Chế thị phương thảo phân tích thực trạng kê đơn điều trị ngoại trú đối với bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện đồng nai 2 năm 2022 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

65 1 0
Chế thị phương thảo phân tích thực trạng kê đơn điều trị ngoại trú đối với bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện đồng nai  2 năm 2022 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHẾ THỊ PHƯƠNG THẢO PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐỒNG NAI -2 NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHẾ THỊ PHƯƠNG THẢO PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐỒNG NAI -2 NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: : TS Trần Thị Lan Anh Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Tên sở thực hiện: Bệnh viện Đồng Nai -2 HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình Thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Lời em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn cô TS Trần Thị Lan Anh – Khoa Quản lý Kinh tế Dược giúp đỡ, bảo, dạy dỗ em trình học tập, truyền đạt cho em nhiều kiến thức hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tới Phòng Quản lý đào tạo – Bộ phận Sau đại học, Quý Thầy Cô giáo Khoa Quản lý Kinh tế Dược truyền đạt cho em nhiều kiến thức trình học tập Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Bệnh viện, Khoa Khám bệnh, Khoa Dược, Bác sĩ, Dược sĩ công tác Bệnh viện Đồng Nai -2 nhiệt tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình ln động viên giúp đỡ em nhiều suốt q trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 HỌC VIÊN Chế Thị Phương Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh Tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa phân loại Tăng huyết áp 1.1.2 Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp 1.1.3 Liệu pháp kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp 1.2 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp năm gần 1.2.1 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp giới 1.2.2 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp Việt Nam 13 1.3 Thực trạng chi phí thuốc điều trị tăng huyết áp 18 1.4 Vài nét Bệnh viện Đồng Nai -2 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 21 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Biến số nghiên cứu 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 23 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mô tả cấu chi phí thuốc điều trị tăng huyết áp đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đồng Nai -2 năm 2022 29 3.1.1 Cơ cấu thuốc điều trị THA mẫu nghiên cứu theo tác dụng dược lý 29 3.1.2 Chi phí đơn thuốc điều trị tăng huyết áp 30 3.1.3 Cơ cấu chi phí thuốc điều trị huyết áp theo nguồn gốc 31 3.1.4 Nhóm hoạt chất điều trị THA có chi phí lớn .33 3.1.5 Cơ cấu chi phí điều trị theo chẩn đốn bệnh 34 3.2 Phân tích liệu pháp kê đơn điều trị tăng huyết áp đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đồng Nai -2 năm 2022 .35 3.2.1 Các liệu pháp điều trị THA đơn thuốc 35 3.2.2 Liều kê đơn hàng ngày thuốc điều trị tăng huyết áp 38 3.2.3 Phân loại mức độ tương tác thuốc 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Về cấu chi phí thuốc điều trị THA đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đồng Nai -2 năm 2022 42 4.1.1 Cơ cấu thuốc điều trị THA mẫu nghiên cứu theo tác dụng dược lý 42 4.1.2 Chi phí đơn thuốc điều trị tăng huyết áp 43 4.1.3 Cơ cấu chi phí thuốc nước nhập 43 4.1.4 Nhóm hoạt chất điều trị THA có chi phí lớn .43 4.1.5 Cơ cấu chi phí điều trị theo chẩn đốn bệnh 44 4.2 Về liệu pháp kê đơn điều trị tăng huyết áp đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đồng Nai -2 năm 2022 45 4.2.1 Các liệu pháp điều trị THA đơn thuốc 45 4.2.2 Liều kê đơn hàng ngày thuốc điều trị tăng huyết áp 48 4.2.3 Các tương tác thuốc 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận .50 Kiến nghị: 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACE-I ARB BB Chú giải Ức chế men chuyển Angiotensin Chẹn thụ thể Angiotensin Chẹn thụ thể beta giao cảm BVĐK Bệnh viện đa khoa CCB Chẹn kênh Canxi FDC Kết hợp cố định liều (Fixed dose combination) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Chẩn đoán tăng huyết áp theo ngưỡng huyết áp đo phòng khám [1] Bảng 1.2 Một số loại thuốc hạ huyết áp đường uống thường dùng [1] Bảng 1.3 Danh mục thuốc liều cố định WHO [26] Bảng 1.4 Thực trạng kê đơn liệu pháp đơn trị liệu .10 Bảng 1.5 Thực trạng kê đơn liệu pháp đa trị liệu 11 Bảng 1.6 Thực trạng kê đơn tỷ lệ nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp 12 Bảng 1.7 Thực trạng liệu pháp đơn trị liệu Việt Nam 13 Bảng 1.8 Thực trạng liệu pháp đa trị liệu Việt Nam 14 Bảng 1.9 Thực trạng tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc Việt Nam 15 Bảng 1.10 Thực trạng kê đơn FDC Việt Nam 16 Bảng 1.11 Tổng hợp tương tác thuốc số nghiên cứu Việt Nam 17 Bảng 2.12 Biến số nghiên cứu 21 Bảng 2.13 Công thức tính tốn mục tiêu 27 Bảng 2.14 Cơng thức tính tốn mục tiêu 28 Bảng 3.15 Tỷ lệ thuốc điều trị THA theo nhóm tác dụng dược lý kê đơn 29 Bảng 3.16 Cơ cấu chi phí đơn thuốc 30 Bảng 3.17 Chi phí thuốc điều trị huyết áp theo nguồn gốc 31 Bảng 3.18 Phân loại thuốc nước/ nhập theo hoạt chất .31 Bảng 3.19 Nhóm hoạt chất điều trị THA có chi phí lớn 33 Bảng 3.20 Chi phí đơn thuốc điều trị bệnh THA theo chẩn đoán 34 Bảng 3.21 Chi phí đơn thuốc điều trị THA theo số bệnh mắc kèm .34 Bảng 3.22 Sử dụng phác đồ điều trị THA 35 Bảng 3.23 Các nhóm thuốc sử dụng phác đồ đơn trị liệu 35 Bảng 3.24 Các phác đồ đa trị liệu 36 Bảng 3.25 Phác đồ đa trị liệu không cố định liều 37 Bảng 3.26 Cơ cấu thuốc phác đồ FDC đơn độc 38 Bảng 3.27 Liều dùng thuốc thực tế so với liều DDD 38 Bảng 3.28 Các tương tác thuốc 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chiến lược kết hợp thuốc [12] .7 Hình 1.2 Sơ đồ phối hợp thuốc điều trị THA [1] Hình 1.3 Đề xuất phối hợp thuốc điều trị THA theo JNC VIII [23] Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đồng Nai -2 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp vấn đề thường gặp cộng đồng, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu dẫn đến chết hàng triệu người năm, đồng thời nguyên nhân gây suy tim đột quỵ não; nguyên nhân hàng thứ hai gây nhồi máu tim cấp Tỷ lệ người mắc tăng huyết áp ngày tăng tuổi bị mắc ngày trẻ hóa Năm 2000, theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tồn giới có tới 972 triệu người bị tăng huyết áp số ước tính vào khoảng 15,6 tỷ người vào năm 2025 Hiện nay, trung bình 10 người lớn có người bị tăng huyết áp Theo WHO, năm có 17,5 triệu người chết bệnh tim mạch Thế giới, nhiều gấp lần tổng số người tử vong bệnh lý HIV/AIDS, sốt rét lao phổi Trong đó, bệnh nhân tử vong tăng huyết áp biến chứng tăng huyết áp triệu người Số người trưởng thành bị tăng huyết áp tăng từ 594 triệu người năm 1975 lên 1,13 tỷ người năm 2015, với gia tăng chủ yếu nước có thu nhập thấp trung bình Sự gia tăng chủ yếu gia tăng yếu tố nguy tăng huyết áp nhóm dân số Tại Việt Nam, năm 2000 có khoảng 16,3% người lớn bị tăng huyết áp, đến năm 2009 tỷ lệ tăng huyết áp người lớn 25,4% năm 2016 tỷ lệ người lớn bị tăng huyết áp mức báo động 48%, mức báo động đỏ thời điểm [18] Theo thống kê năm 2015 Hội Tim mạch học Việt Nam, 5.454 người trưởng thành (từ 25 tuổi trở lên) quần thể 44 triệu người tỉnh, thành phố toàn quốc mắc tăng huyết áp Kết cho thấy, có 52,8% người Việt có huyết áp bình thường (23,2 triệu người), có 47,3% người Việt Nam (20,8 triệu người) bị tăng huyết áp Đặc biệt, người bị tăng huyết áp, có 39,1% (8,1 triệu người) khơng phát bị tăng huyết áp; có 7,2% (0,9 triệu người) bị tăng huyết áp khơng điều trị; có 69,0% (8,1 triệu người) bị tăng huyết áp chưa kiểm soát [18] Tăng huyết áp gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: tai biến mạch máu não, suy tim, suy mạch vành, suy thận… phải điều trị lâu dài, cần sử dụng thuốc phương tiện đại đắt tiền Bệnh Tăng huyết áp gây ảnh hưởng chất lượng sống bệnh nhân người mắc bệnh tạo nên gánh nặng ngày lớn cho ngân sách y tế gánh nặng kinh tế người bệnh gia đình, trả chi phí điều trị bệnh biến chứng bệnh tăng huyết áp Bệnh viện Đồng Nai -2 bệnh viện đa khoa hạng III Với công suất 700 giường bệnh 32 khoa/Phòng phục vụ 1200 lượt khám ngoại trú ngày Với sách thơng tuyến bảo hiểm y tế tồn quốc bệnh viện ngày nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh để đáp ứng nhu cầu cho nhiều bệnh nhân Số lượng người bị bệnh tăng huyết áp khơng ngừng gia tăng, chi phí điều trị bệnh mãn tính vấn đề nan giải không tác động trực tiếp đến bệnh nhân mà gánh nặng phát triển kinh tế - xã hội Phần lớn bệnh nhân tăng huyết áp có thẻ Bảo hiểm y tế điều trị ngoại trú định kỳ hàng tháng đến khám nhận thuốc Bệnh viện Tuy nhiên, Bệnh viện chúng tơi chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích thực trạng kê đơn điều trị ngoại trú bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện Đồng Nai -2 năm 2022” Với mục tiêu sau đây: Mô tả cấu chi phí thuốc điều trị tăng huyết áp đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đồng Nai -2 năm 2022 Phân tích liệu pháp kê đơn điều trị tăng huyết áp đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đồng Nai -2 năm 2022 Có thể thấy tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc Bệnh viện Đồng Nai -2 tương đồng với nghiên cứu khác Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng nhóm BB lại cao nhiều, chưa thực phù hợp với khuyến cáo tổ chức 4.1.2 Chi phí đơn thuốc điều trị tăng huyết áp Giá trị thuốc điều trị THA 28.090.901 VNĐ chiếm 35,08%, khoảng 1/3 tổng giá trị đơn thuốc Còn lại chi phí thuốc điều trị bệnh mắc kèm chiếm 2/3 tổng chi phí đơn thuốc, gấp đơi chi phí thuốc điều trị THA 4.1.3 Cơ cấu chi phí thuốc nước nhập Thuốc điều trị THA có nguồn gốc nước chiếm tỉ lệ lớn, chi phí thuốc nước gần 90% tổng chi phí thuốc điều trị THA Trong thuốc nhập chiếm 10% tổng chi phí Thuốc điều trị THA có nguồn gốc nước chiếm tỉ lệ lớn số khoản mục sử dụng (18/20 thuốc) Chỉ có thuốc có nguồn gốc nhập khẩu, chiếm tỉ lệ nhỏ so với số khoản mục thuốc nước Điều cho thấy danh mục bệnh viện xây dựng phù hợp với nguyên tắc: ưu tiên lựa chọn thuốc thành phẩm thuốc sản xuất nước [2] Nghiên cứu Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm cho kết ngược lại: thuốc nhập chiếm ưu số đợt điều trị chi phí chiếm 80,69% tổng chi phí thuốc, gấp 4,2 lần chi phí thuốc sản xuất nước (19,31%) Về số đợt điều trị, thuốc nhập có mặt 1633/1805 đợt, chiếm 90,48% Trong đó, thuốc sản xuất nước có mặt 1380 đợt, chiếm 76,52% [17] Như thấy danh mục thuốc BHYT việc sử dụng nhóm thuốc THA bệnh viện Đồng Nai -2 hợp lý việc ưu tiên sử dụng thuốc generic có nguồn gốc nước 4.1.4 Nhóm hoạt chất điều trị THA có chi phí lớn Xét tổng giá trị tiền thuốc điều trị THA 28.090.901VNĐ, nhận thấy hoạt chất có chi phí lớn thuộc nhóm ARB, CCB BB Hoạt chất 43 Irbesatan sử dụng nhiều chiếm 40,18%, tiếp đến thuốc kết hợp liều cố định Telmisartan + hydroclorothiazid (10,70%) Candesartan+ hydrochlorothiazide (9,89%) chiếm tỷ lệ thành tiền cao, nhiên số đơn kê lại so với hoạt chất Nebivolol (71 đơn) Có thể thấy FDC có chi phí cao nghiên cứu Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu ĐH Y dược Huế (2016): Trong 10 hoạt chất chiếm chi phí lớn chủ yếu tập trung vào nhóm dược lý ACE-I, CCB BB Hoạt chất có chi phí lớn dạng kết hợp Perindopril + Amlodipin với chi phí 48,6 triệu đồng chiếm 20,78% tổng chi phí thuốc THA Amlodipin hoạt chất kê đơn nhiều với 621 đợt điều trị chiếm 25,10%, nhiên chi phí sử dụng hoạt chất lại thấp nhóm 10 hoạt chất có chi phí lớn với giá trị 9,53 triệu đồng (chiếm 4,08% tổng chi phí THA) [5] Có thể thấy nhóm hoạt chất ACE-I ARB sử dụng nhiều có chi phí lớn nghiên cứu Cịn hoạt chất nhóm CCB BB sử dụng nhiều chi phí lại rẻ so với nhóm ACE-I ARB 4.1.5 Cơ cấu chi phí điều trị theo chẩn đốn bệnh Trong 270 bệnh nhân khảo sát, thấy bệnh nhân mắc bệnh THA đơn chiếm tỷ lệ nhỏ (7,04%) Số lượng bệnh nhân THA có bệnh mắc kèm chiếm phần lớn 92,96% Kết có tỷ lệ tương tự chênh lệch hai nhóm bệnh cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Hiền năm 2022 bệnh viện Sông Mã (23,7% bệnh nhân yếu tố nguy kèm theo), nghiên cứu BV Y Dược Huế 2016 (Đa số bệnh nhân THA điều trị ngoại trú có biến chứng bệnh mắc kèm với tỷ lệ 85,76% Tỷ lệ bệnh nhân có THA nguyên phát đơn chiếm tỷ lệ thấp 14,24%) [10],[5] Tương ứng chi phí điều trị nhóm bệnh nhân mắc THA đơn chiếm tỷ lệ nhỏ 2,19% so với tổng chi phí điều trị 270 bệnh nhân 44 khảo sát Bệnh nhân THA có bệnh mắc kèm chủ yếu bệnh nhân cao tuổi, thường mắc nhiều bệnh phối hợp Do bệnh nhân thường sử dụng nhiều thuốc, làm giảm hiệu điều trị bệnh nhân, nguy tương tác thuốc, tăng tác dụng phụ, hậu gây tăng nhiều nguy cho bệnh nhân Các bệnh mắc kèm thường bệnh đái tháo đường, rối loạn lipid máu, bệnh tim mạch, bệnh thận… bệnh cần sử dụng nhiều thuốc thuốc đắt tiền (như bút chích insulin) Vì kéo theo chi phí sử dụng thuốc nhóm bệnh nhân cao nhiều so với nhóm bệnh THA đơn Càng nhiều bệnh mắc kèm chi phí trung bình đơn thuốc cao Bệnh THA đơn độc có chi phí trung bình thấp (92.117,68 VNĐ) THA có bệnh mắc kèm có chi phí trung bình cao (570.298,94 VNĐ) Số lượng bệnh nhân THA mắc kèm bệnh nhiều (77 bệnh) tổng chi phí cho bệnh THA mắc kèm bệnh lại cao (22.142.999 VNĐ) Kết tương ứng với nghiên cứu Hoàng Thị Nguyệt Phương: bệnh nhân có nhiều bệnh mắc kèm chi phí thuốc điều trị THA tăng cao [13] 4.2 Về liệu pháp kê đơn điều trị tăng huyết áp đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đồng Nai -2 năm 2022 4.2.1 Các liệu pháp điều trị THA đơn thuốc Phác đồ đơn trị liệu chiếm tỷ lệ 24,81% so với phác đồ đa trị liệu 75,19% Trong phác đồ đơn trị liệu, nhóm ARB sử dụng với tỉ lệ cao 14,81%, sử dụng nhiều hoạt chất Irbesartan (26 toa), Telmisartan (13 toa) Nhóm BB có tỉ lệ sử dụng đứng thứ (11 toa) Nebivolol Felodipine sử dụng đơn trị nhiều thứ (6 toa) Theo JNCVIII, điều trị đầu tay điều trị sau nên giới hạn nhóm thuốc: lợi tiểu thiazide, CCB, ACE-I, ARB Tuy nhiên thực tế Bệnh viện Đồng Nai -2 nhóm BB (4,07%) sử dụng nhiều nhóm CCB (3,70%) ACE-I (1,85%) Chỉ có 0,37% bệnh nhân định thuốc CCB (non-DHP) liệu pháp đơn trị liệu 45 Nghiên cứu Hoàng Thị Hành cho kết tương tự tỷ lệ liệu pháp đơn trị liệu chiếm 26,3% Tuy nhiên tỷ lệ nhóm thuốc sử dụng lại khác, cụ thể với nhóm thuốc CCB có tỷ lệ cao 19,5%, nhóm BB thấp 0,5% [8] Đối với khuyến cáo trước bệnh nhân THA khởi trị ban đầu đơn trị liệu Nên nghiên cứu Hàn Quốc (2011-2015) Ấn Độ (2014) đơn trị liệu chiếm tỷ lệ cao đa trị liệu [24],[25] Tuy nhiên hướng dẫn điều trị tăng huyết áp khuyến cáo sử dụng phác đồ phối hợp từ sớm, không cần thiết phải chờ đơn trị liệu thất bại, đặc biệt bệnh nhân có nguy tim mạch cao Kết hợp liều cố định sử dụng nhiều bệnh nhân khảo sát chiếm 30,74% Cụ thể liệu pháp sử dụng FDC phối hợp với đơn/đa trị liệu chiếm tỷ lệ cao (22,22%) so với phác đồ FDC đơn độc (8,52%) Tuy nhiên liệu pháp đa trị liệu không cố định liều chiếm tỷ lệ cao (44,44%) Tỷ lệ tương đồng với kết Hoàng Thị Nguyệt Phương, phác đồ đơn trị liệu 39,8%, phác đồ đa trị liệu chiếm 60,2% bao gồm đa trị liệu không cố định liều (44,3%), phác đồ FDC đơn độc (8,9%) FDC phối hợp với đơn/đa trị liệu (7,3%) [13] Kết cao nghiên cứu Lưu Tuấn Ngọc, FDC chiếm 15,217,75% [11] Tỷ lệ tương ứng với kết nghiên cứu Nigieria năm 2017 có 51,8% bệnh nhân sử dụng FDC [21] Nghiên cứu Trần Thị Phương năm 2019 cho thấy xu hướng sử dụng FDC cao (62,2%) [14] Có thể thấy FDC ngày ưu tiên sử dụng lợi ích mang lại cho bệnh nhân Dạng FDC Bisoprolol+ hydroclorothiazid không sử dụng đơn độc nghiên cứu ARB + lợi tiểu sử dụng nhiều nhất, cụ thể hoạt chất Telmisartan + hydroclorothiazid chiếm 4,81% Tiếp đến Perindopril + amlodipin (2,22%) Có toa thuốc sử dụng lợi tiểu đơn độc chiếm 0,37% Kết 46 khác với nghiên cứu Hoàng Thị Nguyệt Phương Nghiên cứu Hoàng Thị Nguyệt Phương cho thấy tỷ lệ FDC sử dụng nhiều ARB +CCB (42,5%), tiếp đến ACE-I +CCB (22,5%) [13] Nhưng kết lại tương đồng với nghiên cứu Ấn Độ, Quảng Ninh [25],[11] Liệu pháp đa trị liệu không cố định liều chiếm tỷ lệ cao 44,44% Phác đồ kết hợp thuốc chiếm tỷ lệ cao (29,63%) Trong đó, sử dụng nhiều phác đồ gồm có ARB+ BB, chiếm tỉ lệ 15,56% Phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ 13,7% mẫu nghiên cứu ARB+ BB + CCB chiếm tỉ lệ lớn 11,85% Chỉ có 1,11% bệnh nhân cần phải sử dụng kết hợp nhóm thuốc Theo nghiên cứu Cao Ngọc Hải năm 2022 Trung tâm y tế huyện Tân Sơn cho biết Bệnh viện khơng sử dụng nhóm BB Đơn trị liệu chiếm 15,63% Phác đồ phối hợp thuốc ARB + lợi tiểu cao (55,14%), tiếp đến ACE-I + lợi tiểu (24,31%), CCB+ACE-I (0,87%) Phối hợp hoạt chất 5,64% Khơng có phối hợp thuốc [7] Nghiên cứu Hoàng Thị Hành năm 2021 Trung tâm y tế huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ năm 2021 khơng có phác đồ trị liệu thuốc [8] Có thể thấy Bệnh viện Đồng Nai -2 bệnh viện hạng III bệnh nhân lại điều trị phác đồ phức tạp bệnh viện khác Điều hiểu tiền thân bệnh viện khu dịch vụ Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai (tuyến tỉnh) nên tiếp nhận điều trị cho lượng lớn bệnh mạn tính THA danh mục thuốc điều trị THA ngoại trú bệnh viện hạng không thay đổi so với trước Việc sử dụng phác đồ điều trị thuốc nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Thu Hằng năm 2019 Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 (tỷ lệ ARB + BB + CCB cao 10,5%) [9] Mỗi đơn vị có cấu chi chí nhóm thuốc khơng giống Điều giải thích sẵn có thuốc khoa Dược bệnh viện khơng giống Nhìn chung, Bệnh viện Đồng Nai -2 nhóm BB sử dụng 47 nhiều so với nghiên cứu khác khuyến cáo đầu tay tổ chức giới (cả đơn trị liệu đa trị liệu) Theo “Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2022”, BB kết hợp với nhóm thuốc khác có tình trạng lâm sàng đặc biệt đau thắt ngực, sau nhồi máu tim, suy tim kiểm soát tần số nhịp tim Như vậy, việc sử dụng nhóm thuốc BB Bệnh viện Đồng Nai -2 chưa thực phù hợp với nghiên cứu khuyến cáo 4.2.2 Liều kê đơn hàng ngày thuốc điều trị tăng huyết áp Trong đơn thuốc khảo sát, thấy nhóm thuốc ARB, ACE-I có tỷ lệ PDD/DDD cao Trong nhóm này, hoạt chất Candersartan có tỷ lệ cao (3,10), đến Ramipril (2,18) Hai hoạt chất có tỷ lệ gần 1: Irbesartan (1,17), Telmisartan (1,15) Hoạt chất Perindopril có tỷ lệ Nhóm CCB có tỷ lệ gần Amlodipin (1,16), Felodipin (1,10) Lợi tiểu nhóm BB có tỷ lệ nhỏ Như thấy nhóm thuốc BB lợi tiểu sử dụng nghiên cứu có hiệu Tỷ lệ số nhóm thuốc dao động quanh giá trị cho biết việc sử dụng hiệu hoạt chất nhóm CCB, ACE-I Kết tương ứng với nghiên cứu Lê Thị Thu Hằng năm 2019, cho thấy nhóm BB lợi tiểu có tỷ lệ PDD/DDD nhỏ Các nhóm thuốc ARB, ACE-I CCB có tỷ lệ lớn [9] Hay nghiên cứu UAE năm 2018 cho thấy ARB, CCB có mức liều gần tương đương so với liều khuyến cáo Nhóm thuốc ACE-I mức liều cao nhiều so với liều khuyến cáo Cụ thể Ramipril vượt lần so với liều khuyến cáo WHO Nhóm thuốc lợi tiểu BB có liều xác định ngày thấp liều khuyến cáo [22] Như thấy kết nghiên cứu Bệnh viện Đồng nai -2 có kết tương đồng với nghiên cứu trước 48 4.2.3 Các tương tác thuốc Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác nghiên cứu cao 30,0% Nhiều tương tác nhóm thuốc BB CCB, chiếm tỉ lệ 19,63% Phối hợp làm tăng tác dụng hạ huyết áp, ngồi gây tăng nguy đau thắt ngực, suy tim sung huyết loạn nhịp tim đặc biệt bệnh nhân có chức tim giảm Sau phối hợp aspirin thuốc điều trị THA có nguy làm giảm tác dụng hạ áp chiếm tỉ lệ cao 7,41% Tuy nhiên tương tác phụ thuốc vào liều aspirin Aspirin sử dụng nghiên cứu mức liều thấp (81mg/ngày) với tác dụng chống kết tập tiểu cầu, chống đơng máu khơng thay đổi hạ áp Trong nghiên cứu có tương tác nguy hiểm ACE-I + Spironolacton cần theo dõi thận trọng nồng độ Kali máu chiếm tỷ lệ nhỏ 0,74% Thực tế đơn thuốc có phối hợp với lợi tiểu quai Furosemid có tác dụng lợi tiểu nhanh mà mạnh làm giảm nồng độ Kali máu Trên lâm sàng kết hợp thêm theo dõi nồng độ Kali thực tế tương tác kiểm soát Kết tương đồng với nghiên cứu Đào Thị Thùy năm 2019 Bệnh viện đa khoa Phối Nối – Hưng Yên: tỷ lệ gặp tương tác theo lý thuyết cao (39,51%) việc phối hợp lâm sàng kiểm soát được, đa phần tương tác không gây bất lợi, chấp nhận phối hợp để tăng hiệu điều trị đồng thời nhiều bệnh [16] Theo lý thuyết, tỷ lệ gặp tương tác thuốc nghiên cứu cao Nhưng với việc phối hợp thuốc tình lâm sàng cụ thể đa phần tương tác không gây bất lợi 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Về cấu chi phí thuốc điều trị THA đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đồng Nai -2 năm 2022 Nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II , nhóm chẹn bêta nhóm chẹn kênh canxi sử dụng nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 58%, 48,52% 37,78%, tương ứng hoạt chất có chi phí lớn thuộc nhóm thuốc Tỷ lệ kê đơn kết hợp ức chế thụ thể angiotensin II + lợi tiểu dạng thuốc kết hợp cố định liều kê đơn chiếm tỉ lệ cao 24,44% Giá trị thuốc điều trị tăng huyết áp 28.090.901 VNĐ chiếm 35,08% Chi phí thuốc điều trị bệnh mắc kèm gấp đơi chi phí thuốc điều trị tăng huyết áp Thuốc nước chiếm gần 90% tổng chi phí thuốc điều trị tăng huyết áp với số khoản mục lớn (18/20 thuốc) Có thuốc nhập chiếm 10% tổng chi phí Bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp đơn có chi phí điều trị nhỏ (2,19%) Bệnh tăng huyết áp đơn độc có chi phí trung bình thấp (92.117,68 VNĐ/đơn) tăng huyết áp có bệnh mắc kèm có chi phí trung bình cao (570.298,94 VNĐ/đơn) Tổng chi phí cho bệnh tăng huyết áp mắc kèm bệnh cao (22.142.999 VNĐ)  Về liệu pháp kê đơn điều trị tăng huyết áp đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đồng Nai -2 năm 2022 Phác đồ đơn trị liệu 1/3 so với phác đồ đa trị liệu Trong phác đồ đơn trị liệu, nhóm ức chế thụ thể angiotensin II sử dụng với tỉ lệ cao 14,81%, hoạt chất Irbesartan, Telmisartan kê đơn nhiều Nhóm chẹn bêta có tỉ lệ kê đơn cao thứ (11%) Nhóm chẹn kênh canxi (Non-DHP) sử dụng kê đơn 50 Sử dụng nhiều liệu pháp đa trị liệu không cố định liều (44,44%) Nhiều phác đồ thuốc ức chế thụ thể angiotensin II + chẹn bêta (15,56%), phác đồ thuốc ức chế thụ thể angiotensin II + chẹn bêta + chẹn kênh canxi (11,85%) Chỉ có 1,11% bệnh nhân sử dụng phác đồ kết hợp nhóm thuốc Liệu pháp kết hợp cố định liều (30,74%) chủ yếu liệu pháp kết hợp cố định liều phối hợp với đơn/đa trị liệu (22,22%) Telmisartan + hydroclorothiazid liệu pháp kết hợp cố định liều đơn độc kê nhiều (4,81%) Hoạt chất Candersartan Ramipril kê liều cao so với liều DDD Các hoạt chất có liều kê đơn tối ưu: Irbesartan, Telmisartan, Amlodipin, Felodipin, Perindopril Đặc biệt nhóm thuốc có liều kê đơn thấp so với liều DDD Lợi tiểu nhóm chẹn bêta Tỷ lệ gặp tương tác thuốc nghiên cứu cao (30%) Nhưng lâm sàng đa phần tương tác không gây bất lợi Kiến nghị:  Lãnh đạo bệnh viện: Tổ chức tập huấn, đào tạo để nâng cao kiến thức chuyên môn cập nhật hướng dẫn điều trị tăng huyết áp cho bác sĩ  Khoa Khám bệnh: + Giảm kê đơn nhóm chẹn bêta liệu pháp đơn trị liệu Tăng cường ưu tiên sử dụng nhóm thuốc lợi tiểu điều trị tăng huyết áp độ I + Giảm thiểu kê đơn kết hợp ức chế thụ thể angiotensin II + chẹn bêta + chẹn kênh canxi đa trị liệu, thay ức chế thụ thể angiotensin II/ức chế men chuyển + chẹn kênh canxi + Lợi tiểu  Khoa Dược: + Phát triển đội ngũ dược sỹ lâm sàng để tư vấn, hỗ trợ việc kê đơn hợp lý, tăng cường cập nhật thông tin tương tác thuốc 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp”, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 31/2011/TT-BYT ngày 11 tháng 07 năm 2011 “Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ bảo hiểm y tế toán”, Hà Nội Bộ Y Tế (2017), Thông tư 52/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 “Quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú”, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Thông tư 30/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 10 năm 2018 “Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện toán thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế”, Hà Nội Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng (2016), “Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế”, Tạp chí Y Dược học, (số 32), trang 76-84 Nguyễn Thị Mai Dung (2019), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Khoa Tim mạch chuyển hóa Bệnh viện đa khoa huyện Hồi Đức năm 2018”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Cao Ngọc Hải (2022), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp phòng khám ngoại trú Trung tâm y tế huyện Tân Sơn từ tháng 1/2021 6/2021”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Hành (2022), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp khoa khám bệnh Trung tâm y tế huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ năm 2021”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Thu Hằng (2020), “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp cho Bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 năm 2019”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hiền (2022), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Lưu Tuấn Ngọc (2019), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 12 Phân hội Tăng huyết áp - Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam (VSH/VNHA) (2022), “Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2022” 13 Hồng Thị Nguyệt Phương (2021), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Bệnh viện Hữu Nghị năm 2020”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Thị Phương (2019) “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú Trung tâm y tế huyện Ân Thi năm 2019”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Hoài Thanh Tâm, Lê Mỹ Kim, Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Phi (2014), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đồng Nai tháng 3/2014”, Đồng Nai 16 Đào Thị Thùy (2019), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc việc tuân thủ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện đa khoa Phố Nối – Hưng Yên”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm, Nguyễn Duy Phúc, Trần Xuân Thịnh (2022), “Phân tích chi phí thuốc điều trị ngoại trú bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế”, Tạp chí Y Dược học, tập 12 (số 1), trang 91-97 18 Nguyễn Lân Việt (2016), “Báo cáo Hội nghị Tăng huyết áp Việt Nam lần thứ II”, Hội tim mạch học Việt Nam 19 Phạm Thế Xuyên, Nguyễn Thị Bạch Yến, Dương Thị Hồng, Trần Thị Lành (2016) “Phân tích chi phí điều trị nội trú, ngoại trú bệnh tăng huyết áp bệnh viện đa khoa huyện Điện Biên năm 2016”, Tạp chí Y học dự phịng, tập 27 (số 7), trang 67 20 Nguyễn Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Trần Thị Hồng Nguyên, Lê Phước Thành Nhân, Phạm Thị Thắm, Nguyễn Võ Thu Hiền, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Dương Duy Khoa, Trương Văn Đạt, Lê Đình Thanh, Lê Đặng Tú Nguyên, Phạm Đình Luyến (2022), “Thuốc phối hợp liều cố định điều trị tăng huyết áp: Nghiên cứu đánh giá công nghệ y tế số bệnh viện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Chuyên đề tim mạch học, link web: https://timmachhoc.vn/thuoc-phoi-hop-lieu-co-dinh-trong-dieu-tri-tanghuyet-ap-nghien-cuu-danh-gia-cong-nghe-y-te-tai-mot-so-benh-vien-trendia-ban-thanh-pho-ho-chi-minh/ Tiếng Anh 21 Oluseyi Adejumo, Enajite Okaka, Ikponmwosa Iyawe (2017), “Prescription pattern of antihypertensive medications and blood pressure control among hypertensive outpatients at the University of Benin Teaching Hospital in Benin City, Nigeria”, Nigeria 22 Maryam Salem Alkaabi1, Syed Arman Rabbani1, Padma G M Rao1, Syed Rashid Ali (2018), “Prescription Pattern of Antihypertensive Drugs: An Experience from a Secondary Care Hospital in the United Arab Emirates”, UAE 23 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC VIII) (2014) 24 Sang Hyuck Kim, Dong Wook Shin , Shinhye Kim, Kyungdo Han, Sang-hyun Park, Yul-Hee Kim, Shin-Ae Jeon, and Yong-Chol Kwon (2019), “Prescribing Patterns of Antihypertensives for Treatment-Naıve Patients in South Korea: From Korean NHISS Claim Data”, Korea 25 Dr Rachana PR (2014), “Anti hypertensive prescribing patterns and Cost Analysis for Primary Hypertension: A Retrospective Study” 26 World Health Organization (2021), “Model List of Essential Medicines 22nd List 2021”, page 36-37 27 World Health Organization (2021), “Hypertension”, link web: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/hypertension 28 WHO (2023), ATC/DDD https://www.whocc.no/atc_ddd_index/ INDEX 2023, Linkweb: PHỤ LỤC S T T ngày … mã Y tế HỌ TÊN TUỔI nhó m tuổi GIỚ I đơn trị liệu đa trị liệu có bệnh kèm số lượng thuốc HA/toa số lượng thuốc /toa bệnh thuộc yếu tố nguy (đtd, RLLP) bệnh kèm tổn thươn g tim bệnh kèm tổn thương não bệnh kèm tổn thương thận khác liệu pháp PHỤ LỤC Mã y tế … tên bn tuổi thuốc HA hoạt chất xuất xứ hàm lượng đơn nhóm giá dược lý số ngày kê toa thuốc HA số lượng liều/n gày thành tiền HA thuốc khác số lượng thành tiền bệnh kèm

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan