Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng công thương thái bình

68 0 0
Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng công thương thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đường bước vào thiên niên kỷ mới, đường đổi hội nhập vào kinh tế giới Nhìn lại năm qua, tốc độ đầu tư kinh tế nước ta có tăng trưởng mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển cải thiện đời sống xã hội Trong đó, khơng thể khơng kể đến vai trị NHTM với tư cách nhà tài trợ lớn cho dự án đầu tư, đặc biệt dự án trung dài hạn Phải khẳng định rằng,để đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước nhằm tránh nguy tụt hậu ngày xa so với nước khác, xuất phát điểm lại thấp họ nhiều, địi hỏi phải có ưu tiên đầu tư chiều sâu, đặc biệt cần bổ sung lượng vốn đáng kể bao gồm vốn ngắn hạn vốn trung dài hạn để đầu tư vào dự án có khả tranh thủ “đi tắt, đún đầu”cụng nghệ Trong vài năm gần đây, số lượng dự án đầu tư trung – dài hạn nước nước ngày gia tăng, mang lại tỷ lệ lợi nhuận đáng kể tổng lợi nhuận Ngân hàng Nhưng bên cạnh khơng tránh khỏi số vướng mắc sai sót q trình thực cho vay dự án đặc biệt dự án đầu tư trung – dài hạn Vấn đề đặt hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng Ngân hàng điều kiện để tiến tới cơng nghiệp hố đại hố đất nước việc gia tăng số lượng dự án đầu tư điều tất yếu Muốn dự án phải đảm bảo chất lượng, tức phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, có việc lập, thẩm định phê duyệt dự án Chính vậy, vai trị to lớn cơng tác thẩm định tín dụng dự án đầu tư, đặc biệt thẩm định tài dự án đầu tư phủ nhận Hơn nữa, u cầu có tính ngun tắc Ngân hàng hoạt động đầu tư tín dụng phải xem xét, lựa chọn dự án đầu tư thực có hiệu vừa mang lại lợi ích cho kinh tế, vừa phải đảm bảo lợi nhuận Ngân hàng, đồng thời hạn chế thấp rủi ro nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Công tác thẩm định dự án đầu tư công cụ đắc lực giỳp cỏc Ngân hàng thực yêu cầu Với ý nghĩa việc thẩm định dự án đầu tư góp phần quan trọng thành bại hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vỡ tớnh cấp bách, tầm quan trọng công tác tạo cho em niềm say mê sâu vào tìm tịi nghiên cứu Đồng thời, có tận tình hướng dẫn ý kiến đóng góp q báu giáo Nguyễn Thị Phạm Duy Hạnh-CQ45/16.01 Chuyên đề tốt nghiệp Tuyết Mai giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp đề tài “Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng công thương Thỏi Bỡnh” Chuyên đề hoàn thiện gồm nội dung sau: Chương 1:Tổng quan chung thẩm định tài dự án đầu tư NHTM Chương 2:Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng cơng thương Thái bình Chương 3:Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án vay vốn Ngân hàng cơng thương Thái Bình Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luận lực thân hạn chế, chuyên đề tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong giúp đỡ thầy cô giáo bạn để viết em đạt kết tốt EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NHTM 1.1 NHTM - Tổng quan 1.1.1 Các quan niệm NHTM 1.1.2 Các chức NHTM 1.2 Dự án đầu tư 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại dự án đầu tư 1.2.3 Chu trình dự án đầu tư 1.2.4 Vai trò dự án đầu tư 1.3 Thẩm định dự án đầu tư 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư 1.3.3 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư 1.3.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 1.4 Thẩm định tài dự án đầu tư 1.4.1 Sự cần thiết phải thẩm định tài dự án đầu tư 1.4.2 Nội dung thẩm định tài dự án đầu tư Phạm Duy Hạnh-CQ45/16.01 Chuyên đề tốt nghiệp 1.5 Chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư NHTM 1.5.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư 1.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG THÁI BÌNH 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng cơng thương Thái Bình 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy ngân hàng cơng thương Thái Bình 2.1.2 Tổng quan hoạt động huy động vốn chi nhánh 2.1.3 Tổng quan hoạt động tín dung 2.1.4 Hoạt động khác 2.2 Thực trạng cơng tác thẩm định tài dự án Ngân hàng cơng thương Thái Bình 2.2.1 Căn thẩm định 2.2.2 Quy trình thẩm định dự án vay vốn 2.3 Nội dung thẩm định 2.3.1 Thẩm định khách hàng vay vốn 2.4 Những nội dung thẩm định dự án 2.4.1 Xem xét, đánh giá sơ theo nội dung quan trọng dự án 2.4.2 Phân tích thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án 2.4.3 Đánh giá khả cung cấp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào dự án 2.4.4 Đánh giá, nhận xét nội dung phương diện kĩ thuật 2.4.5 Đánh giá phương diện tổ chức quản lý, thực dự án 2.4.6 Thẩm định tổng vốn đầu tư tính khả thi phương án nguồn vốn 2.5 Đánh giá hiệu tài dự án 2.5.1 Cơ sở tính tốn 2.5.2 Phương pháp tính tốn tiêu hiệu tài 2.6 Phân tích rủi ro dự án 2.7 Phương pháp thẩm định áp dụng Ngân hàng cơng thương Thái Bình 2.7.1 Dự án minh họa 2.8 Nhận xét cơng tác thẩm định tài dự án 2.8.1 Kết đat Phạm Duy Hạnh-CQ45/16.01 Chuyên đề tốt nghiệp 2.8.2 Hạn chế 2.8.3 Nguyên nhân CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI BÌNH 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng cơng thương Thái Bình 3.2 Định hướng cơng tác thẩm định chi nhánh 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án vay vốn Ngân hàng cơng thương Thái Bình 3.3.1 Hồn thiện quy trình thẩm định 3.3.2 Lựa chọn, kết hợp phương pháp thẩm định tài 3.3.3 Hồn thiện nội dung thẩm định tài dự án 3.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cán tín dụng 3.3.5 Một số kiến nghị 3.4 Kết đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NHTM 1.1 NHTM - TỔNG QUAN 1.1.1 Các quan niệm Ngân hàng thương mại  Theo quan điểm nhà kinh tế học đại Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp: Một doanh nghiệp đặc biệt – hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng  Theo quan điểm nhà kinh tế Hoa Kỳ Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Mặc dù có nhiều quan điểm khác NHTM, tựu chung lại hiểu tổng quát: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với hoạt động huy động tiền gửi hình thức khác khách hàng, sở nguồn vốn huy động vốn chủ sở hữu Phạm Duy Hạnh-CQ45/16.01 Chuyên đề tốt nghiệp ngân hàng để thực nghiệp vụ cho vay, đầu tư, chiết khấu đồng thời thực nghiệp vụ tốn, mơi giới, tư vấn số dịch vụ khác cho chủ thể kinh tế 1.1.2 Các chức Ngân hàng thương mại  Tạo tiền: Chức thực thơng qua hoạt động tín dụng đầu tư Ngân hàng thương mại Sức mạnh hệ thống NHTM nhằm tạo tiền mang ý nghĩa kinh tế to lớn Nền kinh tế cần số cung tiền tệ vừa đủ không phép vượt Nếu tiền cung ứng tăng nhanh, tất yếu lạm phát xuất hậu xấu mà trình kinh tế phải chịu đựng  Cơ chế toán: Việc đưa chế toán, hay nói cách khác, vận động vốn chức quan trọng NHTM thực trở nên quan trọng tín nhiệm việc sủ dụng séc thẻ tín dụng  Huy động tiết kiệm Các NHTM thực dịch vụ quan trọng tất khu vực kinh tế cách cung ứng điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền tiết kiệm dân chúng cách đưa phương thức dễ dàng để thực mục đích có tính xã hội Số tiền huy động thơng qua hình thức tiết kiệm ln sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp cá nhân nhằm mở rộng khả sản xuất mục đích sinh hoạt cá nhân mua sắm mặt hàng tiêu dùng nhà cửa Phần lớn tiền gửi tiết kiệm thực thơng qua hệ thống NHTM  Mở rộng tín dụng Ngay từ bắt đầu, người tổ chức NHTM luụn tìm kiếm hội để thực việc cho vay, coi chức quan trọng mình, số trường hợp việc cho vay phủ bảo lãnh số nhu cầu tín dụng, cộng đồng dân cư đặc biệt  Dịch vụ uỷ thác tư vấn Phạm Duy Hạnh-CQ45/16.01 Chuyên đề tốt nghiệp Do hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng có nhiều chun gia quản lý tài Vì vậy, nhiều cá nhân doanh nghiệp nhờ ngân hàng quản lý tài sản quản lý hoạt động tài hộ Dịch vụ uỷ thác phát triển sang uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư Ngõn hàng sẵn sàng tư vấn đầu tư, quản lý tài chính, thành lập, mua bán, sát nhập doanh nghiệp  Bảo quản an tồn vật có giá Đây dịch vụ lâu đời NHTM thực Đó việc ngân hàng lưu giữ vàng vật có giá khác cho khách hàng kho bao quản khách hàng phải trả phí bảo quản  Dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn Rất nhiều NHTM cung cấp dịch vụ này, việc mua bán chứng khoán cho khách hàng Do nhu cầu thành thạo kinh nghiệm lĩnh vực thúc giục số ngân hàng công ty ngân hàng nắm giữ mua công ty môi giới thành lập 1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.2.1 Định nghĩa 1.2.1.1 Đầu tư  Theo quan điểm chủ đầu tư (Doanh nghiệp) Đầu tư hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ thu số vốn lớn số bỏ ra, thông qua lợi nhuận  Theo quan điểm xã hội (Quốc gia) Đầu tư hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ thu hiệu kinh tế – xã hội, mục tiêu phát triển quốc gia 1.2.1.2 Dự án đầu tư “Dự án đầu tư” tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định, nhằm đạt tăng trưởng Phạm Duy Hạnh-CQ45/16.01 Chuyên đề tốt nghiệp số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định( Chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp) 1.2.2 Phân loại dự án đầu tư Trên thực tế, dự án đầu tư đa dạng cấp độ, loại hình, quy mô thời hạn phân loại theo nhiều tiêu thức khác Sau số cách phân loại dự án nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dõi đề biện pháp để nâng cao hiệu họat động đầu tư theo dự án  Theo tính chất dự án đầu tư Dự án đầu tư Dự án đầu tư chiều sâu Dự án đầu tư mở rộng:  Theo nguồn vốn  Dự án đầu tư có vốn huy động nước  Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngồi:  Theo ngành đầu tư  Dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật xã hội  Dự án đầu tư phát triển công nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơng trình cơng nghiệp  Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơng trình nơng nghiệp  Dự án đầu tư phát triển dịch vụ: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơng trình dịch vụ( thương mại, khách sạn – du lịch, dịch vụ khác ) 1.2.3 Chu trình dự án đầu tư 1.2.3.1 Định nghĩa Chu trình dự án thời kỳ giai đoạn mà dự án cần phải trải qua, thời điểm có ý định đầu tư, thời điểm kết thúc dự án 1.2.3.2 Các thời kỳ giai đoạn chu trình dự án đầu tư Phạm Duy Hạnh-CQ45/16.01 Chuyên đề tốt nghiệp Chu trình dự án đầu tư gồm thời kỳ:  Thời kỳ 1: Chuẩn bị dự án  Thời kỳ 2: Thực dự án  Thời kỳ 3: Kết thúc dự án 1.2.4 Vai trò dự án đầu tư Lý thuyết phát triển cho rằng, khả phát triển quốc gia hình thành nguồn lực về: vốn, công nghệ, lao động tài nguyên thiên nhiên Đó hệ thống mối liên hệ phụ thuộc lẫn rát chặt chẽ, biểu diễn phương trình sau: D = f ( C,T,L,R) Trong đó: D – Khả phát triển quốc gia C – Khả vốn T – Khả công nghệ L – Khả lao động R – Khả tài nguyên thiên nhiên 1.3 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.3.1 Định nghĩa Thẩm định dự án đầu tư rỏ soỏt, kiểm tra lại cách khoa học, khách quan toàn diện nội dung dự án liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu tính khả thi dự án trước định đầu tư 1.3.2 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư  Giúp chủ đầu tư, cấp định đầu tư cấp giấy phép đầu tư lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất, định đầu tư hướng đạt lợi ích kinh tế – xã hội mà dự án đầu tư mang lại  Quản lý trình đầu tư dựa vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Nhà nước, quy họach phát triển ngành địa phương thời kỳ  Thực thi luật pháp sách hành Phạm Duy Hạnh-CQ45/16.01 Chuyên đề tốt nghiệp  Lựa chọn phương án khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước  Góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân  Thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước  Bảo đảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước 1.3.3 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư  Một dự án, qua thẩm định, dược chấp nhận cấp giấy phép đầu tư, phải xem xét đánh giá góc độ tồn kinh tế quốc dân, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia đáp ứng lợi ích kinh tế – xã hội đất nước  Thẩm định dự án đầu tư nhằm thực điều tiết Nhà nước đầu tư, bảo đảm cân đối lợi ích kinh tế – xã hội quốc gia lợi ích chủ đầu tư  Thẩm định dự án đầu tư thực theo chế độ thẩm định Nhà nước dự án có khơng có vốn đầu tư đất nước; phù hợp với pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế 1.3.4 Nụị dung thẩm định dự án đầu tư 1.3.4.1 Cơ sở pháp lý thẩm định dự án đầu tư  Theo Nghị định Chính phủ số 24/2000/NĐ-CP, ngày 31/7/2000 “Quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam”  Theo Thơng tư Bộ Kế họach Đầu tư số 12/2000/ TT- BKH, ngày 15/9/2000 “Hướng dẫn họat động đầu tư nước Việt Nam”  Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 Bộ trưởng Bộ tài việc ban hành chế độ báo cáo tài doanh nghiệp  Thơng tư số 58/2002/TT-BTC ngày 28/6/2002 Bộ Tài hướng dẫn Quy chế tài cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thuộc sở hữu nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Phạm Duy Hạnh-CQ45/16.01 Chuyên đề tốt nghiệp 10  Căn định mức kinh tế kỹ thuật theo ngành nghề, vật nuôi trồng quan có chức ban hành  Các văn khác có liên quan Các văn thay đổi, bổ sung theo tưng thời điểm định theo thời kỳ Do tiến hành thẩm định phải vào tính hiệu lực văn có liên quan để thẩm định 1.3.4.2 Nụị dung thẩm định dự án đầu tư Giới thiệu dự án đầu tư  Tên dự án  Tên doanh nghiệp  Địa điểm thực  Địa trụ sở doanh nghiệp  Đơn đăng ký kinh doanh  Người đại diện  Người uỷ quyền(nếu có)  Tài khoản tiền gửi, tiền vay  Mục tiêu ngành nghề kinh doanh  Tổng mức vốn đầu tư dự án  Tiến độ triển khai thực Thẩm định tư cách pháp lý chủ đầu tư  Thẩm định lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự:  Đối tượng đầu tư Điều kiện thành lập doanh nghiệp  Ngành nghề sản xuất kinh doanh  Năng lực cán quản lý chủ đầu tư  Thẩm định tình hình tài chủ đầu tư: Để đánh giá cách tình hình tài cuả doanh nghiệp, sử dụng thơng tin kế tốn nội doanh nghiệp nguồn thơng tin quan trọng hình thành thơng qua việc xử lý báo cáo kế tốn chủ yếu sau: Phạm Duy Hạnh-CQ45/16.01

Ngày đăng: 30/08/2023, 12:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan