Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN HOÀNG XUÂN THỨC THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ QUẢN LÝ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG Ở NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hố mạn tính phổ biến giới Việt Nam Bệnh xem “đại dịch” nước phát triển có Việt Nam Trong số bệnh đái tháo đường chủ yếu đái đường týp 2, chiếm khoảng 85 - 95% tổng số người mắc bệnh đái tháo đường; bùng nổ đái tháo đường týp biến chứng bệnh thách thức lớn với cộng đồng Hiện giới có khoảng 190 triệu người mắc bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) số tiếp tục tăng lên Ước tính đến năm 2010, giới có 221 triệu người mắc bệnh ĐTĐ; năm 2025 lên tới 330 triệu người [10] Tại Hoa Kỳ, số người bị ĐTĐ tăng từ 5,3% năm 1997 lên 6,5% năm 2003 tiếp tục tăng nhanh Người tuổi 65 bị ĐTĐ cao gấp hai lần người tuổi 45–54 Tỷ lệ bệnh tăng lên nước phát triển 42%, nước phát triển 170% [60], Tại Việt Nam, điều tra năm 2001 thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Huế Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ bệnh ĐTĐ 4%, riêng quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) lên tới 7% Phần lớn người bệnh phát điều trị muộn; Nếu khơng phịng chống cứu chữa kịp thời, bệnh dễ biến chứng, có tới 44% người bệnh ĐTĐ bị biến chứng thần kinh, 71% biến chứng thận, 8% bị biến chứng mắt [11] Bệnh đái tháo đường thường gặp đối tượng lao động, điều cho thấy bệnh đái tháo đường làm tăng gánh nặng cho cá nhân, gia đình mà cịn làm tăng gánh nặng cho tồn kinh tế xã hội [10], [12] Có nhiều yếu tố nguy bệnh ĐTĐ xác định yếu tố di truyền, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa dư, tăng huyết áp, béo phì, thay đổi lối sống sinh hoạt…Rối loạn dung nạp glucose yếu tố nguy có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ phát triển bệnh ĐTĐ, tỷ lệ RLDNG sau năm chuyển thành ĐTĐ 6%, sau năm 14% sau năm 34% [7] Ngày tiến khoa học kỹ thuật, ngày hiểu rõ chế bệnh sinh, yếu tố nguy gây bệnh Việc phát sớm bệnh yếu tố nguy gây bệnh có giá trị lớn can thiệp tích cực vào yếu tố nguy gây bệnh làm giảm tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường, làm giảm chậm biến chứng, nâng cao chất lượng sống người bệnh, làm giảm chi phí xã hội, đồng thời giúp cho cơng tác quản lý chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường có hiệu Nhiều cơng trình nghiên cứu giới chứng minh cách khoa học thuyết phục khả ngày lớn việc phòng chống bệnh đái tháo đường týp Bắc Giang tỉnh miền núi có dân số 1,6 triệu người, có 230 xã, phường, thị trấn; miền núi chiếm 89,5%; hộ nghèo chiếm 30,6% Trong năm qua bệnh nhân ĐTĐ phải Hà Nội khám điều trị chiếm 80 - 90%, việc lại khó khăn tốn kinh tế người dân nghèo Hiện nay, số người mắc ĐTĐ tỉnh có dấu hiệu ngày gia tăng, năm 2002 400 người mắc, đến số bệnh nhân tăng lên gấp lần Việc phát sớm bệnh đái tháo đường cộng đồng, việc tư vấn, quản lý điều trị bệnh cần thiết Tuy nhiên Bắc Giang chưa có đề tài đánh giá kết công tác quản lý bệnh ĐTĐ yếu tố liên quan cộng đồng dân cư Vì tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thực trạng kết quản lý bệnh đái tháo đường người trưởng thành tỉnh Bắc Giang” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh đái tháo đường tỉnh Bắc Giang năm 2010 Xác định số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường cộng đồng Đánh giá kết quản lý bệnh đái tháo đường cộng đồng Bắc Giang Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh đái tháo đƣờng Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình bệnh đái tháo đường Thế giới Bệnh ĐTĐ bệnh không lây phổ biến toàn giới, theo Hiệp hội đái tháo đường giới (IDF) năm 2000 có khoảng 151 triệu người tuổi 20 – 79 mắc bệnh ĐTĐ, chiếm tỷ lệ 4,6% Nơi có tỷ lệ ĐTĐ cao khu vực Bắc Mỹ, Địa Trung Hải 7,8% Trung Đông, với tỷ lệ 7,7%, tiếp đến khu vực Đông Nam Á tỷ lệ 5,3%, Châu Âu với tỷ lệ 4,9%, Trung Mỹ tỷ lệ 3,7%, Tây Thái Bình Dương với tỷ lệ 3,6% Châu Phi 1,2% [10],[11],[12] Hiện nay, khu vực Tây Thái Bình Dương khu vực Đơng Nam Á hai khu vực có số người mắc bệnh ĐTĐ đông tương ứng 44 triệu người 35 triệu người Những báo cáo IDF khẳng định, tỷ lệ bệnh ĐTĐ týp chiếm 85% - 95% tổng số bệnh nhân ĐTĐ nước phát triển tỷ lệ chí cịn cao nước phát triển [8] Bệnh ĐTĐ bệnh nguy hiểm đe dọa đến tính mạng gây nhiều biến chứng Theo IDF, bệnh ĐTĐ nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư thứ năm nước phát triển coi dịch bệnh nhiều nước phát triển, nước cơng nghiệp hố Những biến chứng bệnh ĐTĐ phổ biến (khoảng 50% bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ có biến chứng) như: bệnh mạch vành, mạch máu não, bệnh mạch máu ngoại vi, bệnh lý thần kinh, suy thận, tổn thương mắt Các biến chứng thường dẫn đến tàn tật giảm tuổi thọ [41],[51],[55] Bệnh ĐTĐ vấn đề y tế nan giải, gánh nặng phát triển kinh tế - xã hội, với phổ biến bệnh hậu nặng nề bệnh phát điều trị muộn Một nghiên cứu chi phí trực tiếp cho bệnh ĐTĐ nước thuộc Châu Âu cho thấy: chi phí trực tiếp cho 10 triệu người bị bệnh ĐTĐ năm 1998 tiêu tốn 26,97 tỷ USD chi phí trực tiếp cho điều trị bệnh ĐTĐ chiếm – 6% ngân sách dành cho toàn ngành y tế Năm 1997, giới chi 1.030 tỷ USD cho điều trị bệnh ĐTĐ, chủ yếu chi phí cho điều trị biến chứng bệnh Tỷ lệ bệnh ĐTĐ týp tăng nhanh theo thời gian tăng trưởng kinh tế Đầu kỷ XX, tần suất mắc bệnh ĐTĐ giới cịn mức thấp, WHO ước tính năm 1985 có khoảng 30 triệu người giới mắc bệnh ĐTĐ, tới 1994 110 triệu người mắc đái tháo đường năm 1995 có 135 triệu người mắc đái tháo đường (chiếm 4% dân số toàn cầu) Dự báo năm 2010 221 triệu người mắc bệnh ĐTĐ 2025 330 triệu người mắc đái tháo đường (chiếm 5,4% dân số toàn cầu) Bảng 1.1 Phân bố bệnh đái tháo đường giới Địa điểm Dân số (triệu người) Số ngƣời mắc bệnh ĐTĐ (triệu người) Năm 1995 Năm 2000 Năm 2010 Thế giới 5.697,04 118,42 151,23 220,72 Châu Phi 731,47 7,29 9,41 14,14 Châu Á 3437,79 62,78 84,51 132,29 Bắc Mỹ 296,52 12,98 14,19 17,53 Mỹ Latin 475,70 12,40 15,57 22,54 Châu Âu 727,79 22,04 26,51 32,86 Châu Úc 27,77 0,92 1,04 1,33 Nguồn: “The rising global burden of diabetes and its complications: estimates and projections to the year 2010”, Diabetic Med 11, pp 85-9 [14] Dự kiến vòng 15 năm (1995 – 2010), số người mắc ĐTĐ Châu Á, Châu Phi tăng lên - lần so với Cụ thể: vùng Tây Á, số người mắc tăng từ 3,6 triệu lên 11,4 triệu; Đông Á, số người mắc tăng từ 21,7 triệu lên 44 triệu; Đông Nam Á từ 8,6 lên 19,5 triệu khu vực Bắc Á số người mắc ĐTĐ tăng từ 28,8 triệu lên 57,5 triệu [9] Ở Hoa Kỳ, năm 1998 có 16 triệu người bị bệnh ĐTĐ, 90% ĐTĐ týp 2, hàng năm có tới 650.000 người mắc bệnh Bệnh ĐTĐ gặp lứa tuổi Độ tuổi 24 3,56 triệu người, chiếm 8,2 % tổng số người lứa tuổi, độ tuổi 64 6,3 triệu người, chiếm 18,4 % người độ tuổi Số người mắc bệnh ĐTĐ độ tuổi 24 123.000 người, chiếm 0,16% Đặc biệt, năm 2003 số người mắc bệnh ĐTĐ Hoa Kỳ 18,2 triệu người, sau năm – năm 2005 lên tới 20,8 triệu người – ước tính tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ Hoa Kỳ tăng 14% năm [10] Các nước Trung Đông Âu, (Ba Lan, Hungari, Bungari, Slovakia…) với số dân 96,6 triệu, có 4,3 triệu mắc ĐTĐ Dự đoán năm 2010, số bệnh nhân ĐTĐ khu vực triệu, 80% ĐTĐ týp Khu vực Tây Thái Bình Dương, theo ước đốn có 30 triệu người bị bệnh ĐTĐ, dự báo tăng gấp đôi vào năm 2025 Đặc biệt quan trọng gia tăng mạnh lại rơi vào nhóm tuổi lao động, độ tuổi làm cải vật chất cho xã hội nước, nên gây ảnh hướng lớn tới nên kinh tế xã hội quốc gia, nhóm người có tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường tăng cao Ở Trung Quốc, người độ tuổi trưởng thành mắc bệnh ĐTĐ 38 triệu [10] Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ nhóm nước khu vực Tây Thái Bình Dương Bảng 1.2 Phân bố bệnh Đái tháo đường khu vực Tây Thái Bình Dương Số ngƣời mắc bệnh ĐTĐ (x106) Tỷ lệ tăng 25 năm tới (%) Nhóm nƣớc 1995 2000 2010 Phát triển 50,974 54,810 72,248 42 Đang phát triển 84,313 99,582 227,725 170 Nguồn : King H, Aubert R and Herman H [13] Tại nước ASEAN, tuỳ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế mà tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ khác nhau: Malaysia 3%, Thái Lan 4,2% Singapore có tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng nhanh: năm 1975 tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ 1,9%, sau 23 năm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ lên đến 9% [10], [30] 1.1.2 Tình hình bệnh đái tháo đường Việt Nam Ở Việt Nam, tình hình mắc bệnh ĐTĐ thời gian gần có chiều hướng gia tăng, đặc biệt tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ týp 2, thành phố lớn Hà Nội, năm 1991 1,1%, năm 2001 3,62 [11], [39], TP Hồ Chí Minh, năm 1992 2,52% đến năm 2001 tăng lên 4,1% [40], Huế, năm 1994 0,96% đến 10 năm sau 2,1% [10] Điều tra Quốc gia năm 2002 cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ chung 2,7%, khu vực thành phố 4,4%, khu vực đồng 2,1% khu vực miền núi 2,1% [10] Điều tra quốc gia năm 2008 cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc 5,7%, tỷ lệ rối loạn đường huyết (ĐH) lúc đói 18,2%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose 15,4% Tỷ lệ ĐTĐ theo khu vực: thành phố 6,9%, đồng 6,3%, ven biển 3,8%, miền núi 4,8% Như sau năm tỷ lệ mắc ĐTĐ nước ta tăng 211% [5] Theo nghiên cứu năm 2002 Tạ Văn Bình bệnh đái tháo đường thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà nẵng thành phố Hồ Chí Minh cho thấy với đối tượng phương pháp nghiên cứu, khu vực miền núi tây nguyên, đồng trung du có tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường tương ứng 2,1%; 2,7% 2,2% tương đương tăng gấp đôi tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường thành phố 10 năm trước Đặc biệt tỷ lệ mắc bệnh đái thái đường nhóm đối tượng có yếu tố nguy độ tuổi 30 đến 64 tuổi chiếm tỷ lệ cao 10,5%; tỷ lệ rối loại dung nạp glucose chiếm tỷ lệ 13,8% Nguy cộng đồng với mắc bệnh đái tháo đường cao, nguy phổ biến béo phì với số BMI≥23 chiếm tỷ lệ 65,1%, tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 42,7%, vận động thể lực chiếm 35,2%, có tiền sử gia đình chiếm 15,5% Theo Tơ Văn Hải năm 2006 nghiên cứu số yếu tố nguy gây bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn- Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường týp chiếm 92,2%, bệnh nhân nữ chiếm 57,9% nhiều nam chiếm 42,1%, nhóm tuổi cao biến chứng nhiều, chủ yếu bệnh nhân 50 tuổi chiếm 85,7%, nhiều thuộc nhóm tuổi từ 60-69 tuổi, số bệnh nhân liên quan tới yếu tố gia đình chiếm tỷ lệ 20,5% Chi phí cho quản lý, điều trị bệnh tốn chi phí lại, ăn ở, bệnh nhân ĐTĐ người nhà bệnh nhân, bệnh đái tháo đường phát muộn nên có nhiều biến chứng [26] Theo Hiệp hội đái tháo đường quốc tế Tổ chức Y tế giới phân loại tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường Việt Nam nằm khu vực hai (tỷ lệ từ 2% đến 4,99%) giống nước khác khu vực: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia thấp nước thuộc khu vực ba (tỷ lệ 5% đến 7,99%) bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Australia, 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đƣờng 1.2.1 Đường máu lúc đói Tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn ĐTĐ dựa nồng độ glucose huyết tương lúc đói (khơng ăn qua đêm và/hoặc sau ăn giờ) Năm 1999 Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) công nhận tiêu chuẩn chẩn đoán Hiệp hội đái tháo đường Mỹ đề nghị áp dụng vào năm 1999, gồm ba tiêu chí: - Một mẫu glucose huyết tương ≥ 200mg/dl (≥ 11,1 mmol/l) - Mức glucose huyết tương lúc đói (sau khơng ăn) ≥126mg/dl (≥7,0 mmol/l) - Mức glucose huyết tương ≥200mg/dl (≥11,1mmol/l) thời điểm sau nghiệm pháp dung nạp glucose 1.2.2 Nghiệm pháp dung nạp glucose - Chuẩn bị bệnh nhân: Ba ngày trước làm nghiệm pháp bệnh nhân ăn chế độ giầu carbohydrat, khoảng 150-200g/ngày Không thực nghiệm pháp có bệnh cấp tính, không dùng thuốc corticoid, thiazid, chẹn beta giao cảm, phenytoin, thuốc ngừa thai có estrogen, acid nicotinic, khơng định cho bệnh nhân bị suy dinh dưỡng, nằm liệt giường, nhiễm trùng, chấn thương tâm lý v.v , không vận động sức trước làm nghiệm pháp, tối trước ngày làm nghiệm pháp không ăn sau 20 - Kỹ thuật: Có thể sử dụng hai loại: anhydrous glucose (75g) monohydrat glucose (82,5 gam) pha 250-300ml nước, uống phút; lấy máu thời điểm 120 phút - Đánh giá nghiệm pháp dung nạp glucose: Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn chuyển hóa glucose năm 1999 WHO [10] Glucose huyết tƣơng Lúc đói mg/dl Bất kỳ mmol/l mg/dl mmol/l sau NP mg/dl mmol/l ĐTĐ Bình thường < 110