Phóng sự là một thể loại đặc trưng phù hợp với giai đoạn 1930 1945, các tác giả trong giai đoạn này thường có xu hướng nhập viết về những vấn đề nóng hổi của thời đại, cập nhập thường xuyên tình hình chiến trận trong các tác phẩm của mình
CÁC TÁC GIẢ PHÓNG SỰ GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 THƯỜNG CÓ XU HƯỚNG NHẬP CUỘC PHẦN MỞ ĐẦU Nếu năm đầu kỷ XX, văn học Việt Nam mang tính giao thời; văn học Trung đại cũ, đà suy tàn, phương Tây du nhập tạo nên sóng văn đàn ba mươi năm sau, văn học “lột xác” hoàn toàn đề tài, tư tưởng, phong cách thể loại Các tác giả nhập vào vận động xã hội để tạo nên văn học vận động không ngừng Và văn học thời kì 1930 - 1945 xem giai đoạn hồn tất q trình đại hóa bình diện thơ văn xi Tuy chặng đường 15 năm thời kì đóng góp lớn cho văn học nước nhà Cùng với truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, kí phóng thời kì xem thể loại gặt hái nhiều thành công nội dung hình thức Phóng xuất Việt Nam vào năm 1932 sáng tác Tam Lang hàng loạt nhà phóng Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Lê Văn Hiến Hơn nữa, thể loại văn học, phóng thể loại dễ dàng sâu, sát vấn đề xã hội nhà văn nhập vào đời sống xã hội để có nhìn thực, phản ánh tranh rộng lớn xã hội Việt Nam thời Xã hội thu câu chữ, dung chứa thực mang tầm khái quát cao, tố cáo sâu sắc qua ngôn từ người cầm bút Và để có mảng thực nhà văn thâm nhập vào đời sống xã hội Để hiểu xu hướng nhập tác giả phóng văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, cần tìm hiểu tình hình chung phóng thời kì xu hướng nhập tác giả phóng PHẦN NỘI DUNG Tình hình chung phóng thời kì 1930 - 1945 1.1 Khái niệm phóng Phóng thể loại đặc biệt văn học báo chí Thể loại có khả lớn việc truyền thông tin người thực, việc thực với kiện bối cảnh xã hội với xúc cảm tự nhiên Với tính chất vậy, phóng phát triển nhanh chóng chạm đến góc khuất xã hội nước phương Tây từ cuối kỷ XIX Sau thể loại phổ biến diện rộng văn đàn đưa nhiều quan niệm khác Trong Việt Nam tự điển (1931) “Phóng người hỏi tin cho nhà báo” Trong Hán Việt từ điển (1932) Đào Duy An biên soạn “Phóng giải thích rằng: Phóng có nghĩa bắt chước, theo; có nghĩa viên Tổng hợp lại phóng có nghĩa theo việc” Mãi năm 1942, phóng Việt Nam phát triển tới đỉnh cao giới nghiên cứu dành cho quan tâm thích đáng Thế nhưng, đến 1950, Nguyễn Đình Lạp, tác giả phóng tiếng, tác giả “Muốn làm phóng sự” - giáo trình lý luận thể loại phóng Ơng cho rằng: “Phóng sự Phóng tức phóng tác cịn hỏi, tìm hiểu nghiên cứu - cịn tức kiện - Như gọi hơn, hay Phóng nghiên cứu tìm hiểu kiện ghi chép lại cho thật Không phải kiện thuộc phạm vi phóng sự, kiện phóng phải có bốn yếu tố: Vật chất (cụ thể) nghĩa kiện phải có thực hình thể trơng thấy nghe thấy Hiện đại nghĩa phóng ghi chép mắt thấy tai nghe Phải nhân loại nghĩa phải có người Xã hội nghĩa phải có xã hội người mà cụ thể chép lại ảnh hưởng tới ai.” Nguyễn Đình Lạp cịn khẳng định: “Phóng môn văn học chuyên tả thực chân xác kiện xã hội, cụ thể ghi chép lại nơi chốn xảy ra.” Từ điển Petit Robert (1973) Pháp: “Phóng báo hay loạt báo, phóng viên phản ánh cách sinh động anh nhìn nghe thấy” Trong Từ điển Le Petit Larouss (1996), phóng giải thích theo ba ý: “Là báo viết theo điều tra phóng viên; điều tra cơng bố đài, báo ảnh, truyền hình; chức nhiệm vụ phóng viên thuộc tờ báo” Cuốn Bách khoa tồn cầu xuất Paris cho rằng: “Phóng tường thuật điều trơng thấy Phóng báo đặc trưng quan trọng miêu tả: bầu khơng khí bao phủ việc, chi tiết hình tượng, cho tiết người, hay chi tiết độc đáo, màu sắc Tất thông tin phải xác định, trả lời sáu câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Như nào? Tại sao? cho phép đồng thời miêu tả giải thích” Qua quan niệm trên, thấy rằng, quan niệm nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Lạp đưa yếu tố cốt lõi phóng Nó có ý nghĩa thiết thực bối cảnh lịch sử Việt Nam thời Nguyễn Đình Lạp định vai trị, yếu tố cụ thể phóng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 1.2 Bối cảnh xã hội thời kì 1930 - 1945 tác động đến thể loại phóng Cuộc khủng hoảng kinh tế sách thuộc địa Pháp vào đầu kỉ XX tạo nên phân hóa sâu sắc giai cấp, đặc biệt đời sống tầng lớp công nông binh vô khổ cực Họ bị bóc lột đồn điền, hầm mỏ theo sách khai hóa Pháp khiến họ bị bần hóa đơi đối mặt với nạn đói, thất nghiệp Viơlít - nhà báo Pháp viết: “Lương công nhân không vượt từ đến 2,5 phơrăng ngày (tức 20 - 25 xu/ ngày) Trong xưởng dệt, ngày làm việc từ sáng đến tối Đàn ông lương từ 1,75 phơrăng đến phơrăng, đàn bà từ 1,25 phơrăng đến 1,5 phơrăng, trẻ em từ đến 10 tuổi lĩnh 0,75 phơrăng.” Không có cơng nhân mà đến nơng dân từ có ruộng, có nhà, có gia đình êm ấm phải bần hóa, đơi lúc chọn chết, chọn bán nạn sưu cao thuế nặng cho vay nặng lãi bọn chủ đất Một suất sưu năm 1929 giá 50 kg gạo, đến năm 1932 100 kg gạo đến năm 1933 300 kg gạo Pháp thực sách khai thác thuộc địa đất Việt Nam mang theo việc du nhập luồng văn hóa phương Tây dẫn đến thay đổi nhận thức đời sống xã hội Cái tơi cá nhân hình thành thay cho tư tưởng “ao làng” thời kì trước Nếu văn học Trung đại, tác giả bênh vực ngợi ca giá trị người phụ nữ Hồ Xuân Hương, Tú Xương đến kỉ XX, người phụ nữ thể mạnh thành thị - nơi tiếp xúc trực tiếp với văn hóa phương Tây Tuy nhiên, sức mạnh q lớn văn hóa phương Tây mà xã hội hình thành người khác Vì tiền mà người ta sẵn sàng chà đạp lên phẩm chất đạo đức, luân lý nhân phẩm người, ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Việt Nam Chúng ta khơng khó để bắt gặp cảnh tượng khinh bố, vợ chửi chồng, niên ăn chơi trụy lạc, cờ bạc, phụ nữ làm dâm, làm vợ Tây Đó tranh hỗn tạp xã hội thời Ý thức hệ dân ta khác xưa Nếu trước thời kì 1000 năm Bắc thuộc, người dân say mê với bảng vàng, thi cử, lo phụng nước nhà đến giai đoạn này, giới sĩ phu nhận việc giao thương giữ vị trí quan trọng việc thay đổi sống theo hướng tích cực Cũng từ đó, hàng qn, sở kinh doanh bn bán xuất với tần suất dày đặc Giai đoạn này, chữ Quốc Ngữ sử dụng rộng rãi thay hồn tồn cho chữ Hán (văn hóa 1000 năm Bắc thuộc) chữ Nôm (ngôn ngữ dân tộc) Các nhà văn sử dụng chữ Quốc ngữ để sáng tác văn học, dịch tác phẩm văn học nghệ thuật, cơng trình nghiên cứu nước ngồi Cùng với phát triển chữ quốc ngữ, thể loại báo chí, dịch thuật đời phát triển Các tờ báo Tiếng Việt Nam Phong (1919), Thanh niên (1925), Tiếng dân (1927), Phụ nữ tân văn (1929), Ngày (1936)… đời với hàng loạt viết phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm, nếp suy nghĩ người Việt Nam Như vậy, xã hội thời kì 1930 - 1945 ảnh hưởng văn hóa phương Tây sách thuộc địa Pháp mang lại giải phóng đời sống tinh thần người dân mang lại xã hội hỗn loạn với nhiều thành phần, nhiều tư tưởng, nhiều tệ nạn xã hội Và nhu cầu phản ánh thực tế cần nhanh chóng triển khai đề người người biết, nhà nhà biết góc khuất xã hội hay hiểu nhận thức vai trị sống Với u cầu cấp bách xã hội, phận nhà văn chuyển sang thể phóng - hình thức báo chí để phản ánh chân thực mn mặt đời thường từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Các bút phóng Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Trọng Lang, Ngô Tất Tố, Vũ Bằng, Thạch Lam, Nguyễn Đình Lạp… với tinh thần nhập “lăn lộn” với đời để đưa lên trang báo phóng phản ánh chân thực, sâu sắc đời sống tầng lớp nhân dân nhiều góc khuất mà khơng phải dễ dàng nhận thấy 1.3 Đặc trưng thể loại phóng thời kì 1930 - 1945 1.3.1 Tính thời với tơi trần thuật Phóng phận báo chí để thuyết phục người đọc trước hết thơng tin phóng phải hướng đến người thực, việc thực vận động xã hội Người viết cần trọng tới kiện khách quan, tơn trọng tính xác thực đối tượng miêu tả Ví đoạn miêu tả hình ảnh quan tịa xét người phụ nữ với tội danh “lấy Tây” thực đến từ câu từ, biểu cảm -“Làm nghề gì? -Trước lấy ơng phó đoan, sau lại lấy ơng -Im! Nghề hỏi chồng -Sau lấy cặp ten Viên thông ngôn cáu kỉnh làm -Khơng có nghề phải khơng? -Việc mà vơ nghề nghiệp? -Thế làm nghề gì? -Làm nghề gì? Làm nghề làm nghề lấy Tây” Qua đoạn trích “Kĩ nghệ lấy Tây”, ta thấy phóng viết nhằm giải vấn đề mà xã hội đương thời quan tâm vấn đề xúc nảy sinh xã hội Người viết phóng phản ánh cách chân thực khách quan vấn đề trội xảy tầng lớp xã hội Lúc giờ, tác giả không người quan sát, ghi lại thật cách khách quan mà quan trọng phải khám phá hình thể cốt cách thật Và đó, tác giả khơng dược phép bóp méo thật theo cảm tính mình, khơng bịa đặt, hư cấu từ nhân vật đến kiện Bùi Xuân Học tác phẩm “Tôi kéo xe” lời tuyên ngôn cho cách viết báo đại: “Anh có ngịi bút viết văn tả chân khéo, mùa bạn đồng nghiệp anh khắp bốn phương điều tra, vấn mà anh lúi húi nhà với ba văn sầu cảm, không ném bút xem người cho sáng thêm mắt, có khơng” Các tác giả sâu sát chuyển biến xã hội để phản ánh kịp thời: Nguyễn Đình Lạp đau đớn trước cảnh trụy lạc, ăn chơi lớp người trẻ “Thanh xuân trụy lạc”; mánh khóe làm tiền me Tây “Kĩ nghệ lấy Tây”; nhức nhối xã hội nạn dâm từ nông thôn thành thị qua “Cơm thầy cơm cô” Tất thứ u nhọt làm băng hoại giá trị truyền thống dân tộc Bên cạnh phơi bày thực nhức nhối xã hội dần phát triển nhà văn thể cảm xúc thẩm mỹ riêng Đó quan điểm, kiến người cầm bút Tác giả phóng cịn phải khám phá chất bên thật Thái độ tác giả phóng phải thái độ nhập cuộc, biết nhận xét, đánh giá, quan sát ghi chép đơn việc Tiếp nối đoạn tra xét người phụ nữ “Kĩ nghệ lấy Tây” thái độ ngao ngán trước việc diễn suy nghĩ tác giả “Ơng biện lý ngẩn người nhìn ơng chánh án Ơng chánh án ngẩn người nhìn ơng biện lý Rồi hai ông mỉm cười Lời khai ngộ nghĩnh, táo tợn thay Nhưng thị lại sưng sưng thế? Hay có nghề lấy Tây thật? Mà hai ơng quan tịa lại mỉm cười Chỉ tha thứ hai Ngài hiểu lời khai không sai với thật chăng? Tơi muốn hiểu mỉm cười tha thứ hai ơng quan tịa” Dù có phản ánh thật hay lồng ghép suy nghĩ, thái độ người viết tác giả phóng thể đầy đủ thở thời đại cách thực Đó nóng bỏng, khách quan đến tuyệt đối Nhờ có nhập mà tác giả phóng đem lại trang phóng chất lượng cho vấn đề xã hội 1.3.2 Tính chân thực Văn học thời kì địi hỏi tác giả phản ánh, tiếp cận việc gắn liền với người xác thực, giải hàng loạt vướng mắt mà thực đặt Đó tượng cờ gian bạc lận, đĩ điếm, biến chất nhân cách người, sưu cao thuế nặng, cho vay nặng lãi Đôi lúc tác giả phải dấn thân vào xã hội đầy rẫy phức tạp “Lục xì” Vũ Trọng Phụng kết q trình lao tâm khổ tứ để có số liệu xác đến chi tiết thể tác phẩm “Ấy đó, đại khái cảnh đời sinh hoạt phúc đường, gái có tên sổ đoạn trường gái chưa "có giấy"nhưng phải giam khỏi bệnh, ăn chung lộn Hai trăm người đàn bà giới riêng! Một đời cơng cộng có giờ, phút, chi phối điều tiểu tiết Hai trăm người khổ, khơng thân thiết, có lỗi mắc bẫy tình, khơng muốn chết đói, vào chữa đồ dùng cho lành mạnh để lại mà phụng ngứa ngáy anh thợ mộc, thằng phu xe, người lính tập cục mịch, chàng da đen say sưa, hai trăm người bị giam năm nghìn người khác nữa, nghề ấy, tự truyền nhiễm thứ bệnh phong tình! Hai trăm người bị giam làm đĩ chán vạn đĩ khác cô, bà, vị mệnh phụ, bậc tiểu thư!” Cùng với Vũ Trọng Phụng Nguyễn Đình Lạp, Ngơ Tất Tố, Trọng Lang, Tú Mỡ, Trần Tiêu họ nhà báo, chứng kiến kiện, lấy kiện làm trung tâm thể phóng Sự khác bút lựa chọn góc cạnh thực Nhưng điểm chung bút góc độ, chỗ đứng người viết tác phẩm Tính thâm nhập vào thực người viết đem lại chất lượng thông tin cho vấn đề mà họ đưa phóng 1.3.3 Tính văn học Phản ánh thực yếu tố cần kíp thể loại phóng Phóng phản ánh tranh toàn cảnh, mở rộng tầm quan sát đời sống cách sinh động nằm phạm vi người thật việc thật, không tự ý hư cấu nhân vật truyện Trung đại Vì thế, để thuyết phục người đọc đơn đưa số liệu chuẩn xác, khô cứng mà phản ánh thực qua lối viết sinh động, giàu hình ảnh Những tác phẩm có giá trị tác phẩm vào kiện có tính chất điển hình, với cách viết giàu cảm xúc thẩm mỹ Sự việc, kiện phóng diễn tả từ trình phát sinh, phát triển, đến việc đưa giải pháp cho vấn đề trội cần giải Vì phóng sự, kiện đề cập cách kịp thời, đa diện nhân vật lại có thật với tính cách, hình mẫu nguyên Tình cảm, nhận thức thẩm mỹ tác giả chi phối đến giá trị tác phẩm phóng sự; chi phối mục đích viết phóng sự, viết cho ai? viết để làm ? Đơi lúc yếu tố cảm xúc chủ quan tác giả lấn lướt yếu tố khách quan sản sinh nhiều đoạn phóng hay đầy biểu cảm tác giả Trong “Lục xì”, người đọc thấy kiến Vũ Trọng Phụng nhiều đoạn “Thật vậy, cô bà đám phụ nữ dám tự phụ khơng mại dâm? Cứ ý cụ Clemenceau, có đám phụ nữ có chức nghiệp bọn đàn bà thợ thuyền, tránh tiếng "làm đĩ" Một thực chua chát làm cho số đơng phụ nữ mếch lịng! Khơng, khơng phải gái lục xì làm đĩ.” Hiện thực sống vào trang sách qua cảm xúc người sáng tác trở thành kiệt tác phóng với tranh tồn cảnh thông qua nhân vật khái quát cao Đọc “Cạm bẫy người” Vũ Trọng Phụng, tác giả gây ý đến nhân vật ông ấm B Người đọc cảm nhận lừa lọc trở thành “ngón nghề” điêu luyện để xoay trở với tệ nạn cờ bạc tràn khắp xã hội Nói vẻ ngồi đạo mạo, lập luận chặt chẽ ông cậu ấm B nghề: “Vậy ông coi cờ bạc hạng nào? Tâm lí họ sao? Họ khơn hay họ dại Hai chữ khôn với dại bạc khơng có nghĩa định Nếu ơng thua để vợ phải nheo nhóc, thiên hạ đua chê ông dại thật đấy, ông tiền nghìn bạc vạn để tậu nhà tậu ruộng, thiên hạ họ lại xô vỗ tay, ca tụng ông khơn! Những anh cờ bạc tồn anh - xin lỗi ông - anh "khôn sặc máu mồm"ra đấy, ông bảo họ dại nỗi gì? Tơi đây, tơi thằng dại mà lại muốn cầu khơn dại, nên phải tìm cách "bảo hiểm"cho khơn! Nhưng sau trị bịp, tệ nạn: “Thì hẳn! Vì ba lần vải Phải Cổ tay dày hụt để giấu vào được, áo mặc áo ông mặc hụt vào cẩn thận rồi, có lại cố chui ra! Hai cổ tay thuộc việc làm "xưởng chế tạo khí giới"nhưng khơng phải việc Ba Mỹ Ký mà việc bác thợ may xoàng Tác phẩm phóng thời kì 1930 - 1945 nhanh chóng đến với bạn đọc từ tầng lớp tri thức đến nhân dân lao động nhờ vào lối viết thực, sâu vào u nhọt xã hội mang đậm tính thẩm mỹ qua ngơn từ lọc với hồn cảnh, nghề nghiệp Phải bút gạo cội, trải đời, dám nhập vào để mang vào văn chương Xu hướng nhập tác giả phóng thời kì 1930 - 1945 2.1 Khái niệm “nhập cuộc” Ở địa hạt văn chương, “nhập cuộc” khái niệm mở, kích gợi nhiều tiếng nói đối thoại Nhập dấn nhập vào trường văn trận bút địi hỏi nhiều cơng phu, lao tâm lao lực, chấp nhận hy sinh, đánh đổi Nhập dấn nhập vào thời văn chương, mà văn chương có cách thể tồn không giống trước Nhập dấn nhập vào đời lớn rộng Nhập dấn nhập vào xã hội, đất nước để chiếm lĩnh thực phồn, phì đại ngổn ngang bộn bề xã hội Tựu trung, với tác giả phóng giai đoạn 1930 - 1945 “nhập cuộc” đơn giản thâm nhập vào thực tế, khám phá ngóc ngách, lĩnh vực đời sống xã hội 2.2 Các tác giả phóng thường có xu hướng nhập vào đời sống xã hội 2.2.1 Các tác giả phóng với tinh thần trực tiếp thâm nhập vào đời sống xã hội Khảo sát tồn phóng Việt Nam 1932-1945 dễ dàng nhận thấy số tác phẩm viết thực sống nơi thành thị chiếm ưu nhiều tác phẩm đạt tới đỉnh cao Đó phóng viết sống bần tha hoá lớp người đáy xã hội, người sa đọa thành thị, nhố nhăng đám quan lại, tệ nạn xã hội, người lam lũ vùng nông thôn, cảnh sắc, phong tục, tập quán vùng miền Và để phản ánh nhanh, kịp thời vấn đề nhà phóng phải trực tiếp vào tận ngóc ngách để ghi nhận, điều tra thể chi tiết trang phóng Tác giả phóng với tinh thần trực tiếp thâm nhập vào đời sống xã hội phải kể đến nhà phóng Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Họ dấn thân vào khía cạnh đời sống xã hội để tạo thiên phóng đặc sắc góp phần hịa chung vào dịng chảy văn học giai đoạn Với “Tôi kéo xe”, Tam Lang phản ánh đời sống cực nhọc nhằn người phu xe, “ngựa người” Công việc nặng nhọc “chạy suốt ngày, ăn không đủ Tấm thân lại dầm mưa dãi nắng”, đồng công lại vô rẻ mạt Khách xe nhiều kẻ bần tiện, keo kiệt xu lại hách dịch, sẵn sàng thượng cẳng chân hạ cẳng tay đánh đập chửi mắng phu xe Lao động vất vả, điều kiện ăn uống sinh hoạt họ vô thiếu thốn Nơi ăn uống vô bẩn thỉu, thối; thức ăn tồn đầu thừa thẹo “trứng ung, thịt ơi, cá ươn, gà toi…chó ốm” chí “những khoai thừa họ bỏ vào nồi nước gạo rồi” phu xe lại mò lên ăn Thức ăn ấy, ăn với loại “cơm thổi thứ gạo hẩm hết nhựa Nước mắm thứ nước hàng pha với muối mặn ăn cho đỡ tốn” Chỉ nhìn thấy “lợm lịng” Tam Lang xót xa chứng kiến “những giọt nước mắt khơ máu” kiếp “ngựa người” Ơng cảm thông chia sẻ với ngàn rưỡi người phu xe Hà Nội bát gạo mà làm nghề kéo người “Tôi kéo xe” với cách viết cụ thể, chân thực, sinh động giúp người đọc cảm nhận sâu sắc tình trạng bị bần hóa thê thảm tầng lớp dân nghèo thành thị Việt Nam thập niên đầu kỷ XX Để phản ánh thống khổ người kéo xe, áp bọn cai xe thủ đoạn, mưu mô người chủ xe “Tôi kéo xe”, Tam Lang trực tiếp đến tận nhà chủ xe, bọn cai xe người kéo xe “ngựa người” “Đêm sông Hương” Tam Lang thêm nốt nhấn đầy ám ảnh bệnh mại dâm nguy hiểm xã hội đương thời Để viết thiên phóng này, Tam Lang cất cơng vào Huế, tìm biết sống gái ăn sương, nỗi khổ cực nhọc nhằn cô gái Huế nghèo làm nghề bị xã hội khinh bỉ Lệ Th (Đêm sông Hương) - cô gái nhà quan lại hồn cảnh gia đình phải “đi khách” từ năm 15 tuổi, phải phục vụ khách chuyến “thuyền hoa” - nhà săm trá hình bồng bềnh mặt nước sơng Hương Với Ơng “Mần lục lộ”, Tam Lang lại phơi bày thật đau lòng nghề “điếm lậu” tràn lan Huế Để che mắt, cô gái khốn khổ làm nghề mại dâm Huế thường phải có hai nghề: nghề ngỏ (ban ngày bán hàng rong, quà vặt) nghề “ăn sương” vào đêm buông xuống Nghề mại dâm Huế thật “thiên hình vạn trạng” Có “mua bán” che đậy vỏ phong lưu, đài các, vừa trần tục vừa thơ mộng Lầu xanh kín đáo, xa hoa, khách làng chơi tới lui bậc vương tơn cơng tử Chìm đắm cảnh thiếu nữ với đàn Tàu vách, gảy đàn, khách chơi “như người bị ru vào cảnh mộng, đêm chung mộng với hoa” (Tại vườn Tĩnh Tâm tối) Để phản ánh nạn cờ bạc, mẹo lừa bịp bợm “Cạm bẫy người” tác giả trực tiếp dấn thân vào sát phạt chiếu bạc, đến xưởng chế tạo dụng cụ đặc biệt để lừa bịp đẩy người đến đường đen tối “Cơm thầy cơm cơ” phản ánh sâu sắc tình cảnh khốn khổ người dân quê nghèo đói, bị “bật” khỏi mảnh đất chơn nhau, cắt rốn mình, Hà Nội, chấp nhận nghề nghiệp cực nhục - - để kiếm sống Đoàn người rách rưới, lam lũ bị xua đuổi khỏi quê hương đủ thứ tai họa: nạn hạn hán, lụt lội, sưu cao, thuế nặng, nạn quan lại cường hào bóc lột, hà hiếp mn vàn hủ tục nặng nề Như thiêu thân, họ lao “ánh sáng Kinh thành” mong tìm chốn ngỡ “thiên đường” cơng việc đắp đổi miếng cơm, manh áo Chết dở thôn quê, người dân khốn khổ bỏ cửa, bỏ nhà, tìm đến với Hà thành “để chết đói lần thứ hai” Phản ánh tình cảnh khốn khó dân nghèo bị xua đuổi khỏi quê hương với kiếp sống lầm than, Vũ Trọng Phụng đến tận nơi sống thân phận để tìm hiểu, điều tra hội tha hóa bần gây Có tư liệu để phản ánh thiên phóng tác giả phải trực tiếp tham gia vào nhiều mảnh đời khác tái khuất lấp xã hội 2.2.2 Các tác giả phóng quan tâm, sâu sát vào đời sống xã hội Bên cạnh tác giả trực tiếp thâm nhập vào đời sống xã hội để tìm kiếm tư liệu cho phóng tồn tác giả sinh ra, lớn lên am hiểu điều xảy xã hội Vì lẽ mà hết họ thấu hiểu cảm thơng cho mảnh đời bất hạnh Điển hình nhà văn Ngơ Tất Tố Ơng xem ngịi bút súng “đả kích” vào quyền thực dân Cũng có tác giả khơng trực tiếp chứng kiến sống xã hội mà tìm hiểu qua tư liệu, thông tin từ nguồn khác Điển Vũ Trọng Phụng Với tập phóng đặc sắc “Việc làng”, Ngô Tất Tố dựng lại câu chuyện thương tâm số phận người nông dân suốt đời bị đày đọa điêu đứng gánh nặng hủ tục, lệ làng - mối tai họa khủng khiếp họ Bằng thông hiểu sâu sắc người sống nơng thơn, lịng cảm thơng chân thành với nỗi thống khổ người dân quê bị giày vò, chèn ép gánh hủ tục nặng nề, Ngô Tất Tố dựng nên tập tranh biếm họa đặc sắc hủ tục “quái gở, rợ” nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Chính hủ tục, lệ làng nguyên nhân dẫn đến thảm cảnh bị bần cùng, đói nghèo đến thảm thiết người dân quê Cùng với “Việc làng” với mười phóng đặc sắc “Tập án đình”, Ngơ Tất Tố “đem ổ hủ bại rợ chắp lại làm thiên điều tra”, phản ánh khía cạnh hủ tục chốn đình trung Đó nghi lễ phiền phức, hủ bại mà bọn hương lý cố bày đặt trì vừa để củng cố uy kẻ thống trị, để “nhử” lòng tham danh lợi, địa vị kẻ có của, đặc biệt gieo tai vạ cho người dân lành Ở thời buổi nhiễu nhương đó, Đình trung khơng cịn chốn linh thiêng Ở đó, đầy chuyện nực cười Những thần tích hoang đường, “bi thảm” xung quanh đình làng vị Thành Hồng làng “Những ơng ăn cướp ăn trộm ngang nhiên làm thượng đẳng phúc thần…” đến ơng “bốn cẳng” làm Thành hồng Những vị Thành hồng “khơng hình, khơng bóng” lại “những đấng thiêng liêng” luôn ngự đầu, vai “làm oai làm phúc”, khiến người dân phải khúm núm sợ sệt, thờ phụng; diễn “trị” hủ bại, lễ nghi vừa nực cười, vừa phiền toái tốn để “đuổi bệt” (Mỗi năm lần đánh đuổi Thành Hoàng) để giải “hèm” kỷ niệm nghiệp đạo trích vị Thành Hồng (Ơng Thành Hồng bị cách rồi)…Hài hước sắc sảo, Ngô Tất Tố dựng lại cảnh tượng đầy bi hài hủ tục gây Những hủ tục hiến tế giả dối (Một đám ma vui), người chủ tang “hiếu thảo” bày linh đình, tốn chủ tế lại vừa tế, vừa ngủ, ngáy khè khè trước hương án Thực chất hủ tục rợ chế độ thực dân phong kiến cịn trì nơng thơn Mỗi hủ tục vòng dây nghiệt ngã, thắt buộc người dân q nghèo khó vịng nghèo đói, tăm tối, quẫn, khơng lối Và với vốn sống phong phú mình, nhà văn thấu hiểu cổ tục lạc hậu đè nén người dồn họ vào bi kịch đời Ngô Tất Tố cảnh báo thực trạng tồi tệ xã hội gián tiếp cho thấy nhu cầu phải thay đổi mơi trường sống, tạo “hồn cảnh nhân đạo” cho người Đó giá trị thực, giá trị nhân văn sâu sắc di sản phóng ơng “Lục xì” Vũ Trọng Phụng kết trình lao tâm khổ tứ Để có góc khuất xã hội có lẽ Vũ Trọng Phụng triệt để tận dụng hết “ngón nghề” báo chí để làm nên thiên phóng phơi bày hết xảo trá xã hội Ông cần mẫn đọc mớ tài liệu bác sĩ Joyeux, tìm hiểu nguồn gốc tổ tiên nghề mại dâm, cách dạy vệ sinh phòng bệnh cho gái mại dâm phúc đường số liệu nạn mại dâm Và thật có thời “Lục xì” xem “văn chương dâm uế” Với “Một huyện ăn Tết”, Vũ Trọng Phụng tập trung phản ánh mảng thực nhức nhối xã hội - nạn tham nhũng Viết “Một huyện ăn Tết” tác giả mục lật tẩy hệ thống, máy tham nhũng, “ăn tiền” thôn quê Cứ vào dịp Tết, quan huyện lại ký “giấy phép” cho lính “tuần tra” Đội quân “ăn cướp có giấy phép” tổ chức nhiều đợt sục sạo khắp làng xã, buộc đám chức sắc địa phương phải hối lộ cho chúng Sống “ký sinh” “ăn theo” với đội quân guồng máy tham nhũng đám thầy nho lỡ thời chuyên sống nghề thảo đơn từ Vào dịp này, họ địa phương để “tống tiền” trắng trợn, bất nhân với đối tượng cần nhờ vả viết đơn…Từ hai mươi Tết, đám lính “sơi lên sùng sục”, “đi ăn cướp có giấy phép” Ở đây, Vũ Trọng Phụng sắc sảo khám phá máy hành tham nhũng từ lên Tham nhũng thành chất, quy luật tránh chế xã hội thuộc địa Ông mỉa mai, chua chát: “Thì cách tổ chức xã hội kim thời….đã chu đáo đến bậc Xã hội máy tinh tế mà cá nhân bánh xe, quay khác phải quay theo… chẳng lại đứng ngồi cơng lệ; cá lớn nuốt cá bé, phận nộp đút, hoạt động từ lên trên” Với “Một huyện ăn Tết”, Vũ Trọng Phụng chứng tỏ tinh thần nhập lòng ưu ái, đầy day dứt với số phận người dân nghèo sắc sảo mổ xẻ “ung nhọt” xã hội Nếu Trọng Lang, phóng “Thầy lang” vạch trần chân tướng bọn Thầy lang dốt nát bịp bợm, tài đức “rơi vãi hết”, giỏi ngón lừa đảo, bịp bợm, “Dao cầu thuyền tán”, Ngơ Tất Tố lại lần bóc mẽ mặt bọn lang băm - thánh sư nghề lừa gạt chuyên sống làm giàu mưu chước lừa đảo bẩn thỉu, bất lương Những nạn nhân tội nghiệp Anh Xuân “từng trải năm sáu ông lang, tống vào bụng thứ thuốc” mà kết cục phải “bỏ cha, mà đi” cách oan uổng, xã hội nhan nhản ông “cứu độ dân” dởm Ngơ Tất Tố chua chát bình luận: “Mỗi lần họ bịp, người chết” Hiệp sức gây tội ác với bọn lang băm bọn buôn bán thuốc với vơ vàn mánh khóe bịp bợm Hiệu thuốc “Ơng trăng” (Dao cầu thuyền tán) “khơng biết thẹn” với ngón lừa: từ quảng cáo láo, đến chữa bệnh khoán…và trơ tráo tuyên bố, cần “Mỗi người phải lừa lần” họ đủ giàu Trước vấn đề nhức nhối xã hội, Ngô Tất Tố cảm thấy xót xa với tệ nạn lừa bịp xã hội, ông châm biếm, đả kích sâu cay vấn đề 2.2.3 Xu hướng nhập tác giả phóng thể cảm hứng sáng tác a Cảm hứng phê phán Sau thâm nhập vào khía cạnh sống với tệ nạn, u nhọt, số phận khốn xã hội, tác giả xót xa trước thực diễn Chính vậy, họ phản ánh vào tác phẩm ngòi bút thực phê phán Với ngòi bút sắc sảo mình, tác giả bóc trần thật đen tối xã hội Việt Nam đương thời Cảm hứng xuyên suốt thiên phóng giai đoạn cảm hứng phê phán Các phóng lên tiếng tố cáo chế độ cai trị hà khắc bọn thực dân phong kiến Trong “ Tôi kéo xe” Tam Lang, hình ảnh người phu xe tác giả miêu tả cách chân thực, có sức tố cáo sâu sắc Với tác phẩm này, tác giả phản ánh sắc sảo vấn đề ung nhọt xã hội, lên tiếng tố cáo xã hội đưa đẩy người làm ăn lương thiện anh T suốt 12 năm trời làm nghề kéo xe nghèo khổ không tránh tệ nạn xã hội Phóng “Cạm bẫy người” Vũ Trọng Phụng phản ánh xã hội bất công, lên tiếng tố cáo xã hội thối nát đương thời Khác với Tam Lang, Trọng Lang, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đình Lạp lại nhìn xã hội lăng kính khác, hướng ngòi bút phản ánh sống người dân sống ngoại thành Hà Nội, họ từ khắp nơi kiếm sống xã hội dồn đuổi, truy sát họ đến chân tường Với cảm hứng phê phán xuyên suốt hết tác phẩm, tác giả thủ đoạn ăn tiền bẩn thỉu bọn quan lại đương thời Những tác phẩm phóng cho thấy xuống cấp đạo đức trầm trọng xã hội Đó hồi chng cảnh tỉnh nhà văn Nó liên hồi gióng lên để cấp báo thực trạng suy đồi đạo đức xã hội đương thời Điều đó, tác giả thật nhập thành cơng nhìn nhận sống cách sâu sắc b Cảm hứng thương cảm Bên cạnh lên án, tố cáo thực trạng xã hội, bút phóng giai đoạn thể tinh thần nhân cao đẹp Đằng sau vẻ lạnh lùng, tàn nhẫn tiếng thở dài, giọt nước mắt xót thương cho kiếp người sống chui rúc đáy xã hội Với cảm hứng thương cảm, tác giả cho thấy thực chất sống người lao động nghèo khổ Họ phải hứng chịu khổ nhục mà giãi bày Bên cạnh đó, số phận người theo đuổi nghề bất lương xã hội, khơng lấy làm sung sướng mà ẩn bên giọt nước mắt đau khổ, dằn vặt họ muốn thoát khỏi vũng bùn nhơ nhớp, tội lỗi Với cách tiếp cận thực tưởng lạnh lùng, tàn nhẫn thực tác giả thể ân tình sâu nặng, xót thương, thơng cảm người đời 2.3 Các hình thức nghệ thuật thể xu hướng nhập tác giả 2.3.1 Ngôi kể Các tác giả phóng thường dùng ngơi kể thứ nhất, xưng “tơi” để thể điểm nhìn tác phẩm Lúc tác giả trực tiếp tham gia vào câu chuyện để kể vấn đề mà mắt thấy tai nghe Nghĩa tác giả nhập vào chuyển động xã hội Tác giả Tam Lang xuất sắc việc dựng lên cảnh ngộ đen tối anh phu xe Với kể “tơi”, người kể chuyện với vai trị người tham gia vào câu chuyện dẫn dắt người đọc suốt thiên phóng Với Vũ Trọng Phụng, cốt truyện có độ co giãn cao, tác giả Thiên H không xây dựng nhân vật theo hướng phi cốt truyện Do nhân vật hầu hết xuyên suốt tác phẩm Mỗi chương, đoạn có liên kết, ràng buộc với chặt chẽ, chịu chi phối, quy định cốt truyện Các kiện đưa cách hợp lý, có quán cao Tác giả Vũ Trọng Phụng thành cơng xây dựng nhân vật có cá tính, tính cách rõ ràng Trong “Lục xì”, Vũ Trọng Phụng, bắt gặp ngơi kể Điều cho thấy tác giả người tham gia vào xã hội hỗn độn để chứng kiến bệnh hủy hoại nịi giống Đó tinh thần nhập tác giả phóng “Tơi tị mị mở cánh tủ thấy chăn đen, hộp phấn, lược Hai trăm chỗ nằm! Gian phịng ngăn làm đơi chấn song sắt chuồng hổ! Là đêm đêm, bọn gái có giấy, xưa trèo tường sang đánh đập bọn gái lậu lẽ bọn “bn bán khơng có mơn bài” cạnh tranh họ cách bất Thật khơng ghét bọn người nghề với nhau.” Tóm lại, với việc dùng ngơi kể thứ nhất, nhân vật xưng “tôi” cho thấy việc tham gia tác giả vào diễn tiến phóng Đó xu hướng nhập tác giả phóng giai đoạn 1930 - 1945 2.3.2 Ngơn ngữ Xu hướng nhập tác giả phóng thể việc sử dụng ngôn ngữ gần gũi với người dân, dễ hiểu cho độc giả, đặc biệt lớp bình dân Trong phóng Ngơ Tất Tố, ngôn ngữ tác giả chủ yếu Tác giả điều tra, chứng kiến, hỏi chuyện, mô tả, dẫn chuyện Đó tinh thần nhập tác giả thể thiên phóng “Độ chiều bác sĩ Joyeux đến, với cặp kính trắng bác học, với đơi ghết-đờ-vin phong tình làm cho ơng ta ơng bác sĩ chuyện chớp bóng - Nào! Chúng ta thăm phúc đường! Chúng theo quan Đốc lý ông Giám đốc Sở Vệ sinh thành phố, có gần đủ nhân viên nhà lục xì theo chúng tơi Ta rẽ sang tay trái!” (Lục xì - Vũ Trọng Phụng) Ngơ Tất Tố nhận xét: “Thì đức đại vương làng T.D vốn đồng nghiệp với Trích Ngài người đời Lê, lúc sống giỏi khoa đào tường khoét ngạch Thế ngài bị bắt bị xử tử Chỉ nhờ linh tôn làm thành hồng” Chính ngơn ngữ tác giả - nhân vật trần thuật làm nên giọng điệu đây: thâm trầm châm biếm Và phóng Ngơ Tất Tố, ngơn ngữ tác giả thường xen kẽ với ngôn ngữ nhân vật Phóng sử dụng ngơn ngữ đời thường ngữ “chất liệu” đặc trưng giúp cho việc mô tả, khắc họa môi trường, nghề nghiệp, tâm lý nhân vật Tam Lang, Vũ Trọng Phụng sử dụng ngữ thành thị, Ngô Tất Tố dùng ngữ nông thôn phù hợp với đối tượng Lời sen Đũi căm uất nói mụ chủ khốn nạn nó: “Ui chao! Khổ tuyệt trần đời anh Tôi tưởng lúc chết được!” “Ba hơm sau tơi ra, quen mui lại bắt tiếp khách Tiên sư bố nó, thật giời báo xui nên, bị xe tơ đâm phải, gẫy mẹ cẳng…Anh ạ, tơi cho có giời có ta lắm” Nhiều trường hợp tác giả nhân vật nhân vật với nhân vật đối thoại với nhau: “Ơng nói khơng thể nghe Mình hầu hạ nhà thánh, vợ chửa bĩnh ruột Thế mà bảo xin chạ châm chước, châm chước Chúng nể ông lắm, mà lệ làng thế, không dám bỏ Nếu không ăn vạ ông, lỡ nhà thánh quở phạt, liệu dân làng có n khơng?” Ngơ Tất Tố vốn nhà nho có kiến thức Tây học, lại có thời gian hoạt động viết báo Sài Gịn (1927-1930), nên phóng ơng ngồi từ phong tục, hủ tục làng quê chuôm bầu, hèm, xin keo, vào đám, vào ngôi, mua cỗ, tuần sóc…cịn có lớp từ Hán Việt từ địa phương Nam Bộ “Trống đình thúc mau trống hộ đê Tù thổi liên bất chỉ”, “Chúng tơi đứt muốn theo đuổi trò lạ đời cứu cánh”, “Dân làng cịn thưa vắng Vì tế thần cử hành đêm, người chấp chưa tới hết”, “Nhân lúc vô sự, liền đến nhà ảnh để coi” Từ địa phương Nam Bộ không xuất nhiều, Ngô Tất Tố dùng hai từ phổ thông dễ hiểu: ảnh (anh ấy) (ông ấy) Và hai từ có Đôi giầy dạy, Vũng lội làng Ngang, Đuổi giặc cho thần, Miếng thịt chùi dao, Góc chiếu đình: “Ơng chủ nhà tơi mến ảnh, quanh năm suốt tháng không dám rời ảnh khi”, “Ổng biết đàn bà đời thừa Nhưng ba chục năm làm thân đàn ông, chưa biết đàn bà nào!” Với cách sử dụng hệ thống ngôn ngữ trên, tác giả khiến người đọc dễ dàng tiếp cận tác phẩm Điều thể tính nhập nhà văn Trong phóng giai đoạn 1930 - 1945 thường sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm diễn đạt, mơ tả cảnh, tình, người, đồng thời lột tả chất việc, vấn đề Tính đọng, hàm súc, khái quát hình tượng thành ngữ tục ngữ gây ấn tượng cho người đọc Văn phóng Tam Lang có sức biểu cảm nhờ vào thành ngữ tục ngữ: gà què ăn quẩn cối, đói đầu gối phải bị, ăn cướp cơm chim, ngựa tìm đường cũ, nắm kẻ có tóc nắm kẻ trọc đầu, người làm quan họ nhờ, thợ rào có búa, bà chúa có tàn, ơng quan có lọng, bịn nơi khố cậy đãi nơi quần hồng… So với Tam Lang, câu văn phóng Vũ Trọng Phụng Ngơ Tất Tố có nhiều thành ngữ, tục ngữ hơn, phóng Vũ Trọng Phụng Theo thống kê “Kỹ nghệ lấy Tây” 75 trang in có 27, “Cơm thầy cơm cơ” 48 trang in có 42, “Một huyện ăn Tết” 15 trang in có 19, “Tập án đình” 63 trang in có 16, “Việc làng” 93 trang in có 20 Các thành ngữ tục ngữ sử dụng hợp lý thích ứng với hồn cảnh, công việc hạng người Ở “Kỹ nghệ lấy Tây”: “cạn tàu máng”, “lá gió cành chim”, “quen thân nết”, “trốn chúa lộn chồng”, “tin mối lại”, “điều tiếng kia”, “ngồi lê đôi mách”, “trăm đường nghìn nỗi”, “trao xương gửi thịt”, “qua ngày đoạn tháng”, “một người lấy Tây họ nhờ”, “đầu trâu mặt ngựa”, “mềm nắn rắn buông”, “tiền trao cháo múc”, “đâm bị thóc chọc bị gạo”, “trơ đá vững đồng”, “gan lì tướng quân”, “bách niên giai lão”…Đúng hành vi, cử chỉ, cách ứng xử người giới me Tây Ở “Cơm thầy cơm cô’ thành ngữ tục ngữ làm lên thân phận bèo bọt lớp người không chốn nương thân: “nằm ngổn nằm ngang”, “ăn chực nằm chờ”, “năm cha ba mẹ”, “tranh cơm cướp áo”, “chân lấm tay bùn”, “vái lấy vái để”, “ăn đói làm no”, “vu oan giá họa”, “giận cá chém thớt”, “nóng lòng sốt ruột”, “nhị rửa hoa tàn”, “sa lỡ bước”, “khố rách áo ôm”, “công ăn việc làm”, “cơm thừa canh cặn”, “con ong kiến”…Ở “Một huyện ăn Tết”, thành ngữ tục ngữ tập trung vào hành vi, cử chỉ, tâm tính bọn lính cơ, lính lệ vơ lương tâm, nhân tháng củ mật, áp Tết tìm cách “đi ăn cướp có giấy phép”: “năm hết Tết đến”, “gà què ăn quẩn cối xay”, “gãi đầu gãi tai”, “sơi lên sùng sục”, “của lịng nhiều”, “có có lại toại lịng nhau”, “an cư lạc nghiệp”, “cá lớn nuốt cá bé”, “địn sóc hai đầu”, “bạc dân bất nhân lính”, “được đằng chân lân đằng đầu”, “ăn cơm nói chuyện cũ”, “lạy tế sao”… Trong hai tập phóng “Tập án đình” “Việc làng” Ngô Tất Tố, thành ngữ tục ngữ gắn với sống người nơng dân Từ người đọc nhận tranh thực sinh động nông thôn Việt Nam trước Cách mạng 1945: “tối hũ nút”, “trời tối mực”, “hôi tổ ác”, “áo vải quần nâu”, “trời cắt”, “kiết xác mồng tơi”, “cày sâu cuốc bẫm”, “của ăn để”, “năm thiếp bẩy thê”, “chiêm khô mùa thối”, “sống thác chiêm bao làm vậy”, “buồn ngủ gặp chiếu manh”, “nghèo xác nghèo xơ”, “cha già mẹ héo”, “mẹ nấy”, “vắt cổ chầy nước”, “chối khan chối vã”, “mưa thuận gió hịa”, “vai u thịt bắp”, “gắp lửa bỏ vào bàn tay”…Câu văn có thành ngữ sinh động vừa có sức gợi,vừa có sức khái quát Điều không Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Tam Lang mà nhiều bút phóng khác thời như: Trọng Lang, Nguyễn Đình Lạp … nhận sử dụng thục Hệ thống thành ngữ, tục ngữ gần với lời ăn tiếng nói nhân dân nên dễ dàng tiếp nhận tầng lớp bình dân Qua đó, thấy thâm nhập gần gũi, quan sát, nhìn nhận tinh tế với việc vận dụng thành công ngôn ngữ dân gian * Tiểu kết: Tóm lại, nhà văn nhập cuộc, dũng cảm, xơng xáo nói lên thực: nỗi khổ người dân lao động thành thị, nông thôn; tệ nạn xã hội: nạn cờ bạc, nạn mại dâm, bọn lang băm lừa đảo…Ở thể vốn sống phong phú, khả nắm bắt thực tế nhanh nhạy, sâu sắc, đặc biệt vốn kiến thức văn hóa sâu rộng tác giả Nhiều phóng khảo cứu - khảo cứu có tính khoa học, có lúc đạt tới uyên bác Các phóng tác giả có tính chân thực cao: chi tiết việc, kiện, người khai thác triệt để, đào sâu đến tận thật Các tác giả đồng thời nhân chứng (hoặc thông qua nhân chứng tin cậy) mắt thấy tai nghe, ghi lại, có vấn, gợi câu hỏi, dẫn dắt câu chuyện, làm cho câu chuyện hấp dẫn sinh động bộc lộ ý nghĩa sâu xa nó, đồng thời làm lên chân dung tính cách nhân vật Từ thực trạng xã hội ấy, từ lòng, thái độ, trách nhiệm người cầm bút, nhà văn phanh phui xấu, tố cáo tội ác bọn người có quyền, có tiền Họ thơng cảm, cảm thương, chua xót với nạn nhân xã hội Họ nêu lên nguyên nhân bế tắc: đói khổ nghèo nàn lạc hậu, nguyên nhân xã hội, tha hóa người Họ đề xuất giải pháp cải tạo xã hội theo quan điểm họ lúc cịn mang tính chất cải lương, chưa có tính chất cách mạng: muốn cải tạo xã hội việc thiện, giấy bút “không gây đấu tranh giai cấp” Các tác giả - tác phẩm phóng tiêu biểu thời kì 1930 - 1945 Nói đến phóng Việt Nam, không nhắc tới tác phẩm “Tơi kéo xe” (1932) vai trị người mở đầu khai sinh cho thể loại văn học Tam Lang “Tôi kéo xe” tác phẩm mở đầu cho giai đoạn phát triển rực rỡ phóng Việt Nam Cùng năm báo Đông Tây liên tiếp từ số 91 (18/6/1932) đến số 213 (14/7/1932), đăng phóng dài “Trong tiệm hút” Oặt Cơng Nhiều thập niên liền đó, đặc biệt thời kỳ Mặt trận dân chủ 1936 – 1939, phóng nở rộ với tác giả tác phẩm đặc sắc, có giá trị: Vũ Trọng Phụng với Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Dân biểu dân biểu (1935), Cơm thầy cơm (1937), Lục xì (1937), Một huyện ăn Tết (1939) Tam Lang với Tôi kéo xe (1932), Đêm sông Hương (1938), Lọng cụt cán (1939), Người…ngợm (1940) Vũ Bằng với Cai (1940) Trọng Lang với Trong làng chạy (1935), Đời bí mật sư vãi (1935), Đồng bóng (1936), Hà Nội lầm than (1937), Làm dân (1938), Làm tiền (1939), Vợ lẽ nàng hầu (1939), Đời ơng lang (1941), Xơi thịt (1945) Nguyễn Đình Lạp với Thanh niên trụy lạc (19371938), Chợ phiên tới đâu (1937), Từ tình đến nhân (1937) Ngơ Tất Tố với Tập án đình (1939), Việc làng (1940) Thạch Lam với Hà Nội ban đêm (1933), Trẻ lấy vợ (1933) Lê Văn Hiến với Ngục Kon Tum (1938)… Một nguyên nhân tạo nên thành tựu rực rỡ phóng giai đoạn chủ thể sáng tác - bút giàu tài năng, lĩnh, tâm huyết động, với quan niệm sâu sắc, tiến sứ mệnh người cầm bút Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, Ngô Tất Tố ba số bút phóng xuất sắc giai đoạn 3.1 Tam Lang (Vũ Đình Chí) Cầm bút vào thời xã hội nhiễu nhương, “trào lưu văn chương lãng mạn tiểu thuyết Tuyết Hồng Lệ sử, Tố Tâm, truyện Từ Trẩm Á gây ủy mị nơi người đọc kiểu thơ Tương Phố”, Tam Lang nhận thức rõ: “Nếu làm văn làm báo mà không cổ động xã hội khơng làm trịn bổn phận” Bởi thế, Tam Lang “ơm ấp hồi bão, lý tưởng: cải tạo xã hội với cách mạng giấy bút, đả phá áp bất công”; dùng văn chương, báo chí “một lợi khí cải tạo xã hội có sức mạnh vạn năng” Theo ơng, “Người làm báo muốn đạt thiên chức trước hết phải biết nói thật, dám nói thật ” Chính khát vọng nói thực thúc đẩy Tam Lang “tìm cách chung sống với giới phu xe, phu đồn điền, phu hầm mỏ, giới thiếu nhi phạm pháp, giới hành khất trời chiếu đất, biến điều mắt thấy tai nghe thành phóng dài, phóng ngắn, để phơ bày chân diện mục xã hội cách tuyệt đối khách quan” Không thế, quan niệm Tam Lang, người cầm bút “cịn phải có mắt tinh luyện biết nhìn góc cạnh việc để