộidungthựctiễnđạtđượchiệuquảvàomụctiêudạyhọc,cầnxâydựngbáit ậpcónộidungthực tiễndựavào các nguyên tắcsau:

Bài tập có nội dung thực tiễn với vai trò là một loại bài tập trong hệ thống bài tậpnên cũng phải đạt được yêu cầu chung đối với bài tập Bài tập có nội dung thực tiễn làphương tiện dạy học để giáo viên giúp học sinh củng cố, khắc sâu và nâng cao các kiếnthức đã học, chính vì vậy chúng phải bám sát với kiến thức trong chương trình giảng dạy.Khi xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phải đảm bảo bài tập phù hợp với ý đồ về mặtphươngphápdạyhọccủagiáoviên,phụcvụcôngviệcgiảngdạyđểđạtđượcmụctiêubàidạy Kiến thức trong mỗi bài tập tuy có liên hệ thực tiễn nhưng không được xa dời kiếnthức giảng dạy trong nhà trường, phải nằm trong hệ thống kiến thức được quy định ở mỗibài, mỗi chương, mỗi phần Ngoài ra giáo viên khi xây dựng bài tập có nội dung thực tiễnphảixácđịnhđúngvịtrícủacủacácbàitậptrongtiếntrìnhdạyhọcđểmỗibàitậpđápứngđƣợcyêucầumụctiê udạyhọc đềravàđạtđượchiệuquảgiảngdạytốtnhất.

1.4.3.1.2 Bài tập có nội dung thực tiễn phải đảm bảo tính kiến thức chính xác, khoa họcđúngđắn

Bài tập có nội dung thực tiễn được xây dựng không chỉ nhằm củng cố và khắc sâucáckiếnthứcđượchọc,màcònpháttriểnvàbồidưỡngcácnănglựccầnthiếtởngườihọc,chính vì vậy yêu cầu quan trọng đối với bài tập có nội dung thực tiễn là phải chứa đựngnhững kiến thức cơ bản, đảm bảo tính chính xác, khoa học. Các kiến thức được sử dụngtrong bài tập có nội dung thực tiễn phải có cơ sở khoa học chính xác, được xây dựng dựatrênnghiêncứukhoahọc đúng đắn.

Khi xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phải diễn đạt các bài tập bằng ngôn ngữchính xác cả về ngữ pháp và nội dung khoa học Vì Việt Nam có rất nhiều vùng miền vàmỗimiềnlạisử dụngngônngữkhônggiốngnhau,nênkhisửdụngngônngữ cầnchúýsửdụng ngôn ngữ toàn dân, đúng chuẩn quy định của

Bộ giáo dục, không nên sử dụng ngônngữ có tính địa phương để tránh khiến học sinh không hiểu bài tập hoặc hiểu không trọnvẹnbàitập.

Nếuthểhiệncácbàitậpcónộidungthựctiễnthôngquahìnhảnh,đồthị,bảngbiểuhayvideo,clipthìphả ilàmchonộidungbàitậpđượctoátlênmộtcáchchínhxácvàkhoahọc.Nộidungvàdiễnbiếnhiệntượngphảiđư ợcdiễntảnhanhchóngvàrõràng,nhữngdữkiện cốt lõi hay những câu hỏi mang tính quan trọng phải được thể hiện rõ để học sinhkhôngbịrốivàmấttậptrungtrongquátrìnhlàmbàitập.

Bài tập có nội dung thực tiễn phải đảm bảo được tính hệ thống, các bài tập phải cómối quan hệ chặt chẽ với nhau và gắn chặt với mục tiêu, yêu cầu của bài học, phục vụ cho tiến trình dạy học và góp phần phát triển các năng lực thiết yếu của học sinh Mỗi bài tậpcónộidungthựctiễnsẽcónhiệmvụpháttriểnmộtkĩnăng,hànhvinănglựcnhấtđịnhcủahọc sinh, chính vì vậy xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phải đảm bảo tính hệ thống,baophủđượctoànbộcáckĩnăngpháttriểncầnthiếtđểđảmbảohiệuquảđồngbộcủabàitập.

Tuynhiên,vớisốlượngbàitậpchomỗigiờlênlớpkhôngquánhiều,giáoviênphảichúýđảmbảođượcsự cânbằnggiữabàitậpcónộidungthựctiễnvàcácloạibàitậpkhác.Hệthốngbàitậpcónộidungthựctiễnphảiđadạ ng,phongphú,cóloạiđơngiản,nângcaohaysángtạoởnhiềumứcđộkhácnhaunhưngvẫnphảiđảmbảotínhvừa sứcvớihọcsinh.Cácbàitậpcónộidungthựctiễnphảithểhiệnđượcmứcđộkhótăngdầnnhưngkhô ng vượtquágiớihạnyêucầuvềkiếnthứccủachươngtrình.Sovớicácdạngbàitậpkhác,yêucầu về độ khó của bài tập có nội dung thực tiễn là khó khăn hơn nhiều, vì nội dung củachúnggắnliềnvớisự đadạngvàphongphúcủa thực tếđờisống.

Bản chất của bài tập có nội dung thực tiễn là có nội dung gắn liền với sinh hoạt vàlao động sản xuất hàng ngày xung quanh học sinh nên khi xây dựng bài tập có nội dungthực tiễn yêu cầu GV phải bám sát với thực tiễn, các điều kiện đề bài hay các yêu cầu đềuphảigắnliềnvớicáchiệntượngthực tế.

Nội dung bài tập có nội dung thực tiễn phải chứa đựng một mâu thuẫn vừa sức, cáctình huống phải xuất phát từ thực tiễn, hình ảnh chân thực, gần gũi, kết nối với cuộc sốnghàngngàycủahọcsinh.Khigiáoviêntìmkiếmcáchiệntượngtừthựctiễn,cáchiệntượngthiên nhiên hoặc những sự kiện xảy ra trong đời sống, giáo viên thường lấy những hìnhảnh, video, clip có nguồn gốc từ internet, sách báo, nên có thể nội dung chỉ phục vụ mụcđíchcủatácgiảmàkhônghoàntoàngắnliềnvớinộidungkiếnthứcbàitập.Trongtrườnghợpđó,giáoviên nênlựachọnthậtphùhợpcáchiệntượngthựctếgắnvớiyêucầuvàmụcđích xây dựng bài tập để tránh làm học sinh phân tâm và không đạt được hiệu quả dạy họcmongmuốn.

1.4.3.2 Quytrìnhxâydựngbàitậpcó nộidung thựctiễn Đối với việc xây dựng và khai thác các bài tập có nội dung thực tiễn cho một giờhọctrênlớphaymộtphầnkiếnthức,xuấtpháttừnhữngyêucầuvànguyêntắccủabàitậpcónộidungthựcti ễnnhưđãtrìnhbàyởtrên,cóthểthựchiệnxâydựngtheoquytrìnhgồmbabước sau:

1.4.3.2.1 Chuẩn bịkiếnthức,kĩ năng,côngcụđểxây dựngbàitậpcónộidung thựctiễn

Trướckhitiếnhànhxâydựngbàitậpcónộidungthựctiễn,cầncăncứvàomụctiêuvà nội dung chương trình và sách giáo khoa (SGK) để phân tích nội dung kiến thức củaphầnđó.

Quy trình lựa chọn và sử dụng bài tập vật lý có nội dung thực tiễn trong việc pháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềchohọcsinh

Việc bồi dưỡng NL GQVĐ phải đi từ cơ bản đến phức tạp, từ dễ đến khó và phảiphùhợpvớiđiều kiện,hoàncảnhcủatừngđốitượngHS

Dưới đây là quy trình sử dụng BTVL có nội dung thực tiễn nhằm phát triển

- Bước 1: Xác định nội dung, mục tiêu thức cần dạy theo đung chương trình của chuẩnkiếnthức,kĩnăng; mụctiêudạyhọclàsử dụngbàitậpcónộidungthực tiễnnhằm pháttriểnNLGQVĐcủaHS

- Bước 2: Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá, điều tra thực tiễn NL GQVĐ của học sinh vàkhảnăngsử dụngbàitậpcónộidungthực tiễntrongquátrìnhhọc tập.

- Bước 3: Xây dựng và biên tập hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn theo mục tiêu dạyhọc;lậpkếhoạchsử dụngcácbàitậpcónội dungthựctiễnđãsoạn thảotrongdạyhọcvậtlý.

- Bước 5: Đánh giá kết quả hoạt động dạy học, điều chỉnh, cải thiện lại hệ thống bài tập cónội dung thực tiễn nếu cần thiết Đề xuất các phương án nhằm nâng cao và phát triển NLGQVĐcủahọcsinh.

Thực trạng vấn đề sử dụng bài tập vật lý có nội dung thực tiễn nhằm phát triển nănglực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học ở các trường Trung học phổ thông trênđịabànthànhphố Đà Nẵng

Tìm hiểu thực trạng việc lựa chọn và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn chương“Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 của giáo viên dạy học Vật Lý ở các trường THPT vàhiệuquảcủanótrongviệc pháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềcủa học sinh

Gửi form khảo sát thực trạng dạy học bài tập vật lý hiện nay ở trường THPT cho15GVVậtlýởcáctrườngTHPTvà40HStrườngTHPT TháiPhiêntrênđịabànTPĐàNẵng

Mong quý thầy (cô) hãy cho biếtmức độ cần thiết của việc sử dụngbàitậptrongdạyhọcmônVậtlý?

Mong quý thầy (cô) hãy cho biết ýnghĩa của việc sử dụng bài tập thựctếnhằmpháttriểnnănglựcgiảiquy ết vấn đề của học sinh trong dạyhọcmôn Vậtlý?

Rènluyện kĩnăng tự học 2 13 Ápdụngkiếnthứcđãhọc 2 13

Mong quý thầy (cô) hãy cho biếtmức độ sử dụng bài tập thực tế nhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđề trong dạy học môn Vật lý mà thầycôđã áp dụng?

Mong quý thầy (cô) hãy cho biếtmức độ của việc sử dụng bài tậpthựctếnhằmpháttriểnnănglựcgiảiquy ết vấn đề trong học môn Vật lýmàcácemhọcsinhápdụng?

Theo quý thầy (cô) những khó khăngì mà các em học sinh thường gặpkhi giải các bài tập thực tế nhằmphát triển năng lực giải quyết vấnđề?

BT này không sử dụngthườngxuyên

Kết quả khảo sát cho thấy: Mức độ rất cần thiết của việc sử dụng bài tập trong dạy học môn Vật lý, đặc biệt việc lồng ghép bài tập có nội dung thực tế nhằm khắc sâu kiếnthức đã học và tạo hứng thú học tập từ đó giúp phát triển năng lực giải quyết vấn đề củaHS Tuy nhiên, việc sử dụng các bài tập thực tiễn trong quá trình dạy học chưa được giáoviênchútrọng,vìthế khảnăngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềcủaHScònchậm

Có thể thấy, giáo viên vẫn dạy Vật lí theo lối truyền thống, nặng về kiến thức hànlâmmàchưachútrọngviệcđưakiếnthứcvàothựctiễnthôngquacácbàitập.Điềunày chứng tỏ rằng, việc sử dụng bài tập Vật lý gắn với thực tiễn nhằm phát triển năng lực giảiquyếtvấnđềvẫncònhạnchếtrongquátrìnhdạyhọctạimộtsốtrườngTHPTtrênđịabànthànhphốĐàNẵng

Tôi đã tiến hành gửi form khảo sát cho 40 HS tại trường THPT Thái Phiên trên địabànthànhphốĐàNẵngvàtổnghợpýkiếnthuđượckếtquảnhưsau:

Bạncócảm thấyhứng thúkhicácthầycôgiáosử dụngbàitậpthực tế?

Theo bạn việc bạn giải các bài tập thực Tốt 20 50 tếlàmbạnhiểubàinhư thếnào? Bìnhthường 14 35

Nếubạnphảigiảithích mộthiệntượngvậtlý trong thực tế, bạn nghĩ như thế nào vềkhảnăngtrảlờicủamình?

TừbảngkếtquảkhảosátviệcdạyhọcVậtlýtạitrườngTHPTTháiPhiênchúngtôithấy rằng học sinh khá hứng thú với những bài tập gắn liền với thực tiễn 25% Đồng thờicũngcótới40%họcsinhđượckhảosátcảmthấyhứngthúhoặcrấthứngthúkhitrongcácgiờhọc thầycôsử dụngcácbàitậpgắnvớithực tiễn.

Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy việc sử dụng các bài tập Vật lý thực tiễn trong quátrìnhdạyhọcởtrườngTHPTcònítvàkỹnăngvậndụnglýthuyếtVậtlýđểgiảiquyếtcácvấn đề trong cuộc sống của học sinh còn khá hạn chế Cụ thể, chúng tôi khảo sát khả nănggiải thích một hiện tượng Vật lý đơn giản trong cuộc sống của học sinh thì số lượng họcsinhtựtincóthểgiảithíchmộtcách“dễdàng”chiếmrất ít(chỉ25%).Hơnnữa,cótới 65

% học sinh được khảo sát cho rằng trong các bài kiểm tra của các em “ít khi” gặp các câu hỏi về giải thích hiện tượng Vật lý trong cuộc sống Từ đây chúng ta có thể thấy rằng, ởtrường THPT việc đưa kiến thức sách vở gần hơn với cuộc sống thông qua việc sử dụngcác bài tập Vật lý gắn với thực tiễn trong quá trình giảng dạy vẫn chưa được chú trọng.Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình tiếp nhận kiến thức mới trong quá trìnhhọc tập cũng như hạn chế sự phát triển kỹ năng vận dụng và giải quyết vấn đề trong cuộcsốngcủa học sinh.

Trongchương nàychúngtôiđãtrìnhbày nhữngcơsở líluận vàthựctiễnsau:

 Làm rõ ý nghĩa của việc phát triển NLGQVĐ cho HS trong dạy học vật lý và đềxuấtcáchđánhgiánănglựcgiảiquyếtvấnđềcủa họcsinh.

 Khảo sát thực trạng dạy và sử dụng bài tập vật lý ở các trường THPT trên địa bànTPĐàNẵng.Từcơsởlíluậnvàthựctiễn,chúngtôihướngtớiviệcpháttriểnnănglựcgiảiquyết vấn đề cho

HS trong quá trình học tập chương “Các định luật bảo toàn” thông quaviệc sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong quá trình giảng dạy theo kiểu dạy học pháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề.

Dựa trên những cơ sở đó chúng tôi khai thác hệ thống bài tập thực tiễn và xây tiếntrình dạy học một số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 trong nội dungcủachương2.

CHƯƠNG 2: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ NỘI DUNGTHỰC TIỄN CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẬT LÝ 10

Chương các ĐLBT có một vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình vật lý học.ĐịnhluậtbảotoànđộnglượngđúngchocảtrườnghợpmàcácđịnhluậtNewtonkhôngcònđúng nữa, định luật bảo toàn cơ năng áp dụng cho mọi trường hợp khi lực tác dụng là lựcthế.

ChươngcácĐLBTởvịtrígầncuốicủachươngtrìnhcơhọcởlớp10,nêncóthểsửdụngtấtcảkiếnthứcđã họctrongcácchươngtrước.Đâylàdịptốtđểcủngcốsựhiểubiếtvà rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học của HS Trong chương này, HS học thêmnhiềukháiniệmmớikhátrừutượngvàđượcbổsungnhữngkiếnthứcsâuhơn,địnhlượnghơnsovớichươn gtrìnhtrunghọccơsở.Đólàcáckháiniệmđộnglượng,công,côngsuất,động năng, thế năng, lực thế, năng lượng cơ học nói riêng và năng lượng nói chung Đồngthời,HS đượchọcnhữngquyluật quantrọng nhấtcủacơhọc,đólàcác ĐLBT.

TổngquáthơncácđịnhluậtNewton,cácĐLBTkhôngchỉbổsungchophươngphápđộng lực học khi giải các bài toán cơ học mà còn thay thế hoàn toàn trong một số trườnghợpkhôngthểápdụngđượccác địnhluậtNewton.

Kiến thức mà HS học được trong chương này cũng gắn liền với những ứng dụngthựctiễntrongkĩthuậtvàđờisống,vìnănglượngluônluônlàkháiniệmvậtlýquantrọngnhất,baotrùmtro ngmọihiệntượngthiênnhiênvàthựctếcuộcsốngcủaconngười.

Các định luật bảo toàn được nghiên cứu trong chương này gồm định luật bảo toànđộng lượng và định luật bảo toàn cơ năng Thế năng được nghiên cứu riêng sau nội dungđộngnăngvàthêmmộtnộidungmớilàthếnăngđànhồi.Saukhinghiêncứuđịnhluậtbảotoàn cơ năng, có một nội dung riêng về va chạm, là ví dụ về sự vận dụng của cả hai địnhluật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng Cuối cùng là nội dung hoàn toàn mới đượcnghiêncứu,đólàcácđịnhluậtKeplervàchuyểnđộngcủavệtinh.

Hình2.1.Tómtắt kiến thứcchương“Cácđịnhluậtbảotoàn”–Vật lý10

Cácyêucầucầnđạtchương“Các địnhluậtbảotoàn”Vật lý10

Bảng 2-1: Các chỉ số của chuẩn kiến thức kĩ năng của chương “Các định luật bảo toàn”Vậtlý 10

– Chế tạo mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo toàn nănglượng,liênquanđếnmộtsốdạngnănglượng khácnhau.

– Trình bày được ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật nàysangvậtkhácbằngcáchthực hiệncông.

– Nêu được biểu thức tính công bằng tích của lực tác dụng và độ dịchchuyển theo phương của lực, nêu được đơn vị đo công là đơn vị đonănglượng(với1J=1Nm);Tínhđượccôngtrongmộtsốtrườnghợp đơngiản. Độngnăngvàthế năng

– Nêuđượckháiniệmcơnăng;phátbiểuđượcđịnhluậtbảotoàncơnăng vàvậndụngđượcđịnhluậtbảotoàncơnăngtrongmộtsốtrường hợpđơn giản.

– Vậndụngđượcmốiliênhệcôngsuất(haytốcđộthựchiệncông)vớitíchcủa lựcvà vậntốctrongmộtsốtìnhhuốngthựctế.

– Từtìnhhuốngthựctế,thảoluậnđểnêuđượcđịnhnghĩahiệusuất, vậndụngđượchiệusuấttrongmộtsốtrường hợpthựctế. Độnglượng Định nghĩa độnglượng

– Vậndụngđượcđịnhluậtbảotoànđộnglượngtrongmộtsốtrường hợpđơn giản. Độnglượngvà vachạm

– Rút ra được mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độthay đổi của động lượng (lực tổng hợp tác dụng lên vật là tốc độ thayđổicủa độnglượngcủavật). – Thựchiệnthínghiệmvàthảoluậnđượcsựthayđổinănglượngtrongmộtsốtrườ nghợpvachạmđơn giản.

– Thảoluậnđểthiếtkếphươngánhoặclựachọnphươngán,thựchiệnphương án,xác định được tốc độ và đánh giá được động lượng của vậttrướcvà sau vachạmbằngdụngcụthực hành.

Bảng 2-2: Bảng liên hệ giữa chỉ số hành vi năng lực giải quyết vấn đề với chỉ số hành vicủachương“Cácđịnhluậtbảotoàn”Vậtlý10

Chỉsốhà nh vicủachương “ C á c địn hluậtbảotoàn”

1.1.1 Mô tả mô hình đơn giản minh hoạđượcđịnhluậtbảotoànnănglượng

1.1.2 Phân tích các thông tin đã cho vàpháthiệnvấnđềcầngiảiquyếtlàtínhthờigianv ậtdịchchuyển

1.1.3 Phân tích các thông tin đã cho vàpháthiệnvấnđềcầngiảiquyếtlàxácđịnhđộng năngcủa vật

1.1.4Tìmhiểuđềbàiphântíchsựchuyểnhóa thế năng thành các dạng năng lượngkhác

1.2 Phát hiện vấn đề cầnnghiêncứu

1.2.1Từ các tình huống thực tế, thảo luậnvà nêu được vấn đề cần giải quyết liênquanđếný nghĩavậtlýcủa độnglượng

1.2.2Từ các tình huống thực tế, thảo luậnvà nêu được vấn đề cần giải quyết liênquanđếnbảotoànđộng lượng

1.2.3Xácđịnhđượcvấnđềcầngiảiquyết là: tính được tổng điện năng tiêu thụ củacácthiếtbị

1.2.4 Từ tình huống thực tế, thảo luận vànêu được vấn đề cần giải quyết liên quanđếnđịnhlíđộngnăng

1.2.5 Từ tình huống thực tế, thảo luận vànêu được vấn đề cần giải quyết liên quanđếnthếnăng

1.2.6Từ các tình huống, nêu được vấn đềcần giảiquyếtliên quan đếnđịnh luậtbảo toàncơnăng

1.3.Phátbiểuvấnđề 1.3.1 Diễn đạt (lời nói, hình vẽ,…) phântíchđượcsựchuyểnhoáđộngnăngvàthế năngcủavậttrongmộtsốtrườnghợpđơngiản.

2.1Trìnhbày(lờinói)phươngánxácđịnhđược tốc độ và đánh giá được động lượngcủavậttrướcvàsauvachạmbằngdụ ng cụthựchành.

2.2.1 Lựa chọn được nguồn thông tin vềkiếnthứcđểthựchiệnphươngánxácđịnhđược tốc độ và đánh giá được động lượngcủa vật trước và sau va chạm bằng dụngcụthực hành.

2.2.2 Lựa chọn được nguồn thông tin vềkiến thức để thực hiện thí nghiệm sự thayđổinănglượngtrong mộtsốtrường hợp vachạmđơngiản.

2.2.3Lựachọnđượcnguồn thôngtinvề phươngphápđểxácđịnhđượccôngcủalự cma sát

3.1Phân tích giải pháp thành kế hoạchthực hiện qua sơ đồ, hình vẽ: chế tạo môhìnhđơngiảnminhhoạđượcđịnhluậtbảo toànnănglượng

3.2.Thựchiện giảipháp 3.2.1Giải thích một số tình huống thực tếdựavàoý nghĩavậtlýcủa độnglượng

3.2.2 Vận dụng được định luật bảo toànđộnglượngđểgiảithíchmộtsốtinhhuốn gthực tế

3.2.3 Thực hiện được giải pháp để xácđịnh lượng điện năng tiêu thụ của thiết bịđiện

3.2.4Tiến hành xác định công của lực masát

3.2.9Vậndụngđượcđịnhluậtbảotoàncơnăngđể giảithích/tínhtoántrongmộtsố trườnghợp 3.3.Đánhgiávàđiềuchỉnh cácbướcgiảiquyếtcụthển gaytrongquá trìnhthựchiện

3.3.1Đưa ra những điều chỉnh (nếu có)khi chế tạo mô hình minh hoạ định luậtbảotoànnănglượng

4 Đánh giá việcgiảiquyếtvấn đề,xâydựngvấnđề mới

4.1 Đánh giá quá trìnhgiải quyết vấn đề và điềuchỉnh việc giải quyết vấnđề

4.1.1 Đề ra giải pháp tối ưu hơn (nếu có)để nâng cao hiệu quả mô hình minh hoạđịnhluậtbảotoàn nănglượng

4.1.2 Đưar a n h ữ n g đ i ề u c h ỉ n h ( n ế u c ó ) khi tiến hành thí nghiệm xác định công củalựcma sát 4.2 Phát hiện vấn đề cầngiảiquyếtmới

4.2.1Giải thích được các tình huống thựctế liên quan đến ý nghĩa vật lý của độnglượng

4.2.2 Đưa ra các tình huống thực tế khácliênquanđếnbàotoànđộnglượng

Khai thác hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn chương “Các định luật bảo toàn”nhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềcủahọcsinh

Chúng tôi đã khai thác và tổng hợp được 24 bài tập có nội dung thực tiễn chương“Cácđịnhluậtbảotoàn”Vậtlý10nhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềcủaHStheotừngbàihọc.T rongđócácbàitậpđược phânloạithànhhaidạng bàitậpchính:

A: Bài tập định tính: 16 bàiB:Bàitậpđịnhlượng:7bài C.Bàitập thínghiệm: 1bài Nộidungcủa24bàitậpcónộidungthựctiễnchương“Cácđịnhluậtbảotoàn”,Vậtlý10xinđược trìnhbày ởdưới: a Độnglượng.Địnhluậtbảotoànđộnglượng

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

- Kiếnthứcvật lýliênquan:ĐịnhluậtbảotoànđộnglượngBước3:Xâydựnglậpluậnvàsu yluậnkếtquả

Xétkhoảngthờigianlúcxảyrasựnổ(∆𝑡rấtnhỏ),hệ(súng-viênđạn)coinhưlà hệkín. Ápdụngđịnhluậtbảotoànđộnglượng:𝑚𝑣⃗+𝑀𝑉⃗⃗=⃗0⃗→𝑣⃗=− 𝑀 ⃗ ⃗𝑉⃗⃗

+Độnglượngcủahệkhisúngnổ:𝑚𝑣⃗+𝑀𝑉⃗⃗ +Vìnộilực(lựcnổ-đẩyviênđạn)rấtlớnsovớingoại lực(trọnglựcviênđạn…)nênhệđượccoilàhệkín. Ápdụngđịnhluậtbảotoànđộnglượng:𝑚𝑣⃗+𝑀𝑉⃗⃗=⃗0⃗→𝑣⃗=− 𝑀 ⃗ ⃗𝑉⃗⃗

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

Khiquảbóngđang bay tớicầuthủthìcầu thủ có2cáchđể bắtbóngCách1:Giữtaytrước ngựcbắt(chụp)quảbónglạiluôn Cách2:Giơ2tayvềphíatrướcđểbắt(chụp)quảbóngđểchonóđithêmmột đoạn

Nêndùngcách2đểtăngthờigiantiếpxúcđồngthờigiảmlựctácdụnglêntay (động lượng của quả bóng bay tới không đổi) giảm được lực này có hai lợi ích là đỡ đautayvà lực mà tay tác dụng lại lênquả bóng nhò giúp quảbóng ítkhảnăng bị bậtlại(Chỉsốhànhvi:

BàiAa.3:Khichúếchđangchuyểnđộngbìnhthườngvớivậntốc𝑣⃗v ôtìnhcókẻsănmồitấncôngch úếchmuốnthoátthânthìtrướchếtphảithựchiệnmộtcúnhảy.Ngaysaukhinhảy, ếch lại bắn về phía sau một tia nước, tia nước đó có tác dụng gì đối với chú ếch đó?Gợi ý:

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

Khối lượng của ếch khi chưa nhảy sẽ lớn hơn sau khi nhảy vì sau khi nhảy ếch đãbỏlạiphíasaumộtkhốilượngbằngvớikhốilượngnước,sửdụngđịnhluậtbàotoànđộnglượngđểgiảithích.

Ngay sao khi nhảy, chú ếch chuyển động với vận tốc𝑣và khối lượng𝑚 Sau khichú ếch bắn tia nước về phía sau thì một phần khối lượng bị mất đi bằng với khối lượngcủa nước Khối lượng của ếch lúc sau là𝑚 1 , khối lượng nước bắn ra là𝑚 2 , nước chuyểnđộngngượcchiềuvớiếch.

Theo định luật bảo toàn động lượng thì động lượng của một hệ được bảo toàn (ếchvànước trongcơ thể làmộthệ). Độnglượngbanđầusẽlà𝑝⃗= 𝑚 𝑣 ⃗,ếchchuyểnđộngvớivậntốcv Độnglượnglúcsau:𝑝⃗=𝑚 1 ⃗𝑣⃗⃗ 1 ⃗+𝑚 2 ⃗𝑣 2 ⃗với𝑣 1là vậntốccủaếchsaukhibắnnước,

Vì𝑣 1c ù n g chiềuvới𝑣vàngược chiềuvới𝑣 2n ê n : 𝑚𝑣= 𝑚 1 𝑣 1− 𝑚 2 𝑣 2s u y ra

𝑣1>𝑣 Vậy ếch sẽ chuyển động nhanh hơn, giúp ếch thoát khỏi nguy hiểm dễ dàng hơn.Bước4:Biệnluận

Chuyển động của ếch vừa phân tích là chuyển động có cộng thêm chuyển động gâyrabởiphảnlực,tươngtựnhưtênlửabỏlạimộtphầnkhốilượngchuyểnđộngngượcchiềuđểtăngvậntốc.

BàiAa.4:Bạnđangnằmtrêngiườngvàmuốnđóngcửaphòng.Bạncómộtquảbóngnémrất đàn hồi và một cục đất sét, cả hai có cùng khối lượng Bạn sẽ dùng vật nào để ném vàocánhcửa đểđóngcửa?

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

- Cácdữkiệnđềbàicho:mộtquảbóngnémrấtđànhồi,mộtcụcđấtsét,cảhaicócùngkhốil ượng

- Kiến thức vật lý liên quan: Xung lượng của lựcBước3 Xâydựnglậpluậnvàsuyluậnkếtquả

Khibịnémvàocánhcửathìquảbóngsẽbậttrởlạihướngtácdụngbanđầu,còncụcđất sét sẽ đứng im và rơi xuống đấtđộ biến thiên động lượng của quả bóng lớn hơn cụcđất sétquả bóng tác dụng ngược lại cánh lửa một xung lượng lớn hơn cục đất sétNémquảbóngđànhồi,cánhcửa đượcđóngdễdàng

+Trướckhichạmcánhcửa thìđộnglượngcủa2vậtbằng nhau+ Khi chạm vào cánh cửa: Cục đất sét rơi xuống đất; quả bóng sẽ bật trở lại hướngnémbanđầu.Nênđộbiếnthiênđộnglượngcủaquảbónglớnhơncụcđấtséthaycánhcửatácdụnglênquả bóngxunglượnglớnhơncục đấtsét

Suy ra quả bóng tác dụng ngược lại cánh lửa xung lượng lớn hơn cục đất sétVậydùngquả bóngnémđànhồiđểđóngcánhcửa dễdànghơn

BàiAa.5:Tạisao khinhảytừtrêncao xuốngchúngtathườngphảinhúnchân?Gợi ý:

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

- Yếu tố cần tìm: Tại sao người nhảy từ cao xuống, thường nhún chânBước2:Phântíchhiệntượng

Nhún chântăng thời gian tác động lựcgiảm lực tác dụng lên cơ thểBước4:Biệnluận

Khinhảytừtrêncaoxuống,cơthểchuyểnđộngvớivậntốc𝑣⃗.Khichạmđất,cơthểchúngtachịutá cdụngcủaphảnlực𝑁⃗⃗củamặtđấttácdụnglên. Độngtácnhúnchânlàmkéodàithờigiantácdụngcủalựclêncơthể.Do𝐹⃗.𝛥𝑡⃗𝛥⃗

Bài Aa.6:Trong võ thuật thường có các màn biểu diễn khí công: một người đặt một tảngđá to trên ngực mình, sau đó một người khác dùng búa tạ đập vào tảng đá khiến tảng đá bịvỡ nhưng người nằm dưới vẫn không bị thương Tại sao tảng đá to như vậy cũng bị vỡ màngườiởdướilạikhôngbịảnhhưởngnhiều?

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

- Cácdữkiệnđềbàicho:mộtngườiđặtmộttảngđátotrênngựcmình;mộtngườikhácdùng búatạđậpvàotảngđáđó;đábịvỡnhưngngườinằmdướivẫnkhôngbịthương.

- Kiếnthứcvật lýliênquan:ĐịnhluậtbảotoànđộnglượngBước3:Xâydựnglậpluậnvàsu yluậnkết quả ÁpdụngĐLBTĐLchohệbúavàđá:𝑚 1( 𝑣⃗

−𝑣⃗⃗⃗2⃗⃗ 𝑠 ⃗) để 2 vế bằng nhau nếu khối lượng càng lớn thì biến thiên vận tốc phải càng nhỏ Do đó,trạngtháichuyểnđộngcủa vậtítthayđổihơn.

Sau va chạm, vật có khối lượng càng lớn thì biến thiên động lượng càng nhỏ (tức làcàng ít bị chấn động) Tảng đá trên ngực giúp giảm chấn động do búa tạ gây ra, vì vậy đácàngto càngan toàndướitácdụnglực củabúa.

BàiAa.7:Mộtnhàduhànhvũtrụđãrangoàikhônggianvũtrụ,saukhilàmviệc,họmuốntrởlạicontàucủamình.L àmthếnàocóthểdichuyểnvềphíacontàu,khimàtrongkhônggian vũ trụ không có vật nào có thể đạp chân lên đó mà đẩy cả Hãy tìm một phương ángiúpcácnhàduhànhvũtrụ?

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

Xâydựnglậpluậnvàsuyluậnkết quả Để trở về tàu, nhà du hành vũ trụ sẽ phải ném một vật nào đó về một phíacơ thểnhàduhànhvũtrụsẽchuyểnđộngtheohướngngược lại.

⃗1⃗+𝑚 2 𝑣⃗ 2 ⃗ VớiM là khối lượng của người và vật;𝑚 1 , 𝑣1là khối lượng và vận tốc của ngườisau khi ném;𝑚2, 𝑣2là khối lượng và vận tốc của vật sau khi ném Do ban ầu hệ ngườiđầu hệ người vàvậtđứngyênnêntacó:

Vậntốccủangườivàvậtngượcchiềunhau.Vìvậy,khinémvậtvề1phíathìngườisẽchuyểnđộngth eohướngngược lại.

BàiBb.1:NhàNamcó5thiếtbịtiêuthụđiệnchínhvớicôngsuấtvàsốgiờhoạtđộngtrong1ngàyđượcthểhiệnởbả ngsau:

Nam không biết mỗi tháng gia đình mình phải chi trả bao nhiêu cho tiền điện mà chỉ biếtrằng mỗi số điện (tức 1 kWh) tiêu thụ, gia đình Nam phải trả 2700 đồng Em hãy giúp bạnNamtínhsốtiềnđiệnmỗithángnhé!(Coimỗithánglà30ngày)

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

Nhà Nam có 5 thiết bị tiêu thụ điện chính với công suất và thời gian sử dụng trong1ngàyđãbiết.Cầntínhsốtiềnđiệnmỗi tháng.

Số tiền điện phải trả trong 1 tháng sẽ bằng tích của số điện năng tiêu thụ trong 1tháng và số tiền phải trả cho 1 số điện (hay 1kWh) Nhà Nam có 5 thiết bị tiêu thụ điệnchính, vì vậy muốn tính được số tiền thì trước hết phải tính được tổng điện năng tiêu thụcủacác thiếtbịtrong1tháng. Ápdụngcôngthức:𝐴=𝑃.𝑡 Cần lưu ý: 1 số điện = 1 kWh, vì vậy đơn vị của công suất cần phải đổi sang kWh.Bước3

Xây dựnglậpluậnvàsuyluậnkếtquả Đổiđơnvịvàtínhsốđiệntiêuthụtrong1 ngàycủatừngthiếtbị,tacóbảngsau:

Thiếtbị Côngsuất Số giờ sửdụng/ngày

𝑇= 4 5 8 , 4 2700= 1 2 1 8 2 4 0 ( ồ𝑛𝑔)đầu hệ người Bước4:Biệnluận

Bài Bb.2:Hương và mẹ đi siêu thị chọn mua bình siêu tốc Mẹ Hương đang băn khoăngiữa2bình(cóthôngsốnhưhìnhảnh)màkhôngbiếtnênchọnbìnhnàochotiếtkiệmđiện.Cô nhân viên siêu thị cho biết thời gian để nước sôi của bình 1 là 7 phút, bình 2 là 6 phút.Em hãy giúp Hương chọn cho mẹ nhé! Biết rằng trung bình mỗi ngày, gia đình Hương sửdụnghết9lítnướcnóng.

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

- Yếu tố cần tìm: Nên dùng bình siêu tốc nào để tiết kiệm điệnBước2:Phântíchhiệntượng

- Hiện tượng vật lý: Số tiền điện phải trả trong 1 ngày cho việc đun nước sẽ bằngtíchcủasốđiệnnăngtiêuthụtrong1ngàyvàsốtiềnphảitrảcho1sốđiện(hay1kWh).Có2bìnhsiêut ốcvớicácthôngsốkhácnhau,vìvậymuốntínhđượcsốtiềnthìtrướchếtphảitínhđược tổngđiệnnăngtiêuthụcủatừngthiếtbịtrong1ngày.

Cầnlưuý:1sốđiện=1kWh,vì vậyđơnvịcủacôngsuấtcầnphảiđổisangkWh.

- Kiếnthứcvậtlýliênquan:Ápdụngcôngthức:𝐴=𝑃.𝑡 Bước3Xâydựnglậpluậnvàsuyluậnkết quả

GiađìnhHươngsửdụnghết9lítnướcnóngmỗingày,vậysốlần đun nướccủa:

+Bình2là:𝑛2= 9 : 1,5= 6 (lần) Áp dụng công thức tính công:𝐴 = 𝑃 𝑡 t a c ó n ă n g l ư ợ n g đầu hệ ngườii ệ n t i ê ut h ụ t r o n g 1 l ầ n đunnước củamỗibìnhlà:

Ta thấy rằng, để phục vụ cho nhu cầu sử dụng nước nóng trong 1 ngày thì nănglượngtiêuthụđiệncủabình2nhỏhơnbình1.VậymẹHươngnênchọnmuabình2đểtiếtkiệmđiệnhơn.

Bài Bb.3:Một đầu máy kéo một cây gỗ từ tầng 1 lên tầng 5 với một lực F = 1000 kJ Đầumáy có công suất là 160 kJ/s Hỏi phải mất bao lâu thì đầu máy mới đưa được cây gỗ từtầng1lêntầng5,biếtrằngđộcaotrungbìnhcủa mỗitầnglà4m?

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

Côngcủalựckéo:𝐴 = 𝐹 𝑠 Bước3Xâydựnglậpluậnvàsuyluậnkết quảThờigian đihếtquãngđườngslà:

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

- Yếutốcần tìm: Vìsaocác khẩusúnglớnthườngcónòngdàiBước2:Phântíchhiệntượng

Nòng súng dàităng quãng đường viên đạn chịu sức ép từ sự nổ Lực ép của sựnổ của thuốc nổ bên trong nòng không đổiđộng năng mà viên đạn thu được ở đầu kiacủanòngsẽlớn

Bước4:Biệnluận Ở vị trí cuối cùng của nòng là nơi thuốc nổ sẽ nổ để đẩy viên đạn bay ra, trong suốtthời gian viên đạn chuyển động bên trong nòng sẽ chịu lực ép của sự nổ của thuốc nổ. Dođó,nếuquãngđườngcàngdàithìviênđạnchịusứcéptừsựnổđócànglớn.Quãngđườngcàngdài,màlựckh ôngđổithìcôngmàthuốcnổthựchiệnlênviênđạncànglớnnênđộngnăng mà viên đạn thu được ở đầu kia của nòng sẽ lớnđạn bay đi được xa hơn, tăng sứccôngphá.

Bài Ac.2.Sơ đồ dưới đây mô tả hai đĩa tròn mỏng A và B, trong đó đĩa B nặng gấp 4 lầnđĩaA.Xuấtpháttừtrạngtháinghỉ,haiđĩađượcđẩyđitrênmặtbànbởihailựcbằngnhauchotớivạch đích.Đĩanàosẽđếnđíchtrước?

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

- Yếutốcần tìm: Đĩanàođếnđíchtrước Bước2:Phân tíchhiện tượng

Bước3Xâydựnglậpluậnvàsuyluậnkết quảTacó:𝐹 1= 𝐹 2 ,𝑠 1= 𝑠 2→ 𝐴 1= 𝐴 2 Haiđĩabắtđầutừtrạngtháinghỉ,suyrađộngnăngcủa2dĩalúctớiđíchbằngnhau Mặtkhác:𝑚 𝐵

𝑣 𝐵 = 2 𝑣 𝐴 Haiđĩađượcđẩyđitrênmặtbànbởihailựcbằngnhau𝐹1=𝐹2,quãngđườngdichuyểngiốngn hau𝑠 1= 𝑠 2n ê n haiđĩanhậnđượccôngnhư nhau𝐴 1= 𝐴 2

Haiđĩabắtđầutừtrạngtháinghỉ,nênđộngnăngbanđầucủa2dĩađềubằng0.Suy rađộngnăngcủa2dĩa lúctớiđíchbằngnhau

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

Vận động viên nhảy qua xà và rơi xuống với vận tốc đáng kể, nệm dùng để nhậncôngtừ độngnăngcủangườiđó.

Khi rơi từ xà xuống, vận động viên chuyển động với vận tốc v đáng kể Nếu khôngcónệmthìđộngnăngtronglúcchạmđấtthayđổiđộtngộtgâychấnthươngchongười.Nếuđặtnệmvào thìđộngnăngthayđổichậm giúpvậnđộng viênantoànhơn.

Bước3:Xâydựnglậpluậnvàsuyluậnkếtquả Độ biến thiên động năng của một vật trong một quá trình bằng tổng công thực hiệnbởicáclựctácdụnglênvậttrongquátrìnhđó.

Trường hợp này động năng của người thay đổi Khi rơi xuống một tấm nệm dày, lực vachạm giảm bớt nhờ thời gian va chạm (hoặc đoạn đường va chạm) được gia tăng Nếu rơilênnệmthì mộtphầnđộngnăngrơiđãđượctiêuhaovàocônglàmbiếndạngnệm.

Các xe có khối lượng lớn, chạy với vận tốc lớn nên động năng lớn Khi va chạm,động năng chuyển hoá thành công Do đó động năng lớn thì hậu quả sau tai nạn càng lớn.Sựthayđổivậntốc củamộtvậtnàođóđềuảnhhưởngđếncôngthựchiệnđược.

Bài Ac.5.Vào khoảng 19h20 tối 30/9/2015, máy bay của hãng hàng không Vietjet Air bịchim đâm vào gây ra vết lõm lớn cùng vết rách ở mũi của máy bay Chúng ta biết rằng vỏmáy bay được làm từ những chất liệu siêu bền, dù có sét đánh trúng vẫn bình yên vô sự.Vậybằngcáchnàonhữngchúchimnhỏbélạicóthểgâythiệthạicho máybay?

Giảsửbanđầu chimbayvới vậntốc𝑣1sovớimặt đất,cókhốilượng𝑚1;máybay bay với vận tốc𝑣2so vớimặt đất vàcó khối lượng𝑚2.Tacócôngthứccộngvậntốc:𝑣⃗

Khichimvachạmvớimáybay,toànbộđộngnăngsẽchuyểnhoáthànhnănglượngcông phá trong quá trình va chạm Từ công thức (2) ta thấy rằng động năng tỷ lệ với bìnhphươngvậntốc;domáybaycóvậntốcrấtlớnnênnănglượngcôngphátrongquátrìnhvachạmcũngcógiátrị rấtlớn.

Vì vậy, mặc dù chim có khối lượng và vận tốc rất nhỏ so với máy bay nhưng độngnăngcủachimsovớimáybaylạicógiátrịrấtlớnnêncóthểgâyranhữnghưhạinặngchomáybaykhiđâm.

BàiBc.6.Mộtôtôtảikhốilượng5tấnvàmộtôtôconkhốilượng1300kgchuyểnđộngcùngchiềutrênđư ờng,chiếctrước,chiếcsauvớicùngvậntốc54km/h.Tính: a Độngnăngcủa mỗi ôtô? b Động năng của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ô tô tải?

Bước1:Tìmhiểuđầubài,nắmvững giảthiết củabàitập

Sovớimặtđất2ôtôchuyểnđộngvớicùngvậntốcv.Do2xechuyểnđộngvớicùngvậntốc nênđối vớihệquy chiếugắnvới ôtôtảithì ôtôconđứngyên.

Bước3Xâydựnglậpluậnvàsuyluậnkết quả Độngnănglàdạng nănglượngcủa mộtvậtcó được donóđang chuyểnđộng. a Nếulấyhệquichiếugắnvớiđất thì2xe chuyểnđộngvớicùng vậntốcv.

Độngnăngcủaôtô tảilà:𝑊 = 1𝑚 𝑣 2 = 1 5000.15 2 = 5 6 2 5 0 0 (𝐽) đầu hệ người 1 2 1 2

Độngnăngcủaôtôconlà:𝑊 = 1 𝑚 𝑣 2 = 1 1300.15 2 = 1 4 6 2 5 0 (𝐽) đầu hệ người 2 2 2 2 b Nếu lấyhệquichiếugắnvớixetảithìvậntốcxecon bằngkhông.vậy,độngnăngcủaôtôconlúcnàylà.𝑊đầu hệ người=0

Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn”Vậtlý10nhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyết vấnđềcủahọcsinh

Các bài tập có nội dung thực tiễn được sử dụng trong dạy học hình thành kiến thứcmới, ôn tập củng cố và giao về nhà trong các bài học chương “Các định luật bảo toàn” -Vậtlý10nhưởbảngsauđây:

Bảng 2-3: Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học chương “Các định luậtbảotoàn” Vậtlý10nhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđề củahọc sinh

Aa.1 Aa.2,Aa.3 Aa.4,Aa.5,

2.Côngvà côngsuất Bb.1,Bb.3 Bb.2

3.Độngnăng Ac.4 Ac.1,Bc.6 Ac.2,Ac.3,

4.Thếnăng Ad.2 Bd.3,Ad.1 Bd.4,

5.Cơnăng Ae.3 Ae.1 Ce.2,Be.4

2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”Vật lý 10 trong đó có sử dụng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn nhằm phát triểnnănglực giảiquyếtvấnđềcủahọcsinh

Sau đây tôi xin được thiết kế 3 tiến trình dạy học sử dụng bài tập có nội dung thựctiễn chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 nhằm giải quyết năng lực giải quyết vấnđềcho họcsinh.3tiếntrìnhdạyhọc gồm:

Bài24:Côngvàcông suất Bài25:Độngnăng

Vì lí do thời lượng của khóa luận có hạn, tôi xin phép chỉ trình bày cụ thể tiến trìnhdạy họcBài 24: Công và công suất, 2 tiến trình dạy học còn lại xin được trình bày ở [phụlục2]. Tênbàidạy:CÔNGVÀCÔNGSUẤTThờigianth ực hiện:1 tiết

+Tíchcựctìm tòi vàsángtạotrong họctập; có ý chí vượt quakhó khănđểđạt kết quảtốttronghọc tập

+ Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vithiếutrungthựctronghọctậpvàtrongcuộcsống,cáchànhviviphạmchuẩnmựcđạođứcvàquyđịnhcủaphá pluật

Phương pháp,kỹ thuật, hìnhthứctổchức

Hoạt động 1: Khởi động,Kiểmtrabàicũ(5phút) Ônlạikiếnthức đãhọcởlớp8

Làm việc cánhân Đánhgiátrựctiế p câu trả lờicủaHS

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu kháiniệmcôngmộtcáchtổngquát

Làm việc theonhóm Đánhgiátrựctiế p câu trả lờicủanhóm

Phátbiểuđượcđị nh nghĩa và ýnghĩav ậ t l ý c ủ

Làm việc cánhân Đánhgiátrựctiế p câu trả lờicủaHS a côngsuất.

Làm việc cánhân Đánhgiátrựctiế p câu trả lờicủaHS

Từmộtsốtìnhhuốn gthựctế,thảo luận để nêuđược ý nghĩa vậtlývàđịnhnghĩ a côngsuất

Làm việc theocặp Đánhgiátrựctiế p câu trả lờicủaHS

2.1 Hoạt động1:Khởiđộng,kiểmtrabàicũ(5phút) a Mụctiêuhoạtđộng Ôntậpkiếnthứcvềcôngvàcôngsuấtđãhọcởlớp8 b Cáchthứctổchức

- GVnói:Ởlớp8chúngtađãđượchọcvềcôngvàcôngsuất.Cácemhãylàmviệccá nhânnhớlạivàsuynghĩtrảlờicáccâuhỏisau

D Côngchanhư núithái sơn;Nghĩamẹnhưnước trongnguồnchảyra.

2.2.1 Hoạtđộng 2.1.Tìm hiểukhái niệmcôngmộtcáchtổngquát(15phút) a Mụctiêuhoạtđộng:

-GVyêucầuHSlàmviệccánhânápdụngkiếnthứcđãhọc vềcôngđểlàmbàitậpsau: Tác dụng lực𝐹= 100𝑁vào một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằmngang làm vật dịch chuyển một quãng đường𝑠= 30𝑚trên mặt phẳng đó.Tínhcôngcủalực𝐹⃗trong2trườnghợpsau: a,Lực𝐹⃗cùnghướngvớichuyểnđộngcủavật? b,Lực𝐹⃗hợpvớihướngchuyểnđộngcủavật1góc𝛼 = 6 0 ° ?

8 Lực𝐹⃗làm cho vật dịch chuyển => Lực𝐹⃗rõ ràng ã tác dụng lên vật 1đầu hệ người công Vậy muốn tính công của lực𝐹⃗t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n à y c h ú n g t a l à m n h ưthếnào?Chúngtacùngphântíchbàitoán.

- GV:ChọntrụcOxynhưhìnhvẽ.Hãyphântíchlực𝐹⃗theo2trụctọađộ?

Hướngdẫn:Thànhphần⃗𝐹⃗⃗ 𝑥 ⃗sinh cônglàmvậtchuyểnđộngdo⃗𝐹⃗⃗ 𝑥 ⃗cù ngphươngvớichuy ểnđộngcủavật.⃗𝐹⃗⃗ 𝑦 ⃗không sinhcôngdo ⃗𝐹⃗⃗ 𝑦 ⃗vuông gócvớiphươngchuyểnđộngc ủavật(đãđược biếttừlớp8)

- GV:Ởlớp8chúngta đãđượchọc,nếuvậtchuyểndờitheophươngvuông góccủalựcthìcôngcủalựcđóbằng0.Vậychỉcóthànhphần⃗𝐹⃗⃗ 𝑥 ⃗củalực𝐹⃗ sinhcông.Vìvậy,côngcủalực𝐹⃗chínhbằngcôngcủalựcthànhphần𝐹⃗⃗⃗ 𝑥 ⃗.Thành phần này cùng phương với chuyển động của vật, vì thế chúng ta cóthểáp dụngcôngthức đãhọc từlớp8.

- GV: Đây cũng chính là công thức tính công của lực trong trường hợp tổngquát nhất Công của một lực𝐹⃗không ổi hợp với phương chuyển ộng củađầu hệ người đầu hệ người vậtmộtgóc𝛼làmvật chuyểndờiquãngđườngsđượctínhbằngcôngthức:

- GV: Các em hãy dựa và SGK, phát biểu định nghĩa công trong trường hợptổngquát?

Hướng dẫn: Khi lực𝐹⃗không ổi tác dụng lên một vật và iểm ặt của đầu hệ người đầu hệ người đầu hệ người lực đóchuyểndờimộtđoạnstheohướnghợpvới hướngcủalựcgóc 𝛼thì côngthựchiệnbởilựcđóđượctínhtheocôngthức: 𝐴 =𝐹.𝑠. 𝑐𝑜𝑠𝛼( 1 )

+ Đơn vị của công là Jun (J); 1 J = 1 N.m; Ngoài đơn vị là jun người ta cònsửdụngđơnvịoátgiờ(W.h)haykilooátgiờ(kW.h)đểđocông,đơnvịnàythườngđư ợcdùngđểđonănglượng điện.

- GV:Các emcónhậnxétgì về công trong trườnghợpgóc𝛼< 𝜋

- GVnói:Trườnghợpcôngmangdấuâm(𝛼làgóctù)ngườitagọiđólàcông cảntứclà lựctácdụngsinh cônglàmcảntrởchuyểnđộngcản vật.

- GVmời HSđứngtại chỗtrảlời (ưutiênHS xungphongnhanhnhất)

- Nội dung ghi bảng1 Công

𝐹:là độlớnlựctácdụng(𝑁) 𝛼:góchợp bởiphươngcủa lựcvà phương CĐ củavật 𝑠:quãngđườngmàđiểmđặtlực chuyểndời(𝑚)

- GV đặt vấn đề: Trong đời sống sản xuất, người ta thường sử dụng các loạimáy móc, động cơ hay là các thiết bị sinh công dương Khi đó ngoài độ lớncủacôngdothiếtbịsinhra,ngườitacònquantâmđếnkhoảngthờigianthựchiện công đó. Người ta đánh giá mức độ mạnh của một thiết bị sinh côngbằngđộlớncủacôngdothiếtbịđóthựchiệntrongcùngmộtkhoảngthời gian.Đạilượngđógọilàgì?Chúngtacùngtìmhiểusangnộidungtiếptheo

2.2.2 Hoạtđộng2.2.Tìm hiểuvềcôngsuất(12phút) a Mụctiêuhoạtđộng:

“Cho 2 cần cẩu: Cần cẩu 1 thực hiện được công1500𝐽trong 15 giây.Cầncẩu 2 thực hiện được công2300𝐽trong 20 giây Hỏi cần cẩu nào thực hiệncôngnhanhhơn?”

- GV: Trong sản xuất và đời sống, người ta thường sử dụng các loại máymóc, động cơ hay các thiết bị sinh công Ngoài độ lớn của công ra người tacòn quan tâm tới thời gian mà thiết bị thực hiện công đó Cùng sản sinh ramột công nhưng thiết bị nào thực hiện công nhanh hơn thì sẽ làm việc hiệuquả hơn Nói cách khác, người ta đánh giá mức độ mạnh, yếu của một thiếtbị sinh công bằng một đại lượng được đo bằng độ lớn của công do thiết bịthực hiện được trong cùng một khoảng thời gian cho trước, thường là trong1đơnvịthờigian(1s).Đạilượngđóđặctrưngchotốcđộsinhcôngcủathiếtbịvàđượ c gọilàcôngsuất.

- GV nói: Khái niệm công suất còn được mở rộng cho nguồn phát nănglượng:bằngnănglượngtiêuthụ trong1đơnvịthờigian.

- Nội dung ghi bảng2 Công suất +Làđạilượng đặctrưngchotốcđộsinh côngcủamộtvật:

-GVtóm tắtlạikiếnthức vừahọcchoHS +Khi lự c𝐹⃗khôngđổitá c dụ ng lê n m ộ t v ậ t và đ i ể m đ ặ t c ủ a l ự c đóc h uy ể n dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc𝛼thì công thực hiệnbởilực đó đượctínhtheocôngthức:

2.4 Hoạt động4.Vận dụng(11phút) a Mụctiêuhoạtđộng:

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để làm bàiBb.1,

Bb.3Bb.1(Chỉsốhànhvi:1.1.2.3.2.5) Bb.3(Chỉsốhànhvi:1.2.3; 3.2.3;4.2.3) Bước2 Thựchiệnnhiệmvụ

TIỂUKẾTCHƯƠNG2 Ở chương 2, chúng tôi đã nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc và nội dung kiến thứcchương"Cácđịnhluậtbảotoàn"-Vậtlý10.Từđó,chúngtôiđãkhaithácđược24bàitậpcó nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và vận dụng chúng đểthiếtkếđược03tiếntrìnhdạyhọcsáchgiáokhoaVậtlý10(CB). Để xác định tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập và tiến trình dạy học đãthiết kế,chúng tôi tiến hành thực nghiệm bằng phương pháp nghiên cứu chuyên gia ởchương3

- Đánh giá tính khả thi của đề tài trong điều kiện dạy học hiện nay và phát triển đềtàinhằmhướngtheothực hiệnđổimớichươnggiáodụcphổthôngtổngthể.

Nhiệmvụthựcnghiệmsưphạm

- Tạo kế hoạch và tiến hành thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch: Dạy các tiết líthuyết, thực nghiệm, đánh giá năng lực vật lý của học sinh trong quá trình dạy học thôngquaphiếuhọc tậpvàtiếtbàitập.

Đốitượngthựcnghiệmsưphạm

Đối tượng thực nghiệm sư phạm là học sinh các lớp khối 10 của trường THPT TháiPhiên thành phố Đà Nẵng Nhưng do tình hình dịch bệnh COVID – 19 chưa chấm dứt hếtnênkhôngthểthựcnghiệmsưphạm.Vìthếđềtàichuyểnhướngthựcnghiệmbằngphươngphápchuyêngia(GVdạyVậtlýtạicáctrường THPTtrênđịabànthànhphốĐàNẵng)

Phươngphápchuyêngia

Tôitiếnhànhgửihệthốngbàitập,cáckếhoạchdạyhọcchương“Cácđịnhluậtbảotoàn” đến 15 GV dạy Vật lý ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đọc vàsauđóđánh giá,gópýquaformvềtínhhiệuquảcủađềtài thông qua13tiêuchí.

Tiếnhànhthựcnghiệm

Tôi triển khai thực nghiệm theo phương pháp nghiên cứu chuyên gia và khảo sáttínhhiệuquảcủa đềtài thôngquabộ13tiêuchívớikếtquảnhư sau:

Bảng 3-1 Kết quả thực nghiệm đề tài đối với 15 giáo viên ở trường các THPT trên địabànthànhphốĐàNẵng Đánhgiá

TC1.Tìnhhuống/câuhỏi/nhiệmvụmở đầu gần gũi với kinh nghiệm sốngcủa học sinh và chỉ có thể được giảiquyếtmộtphầnhoặcphỏngđoánđượckết quảnhưngchưalígiảiđược đầyđủbằngkiếnthức/kĩnăngđãcó

TC2.Tìnhhuống/câuhỏi/ nhiệmvụmở đầu đặt ra được vấn đề/câu hỏichínhcủabài học

TC3.Kiếnthứcmớiđượcthểhiệntrong kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng;có câu hỏi/lệnh cụ thể cho học sinhhoạt động để tiếp thu kiến thức mới vàgiải quyết được đầy đủ tình huống/ câuhỏi/nhiệm vụmởđầu.

TC4.Phương pháp dạy học đưa họcsinh vào hoạt động tìm tòi và khám phágiúppháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấ n đề

5 TC5.Hình thức tổ chức vấn đề lôicuốn học sinh vào hoạt động nhómtíchcực

6 đủ,rõràng,viếtđúngquyđịnh(cụthể, đolườngđược)

TC7.Phần chuẩn bị của bài tập đượctrình bày chi tiết, đầy đủ, làm cơ sở đểGVcóthểtổchức,địnhhướng,giải quyếtvàhỗtrợHSkhi thựchiện

TC8.Công cụ đánh giá bài tập phùhợp,chitiết,đảmbảođánhgiáđư ợcmụctiêubài tập

9 TC9.Cácbàitậpđượclựachọnđápứngyêu cầu mục tiêu bài học, đảm bảo tínhkiếnthứcchính xác,khoahọcđúngđắn

TC10.Các bài tập được lựa chọn và sửdụng trong bài có bối cảnh thực tế, có ýnghĩav ớ i t h ự c t i ễ n , g ầ n g ũ i v ớ i h ọ c sinh.

TC11.Các câu hỏi, bài tập được lựachọn có tính hệ thống và sư phạm; mỗicâuhỏi/bàitậpcómụcđíchcụthể,nhằm pháttriển.nănglựcgiảiquyếtvấn đề

IV.ĐÁNHGIÁCHUNGTC12.Tínhkhả thi (về thờigian, trình 0 0 0 3 12

II TIÊU CHÍ VỀ CẤU TRÚC BÀI TẬP TRONG TIẾT HỌC

I TIÊU CHÍ XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG BÀI DẠY

TC1 TC2 TC3 TC4 TC5

Mức 1Mức 2Mức 3Mức 4Mức 5

12 độ nhận thức học sinh, về cơ sở vậtchất, khả năng tổ chức dạy học của giáoviên…)

TC13.Mức độ phù hợp của bộ bài tậpnhằm định hướng phát triển năng lựcgiảiq u y ế t v ấ n đ ề t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h giáodụcphổthônghiệnnay.

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

III TIÊU CHÍ VỀ XÂY DỰNG BÀI TẬP NHẰM

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

Biểu đồ 3.1 Biểu đồ cột cho kết quả thực nghiệm đề tài đối với 15 giáo viên ở trường cácTHPTtrênđịabànthànhphốĐàNẵng

- Cáctiêuchíxâydựngcáchoạtđộnghọctrongbàidạyđềuđượcgiáoviênđánhgiáca o ởcácmức độ 4và5chotấtcả5tiêuchímàchúngtôixâydựng.

- Nhữngtiêuchíliênquanđếncấutrúcbàitậptrongtiếthọc đượcGVđánhgiácaoởtiêuchí6,7,8đều ởmức độtốtđếnrấttốt.

Thông qua phần kết quả tổng hợp phiếu trả lời khảo sát đề tài của quý chuyên giathìchúngtôinhậnthấyrằngđềtàinàyđápứngkháđầyđủcácbàitậpnhằmpháttriểnnănglực giải quyết vấn đề cho học sinh Về tính hiệu quả của đề tài được chuyên gia đánh giárấtcao,phùhợpvớithựctiễnhiệnnaycủagiáodụcđangchuyểnhướngpháttriểnnộidungsangpháttriểnnănglự c.

Saukhitiếnhànhthựcnghiệmbằngphươngphápchuyênvớicáckếhoạchdạyhọccósửdụngcácbàit ậpcónộidungthựctiễntheođịnhhướngpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđề,chúngtôitiếnhànhphântíchkếtqu ảthựcnghiệm,từđórútranhữngnhậnxétsau:

- Các bài tập theo định hướng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề được xâydựng và sử dụng trong các tiết học hoàn toàn phù hợp với mức độ nhận thức của từng đốitượnghọcsinhđồngthờiđáp ứngđượcmụctiêucủachương trìnhgiảngdạy.

- Sử dụng bài tập theo định hướng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trongdạyhọcvậtlýđãkíchthíchhọcsinhvàoviệctìmhiểuthếgiớitựnhiêndướigócđộvậtlý,hàohứng,s aymêtronghọctập.

- Những đánh giá kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm làm cơ sở khoa họckhẳngđịnhtínhđúngđắncủagiảthuyếtkhoahọcvàviệcvậndụngkếtquảnghiêncứucủađềtàivàovi ệcthực hiệnchươngtrìnhphổthôngmớilàhoàntoànkhả thi.

1 Kếtluận. Đề tài: “Khai thác và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn chương “Cácđịnh luật bảo toàn” – vật lý 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh”,đãgiảiquyếtđược nhữngvấnđềsau:

- Trình bày được cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc lựa chọn và sử dụng bài tập vậtlý có nội dung thực tiễn trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấnđề,từ đóxâydựngRubricđánhgiánănglực nănglực giảiquyếtvấnđề.

- Phân tích được hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn”- vật lý 10 củamột số tài liệu vật lý hiện hành và làm rõ thực trạng việc xây dựng, sử dụng bài tập trongdạyhọc vậtlýởtrường THPT TháiPhiêntrênthànhphốĐàNẵng

- Đưa ra được: nguyên tắc lựa chọn, xây dựng bài tập theo định hướng phát triểnnăng lực giải quyết vấn đề; quy trình xây dựng và sử dụng bài tập theo định hướng nhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềcủa họcsinh.

- Xây dựng được 24 bài tập theo định hướng theo định hướng phát triển năng lựcgiảiquyếtvấnđềchương"Cácđịnhluậtbảotoàn”-

- Thiếtkế3tiếntrìnhdạyhọcthuộcchương“Cácđịnhluậtbảotoàn"-Vậtlý10cósử dụng bài tập thực tế theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề để đánh giánănglực họcsinh.

- Những đánh giá kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm làm cơ sở khoa họckhẳngđịnhtínhđúngđắncủagiảthuyếtkhoahọcvàviệcvậndụngkếtquảnghiêncứucủađềtàivàovi ệcthực hiệnchươngtrìnhphổthôngmớilàhoàntoànkhả thi.

Căncứvàonhữngkếtquảthuđượcởtrên,tôinhậnthấyđềtàicóthểđượcpháttriểntheo các hướng sau: Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu về việc lựa chọn và sử dụng bàitập theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho các phần, các chương thuộcchươngtrìnhvậtlýTHPT.ĐềtàilàtàiliệuthamkhảobổíchchocácGVdạyhọcmônvậtlýtrongchươngtrì nhgiáodụcphổthôngmới.Vìtrìnhđộbảnthânvàthờigiannghiêncứucòn hạn chế, tôi nhận thấy rằng nội dung khóa luận là kết quả nghiên cứu ban đầu về cáchlựa chọn bài tập có nội dung thực tiễn theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấnđề.Tôirấtmongđượcsự gópýcủacácthầycôgiáovàcácbạn.

[1] Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (6/2014) Tài liệu tập huấn giáoviên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lýTHPT

[2].LươngDuyênBình(TổngChủbiên),NguyễnXuânChi–TôGiang –Trần ChíMinh

– Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, Vật lý 10, Tái bản lần thú tư, Nhà xuất bản Giáo dục ViệtNam

[3] Phạm Kim Chung (Chủ biên), Lê Thái Hưng, Lê Thị Thu Hiền (2017), Giáo trìnhPhương pháp dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia HàNội.

[4] Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy họcVậtlí,NXBĐạihọcSưphạm.

[5] Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế,Dương Xuấn Quý (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí trung học phổ thông,NXBĐạihọcSư phạm.

[6] Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009) Dạy học bài tập vật lý ở trường phổ thông,NxbĐạihọcSư phạm.

[7] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) và tác giả khác (2004), Giáo trình tâm lý học đạicương,NXBĐạihọcSưphạm.

Xin thầy/ cô vui lòng cho biếtmột vàithông tin cá nhân:

Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến cá nhân bằng cách đánh dấu “×”

Mong quý thầy (cô) hãy cho biết mức độcầnthiếtcủaviệcsửdụngbàitậptrongdạyhọcm ôn Vậtlý?

Mong quý thầy (cô) hãy cho biết ý nghĩacủaviệcsửdụngbàitậpthựctếnhằmphátt riển năng lực giải quyết vấn đề trong dạyhọcmôn Vậtlý?

CungcấptrithứcmớiTạohứngthú họctậpRènluyện kĩnăng tự học ÁpdụngkiếnthứcđãhọcKhắcsâukiếnthứcThườngxuyên

Mong quý thầy (cô) hãy cho biết mức độsử dụng bài tập thực tế nhằm phát triểnnăng lực giải quyết vấn đề trong dạy họcmônVậtlýmàthầycôđãápdụng?

Mong quý thầy (cô) hãy cho biết mức độcủaviệcsửdụngbàitậpthựctếnhằmpháttriển năng lực giải quyết vấn đề trong họcmônVậtlýmàcácemhọcsinháp dụng?

Khigiáoviênyêucầu Khithivà kiểmtra ThườngxuyênlàmBTnày ChưatiếpcậndạngBT này

Theo quý thầy (cô) những khó khăn gì màcác em học sinh thường gặp khi giải các bàitập thực tế nhằm phát triển năng lực giảiquyếtvấnđề?

Phương pháp giảng dạy ítđề cập đến nội dung bài tậpnày.

Các bạn học sinh thân mến, để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn vật lí ởtrường Trung học phổ thông, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số biện pháp nhằm pháthuytínhtíchcực vàkhảnănghoạtđộngcủacácbạntrong giờhọc vật lý.

Việcnghiêncứunàysẽthựcsựmanglạihiệuquảnếucósựcộngtáccủa chính bảnthâncác bạn.Chúngtôichânthànhcảmơncácbạnvìsựcộngtácđó.

Các emvui lòng cho ý kiến cá nhânbằng cách đánhdấu “×”vào lựachọn

Trong các giờ học Vật lý, bạn thích giải loại bàitậpnào?

Bàitậpđịnhlượng Bàitậpthựctế Bàitậpđồthị Bàitậpthí nghiệm Rấthứngthú

Bạn có cảm thấy hứng thú khi các thầy cô giáo sửdụngbàitậpthực tế?

Trong các bài kiểm tra bạn có gặp câu hỏi về giảithíchhiệntượngkhông?

Theo bạn việc bạn giải các bài tập thực tế làm bạnhiểubàinhư thếnào?

Nếubạnphảigiảithíchmộthiệntượngvậtlýtrong thực tế, bạn nghĩ như thế nào về khả năng trảlờicủamình?

Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các bạn.Chúccácbạnđạtđược nhiềuthành tíchtronghọc tập.

BẢO TOÀN”- VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢIQUYẾT VẤNĐỀ

Sinh viên thực hiện: Cao Thị ThảoGVHD:NguyễnBảoHoàngThan h

Vớimụctiêuđổimớiphươngphápdạyhọc,nhằmpháthuytínhtíchcựchọctập,gópphầnnâng caochấtlượngnắmvữngkiến thức vàkĩnăng củahọc sinh THPT, nhờ đócóthểnâng caochất lượng dạy học phù hợp, nhằm từng bước thực hiện chương trình giáodụcphổthông mới(CTGDPT 2018) Vì vậy, để quá trình dạy học Vật lý ở trường phổ thông đạt hiệu quả cao,phát huy được tính tích cực, sáng tạo của HS thì việc giảng dạy BTVL cũng phải có sựthay đổi Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài“Khai thác vàsử dụng bài tập có nội dung thực tiễn chương “Các định luật bảo toàn” – vật lý 10nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh” Vớicương vị làmột chuyêngia,mongcác thầy cô choýkiếngópý, đánhgiá kế hoạch giảng dạy cũng như bài tập một số nộidung chương “Các định luật bảo toàn” đã xây dựng Quý thầy/cô vui lòng lựa chọn cácphương án bằng cách đánh dấu “X” vào các tiêu chí Các kết quả trên chỉ phục vụ duy nhấtchokếtquảnghiêncứucủađềtài.

Chú thích vềMức độ thể hiện:

2:Thểhiệnđượcmộtphầnyêucầucủatiêuchí(vềsốlượngvàchấtlượng):d ư ớ i 4 0 % Mức3:Thể hiệnđượcmứctrungbìnhyêucầucủatiêuchí(vềsốlượngvàchấtlượng):từ40%–70%

Mức 4:Thể hiện khá tốt yêu cầu của tiêu chí (về số lượng và chất lượng):từ70%-95%

TC1.Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụmởđầugầngũivớikinhnghiệmsốngcủ a học sinh và chỉ có thể được giảiquyết một phần hoặc phỏng đoánđượckếtquảnhưngchưalígiảiđược đầyđủbằngkiếnthức/kĩnăngđãcó

TC2.Tìnhhuống/câuhỏi/ nhiệmvụmởđầuđặtrađượcvấnđề/ câuhỏi chínhcủabàihọc

TC3.Kiến thức mới được thể hiệntrong kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng;có câu hỏi/lệnh cụ thể cho học sinhhoạtđộng đểtiếpthukiếnthứcmới vàgiảiquyết được đầyđủ tìnhhuống/câu hỏi/nhiệmvụmởđầu.

TC4.Phương pháp dạy học đưa họcsinhvàohoạtđộngtìmtòivàkhámphági úppháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấn đề

TC6.Mụctiêubài tậptrìnhbàyđầy đủ,rõràng,viếtđúngquyđịnh(cụthể,đo lườngđược)

TC7.Phần chuẩn bị của bài tập đượctrình bày chi tiết, đầy đủ, làm cơ sở đểGVcóthể tổchức,địnhhướng,giải quyếtvàhỗtrợHSkhi thựchiện

TC8.Côngcụđánhgiá bài tậpphù hợp,chitiết,đảmbảođánhgiáđược mụctiêubài tập

TC9.Các bài tập được lựa chọn đápứngyêucầumụctiêubàihọc,đảmbảotín hkiếnthứcchínhxác,khoahọc đúngđắn.

TC10.Các bài tập được lựa chọn và sửdụng trong bài có bối cảnh thực tế, có ýnghĩavới thựctiễn,gầngũivới học sinh.

11 TC11.Các câu hỏi, bài tập được lựachọn có tinh hệ thống và sư phạm; mỗicâu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể,nhằmpháttriển.nănglựcgiảiquyết vấnđề

TC12.Tính khả thi (về thời gian, trìnhđộ nhận thức học sinh, về cơ sở vậtchất,khảnăngtổchứcdạyhọccủagiáo viên…)

TC13.Mứcđộphùhợpcủabộbàitậpnhằm định hướng phát triển năng lựcgiảiquyết vấnđề trong chươngtrình giáodụcphổthônghiệnnay.

Tênbàidạy:ĐỘNGNĂNGThờigian thực hiện:1 tiết

+Tíchcựctìm tòi vàsángtạotrong họctập; có ý chí vượt quakhó khănđểđạt kết quảtốttronghọc tập

+ Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vithiếutrungthựctronghọctậpvàtrongcuộcsống,cáchànhviviphạmchuẩnmựcđạođứcvàquyđịnhcủaphá pluật

Phương pháp,kỹ thuật, hìnhthứctổchức

Phátbiểuđượcđị nh nghĩa độngnăngcủa vật

Tìm hiểu định lí động năng(8phút)

Giảithíchm ộ t s ốhiệntượngthựct ết h ô n g quađộ ngnăngvà định lí độngnăng

2.1 Hoạt động1:Kiểm trabàicũ,nhắclạikháiniệm động năng(7phút) a Mụctiêuhoạtđộng

- GV nói: Mọi vật xung quanh đều mang năng lượng Như chúng ta đã biếtnănglượngkhôngtựnhiênsinhracũngkhôngtựnhiênmấtđimàchỉchuyểnhóatừdạn gnàysangdạngkhác,vậtnàysangvậtkhác.Khicácvậttương tácvớinhauthìgiữachúngcóthểtraođổinănglượng.Quátrìnhtraođổi nàycóthểdiễnradướinhữngdạngkhácnhau:thựchiệncông,truyềnnhiệt,phátracáctia mangnănglượng ỞTHCSchúngtađãđược họcmộtdạngnănglượngcóđượcdochuyển độngcủa vậtđóchínhlàđộngnăng.

Hướngdẫn:Tất cảtrường hợp đều cóđộngnăng Các vật cóđộng năng có thểtácdụnglựclênvậtkhácvàsinhcôngdokhiđócácvậtchuyểnđộngtheo hướngtácdụngcủalực.

- Nội dung ghi bảng1 Động năng

-GVyêucầuHSlàmviệc theocặpgiảiquyết bàitoánsau Cho một vật khối lượng m đang chuyển động thẳng nhanh dần đều với vậntốc𝑣⃗

⃗𝑡trênmặtphẳngnằmngang.Tácdụngvàovậtmộtlực𝐹⃗khôngđổicùngphương vớichuyểnđộngcủavật.Trongmộtkhoảngthờigianxácđịnh,dưới tác dụng của lực𝐹⃗vật di chuyển đầu hệ ngườiược quãng đầu hệ ngườiường s và có vận tốcbiếnthiêntừ𝑣⃗

⃗𝑠⃗.Bỏquamasát,hỏi: a Cáclựcnàotácdụng lênvật?Trongđó nhữnglựcnàosinhcông? b Tìmmốiliênhệgiữa𝐴 𝐹 ,𝑚,𝑣 𝑡 và𝑣 𝑠 ? c Nếubanđầuvậtđứngyênthìcôngcủalựcbằngbaonhiêu?

Hướngdẫn: a.Chỉcólực 𝐹 ⃗ sinh côngdo2lựccònlạivuônggócvớihướngchuyểnđộngcủavật. b.Côngdolựcthựchiện: 𝐴= 𝐹 𝑠.𝑐𝑜𝑠𝛼 = 𝐹 𝑠(𝛼 = 0 )

- GV nói: Ta thấy rằnglực𝐹⃗ã truyền chođầu hệ người vậtm ộ t n ă n g l ư ợ n g

+Độngnănglàđạilượngvôhướngdovậntốcbìnhphươnglàmộtđạilượngvô hướng Nếu 2 vật có cùng khối lượng và cùng vận tốc, chúng ta có thểviết𝑊đầu hệ người 1 =𝑊đầu hệ người 2 nhưngkhôngthểviết⃗𝑝⃗⃗ 1 ⃗=𝑝⃗ 2 ⃗dođộnglượnglàđạilượngcóhướng. + Vận tốc mang tính tương đối và phụ thuộc vào hệ quy chiếu vì vậy độngnăng cũng là đại lượng phụ thuộc vào hệ quay chiếu Cùng một vận tốc, đặtởhệquychiếukhácnhausẽcó độngnăngkhácnhau.

Hướngdẫn:Độngnăngtỉlệvớibìnhphươngvậntốc,khidùngtaynémviênđạncóvậntố cnhỏ  độngnăngkhôngđủlớn.Khiviênđạnđượcbắnratừsúng nó đi với vận tốc rất lớn  động năng lớn  năng lượng lớn => tínhsátthươngcao.

-GVmờiHSđứngtạichỗtrảlời(ưutiênHSxungphongnhanhnhất) -HSđứngdậy trảlời câuhỏito,rõràng

Công thức tính động năng

𝑚:Khốilượngcủavật(kg) 𝑣:Vận tốc củavật(m/s)

-GVnói:Quaytrởlạibiểuthức(3),cácemcónhậnxétgìvềcôngcủacáclực tác dụng và độ biến thiên động năng của vật? (HS làm việc cá nhân)Hướngdẫn:

- GVnói:Đâychínhlànộidungcủađịnhlíđộngnăng:Độbiếnthiênđộngnăngcủa vậtbằngtổngcôngcủacáclực tác dụnglênvật

𝑡 𝑠 đầu hệ người đầu hệ người 𝑡

-GVhỏi:Từbiểuthứctrêncónhậnxétgìvềcôngcủacáclựctácdụnglênvậtkhiđộn gnăngcủavậtgiảmvà khiđộngnăngcủa vậttăng?

Khi động năng của vật giảm  Công âm.Khiđộngnăngcủavậttăng  Cộngdương

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2-1: Các chỉ số của chuẩn kiến thức kĩ năng của chương “Các định luật bảo  toàn”Vậtlý 10 - KHAI THÁCSỬ DỤNG HT BÀI TẬP CÓ ND THỰC TIỄN CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS
Bảng 2 1: Các chỉ số của chuẩn kiến thức kĩ năng của chương “Các định luật bảo toàn”Vậtlý 10 (Trang 45)
Bảng 2-2: Bảng liên hệ giữa chỉ số hành vi năng lực giải quyết vấn đề với chỉ số hành  vicủachương“Cácđịnhluậtbảotoàn”Vậtlý10 - KHAI THÁCSỬ DỤNG HT BÀI TẬP CÓ ND THỰC TIỄN CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS
Bảng 2 2: Bảng liên hệ giữa chỉ số hành vi năng lực giải quyết vấn đề với chỉ số hành vicủachương“Cácđịnhluậtbảotoàn”Vậtlý10 (Trang 47)
Bảng 2-3: Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học chương “Các định luậtbảotoàn” Vậtlý10nhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđề củahọc sinh - KHAI THÁCSỬ DỤNG HT BÀI TẬP CÓ ND THỰC TIỄN CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS
Bảng 2 3: Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học chương “Các định luậtbảotoàn” Vậtlý10nhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđề củahọc sinh (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w