1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Tại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam.pdf

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 243,82 KB

Nội dung

I I Giới thiệu chung về Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Incombank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Là một trong năm Ngân hàng t[.]

I Giới thiệu chung Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Incombank) thành lập từ năm 1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Là năm Ngân hàng thương mại nhà nước lớn Việt Nam, xếp hạng 23 doanh nghiệp đặc biệt Việt Nam Incombank có tổng tài sản chiếm 25% thị phần toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Nguồn vốn Incombank tăng trưởng qua năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình qn 20%/1 năm, đặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước Có mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc với Sở Giao dịch, 137 chi nhánh, 150 phòng giao dịch, 425 điểm giao dịch quỹ tiết kiệm, 400 máy rút tiền tự động (ATM) Có Cơng ty hạch tốn độc lập Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng ty TNHH Chứng khốn, Cơng ty Quản lý Nợ Khai thác Tài sản đơn vị nghiệp Trung tâm Công nghệ Thông tin Trường đào tạo Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Công Thương Việt Nam thành viên sang lập Tổ chức Tài tín dụng:  Sài Gịn Cơng thương Ngân hàng  Indovinabank (Ngân hàng liên doanh Việt Nam)  Cơng ty cho th Tài quốc tế - VILC (Cơng ty cho th Tài quốc tế Việt Nam)  Công ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á – Ngân hàng Công Thương  Cơng ty Chuyển mạch Tài quốc gia Việt Nam Bên cạnh đó, Incombank cịn thành viên của: - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) - Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (AABA) - Hiệp hội Tài viễn thong liên ngân hàng (SWIFT) - Tổ chức Phát hành Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế - Hiệp hội Định chế tài APEC cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ - Hiệp hội Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Đã ký hiệp định Tín dụng khung với quốc gia Bỉ, Đức, Hàn Quốc, Thụy Sĩ có quan hệ đại lý với 735 ngân hàng lớn 60 quốc gia khắp châu lục Ngân hàng Công Thương Việt Nam ngân hàng tiên phong việc ứng dụng công nghệ đại thương mại điện tử Việt Nam Các mốc lịch sử quan trọng Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Ngày 26/03/1998 Thành lập Ngân hàng Chuyên doanh theo Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ Trưởng - Ngày 14/11/1990 Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng Công Thương Việt Nam theo Quyết định số 402/CT Hội đồng Bộ Trưởng - Ngày 27/03/1993 Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công Thương Việt Nam theo định số 67/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam - Ngày 21/09/1996 Thành lập Ngân hàng Công Thương Việt Nam theo định số 285/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam Ngày thành lập đơn vị thành viên - Ngày 08/02/1991 Thành lập 69 chi nhánh Ngân hàng Công Thương theo Quyết định Số 12/NHCT Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam - Ngày 20/04/1991 Thành lập sở Giao dịch II NHCT Việt Nam theo Quyết định số 48/NH – QĐ Thống đốc NHNN Việt Nam - Ngày 29/10/1991 Thành lập Ngân hàng liên doanh INDOVINA theo giấy phép số 08/NH-GP VN - Ngày 27/03/1993 Thành lập lập lại 77 chi nhánh NHCT nước theo Quyết định số 67/QĐ – NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam - Ngày 30/03/1995 Thành lập Sở Giao dịch NHCT Việt Nam theo Quyết định số 83/NHCT – QĐ Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHCT Việt Nam - Ngày 28/10/1996 Thành lập Cơng ty Cho th Tài Quốc tế Việt Nam theo giấy phép số 01/GP – CTCTTC Thống đốc NHNN Việt Nam - Ngày 01/07/1997 Thành lập Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ theo Quyết định số 37/QĐ – NHCT1 Tổng giám đốc NHCT Việt Nam - Ngày 29/06/1998 Đổi tên Trung tâm BDNV thành Trung tâm Đào tạo theo Quyết định số 52/QĐ – HĐQT – NHCT1 - Ngày 30/10/2001 Đổi tên Trung tâm Đào tạo thành Trung tâm Đào tạo Phát triển Công nghệ thông tin theo Quyết định số 089/QĐ – HDQT – NHCT1 Cùng với tín hiệu khởi sắc kinh tế Việt Nam thời kì đổi mới, hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công Thương Việt Nam có bước phát triển khả quan, thực đạt vượt tiêu kế hoạch tín dụng, huy động vốn, lợi nhuận, trích lập dự phòng rủi ro 15 năm xây dựng trưởng thành, NHCT Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, tiên phong chế thị trường, phục vụ góp phần tích cực thực đường lối, sách đổi Đảng Nhà nước; không ngừng phấn đầu vươn lê, khẳng định vị trí NHTM hàng đầu Việt Nam, có bước phát triển tăng trưởng nhanh, đạt nhiều thành tựu to lớn mặt hoạt động kinh doanh – dịch vụ ngân hàng; phát triển đồng kinh doanh đối nội kinh doanh đối ngoại, công nghệ ngân hàng tiên tiến, có uy tín với khách hàng nước quốc tế Thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phát triển đất nước đến năm 2010, chủ trương tiếp tục đổi hồn thiện hệ thống tài – ngân hàng đề án cấu lại NHCT Việt Nam giai đoạn 2001 2010 Mục tiêu phát triển NHCT Việt Nam đến năm 2010 là: “Xây dựng NHCT Việt Nam thành Ngân hàng thương mại chủ lực đại Nhà nước, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài lành mạnh, có kỹ thuật cơng nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn Việt Nam” Các hoạt động Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam gồm:  Huy động vốn: - Nhận tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ tổ chức kinh tế dân cư - Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú hấp dẫn: Tiết kiệm khơng kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích lũy… - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu…  Cho vay, đầu tư: - Cho vay ngắn hạn VNĐ ngoại tệ - Cho vay trung, dài hạn VNĐ ngoại tệ - Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu chứng từ hàng xuất - Đồng tài trợ cho vay hợp vớn dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài - Cho vay tài trợ, ủy thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF), Việt Đức (DEG, KFW) hiệp định tín dụng khung - Thấu chi, cho vay tiêu dung - Hùn vốn liên doanh, liên kết với tổ chức tín dụng định chế tài nước quốc tế - Đầu tư thị trường vốn, thị trường tiền tệ nước quốc tế  Bảo lãnh: - Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước quốc tế) - Bảo lãnh dự thầu - Bảo lãnh thực hợp đồng - Bảo lãnh toán  Thanh toán Tài trợ thương mại: - Phát hành, tốn thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, tốn thư tín dụng nhập - Nhờ thu xuất, nhập (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả (D/P) nhờ thu chấp hối phiếu (D/A) - Chuyển tiền nước quốc tế - Chuyển tiền nhanh Western Union - Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, sec - Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM - Chi trả kiều hối…  Ngân quỹ: - Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…) - Mua, bán giấy tờ có giá (trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…) - Thu, chi tiền mặt VNĐ ngoại tệ… - Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, phát minh sáng chế  Thẻ ngân hàng điện tử: - Phát hành toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…) - Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash Card) - Internet banking, Phone banking, SMS banking  Các hoạt động khác: - Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ - Tư vấn đầu tư tài - Cho th tài - Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán - Tiếp nhận, quản lý khai thác tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản - Cho thuê két sắt; quản lý vàng bạc, đá q, giấy tờ có giá Để hồn thiện dịch vụ liên quan có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, đồng thời tạo đà cho phát triển hội nhập với nước khu vực quốc tế, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam ln có tầm nhìn chiến lược đầu tư phát triển, tập trung lĩnh vực: - Phát triển nguồn nhân lực - Phát triển công nghệ - Phát triển kênh phân phối PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỒN BỘ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NĂM 2006 TÀI SẢN CÓ Tổng tài sản NHCTVN đến 31/12/2006 135.363 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2005 số ngân hàng thương mại có quy mô tài sản lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam Năm 2006, cấu tài sản ngân hàng chuyển dịch theo hướng an toàn hiệu Tổng dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh đạt 125.089 tỷ đồng, so với năm 2005 tăng 21% chiếm tỷ trọng 92,4%/tài sản có Trong đó: - Dư nợ cho vay khoản ứng trước khách hàng 80.152 tỷ đồng, so với năm 2005 tăng trưởng 7,4%, tỷ trọng chiếm 59,2%/tổng tài sản, giảm 5,3% Năm 2006, NHCTVN thực cấu lại danh mục cho vay, sàng lọc khách hàng, giảm thiểu khách hàng có tình hình tài yếu - Hoạt động đầu tư kinh doanh có kỳ hạn ngắn thị trường liên ngân hàng phát triển năm 2005 NHCTVN gia tăng sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán buôn thị trường tiền tệ liên ngân hàng nhà tạo lập thị trường, thể qua số dư thời điểm 31/12/2006 tăng 94,4% so với năm trước, chiếm tỷ trọng 15,9%/tổng tài sản - Đầu tư vào chứng khoán chiếm tỷ trọng 12,08% tổng tài sản, tăng 1,1% so với năm trước Tăng đầu tư vào loại giấy tờ có giá trung dài hạn, nhằm cấu lại danh mục tài sản theo hướng tăng tài sản có thu nhập ổn định hạn chế rủi ro - Dự trữ tiền gửi toán NHNN 7.057 tỷ đồng, 5,6% nguồn vốn huy động chiếm 5,2% tài sản có (bao gồm tiền mặt, tiền gửi dự trữ bắt buộc tiền gửi toán), giảm 2,7% so với năm 2005, thể NHCTVN quản lý vốn khả dụng chặt chẽ có hiệu TÀI SẢN NỢ Tổng tài sản nợ NHCTVN đến 31/12/2006 đạt 129.756 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2005, cấu tài sản nợ thay đổi theo hướng hiệu quả, bền vững Tổng nguồn vốn huy động 126.624 tỷ đồng, so với năm 2005 tăng 16,7% chiếm tỷ trọng 97,6%/tài sản nợ, đó: - Tiền gửi khách hàng với số dư 99.683 tỷ đồng, khoản nợ có tỷ trọng lớn chiếm 76,8%/tài sản nợ liên tục tăng trưởng qua năm so với năm 2005 tăng 18% - Tiền gửi vay từ tổ chức tín dụng khác 26.568 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20,5% tài sản nợ tăng 11% so với năm 2005 Đây nguồn tiền gửi vay từ tổ chức tài tín dụng khác, trước mang tính chất tài khoản toán, với phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng, khoản tiền gửi cịn mang tính chất đầu tư - Nguồn vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước thể khoản vay khắc phục hậu bão lụt, khoản cho vay để bù đắp nợ khoanh, nợ tốn cơng nợ, vay thực Dự án Hiện đại hoá ngân hàng Hệ thống toán Nguồn vốn chiếm tỷ trọng thấp (0,3%) tài sản nợ có xu hướng giảm - Các khoản phải trả khác chiếm tỷ trọng 0,9%/tài sản nợ VỐN CHỦ SỞ HỮU NHCTVN Ngân hàng Thương mại 100% sở hữu Nhà nước nên vốn chủ sở hữu hình thành từ vốn Nhà nước giao (vốn điều lệ) vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại trình hoạt động kinh doanh Nguồn vốn chủ sở hữu ngày cải thiện đáng kể Tính đến 31/12/2006, vốn chủ sở hữu đạt 5.607 tỷ đồng, tăng 607 tỷ đồng so với năm 2005 Theo đó, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) 5,18% (tính theo QĐ 457/2005/QĐ - NHNN ngày 19/4/2005), thấp 0,89% so với năm 2005, năm 2006 tài sản có điều chỉnh theo mức độ rủi ro tăng cao so với mức tăng vốn tự có Việc tăng vốn điều lệ tăng vốn chủ sở hữu trình hoạt động kinh doanh có tác động tích cực đến q trình nâng cao lực tài NHCTVN năm qua, thể qua số tiêu tài chính: ROA tăng qua năm, cụ thể 31/12/2000 0,27% đến 31/12/2006 đạt 0,44%; ROE cải thiện, 31/12/2000 7,56% đến năm 2006 10,7% Thực theo đạo NHNNVN, NHCTVN lập Phương án bổ sung vốn điều lệ đảm bảo nguồn để thực giải pháp cổ phần hoá NHCTVN Theo đó, NHCTVN Chính phủ bổ sung tăng vốn điều lệ đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%, đảm bảo yêu cầu thực cổ phần hoá cuối năm 2007 KHẢ NĂNG THANH KHOẢN Tỷ lệ dư nợ cho vay/tiền gửi khách hàng đến 31/12/2006 80,4%, phản ánh NHCTVN thực cho vay kinh tế chủ yếu nguồn vốn huy động từ khách hàng, nguồn tiền gửi mang tính ổn định cao Tỷ lệ dư nợ cho vay kinh tế nguồn vốn huy động ổn định, đạt 63,3% 10 II.2.2 Hoạt động toán (trong nước Quốc tế), phát triển sản phẩm dịch vụ mạng lưới giao dịch a.Hoạt động tốn: Với phát triển tồn diện mặt hoạt động kinh doanh với công nghệ ngày hồn thiện Hoạt động kế tốn khơng hồn thành khối lượng cơng việc lớn mình, mà cịn thực tốt vai trị " đầu mối toán bắc cầu" cho số chi nhánh NHCT nước ngân hàng khác hệ thống Doanh số toán năm lên tới 670,09 ngàn tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2006 doanh số tốn chuyển khoản ln chiếm 97%, song xử lý, hạch toán cập nhật, kịp thời, xác Các hoạt động tốn thẻ, séc du lịch, chi kiều hối, toán TTR tăng trưởng mạnh so với năm 2006 Nhờ làm tốt cơng tác tốn nên năm có 684 khách hàng tổ chức cá nhân mở tài khoản giao dịch Đến có 9836 khách hàng thuộc thành phần kinh tế gửi tiền, vay tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng 75 ngàn khách hàng gửi tiền tiết kiệm Sở giao dịch I Hoạt động kế tốn cịn làm tốt nhiệm vụ đầu mối thu thập thông tin, giúp Ban lãnh đạo kịp thời điều hành hoạt động kinh doanh hiệu quả, đặc biệt công tác huy động vốn b Hoạt động toán xuất nhập khẩu: Doanh số toán xuất nhập năm 2007 đạt 214,314 triệu USD, tăng 8,3 so với năm 2006 Trong đó: L/C nhập đạt 939 món, tăng 9% số Nhờ thu nhập thơng báo 612 món, tăng 40% số 37,2% giá 23 trị Bảo lãnh nước phát hành 841 món, trị giá 241,4 tỷ đồng, tăng 6,6% số 51.2% giá trị Hoạt động kinh doanh ngoại tệ thuận lợi, tỷ giá ngoại tệ tăng 0,9% so với năm 2006 Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 552 triệu USD, không tăng so với năm trước, từ tháng 2/2006 NHCT Việt Nam yêu cầu ngừng giao dịch mua bán ngoại tệ thị trường liên NH Sở giao dịch I mua ngoại tệ từ NHCT Việt nam, tăng cường mua từ doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu toán khách hàng Các hoạt động khác giải ngân dự án ODA, WB thực tốt Các bàn đại lý thu đổi ngoại tệ củng cố, chấn chỉnh, đảm bảo kinh doanh an tồn, có hiệu c Hoạt động dịch vụ phát triển mạng lưới: Trong năm qua, Sở giao dịch I thường xuyên kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ truyền thống, đồng thời đẩy mạnh thực dịch vụ như: Dịch vụ Internet Banking, đến có 46 đơn vị cá nhân đăng ký sử dụng dịch vụ này; Cho vay du học, chứng minh tài 21 món, số tiền 3,2 tỷ đồng Dịch vụ cho thuê két sắt triển khai năm 2006 số lượng khách hàng sử dụng chưa nhiều chưa có két chun dụng Sở giao dịch I đề nghị NHCT Việt Nam nhập két sắt để triển khai phục vụ nhiều đối tượng khách hàng Sản phẩm thẻ ATM thẻ tín dụng Quốc tế trì tốc độ phát triển, năm lắp đặt thêm 03 máy ATM điểm trung tâm thành phố có nhiều khách Quốc tế đông dân cư để thuận tiện cho khách hàng, nâng tổng số máy ATM Sở lắp đặt quản lý lên 25 máy Trong năm phát hành 6032 thẻ ATM 211 thẻ TDQT, nâng tổng số thẻ Sở phát hành đến 31/12/2007 21.347 thẻ 24 Triển khai rộng phương thức cung ứng dịch vụ chỗ cho khách hàng như: Tổ chức giao nhận chứng từ thu / chi tiền lưu động đến tận doanh nghiệp, giúp khách hàng tiết kiệm chi phí tối đa hố lợi ích việc tiền ghi có vào tài khoản với thời gian nhanh Duy trì việc hỗ trợ xố cước cho Trung tâm dịch vụ khách hàng Bưu điện Hà Nội Trong năm triển khai 01 điểm giao dịch mẫu 29 Đinh Tiên Hoàng nâng cấp hoạt động QTK số 72 thành điểm giao dịch mẫu, thu hút thêm nhiều khách hàng gửi tiền, vay vốn, chuyển tiền, toán séc du lịch Hiện nay, Sở giao dịch I thực nâng cấp chương trình hỗ trợ xố cước cho TTDV khách hàng Bưu điện Hà Nội để đáp ứng tốt nhanh cho DN, đồng thời riết chuẩn bị điều kiện kỹ thuật để thực nối mạng toán nội với NHPT Việt nam Kết thu phí dịch vụ năm 2007: Đạt 15,5 tỷ đồng, tăng 8,39% so với năm 2006 xấp xỉ đạt kế hoạch NHCT Việt Nam giao Việc triển khai loại hình dịch vụ mang lại hiệu thiết thực cho HĐKD Sở tương lai, phù hợp với xu hướng phát triển NHTM đại d Công tác Tiền tệ kho quỹ: Doanh số thu chi VND đạt 21.132 tỷ đồng, tăng 16,7% so với năm 2006; USD đạt 332,5 triệu, tăng 4%; EUR đạt 30,55 triệu, tăng 15% Việc thu /chi tiền mặt ln đảm bảo an tồn tuyệt đối tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ Mặc dù khối lượng tiền mặt thu /chi lớn, song cán ngân quỹ cố gắng tận thu đến khách hàng cuối cùng, không kể thời gian làm việc Tiếp tục trì mở rộng việc thu tiền đơn vị, nhằm tăng tối đa nguồn tiền gửi tài khoản toán khách hàng Để hoàn thành tốt 25 nhiệm vụ, đảm bảo loại tiền thu chi qua quỹ nghiệp vụ ngân hàng kiểm tra xác, cán ngân quỹ ln tích cực học tập, nắm văn chế độ ngồi ngành liên quan đến cơng tác tiền tệ; cập nhật thông tin tiền giả để phát thu giữ kịp thời Trong năm qua, phát 21 triệu đồng tiền giả, trả lại 416 triệu đồng tiền thừa cho khách hàng Điển hình chị Nguyễn Thị Kim Thoa, cán kiểm ngân QTK số 05, trả lại 270 triệu đồng cho khách hàng Trung hoà Nhân Chính Hà Nội Ngồi trì quan hệ tín dụng với doanh nghiệp lớn, Sở giao dịch I trọng đầu tư DNV&N, cho vay tiêu dùng, khách hàng có tiềm phát triển, tăng trưởng nhanh số lượng quy mô, lực lượng động hiệu kinh tế Việc cho vay thành phần kinh tế góp phần làm cho cấu tín dụng bền vững hơn, an tồn hơn, mà cịn phát triển loại hình dịch vụ, góp phần làm tăng thu dịch vụ cho ngân hàng Tuy nhiên, kết cho vay DNV&N chưa đạt tốc độ tăng trưởng do: Các DNV&N thường có quy mơ nhỏ, vốn chủ sở hữu lại thiếu khơng có tài sản đảm bảo Trong chế cho vay ngân hàng yêu cầu DN phải có hệ số tự tài trợ 15% để đảm bảo an tồn vốn, Sở giao dịch I khó khăn việc đẩy mạnh cho vay thành phần Chất lượng tín dụng: Nhờ làm tốt thẩm định cho vay, kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay, nên chất lượng tín dụng cải thiện đáng kể Nợ hạn đến 31/12/2007 có tỷ 500 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,05% tổng dư nợ cho vay kinh tế 26 Thu hồi nợ tồn đọng: Việc giải thu hồi nợ đọng (đã hạch toán ngoại bảng) năm qua gặp nhiều khó khăn hầu hết khoản nợ phát sinh từ nhiều năm trước, đơn vị có nợ đọng hoạt động cầm chừng, nguồn thu ít; có đơn vị cam kết trả nợ không thực hiện, Sở giao dịch I ln tích cực bám sát, đôn đốc thu hồi tỷ 200 triệu đồng Tuy nhiên, kết thu hồi nợ đọng năm chưa đạt kế hoạch NHCT Việt Nam giao II.2.4 Các hoạt động khác: a Công tác Thông tin - điện tốn: Hoạt động thơng tin - điện tốn năm qua góp phần quan trọng việc triển khai phần mềm quản lý, cập nhật chương trình mới, xử lý số liệu xác, cung cấp thông tin đầy đủ giúp Ban lãnh đạo nắm tình hình kinh doanh, kịp thời điều hành quản lý vốn có hiệu Ln bám sát sở liệu, theo dõi chặt chẽ cố kỹ thuật để khắc phục kịp thời, đảm bảo đường mạng nội thông suốt, phục vụ giao dịch trôi chảy b Cơng tác Tổ chức hành chính: Thực mơ hình tổ chức NHCT Việt Nam, năm thành lập phòng Quản lý rủi ro Điểm giao dịch 10, đáp ứng kịp thời nhu cầu mở rộng kinh doanh ổn định tổ chức theo mơ hình đại hố ngân hàng Làm tốt cơng tác đánh giá cán bộ, bố trí lao động hợp lý Tiến hành bổ nhiệm bổ nhiệm lại số trưởng phó phịng, tổ trưởng nghiệp vụ có đủ uy tín, lực cơng tác để hồn thành nhiệm vụ chung Thực tốt quy chế tuyển dụng theo tiêu NHCT Việt Nam, đảm bảo chất lượng cán 27 đầu vào Giải kịp thời chế độ, quyền lợi đáng cho người lao động theo quy định Nhà nước NHCT Việt Nam Cơng tác hành quản trị cung ứng kịp thời, hợp lí nhu cầu phương tiện làm việc cho nguời lao động, tạo điều kiện để phịng hồn thành tốt nhiệm vụ Tăng cường đào tạo đội ngũ cán theo hướng nâng cao lý luận chuyên ngành, ngoại ngữ, tin học, kết hợp với khảo sát thực tế đợt ngắn, dài ngày nước Năm 2006, cử 38 cán trưởng phó phịng khảo sát nước ngồi, 104 lượt cán tham gia lớp học nghiệp vụ NHCTVN tổ chức, cán học cao học ngoại ngữ chun ngành Nhìn chung, cơng tác tổ chức có bước chuẩn bị tích cực nhân lực, đáp ứng yêu cầu kinh doanh dịch vụ ngân hàng ngày phát triển c Công tác kiểm tra - kiểm soát: Trong năm qua, Bộ phận kiểm soát trực thuộc ban kiểm soát NHCT Việt Nam tiến hành kiểm tra toàn diện mặt nghiệp vụ như: tín dụng; kế tốn; tốn xuất nhập khẩu; kinh doanh ngoại tệ; nguồn vốn an toàn kho quỹ Sở giao dịch I Cụ thể: Đã tiến hành kiểm tra 246 hồ sơ vay vốn với dư nợ 1.378 tỷ đồng 79,3 triệu USD; Kiểm tra 485 hồ sơ mở tài khoản; 49.400 chứng từ giao dịch chứng từ chi tiêu nội Kiểm tra 1.465 mua bán ngoại tệ, trạng thái ngoại hối việc chấp hành quy trình nghiệp vụ tốn xuất nhập 624 Kiểm tra đột xuất toàn diện tất quỹ tiết kiệm với 26 nghìn chứng từ thu chi; Kiểm tra chế độ an tồn kho quỹ; Kiểm tra việc tính lãi điều hồ, thu chi tài chính, mua sắm tài sản cố định công cụ lao động…Kết kiểm tra 28 khơng có sai sót lớn Thơng qua kiểm tra nhằm nâng cao việc chấp hành chế độ, thể lệ quy trình nghiệp vụ KẾT QUẢ KINH DOANH - Tổng thu nhập đạt 1.631 tỷ đồng tăng 12,1% so với năm 2006, thu từ hoạt động tín dụng đạt 461 tỷ đồng, thu từ điều hoà vốn đạt 1.170 tỷ đồng - Tổng chi phí đạt 1.216 tỷ đồng, chi trả lãi tiền gửi 1.165 tỷ đồng - Lợi nhuận hạch toán nội năm 2007 đạt 413 tỷ đồng, tăng 15,2 tỷ đồng so với năm 2006, xấp xỉ đạt kế hoạch NHCT Việt Nam giao.Kết thể nỗ lực lớn Ban lãnh đạo toàn thể CBNV Sở giao dịch I việc khắc phục khó khăn để giữ vững phát triển ổn định, tiếp tục đơn vị đạt thành tích thi đua xuất sắc, góp phần quan trọng vào kết kinh doanh chung toàn hệ thống NHCT Việt Nam năm qua II.2.5 CÁC HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THỂ Bên cạnh hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao, hoạt động tổ chức đoàn thể trì phát triển mạnh mẽ Hoạt động tổ chức Đảng; Cơng đồn; Nữ cơng; Đồn niên; Dân quân tự vệ tích cực phát huy tác dụng tốt Đảng bộ phận Sở giao dịch I liên tục công nhận đảng vững mạnh.Các hoạt động cơng đồn, nữ công, văn nghệ, TDTT phong trào đền ơn đáp nghĩa ln trì với nội dung phong phú thiết thực 29 II.3 KHÓ KHĂN TỒN TẠI Bên cạnh kết đạt được, thực tế hoạt động kinh doanh Sở năm 2006 bộc lộ số tồn (chủ quan khách quan) cần khắc phục, là: Nguồn vốn huy động giữ tăng trưởng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, lãi suất huy động vốn bình quân ngày cao Nguồn tiền gửi tốn có lãi suất thấp giảm mạnh Các Tổng cơng ty, tập đồn kinh tế gửi tiền vào ngân hàng với nhiều kỳ hạn theo phương thức đấu thầu lãi suất cạnh tranh, chênh lệch lãi suất đầu vào đầu thấp, ảnh hưởng trực tiếp đến kết tài Sở giao dịch I nói riêng hệ thống NHCT Việt Nam Thực theo chế tín dụng NHNN, NHCT Việt Nam, nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện vay Các doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi sang Công ty Cổ phần, Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, tài sản chấp chưa đủ điều kiện pháp lý nên khó khăn việc nhận tài sản đảm bảo tiền vay Mức phán tín dụng, bảo lãnh theo tinh thần công văn số 1388/CV-NHCT5 ngày 7/5/2003 sở giao dịch I 1,5 triệu USD Các khách hàng lớn Tổng công ty với mức thấp, NHCT Việt Nam chưa nới rộng hạn mức nên khách hàng chuyển sang vay ngân hàng khác vay vượt mức phán Sở giao dịch I 30 Cơ cấu dư nợ cho vay DNV&N, doanh nghiệp tư nhân, cho vay tiêu dùng chuyển dịch theo hướng tích cực, chuyển biến chậm, tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp Nhà nước, dư nợ cho vay khơng có tài sản đảm bảo cao Việc phát triển khách hàng DNV&N, khách hàng cá nhân chưa nhiều nên cấu dư nợ chưa cải thiện Việc thu hồi nợ tồn đọng ngoại bảng gặp nhiều khó khăn dơn vị xử lý nợ thường khơng có tài sản; hoạt động cầm chừng, khơng có nguồn thu để trả nợ Có đơn vị cam kết trả nợ chây ỳ đổ trách nhiệm cho người tiền nhiệm, không chịu trả nợ Hoạt động dịch vụ có tăng trưởng nguồn thu huy động vốn cho vay, chất lượng, tiện ích dịch vụ khơng có khác biệt tính cạnh tranh không cao so với NHTM địa bàn, đặc biệt NHTM Cổ phần Công tác đào tạo bồi dưỡng cán trọng, trình độ nâng lên, nhiên thiếu cán giỏi mảng nghiệp vụ chính, lĩnh vực khả tư duy, làm việc độc lập, trình độ ngoại ngữ, vi tính chưa đáp ứng yêu cầu công việc 31 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2004 Chỉ tiêu Tổng NV huy động I Phân loại theo đối tượng 1.Tiền gửi DN 1.1 - VNĐ - NT quy VNĐ 1.2 - Khơng kỳ hạn - Có kỳ hạn 2.Tiền gửi TK 2.1 - VNĐ - NT quy VNĐ 2.2 - Khơng kỳ hạn - Có kỳ hạn 3.Chứng từ có giá 3.1 Kỳ phiếu 3.2 Trái phiếu 3.4 Chứng tiền gửi 4.Tiền gửi khác (TCTD + TC khác) II Phân theo loại tiền tệ VNĐ NT quy VNĐ III Phân theo kỳ hạn Không kỳ hạn 2.Có kỳ hạn Tổng số 2005 % 14.026 9.918 9.822 96 8.436 1.482 3.398 1.418 1.979 19 3.379 Tổng số 2006 % 16.071 70,7 99 85 54.2 41,8 58,3 0,5 99,5 Tổng số 2007 % 17.448 Tổng số % 16.718 710 10.399 10.299 170 9.226 1.173 3.220 1.165 2.055 3.214 688 331 220 137 1.764 64,70 99 89,58 10,42 20,03 36,18 63,82 0,2 99,8 4,28 48,11 31,97 19,92 10,99 9.859 9.721 138 3.362 6.497 3.370 1.336 2.034 3.363 620 241 56,50 98,6 1,4 35,06 64,94 19,31 39,64 60,36 0,21 99,79 3,55 38,87 61,13 20,64 12.735 12.562 173 4.394 8.341 2.736 1.032 1.704 20 2.716 676 315 161 200 571 76,2 98,64 1,36 34,50 65,5 16,36 37,71 62,29 0,74 99,26 4,04 46,59 23,81 29,6 3,4 379 3.599 11.950 2.076 85 15 13.709 2.362 85,3 14,7 14.953 2.495 85,70 14,30 14.270 2.448 85,4 14,6 8.455 5.570 60 40 9.231 6.840 57,43 42,57 3.369 14.079 19,30 80,70 4.414 12.304 26,40 73,60 32 Nguồn : Báo cáo kết kinh doanh SGD I – NHCTVN năm 2004 đến 2007 Đơn vị: Tỷ VNĐ 33 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH I – NHCTVN Đơn vị: Tỷ VNĐ Chỉ tiêu I.Tổng dư nợ cho vay đầu tư Cho vay A/ Phân theo thời hạn - Ngắn hạn - Trung dài hạn B/ Phân theo TPKT - Kinh tế quốc doanh -Kinh tế ngoàI Qdoanh C/ Phân theo ngành SXKD - Công nghiệp - Tiêu dùng - Thương nghiệp - Dịch vụ - Ngành khác D/ Chất lượng tín dụng - Dư nợ hạn - Dư nợ hạn + KTQD + KTNQD E/ Chỉ tiêu hiệu - Tổng doanh số cho vay - Tổng doanh số thu nợ - Dư nợ bình quân 2.916 2004 NT quy VNĐ 709 1.706 708 2.414 1.889 568 1.138 347 361 915 1.499 675 1.214 VNĐ Tổng số VNĐ 3.625 3.041 2005 NT quy VNĐ 899 899 1.931 483 749 49 321 458 129 343 Tổng số VNĐ 3.940 3.618 2006 NT quy VNĐ 880 2.788 1.906 870 2.776 987 1.801 653 1.253 242 628 895 1.881 2.066 722 Tổng số 4.499 2.081 695 994 38 435 316 106 236 255 76 34 1.092 49 576 534 163 528 38 97 1.230 38 963 54 203 1.707 8,4 2,4 707,4 1,2 0,2 2.404,4 9,6 2,6 1886,4 2,6 1,4 1,2 894,4 4,6 3,5 1,1 2.780,8 7,2 4,9 2,3 2.774,5 1,5 3.898 3.769 1.742 1.811 5.640 5.580 2.472 3.196 3.012 1.997 1.807 5.193 4.819 2.780 6.960 6.971 34 II.4 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ KINH DOANH NĂM 2008 Trên sở kết kinh doanh năm 2007, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp kinh doanh NHCT Việt Nam, Sở giao dịch I đề mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh năm 2008 sau: II.4.1 CÁC MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2008 Nguồn vốn huy động tăng -7% so với năm 2007 (Tăng 1.200 tỷ đồng) Dư nợ cho vay kinh tế tăng 10- 15%, đạt 3.100 tỷ đồng (cho vay Dự án Vinasat) Trong đó: - Dư nợ DNNN: 70% - Dư nợ có tài sản đảm bảo: 45% Lợi nhuận hạch toán nội đạt 350 tỷ đồng 4.Tỷ lệ nợ hạn 1% 5.Thu phí dịch vụ tăng 15 - 20%, đạt 17 tỷ đồng 6.Thu hồi nợ xử lý rủi ro: Theo số NHCT Việt Nam giao II.4.2 NHIỆM VỤ KINH DOANH NĂM 2008 Về nguồn vốn: Theo dõi sát thị trường, tích cực đẩy mạnh biện pháp huy động vốn nhằm giữ vững phát triển nguồn vốn huy động, đặc biệt nguồn tiền gửi dân cư vận dụng sách lãi suất sách khách hàng hợp lý, phù hợp với đối tượng khách hàng; trì ổn định khách hàng tiền gửi truyền thống Chú trọng khai thác nguồn vốn tổ chức kinh tế, trị, đồn thể xã hội, tạo nhiều kênh huy động vốn mới, tạo cấu nguồn vốn cân đối, ổn định Làm tốt cơng tác tiếp thị chăm sóc khách hàng kể doanh nghiệp dân cư có nguồn tiền gửi lớn để đàm phán giữ nguồn đến hạn Tiếp tục đưa nhiều hình thức khuyến mại (quà tặng; lãi suất) phù hợp hấp dẫn khách hàng gửi tiền Đặc biệt phải quan tâm việc cải tiến chất lượng dịch vụ, thủ tục giao dịch phong cách phục vụ khách hàng văn minh doanh nghiệp 35 Hoạt động tín dụng: Định hướng tăng trưởng tín dụng phải tuyệt đối an tồn với cấu tín dụng cân đối, hiệu quả, bền vững Do đó, cần tập trung vào số nội dung sau: + Tăng cường nắm bắt thông tin nhiều chiều khách hàng, khách hàng có dư nợ lớn, có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng để có biện pháp phịng ngừa rủi ro xảy + Rà sốt lại tồn khách hàng có dư nợ tín dụng, phân tích, đánh giá, chấm điểm tín dụng, xếp hạng khách hàng để có hướng đầu tư đúng, đảm bảo an tồn vốn Đối với khách hàng có tình hình tài yếu kém, cơng nợ nhiều, kinh doanh thua lỗ giảm dần dư nợ tiến tới chấm dứt quan hệ tín dụng Tiếp tục áp dụng biện pháp cần thiết để tận thu khoản nợ khó địi + Tích cực tìm kiếm, tiếp cận khách hàng có lực tài lành mạnh, lựa chọn dự án đầu tư, phương án kinh doanh khả thi, hiệu cao, nguồn trả nợ chắn vay, đảm bảo tăng trưởng tín dụng đơi với chất lượng, an toàn hiệu Phấn đấu tăng trưởng dư nợ cho vay DNV&N, doanh nghiệp tư nhân, cá thể có đủ điều kiện lực kinh doanh, nhằm tích cực chuyển cấu dư nợ + Cán tín dụng cần nâng cao lực phân tích diễn biến kinh tế thị trường để có chiến lược đầu tư hướng Nâng cao lực quản lý rủi ro Có tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, thực tốt việc thẩm định định cho vay Tính tốn, xác định kỳ hạn trả nợ, trả lãi vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh, theo dõi kiểm tra sử dụng vốn vay đôn đốc khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ cam kết, tuyệt đối không để phát sinh nợ hạn + Tăng cường tự kiểm tra kiểm soát hoạt động, đảm bảo an toàn tài sản Ngân hàng khách hàng Hoạt động phát triển dịch vụ: Đánh giá toàn diện nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ có, đẩy mạnh cung cấp loại hình dịch vụ đến điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm Tiếp tục triển khai mạnh dịch vụ mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng nhằm tăng cường thu phí dịch vụ như: Dịch vụ chuyển tiền nhanh, Internet banking, cho vay du học Tiếp tục đề nghị NHCT Việt Nam đẩy nhanh việc nhập két sắt thuê với số lượng khách hàng lớn Phối hợp chặt chẽ với trường Đại học đơn 36 vị có quan hệ giao dịch để phát triển thẻ ATM, VISACARD, MASTERCARD Năm 2008, thực thành công việc nối mạng toán nội với NHPT Việt Nam Tiếp tục tìm thuê địa điểm để mở thêm điểm giao dịch mẫu, thu hút khách hàng Đổi công tác thi đua khen thưởng: Xây dựng chế thi đua khen thưởng thiết thực phải gắn quyền lợi vật chất với mục tiêu thi đua, để thi đua thực động lực khuyến khích tinh thần làm việc cán bộ, nơi để cán thể tài năng, trách nhiệm quan Thường xuyên phát động phong trào thi đua gắn với mục tiêu phát triển HĐKD giai đoạn Đổi chế tiền lương kinh doanh: Đây vấn đề nhạy cảm người lao động quan tâm, không đơn quyền lợi vật chất mà quan trọng ghi nhận, đánh giá đắn tập thể đóng góp người lao động Do đó, việc áp dụng chế lương kinh doanh NHCT Việt Nam phải thật gắn liền với suất, chất lượng hiệu cơng việc phịng người lao động, qua có tác dụng nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh Công tác tổ chức cán bộ: Căn mô hình tổ chức NHCT, xếp bố trí lao động phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán theo chuyên đề, đặc biệt đào tạo cán giỏi, chuyên sâu nghiệp vụ mới; trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, kiến thức kinh tế thị trường…chú trọng xây dựng phong cách văn hoá giao dịch, đề cao lề lối làm việc có kỷ cương, kỷ luật tồn quan Hoạt động đồn thể: Tiếp tục phát huy vai trị lãnh đạo Đảng, đoàn thể đạo thực nhiệm vụ kinh doanh Duy trì hoạt động văn nghệ thể thao, hoạt động từ thiện để nâng cao thể chất, đời sống tinh thần cho cán bộ, tăng cường đồn kết nội bộ, tạo mơi trường làm việc lành mạnh để người lao động phấn đấu nghiệp chung, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển Hội nhập với cộng đồng Tài Quốc tế mở nhiều hội phát triển song nhiều khó khăn thách thức Nhưng với bề dày thành tích hoạt động, Sở giao dịch I NHCT Việt Nam vươn lên khắc phục khó khăn, tận dụng hội để đổi tiếp tục phát triển, tâm hoàn thành tiêu kế hoạch kinh doanh đề 37

Ngày đăng: 30/08/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w