1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình kê đơn thuốc điều trị ngoại trú đối với bệnh tăng huyết áp tại bệnh viện đa khoa khu vực hậu nghĩa long an

81 4 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN THỊ XN HỒNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HẬU NGHĨA – LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN THỊ XN HỒNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HẬU NGHĨA – LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên Ngành : Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BS NGUYỄN ĐỨC LỘC CẦN THƠ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp tất người Và để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ q báu thầy giáo, gia đình bạn bè Với tình cảm chân thành, tơi xin dành dòng để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến tất tổ chức, cá nhân tạo điều kiện để giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô, giảng viên Khoa Sau đại học Trường Đại học Tây Đơ tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý giá cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc anh chị bác sĩ, dược sĩ điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hậu Nghĩa tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS BS Nguyễn Đức Lộc người thầy nhiệt tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện tốt để hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xn Hồng iii TĨM TẮT Nhằm mục tiêu khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tăng huyết áp cho bệnh nhân điều trị ngoại trú đánh giá tính hợp lý an tồn việc kê đơn thuốc điều trị THA cho bệnh nhân ngoại trú Khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa khu vực Hậu Nghĩa - Long An tác giả tiến hành thực đề tài “Khảo sát tình hình kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa khu vực Hậu Nghĩa - Long An” năm 2019 Nghiên cứu tiến hành phương pháp mô tả cắt ngang, hồi cứu, không can thiệp 180 bệnh nhân đến khám điều trị tăng huyết áp Khoa khám bệnh lưu trữ phần mềm Bệnh viện Đa khoa khu vực Hậu Nghĩa – Long An Số liệu lưu trữ xử lý phần mềm SPSS 22.0 Kết nghiên cứu đạt sau: Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 61,96±12,31 tuổi; Nam giới 49,44% nữ giới chiếm 50,56% Chỉ số BMI trung bình đối tượng nghiên cứu 22,3±2,82 kg/cm2 Bệnh lí kèm theo thường gặp bệnh tim mạch (22,78%) đái tháo đường (9,44%) Trong nhóm thuốc sử dụng để điều trị tăng huyết áp, nhóm thuốc sử dụng nhiều chẹn kênh Canxi (58,25%), thấp nhóm thuốc lợi tiểu chiếm tỉ lệ 3,88% Các phác đồ sử dụng cho bệnh nhân, số phác đồ sử dụng loại thuốc chiếm tỉ lệ lớn chiếm 86,67% Phác đồ sử dụng loại thuốc chiếm 12,22% thấp phác đồ phối hợp loại thuốc có bệnh nhân chiếm 1,11% Trong liệu pháp đơn trị liệu bác sĩ ưu tiên lựa chọn liệu pháp phối hợp thuốc, Amlodipin thuốc kê đơn nhiều Phác đồ phối hợp loại thuốc tỉ lệ sử dụng phác đồ Amlodipin kết hợp Losartan chiếm cao với 31,82% Trong điều trị cho nhóm bệnh nhân có bệnh tim mạch kèm theo, thuốc thuộc nhóm chẹn Beta ức chế men chuyển sử dụng nhiều nhất; bệnh nhân có kèm bệnh đái tháo đường, thuốc chẹn kênh Calci sử dụng nhiều 46,67%; Đối với bệnh nhân có kèm suy thận mạn, thuốc ức chế men chuyển chẹn thụ thể angiotensinII ưu tiên Số lần dùng thuốc ngày số thuốc không với khuyến cáo tương tác thuốc chiếm tỷ lệ cao Tất trường hợp sử dụng thuốc lợi tiểu, thuốc chẹn kênh Calci sử dụng theo khuyến cáo Dược thư quốc gia Hội tim mạch học Việt Nam; Thuốc ức chế men chuyển, chẹn thụ thể Angiotensin II, chẹn Beta sử dụng theo liều số lần ngày Tỉ lệ sử dụng hợp lí phác đồ đơn thuốc đạt 95,51%, phác đồ loại thuốc đạt 95,45% phác đồ loại thuốc đạt 100%; Khơng có đơn thuốc vi phạm chống định sử dụng phác đồ điều trị Tỉ lệ tương tác đơn thuốc đạt 65,56%; Mức độ tương tác thuốc đơn điều trị chủ yếu mức độ trung bình (64,4%) nhẹ (33,05%) Nhóm CKCa có tỉ lệ tương tác thuốc cao (52,5%) Các cặp thuốc Enalapril/Spironolacton, Irbesartan/ Spironolacton Losartan/ Spironolacton chiếm 33,33% số cặp tương tác thuốc mức độ nghiêm trọng mẫu nghiên cứu iv ABSTRACT In order to survey the status of using antihypertensive drugs for outpatients and evaluate the rationality and safety in prescribing antihypertensive drugs for outpatients at the Outpatient Department of General Hospital Hau Nghia - Long An area department, the author conducted the topic "Survey on the situation of outpatient drug prescription for hypertension at Hau Nghia - Long An area General Hospital" The study was conducted by cross-sectional, retrospective, non-interventional descriptive method on 180 patients who came to the examination and treatment for hypertension at the Department of Examination, which is stored on the software of Hau Nghia Regional General Hospital - Long An Data were stored and processed using SPSS 22.0 software The research resulợi tiểus are as follows: The average age of the study patients is 61.96±12.31 years old; Male is 49.44% and female accounts for 50.56% The average BMI of the study subjects was 22.3±2.82 kg/cm2 The most common comorbidities were cardiovascular diseases (22.78%) and diabetes (9.44%) Among the drug groups used to treat hypertension, the most used group of drugs is calcium channel blocker (58.25%), the lowest is diuretic group, accounting for 3.88% The regimens used for patients, the number of regimens using drug accounted for the largest proportion, accounting for 86.67% The regimen using drugs accounted for 12.22% and the lowest was the drug combination regimen with only patients, accounting for 1.11% In monotherapy, doctors prefer to choose drug combination therapy, in which Amlodipine is the most prescribed drug With the combination of drugs, the rate of using Amlodipine in combination with Losartan accounted for the highest with 31.82% In the treatment of patients with concomitant cardiovascular disease, drugs belonging to the group of Betablockers and ACE inhibitors are used most; in patients with diabetes, calcium channel blockers were used the most 46.67%; For patients with chronic renal failure, ACE inhibitors and angiotensin II receptor blockers are preferred The number of times of drug use in a day of some drugs is not in accordance with the recommendations and drug interactions account for a high rate All cases of using diuretics, calcium channel blockers were used strictly according to the recommendations of the National Pharmacopoeia and the Vietnam Cardiology Association; ACE inhibitors, Angiotensin II receptor blockers, and Beta blockers are used at the right dose and at the right number of times a day The rate of rational use of prescription regimens reached 95.51%, 2-drug regimens reached 95.45% and 3-drug regimens reached 100%; There are no prescriptions that violate contraindications in the use of treatment regimens The rate of interactions in prescriptions reached 65.56%; The degree of drug interactions in the monotherapy was mainly moderate (64.4%) and mild (33.05%) The drug pairs Enalapril/Spironolacton, Irbesartan/Spironolacton and Losartan/Spironolacton are the number of severe drug interactions in the sample The most common pairs of drug interactions of moderate and mild degree were Amlodipine/Aspirin and Losartan/Aspirin v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép từ cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết thu hoàn tồn khách quan, trung thực chưa cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Hoàng vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN v DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1.TỔNG QUAN 1.2.TĂNG HUYẾT ÁP 1.2.1.Định nghĩa tăng huyết áp 1.2.2.Dịch tễ học bệnh tăng huyết áp 1.2.3.Phân độ tăng huyết áp 1.2.4.Cơ chế tăng huyết áp 1.2.5.Phân loại tăng huyết áp 1.2.6.Một số yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp 10 1.2.7.Phân tầng nguy bệnh tăng huyết áp 10 1.2.8.Tổn thương quan đích 12 1.3.ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP 13 1.3.1.Điều trị tăng huyết áp 13 1.3.2.Thuốc chống tăng huyết áp 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ mẫu 29 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 vii 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 29 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 32 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 2.6 PHƯƠNG PHÁP KIỂM SỐT SAI LỆCH THƠNG TIN VÀ SAI LỆCH CHỌN LỰA 33 2.7 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới tính 34 3.1.2 Đặc điểm thể trạng BN 35 3.1.3 Đặc điểm bệnh lý kèm theo yếu tố nguy BN 36 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN THA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HẬU NGHĨA 38 3.2.1 Tình hình nhóm thuốc sử dụng 38 3.2.2 Thực trạng sử dụng phác đồ điều trị THA cho BN 39 3.2.3 Thực trạng sử dụng thuốc cho nhóm BN có bệnh kèm theo 43 3.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ TRONG SỬ DỤNG THUỐC ĐỂ ĐIỀU TRỊ THUỐC CHO BN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HẬU NGHĨA 45 3.3.1 Đánh giá tính hợp lý liều dùng cách sử dụng thuốc 45 3.3.2 Đánh giá tính hợp lý sử dụng thuốc cho BN có bệnh kèm theo (chỉ định bắt buộc) 46 3.3.3 Đánh giá tính hợp lý phối hợp thuốc 47 3.3.4 Đánh giá tính hợp lý chống định thuốc sử dụng 48 3.3.5 Đánh giá tình trạng tương tác thuốc điều trị cho BN 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 50 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính 50 4.1.2.Các bệnh mắc kèm, yếu tố nguy tổn thương quan đích BN nghiên cứu 50 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 51 4.2.1 Các nhóm thuốc sử dụng 51 viii 4.2.2.Thực trạng sử dụng phác đồ điều trị 51 4.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ KHI KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN 54 4.3.1.Phân tích tính hợp lý liều dùng tần suất sử dụng 54 4.3.2 Phân tích tính hợp lý việc dùng thuốc trường hợp có định bắt buộc55 4.3.3 Phân tích tính hợp lý phối hợp thuốc chống định 56 4.3.4 Khảo sát tương tác thuốc sử dụng 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 5.1 KẾT LUẬN 58 5.2 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 60 TIẾNG ANH 62 PHỤ LỤC xii PHỤ LỤC xiii ix DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp phân độ tăng huyết áp Bảng 1.2 Phân tầng YTNC tim mạch theo khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam 201811 Bảng 1.3 Phân tầng nguy tim mạch cho người bệnh THA 2020 12 Bảng 1.4 Can thiệp không dùng thuốc Hội Tim mạch học Việt Nam 2018 14 Bảng 1.5 Hướng dẫn điều trị không dùng thuốc theo ACC/AHA 2017 15 Bảng 1.6 Các chiến lược liều thuốc trị tăng huyết áp theo JNC 18 Bảng 1.7 Khởi trị thay đổi lối sống dùng thuốc hạ huyết áp theo ESH/ESC 2013 20 Bảng 1.8 So sánh huyết áp mục tiêu số khuyến cáo 23 Bảng 1.9 Chống định việc sử dụng thuốc chống tăng huyết áp theo Hội Tim Mạch Học Quốc gia Việt Nam 2018 25 Bảng 1.10 Chỉ định bắt buộc số nhóm thuốc chống tăng huyết áp theo Bộ Y tế Việt Nam 2010 26 Bảng 1.11 Một số nghiên cứu THA tình hình sử dụng thuốc điều trị THA 27 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới tính 34 Bảng 3.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới tính 35 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân tăng huyết áp theo thể trạng 35 Bảng 3.4 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tiền sử bệnh lý kèm theo 36 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy 37 Bảng 3.6 Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm thuốc sử dụng 38 Bảng 3.7 Phác đồ điều trị sử dụng cho bệnh nhân THA 40 Bảng 3.8 Các loại thuốc sử dụng phác đồ đơn trị liệu 40 Bảng 3.9 Các loại thuốc sử dụng phác đồ phối hợp thuốc 42 Bảng 3.10 Các loại thuốc sử dụng phác đồ phối hợp thuốc 43 Bảng 3.11 Các thuốc sử dụng cho nhóm bệnh nhân có bệnh tim mạch kèm theo 43 Bảng 3.12 Các thuốc sử dụng cho nhóm bệnh nhân có bệnh khác kèm theo 44 Bảng 3.13 Tính hợp lý sử dụng thuốc lợi tiểu so với khuyến cáo 45 Bảng 3.14 Tính hợp lý sử dụng thuốc chẹn kênh calci so với khuyến cáo 45 Bảng 3.15 Tính hợp lý sử dụng thuốc ƯCMC so với khuyến cáo 45 53 sử dụng bisoprolol trường hợp sử dụng carvedilol), nhiên có trường hợp khơng nằm định sử dụng nhóm CB theo khuyến cáo c) Liệu pháp phối hợp thuốc Kết nghiên cứu cho thấy, liệu pháp phối hợp thuốc, kết hợp CTTA + CKCa chiếm tỷ lệ cao 40,92%, thứ hai ƯCMC + CKCa CTTA + lợi tiểu nhóm chiếm tỷ lệ 13,64% Kết khảo sát giống với nghiên cứu Hồ Thị Ngọc Hương (2018) Trung tâm Y tế Châu Thành tỉnh Bến Tre, kết hợp thuốc sử dụng nhiều CTTA + CKCa (26,67%), ƯCMC + CKCa (26,67%) [27]; nghiên cứu Nguyễn Hoài Thanh Tâm cs (2014) Bệnh viện đa khoa Đồng Nai, kết hợp thuốc sử dụng nhiều ƯCMC + CKCa (34,24%), CTTA + CKCa (20,79%) [34] Việc phối hợp thuốc ƯCMC/CTTA + CKCa lợi tiểu phối hợp khuyến cáo JNC ESC/ESH 2018 Theo khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, khuyến cáo kết hợp thuốc cho hầu hết bệnh điều trị ban đầu, ưu tiên ƯCMC/CTTA + CKCa lợi tiểu, kết hợp khác nhóm dùng [49], [40] Qua việc phối hợp thuốc, hiệu hiệp đồng phối hợp ƯCMC/CTTA + CKCa CKCa làm dãn động mạch, hiệu BN renin thấp, giảm thiểu máu cục tim, hoạt hóa hệ RAA, tăng lọc thận, phù ngoại vi cịn ƯCMC/CTTA lại dãn động mạch tĩnh mạch, hiệu BN mức renin cao, chứng bảo vệ quan đích, ức chế hệ RAA, giảm tình trạng tăng lọc cầu thận, giảm phù ngoại vi Trong phối hợp thuốc, thuốc phối hợp nhiều Amlodipin + Losartan (31,82%), thứ hai phối hợp Losartan + Bisoprolol (9,09%), Amlodipin + Captopril (9,09%), Losartan + Spironolacton (9,09%) d) Liệu pháp phổi hợp thuốc Trong nghiên cứu này, có trường hợp phối hợp thuốc để điều trị cho BN, có trường hợp phối hợp ƯCMC + Lợi tiểu + CB trường hợp phối hợp CTTA + Lợi tiểu + CB Trong có BN có bệnh thiếu máu cục BN vừa thiếu máu cục vừa đau thắt ngực Do đó, trường hợp phối hợp thuốc phù hợp với JNC 8, ESC/ESH 2018 khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam [22] e) Các thuốc sử dụng cho nhóm bệnh nhân THA có bệnh kèm theo - Lựa chọn thuốc điều trị cho bệnh nhân THA kèm bệnh lý tim mạch Trong điều trị cho nhóm BN có bệnh tim mạch kèm theo, thuốc thuộc nhóm chẹn Beta Ức chế men chuyển sử dụng nhiều Theo khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, nhóm thuốc lựa chọn cho bệnh nhân THA kèm suy tim ƯCMC/CTTA + CB + kháng aldosterone, lợi tiểu quai có ứ dịch CCB nhóm dihydropyridme thêm huyết áp khơng đạt đích [22] Theo khuyến cáo chẩn đốn điều trị suy tim 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, nhóm ƯCMC/CTTA cải thiện triệu chúng, 54 tình trạng lâm sàng BN, giảm tỷ lệ nhập viện giảm tỷ lệ tử vong Nhóm ƯCMC lựa chọn đầu tay, dùng tất trường hợp suy tim tâm thu, kể chưa có triệu chứng (trừ có chống định) Nhóm CTTA dùng bệnh nhân không dung nạp ƯCMC ho, phù mạch, không khác biệt đáng kể CTTA ƯCMC tỷ lệ tử vong nhập viện [33] - Lựa chọn thuốc điều trị cho bệnh nhân THA kèm đái tháo đường Trong điều trị cho BN kèm bệnh đái tháo đường, thuốc chặn kênh Calci sử dụng nhiều (46,67%), thuốc ức chế mên chuyển (10%), giống với nghiên cứu Hồ Thị Ngọc Hương (2018) Trung tâm Y tế Châu Thành tỉnh Bến Tre, nhóm thuốc sử dụng nhiều cho bệnh nhân THA kèm đái tháo đường nhóm CTTA (34,38%) nhóm CKCa (33,62%) [27] Theo khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, nhóm ƯCMC, CTTA, CKCa lợi tiểu dùng có hiệu cho BN đái tháo đường [18] Có 10 trường hợp sử dụng nhóm CB, trường hợp sử dụng định khơng phù hợp - Lựa chọn thuốc điều trị cho bệnh nhân THA kèm suy thận mạn Đối với bệnh nhân có kèm suy thận mạn, thuốc ức chế men chuyển chẹn thụ thể angiotensinII ưu tiên Trong với trường hợp đột quỵ chặn kênh Calci ưu tiên (42,86%) Theo khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, nhóm ƯCMC/CTTA có hiệu giảm đạm niệu thuốc khác nên khuyến cáo kết hợp ƯCMC/CTTA + CKCa lợi tiểu có đạm niệu [18], Nhóm ƯCMC CTTA chúng minh qua nhiều nghiên cửu hiệu vừa bảo vệ tim vừa bảo vệ thận, kiểm soát huyết áp, giảm đạm niệu bệnh nhân bệnh thận không đái tháo đường Hiệu giảm tiến triển suy thận gia tăng bệnh nhân đạm niệu nhiều (3g/24giờ) bệnh nhân đạm niệu lg/24giờ [35] 4.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ KHI KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN 4.3.1 Phân tích tính hợp lý liều dùng tần suất sử dụng a) Nhóm thuốc lợi tiểu Hai loại thuốc lợi tiểu sử dụng đối tượng nghiên cứu Furosemid Spironolacton, Furosemid sử dụng hàm lượng 40mg x lần/ngày, liều lượng phù hợp với liều lượng khuyến cáo tần suất chưa phù hợp theo khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam (2 lần/ngày) Furosemid dùng trường hợp để điều trị tình trạng phù cho bệnh nhân Theo dược thư quốc gia 2018, điều trị phù: liều thông thường 20-80mg, lần/ngày vào buổi sáng [7] Do đó, liều lưọng tần suất phù hợp với tình trạng bệnh bệnh nhân Đối với Spironolacton liều lượng tần suất sử dụng phù hợp theo khuyến cáo Dược thư quốc gia Hội tim mạch học Việt Nam (2018) [7] 55 b) Nhóm chẹn kênh Calci Hai loại thuốc thuộc nhóm chẹn kênh Canxi sử dụng Amlodipin Nifedipin Amlodipin sử dụng hàm lượng 5mg Theo khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, Amlodipin sử dụng tần suất lần/ngày [7]., nhiên có 4/111 trường hợp sử dụng tần suất lần/ngày chưa phù hợp Liều lượng amlodipin chưa liều so với khuyến cáo Trong trường hợp sử dụng Nifedipin, liều lượng tần suất sử dụng phù hợp theo khuyến cáo [7] c) Nhóm ức chế men chuyến Hai loại thuốc thuộc nhóm ức chế men chuyển sử dụng Captopril Enalapril Captopril sử dụng hàm lượng 25mg Theo dược thư quốc gia 2018, captopril sử dụng tần suất 2-3 lần/ngày [7]., nhiên có trường hợp sử dụng lần/ngày Trong đó, có trường hợp kết hợp với nhóm thuốc khác cịn trường hợp dùng đơn trị liệu Enalapril perindopril liều lượng tần suất sử dụng phù hợp theo khuyến cáo [7] d) Nhóm chẹn thụ thể Angiotensin II Hai loại thuốc thuộc nhóm chẹn thụ thể Angiotensin II sử dụng Ibersartan Losartan Irbesartan sử dụng hàm lượng 150mg Theo dược thư quốc gia 2018, khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, irbesartan sử dụng tần suất lần/ngày [7], nhiên có trường hợp sử dụng lần/ngày không phù hợp Liều lượng irbesartan chưa liều so với khuyến cáo Losartan valsartan liều lượng tần suất sử dụng phù hợp theo khuyến cáo [7] e) Nhóm chẹn bêta Trong hai loại thuốc chẹn beta sử dụng, Bisoprolol sử dụng hàm lượng 2,5mg 5mg Theo dược thư quốc gia 2018, khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, bisoprolol sử dụng tần suất lần/ngày [7], nhiên có trường hợp sử dụng lần/ngày không phù hợp Liều lượng bisoprolol chưa liều so với khuyến cáo Đối với thuốc Carvedilol liều lượng tần suất sử dụng phù hợp theo khuyến cáo [7] 4.3.2 Phân tích tính hợp lý việc dùng thuốc trường hợp có định bắt buộc Trong trường hợp có định bắt buộc, bệnh nhân THA có bệnh kèm: Suy tim suy thận có định dùng thuốc hợp lý đạt 100%, bệnh nhân THA có kèm đái tháo đường tỷ lệ định dùng thuốc hợp lý đạt 94,12% theo khuyến cáo Bộ Y tế 2010, khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam [7] Trong số 17 bệnh nhân THA có kèm đái tháo đường, có trường hợp sử dụng 56 thuốc CB Đây định dùng thuốc không phù hợp với khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam 4.3.3 Phân tích tính hợp lý phối hợp thuốc chống định a) Tính hợp lý phối hợp thuốc Các phác đồ điều trị đa số áp dụng xác trường hợp bệnh nhân cụ thể Tỉ lệ sử dụng hợp lí phác đồ đơn thuốc đạt 95,51%, phác đồ loại thuốc đạt 95,45% phác đồ loại thuốc đạt 100% Các định phối hợp không hợp lý ƯCMC/CTTA/CKCa + CB, trường hợp định CB khơng có bệnh lý bắt buộc sử dụng CB suy tim, đau thắt ngực, sau nhồi máu tim, rung nhĩ, kiểm soát tần số nhịp phụ nữ có thai b) Khảo sát chống định Qua kết khảo sát, khơng có trường hợp vi phạm chống định sử dụng thuốc THA 4.3.4 Khảo sát tương tác thuốc sử dụng Qua kết khảo sát, tỷ lệ đơn thuốc có tương tác 65,56%, tỷ lệ cao so với nghiên cứu Ngô Thị Minh Tùng (2018) trung tâm Y tế huyện Đất Đỏ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (41,4%) [39], nghiên cứu Hồ Thị Ngọc Trang (2016) bệnh viện phục hồi chức Đồng Tháp (42,5%) [40] Mỗi trường hợp xảy từ 1-7 tương tác Theo phần mềm tra cứu tương tác thuốc online drugs.com: Mức độ nghiêm trọng có trường hợp chiếm 2,55%, thấp nhiều so với nghiên cứu Hồ Thị Ngọc Trang (2016) bệnh viện phục hồi chức Đồng Tháp 20,70% [40] có trường hợp xảy thuốc điều trị THA với Mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao 64,4%, cao tương tác xảy thuốc điều trị THA với nhóm thuốc khác Mức độ nhẹ chiếm 33,05% Các cặp thuốc Enalapril/Spironolacton, Irbesartan/ Spironolacton Losartan/ Spironolacton có tương tác thuốc mức độ nghiêm trọng mẫu nghiên cứu Tương tác thuốc mức độ nghiêm trọng chủ yếu tập trung vào tương tác nhóm ƯCMC/CTTA phối hợp spironolacton nguy tăng kali máu Trong cặp tương tác thuốc mức độ trung bình nhẹ, cặp tương tác xuất nhiều Amlodipin/Aspirin Losartan/Aspirin Cơ chế hậu cặp tương tác mức độ nghiêm trọng (có ý nghĩa lâm sàng cao, tránh phối hợp nguy tương tác lơn lợi ích): - ƯCMC/CTTA + spironolacton: Làm giảm tiết kali qua thận nên làm tăng kali huyết dẫn đến rối loạn nhịp tim, tâm đồ loạn nhịp thất, vơ tâm thu nhiễm toan chuyển hóa - Esomeprazol + clopidogrel: Làm giảm hiệu chống kết tập tiểu cầu clopidogrel, ức chế CYP 2C19 cần thiết cho chuyển clopidogrel từ dạng khơng hoạt tính thành dạng có hoạt tính - Codein + methocarbamol: Sử dụng đồng thời opioid với thuốc ức chế thần kinh 57 trung ương cần theo dõi chặt chẽ dấu hiệu triệu chứng suy hô hấp an thần 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 180 đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân điều trị THA khoa khám bệnh, Bệnh viện đa khoa khu vực Hậu Nghĩa, tác giả rút số kết luận: Mô tả số đặc điểm mẫu nghiên cứu - Tuổi trung bình BN nghiên cứu 61,96±12,31 tuổi nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao từ 61–70 tuổi Thấp nhóm tuổi từ 18 đến 30 tuổi Tỉ lệ hai giới gần tương đương nam nữ - Chỉ số BMI trung bình đối tượng nghiên cứu 22,3±2,82 kg/cm2, tỉ lệ BN trạng thừa cân thể trạng trung bình chiếm tỉ lệ lớn với tỉ lệ 38,89% 36,11% - BN tăng huyết áp thường có nhiều bệnh lí kèm theo, thường gặp bệnh tim mạch (22,78%) đái tháo đường (9,44%) - Kết nghiên cứu yếu tố nguy cho thấy, tỉ lệ tiền sử BN uống rượu bia chiếm tỉ lệ cao (46,11%) BN có yếu tố nguy tiền sử gia đình chiếm tỉ lệ thấp 19,44% Thực trạng sử dụng thuốc điều trị cho bệnh nhân THA Bệnh viện đa khoa khu vực Hậu Nghĩa - Trong nhóm thuốc sử dụng để điều trị THA, nhóm thuốc sử dụng nhiều chẹn kênh Canxi (58,25%), thấp nhóm thuốc lợi tiểu chiếm tỉ lệ 3,88% - Các phác đồ sử dụng cho BN, số phác đồ sử dụng loại thuốc chiếm tỉ lệ lớn chiếm 86,67% Phác đồ sử dụng loại thuốc chiếm 12,22% thấp phác đồ phối hợp loại thuốc có BN chiếm 1,11% Trong liệu pháp đơn trị liệu bác sĩ ưu tiên lựa chọn liệu pháp phối hợp thuốc, Amlodipin thuốc kê đơn nhiều - Số lần dùng thuốc ngày số thuốc không với khuyến cáo tương tác thuốc chiếm tỷ lệ cao Đánh giá tính hợp lý sử dụng thuốc để điều trị thuốc cho bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa khu vực Hậu Nghĩa - Tất trường hợp BN sử dụng thuốc ức chế men chuyển, lợi tiểu, chẹn kênh Canxi, ức chế thụ thể AT1 sử dụng theo liều số lần ngày - Trong trường hợp có định bắt buộc, tất BN có bệnh kèm có định hợp lý đạt 100%, riêng BN có nhồi máu tim đái tháo đường có tỉ lệ định hợp lí 94,74% 94,12% - Các phác đồ điều trị đa số áp dụng xác trường hợp BN cụ thể Tỉ lệ sử dụng hợp lí phác đồ đơn thuốc đạt 95,51%, phác đồ loại thuốc đạt 95,45% phác đồ loại thuốc đạt 100% Khơng có vi phạm chống định sử dụng phác đồ điều trị 59 - Tỉ lệ tương tác đơn thuốc đạt 65,56% Mức độ tương tác thuốc đơn điều trị chủ yếu mức độ trung bình (64,4%) nhẹ (33,05%) Chỉ có trường hợp tương tác mức độ nghiêm trọng (2,55%) - Các cặp thuốc Enalapril/Spironolacton, Irbesartan/Spironolacton Losartan/ Spironolacton số cặp tương tác thuốc mức độ nghiêm trọng mẫu nghiên cứu Trong cặp tương tác thuốc mức độ trung bình nhẹ, cặp tương tác xuất nhiều Amlodipin/Aspirin Losartan/Aspirin 5.2 KIẾN NGHỊ Căn vào kết nghiên cứu, với mục tiêu góp phần nâng cao hiệu việc điều trị THA từ việc lựa chọn thuốc THA Bệnh viện đa khoa khu vực Hậu Nghĩa, tác giả đề xuất số vấn đề sau: - Việc kê đơn nhóm thuốc điều trị THA cần tuân thủ theo khuyến cáo hành - Bệnh viện nên ý đến nhóm thuốc đầu tay điều trị THA - Bệnh viện cần tăng cường công tác thông tin thuốc dược lâm sàng để cung cấp kiến thức liên quan đến lựa chọn, định cách dùng thuốc, đặc biệt tương tác thuốc nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị ngày tốt 60 TÀI LIỆU KHAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Duy An (2007) "Tăng huyết áp thầm lặng nào?" Tạp chí Tim mạch học Việt Nam (47), tr 446 Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng (2012) Giáo trình dược lâm sàng II Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr – Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội (2013) Dược lý học lâm sàng Nxb Y học, tr 386 – 402 Bộ môn Nội - Trường đại học Y Hà Nội (2011) Bài giảng bệnh học nội khoa tập Nxb Y học, tr 31 – 49 Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý định Nhà xuất Y học, trang 13-34 Bộ Y tế (2010) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Nxb Y học, tr 9-36 Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, tái lần thứ Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 14-45 Cục Y tế Dự phòng - Bộ Y tế (2016) Điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Việt Nam 2015, tr – 43 Nguyễn Huy Dung (2005) 22 giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch Nhà xuất Y học, tr.81 - 88 10 Nguyễn Thị Phương Dung (2014) Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điền trị ngoại trú đổi với bệnh tăng huyết áp bệnh viện đa khoa Xuyên Á Luận văn chuyên khoa I, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 22-47 11 Đỗ Thị Phương Hà, 2018 Thực trạng xu hướng Tăng huyết áp bệnh Tim mạch Thế giới Việt Nam, Viện dinh dưỡng quốc gia, tr 7-42 12 La Trần Thị Mỹ Hạnh (2017) Đánh giá kết can thiệp nâng cao thực hành theo dõi huyết áp tuân thủ điều trị người tăng huyết áp 50 tuổi huyện Tiên Hải, tỉnh Thái Bình Luận án tiến sĩ y tế cơng cộng Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội, tr 14-44 13 Võ Thị Hồng Hạnh (2018) Khảo sát phân tích tình hình sử dụng thuốc điền trị bệnh tăng huyết áp khối nội bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận Luận văn chuyên khoa I, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr13-35 14 Trần Thị Thu Hằng (2015) Dược lực học Nxb Phương Đông tr 491 - 524 15 Bùi Tùng Hiệp, 2018 “Giáo trình Dược Lâm Sàng 2”, nhà xuất Đại học Cần Thơ, tr 185 16 Bùi Tùng Hiệp, Lê Phú Nguyên Thảo, Võ Huỳnh Như, Giang Thị Thu Hồng, Nguyễn Phương Thảo (2018) Giáo trình Dược Lâm Sàng Nhà xuất Đại học Cần Thơ, tr 256 – 272 17 Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2011) Tìm hiểu kiểm sốt tăng huyết áp Nxb Y học TP Hồ Chí Minh, tr 5-62 18 Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2018) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Nxb Y học tr – 53 19 Hội tim mạch học Việt Nam (2008) Khuyến cáo xử trí bệnh lý tim mạch chủ yếu Việt 61 Nam Nhà xuất Y học, tr 4-45 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Hội tim mạch học Việt Nam (2011) Đồng thuận chuyên gia thuốc chẹn beta bệnh tim mạch nội khoa Nxb Y học, TP.HCM tr 15 – 17 Hội Tim mạch học Việt Nam (2014) Khuyến cáo chẩn đốn, điều trị, dự phịng tăng huyết áp, tr – 54 Hội Tim mạch học Việt Nam (2018) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, tr 8-42 Hội tim mạch Việt Nam (2015) Cập Nhật Khuyến Cáo Chẩn Đoán - Điều Trị - Tăng Huyết Áp 2015, tr 5-32 Hoàng Thị Kim Huyền J.R.B.J Brouwers (2012) Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tập Nhà xuất Y học, trang 202-236 Hoàng Thị Kim Huyền, Brouwers J.R.B.J (2016) Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tập sử dụng thuốc điều trị Nxb Y học, Hà Nội tr.202 – 230 Hồ Thị Ngọc Hương (2018) Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp khoa nội nhi nhiễm trung tâm y tế Châu Thành tỉnh Bến Tre Luận văn chuyên khoa I, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 13-35 Hồ Thị Ngọc Hương (2018) Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp khoa nội nhi nhiễm trung tâm y tế Châu Thành tỉnh Bến Tre Luận văn chuyên khoa I, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 15 – 17 Phạm Gia Khải (2000), Tăng huyết áp, Cẩm nang điều trị nội khoa, xuất lần thứ 2, NXB Y học, tr 103-120 Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt (2002) " Dịch tễ học tăng huyết áp yếu nguy vùng đồng Thái Bình - 2002" Tạp chí Tim mạch học, số 22, tr.11 - 18 Nguyễn Thị Tuyết Lan (2014) Khảo sắt tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp khoa nội bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp I Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 23-44 Huỳnh Văn Minh (2008) Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đốn, điều trị, dự phịng tăng huyết áp người lớn Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006- 2010, Nhà xuất Y học, tr.1 - 52 Trần Thị Minh Nguyệt (2006) Khảo sát albumin niệu vi lượng bệnh nhân có tuổi tăng huyết áp Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 4453 Cao Phát Nhàn (2015), Tình hình kê đơn thuốc trị tăng huyết áp cho bệnh nhân bệnh viện đa khoa huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang Luận văn chuyên khoa I, trường Đại học Y dược - Thành phố Hộ Chí Minh, tr 20-46 Phan Đình Phong, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Lân Việt (2014) Điều trị tăng huyết áp: Vai trò thuốc chẹn beta giao cảm Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 68 tr 10 - 14 Đặng Vạn Phước (2008) Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, NXB Y học, TP.HCM, trang 103-112 62 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Tạp chí Hội Tim mạch học Việt Nam, 2011 Đồng thuận chuyên gia thuốc chẹn beta bệnh tim mạch nội khoa NXB Y học Chi nhánh TP.HCM Nguyễn Hồi Thanh Tâm cs (2014) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp điền trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Nai tháng 3/2014 Nguyễn Quang Tuấn (2015) Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, tái lần thứ Nhà xuất Y học Ngô Thị Minh Tùng (2018) Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp khoa nội trung tâm y tế huyện Đất Đỏ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Luận văn chuyên khoa I, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 33-57 Hồ Thị Ngọc Trang (2016) Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp khoa nội bệnh viện phục hồi chức Đồng Tháp Luận văn chuyên khoa I, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 35-41 Trần Đỗ Trinh (1992) Báo cáo tổng kết cơng trình điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Việt Nam Tạp chí y học Việt Nam, tập 16, tr 129 - 136 Nguyễn Lân Việt (2015) Thực hành bệnh tim mạch Nxh Y học Hà Nội tr 122 – 146 Nguyễn Lân Việt cs (2008) Kết điều tra dịch tễ tăng huyết áp tỉnh thành phổ Việt Nam, tr 21-58 Nguyễn Lân Việt cs (2016) Kết điều tra dịch tễ tăng huyết áp toàn quốc năm 2015-2016, tr 52-64 Nguyễn Lân Việt, 2016 “Báo động: 5000 người Việt Nam mắc bệnh tăng huyết áp” Hội nghị tăng huyết áp Việt Nam lần thứ II năm 2016 Hà Nội, tr7-20 Phạm Nguyễn Vinh (2008) Bệnh học Tim Mạch tập II Nxb Y học tr 229-284 TIẾNG ANH 47 Whelton PK, Carey RM, Aronow WS, et al 2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM /AGS/APhA/ASH/ASPC/NMA/PCNA guideline for the prevention, detection, evaluation, and management of high blood pressure in Adults: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines J Am Coll Cardiol 2017; Nov 13 48 Aram V.Chobanian, George L Bakris, Henry R Black et al., (2003) "The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: The JNC Report" JAMA 289(19): pp.2560 - 2571 49 50 51 Bryan Williams, Giuseppe Mancia et al (2018) 2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterỉal hypertension European Heart Journal, 39, pp.3021-3104 Daskalopoulou ss, Rabi DM, Zarnlce KB, et al (2015) The 2015 Canadian Hypertension Education Program recommendations for blood pressure measurement, diagnosis, assessment of risk, prevention, and treatment of hypertension Can J Cardiol, 31, pp.549-68 David S Wald et al (2009) Combination Therapy versus Monotherapy in Reducing Blood Pressure: Meta-analysis on 11,000 Participants from 42 Trials The American Journal of Medicine, 122:290-300 52 Ezzati et al Lancet 2002;360:1347–60 53 Finh SD, Gardin JM, Abrams J, et al (2012) ACCF/AHA/ACP/AATS/PCNA/SCAI/STS 63 guildelime for the diagnoisis and management of patients with stable ischemic heart disease: a report of the American College of Physicians, American Association College of Physicians, American Association for Thoracic Surgery, preventive Cardiovascular Nurses Association, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons J Am Coll Cardiol, 60, pp.44-164 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 James P.A., Suzanne O, Barry L.C, William C.C, Cheryl D.H, Joel H, Daniel T.L, Michael L.L, Thomas D.M, Olugbenga O, Sidney C.S.Jr, Laura P.S, Sandra J.T, Raymond R.T, Jackson T.W.J, Andrew S.N, Eduardo O (2014) Evidence – based guideline for the management of high blood pressure in adults: Report form the panel members appointed to the eighth joint national committee (JNC8) JAMA Vol 311 p 507 – 520 JNC (2003) The seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure JNC (2014) Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults, Report from the Panel members appointed to the eighth Joint National Committee Joses’R Banegas R., Juan Jose’ & Juam R.C (2007), "Blood Pressure in Spain Distribution, Awareness, Control, and Benefits of a Reduction in Average Pressure", Pubmed, Volume 32(6), pp.998-1002 Kearney PM et al, (2005), Global burden of hypertension: analysis of worldwide data, Lancet, 365(9455), pp 217-223 Longo-Mbenza B, Nkoy Belila J, Vangu Ngoma D, Mbungu S (2007) Nationwide survey of prevalence and risk factors of prehypertension and hypertension in Iranian adults Division of Cardiology, Kinshasa University Clinics, Congo Niger J Med, Jan-Mar 16: pp.42 – Smith sc Jr, Benjamin Ej, Bonw RO, et al (2011) AHA/ACCF secondary prevention and risk reduction therapy for patients with coronary and other atherosclerotic vascular disease J Am Coll Cardiol, 58, pp.2432-46 Smith sc Jr, Benjamin Ej, Bonw RO, et al (2011) AHA/ACCF secondary prevention and risk reduction therapy for patients with coronary and other atherosclerotic vascular disease J Am Coll Cardiol, 58, pp.2432-46 WHO/ISH (2003), Statement on management of Hypertension J Hypertension, 21(11), pp.1983 – 1992 Wolf - Maier K., Cooper R.S., Banegas J.R., et al (2003) Hypertension prevalence and blood pressure levels in European countries, Canada and the United States JAMA 289: pp.2363 – 2369 World Health Organization - Regional Office for South - East Asia (2011) Hypertension fact sheet, Department of Sustainable Development and Healthy Environment, pp.1-2 World Health Organization (2005), "WHO STEPS surveillance Manual: The WHO STEPwise approach to chronic disease risk factor surveillance”, WHO, Geneva World Health Organization (2013) “World Health Day: A global brief hypertension Slient killer, global public health crisis”, World Health Organization, pp 1-36 64 TÀI LIỆU WEB 67 68 69 70 71 72 Bộ Y tế (2019) Điểm tin y tế - Cổng thông tin Bộ Y tế https://moh.gov.vn/diem-tin-y-te/-/asset_publisher/sqTagDPp4aRX/content/-iem-tin-y-tengayTruy cập ngày 01 tháng 11 năm 2020 Các hướng dẫn tăng huyết áp gần (2017) http://vientimmach.vn/vi/chi-dao-tuyen-va-bv-ve-tinh/cac-huong-dan-moi-nhat-ve-tanghuyet-ap-gan-day -co-gi-moi.html Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2020 Các yếu tố nguy tăng huyết áp http://vnha.org.vn/huyetap.vn/baiphatthanh/4.YTNC-THA.pdf Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2020 Cập nhật khuyến cáo điều trị tăng huyết áp theo ESC/ESH (2013) JNC (2014) http://vnha.org.vn/upload/hoinghi/dh14/ps1-NLViet-Cap-nhat-khuyen-cao.pdf Truy cập ngày 08 tháng 02 năm 2021 Cập nhật hướng dẫn điều trị tăng huyết áp châu Âu ESC/ESH 2018 https://www.thongtinthuoc.com/tin_tuc/Hd-tang-huyet-ap-esc-esh-2018.html Truy cập ngày 08 tháng 02 năm 2021 Cập nhật tăng huyết áp 2020 http://benhvientinh.quangtri.gov.vn/vi/news/kien-thuc-y-khoa/cap-nhat-tang-huyet-ap2020-561.html Truy cập ngày 08 tháng 02 năm 2021 73 74 75 76 Hướng dẫn điều trị tăng huyết áp ACC/AHA: 130 Thay Thế Cho 140 mmHg https://bacsinoitru.vn/content/huong-dan-moi-ve-dieu-tri-tang-huyet-ap-cua-acc-aha-130thay-cho-140-mmhg-1999.html Truy cập ngày 05 tháng 03 năm 2021 Hypertension in the Developing World: Challenges and Opportunities https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0272638609010828 Truy cập ngày 05 tháng 03 năm 2021 International Society of Hypertension (2020) “Global Hypertension Practice Guidelines” https://ish-world.com/news/a/ISHGPG/ Truy cập ngày 05 tháng 03 năm 2021 Phân độ THA theo ESH/ESC 2018 http://timmachhoc.vn/chan-doan-va-dieu-tri-tang-huyet-ap-theo-huong-dan-cua-esc-eshnam-2018/ Truy cập ngày 05 tháng 03 năm 2021 65 77 78 Tăng huyết áp: nguyên nhân, triệu chứng, https://www.vinmec.com/vi/benh/tang-huyet-ap-3089/ chuaant đoán điều trị Truy cập ngày 05 tháng 03 năm 2021 Thực trạng xu hướng tăng huyết áp bệnh tim mạch giới Việt Nam http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc/thuc-trang-va-xu-huong-tang-huyet-ap-va-benh-timmach-tren-the-gioi-va-o-viet-nam.html Truy cập ngày 05 tháng 03 năm 2021 xii PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN Thông tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân: Năm sinh: Chiều cao: Tiền sử THA: Giới tính:  Nam  Nữ Nơi cư trú: Cân nặng:  có  khơng Các yếu tố nguy  Đái tháo đường  Rối loạn lipid máu  Hút thuốc  Thừa cân/ béo phì (BMI  23) Các bệnh kèm theo  Đái tháo đường  Bệnh tim thiếu máu cục  Suy tim  Nhồi máu tim  Đau thắt ngực  Loạn nhịp  Suy thận mạn  Đột quỵ não Các bệnh khác: CÁC THUỐC ĐÃ ĐƯỢC KÊ ĐƠN CHO BỆNH NHÂN STT 10 Nhóm thuốc Tên thuốc sử dụng Hàm lượng Liều dùng xiii II TƯƠNG TÁC THUỐC ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III CÁC NHÓM THUỐC SỬ DỤNG TRONG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THA CỦA BỆNH NHÂN Các thuốc sử dụng điều trị STT Nhóm thuốc Tên hoạt chất Liều dùng Dạng dùng IV TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học (Ký ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm 2021 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w