1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHUYNH HƯỚNG NHẬN THỨC lại TRONG hồi kí tô HOÀI

25 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Nhìn nhận lại những vấn đề đã trải qua trong quá khứ trở thành một trong những luồng khuynh hướng chính trong dòng chuyển lưu của văn học sau cách mạng. Hồi kí của Tô Hoài chính cuốn phim lưu lại những kí ức trong quá khứ, tái hiện lại những nhân vật, sự kiện trong quá khứ được đông đảo mọi người quan tâm

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nhà văn Tô Hồi cơng đổi văn học Tơ Hồi (1920 – 2014), tên khai sinh Nguyễn Sen, quê nội thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), sinh lớn lên quê ngoại – làng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội gia đình thợ thủ công Thời trẻ, ông phải lăn lộn kiếm sống nhiều nghề dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu bn nhiều thất nghiệp Ơng nhà văn lớn có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học đại Việt Nam Sáng tác ông thiên diễn tả thật đời thường Theo ơng: “Viết văn q trình đấu tranh để nói thật Đã thật khơng tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lòng người đọc” Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước ta Ông nhà văn hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động người trải, vốn từ vựng giàu có nhiều bình dân thơng tục, nhờ cách sử dụng đắc địa tài ba nên có sức lơi cuốn, lay động người đọc Năm 1996 ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Nhà văn Tơ Hồi qua đời ngày 06 tháng 07 năm 2014 Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi Tơ Hồi xem “hạt ngọc làng văn Việt Nam” Trên đường nghệ thuật, chặng đường khác nhau, Tơ Hồi ln có tìm tòi, khám phá sáng tạo Trước Cách mạng tháng Tám, tác phẩm Tơ Hồi phân thành hai loại là: truyện lồi vật truyện nơng thơn cảnh đói nghèo Trước Cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi có bế tắc trước đời cuối nhà văn đứng vững vị trí nhà văn thực Tâm hồn Tô Hồi có vẻ đẹp sáng, đáng trân trọng cảnh đời đen tối thời kì Ở đề tài đối tượng khám phá nào, giới nghệ thuật Tơ Hồi trước cách mạng thấm đượm tính nhân văn mang dấu ấn sâu đậm quãng đời ông Ông quan niệm: “Những sáng tác miêu tả tâm trạng tơi, gia đình tơi, làng tơi, quanh Những nghèo đói, túng, đau đớn Phần nhẹ nhàng hay xót xa, hay nghịch ngợm đá chút khinh bạc phần người tư tưởng tiểu tư sản tôi” (Một quãng đường) Sau Cách mạng tháng Tám, Tô Hồi có chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng sáng tác Tâm trạng trăn trở, phân vân định hướng khơng dừng lại q lâu Tơ Hồi Ơng nhanh chóng chiếm lĩnh thực sống sáng tạo thành cơng nhiều tác phẩm có giá trị thể loại loại khác Sống đời mới, nhà văn Tơ Hồi “ơn chuyện cũ”, ngòi bút ơng hướng xã hội trước Cách mạng tháng Tám từ cách nhìn, suy ngẫm sâu sắc theo thời gian trải nghiệm sống Giai đoạn sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, bối cảnh lịch sử xã hội có tính chất bước ngoặt tạo môi trường thuận lợi cho văn học phát triển mạnh mẽ Cùng với mn vàn khó khăn đời sống hậu chiến, bầu khơng khí cởi mở dân chủ làm nảy sinh nhu cầu chiêm nghiệm khứ, thúc người đối diện với thật, đánh giá lại lịch sử không ngại ngần bộc bạch suy tư thời Trong dòng chảy ấy, với xuất phát điểm tư mẻ người viết tự ý thức sâu sắc thân xã hội có nhiều biến động, Tơ Hồi đem đến nhiều tác phẩm giá trị Đặc biệt, Tơ Hồi có tập hồi kí gắn liền với bao nỗi vui buồn mơ ước tuổi thơ, bao kỉ niệm bạn văn, đời văn ông Tự truyện, Cát bụi chân ai, Chiều chiều Từ tập hồi kí này, người đọc có điều kiện để hiểu thêm phong cách nghệ thuật, thân phận, nhân cách nhà văn hành trình văn chương ơng số nhà văn khác Cách viết hồi kí Tơ Hồi linh hoạt biến hóa, kiện khai thác theo mạch liên tưởng đan xen lẫn nên tạo sức hấp dẫn người đọc khơng thua so với thể loại khác PGS-TS Lê Dục Tú nhận định Tơ Hồi “gương mặt ký xuất sắc thời kỳ đổi mới” Các hồi kí Tơ Hồi chứa đựng mênh mang cảm xúc, sâu thẳm suy tư Với khuynh hướng nhận thức lại văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Tơ Hồi có sáng tác thành cơng chặng cuối đời 1.2 Cơ sở hình thành khuynh hướng nhận thức lại: 1.2.1 Cơ sở xã hội: Năm 1975, kháng chiến chống Mỹ cứu nước hồn tồn thắng lợi, hồ bình lập lại Đất nước chuyển từ thời chiến sang thời bình Con người lại trở với quy luật đời thường Tuy nhiên, chế thị trường với mặt trái có tác động lớn đến đời sống người, tạo nên vấn đề xã hội Cuộc sống người thời hậu chiến đầy khó khăn, vất vả hậu chiến tranh để lại Thiếu thốn vật chất, trì trệ chế quan liêu bao cấp, vết thương chiến tranh chưa hàn gắn… Xã hội bất ổn, lòng người khơng n Nếu khơng kịp thời thay đổi khủng hoảng trầm trọng điều tránh khỏi Tháng 12/1986, Đại hội toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI diễn xác định dường lối đổi đất nước cách toàn diện Tinh thần phương châm đại hội nhìn thẳng vào thật, nói thật đổi suy nghĩ, tư Tinh thần dân chủ khơi lên, ý thức phản tỉnh trỗi dậy Con người bắt đầu tự lay tỉnh mình, nhìn nhận lại vấn đề sống: chiến tranh, nông thơn người nơng dân, cá tính người, lịch sử mối quan hệ xã hội… cách nghiêm túc Các vấn đề cần phải soi xét, mổ xẻ cách tường tận ngóc ngách, khía cạnh để thấy được – chưa được, – sai, tiến - lạc hậu Đó điều kiện tiên đường đưa đất nước vượt qua khủng hoảng tiến lên xây dựng đất nước tốt đẹp Tình hình xã hội có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật Các nhà văn phải có nhìn nhạy bén, khả phân tích hết tự vấn thân, tự thức tỉnh sám hối qua xây dựng ý thức tư vấn xã hội Khuynh hướng nhận thức lại đời bối cảnh xã hội 1.2.2 Cơ sở thẩm mỹ Xã hội thay đổi, văn học với chức “phản ánh thực” có thay đổi cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu tư tưởng, tình cảm người Văn học cần phải nhìn thẳng vào thật đánh giá vấn đề góc độ ánh sáng thời đại mới, phơi bày mặt trái bị che khuất, phủ định lạc hậu, lỗi thời Văn học phải bám sát thực sống để kịp thời phản ánh vấn đề tồn sống Muốn vậy, văn học phải kịp thời thay đổi Như vậy, thay đổi thực sống thúc văn học phải đổi mới, phải nhìn nhận, đánh giá, nhận thức lại vấn đề cách nhìn người đương thời, ngày hôm Từ thay đổi đời sống xã hội, tư nghệ thuật nhà văn thời đại thay đổi, có nhiều điểm khác biệt với tư nghệ thuật truyền thống Nhà văn đại nhìn sống tính tồn vẹn Sau đại hội VI, tính dân chủ sáng tác nhấn mạnh Nhà văn mạnh dạn đưa quan điểm điều lâu trăn trở, dám đụng đến nhạy cảm lâu bị coi vùng bị cấm, nhìn lại khứ bẵng nhìn dân chủ Khuynh hướng nhận thức lại nhanh chóng trở thành khuynh hướng sáng tác bật nhà văn Chuyển sang thời kỳ đổi mới, đất nước có hội nhập, giao lưu kinh tế văn hoá với nước giới Văn chương dân tộc chuyển rõ rệt theo xu hướng đại, hoà nhập với văn chương khu vực nhân loại Nhiều tác phẩm xuất sắc văn học giới đến tay độc giả Nhà văn độc giả có hội tiếp xúc làm quen với phương pháp sáng tác văn học giới Đây hội tốt để nhà văn học hỏi, đổi sáng tác Sau đại hội VI, mối quan hệ văn học trị khơng cứng nhắc, phục vụ Trên thực tế, quan niệm văn học phục vụ trị thay quan niệm văn học thoả mãn nhu cầu tinh thần nhiều mặt nhân dân, góp phần bồi dưỡng người Việt Nam có văn hoá Phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa khơng phương pháp sáng tác tốt nhất, chủ nghĩa thực khơng chiếm vị trí độc tơn Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn khơng chi phối quan niệm sống, người Tính dân chủ văn xuôi nhấn mạnh, vậy, chủ quan, động cá tính nhà văn coi trọng Con người nhìn nhận nhìn đa diện: người tự nhiên, người xã hội, người năng, người tâm linh … Những thành tựu lí luận hỗ trợ đắc lực cho sáng tạo nhà văn Đó nhân tố mở đường, chỗ dựa để nhà văn sáng tạo tác phẩm nghệ thuật đáp ứng nhu cầu thời đại Như vậy, khuynh hướng nhận thức lại đời kết tất yếu nhu cầu lịch sử xã hội văn học Chương 2: KHUYNH HƯỚNG NHẬN THỨC LẠI QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU VÀ BA NGƯỜI KHÁC CỦA TÔ HỒI Bước sang thời kì mới, văn học nhiều lĩnh vực khác đời sống tinh thần, có nhu cầu nhìn lại chặn dường qua, nhận rõ hạn chế, ảo tưởng, sai lầm để vượt qua Cùng với trăn trở vấn đề viết chiền tranh, nhà văn thời kì đổi có nhu cầu thơi thúc nhìn lại q khứ với nhiều phương diện, góc khuất đời sống Với yêu cầu thiết đời sống văn học, Tơ Hồi với trách nhiệm nghiêm túc với nghề có tác phẩm trân quý góp phần nhìn nhận lại thời kì qua với thăng trầm, biến động Đóng góp lớn lao Tơ Hồi vào khuynh hướng nhận thức lại phải kể đến hồi kí Cát bụi chân Chiều chiều, tiểu thuyết Ba người khác 2.1 Nhận thức lại vấn đề cải cách ruộng đất Sau đổi dân chủ hoá xu lớn xã hội đời sống tinh thần người Điều có ảnh hưởng lớn đến quan niệm nghệ thuật nhà văn, góp phần đưa đến tính dân chủ thể loại Nhà văn cơng khai bày tỏ nhận thức trước giá trị thời qua, mạnh dạn đề cập đến đề tài thời mang tính nhạy cảm cải cách ruộng đất Trong Cát bụi chân ai, Tơ Hồi khơng dám nói nhiều, ơng phớt qua vấn đề cải cách ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức, cải tạo tư sản Ơng khơng cho hạnh phúc mà vết thương cho đất nước mà cộng sản dã man gây nên để cướp tài sản khủng bố nhân dân Ông viết: “Đất nước cánh đồng cày vỡ, chưa biết cấy hái Vết thương cải cách ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức đỏ hỏn khắp chợ quê Các thành phố bắt đầu cải tạo tư sản Người ta hô trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng Chẳng biết người ta sao, nghe hiệu sướng tai Bên ta cải tạo tư sản Cách làm dịu dàng lặng lẽ xanh mặt” Và tiểu thuyết Ba người khác xuất vấn đề cải cách ruộng đất đẩy lên cách nhức nhối Đây chủ trương đắn thời kì chống Pháp nhằn xoá bỏ giai cấp địa chủ, đem lại ruộng đất cho người nơng dân, thực người cày có ruộng Nhưng, thái độ tả khuynh trình tiến hành cải cách làm cho nông dân tiêu điều, nhiều số phận bị dập cách oan ức, bao cảnh ngộ bi hài, bao gia đình điêu đứng, khổ sở, li tán Tấn bi kịch hãi hùng cải cách ruộng đất xã đồng Bắc người cuộc: ơng đội phó đội cải cách, kiêm chánh án, kể Một ông đội phó cải cách, kiêm chánh án năm tháng “nhất đội, nhì trời” ấy, lại nhà văn lớn Tơ Hồi (năm 19541955, ơng 34 - 35 tuổi), tác giả Ba người khác Vì thế, tiểu thuyết sinh động, hấp dẫn, khiến người đọc từ tin đến tin điều trần trụi, khốc liệt phơi bày tác phẩm Ba người khác, hiểu tự truyện nhân vật “tơi”, tên Bối, đội phó Đội cải cách ruộng đất, kiêm chánh án, kể hai người khác Cự (đội trưởng) Đình (cán đội), khơng hiểu biết nơng thơn, nông dân, “được tiếng đánh địch (địa chủ, phản động) giỏi, có thành tích” ba đợt cải cách Thanh Hóa, cấp tin cậy, điều “cải thổ” xã Hải Dương, tiếp quản sau quân Pháp rút Ba người khác viết trực diện cải cách ruộng đất Chuyện kể sách Cái nhìn biến cố nhìn người Anh đội Bối vốn dân thành phố, trôi chiến tranh giữ chân coi sổ sách coi kho, Việt Bắc lẩn đợt làm giảm tơ “chẳng biết mặt mũi ruộng đồng bao giờ”, đến Hà Nội không tránh nữa, phải làm “thổ cải” Cứ đợt cải cách ruộng đất làng quê Bắc Bộ diễn mắt Bối, theo nhìn thấy cảm nhân vật này, tức nhà văn đại bi kịch nhà văn vẽ Một vùng quê yên lành, chốc chìm ngập đấu tố, tranh giành, oan khốc, đen tối đẫm máu… Bức tranh đời sống sau cải cách gặp phải muôn vàng vấn đề nan giải Bộ mặt xã hội có nhiều thay đổi, người với bệnh thành tích ấu trĩ, xấu xa, giả dối đẩy đời sống người đến cảnh dở khóc dở cười Trong Chiều chiều tác giả mơ phỏng, tái lại đua chen để chạy theo thành tích hợp tác xã, tổ chức sản xuất để cuối “trò trẻ con” lời ơng Ngải Khơng chạy theo thành tích, tranh xã hội thể đầy đủ nạn “trốn thành tích” Các số liệu thành tích báo cáo khống, báo chí thổi kèn thành tích để nơi lập đội, lập đoàn kéo đến học tập Các xã láng giềng phải nghĩ mẹo để trốn thành tích Ở hội nghị tổng kết huyện hợp tác xã thi báo cáo không đạt mức thi đua vụ trước vun vút vượt tiêu Chẳng thật, đâu giả Bức tranh xã hội thể rõ nét qua mánh khóe làm tiền bảo vệ Dương Mang tiếng bảo vệ trật tự trị an cho khu phố thực chất lợi dụng vào mà dùng thủ đoạn để dò dẫm tiền nhà dân Cán lợi dụng chức quyền đề hành hạ dân, nực cười câu chuyện anh Mẫn sửa xe đạp: “Tôi vỉa hè sửa xe đạp Công an đuổi, bực Tôi thấy không dám đuổi công an, vào bốt xin làm công an” (Chiều chiều) Những chuyện vụn vặn đời thường mặt xã hội, phải đấu tranh tư tưởng Tơ Hồi dám nhìn nhận lại xấu xa, kệch cỡm đời sống thời kì đổi với cải cách đầy rẫy sai lầm 2.2 Nhận thức lại vấn đề Nhân văn - Giai phẩm Tơ Hồi Chiều chiều Cát bụi chân phục dựng lại chuyện qua tâm tỉnh táo, điềm đạm Vấn đề “Nhân văn – Giai phẩm” vấn đề văn chương phức tạp thời với tính thời tính bi kịch tác giả nhìn nhận lại Trong tác phẩm mình, ơng viết lên thảm kịch thời lúc giờ, giai đoạn cuối Nhân Văn, Giai Phẩm: “Báo Nhân Văn đến số bị tịch thu nhà in Nhà xuất Minh Đức đóng cửa Hồi số báo in ít, tính số nghìn Nhưng số báo bị cấm ầm ĩ Bây cuối năm 1956… Các đoàn thể tổ chức kiểm điểm kỷ luật cán tham gia viết hoạt động cho báo Nhân Văn tập san Giai Phẩm nhà xuất Minh Đức Ở hội Nhạc, Đặng Đình Hưng bị khai trừ đảng Văn Cao kỷ luật cảnh cáo, hội Nhạc không hội Văn hội Vẽ…v.v.” Tơ Hồi nói đến báo Văn Ngun Hồng phụ trách “Báo Văn mà Nguyên Hồng phụ trách in nhiều số sáng tác khó chịu Kịch ngắn gợi lại vết thương cải cách rung đất, kịch Hồng Tích Linh ( Cơm Mới), Nguyễn Khắc Dực( Chuyến Tàu Xuôi), Chu Ngọc ( Ngày Giỗ Đầu), Ca Khúc Buồn Bã Những Phát Biểu Lệch Lạc Về Âm Nhạc Của Tử Phác Nguyễn Văn Tý, Rồi thơ Phùng Quán ( Lời Mẹ Dặn), truyện ký Phan Khơi ( Ơng Năm Chut) truyện Đống Máy bút trẻ gửI đến Truyện tả nhà máy thiết bị nước để chất đống trời đến hỏng nát Người ta nghi kỹ sư nói xấu cơng nghiệp ta tình hữu nghị quốc tế Chúng lo lắng thực .Năm trước nghiên cứu tháng rồi, báo Văn lại sa vào hữu khuynh tệ hại Báo Văn phải ngưng xuất tuần báo hội đổi tên tuần báo Văn Học (87-89) Sau dẹp xong Nhân Văn, Giai Phẩm, hội Nhà Văn chấn chỉnh nội bộ, tờ Văn thành Văn Học Họ triệu tập họp ấp Thái Hà để thảo luận kiểm điểm Tơ Hồi viết họp dài ngày này: “Cái tổ 18 có Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Kim Lân số nhà văn vững vàng làm nòng cốt Trêu , Kim Lân lại in truyện ngắn Con Chó Xấu Xí Con chó hổ hiền lành, khơng tin chó chó, lại xấu xí Nguyễn Huy Tưởng làm nhà xuất Kim Đồng Đương bi tơi bời kiểm tra thảo, có truyện đồng thoại ao cá ao rùa chi chi Sao Mai, lại cá, rùa, ba ba, Cũng chẳng bảo người vào tổ 18 bọn hay khác cánh, ang biết thế” Bằng sức mạnh hồi tưởng, nhà văn mạnh dạn, thẳng thắn nói “chuyện buồn khứ”, “ấu trĩ quan niệm văn học thời” Bước vào thời kì đổi mới, văn học nước ta lại chuyển động mạnh mẽ nhiều mặt Cùng với cởi mở quan niệm văn chương, tự dân chủ khơng khí sáng tác tiếp nhận, đời sống văn học phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Lúc nhà văn nói lên tất thuộc người, đến tận giới hạn tâm hồn, với vấn đề xem xét, đánh giá cách khách quan 2.3 Nhận thức lại chỉnh huấn trị Tơ Hồi kể lại việc “chỉnh huấn chế độ cộng sản” Cát bụi chân Đây sách tẩy não cộng sản, phát xuất từ Trung quốc, hình thức tra tấn, hành hạ tình thần người khiến cho nhiều người uất hận mà tự tử Họ bắt văn nghệ sĩ, cán bộ, đội, sinh viên, học sinh học tập trị, tự phê phán lỗi lầm bới móc lỗi lầm người khác Những lỗi lầm nặng nề tội lãng mạn, hủ hóa, lập trường giai cấp, quan điểm trị “Mùa đơng 1951,ở rừng Chiêm Hóa, tơi trải kiểm điểm, hai tháng dự lớp chỉnh huấn gọi theo phương pháp Hoa Nam Lớp nòng cốt ngành giới địa phương Trần Dần, Tử Phác phụ trách chỉnh huấn Hoa Nam, mặc áo xanh Sĩ Lâm Lớp bế mạc, số vượt Trường Sơn vào làm chỉnh huấn cải cách ruộng đất khu V Đoàn vào sâu hơn, tới miền đơng Nam Bộ hiệp định Genève 1954 ký kết Nửa đêm trở dậy, rừng đốt hàng trăm bó đuốc, lấp lống băng hiệu vải đen chữ trắng Bộc lộ khuyết điểm Thước đo lòng trung thành .Trời rét cắt ruột Rừng đêm tối mực Con người bẩn thỉu lỗi lầm đầy rẫy Chưa Chưa đủ thành khẩn, làm lại lại làm lại Mỗi lần làm lại, ngày áy náy âu lo” Quá khứ tưởng người tập trung cho chiến đấu, bảo vệ đất nước lại xảy xa nhiều nhiêu khê Những mặt khuất lấp đầy rẫy mà khơng dám nói có lẽ thật mãi bị chôn vùi đống bùn lầy nhơ nhớp thời gian Trong hồi kí Tơ Hồi mn mặt đời sống lớp văn nghệ thuật, kèm với chỉnh huấn nỗi uất ức giới văn nghệ sĩ Khơng khí căng thẳng kéo dài thời kì, bới lơng tìm vết kiểu mà chẳng có tội Một điểm đặc sắc Cát bụi chân Chiều chiều Tơ Hồi dám phơi bày tâm trạng nỗi nhục nhằn văn nghệ sĩ chế độ cộng sản Nỗi đau khổ lớn lao họ bị cộng sản kìm kẹp sáng tác Cuộc sát phạt Nhân Văn Giai Phẩm chỉnh huấn, phê bình, kiểm thảo trận đòn mà văn nghệ sĩ phải gánh chịu Có lẽ văn nghệ sĩ, Nguyên Hồng người bị đao búa nặng tội Phan Khôi, Lê Đạt viết chống Đảng báo Văn, ông viết truyện ngắn hổ Truyện Cái xóm tha hương cửa rừng Suối Cát Và Con Hùm Bồ Cơi mà bị kiểm thảo: “Một vòng người họp tổ, cụ làng ngày trước ngồi xếp quanh chiếu tổ tôm Những lời dao búa truy dồn Thế Ngun Hồng khùng lên, khóc òa lên” (Cát bụi chân ai) Tơ Hồi kể lại nỗi đau khổ Ngô Tất Tố: “Kim Lân kể dạo Chợ Chu, kiểm điểm, Ngô Tất Tố bị anh xưa bác Ngô coi khơng gì, phải nghe anh sát phạt lên lớp Ngô Tất Tố quệt nước mũi vào gốc cây, sụt sùi nói với Kim Lân: Làm người khó bác ạ” “Tơ Hồi nói đến vụ hành hạ chỉnh huấn khiến cho người ta uất hận nuốt lưỡi dao cạo hay thắt cổ mà chết” Chỉnh huấn tư tưởng nhân văn nhìn góc độ đường lối ưu điểm, uốn nắn sai lầm đưa người vào quỹ đạo, đường lối đắn Đảng Nhưng nhìn vào hậu khơng phải thúc đẩy mà kìm hãm cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Ngòi bút “tả chân” Tơ Hồi khơng ngần ngại sai lầm, ám ảnh hệ cầm bút 2.4 Nhận thức lại đời sống chân dung văn nghệ sĩ Khơng nhìn nhận, đánh giá lại thân, Tơ Hồi phục dựng lại chân dung văn nghệ sĩ thời cách sinh động Thông thường sách dựng lại chân dung văn học viết với phương châm “tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại” với Tơ Hồi khác Ơng nhìn họ sống thường nhật ngày, ông nhặt bình thường, chí tầm thường, nhếch nhác họ Xuân Diệu trang viết Tơ Hồi khơng phải “nhà thơ nhà thơ mới” khơng nhà thơ với tình u thấm đẫm trang thơ Ông tạo chân dung “rất Xuân Diệu” “tình trai” ông Cái tình trai dội ,chân thành thấy “ Từ thuở trẻ, bắt tay vồ lấy trán đụng vào nhau, bốn mắt vuốt ve nghiêng ngả Ở đâu Xuân Diệu đào hoa mối tình trai” Phóng khống tình cảm sinh hoạt đời thường Xuân Diệu lại tính đếm cẩn thận từ chi tiêu đến sáng tác Còn tiêu pha, từ may vá đến ăn uống ông lên kế hoạch cụ thể, rạch ròi “Cái quần kaki vàng nhạt Xuân Diệu bợt hai bên mông Hỏi “sao để trễ tràng thế, sắm quần đi” Bảo “ không ngờ quần mau rách, lỡ kế hoạch Đáng lẽ cuối năm đến hạn thay quần mới” Nhưng với bạn bè Xuân Diệu lại tình cảm tỉ mỉ “cho mùi xoa, đơi bít tất để nhờ đến nhau” Rõ ràng người qua hồi kí Tơ Hồi làm ta thêm yêu quý, trân trọng không ghét bỏ, việc suy cho ln có nguyên nhân sâu xa mà có đủ bao dung để thơng cảm Hay Nguyễn Bính Cát bụi chân “đa tình, đa đoan” thấy gái quạ vào chuồng lợn, ếch vồ hoa, bồi lại nhẵng Một Nguyễn Bính tùy tiện, phóng tùng Làm chủ nhiệm báo Trăm hoa coi “Cuộc đời chơi dài mà thiên hạ phải cung phụng nhà thơ Làm biên tập báo, xuất làm thầu khốn, khơng cần giấc, bàn giấy Hứng làm thơ tung hơ cơng việc, thích chơi vay tiền Cơ quan lúc chẳng có tiền, vài ba đồng bạc có đáng bao.” Nguyễn Tuân người biết đến với “ngông” văn chương, ngông người uyên bác, lấy tài mà ngông nghênh với thiên hạ Với Nguyễn Tn, Tơ Hồi khơng nhìn thấy người tài hoa ý thức sâu sắc lĩnh mình, mà có thói tật đời sống thường ngày Và nhiều mặt khác giới văn nghệ sĩ mà thực có tiếp xúc với hồi ký Tơ Hồi ta vỡ lẽ vỡ mộng nhiều đến 2.5 Nhận thức lại số vấn đề khác Mô hình chủ nghĩa xã hội người tơn vinh, tung hơ hồi ký Tơ Hồi bộc lộ yếu điềm, sai lầm Ở vài nơi, Tơ Hồi 10 vạch thủ đoạn gian trá cộng sản Dưới chế độ cộng sản, lợi nào, đảng thâu tóm Đảng lấy tiền quốc cứu lụt, tiền UNESCO tu bổ đền dài cung diện, tiền quốc tế viện trợ bỏ túi Tơ Hồi nói rõ việc đảng lấy 200 xe đạp mà nước Đức trao tặng nhà văn Việt Nam: “Hội Nhà Văn Đức tặng hội Nhà Văn Việt Nam 200 trăm xe đạp Diamant cứng Nguyên Hồng điện khẩn mời xuống công tác Ấy việc dắt xe đạp đứng vườn hoa cửa Nam trò chuyện với người qua đường Vơ tuyến truyền hình Việt Đức quay giới thiệu nhà văn với tặng phẩm hữu nghị quốc tế Nguyên Hồng hồi để râu, rõ phong thái học giả phương đông Tuyên truyền thôi, hội chảng sờ vào vành bánh xe Hai trăm xe vào kho Thương Nghiệp Nguyễn Tn hỏi mắng Ngun Hồng: Đóng trò xong dắt mẹ xe đạp đi, đứa làm được! Nguyên Hồng cười vuốt râu, đánh trống lãng: Tớ lên phim nhiều phút thằng phiếc me vô danh phim Cánh Đồng Ma đấy.” (Cát bụi chân ai) Ông tố cáo đảng trấn lột nghìn bảng Anh ơng bà thủ tướng J Gandhi tặng ông ông qua thăm Ấn Độ: “Túi rỗng, qua nhà hàng không chào lại, đương nghĩ Chả tơi vừa nhận giải thưởng hội Nhà Văn Á Phi 1969, bà thủ tướng J Gandhi trao tặng kèm ngàn bảng Anh Nhưng va li tơi có tờ chứng nhận huy hiệu đồng.” Tơ Hồi nêu lên vụ tham nhũng huyện Một bí thư huyện làm sổ giả để lấy tiền nhà nước tiêu xài: “Lần lượt chủ tịch, bí thư xã mua xe, xây nhà Các ngành giới lên huyện họp được cấp tiền ăn ăn cỗ gấp mười tiêu chuẩn Chánh văn phòng giữ sổ sách, chì tiêu văng mạng, chủ tịch, bí thư huyện, ban thường vụ nữa, mặt đồng lương Kho bạc nhà nước chĩnh gạo nhà Ai ngập miệng nên cán huyện tất xã ngậm tăm Đến phải bắt tù vãn huyện ủy, ủy ban, hàng huyện ngã ngửa Trong ban chấp hành có đảng viên nữ khơng dính sợ.” Tuy cẩn thận ngơn ngữ, đơi Tơ Hồi tỏ thái độ chống đối đảng soi mói, bẻ hành bẻ tỏi hành hạ văn nghệ sĩ Ông đem câu chuyện Nguyễn Tuân 11 để minh chứng hành động khắc nghiệt cơng an văn hóa, mà tay lý luận Mác Lê tự hào xưng gác cổng, giữ nhà cho đảng: “Những người có trách nhiệm bỏ cơng soi mói, bẻ hành bẻ tỏi gò ý trịch thượng Thời chống Mỹ, Nguyễn Tuân viết loạt ký Hà Nội, Ta Đánh Mỹ Giỏi mà có bút chì đỏ gạch quãng lưu ý cấp Tơi gặp khó khăn chuyện hội Văn Nghệ Hà nội in lần thứ tập bút ký Công việc gọi theo dõi thật đố kị, bề ” – Cát bụi chân Tơ Hồi có tỏ ngây thơ thực tế trị Ơng khơng hiểu mánh khóe tun truyền bịp bợm cộng sản Nhưng thời kì đổi người có quyền nhìn nhận lại tất vấn đề khứ cách khách quan nhất, nên việc nói đúng, nói thật trở nên cấp thiết hết Đáng giá giá trị bất khả xâm phạm chuyện dễ dạng, Tơ Hồi với lĩnh vững vàng dám đương đầu với dư luận liệu có mù mờ trước khứ đầy góc khuất mặt trái không? Chiến tranh vấn đề ghê gớm chiến tranh lật lại, số phận người với tổn thương nhân tính hạnh phúc điều Tơ Hồi sau nhiều năm có dịp nhìn lại Chiến tranh khốc liệt, chết điều tránh khỏi Trong Chiều chiều chết cô bác sĩ cưới chồng ngày hôm trước, dư âm hạnh phúc lồng ghép quà Là đợt bom nối tiếp trút xuống bến xe Kim Liên, người chết lều bều mặt hồ Kí ức chiến tranh in hằn trang nhật kí binh sĩ tư trận mà chưa kịp gửi cho người thân Chiến tranh có chết bom mỹ, có chết tội lỗi gây Khơng ngờ lúc nước sôi lửa bỏng chiến tranh người khơng từ bỏ tật xấu Con người người đầy rẫy thói tật, tội lỗi Vụ án văn phòng huyện tham đến bắt vãn huyện, ủy ban Trong ban chấp hành có đồng chí nữ khơng dính líu sợ thật khơng để nói Cái ranh giới sống chết mỏng manh khơng khiến cho người từ bỏ lòng tham 12 Chương 3: NHẬN THỨC LẠI CHI PHỐI ĐẾN YẾU TỐ NGHỆ THUẬT TRONG CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU VÀ BA NGƯỜI KHÁC 3.1 Điểm nhìn trần thuật: 13 Với cách chọn điểm nhìn trần thuật từ thứ nhất, Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Ba người khác, người trần thuật tái cách khách quan sống, người, lịch sử giai đoạn định Cuộc sống lên thật sinh động qua thứ ngôn ngữ dung dị, tự nhiên kết hợp nhuần nhuyễn lời kể lời tả, với phức điệu giọng điệu vừa dí dỏm, hài hước, tinh quái, vừa tự nhiên suồng sã, vừa thấm thía xót xa Tơ Hồi thể nghệ thuật trần thuật sắc sảo điêu luyện khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo văn đàn văn học Việt Nam đại Chọn điểm nhìn trần thuật từ ngơi thứ - tác giả đời nhân vật diễn xung quanh mối quan hệ với nhân vật Tôi tự lựa chọn điểm nhìn trần thuật cho Cuộc sống, người, lịch sử với nhìn nghiêm khắc, phê phán sai lầm, ấu trĩ thời giúp người đọc hình dung thăng trầm lịch sử thời kì cải cách ruộng đất, thời kì đấu tranh chống Nhân văn Giai phẩm với sóng gió Điểm nhìn trần thuật nhà văn tổ chức linh hoạt, có xuất cách trần thuật từ nhiều điểm nhìn dịch chuyển từ điểm nhìn tác giả sang điểm nhìn nhân vật Tơ Hoài tiến tới phá vỡ kết cấu tiểu thuyết thơng thường hướng tới kết cấu tiểu thuyết "dòng ý thức" đại truyện Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài…Đây nét mới, độc đáo hồi kí Tơ Hồi 3.2 Ngơn ngữ Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi thể nhiều phương diện, nhiên, nét đặc trưng góp phần làm nên phong cách ơng ngơn ngữ trần thuật Nghiên cứu khả sử dụng ngôn ngữ ba hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều Ba người khác, nhận thấy nhà văn vận dụng khéo léo lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng nhân dân lao động để đưa vào tác phẩm Đó thứ ngơn ngữ mang đậm màu sắc địa phương, tự nhiên, dung dị, đậm tính ngữ với thành ngữ, quán ngữ gần gũi, quen thuộc vùng quê ngoại thành Hà Nội 3.2.1 Ngơn ngữ tự nhiên, dung dị, đậm tính ngữ Ngơn ngữ tác phẩm Tơ Hồi ngơn ngữ xuất phát từ đời sống quần chúng Câu từ ơng cất lên từ đời sống Nhưng thứ “ngôn ngữ chắt lọc, xao kỹ lưỡng” (Nguyễn Đăng Điệp) Tơ Hồi khơng tích lũy ngơn ngữ quần chúng mà biết cách chọn lựa, nâng cao nghệ thuật hóa sáng tác để tăng thêm giá trị 14 Trong Cát bụi chân ai, nhà văn sử dụng loạt ngôn ngữ địa phương: dận giày, xế lô, nghiến ngả, ràn rụa… Ngôn ngữ sử dụng tác phẩm ông phù hợp với trình độ đơng đảo quần chúng lúc khiến người đọc dễ hiểu, dễ tiếp thu Trong Chiều chiều sử dụng nhiều từ ngữ địa phương: “Các tổ rễ chuối phân tích phát Lý Vạn giết mụ Lịch để trảm đầu mối”; “ở rừng, khơng có lĩnh lương tháng, ơng chén tiểu táo - tiểu táo chế độ cao cấp, ăn đại táo lại hạng cơm ngữ với muối rang”; “đủ tiền ăn thuốc men, gửi ngữ, gửi tháng Nhưng mà ngữ, tháng người ta…”; “ông học viên đến bàn nẫng chuối quay ra, bóc ăn” …với cách sử dụng từ vựng thế, Tơ Hồi tái cách xác thực, gần gũi lối sống người đương thời, cho thấy khả nắm bắt, thâm nhập đời sống sâu sắc tác giả Trong từ ngữ trên, đáng ý từ “ngữ” với nghĩa: chừng mực, mức độ, ông dùng để nói Nguyễn Tuân: “Nguyễn Tuân uống rượu ngữ kiểu cụ ta xưa” (Cát bụi chân ai) Theo Tơ Hồi kể, cách dùng dựa vào thói quen lời ăn tiếng nói hàng ngày dân làng Nghĩa Đô Trước Cách mạng tháng Tám, người thợ dệt Nghĩa Đô làm thuê thường ăn cơm ngữ dệt lĩnh lấy tiền Cơm ngữ cơm có định mức định, theo thỏa thuận chủ người làm thuê Cách nói dùng lời nói hàng ngày nhân dân Việc dùng “cơm ngữ”, “rượu ngữ” thay cho cơm có định mức; rượu có định mức sáng tạo lời nói hàng ngày nhân dân vùng Nghĩa Đơ mà tác giả tích lũy, vận dụng 3.2.2 Sử dụng thành ngữ Cùng với từ ngữ địa phương, thành ngữ, quán ngữ trở thành phương sống sinh hoạt muôn màu muôn vẻ sáng tác Tô Hồi Tơ Hồi sáng tạo đưa thành ngữ, từ ngữ điển tích vào trang văn Theo thống kê Mai Thị Nhung "Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi" ( Luận án tiến sĩ ngữ văn năm 2005) hai đến ba trang văn Tơ Hồi lại sử dụng đến hai thành ngữ ngữ Ông sử dụng thành ngữ phương tiện để thể cho tranh thực sống muôn màu, muôn vẻ tạo ngữ cảnh cho chuyện kể tham gia khắc hoạ tính cách nhân vật Tơ Hồi sử dụng thành ngữ phương tiện để thể tranh thực sống muôn màu, muôn vẻ, tạo ngữ cảnh cho câu chuyện, góp phần khắc 15 họa tính cách nhân vật Đọc hai hồi ký, đặc biệt Chiều chiều, trang có lối diễn đạt Có thành ngữ, quán ngữ nhà văn, nhân vật sử dụng diễn tả ngun vẹn điều nói Chẳng hạn để nói tính mê gái Nguyễn Bính, ông dùng thành ngữ “quạ vào chuồng lợn, ếch vồ hoa” Phan Khơi “lời lẽ ngang cua” Anh chủ hàng phở Khải kẻ “thân làm tội đời” Nhà triết học Trần Đức Thảo tháng ngày quanh quẩn “cơm niêu nước lọ”… Ngồi ra, loạt thành ngữ “khỉ ho cò gáy”, “lo bò trắng răng”, “năm tháng tận”, “nước đến chân nhảy”, “thân làm tội đời”… đưa vào lời dẫn truyện lời nhân vật Đơi Tơ Hồi dùng ngôn ngữ dân dã, bỗ bã định danh nhà văn Trong Cát bụi chân ai, Nguyễn Tuân xuất qua tên gọi “tay ăn chơi sành điệu, sáng kiến”; Xuân Diệu mệnh danh “con ma ăn”; Nguyên Hồng “bác gà trống cựa”; Vũ Trọng Can “đơi mắt chó giấy” nghe thật hài hước lại vô đáng yêu Với hồi ký Chiều chiều, ơng sử dụng nhiều có cách vận dụng sáng tạo thành ngữ, quán ngữ: “Đi vào đề tài sáng tác, chuyện tự nhiên với chúng tôi, bị phen vấp váp đến lần tai bay vạ gió q rồi”, “tơi đùa: - Lại ôn nghèo gợi khổ, bắt rễ xâu chuỗi à?”, “tôi nghe mà rối ruột, lười, khơng ăn nên làm ra, nữa, anh có bị địa chủ đè đầu cưỡi cổ khơng?”, “chuyện lâu cứt trâu hóa bùn, quạ mổ đĩ tính, chua ngoa, chẳng dám dây”, “già nhiều, anh vốn nhỏ người, hạc xác ve”… 3.2.3 Ngơn ngữ nhại Nhại chất hình thức bắt chước tác phẩm, trào lưu nhằm mục đích chế giễu, hài hước Tiểu thuyết đương đại sử dụng ngơn ngữ nhại để nhằm góp phần biểu đạt trạng thái đời sống khác cách sống động Ba người khác Tơ Hồi viết đề tài cải cách ruộng đất Đây chủ trương đắn Đảng Nhà nước thời kì chống Pháp nhằm xóa bỏ giai cấp địa chủ mang lại ruộng đất cho nông dân Tuy nhiên, phương thức tiến hành mang nặng thái độ tả khuynh làm điêu đứng bao gia đình người nơng dân, nhiều cảnh ngộ bi hài, nhiều số phận bị vùi dập cách oan ức Xóm làng tan hoang, tiêu điều vừa trải qua bão có sức tàn phá cực mạnh Tất nhà văn miêu tả với nhìn tinh quái, đầy hài hước “Đơm đương nhay tưởng đến sứt miếng môi - Bỗng Đơm nhảy nghễn lên lơ láo nói khẽ: “Cái cối! Cái cối!” Đơm đẩy ngã xuống mép tường Đơm kéo quần 16 chạy Đơm chạy, quên nằm bụi thài lài Nhưng đứng dậy Bây sợ nhỡ có rắn ao bò lên sao” Chỉ vài dòng vậy, bạn đọc nhận thấy ấu trĩ, tư lợi dù có chút người nông dân chất suy đồi kẻ nhân danh cách mạng Cô bé Đơm chút lợi ích mà sẵn sàng ngủ với hết anh đội đến anh đội khác Đoạn văn mang đến cho độc giả tiếng cười chua chát, xót xa 3.2.4 Sự kết hợp ngơn ngữ kể tả Là tác phẩm thuộc thể hồi ức nên ngơn ngữ trần thuật giữ vai trò vơ quan trọng Văn Tơ Hồi có sức hấp dẫn, thu hút độc giả ơng ln có cách trần thuật riêng kết hợp nhuần nhuyễn lời kể lời tả Cứ có điều kiện Tơ Hồi lại say mê miêu tả Miêu tả mặt mạnh, sở trường ngòi bút Tơ Hồi Bởi "ơng có khả làm hình rõ nét tranh sinh động người thiên nhiên" Chính điều mang đến hấp dẫn đặc biệt trang viết nhà văn Với hàng nghìn dòng hồi ức, người đọc chứng kiến câu chuyện ơng bạn bè Tơ Hồi kể thói quen, sở thích, kỉ niệm người bạn Ơng nhẩn nha từ chuyện sang chuyện khác, từ người sang người khác tưởng chừng không cần mạch, không cần hệ thống tạt ngang đầy ngẫu hứng Đang nói chuyện người bạn vong niên 10 tuổi, thú ham đi, đói Nguyễn Tuân, nhà văn lại rẽ sang kể Vù Mí Kẻ người bạn dân tộc Mông Két người chiến sĩ trinh sát, trung đội trưởng hi sinh chiến dịch sông Thao mùa hạ năm 1949 Đang kể Nguyên Hồng người phụ trách tuần báo văn Hội nhà văn, lại xen kẽ nói chuyện tuần báo Trăm Hoa Nguyễn Bính Đọc hồi kí Tơ Hồi độc giả hệ sau chứng kiến bối cảnh sinh hoạt người chiến tranh với chi tiết sống động đến bất ngờ Mặc dù không trực tiếp phản ánh chiến, không đề cập nhiều đến đau thương, mát chiến tranh đọc hồi kí Tơ Hồi phảng phất dư vị chiến tranh sót lại Thật nhẹ nhàng, Tơ Hồi lần khắc sâu kí ức hệ sau nhìn tồn diện chiến Cách tả cảnh nhà văn chẳng khác thước phim người quay phim có nghề Có tả cảnh bao quát, tả cảnh quay cận cảnh, có gần, có xa, có nhấn, có lướt, có đường nét, có ánh sáng mùi vị Bức tranh thiên nhiên, sống quê hương hay xứ người, hồ bình, lúc chiến tranh qua nghệ thuật tả cảnh Tơ Hồi làm sống 17 lại ngơn ngữ kể chuyện vốn đầy tinh tế Không tả cảnh Tô Hồi phát huy triệt để lợi miêu tả bạn văn Con mắt tinh quái Tơ Hồi ln nhìn thấy điều người khác bỏ qua đưa lên trang sách tạo nên nét riêng, độc đáo cho chân dung nhân vật Mỗi người đơi câu, khắc hoạ vài nét kiểu kí hoạ người hoạ sĩ Nhưng nét Tơ Hồi vẽ dụng công đem lại hiệu nghệ thuật không nhỏ Chỉ đôi câu chân dung, ngoại hình phần mở tính cách người Việc kết hợp ngơn ngữ kể với ngôn ngữ tả không làm tăng sức hấp dẫn cho hồi kí mà giúp người đọc dễ hình dung việc, khung cảnh, gương mặt hồi ức nhà văn Đặc trưng hồi kí phản ánh thật nên dễ khơ khan nhờ xử lí khéo léo kết hợp đan xen ngôn ngữ kể với ngôn ngữ tả hồi kí Tơ Hồi trở nên thấm đẫm chất trữ tình, chất thơ 3.3 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố cấu thành phong cách sáng tạo nhà văn, dấu ấn riêng nhà văn tác phẩm Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, tượng lời văn, quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ gần xa, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ca ngợi hay châm biếm” Có thể nói, giọng điệu biểu tài nhà văn : "Nếu tác giả khơng có lối nói riêng người khơng nhà văn cả" (Sêkhốp) Như giọng điệu tác phẩm văn học phạm trù có liên quan đến yếu tố tạo nên văn phong tác giả: hình tượng nghệ thuật, từ ngữ, cú pháp, âm thanh, nhịp điệu, ngữ điệu thể nhìn nhà văn trước thực sống Chúng ta bắt gặp giọng châm biếm, hài hước Nguyễn Công Hoan phê phán lố bịch xã hội thực dân nửa phong kiến, Giọng đắng cay, chua chát trước bi kịch người xã hội cũ Nam Cao Giọng cảm thương thống thiết Nguyên Hồng trước nỗi khổ người Còn Tơ Hồi, ơng khơng bó gọn giọng văn cụ thể Ở ơng có dí dỏm, hài hước, châm biếm, giễu nhại, suồng sã tự nhiên, xót xa thương cảm trữ tình nhiều cung bậc Nhờ câu chuyện ơng ln hấp dẫn người đọc duyên riêng đôi lúc hóm hỉnh, hài hước đến tinh quái 3.3.1 Giọng điệu dí dỏm, hài hước, tinh quái 18 Tiếng cười biểu tinh thần dân chủ Theo Vũ Ngọc Phan, từ tác phẩm đầu tay, Tô Hoài bộc lộ chất giọng riêng độc đáo Trong Cát bụi chân ai, Chiều chiều, dường chuyện tác giả nhìn khía cạnh hài hước Chọn cách trần thuật khách quan, Tơ Hồi không trực tiếp khẳng định hay phủ định, ông cố ý để dòng mạch tự nhiên sống lên trang giấy Sắc thái dí dỏm, hài hước có ý nghĩa phê phán mà tiếng cười thân mật hóa đối tượng, kéo đối tượng lại gần để phát chất Khi nói tật "mê gái" bạn Tơ Hồi diễn tả thật hài hước Sao Mai "có máu đa tình lại chung thủy, léng téng với lấy người ta " Nguyễn Bính thì: "Thấy gái quạ vào chuồng lợn, ếch vồ hoa Thề bồi lại nhãng đấy" Ngun Hồng lại "nạ dòng, má phúng phính bánh đúc, áo cánh chồi, nhai trầu, môi cắn ưng ý lắm" Mỗi người vẻ chẳng giống Tơ Hồi nói tật bạn bè cách tự nhiên khơng cần che đậy Những tầm thường, thói tật nhìn từ góc độ nhà văn khơng phải điều xấu mà trái lại khiến người đọc cảm thấy gần gũi với văn nghệ sĩ, người đời thường Trước mặt trái sống đời thường Tơ Hồi khơng đao to búa lớn, nhà văn nhẹ nhàng với giọng điệu trời phú để bộc lộ thái độ rõ ràng Cái nhìn tinh quái đậm chất nhân văn khiến Tơ Hồi khơng thể làm ngơ trước thói quen xấu, bệnh thành tích xã hội Có thể nói hồi kí Tơ Hồi chiếm trọn tình cảm người đọc không hấp dẫn câu chuyện mà hấp dẫn tài người kể chuyện Hấp dẫn pha trộn giọng điệu ngôn ngữ kể chuyện ông Một chút dí dỏm, hài hước, chút tinh qi nhà văn có nghề Cái tình người nghệ sĩ thấm vào câu chữ làm nên giọng điệu riêng hồi kí khơng lẫn với nhà văn khác 3.3.2 Giọng điệu giễu nhại, châm biếm Giọng điệu Tơ Hồi có lúc hóm hỉnh pha trộn sắc thái mỉa mai, phê phán Trong Chiều chiều, câu chuyện từ chuyến tham quan xã có thành tích minh chứng: "Đi tham quan về, làm báo cáo kế hoạch Trên nhận xét tiêu số thấp, bảo thủ Vừa tham quan nơi tiên tiến Tôi nâng bốn triệu lên sáu triệu gần gấp ba Ra hội nghị nống lên thành bảy triệu" Viết báo cáo chạy theo thành 19 tích, nhà nhà, người người nâng thành tích Mọi đắp vào, tiếng tăm hoạn nạn đâu kéo đến Trước hết méo mặt nạn khách tham quan Báo chí thổi kèn đu đủ, bốc thơm nơi lập đồn, lập đội đến tìm hiểu thành tích nhiều Các xã láng giềng phải nghĩ mẹo trốn thành tích hội nghị tổng kết huyện, hợp tác xã đua báo cáo suất đuối khơng đạt mức thi đua Mới vụ trước vun vút vượt tiêu Cả anh điển hình co lại Chẳng thật, đâu vờ Phê phán nhẹ nhàng, thật khách quan sống đời thường ý miệt thị hay nhạo báng lịch sử qua Nhà văn muốn dũng cảm nhìn thẳng vào thật để sống, để làm việc có trách nhiệm Trên tinh thần nhận thức lại khứ, Ba người khác Tơ Hồi đậm chất giễu nhại Những câu chuyện khứ kể lại chân thực với tinh quái, đầy hài hước tác giả Từ giọng điệu giễu nhại đó, kiện khứ, ấu trĩ thời qua nhìn nhận lại, đánh giá lại cách nghiêm túc Có tình tiết nhà văn khiến độc giả cười nước mắt: « Đơm đương nhay tơi tưởng đến sứt miếng môi Bỗng Đơm nhả nghển lên, lơ láo nói khẽ: "Cái cối! Cái cối!" Rồi Đơm đẩy ngã xuống mép tường Đơm kéo quần, chạy Đơm chạy, quên nằm bụi thài lài Nhưng đứng dậy Bây sợ nhỡ có rắn ao bò lên » Hay lời Vách trước chết: « Ấy chớ! Hèn mà đòi giải phóng người ta Đã bảo tớ gọi đằng vào xem tớ chết, chẳng có mưu mô phá hoại đằng hay sai người tố đâu” 3.3.3 Giọng điệu suồng sã, tự nhiên Phản ánh muôn mặt sống đời thường, giọng điệu suồng sã Tơ Hồi trở nên đắc địa yếu tố nghệ thuật khác Mơi trường Cát bụi chân ai, Chiều chiều môi trường Ở có mối quan hệ đời thường, quan hệ tình cảm (gia đình, tình nghĩa xóm làng, bạn bè), công việc làm ăn, sinh sống Những mối quan hệ gần gũi, thân tình khiến họ bộc lộ tính tự nhiên đối thoại với đời thực Ta nghe lời đối thoại tự nhiên qua câu chuyện vợ bí thư Sự: "Đến khuya, có tiếng gọi khe khẽ - Bà chủ bà chủ - Đứa ? - Bà làm ơn cho mượn dao chặt chuối bơi qua sơng, pactidăng tuần xuống - Cha đẻ mẹ mày, đêm hôm nhà đàn bà gái, bà thì… - Tơi đội - Bộ đội, đội thúng, đội mẹt đẻ mẹ mày Nhà tề đây, có cút khơng bà gọi bảo hồng xuống gơng lại…" (Chiều chiều) Giọng điệu đoạn văn tạo cách lên giọng, cách 20 sử dụng ngữ điệu qua lời chửi đổng, qua cách xưng hô "bà" thể tính cách đanh đá, chua ngoa, khơng dễ bắt nạt vợ bí thư Sự Cái suồng sã, tự nhiên biểu lời thoại vô phù hợp Giọng điệu thể lời chửi anh Sự dành cho vợ: "Đồ đĩ rạc" Sử dụng giọng điệu biểu thị thái độ coi thường anh Sự dành cho vợ Đôi suồng sã thể cách tự nhiên lời chửi bà khách mua hàng thời bao cấp biết đồ muốn mua dành bán cho cán bộ: "Cha tiên nhân mày, mày không đẻ cán đẻ thằng nhân dân" Tự nhiên, chân thực tận mắt chứng kiến đối thoại Chẳng cần phải né tránh, thay đổi ngơn từ, giọng điệu Tơ Hồi góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật y đời thật Trong Cát bụi chân ai, Nguyên Hồng có lúc văng tục "mất mẹ màn" "bỏ mẹ rồi, bỏ mẹ" "chỗ khỉ ho cò gáy có thằng tầm quất", "Ơng đ chơi với chúng mày nữa" Nguyễn Tuân vậy, có lần vừa khơi hài vừa mỉa mai: "Chó biết thằng thật! Tao ghét cười mủm mỉm hiền lành, không hiền lành mày" Trong Ba người khác, lời dân quân Duyên nói với anh đội Bối “Sao giời, lều canh Cứ chó lẹo bên cạnh người ta, điếc tai Nói cho mà biết, bận sau thiến đấy” Như vậy, muôn chuyện đời thường chuyện Tơ Hồi đưa lên trang sách nhờ giọng điệu trời phú Từng chi tiết, hình ảnh cụ thể, cá tính, thói tật riêng diễn đạt ngơn ngữ thơng thường khiến chuyện Tơ Hồi hồn nhiên dòng chảy sống Nhờ chất giọng đời thường này, Tơ Hồi xố nhồ khoảng cách văn chương với đời Giúp người đọc tiếp cận với tác phẩm cách tự nhiên, gần gũi giao tiếp với nhân vật đời Nhờ thế, giá trị thẩm mĩ, tư tưởng tác phẩm nâng lên tầm cao dấu ấn đích thực văn xi chân 3.3.4 Giọng điệu trữ tình, xót xa Bày tỏ thái độ trước sống thực, Tơ Hồi "khơng tự thu lại theo giọng điệu văn chương nào" (Hà Minh Đức) Từ giọng điệu dí dỏm hài hước, suồng sã tự nhiên, giọng điệu chủ đạo Tơ Hồi giọng trữ tình Bởi thực mà Tơ Hồi phản ánh thực sống suốt năm 50 đến năm 90 kỉ 21 XX Bốn mươi năm, suốt hành trình với bao kỉ niệm vui buồn đất nước thân nhà văn Viết năm tháng giọng điệu trữ tình vơ phù hợp Sắc thái giọng điệu thường thể viết nỗi đau, bất hạnh đời mà nhà văn chứng kiến Đó nỗi đau xé lòng người cha say vơ tình cho đứa trai Để chục năm sau nhớ lại Nguyễn Bính khóc Nỗi ân hận dày vò Nguyễn Bính khiến người đọc vơ xúc động, cảm thông với nỗi đau nhà thơ tài, nhiều tật Đó giọng điệu đượm buồn, xót xa nhà văn gợi lại số phận cảnh đời nhân vật mảnh đất mà ông qua Cái buồn, ngậm ngùi người trước dòng thời gian vơ tận khiến ta khơng khỏi nuối tiếc, bồi hồi: “Tôi buồn Xn Diệu nói Xn Diệu khơng già mà tơi ơng lão Xn Diệu có tình u riêng tuổi từ xa xưa đến tơ vương , xuân, thiết tha " Cát bụi chân giọng điệu ngậm ngùi, suy ngẫm thời bạn văn, số phận đời người, mưa gió thời kì chỉnh huấn Nhân văn Giai phẩm, giọng điệu trữ tình Chiều chiều trải dọc suốt chiều dài thời gian tác phẩm in dấu câu chuyện, nhân vật Ta "Ngậm ngùi với qng cách hồi phí đời người" đời Phùng Quán Ta chua chát, tức cười trước lịch khác người Nguyễn Công Hoan: "Giày tớ mượn Có giày mượn bữa tiệc có đơi khác chứ”… Giọng điệu ngậm ngùi thể nhà văn viết ơng Ngải - ơng chủ nhà mà Tơ Hồi Phùng Qn ngày thực tế xóm Đồng Người có thói quen ngủ bụi tre làng xóm xung quanh "cứ đua mà nhà tầng gác" Con người ngày tưởng chẳng có tàn phá mà chậm chạp ngồi bên bụi tre "như đống đất " nghe phải "nghiêng tai, lối nghe phổ biến người nghễnh ngãng" mắt "hai mắt toét nhèm viền vải tây điều sụp xuống ti hí" Xót xa chứng kiến anh chủ nhiệm Sự phát biểu oang oang họp rụt cổ bên bàn đèn thuốc phiện Con trai tù, gái tàu ngủ với trăm thằng Cả mẹ nó, bà lão chẳng tha thằng " Bao nhiêu đời bị vòng xốy thời gian làm Có nuối tiếc chẳng quay trở lại Muốn níu kéo mơ ước Chính nhớ lại 22 chuyện gì, bóng hình Tơ Hồi khơng khỏi ngậm ngùi, xót xa Chất trữ tình thấm đẫm dư vị xót xa trở thành giọng điệu chủ đạo Chiều chiều Từng có người nói Nam Cao viết tiểu thuyết tự truyện Tơ Hồi viết tự truyện tiểu thuyết Những hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều nói đến nhếch nhác, bụi bặm đời người, không trừ Ba người khác tiểu thuyết hóa hồi ức, mạch viết tập trung vào biến cố đời sống, vừa trải nghiệm vừa khảo nghiệm Kinh nghiệm trường đời lưu giữ gần nguyên vẹn ký ức người sống hầu xuyên suốt kỷ ơng lão Tơ Hồi khối ngun liệu vơ giá cho nhà văn Tơ Hồi viết thời sống đầy lão thực minh triết Ông thuật tả, tả thuật, giọng văn nhẩn nha, điềm đạm, không đâu mà vội, khơng việc mà lớn lối to tiếng Người đọc theo ông qua nhân vật Bối nhập phong trào đấu tranh trị mà dạo chơi xem phong tục làng quê, xem cảnh sống dân quê, ngó ngàng thân phận q, ngủ với gái q, khơng biết can dự, phải chịu phần trách nhiệm, vào biến cố lịch sử có khơng hai Ơng viết tửng tưng không, viết đùa, kể câu chuyện đâu đâu, làng nước mình, khơng phải Thế lại đau Hóa đùa bỡn tất, anh Bối làm cải cách ruộng đất mà chẳng biết nơng thơn nơng dân Cả anh Đình làm trại đại đồng để thân tài ma dại trại đại đồng Cả anh Cự đội trưởng cải cách quyền sinh quyền sát rốt theo địch Và việc họ làm truyện chuyện đùa Vậy mà khơng, nạn nhân trò đùa sinh mạng bao người bình thường, số mệnh đất nước, dòng chảy dân tộc Ba tác phẩm Tơ Hồi – xem ba hồi kí sáng tác dựa cảm hứng nhân văn đời thường khuynh hướng nhìn nhận lại khứ Chính cảm hứng quy chiếu giọng điệu nghệ thuật chủ đạo tác giả Mặc dù chất giọng khơng bó gọn giọng điệu văn chương Có dí dỏm, hài hước, tinh qi, có suồng sã, tự nhiên, có trữ tình xót xa Tơ Hồi phối hợp nhuần nhuyễn tất chất điệu để tạo nên giọng điệu riêng đặc biệt không trộn lẫn PHẦN KẾT LUẬN 23 Khi thực sống thay đổi nhà văn bắt buộc phải thay đổi nhìn, thay đổi cách phản ánh sống Các vấn đề khứ cần phải nhìn nhận lại cách thấu đáo, cơng bằng, thẳng thắn để nhận chân giá trị Đây sứ mệnh mà văn chương thời kỳ đổi phải đảm nhận Nhận thức lại trở thành khuynh hướng sáng tác chủ đạo văn học thời kì đổi khuynh hướng thực thành công sứ mệnh với nhiều tác phẩm có tiếng vang lớn, gây ấn tượng mạnh độc giả Đặc biệt hơn, Tơ Hồi xuất sắc nhìn nhận lại tồn diện mặt đời sống người khứ, với thành công Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Ba người khác ông cho độc giả thấy phần khứ bị khuất lấp với mn vàng chiều kích khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát đến nét lớn), Luận án PTS Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội Hà Minh Đức(2007), Tơ Hồi – đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Huỳnh Như Phương (1993), Văn học hơm nhìn lại mình, Tạp chí Văn học Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam sau 75, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Minh Thi(2006) “ Viết hồi kí để nói thật”, Báo lao động Việt Nam.net Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục Hà Nội Tơ Hồi (2007), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng Tơ Hồi(1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn 10 Tơ Hồi(1992), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn 11 Tơ Hồi(1996), Tuyển tập Tơ Hồi, tập (1), Nxb Hội nhà văn 12 Tơ Hồi(1996), Tuyển tập Tơ Hồi, tập (2), Nxb Hội nhà văn 13 Tơ Hồi(1996), Tuyển tập Tơ Hồi, tập (3), Nxb Hội nhà văn 14 Tơ Hồi(1994), Những gương mặt chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 25 ... đại Như vậy, khuynh hướng nhận thức lại đời kết tất yếu nhu cầu lịch sử xã hội văn học Chương 2: KHUYNH HƯỚNG NHẬN THỨC LẠI QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU VÀ BA NGƯỜI KHÁC CỦA TƠ HỒI Bước sang... hồi kí Tơ Hồi chứa đựng mênh mang cảm xúc, sâu thẳm suy tư Với khuynh hướng nhận thức lại văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Tơ Hồi có sáng tác thành cơng chặng cuối đời 1.2 Cơ sở hình thành khuynh. .. Tơ Hồi với trách nhiệm nghiêm túc với nghề có tác phẩm trân q góp phần nhìn nhận lại thời kì qua với thăng trầm, biến động Đóng góp lớn lao Tơ Hồi vào khuynh hướng nhận thức lại phải kể đến hồi

Ngày đăng: 22/06/2020, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w