1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khai thác và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn chương “các định luật bảo toàn” – vật lý 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

123 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ CAO THỊ THẢO KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ CAO THỊ THẢO KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý Khóa học: 2018 - 2022 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh LỜI CẢM ƠN Đà Nẵng, 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa, Quý Thầy Cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Quý Thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh – người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp TS Trần Quỳnh đóng góp ý kiến phản biện, nhận xét cho đề tài hoàn thiện Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực khoá luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả Cao Thị Thảo I MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực học sinh Trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các đặc điểm lực 1.1.3 Một số lực cần phát triển cho học sinh Trung học phổ thông 1.2 Năng lực giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.2.2 Các mức độ lực giải vấn đề học sinh học tập vật lý 1.2.3 Cấu trúc lực giải vấn đề học sinh học tập vật lý 1.2.4 Ý nghĩa việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lý 11 1.2.5 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh 12 1.3 Bài tập vật lý 13 1.3.1 Khái niệm tập vật lý 13 1.3.2 Vai trò tập vật lý trình dạy học Vật lý 14 1.3.3 Phân loại tập Vật lý 15 II 1.4 Bài tập vật lý có nội dung thực tiễn 18 1.4.1 Khái niệm tập vật lý có nội dung thực tiễn 18 1.4.2 Phân loại tập vật lý có nội dung thực tiễn 18 1.4.3 Nguyên tắc, quy trình xây dựng tập có nội dung thực tiễn 20 1.4.4 Các hình thức thể tập vật lý gắn với thực tiễn 24 1.4.5 Phương pháp giải tập vật lý có nội dung thực tiễn 25 1.4.6 Vai trò tập vật lý có nội dung thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 27 1.5 Quy trình lựa chọn sử dụng tập vật lý có nội dung thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 28 1.6 Thực trạng vấn đề sử dụng tập vật lý có nội dung thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 28 1.6.1 Mục tiêu điều tra 28 1.6.2 Nội dung điều tra 29 1.6.3 Phương pháp điều tra 29 1.6.4 Kết điều tra 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 34 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 34 2.2 Các yêu cầu cần đạt chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 35 2.3 Khai thác hệ thống tập có nội dung thực tiễn chương “Các định luật bảo toàn” nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh 40 III 2.4 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh 63 2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” Vật lý 10 có sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 76 3.4 Phương pháp chuyên gia 76 3.5 Tiến hành thực nghiệm 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT PL1 PHỤ LỤC 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PL9 IV DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NL Năng lực GQVĐ Giải vấn đề GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông BTVL Bài tập vật lý HSHT Hồ sơ học tập BT Bài tập BMVL Bộ môn vật lý TP Thành phố HĐ Hành động NC Nghiên cứu SGK Sách giáo khoa V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Cấu trúc lực giải vấn đề Bảng 1-2: Kết khảo sát thực trạng 15 giáo viên trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 29 Bảng 1-3: Kết khảo sát thực trạng 40 học sinh trường THPT Thái Phiên 31 Bảng 2-1: Các số Chuẩn kiến thức kĩ chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 35 Bảng 2-2: Bảng liên hệ số hành vi lực giải vấn đề với số hành vi chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 37 Bảng 2-3: Sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh 63 Bảng 3-1: Kết thực nghiệm đề tài 15 giáo viên trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 76 VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ cột cho kết thực nghiệm đề tài 15 giáo viên trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 80 VII DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tóm tắt kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 35 VIII Thay (2) vào (1): 𝐴 = 𝑚 c 𝑣𝑡 = => 𝐴 = 𝑣𝑠2 −𝑣𝑡2 2𝑠 𝑠 = 𝑚 𝑣𝑠2 −𝑣𝑡2 = 𝑚𝑣𝑠2 − 𝑚𝑣𝑡2 (3) 𝑚𝑣𝑠2 - GV nói: Ta thấy lực 𝐹⃗ truyền cho vật lượng Năng lượng vật thu vào làm cho vật chuyển từ trạng thái 𝑣 ⃗⃗⃗⃗𝑡 sang trạng thái 𝑣 ⃗⃗⃗⃗ 𝑡 Khi 𝐴𝐹 = 𝑚 𝑣 biểu thị lượng mà vật thu q trình sinh cơng lực 𝐹⃗ → 𝑚 𝑣 động vật khối lượng m trình chuyển động - Động năng lượng có chuyển động vật, kí hiệu 𝑊đ có độ lớn 𝑚 𝑣 - GV nói: Đặc điểm động năng: + Động đại lượng vô hướng vận tốc bình phương đại lượng vơ hướng Nếu vật có khối lượng vận tốc, viết 𝑊đ1 = 𝑊đ2 khơng thể viết ⃗⃗⃗⃗ 𝑝1 = ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑝2 động lượng đại lượng có hướng + Vận tốc mang tính tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu động đại lượng phụ thuộc vào hệ quay chiếu Cùng vận tốc, đặt hệ quy chiếu khác có động khác + Áp dụng cho chất điểm chuyển động tịnh tiến vật chuyển động tịnh tiến, điểm vật chuyển động – GV yêu cầu: Trả lời câu hỏi mở đầu? Hướng dẫn: Động tỉ lệ với bình phương vận tốc, dùng tay ném viên đạn có vận tốc nhỏ → động không đủ lớn Khi viên đạn bắn từ súng với vận tốc lớn → động lớn → lượng lớn => tính sát thương cao Bước Thực nhiệm vụ - GV mời HS đứng chỗ trả lời (ưu tiên HS xung phong nhanh nhất) PL14 - HS đứng dậy trả lời câu hỏi to, rõ ràng - GV quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn Bước GV nhận xét dẫn dắt vấn đề - GV tổng kết, ghi điểm cho HS trả lời hoan nghênh tinh thần hợp tác em - Nội dung ghi bảng Cơng thức tính động 𝑊đ = 𝑚𝑣 2 Trong đó: 𝑚: Khối lượng vật (kg) 𝑣: Vận tốc vật (m/s) 𝑊đ : Động vật (J) + Chú ý: • Động đại lượng vơ hướng • Động phụ thuộc vào hệ quy chiếu 2.2.2 Hoạt động 2.2 Tìm hiểu định lí động (8 phút) a Mục tiêu hoạt động: Phát biểu định lí động b Cách thức tổ chức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nói: Quay trở lại biểu thức (3), em có nhận xét công lực tác dụng độ biến thiên động vật? (HS làm việc cá nhân) Hướng dẫn: Công lực sinh độ biến thiên động vật PL15 - GV nói: Đây nội dung định lí động năng: Độ biến thiên động vật tổng công lực tác dụng lên vật 𝐴 = 𝑊đ𝑠 − 𝑊đ𝑡 𝑚𝑣𝑠2 𝑚𝑣𝑡2 = − 2 - GV hỏi: Từ biểu thức có nhận xét cơng lực tác dụng lên vật động vật giảm động vật tăng? Hướng dẫn: Khi động vật giảm → Công âm Khi động vật tăng → Cộng dương - GV nói: Đây hệ định lí động năng: Khi lực tác dụng lên vật sinh cơng dương động vật tăng ngược lại, lực tác dụng lên vật sinh công âm động vật giảm - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt vấn đề đầu bài: Ac.4 Bước Thực nhiệm vụ - GV mời HS đứng chỗ trả lời (ưu tiên HS xung phong nhanh nhất) - HS đứng dậy trả lời câu hỏi to, rõ ràng - GV quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn Bước GV nhận xét dẫn dắt vấn đề - GV tổng kết, ghi điểm cho HS trả lời hoan nghênh tinh thần hợp tác em 2.3 Hoạt động Luyện tập (2 phút) a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS hệ thống hóa kiến thức vừa học b Cách thức tổ chức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tóm tắt lại kiến thức vừa học cho HS PL16 + Động năng: Là dạng lượng vật có chuyển động tính cơng thức: 𝑊đ = 𝑚𝑣 2 (J) + Định lí động Độ biến thiên động vật tổng công lực tác dụng lên vật 𝐴 = 𝑊đ𝑠 − 𝑊đ𝑡 𝑚𝑣𝑠2 𝑚𝑣𝑡2 = − 2 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm Bc.6 vào vở, sau mang lên cho GV chấm Bước Thực nhiệm vụ - HS lắng nghe ghi nhận - HS làm vào theo yêu cầu GV Bước GV nhận xét dẫn dắt vấn đề - GV tổng kết, ghi điểm cho HS trả lời hoan nghênh tinh thần hợp tác em - GV mời HS lên bảng chữa tập sau chốt đáp án 2.3 Hoạt động Vận dụng, mở rộng (13 phút) a Mục tiêu hoạt động: Giải thích số tượng thực tế thơng qua động định lí động b Cách thức tổ chức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp vận dụng kiến thức học để giải tập sau đây: Ac.1 (Chỉ số hành vi: 1.2.4; 4.2.3) Bước Thực nhiệm vụ - GV mời nhóm HS lên trình bày bảng (ưu tiên nhóm HS xung phong nhanh nhất) - HS trình bày câu trả lời to, rõ ràng - GV quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn PL17 Bước GV nhận xét dẫn dắt vấn đề - GV tổng kết, ghi điểm cho HS trả lời hoan nghênh tinh thần hợp tác em - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS: Ac.2, Ac.3, Ac.5 Ac.2 (Chỉ số hành vi: 1.2.4; 4.2.3) Ac.3 (Chỉ số hành vi: 1.2.4; 4.2.3) Ac.5 (Chỉ số hành vi: 1.2.4; 4.2.3) PL18 Tên dạy: CƠ NĂNG Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về lực vật lý - Phát biểu định nghĩa viết biểu thức - Phát biểu định luật bảo toàn viết biểu thức định luật - Trình bày biến thiên vật - Giải tập có liên quan - Thiết kế phương án thí nghiệm xác định cơng vật - Giải thích tượng thực tế kiến thức học Về lực chung - Chủ đề góp phần phát triển lực tự chủ tự học + Ln chủ động, tích cực tự học đọc nghiên cứu tài liệu + Có thể tự vận dụng kiến thức học vào tính tốn - Chủ đề góp phần phát triển Năng lực giao tiếp hợp tác + Xác định trách nhiệm hoạt động thân + Có tương tác thành viên nhóm: trao đổi, thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Chủ đề góp phần phát triển lực giải vấn đề sáng tạo + Có sáng tạo, nhanh nhẹn giải vấn đề + Có thể vận dụng kiến thức vào sống + Có quan sát tỉ mỉ Phẩm chất - Chăm + Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Trung thực + Nhận thức hành động theo lẽ phải PL19 + Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống, hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật - Trách nhiệm + Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Chuẩn bị câu hỏi, tình thực tiễn liên quan đến học, câu hỏi phiếu hoạt động nhóm Học sinh - Ơn lại kiến thức học lớp - Ơn lại kiến thức cơng trọng lực, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bảng tóm tắt tiến trình dạy học Tên hoạt động cụ thể Mục tiêu hoạt Phương pháp, Phương (thời gian) động án kỹ thuật, hình đánh giá thức tổ chức Hoạt động 1: Phát biểu HS làm việc Đánh giá trực Bài toán mở đầu (10 phút) định nghĩa theo cặp tiếp câu trả lời nhóm viết biểu thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu ĐLBTCN (10 phút) Phát biểu HS làm việc cá Đánh giá trực định luật bảo nhân toàn viết biểu PL20 tiếp câu trả lời HS thức định luật Hoạt động 2.2: Tìm hiểu biến thiên vật (10 phút) Hoạt động Trình bày HS làm việc cá Đánh giá trực biến thiên nhân tiếp câu trả lời vật HS Giúp HS hệ HS làm việc cá Luyện tập, hệ thống hóa kiến thống hóa kiến nhân thức vừa học thức (2 phút) Hoạt động Giải thích HS làm việc Đánh giá trực Vận dụng, mở rộng tượng theo nhóm tiếp câu trả lời (13 phút) thực tế kiến nhóm thức học Các hoạt động dạy học cụ thể 2.1 Hoạt động 1: Bài toán mở đầu (10 phút) a Mục tiêu hoạt động: Phát biểu định nghĩa viết biểu thức b Cách thức tổ chức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa câu hỏi đặt vấn đề: Ae.3 - GV nói: Ở lớp học dạng lượng học liên quan tới động dạng lượng gì? Hướng dẫn: - GV hỏi: Nhắc lại khái niệm biểu thức tính năng? Hướng dẫn: Cơ năng lượng học vật có độ lớn tổng động vật 𝑊 = 𝑊đ + 𝑊𝑡 - Nếu vật chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi (con lắc lò xo treo) vật lúc tính bằng: PL21 𝑊 = ½ 𝑚𝑣 + 𝑚𝑔𝑧 + ½ 𝑘 (∆𝑙)2 - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: Vận dụng kiến thức học để làm toán sau: Cho vật khối lượng 𝑚 chuyển động trọng trường từ vị trí 𝑀 tới vị trí 𝑁 (hình vẽ) Ở vị trí 𝑀 vật có độ cao 𝑧𝑀 , vận tốc 𝑣𝑀 so với mặt đất Ở vị trí 𝑁, vật có độ cao 𝑧𝑁 , vận tốc 𝑣𝑁 a Tìm mối quan hệ 𝑊𝑡𝑀 𝑊𝑡𝑁 ? b Tìm mối quan hệ 𝑊đ𝑀 𝑊đ𝑁 ? c Tìm mối quan hệ 𝑊𝑀 𝑊𝑁 Hướng dẫn: a Định lí động năng: 𝐴𝑃 = 𝑊đ𝑁 – 𝑊đ𝑀 b Mối quan hệ công trọng lực hiệu năng: 𝐴𝑃 = 𝑊𝑡𝑀 – 𝑊𝑡𝑁 → 𝑊đ𝑁 – 𝑊đ𝑀 = 𝑊𝑡𝑀 – 𝑊𝑡𝑁 → 𝑊đ𝑁 + 𝑊𝑡𝑁 = 𝑊đ𝑀 + 𝑊𝑡𝑀 → 𝑊𝑀 = 𝑊𝑁 (1) - GV yêu cầu HS khai triển biểu thức (1) theo động theo vị trí Hướng dẫn: 𝑊𝑀 = 𝑊𝑁 Hay ½ 𝑚𝑣𝑀 + 𝑚𝑔𝑧𝑀 = ½ 𝑚𝑣𝑁2 + 𝑚𝑔𝑧𝑁 (2) PL22 - GV hỏi: Nhìn biểu thức (2), em nhận xét vật chịu tác dụng trọng lực vị trí trình chuyển động? Hướng dẫn: Cơ vật chịu tác dụng trọng lực vị trí q trình chuyển động có giá trị Bước Thực nhiệm vụ - GV mời nhóm HS lên bảng trình bày (ưu tiên HS xung phong nhanh nhất) - HS đứng dậy trả lời câu hỏi to, rõ ràng - GV quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn Bước GV nhận xét dẫn dắt vấn đề - GV tổng kết, ghi điểm cho HS trả lời hoan nghênh tinh thần hợp tác em 2.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút) 2.2.1 Hoạt động 2.1 Tìm hiểu ĐLBTCN (10 phút) a Mục tiêu hoạt động: Phát biểu định luật bảo toàn viết biểu thức định luật b Cách thức tổ chức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nói: Như biết, trọng lực lực có cơng khơng phụ thuộc vào hình dạng đường cách tương tự trên, người ta chứng minh vật chịu tác dụng lực đại lượng bảo toàn Tức lực đàn hồi đại lượng bảo toàn - GV khẳng định: Đây nội dung định luật bảo toàn năng: vật chịu tác dụng lực vật đại lượng bảo toàn - GV yêu cầu kết hợp SGK, phát biểu định luật bảo toàn năng? Hướng dẫn: Cơ vật chịu tác dụng lực bảo tồn PL23 - GV nói: Có thể mở rộng ra, vật chịu tác dụng nhiều lực có lực sinh cơng vật bảo tồn - GV nói: Từ ĐLBTCN thấy rằng: tổng động vật đại lượng khơng đổi, động tăng giảm, động chuyển hóa thành ngược lại Hay động cực đại cực tiểu ngược lại Đây hệ rút từ ĐLBTCN Bước Thực nhiệm vụ - GV mời HS đứng chỗ trả lời (ưu tiên HS xung phong nhanh nhất) - HS đứng dậy trả lời câu hỏi to, rõ ràng - GV quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn Bước GV nhận xét dẫn dắt vấn đề - GV tổng kết, ghi điểm cho HS trả lời hoan nghênh tinh thần hợp tác em - Nội dung ghi bảng: I CƠ NĂNG Cơ vật chuyển động trọng trường - Cơ vật chuyển động tác dụng trọng lực tổng động vật: 𝑊 = 𝑊đ + 𝑊𝑡 - Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật đại lượng bảo toàn 𝑊 = 𝑊đ + 𝑊𝑡 = số 2.2.2 Hoạt động 2.2 Tìm hiểu biến thiên vật (10 phút) a Mục tiêu hoạt động: Trình bày biến thiên vật b Nội dung hoạt động HS làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa PL24 c Dự kiến sản phẩm d Cách thức tổ chức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nói: Trong thực tế, vật ln chịu tác dụng lực lực như: lực căng T, lực đẩy, lực kéo, lực ma sát (hay lực cản nói chung) đó, vật khơng cịn đại lượng bảo tồn Mà lượng đại lượng ln bảo tồn, phần chuyển hóa thành gì? - GV gợi ý cho HS (trình bày lên bảng) + Theo định lí động năng, tổng cơng lực tác dụng lên vật (bao gồm lực lực không thế) độ biến thiên động vật vật di chuyển từ vị trí tới vị trí 2: ∑𝐴 = ∑𝐴𝑡ℎế + ∑𝐴𝑘 𝑡ℎế = 𝑊đ𝑠 − 𝑊đ𝑡 + Mặt khác, công lực lại hiệu vật: ∑𝐴𝑡ℎế = 𝑊𝑡𝑡 – 𝑊𝑡𝑠 → ∑ 𝐴𝑘𝑡ℎế = ∑ 𝐴 − ∑𝐴𝑡ℎế = 𝑊đ𝑠 − 𝑊đ𝑡 − 𝑊𝑡𝑡 + 𝑊𝑡𝑠 = (𝑊đ𝑠 + 𝑊𝑡𝑠 ) − (𝑊đ𝑡 + 𝑊𝑡𝑡 ) = 𝑊𝑠 − 𝑊𝑡 - GV hỏi: Em có nhận xét tổng công lực lực độ biến thiên vật Hướng dẫn: Tổng công lực lực độ biến thiên vật - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt vấn đề đầu Ae.3 Bước Thực nhiệm vụ - GV mời HS đứng chỗ trả lời câu hỏi (ưu tiên HS xung phong nhanh nhất) - HS đứng dậy trả lời câu hỏi to, rõ ràng PL25 - GV quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn Bước GV nhận xét dẫn dắt vấn đề - GV tổng kết, ghi điểm cho HS trả lời hoan nghênh tinh thần hợp tác em - Nội dung ghi bảng I CƠ NĂNG Sự biến thiên vật Tổng công lực lực độ biến thiên vật 2.3 Hoạt động Luyện tập (2 phút) a Mục tiêu hoạt động HS ôn lại số kiến thức vừa học b Cách thức tổ chức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV củng cố lại kiến thức vừa học: + Cơ vật lượng học tổng động vật + Cơ vật chịu tác dụng lực đại lượng bảo tồn + Cơng lực lực độ biến thiên vật Bước Thực nhiệm vụ - HS thực yêu cầu GV - HS tiếp nhận ghi nhớ kiến thức - GV quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn 2.3 Hoạt động Vận dụng, mở rộng (13 phút) a Mục tiêu hoạt động: Giải thích tượng thực tế kiến thức học b Nội dung hoạt động HS làm việc theo nhóm (4HS/nhóm) để hồn thành nhiệm vụ GV đưa PL26 c Dự kiến sản phẩm d Cách thức tổ chức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 HS/nhóm) thảo luận để giải toán: Ae.1 (Chỉ số hành vi: 1.2.6; 3.2.9) Bước Thực nhiệm vụ - HS tiến hành thảo luận - HS đứng dậy trình bày câu trả lời to, rõ ràng - GV quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn Bước GV nhận xét dẫn dắt vấn đề - GV tổng kết, ghi điểm cho HS trả lời hoan nghênh tinh thần hợp tác em - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS: Ce.2, Be.4 Ce.2 (Chỉ số hành vi: 2.2.3; 3.2.4; 4.1.2) Be.4 (Chỉ số hành vi: 1.2.6; 3.2.9) PL27 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) ... thức chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 nội dung chương 33 CHƯƠNG 2: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG... cứu đề tài ? ?Khai thác sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tiễn chương “Các định luật bảo toàn” – vật lý 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh? ?? Mục tiêu nghiên cứu Khai thác sử dụng tập có. .. “Các định luật bảo toàn” nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh Chúng khai thác tổng hợp 24 tập có nội dung thực tiễn chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w