Thực trạng và công tác quản lý bệnh tăng huyết áp của cán bộ chiến sĩ trên 40 tuổi tại bệnh viện công an tỉnh nghệ an năm 2018

93 77 0
Thực trạng và công tác quản lý bệnh tăng huyết áp của cán bộ chiến sĩ trên 40 tuổi tại bệnh viện công an tỉnh nghệ an năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN THÀNH THỰC TRẠNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN Lí BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CỦA CÁN BỘ CHIẾN SĨ TRÊN 40 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN CÔNG AN TỈNH NGHỆ AN NĂM 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II Thái Bình - 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN THÀNH THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CỦA CÁN BỘ CHIẾN SĨ TRÊN 40 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN CÔNG AN TỈNH NGHỆ AN NĂM 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: CK 62 72 76 05 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Phong Túc PGS.TS Ngô Thị Nhu Thái Bình - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACTH Adrenocorticopic tropin hormone: hocmon thùy trước tuyến yên BMI Body mass index - Chỉ số khối thể CBCS Cán chiến sĩ HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HDL-C High density lipoproteine - Cholesterol (Lipo - protein có tỷ trọng cao) ISH International Society of Hypertension Hội Tăng huyết áp quốc tế JNC Joint National Committee Ủy ban Quốc gia tăng huyết áp Hoa Kỳ LDL-C Low density lipoproteine - Cholesterol (Lipo - protein có tỷ trọng thấp) RAA Renin - Angiotensin - Aldosterone RAAS Renin - Angiotensin – Aldosterone- System TCBP Thừa cân béo phì THA Tăng huyết áp TM-XDLL-HC Tham mưu - xây dựng lực lượng - Hành WHO World Health Organization - Tổ chức y tế giới WHR Waist - Hip ratio: Tỷ số chu vi vòng bụng/chu vi vòng mơng (tỷ số eo/mơng) LỜI CẢM ƠN Lời cho phép trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng thầy, cô giáo Trường Đại học Y Dược Thái Bình tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thn lợi để tơi hồn thành khố học Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Phong Túc PGS.TS Ngô Thị Nhu, người Thầy/cô trực tiếp tận tính hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An; Ban Giám đốc, cán viên chức Bệnh viện Công an tỉnh Nghệ An cán chiến sĩ 40 tuổi công an tỉnh Nghệ An tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên tơi chia sẻ kinh nghiệm học tập, động viên, khuyến khích tơi học tập cơng tác Thái Bình, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn nghiên cứu công trình thân tơi chủ trì thực việc điều tra thu thập thông tin Các số liệu kết nghiên cứu báo cáo hoàn toàn trung thực theo kết điều tra chưa cơng bố cơng trình khoa học khác./ Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thành MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng bệnh tăng huyết áp yếu tố liên quan 1.1.1 Đại cƣơng tăng huyết áp 1.1.2 Thực trạng bệnh tăng huyết áp 13 1.1.3 Các yếu tố nguy tăng huyết áp 15 1.2 Quản lý, chăm sóc điều trị tăng huyết áp 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm, đối tƣợng thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.2.3 Các số biến số nghiên cứu 25 2.2.4 Phương tiện, kỹ thuật thu thập thông tin tiêu chuẩn đánh giá 26 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 2.4 Đạo đức nghiên cứu 30 2.5 Biện pháp khắc phục sai số nghiên cứu 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thực trạng bệnh tăng huyết áp số yếu tố liên quan 32 3.2 Thực trạng quản lý bệnh tăng huyết áp cán chiến sĩ Bệnh viện công an tỉnh Nghệ An 46 Chƣơng BÀN LUẬN 52 4.1 Thực trạng bệnh tăng huyết áp số yếu tố liên quan 52 4.2 Thực trạng quản lý bệnh tăng huyết áp cán chiến sĩ Bệnh viện công an tỉnh Nghệ An 64 KẾT LUẬN 69 Thực trạng bệnh tăng huyết áp số yếu tố liên quan 69 Thực trạng quản lý bệnh tăng huyết áp cán chiến sĩ Bệnh viện công an tỉnh Nghệ An 69 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Đặc điểm, tính chất cơng việc đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ đối tượng có số tiền sử liên quan đến tăng huyết áp 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có tiền sử bị tăng huyết áp 36 Bảng 3.7 Phân loại tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo BMI .36 Bảng 3.8 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết yếu tố nguy gây tăng huyết áp 38 Bảng 3.9 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu hướng dẫn cách phát hiện, chăm sóc người bị tăng huyết áp 39 Bảng 3.10 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết biến chứng tăng huyết áp .39 Bảng 3.11 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết cách phòng tránh tăng huyết áp 40 Bảng 3.12 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết huyết áp 41 Bảng 3.13 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết số để đánh giá tăng huyết áp 41 Bảng 3.14 Mối liên quan tăng huyết áp với số đặc điểm chung .43 Bảng 3.15 Mối liên quan tăng huyết áp với số đặc điểm chung .44 Bảng 3.16 Mối liên quan tăng huyết áp với số đặc trưng công việc45 Bảng 3.17 Mức độ thường xuyên đo huyết áp bệnh nhân 46 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp có điều trị bệnh tăng huyết áp .47 Bảng 3.19 Đánh giá bệnh nhân kết điều trị tăng huyết áp tháng gần 48 Bảng 3.20 Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp người nhà thực hành chăm sóc, điều trị tăng huyết áp 49 Bảng 3.21 Giá trị trung bình số số sinh hóa 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố địa quan công tác đối tượng nghiên cứu .33 Biểu đồ 3.2 Phân bố vị trí cơng việc đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tăng huyết áp chung cán chiến sĩ 37 Biểu đồ 3.4 Phân loại tăng huyết áp cán chiến sĩ 37 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ cán chiến sĩ nhân viên y tế chẩn đoán bị tăng huyết áp 42 Biểu đồ 3.6 Thời gian bị tăng huyết áp 42 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân có máy đo huyết áp nhà 46 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp đến khám điều trị bệnh viện công an tỉnh Nghệ An .47 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp tư vấn cách uống thuốc chế độ ăn uống, luyện tập điều trị tăng huyết áp 48 Biểu đồ 3.10 Đặc điểm số HbA1c đối tượng nghiên cứu 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh thường gặp người lớn tuổi, châu Âu Bắc Mỹ tỷ lệ người lớn mắc bệnh tăng huyết áp chiếm từ 15% - 20%, trở thành mối quan tâm hàng đầu Y học giới Theo ước tính Mỹ có khoảng 50 triệu người, Pháp có khoảng triệu người mắc bệnh [4], [11] Ở Việt Nam, năm 1992 theo điều tra Viện Tim mạch tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp người trưởng thành 11,7%, bệnh có xu hướng ngày tăng Năm 2013 theo điều tra Viện Tim mạch cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp người trưởng thành 25,5% Tăng huyết áp bệnh mạn tính mà phần lớn khơng tìm thấy ngun nhân (khoảng 90%) trở thành mối đe doạ cho nhân loại giới Tăng huyết áp gây nhiều biến chứng phức tạp, đặc biệt biến chứng tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, suy thận, suy tim gây tàn phế tử vong [15] Theo thống kê bệnh viện toàn quốc năm 1994 cho thấy số nguyên nhân gây tử vong lệnh lý tim mạch tăng huyết áp đứng hàng đầu [25] Theo báo cáo tổ chức Y tế giới năm qua tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp ngày gia tăng với biến chứng nặng, gánh nặng cho gia đình xã hội Trước bệnh tăng huyết áp thường gặp người lớn tuổi nước có kinh tế phát triển Ngày hiểu biết bệnh thay đổi nhiều, bệnh không gặp người lớn tuổi mà gặp lứa tuổi trẻ, hai giới quốc gia giới có Việt Nam [19], [47] Những năm gần với phát triển kinh tế xã hội đời sống người dân ngày cải thiện nên yếu tố nghề nghiệp dẫn đến tăng huyết áp nhiều tác giả ý nghiên cứu Ở Việt Nam năm gần kinh tế đất nước ngày phát triển, 70 KHUYẾN NGHỊ - Các cán chiến sĩ công an tỉnh Nghệ An cần tư vấn để kiểm sốt cân nặng, có chế độ rèn luyện thể lực tốt, hạn chế ăn mặn để dự phòng tăng huyết áp - Những cán chiến sĩ nam giới, 50 tuổi, trạng béo phì, thường xun phải trực đêm cần quan tâm khám sức khỏe định kỳ để phát sớm tăng huyết áp, từ có chế độ dự phòng điều trị tăng huyết áp tốt - Cần tun truyền có sách hỗ trợ cán chiến sĩ trang bị máy đo huyết áp nhà để thường xuyên theo dõi huyết áp Đồng thời tuyên truyền giáo dục cho người nhà bệnh nhân nhắc nhở, động viên bệnh nhân uống thuốc đặn, có chế độ ăn uống hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Vân Anh, Đặng Kim Thanh (2008), Nghiên cứu số yếu tố nguy bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Y học Việt Nam, 1, tr 28-33 Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Khoa Thái Nguyên (2006), Tăng huyết áp, Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội-2006 Bộ Y tế (2010), Quyết định số 31 2/QĐ-BYT ngày 31-8-2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành ướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Lê Chính Chuyên (2011), Thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân tăng huyết áp khoa khám bệnh bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2010- 2011, Luận án bác sỹ CKII, Trường Đại học Y Thái Bình Lê Quang Đạo, Nguyễn Đỗ Nguyên (2011), Tăng huyết áp số nhân trắc người 25-64 tuổi Lâm Đồng năm 2010, Tạp chí y học thành phố Chí Minh, tập 15, số 3, tr 158-164 Trần Minh Giao, Châu Ngọc Hoa (2009), Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp người có tuổi bệnh viện nhân dân Gia Định, Tạp chí y học thành phố Chí Minh, tập 13, số 6, tr 120-126 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Lê Thị Cúc, Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2011), Khảo sát kiến thức tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương, Tạp chí y học thành phố Chí Minh, tập 15, số 4, tr 154-158 Nguyễn Thái Hoàng cs (2012), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi, Tạp chí y học thành phố 154-160 Chí Minh, tập 16, số 1, tr Hoàng Thanh Lực (2005), Tình hình mắc bệnh tăng huyết áp người cao tuổi chăm sóc bệnh nhân huyện Thạch à, tỉnh Tĩnh, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II Trường Đại học Y Thái Bình 10 Trần Cao Minh, Phùng Đức Nhật cs (2008), Hiện trạng thực hành điều trị người mắc bệnh tăng huyết áp xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An năm 2008, Tạp chí Y học thành phố Chí Minh, 4(12), tr.1-6 11 Trương Tấn Minh, Lê Tấn Phùng cs (2010), Tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa năm 2008, Tạp chí khoa học- Đại học uế, 61, tr 287 – 294 12 Nguyễn Thị Thúy Nga (2013), Thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc phòng bệnh tăng huyết áp người dân hai xã/phường thuộc tỉnh Nam Định năm 2013, Luận văn thạc sỹ YTCC, Trường Đại học Y Thái Bình 13 Hồng Văn Ngoạn (2009), Tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, đại học uế, 52, tr.89-96 14 Vũ Bảo Ngọc, Lê Hoàng Ninh (2005), Các đặc điểm nhận biết, điều trị kiểm soát huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp quận 4-TPHCM năm 2004, Tạp chí Y học thành phố Chí Minh, 9(1), Tr.132-138 15 Lê Hoàng Ninh cs (2008), Các yếu tố nguy bệnh không lây (tăng huyết áp, đái tháo đường týp 2) người lớn tỉnh Bình Dương, năm 2006-2007, Tạp chí Y học thành phố Chí Minh, 4(12), tr.1-7 16 Đặng Oanh cs (2010), Tình trạng tăng huyết áp người trưởng thành tỉnh Đắk Lắk năm 2009 số yếu tố liên quan, Tạp chí y tế cơng cộng, 14 (14), tr 36-42 17 Trần Kim Phụng (2010), Tình hình bệnh tăng huyết áp thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí y tế cơng cộng, 16 (16), tr 21-24 18 Vũ Mạnh Tân, Nguyễn Thị Dung (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguy bệnh mạch vành hai nhóm bệnh nhân tăng huyết áp cân nặng bình thường thừa cân Bệnh viện Việt Tiệp năm 2006, Tạp chí Y học Việt Nam, 2, Tr 42-48 19 Hồ Hữu Thật, Vũ Anh Nhị (2009), Đặc điểm xuất huyết não tăng huyết áp, Tạp chí y học thành phố Chí Minh, 1, tr 394-398 20 Trần Đình Thoan (2009), Thực trạng bệnh tăng huyết áp số yếu tố liên quan người 40-60 tuổi số xã nơng huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 200 , Luận văn thạc sĩ y tế công cộng - Trường Đại học Y Thái Bình 21 Trần Thiện Thuần (2007), Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành người lớn bệnh tăng huyết áp thành phố Hồ Chí Minh năm 2005, Tạp chí y học thành phố Chí Minh, tập 11, số 1, tr 118-126 22 Nguyễn Ngọc Phương Thư, Nguyễn Thanh Hiền (2010), Phân tầng nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm bệnh nhân tăng huyết áp theo thang đo Framingham, Tạp chí y học thành phố Chí Minh, 14 (2), tr 14-19 23 Trần Kim Trang (2011), Chất lượng sống người tăng huyết áp, Tạp chí y học thành phố Chí Minh, tập 15, số 1, tr 104-111 24 Đỗ Văn Trang, Trương Quang Bình (2007), Khoảng cách khuyến cáo thực hành lâm sàng đánh giá bệnh nhân tăng huyết áp, Tạp chí y học thành phố Chí Minh, tập 11, số 2, tr 110-117 25 Vũ Phong Túc, Lê Chính Chuyên (2012), Nhận thức thái độ thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp khoa khám bệnh, bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Y học Thực hành, số (816), tr.123-125 26 Vũ Phong Túc, Lê Chính Chuyên (2012), Một số đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp khoa khám bệnh, bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Y học Thực hành, số (813), tr 38-39 Tài liệu tiếng Anh 27 April P Carson, George Howard, et al (2011), Ethnic difference in hypertension incidence among middle-Age and older US Adults: the multi Ethnic study of Atherosclerosis, Hypertension, 57(6), pp.1101-1107 28 Arjun Lakshman, Neeraj Manikath, Asma Rahim, et al (2014), Prevalence and risk factors of hypertension among male occupational bus drivers in North Kerala, South India: Across-sectional study, ISRN preventive medicine, ID 318532, pages 29 Bernard Agyei, Mary Nicolaou, Linda Boateng, et al (2014), Relationship between psychococial stress and hypertension among ghanaians in amsterdam, the netherlands-the GHAIA study, BMC public health, 14: 692 30 Bryan Williams (2009), The year in Hypertension, Journal of the American college of Cardiology, 1(55), pp 65-73 31 Canadian Hypertension Education Program (2011), 2011 Canadian hypertension education program recommendations, Canadian Family Physician, 57, pp 1393-1397 32 Carlene M.M.L., Stephen V.H., Anthony R., et al (2008), Global burden of blood-pressure-related disease, 2001, Lancet, 371, pp 1513-18 33 Carlsson A.C et al (2013), High prevalence of diagnosis of diabetes, depression, anxiety, hypertension, asthma and COPD in the total population of stockholm, Sweden - a challenge for public health, BMC Public Health, 13(670) Pp 1-8 34 Chia Y.C., Ching S.M (2012), Hypertension and the development of new onset chronic kidney disease over a 10 year period: a retrospective cohort study in a primary care setting in Malaysia, BMC Nepgrology, 13(173), pp.1-6 35 Francischetti E.A., Genelhu V.A (2007), Obesity-hypertension: an ongoing pandemic, International Journal of Clinical Practice, (61), pp 269-280 36 Irene A Kretchy, Frances T Owusu-Daaku, et al (2014), Mental health in hypertension: assessing symptoms of anxiety, depression and stress on anti-hypertensive medication adherence, International Journal health systems, 8:25 37 Janet Oyedi Kofi (2011), Prevention and management of hypertension, A study on knowledge and attitudes of women of childbearing age, thesis of Central Ostrobothnia University of applied sciences 38 John Behbahani (2010), Effects of Resvertrol on Hypertension and Resitance Arteries in the Spontaneously Hypertensive Rat, Thesis Master of science, University of Manitoba 39 Justin B et al (2013), “Risk models to predict hypertension: a systematic review”, PLOS, 8(7), pp.1-10 40 JNC VI (1997), “The Sixth Report of the joint national commitee on prevention, detection, evaluation and treatment of high blood pressure”, Arch, Intern.med,157, NOV 24 41 JNC VII (2001), “The Seven Report of the joint national commitee on detection, evaluation and treatment of high blood pressure”, Arch, Intern.med,153,pp 154-183 42 JNC VII (2014), Treatment hypertension: JNC and more, Pharmacicsts 43 Kjeldsen S, Feldman RD, Lisheng L, et al (2014), “Update national and international hypertension guidelines: a review of current recommendations”, Drugs, Nov; 74(17); 2033-51 44 Lopes S, Mesquita BJ, Alves AJ, et al (2018), “Exercise as a tool for hypertension and resistant hypertension management: current insights”, Itegr Blood Press Control, 20;11;65-71 45 Marshall D et al (2008), Hypertension in pregnancy, Journal of the American Society of Hypertension, 2(6), pp 484-494 46 Nargis Akhter (2010), Self - management among patients with Hypertension in Bangladesh 47 Patricia M Kearney et al (2005), Global burden of hypertension: analysis of worldwide data, The Lancet, 365, pp 217-223 48 Panrasri K., et al (2010), Joint prevalence and control of hypercholemia and hypertension in Thailand: third national health examination survey, Asia-pacific Journal of Public Health 2012, 24 (1), pp 185-194 49 Pham Thai Son (2012), Hypertension in Vietnam: from community based studies to a national targeted programme, PhD thesis, Umea University, Sweden 50 Richard J Johnson, Dan l Feig, et al (2008), Pathogenesis of essential hypertension: historical paradigms and modern insights, J hypertens, 26(3), pp 381-391 51 Sabanayagam C et al (2013), Ethnic differences in the association between blodd pressure components and chronic kidney disease in middle aged and the asian adults, BMC Nephrology, 14(86), pp.1-11 52 The Society of Obstetricians and Gynaecologists of Canada (2008), Diagnosis, evaluation, and management of the hypertensive disorders of pregnancy, Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 3(30), pp.S1-S48 53 Wang J and Xiong X (2013), Evidence-based Chinese medicine for Hypertension, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol.2013, 12 pages 54 WHO, JSH (2003), 2003 WHO/ISH statement of hypertension, Journal of Hypertension 2003, 21, pp 1983-1992 55 Xiao-Guang Yao, Florian Frommlet, Ling Zhou, et al (2010), “The prevalence of hypertension, obesity and dyslipidemia in individuals of over 30 years of age belonging to minorities from the pasture area of Xinjiang”, BMC Public Health, pp 1-7 56 Xingjiang Xiong, Xiaochen Yang, Wei Liu, et al (2013), Trends in the Treatment of Hypertension from the Perspective of Traditional Chinese Medicine, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 13 pages 57 Yook Chin Chia, Siew Mooi Ching (2014), Prevalence and predictors of resistant hypertension in a primary care setting: a cross-sectional study, BMC Family practice, 15, pp 131 58 Wei Gu, Jielin Liu, et al (2011), A-G6 and A-20C polymorphisms in the Angiotensinogen promoter and hypertension risk in chinese: A metaanalysis, (12), e29489 59 Wang Jie and Xingjiang Xiong (2013), Evidence-Based Chinese Medicine for Hypertension, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 12 pages 60 World Health Organization, International Society of Hypertension (2003), Statement on management of hypertension, Journal of Hypertension 2003, 21, pp 1983-1992 PHỤ LỤC Mã số 1:…… PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC - PHÕNG BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ngày điều tra:… /……./2018 I Hành Họ tên người điều tra:……………………………………………………………… Đơn vị Công tác:………………………………………………………………………… A1 Tuổi (dương lịch):………… A2 Thâm niên công tác:………………… A3 Giới: Nam Nữ A4 Địa giới quan công tác: Huyện miền núi Huyện, thị xã ven biển Huyện, thị xã đồng TP.Vinh A5 Trình độ học vấn: Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác (ghi rõ)…………………………… A6 Vị trí cơng việc Khối Cảnh sát Khối TM-XDLL-HC Khối An ninh Khác (ghi rõ)……………………………… A7 Hiện anh chị có thường xuyên phải rèn luyện thể lực không (tập võ, tập thể dục, rèn luyện sẵn sàng chiến đấu…) Có Khơng A8 Anh/chị có thường xun phải trực đêm khơng (trực tuần/lần đến tháng/lần) Có Khơng A9 Anh/chị có thường xun phải chịu áp lực tâm lý công việc không (phải suy nghĩ nhiều, chịu nhiều sức ép tâm lý) Có Khơng A10 Anh chị có coi người ăn mặn khơng (do người thân bạn bè nhận xét) Có Khơng A11 Anh chị có hút thuốc lá/thuốc lào khơng ? Có Khơng A12 Nếu có, Anh chị hút trung bình điếu thuốc lá/thuốc lào ngày? ……………… điếu A13 Gia đình anh/chị có bị tăng huyết áp khơng (bố/mẹ/ơng/bà/ cơ/dì/chú/bác ruột)? Có Khơng A14 Gia đình anh/chị có bị bệnh tim mạch khơng (bố/mẹ/ơng/bà/cơ/dì/chú/bác ruột)? Có Khơng II Phần khám Chiều cao:………….(cm) Cân nặng:………….(kg) Vòng bụng/eo …………(cm) Vòng mơng:………….(cm) Huyết áp động mạch: …… /……… (mmHg) III Phần điều tra kiến thức thực hành phòng bệnh THA B1 Anh (chị) có biết HA khơng? Bình thường Tăng Khơng biết Khác (Ghi rõ)……………………………… B2 Theo anh (chị) số huyết áp coi THA? Huyết áp tâm thu:……………………….(mmHg) Huyết áp tâm trương:……………………(mmHg) Không biết B3 Anh (chị) có hướng dẫn cách phát hiện, cách chăm sóc người bị THA khơng? Có Không B4 Nguồn thông tin hướng dẫn anh (chị) cách phát chăm sóc người THA nguồn thơng tin nào? Nhân viên y tế Tivi Sách, báo, tạp chí Loa phát phường Bạn bè, người thân Khác (ghi rõ):…………………………… Không biết B5 Theo anh (chị) cách để phát THA? Đo HA thường xuyên Theo dõi cân nặng Siêu âm Khác (ghi rõ)…………………………… B6 Theo anh (chị) THA nguyên nhân nào? Hút thuốc lá, thuốc lào Béo phì Ăn nhiều thức ăn mặn Gia đình có người bị THA Ăn uống nhiều đồ Ăn nhiều TĂ có mỡ ĐV Là nam giới Uống nhiều rượu, bia Tuổi cao 10 Ít vận động thân thể 11 Không biết 12 Khác (ghi rõ)…………………………… B7 Theo anh (chị) việc cần phải làm người THA gì? Dùng thuốc điều trị bệnh THA liên tục Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý Luyện tập thể dục thường xuyên Thường xuyên kiểm tra HA Không biết Khác (ghi rõ)………………………………… B8 Theo Anh (chị), THA gây nên biến chứng gì? Tai biến mạch máu não (đột quỵ) Nhồi máu tim Tổn thương thận, mắt Không biết Khác (ghi rõ)……………………………………… B9 Theo anh (chị), người THA cần phải hạn chế thói quen sinh hoạt ăn uống? Hút thuốc lá, thuốc lào Uống bia, rượu Ăn mặn, nhiều dầu mỡ Ít vận động Không biết Khác (ghi rõ)…………………………………… B10 Anh (chị) NVYT chẩn đoán bị THA chưa? Có/Rồi Chưa (Kết thúc vấn) (Nếu qua điều tra tiền sử khám có tăng Huyết áp tiếp tục vấn phiếu số Phụ lục 2) Ngƣời giám sát (Ký, ghi rõ họ tên) Ngƣời vấn (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC Mã số 2:…… QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP (Dành cho ngƣời tăng HA) I Thông tin chung C1 Anh (chị) NVYT chẩn đoán bị THA rồi? (năm) C2 Nhà anh/chị có máy đo huyết áp khơng? Có Khơng C3 Từ bị THA anh (chị) có kiểm tra huyết áp khơng? Có, hàng ngày Có, hàng tuần Có, hàng tháng Có, hàng quý Có, hàng năm Không kiểm tra C4 Ai người kiểm tra HA cho anh (chị) Nhân viên y tế Tự kiểm tra Người nhà Khác (ghi rõ)……………………………… C5 Anh/chị khám điều trị bệnh viện cơng an tỉnh Nghệ An chưa? Có/rồi Khơng/chưa C6 Nếu có, anh chị khám lý gì? Khám sức khỏe định kỳ Khám bệnh: Lý khác………………………………………… C7 Anh/chị có khám điều trị bệnh tăng huyết áp bệnh viện công an tỉnh Nghệ An khơng? Có Khơng C8 Nếu khơng, sao? Bệnh viện xa nơi làm việc Bệnh viện khơng có đủ thuốc để điều trị Tại đơn vị có trạm y tế Lý khác (ghi rõ)………………………………………………… C9 Sau biết bị THA, anh (chị) có điều trị khơng? Có điều trị, điều trị liên tục Có điều trị, không liên tục Không điều trị C10 Anh (chị) điều trị theo hướng dẫn ai? Bác sĩ Y sĩ Khác C11 Hiện tại, Anh (chị) điều trị thuốc gì? YHCT YHHĐ (Tây Y) Kết hợp Tây y YHCT Không điều trị Không biết C12 Ghi rõ thời gian điều trị: Từ Ngày… .Tháng … Năm……… Nếu có điều trị y học cổ truyền: C13 Tính chất thuốc y học cổ truyền Thực vật Động vật Chất khoáng Nếu điều trị tây y, anh/ chị có sử dụng thuốc sau khơng: (Từ câu C14 đến C18) C14 Nhóm thuốc lợi tiểu (Furosemid, thiazid) Có Khơng Khơng biết C15 Nhóm thuốc ức chế calci (verapamil, diltiazem, nifedipin, Amlodipin) Có Khơng Khơng biết C16 Nhóm thuốc ức chế beta (Propranolol, Timolol) Có Khơng Khơng biết C17 Nhóm thuốc ức chế men chuyển (Captopril, Enalapril) Có Khơng Khơng biết C18 Nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin (losartan, irbesartan, valsartan) Có Khơng Khơng biết Khơng Khơng biết C19 An thần (Diazepam) Có C20 Thuốc khác, ghi rõ: : II Quá trình điều trị, tuân thủ điều trị D1 Anh (chị) có tuân thủ theo hướng dẫn điều trị tăng huyết áp nhân viên y tế khơng Có, ln ln Có, Có, Khơng D2 Nếu không sao? Qn Khơng có thuốc điều trị Không cần thiết Khác (Ghi rõ) D3 Trong trình điều trị anh/chị gặp phải tác dụng phụ thuốc chưa: Có/rồi Khơng/chưa Khơng biết D4 Nếu có, ghi rõ: D5 Anh/chị phải thay thuốc điều trị tăng huyết áp chưa? Có/rồi Khơng/chưa Khơng biết D6 Nếu có, anh chị cho biết lý do? Do dị ứng thuốc Do bị tác dụng phụ khác Do không đáp ứng điều trị Lý khác (ghi rõ) D7 Anh/chị tư vấn cách uống thuốc chế độ ăn uống, luyện tập để điều trị tăng huyết áp chưa? Có/rồi Khơng/chưa Khơng biết D8 Nếu có, anh chị cho biết nguồn thông tin tư vấn? Nhân viên y tế Tivi Sách, báo, tạp chí Loa phát phường Bạn bè, người thân Khác (ghi rõ):…………………………… Không nhớ D9 Xin anh chị cho biết kết điều trị tăng huyết áp tháng gần đây? Huyết áp ổn định Thỉnh thoảng bị tăng huyết áp Huyết áp không ổn định III Phần vấn kiến thức thực hành phòng chăm sóc BN THA E1 Người nhà có nhắc nhở anh /chị uống thuốc theo đơn bác sĩ khơng Có Khơng E2 Người nhà có nhắc nhở anh/chị ăn kiêng, giảm muối khơng? Có Khơng E3 Người nhà có nhắc nhở anh/chị việc uống bia, rượu khơng Có Khơng E4 Người nhà có nhắc nhở anh/chị việc tập luyện thể dục khơng Có Khơng E5 Anh (chị) cho biết sở thích với hai cách chế biến thức ăn sau đây? a Món kho, nấu mặn, nước chấm mặn b Món xào, rán (nhiều mỡ) = thích = thích ăn = không IV Kết số xét nghiệm Glucose máu: Lipid máu: Cholesterol máu HDLC: GOT: GPT: Xin cảm ơn hợp tác Anh (chị) Ngƣời giám sát (Ký, ghi rõ họ tên) Ngƣời vấn (Ký, ghi rõ họ tên) ...BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN THÀNH THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CỦA CÁN BỘ CHIẾN SĨ TRÊN 40 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN CÔNG AN TỈNH NGHỆ AN NĂM 2018.. . 4.2 Thực trạng quản lý bệnh tăng huyết áp cán chiến sĩ Bệnh viện công an tỉnh Nghệ An 64 KẾT LUẬN 69 Thực trạng bệnh tăng huyết áp số yếu tố liên quan 69 Thực trạng quản lý. .. công tác quản lý bệnh tăng huyết áp cán chiến sĩ từ 40 tuổi trở lên Bệnh viện Công an tỉnh Nghệ An năm 2018 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng bệnh tăng huyết áp yếu tố liên quan 1.1.1

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan