Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 THÁCH THỨC VÀ LỢI THẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY Ở HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T2018-202-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: Th.S Dương Thị Nhung Đơn vị: Khoa Việt Nam học Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2018-12/2018) Huế, 09/2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 THÁCH THỨC VÀ LỢI THẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY Ở HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T2018-202-NV-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài Huế, 09/2019 Chủ nhiệm đề tài Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nguyễn Thị Hoài Thanh Giảng viên khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Đánh giá triển vọng phát triển loại hình du lịch Homestay A Lưới nay………………………………………………………………… 27 Biểu đồ Đánh giá du khách hoạt động homestay……………28 Biểu đồ Mức độ phàn nàn du khách dịch vụ homestay…… 29 Biểu đồ Đánh giá mức độ gia tăng khách du lịch nội địa quốc tế homestay………………………………………………………………… 29 Biểu đồ Đánh giá mức độ hài lòng du khách sở vật chất homestay……………………………………………………………………… 30 Biểu đồ Đánh giá giá dịch vụ homestay………………….….…31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam PR : Public Relations TCDL : Tổng cục du lịch DLCĐ : Du lịch cộng đồng TP : Thành phố ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: THÁCH THỨC VÀ LỢI THẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY Ở HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T2018-202-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: Dương Thị Nhung ĐT: 0914897172 E-mail: duongnhungna@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Thanh Thời gian thực hiện:12 tháng (01/2018-12/2018) Mục tiêu: tìm hiểu, đánh giá tình hình hoạt động du lịch homestay huyện A Lưới, từ lợi đến thách thức để từ có giải pháp thích hợp để phát triển du lịch homestay tương lai Nội dung chính:Du lịch homestay huyện A Lưới ngày phát triển trở thành xu thu hút khách du lịch nước Tuy nhiên, hoạt động du lịch homestay cịn gặp phải số khó khăn Nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm giúp cho hoạt động du lịch homestay phát triển vấn đề trọng tâm đề tài Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu hoạt động du lịch homestay huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Nội dung đề tài sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho học phần văn hóa, du lịch cho sinh viên SUMMARY Project Title: THE ADVANTAGE AND DISADVANTAGE OF HOMESTAY TOURISM DEVELOPMENT IN A LUOI OF THUA THIEN HUE PROVINCE Code number: T2018-202-NV-NN Coordinator: Duong Thi Nhung Implementing Institution: University of Foreign Languages, Hue University Cooperating Institution(s): Nguyen Thi Hoai Thanh Duration: from January 2018 to December 2018 Objectives: Some advantages and disadvantages of topic will be appraised and explored to find out some reasonable solutions for homestay tourism development in A Luoi of Thua Thien Hue province in the future Main contents: Homestay tourism in A Luoi is growing to be a trend which attracts domestic and foreign tourists However, current homestay tourism activities is facing some difficulties How to find solutions that improves homestay tourism development is one of the central issues of the research Results obtained: The topic has answered the researched questions about current homestay tourism activities in A Luoi district, Thua Thien Hue province The content of the topic can be used as a teaching material of cultural and tourist modules for students MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Hiện nay, du lịch cộng đồng hướng phát triển du lịch Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, nhiên hướng nghiên cứu chuyên sâu đề tài cịn hạn chế số lượng Tính đến thời điểm có số nghiên cứu hoạt động du lịch huyện A Lưới nói chung Do vậy, giới hạn nghiên cứu, đề tài xin liệt kê số cơng trình mà đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc hoàn thiện thêm nội dung nghiên cứu: Vào năm 1994, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam tiến hành nghiên cứu khảo sát điểm du lịch huyện A Lưới đoàn vào giúp tỉnh xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 1995 – 2010 Quá trình nghiên cứu phần tìm tài nguyên đầy tiềm để phục vụ du lịch huyện A Lưới nói riêng du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Đề tài có nhìn đối sánh với điểm tham quan trọng điểm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Vào tháng năm 2001, quan đại diện văn phòng Tổng cục du lịch Việt Nam miền Trung phối hợp với số chuyên gia khảo sát, đánh giá tiềm du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế, số định hướng giải pháp phát triển thời gian tới Từ đó, đề tài phần nhìn nhận tiềm hồn toàn phù hợp với xu phát triển mà đề tài nhận định ban đầu, giải pháp đưa tương xứng phù hợp để phát triển Tác giả Hồ Thị Tuyết Mai đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tiềm năng, trạng định hướng khai thác số phong tục tập quán dân tộc người A Lưới – Thừa Thiên Huế để phát triển du lịch”, Đại học Huế, 2005 sâu nghiên cứu nét đặc trưng phong tục tập quán tiềm để phát triển du lịch dựa vào yếu tố liên quan đến văn hóa cộng đồng Những liệu giúp đề tài hoàn thiện việc ứng dụng nét đặc trưng văn hóa cộng đồng để khai thác phát triển du lịch A Lưới Bài viết “A Lưới – sản phẩm du lịch” tác giả Trần Nguyễn Khánh Phong, đăng tạp chí Dân tộc thời đại, số 66 (2004) tổng hợp điểm đến lý tưởng cho du khách tham quan A Lưới, A Lưới có nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn như: Du lịch sinh thái, du lịch ẩm thực, du lịch văn hóa tộc người, du lịch điểm di tích lịch sử cách mạng Mỗi loại hình du lịch có mạnh nét riêng đặc trưng nó, bật du lịch sinh thái Ngoài ra, tác giả cịn có viết “Du lịch văn hóa tộc người vùng A Lưới” đăng tạp chí Huế xưa nay, số 78 (2006), viết lột tả nhìn khái quát hướng phát triển du lịch dựa vào văn hóa tộc người vùng miền núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đó, đề tài phần hồn thiện liệu thơng tin cịn bỏ ngỏ Bài viết “Đánh giá tổng hợp tiềm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” tác giả Tôn Thất Hữu Đạt đăng tạp chí Các khoa học trái đất, số 36 tháng 9/2014, đưa nhìn tổng quan tiềm du lịch tự nhiên nhân văn A Lưới, đánh giá thực trạng tiềm loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng phần giúp đề tài khai thác thêm thông tin làm sáng tỏ nhiều vấn đề nghiên cứu Các tác giả Ninh Thị Kim Anh, Đỗ Thị Thanh Vinh, Đoàn Nguyễn Khánh Trân (2013) với chủ đề nghiên cứu “Du lịch homestay” đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Bộ môn, Trường Đại học Nha Trang giúp đề tài hoàn thiện vấn đề tổng quan chung du lịch homestay Bài viết “Tìm hướng cho du lịch cộng đồng (Homestay) huyện A Lưới” tác giả Hà Thiên đăng trang web tạp chí Sơng Hương nêu lên thực trạng phát triển loại hình du lịch này, có điểm mạnh thu hút khách du lịch tính lạ đặc thù, nhiên để ứng dụng có hiệu mơ hình cịn đặt nhiều câu hỏi vấn đề cần giải quyết, viết đưa dẫn chứng cụ thể cho việc ứng dụng mơ hình việc khai thác du lịch số homestay miền Bắc Việt Nam Bài viết không dài nêu vấn đề bật đường đến thành cơng loại hình du lịch dựa vào cộng đồng Ngoài ra, đề tài cịn tổng hợp thơng tin từ viết “Tiềm năng, mạnh du lịch A Lưới” Lê Anh Miêng, “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới” Lê Thị Mai Loan để hoàn thiện liệu trình nghiên cứu hoạt động du lịch huyện A Lưới Các nghiên cứu phần trọng nghiên cứu hướng cho du lịch A Lưới, nhiên nghiên cứu nghiên cứu mức độ tổng quan, bao quát chưa thực sâu vào vấn đề cụ thể Thế nhưng, dựa vào nguồn tài liệu quý báu này, đề tài phần làm rõ số thông tin nguồn tư liệu vô hữu ích nhằm giúp đề tài trở nên hồn thiện trình nghiên cứu Lý chọn đề tài 2.1 A Lưới huyện miền núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi đặc trưng văn hóa tộc người đa dạng Đó yếu tố tạo nên tính đặc thù cao du lịch vùng miền núi phía Tây tỉnh nói chung du lịch huyện A Lưới nói riêng so với vùng khác địa bàn tồn tỉnh có mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng đưa vào áp dụng có hiệu 2.2 Mặc dù có nhiều tiềm năng, bên cạnh cịn tồn nhiều khó khăn, thách thức việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển du lịch xuất phát điểm để phát triển kinh tế - xã hội thấp, mặt dân trí khơng đồng đều, nguồn vốn đầu tư tỉnh, trung ương xây dựng kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; nguồn vốn cho chương trình xây dựng nơng thơn đầu tư chưa mức, địa hình lại cịn khó khăn, đất đai bạc màu , thêm vào tư tưởng trơng chờ ỷ lại phận nhân dân chưa khắc phục triệt để, chưa mạnh dạn đầu tư làm ăn, thiếu kinh nghiệm sản xuất hàng hóa Xuất phát từ lí nêu trên, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Thách thức lợi phát triển du lịch homestay huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm vấn đề nghiên cứu nhằm lợi thách thức để phát triển du lịch huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đồng thời đề xuất số giải pháp định hướng phát triển du lịch Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá tình hình hoạt động du lịch homestay huyện A Lưới để có nhìn tổng quan đến đánh giá hoạt động du lịch - Từ lợi thế, thách thức đề tài mạnh dạn đề xuất giải pháp thích hợp để phát triển du lịch tương lai Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình hoạt động du lịch homestay huyện A Lưới? - Những mạnh phát triển du lịch homestay huyện A Lưới? - Đề xuất giải pháp để tăng cường hoạt động du lịch homestay đây? nhìn vào số lượng du khách tới tham quan tìm hiểu thấy cố gắng tâm quyền người dân việc tìm hướng cho phát triển kinh tế du lịch A Lưới có nhiều hội cho việc phát triển du lịch homestay bên cạnh cịn tồn nhiều thách thức nguồn vốn đầu tư, nguồn lao động chưa có nhiều kinh nghiệm chuyên mơn lĩnh vực du lịch, mơ hình có trùng lặp nên gây nhàm chán cho du khách Đứng trước lợi thách thức ấy, cấp quyền người dân A Lưới ln chung tay, ủng hộ, cố gắng tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm mang lại kết tích cực cho mơ hình hoạt động du lịch nhằm cải đời sống cho người dân Để mơ hình tồn phát triển lâu dài, ngồi người dân quyền địa phương, A Lưới cần quan tâm sách, nguồn vốn cần nhiều kinh nghiệm điều hành, hoạt động nghiên cứu chun sâu mơ hình hoạt động đầu cho sản phẩm loại hình du lịch homestay D.T.N – T.T.T.V Tài liệu tham khảo: Annalisa Koeman (1998), “Du lịch sinh thái sở phát triển du lịch bền vững”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, tr 39 - 70 Lê Huy Bá (Chủ biên), Thái Lê Nguyên (2006) Du lịch sinh thái Nxb Khoa học Kỹ thuật Ban Chấp hành Đảng huyện A Lưới, Lịch sử Đảng huyện A Lưới, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1998, trang 104 Bùi Thanh Hương, Nguyễn Đức Hoa Cương (2007) “Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam”, Dự án tổ chức phát triển du lịch Hà Lan, Trường Đại học Hà Nội Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái: vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trần Nguyễn Khánh Phong (2012), “Lễ hội Ariêu piing người Pacô”, Tạp chí nghiên cứu phát triển, số 2, tập 91 Trần Nguyễn Khánh Phong, “Địa danh huyện A Lưới”, Bản thảo đánh máy vi tính, khổ A4, trang 215 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Dư địa chí Thừa Thiên Huế, Nxb Khoa học Xã hội DU LỊCH HOMESTAY Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG Dương Thị Nhung Nguyễn Thị Hoài Thanh Đời sống ngày đại, mức sống tăng cao, nhu cầu thực khách ngày đa dạng khiến nhà đầu tư phải không ngừng đổi mới, tạo nhiều loại hình du lịch, lưu trú để đáp ứng nhu cầu khách tăng sức cạnh tranh Trong đó, homestay loại hình mẻ xu nhiều người lựa chọn Du lịch homestay A Lưới ngày phát triển đưa vào ứng dụng nhiều mơ hình với đa dạng điểm đến dịch vụ A Lưới nơi hội tụ phong cảnh thiên nhiên trữ tình, đa dạng tộc người với sắc, phong tục lễ hội đặc trưng Trên sở nghiên cứu, viết khái quát tiềm năng, trạng, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển du lịch homestay; Trên sở đề xuất số kiến nghị hướng phát triển du lịch homestay A Lưới thời gian tới Từ khóa: bảo tồn, sắc, cộng đồng địa phương, du lịch homestay, ẩm thực I Đặt vấn đề 1.1 A Lưới huyện miền núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi địa bàn cư trú tộc người thiểu số Tà Ôi, Bru Vân kiều, Cơ Tu,…Với đặc điểm địa hình khí hậu mát mẻ quanh năm, khơng khí lành, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, lợi lớn cho phép A Lưới phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Bên cạnh đa dạng hấp dẫn màu truyền thống dân tộc thiểu số Đó yếu tố tạo nên tính đặc thù cao du lịch vùng miền núi phía Tây tỉnh nói chung du lịch huyện A Lưới nói riêng so với vùng khác địa bàn tồn tỉnh Đặc biệt nay, số mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng triển khai đưa vào áp dụng có hiệu địa bàn huyện A Lưới 1.2 Mặc dù có nhiều tiềm năng, bên cạnh vùng miền núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế cịn tồn nhiều khó khăn, thách thức việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển du lịch Chẳng hạn vùng có xuất phát điểm để phát triển kinh tế xã hội thấp, mặt dân trí khơng đồng đều, nguồn vốn đầu tư tỉnh, trung ương xây dựng kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; nguồn vốn cho chương trình xây dựng nơng thơn đầu tư chưa mức, địa hình lại cịn khó khăn, đất đai bạc màu , thêm vào tư tưởng trông chờ ỷ lại phận nhân dân chưa khắc phục triệt để, chưa mạnh dạn đầu tư làm ăn, thiếu kinh nghiệm sản xuất hàng hóa Chính khó khăn nêu gây khơng trở ngại định hướng phát triển du lịch tỉnh nhà Xuất phát từ lí đó, viết mong muốn đóng góp phần nhỏ cho việc giới thiệu loại hình du lịch nhiều người ưa chuộng, nâng cao ý thức bảo tồn, gìn giữ sắc văn hóa cộng đồng nhằm hướng đến mơ hình phát triển du lịch bền vững A Lưới II Nội dung Du lịch Homestay: đường tiếp cận từ lý thuyết nghiên cứu Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mang lại nhiều lợi ích cho nhiều quốc gia giới có Việt Nam xu phát triển loại hình du lịch cộng đồng du lịch cộng đồng homestay 1.1 Du lịch cộng đồng: Du lịch cộng đồng hình thức kinh doanh mà người tham gia cung ứng cộng đồng địa phương, họ tham gia cung ứng, tham gia quản lý giữ gìn sắc văn hóa 1.2 Du lịch cộng đồng Homestay: Trong tiếng anh “home” có nghĩa nhà, “stay” có nghĩa Du lịch “homestay” bắt nguồn từ nhu cầu du khách muốn tiếp cận, gần gũi, tìm hiểu rõ văn hóa, lịch sử, đời sống hàng ngày người hay ẩm thực…tại nơi đến tham quan du lịch Điều đồng nghĩa với việc khách du lịch sinh hoạt với gia chủ hoạt động gia đình, từ giấc nghỉ ngơi, ăn uống đến hoạt động vui chơi giải trí… Đối tượng khách du lịch loại hình du lịch du khách có mong muốn tiếp cận triệt để văn hóa, người, ẩm thực điểm đến chọn Homestay dịch vụ lưu trú cho phép khách du lịch chung với dân địa phương nhà họ với điều kiện nơi lưu trú có tiện nghi cần thiết cho khách du lịch Từ quan niệm du lịch cộng đồng loại hình du lịch cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách nét đặc trưng địa phương (phong cảnh, văn hoá…) đến quan niệm du lịch cộng đồng homestay có thay đổi tư cách khai thác giá trị cộng đồng địa phương cách tối đa nhất, hai khía cạnh tồn song song khơng tách rời, homestay hoạt động thiết phải dựa vào yếu tố chủ đạo cộng đồng, cộng đồng phát triển tối đa dựa vào mơ hình homestay Tiềm thực trạng phát triển du lịch homestay huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1 Tiềm phát triển du lịch homestay Trong năm qua, huyện A Lưới trọng đến việc kết hợp chặt chẽ việc khai thác yếu tố văn hóa vấn đề phát triển du lịch, tạo mối quan hệ hài hòa bảo tồn phát triển, tăng trưởng kinh tế với mục tiêu văn hóa, mơi trường cảnh quan, đảm bảo phát triển nhanh, bền vững Truyền thống văn hóa, sắc văn hóa dân tộc bảo tồn khai thác, mở rộng giao lưu văn hóa dân tộc thơng qua hình thức hội diễn, tổ chức lễ hội, triển lãm ngày hội văn hóa, thể thao Đến với A Lưới du khách trải nghiệm loại hình du lịch Homestay nhà sàn xây dựng theo kiến trúc đặc trưng truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới nhà Gươl dân tộc Cơ Tu, nhà Rông dân tộc Tà Ôi, nhà Dài dân tộc Pa Cô Du khách tận mắt chứng kiến bàn tay tài nghệ phụ nữ người Tà Ôi thoăn bên khung dệt thổ cẩm truyền thống Dzèng Đến đây, du khách cịn hịa vào lễ hội dân tộc, như: Lễ A riêu Car, lễ A riêu Ada, lễ A Riêu Piing, cưới hỏi, mừng nhà Thưởng thức loại hình văn nghệ dân gian, điệu dân ca Hát Kâr lơi, Ba boih, Cha chấp, Xiềng… mang âm hưởng, thở núi rừng Trường Sơn; tìm hiểu phong tục, tập quán đặc sắc, khám phá trải nghiệm sống sinh hoạt hàng ngày dân tộc nơi Văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số A Lưới người dân bảo tồn phát huy, thông qua dịp lễ hội với hoạt động phục vụ khách du lịch Tổ chức Ngày hội văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số A Lưới, giới thiệu nhiều ăn truyền thống đến với du khách ngồi nước Du khách thưởng thức ăn, thức uống chế biến cầu kỳ độc đáo mang đậm chất vùng cao Ka Lèng, thịt khô gác bếp, rượu cần, súp sắn, đọt mây nướng, cá nướng đùm chuối, bánh A Qt, A Chót cơm lam… Duy trì thường xun qua đợt phục vụ khách đến thăm du lịch cộng đồng làng A Hưa (xã Nhâm), A Ka1 (xã A Roàng) nhà hàng địa bàn huyện Một số điểm du lịch sinh thái địa bàn huyện: Suối A Lin, rừng nguyên sinh A Rồng, Thác A Nơr, suối Pâr Le địa phương quản lý, bảo vệ giữ vẻ ngun sơ, thân thiện với mơi trường Với địa hình đa dạng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, dãy rừng nguyên sinh, đan xen với rừng tái sinh trồng chạy dọc đường Hồ Chí Minh cho A Lưới thắng cảnh Thác A Nôr, Thượng nguồn suối Đăq Pling, suối Pâr Le, đa dạng sinh học rừng nguyên sinh A Roàng điểm du lịch hấp dẫn cho du lịch sinh thái, du lịch di tích lịch sử 2.2 Thực trạng phát triển du lịch homestay Phịng Văn hóa Thơng tin huyện A Lưới cho biết: “6 tháng đầu năm 2017, có 40 tour liên kết địa phương (A Lưới- Đông Giang- Tây Giang- Nam Giang) với 258 khách nước đến tham quan điểm du lịch A Lưới Số lượng khách tham quan tự thống kê đạt khoảng 9.297 khách Doanh thu từ dịch vụ du lịch ước đạt 4,25 tỷ đồng, tăng 450 triệu đồng so với kỳ năm 2016; Tiếp nối với kết đó, năm 2017, lượt khách đến tham quan 04 huyện ước đạt khoảng 32.735 lượt, tổng doanh thu từ du lịch đạt 7,4 tỷ đồng”14 Kết cho thấy nỗ lực không ngừng nghỉ A Lưới dần khẳng định hướng vấn đề phát triển kinh tế du lịch Theo Bí thư Huyện ủy A Lưới – Bà Nguyễn Thị Sửu: “Năm 2017, đóng góp vào mức tăng trưởng 11% tổng giá trị sản xuất A Lưới, ngành nông – lâm – ngư nghiệp tăng 8%, công nghiệp – xây dựng – TTCN tăng 9%; du lịch, dịch vụ tăng 22% Định hướng phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2020 huyện xác định: “Phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ, du lịch, tạo chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, phấn đấu đạt tốc độ giá trị sản xuất khu vực du lịch dịch vụ tăng 24%/năm”15 Điều cho thấy du lịch dần cấp ban ngành người dân địa phương trọng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Trong năm 2016, du lịch A Lưới có bước phát triển rõ nét, với loại hình du lịch gồm: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa tộc người, du lịch Lịch sử - cách mạng du lịch ẩm thực, thu hút khách đến A Lưới với số lượng tăng đột biến khoảng 38.000 lượt Các điểm 14 Nguồn: Thống kê Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Hội nghị Giao ban hợp tác phát triển du lịch huyện miền núi Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang A Lưới 15 Nguồn: Bá Trí (2018), “A Lưới: đưa du lịch, dịch vụ trở thành ngành mũi nhọn” http://baothuathienhue.vn/a-luoidua-du-lich-dich-vu-tro-thanh-nganh-mui-nhon-a53898.html (truy cập ngày 15/07/2018) du lịch hấp dẫn du khách điểm du lịch sinh thái Suối Pâr Le, xã Hồng Hạ đón gần 20.000 khách tháng 4,5,6, doanh thu đạt khoảng tỷ đồng16 Điểm du lịch Làng Du lịch cộng đồng Thôn A Ka 1, xã A Roàng, Trung Tâm sinh hoạt cộng đồng dân tộc huyện A Lưới tổ chức đón nhiều tour du khách nước quốc tế, với hoạt động du lịch văn hóa đặc sắc có chương trình văn nghệ dân gian, lửa trại giao lưu cộng đồng, ẩm thực, trình diễn dệt Dzèng, đan lát đạt doanh thu cao Nhìn thấy mạnh phát triển kinh tế du lịch nên Uỷ ban nhân dân huyện A Lưới tích cực đạo công tác hoạt động, tiến hành cho xây dựng nhiều mơ hình phát triển văn hóa, thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, đặc biệt dân ca, dân vũ, dân nhạc lễ hội mang sắc văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc Đã mở 09 lớp truyền dạy dân ca, dân nhạc, dân vũ xã địa bàn huyện, 02 lớp truyền dạy nghề điêu khắc, 04 lớp truyền dạy nghề đan lát thủ công truyền thống Ủy ban nhân dân huyện cho xây dựng nhiều phương án hỗ trợ phát triển du lịch homestay làng văn hóa du lịch cộng đồng số hộ gia đình xã Hồng Kim, Hồng Hạ, A Roàng Nhâm nhằm phát huy tiềm du lịch đồng thời mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Đồng thời, huyện A Lưới khôi phục không gian làng truyền thống kết hợp phát triển du lịch năm 2017 - 2018 làng Việt Tiến, xã Hồng Kim; làng Paris – Kavin, xã A Đớt; làng Cân Tôm; Ủy ban nhân dân huyện đạo cho quan ban ngành liên quan tạo điều kiện thuận lợi việc tổ chức tour du lịch cho du khách đến tham quan du lịch A Lưới, từ tạo đà cho du lịch A Lưới bước phát triển, ngày thu hút du khách thập phương đến tham quan dã ngoại Hệ thống nhà nghỉ, nhà hàng, khách sạn địa bàn huyện ngày nâng cấp nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ du khách, với 13 điểm du lịch, nhà nghỉ, khách sạn với 91 buồng phòng, 171 giường, homestay 03 Làng văn hóa du lịch cộng đồng nhà hàng đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch Có thể kể đến số mơ hình du lịch homestay A Lưới là: Làng Du lịch cộng đồng thơn A Ka1, xã A Rồng; Làng Du lịch cộng đồng thơn A Hưa, xã Nhâm; Làng Du lịch sinh thái Việt Tiến – A Nôr, xã Hồng Kim; Homestay Hương Danh; Homestay Hồng Hạ với dịch vụ như: Đạp xe tham quan làng; Tham gia trò chơi dân gian: Bắn nỏ, kéo co, cà kheo, leo cột; Tìm hiểu sống sinh hoạt thường nhật như: đan lát, làm rẫy, dệt Dzèng, khai thác rượu Đoác; Tham quan lòng hồ thủy điện; Trải nghiệm sàn dựng lều; Trecking rừng ngun sinh; Tắm suối khống; Tắm thác A Nơr; Tắm suối Pâr Le; Đi thuyền thăm cột đá thiêng A Zoi; Thưởng thức ẩm thực truyền thống; Trải nghiệm “Một ngày làm Già làng”; Nghe chuyện sử thi, văn hóa dân tộc Pa Cơ; Chương trình lửa trại, giao lưu cộng đồng, trò chơi dân gian; Nghỉ đêm nhà cộng đồng Tuy có nhiều tiềm lợi phát triển du lịch du lịch A Lưới chưa nhiều người quan tâm, nguồn vốn đầu tư lại nên tài nguyên du lịch huyện chưa khai thác nhiều Việc tổ chức khai thác tiềm du lịch huyện A Lưới nhiều hạn chế, chưa tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, có chất lượng để hấp dẫn khách du lịch 2.3 Một số kiến nghị hướng phát triển du lịch homestay huyện A Lưới Du lịch A Lưới cần tập trung đạo giải pháp cải thiện môi trường du lịch, chất lượng dịch vụ du lịch, chất lượng sản phẩm du lịch; Thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư 16 Nguồn: Phạm Tuyết (2016), “Sơ kết hoạt động ký kết hợp đồng du lịch 2016”, https://aluoi.thuathienhue.gov.vn (truy cập ngày 15/07/2018) kinh doanh dịch vụ, đa dạng hóa loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch lịch sử, du lịch cộng đồng Đầu tư hoàn thiện, mở rộng hệ thống hạ tầng vào khu du lịch, điểm du lịch sinh thái đáp ứng yêu cầu du khách, nâng cao chất lượng sản phẩm, ẩm thực phục vụ du khách, mang đậm nét đặc trưng ẩm thực vùng cao A Lưới Nâng cao chất lượng dịch vụ, thái độ phục vụ tận tình, văn minh, lịch sự, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho du khách Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực nịng cốt cho cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số cấp huyện Gắn bảo tồn, giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, bảo đảm mối quan hệ hài hòa phát triển văn hóa kinh tế Thường xuyên nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, đảng viên tầng lớp nhân dân địa bàn tồn huyện vai trị giá trị văn hóa truyền thống, bảo tồn, xây dựng phát triển văn hóa, du lịch Đồng thời tăng cường hoạt động xã hội hóa; liên kết hợp tác để thực có hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch; Chăm lo xây dựng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa, du lịch Việc tăng cường liên kết, hợp tác với tỉnh khu vực, doanh nghiệp với xem giải pháp quan trọng giai đoạn Việc đẩy mạnh liên kết, hợp tác giúp khai thác mạnh, hạn chế trùng lặp sản phẩm dịch vụ, tránh tạo cảm giác nhàm chán cho du khách, giảm chi phí xúc tiến, quảng bá, đảm bảo hiệu Đặc biệt việc đẩy mạnh công tác quảng bá kêu gọi đầu tư, huy động nguồn lực phát triển du lịch theo hướng du lịch xanh bền vững Giải pháp hiệu để thu hút du khách đến với A Lưới việc đẩy mạnh cơng tác tăng cường hợp tác, liên kết phát triển du lịch địa phương vùng để quảng bá xúc tiến tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm du lịch đặc trưng; phối hợp, liên kết tổ chức hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch nước; tăng cường liên kết việc tổ chức xây dựng thực quy hoạch, phát triển sản phẩm, kết nối tour - tuyến liên tỉnh, liên vùng, xúc tiến đầu tư, quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch bền vững mối quan hệ phát triển du lịch liên vùng Thúc đẩy liên kết, hợp tác giúp ngành Du lịch địa phương khai thác tiềm năng, mạnh để phát triển Điều cần chung tay quyền doanh nghiệp lữ hành, du lịch Từ làm bàn đạp vững để giới thiệu, quảng bá phát triển ngành kinh tế xem quan trọng huyện A Lưới III Kết luận A Lưới huyện miền núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế với nhiều tiềm phát triển du lịch đa dạng Vì vậy, A Lưới hồn tồn trở thành điểm đến lý tưởng cho du khách ngồi nước đến tham quan, tìm hiểu nghỉ dưỡng Hoạt động du lịch homestay năm gần quyền người dân quan tâm tìm hiểu ứng dụng, bước đầu chưa đạt doanh số mơ ước phần nhìn vào số lượng du khách tới tham quan tìm hiểu thấy cố gắng tâm quyền người dân việc tìm hướng cho phát triển kinh tế du lịch Mặc dù có nhiều hội cho việc phát triển du lịch homestay bên cạnh A Lưới tồn nhiều thách thức nguồn vốn đầu tư, nguồn lao động chưa có nhiều kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực du lịch, mơ hình có trùng lặp nên gây nhàm chán cho du khách Đứng trước lợi thách thức ấy, cấp quyền người dân A Lưới chung tay, ủng hộ, cố gắng tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm mang lại kết tích cực cho mơ hình hoạt động du lịch nhằm cải đời sống cho người dân Để mơ hình tồn phát triển lâu dài, người dân quyền địa phương, A Lưới cần quan tâm sách, nguồn vốn cần nhiều kinh nghiệm điều hành, hoạt động nghiên cứu chun sâu mơ hình hoạt động đầu cho sản phẩm loại hình du lịch homestay D.T.N & N.T.H.T Tài liệu tham khảo: Thống kê Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Hội nghị Giao ban hợp tác phát triển du lịch huyện miền núi Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang A Lưới Bá Trí (2018), “A Lưới: đưa du lịch, dịch vụ trở thành ngành mũi nhọn” (Truy cập vào ngày 15/07/2018) http://baothuathienhue.vn/a-luoi-dua-du-lich-dich-vu-tro-thanh-nganh-mui-nhon-a53898.html Phạm Tuyết (2016), “Sơ kết hoạt động ký kết hợp đồng du lịch 2016”, (Truy cập vào ngày 15/07/2018) https://aluoi.thuathienhue.gov.vn POTENTIAL AND PROBLEM OF HOMESTAY TOURISM IN A LUOI OF THUA THIEN HUE PROVINCE It is modern life, increasingly high living standard and people’s various higher demands that lead investors to continuously innovate, create more types of tourism, accommodations to meet tourists’ needs and enhance competitiveness Among them, homestay is a new kind of accommodation and has become a new trend widely chosen A Luoi’s homestay tourism has been developing and being applied to various kinds of destinations and services since A Luoi is well-known for lyrical natural sightseeings, diverse ethnic minorities with unique traditions, customs and festivals Based on some studies, this overview is about the potentials, strengths and weaknesses, opportunities and challenges of promoting homestay tourism in A Luoi; Accordingly, some suggestions on homestay development in the future in A Luoi will be made Keywords: preservation, characteristics, local communities, homestay tourism, cuisine Tên tác giả Dương Thị Nhung, Giảng viên khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Tên tác giả Nguyễn Thị Hoài Thanh, Giảng viên khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế ĐẠI HỌC HUẾ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: THÁCH THỨC VÀ LỢI THẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY Ở HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ MÃ SỐ: LĨNH VỰC KHOA HỌC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Tự nhiên Cơ XHNV Giáo dục Môi Ứng dụng Triển khaithực nghiệm trường x x THỜI GIAN THỰC HIỆN: 12 tháng Từ 01/2018 đến 12/2018 Được duyệt: 12 tháng ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ : Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : Dương Thị Nhung Học hàm , học vị : Thạc sĩ Chức vụ : Giảng viên Địa : Khoa Việt Nam học Điện thoại : 0914897172 Email: duongnhungna@gmail.com NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ( Ghi rõ học hàm , học vị ) : Họ tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ giao Chữ ký Nguyễn Thị Hoài Thanh Khoa Việt Nam học Tổng hợp xử lý thông tin sau điền dã thực địa KẾT QUẢ ĐÃ NGHIÊN CỨU VÀ SẢN PHẨM Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI : (ghi tóm tắt tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu ghi cụ thể tên số báo, tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả nước triển khai năm gần đây) Tính đến thời điểm có số nghiên cứu hoạt động du lịch huyện A Lưới, nhiên nghiên cứu chuyên sâu khai thác loại hình du lịch homestay hạn chế Do vậy, giới hạn nghiên cứu, đề tài xin kể tên số cơng trình mà đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc hoàn thiện thêm nội dung nghiên cứu: Bài viết “Tìm hướng cho du lịch cộng đồng (Homestay) huyện A Lưới” đăng tạp chí Sơng Hương Bài viết “A Lưới – sản phẩm du lịch” tác giả Trần Nguyễn Khánh Phong, đăng tạp chí Dân tộc thời đại, số 66 (2004) Các viết “Tiềm năng, mạnh du lịch A Lưới” Lê Anh Miêng, “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới” Lê Thị Mai Loan nhiều đóng góp cho phân tích hoạt động du lịch huyện A Lưới 10 KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG NGƯỜI THAM GIA (Nêu cơng trình: Đề tài, báo…) - “Du lịch chùa Huế - Tiềm định hướng phát triển” – Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, năm 2012 - “Tranh làng Sình đời sống tín ngưỡng người dân Huế” – Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: (lý chọn đề tài) - A Lưới huyện miền núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi đặc trưng văn hóa tộc người đa dạng Đó yếu tố tạo nên tính đặc thù cao du lịch vùng miền núi phía Tây tỉnh nói chung du lịch huyện A Lưới nói riêng so với vùng khác địa bàn toàn tỉnh có mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng đưa vào áp dụng có hiệu - Mặc dù có nhiều tiềm năng, bên cạnh cịn tồn nhiều khó khăn, thách thức việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển du lịch xuất phát điểm để phát triển kinh tế - xã hội thấp, mặt dân trí khơng đồng đều, nguồn vốn đầu tư tỉnh, trung ương xây dựng kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; nguồn vốn cho chương trình xây dựng nơng thơn đầu tư chưa mức, địa hình lại cịn khó khăn, đất đai bạc màu ,thêm vào tư tưởng trông chờ ỷ lại phận nhân dân chưa khắc phục triệt để, chưa mạnh dạn đầu tư làm ăn, thiếu kinh nghiệm sản xuất hàng hóa - Xuất phát từ lí nêu trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề “THÁCH THỨC VÀ LỢI THẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY Ở HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” để làm vấn đề nghiên cứunhằm lợi thách thức để phát triển du lịch huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đồng thời đề xuất số giải pháp định hướng phát triển du lịch 12 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 12.1 Mục tiêu đề tài: (Đề tài thực nhằm ):tìm hiểu, đánh giá tình hình hoạt động du lịch homestay huyện A Lưới, từ lợi đến thách thức để từ có giải pháp thích hợp để phát triển du lịch tương lai 12.2 Câu hỏi nghiên cứu: (Nêu vấn đề cần giải quyết, giả định cần kiểm chứng, hướng giải vấn đề ) Tình hình hoạt động du lịch homestay huyện A Lưới? Những mạnh phát triển du lịch homestay huyện A Lưới? Đề xuất giải pháp để tăng cường hoạt động du lịch homestay đây? 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 13.1 Phạm vi nghiên cứu: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 13.2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động du lịch Homestay huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 13.3 Khách thể nghiên cứu (nếu có) ( người tham gia trả lời điều tra, vấn ) - Người tổ chức hoạt động homestay - Người phục vụ homestay - Cán bộ, người dân địa phương - Khách du lịch 13.4 Phương pháp nghiên cứu ( phương pháp điều tra, so sánh, thử nghiệm, điền dã ) - Phương pháp tiếp cận liên ngành: Thực phương pháp nhằm phân tích đánh giá nội dung nghiên cứu dựa nhiều hệ quy chiếu khác nhau, từ có nhìn tổng thể đa chiều nhằm làm rõ điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức du lịch homestay A Lưới - Phương pháp điền dã dân tộc học: Thông qua đối thoại với người cung cấp thông tin, thông qua vấn sâu, trao đổi cá nhân, thông qua quan sát thực địa, chụp ảnh, ghi âm để có thêm thơng tin phục vụ cho đề tài - Phương pháp quan sát tham dự: Thực phương pháp để có nhìn đánh giá khách quan tình hình hoạt động homestay huyện A Lưới - Phương pháp phân tích tổng hợp: Thu thập sách liên quan tới đề tài xuất nghiên cứu, báo công bố hội thảo…cùng nhận định thông qua tài liệu thân nhằm tiến hành phân tích, thống kê, tổng hợp lại thành nội dung phục vụ cho đề tài - Phương pháp so sánh: Từ liệu có sẵn kết q trình điền dã thu thập thông tin để đến so sánh vấn đề phát triển du lịch homestay A Lưới với số điểm du lịch homestay khác lãnh thổ Việt Nam - Phương pháp phân tích swot: Thực phương pháp để tìm điểm mạnh, điểm, yếu, hội nguy cho phát triển loại hình du lịch homestay huyện A Lưới, đồng thời từ phương pháp này, đề tài có thêm liệu cho việc bổ sung nội dung dựa vào swot số mơ hình homestay khác 13.5 Cơng cụ nghiên cứu: (khối liệu cho việc phân tích; phần mềm hỗ trợ nghiên cứu ) 14 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: (Ghi dạng đề cương nghiên cứu chi tiết) Nội dung thực Mở đầu 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước Tính cấp thiết Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Nội dung Chương Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò du lịch homestay 1.2 Điều kiện phát triển du lịch homestay 1.3 Tình hình phát triển du lịch homestay giai đoạn Chương Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp tiếp cận: -Phương pháp tiếp cận liên ngành - Phương pháp điền dã dân tộc học - Phương pháp quan sát tham dự - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích swot 2.2 Khách thể nghiên cứu: Thời gian thực Dự kiến kết (số liệu thu thập được, báo, chương báo cáo ) – 2/2018 Hoàn thành chương mở đầu – 4/2018 Hoàn thành chương sở lý luận – 4/2018 Hoàn thành chương phương pháp nghiên cứu Thu thập xử lý số liệu - Người tổ chức hoạt động homestay - Người phục vụ homestay - Cán bộ, người dân địa phương - Khách du lịch 2.3 Công cụ nghiên cứu: Các tài liệu tham khảo gồm sách, báo, tạp chí, báo khoa học , số liệu tài liệu thu thập trình điều tra thực tế, vấn cá nhân, khách du lịch địa điểm homestay 2.4 Quá trình triển khai nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Khái quát tình hình phát triển du lịch huyện A Lưới 3.2 Thực trạng khai thác loại hình du lịch homestay huyện A Lưới 3.3 Thách thức việc phát triển du lịch homestay huyện A Lưới 3.4 Cơ hội phát triển loại hình du lịch homestay huyện A Lưới Chương 4: Đề xuất – 10/2018 Kết luận kiến nghị 11- 12/2018 – 8/2018 Hoàn thành chương Kết nghiên cứu thảo luận Bài báo khoa học Hoàn thiện đề tài viết báo cáo tổng kết Hoàn thành chương đề xuất Hoàn thành phần kết luận kiến nghị Nộp trình bày đề tài 12/2018 15 DỰ KIẾN SẢN PHẨM SẼ CÔNG BỐ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG: (bài báo, giảng, giáo trình, …địa ứng dụng) • Loại sản phẩm - Bài báo khoa học có số ISSN - Bài báo nghiên cứu khoa học cấp trường • Địa ứng dụng (ghi cụ thể ) - Dành cho sinh viên khoa Việt Nam học, chuyên ngành Văn hoá – Du lịch - Các sinh viên khác có học học phần kể văn hóa du lịch 16 DỰ TRÙ KINH PHÍ THỰC HIỆN: 10.000.000 đồng Gồm: - Trường hỗ trợ : đồng - Các nguồn khác: .đồng Được duyệt : đồng 17 THUYẾT MINH SỬ DỤNG KINH PHÍ (Các cơng việc nghiên cứu, cơng tác phí, vật tư thiết bị, chụp tư liệu in ấn ) Thời gian Công việc Số tiền Tháng 12/2018 Lương chủ nhiệm đề tài 3.100.000 Tháng 10/2018 Hợp đồng NCKH cá nhân 3.700.000 Tháng 6/2018 Điều tra, khảo sát 1,500,000 Tháng 11/2018 Phí quản lý 500.000 Tháng 11/2018 Photo tài liệu 700.000 Tháng 11/2018 Văn phòng phẩm 500.000 Tổng cộng: 10.000.000 Ngày 26 tháng 01 năm 2018 Ngày 26 tháng 01 năm 2018 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngày tháng năm CƠ QUAN CHỦ QUẢN HIỆU TRƯỞNG