Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh basedow tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ

88 3 2
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh basedow tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN THẾ HẢI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BASEDOW TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN THẾ HẢI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BASEDOWTẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG ĐỨC THÁI (HD1) TS BÙI ĐẶNG MINH TRÍ (HD2) CẦN THƠ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường đại học Tây Đơ, phịng Đào tạo Sau đại học Trường đại học Tây Đô Thầy giáo, Cơ giáo hết lịng giảng dạy, truyền thụ kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ ủng hộ, giúp đỡ trình triển khai nghiên cứu bệnh viện Trân trọng cảm ơn người dân đồng ý tham gia cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Đức Thái, TS Bùi Đặng Minh Trí, giáo tận tình hướng dẫn, động viên, kèm cặp, giúp đỡ q trình thực luận án Tơi xin bày tỏ lòng tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên động viên, hỗ trợ, chia sẻ với q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, để có ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vô hạn đến Cha, Mẹ sinh thành, dưỡng dục, nuôi khôn lớn trưởng thành; cảm ơn người bạn bè, đồng nghiệp động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng Học viên năm 2021 Nguyễn Thế Hải ii TÓM TẮT Nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow bệnh nhân nội trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Phân tích yếu tố liên quan đến mức độ tuân thủ điều trị bệnh Basedow bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ” năm 2020 Nghiên cứu tiến hành với cỡ mẫu 70 bệnh án bệnh nhân Basedow điều trị nội trú lần đầu phương pháp hồi cứu 60 bệnh nhân Basedow điều trị ngoại trú đến tái khám Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ phương pháp tiến cứu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê y học dựa vào phần mềm SPSS 22.0 Microsoft Excel 2007 Kết nghiên cứu sau: Nhóm tuổi mắc bệnh Basedow cao bệnh nhân nội trú từ 20 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ 52,86%; tỉ lệ bệnh nhân nữ cao nhiều so với bệnh nhân nam, nữ chiếm 74,29% (nữ/nam = 3/1) Thời gian mắc bệnh chủ yếu bệnh nhân nội trú từ 13 tháng đến 24 tháng chiếm tỷ lệ 40,0% Thời gian nằm điều trị nội trú chủ yếu bệnh nhân từ đến 14 ngày chiếm tỷ lệ 60,0% Tất bệnh nhân sử dụng thuốc kháng giáp tổng hợp (100,0%), chủ yếu sử dụng thuốc Thiamazol chiếm tỷ lệ 75,71% Thuốc nhóm chẹn β giao cảm chiếm 91,43% Nhóm thuốc hỗ trợ điều trị chiếm 97,14%, thuốc bổ gan chiếm tỷ lệ lớn 97,14% Nhóm corticoid sử dụng chiếm tỷ lệ 7,14% Đa số bệnh nhân sử dụng phác đồ phối hợp nhóm thuốc để điều trị chiếm tỷ lệ 77,14%, nhóm thuốc KGTH + Chẹn β + Hỗ trợ chiếm tỷ lệ chủ yếu với 77,14% Phác đồ đơn trị liệu sử dụng với tỷ lệ 2,86% Chỉ có 2,86% bệnh nhân sử dụng loại thuốc nhóm KGTH để điều trị Tỷ lệ phải đổi thuốc để điều trị chiếm 10,0%.Nồng độ FT4 T3 sau điều trị thấp so với trước điều trị khác biệt có ý nghĩa với p < 0,001 Hầu hết bệnh nhân có kết điều trị tốt, khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 38,57% bệnh đỡ, tình trạng ổn định so với lúc vào viện chiếm tỷ lệ 58,57% không xuất tác dụng không mong muốn bệnh nhân trình điều trị bệnh Đa số bệnh nhân ngoại trú nữ giới, chiếm tỷ lệ 78,33%, tỷ lệ nữ/nam = 3/1 Nhóm tuổi bệnh nhân bị bệnh chủ yếu từ 20 đến 50 tuổi, chiếm tỷ lệ 56,67% Thời gian mắc bệnh chủ yếu bệnh nhân ngoại trú từ đến năm, chiếm tỷ lệ 35,0% Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng loại thuốc chủ yếu chiếm 63,33% Phần lớn bệnh nhân ngoại trú tham gia nghiên cứu tuấn thủ điều trị iii tốt, chiếm tỷ lệ 61,67 % Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú hay quên, không nhớ để tuân thủ điều trị, chiếm tỷ lệ 39,14% Có liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố thời gian mắc bệnh Basedow người bệnh, số loại thuốc điều trị đơn, số lần dùng thuốc ngày, niềm tin thuốc điều trị với mức độ tuân thủ điều trị (p0,05) Từ khóa: Bệnh nhân nội trú, mức độ tuân thủ điều trị, bệnh basedow iv ABSTRACT Evaluate the implementation goal of using Basedow disease treatment drugs on inpatients at Can Tho General Library and analyze the factors related to disease compliance based on outpatients at the hospital Can Tho General Hospital; we conducted a study on "Evaluation of efficacy of drug use in treating Basedow diseases at Can Tho General Hospital" in 2020 Progress study with a sample of 70 medical records of Basedow patients receiving first inpatient treatment with revitalization method and 60 Basedow outpatients coming for re-examination at Can Tho General Hospital by method process The data is processed according to the medical statistical method based on SPSS 22.0 software and Microsoft Excel 2007 The research results are as follows: The highest age group with Basedow disease of inpatients from 20 to 50 years old using Billion 52.86% rate; The percentage of female patients is much higher than that of male patients 74.29% (female/male = 3/1) Time for querying patients' main factors from 13 months to 24 months accounts for 40.0% Time is the main content of the patient's value from to 14 days, accounting for 60.0% All patients used anti-synthetic drugs (100.0%), mainly using thiazole, accounting for 75.71% Medicines in the sympathetic group accounted for 91.43% Group of the drug support using 97.14%, of which the largest liver supplement is 97.14% The Corticoid group is used most using the rate of 7.14% The majority of patients used a combination of drug groups to treat the 77.14% rate, of which groups of KGTH + Blockers + Support for using mainly the rate of 77.14% A simple data diagram is used, at least with a rate of 2.86% Only 2.86% of patients use drug of the KGTH group for treatment The rate must change the drug to use 10.0% The concentration of FT4 and T3 after adjustment was lower than before adjustment, and this difference was significant with p 0,05) 60 KIẾN NGHỊ Trong bệnh án điều trị cần ghi đủ thông tin diễn biến lâm sàng bệnh nhân trình điều trị, có tác dụng khơng mong muốn biện pháp khắc phục thực để bác sĩ điều trị ngoại trú rút kinh nghiệm Đối với cán y tế phòng khám: Cần trọng đến công tác tư vấn hướng dẫn cho bệnh nhân tuân thủ điều trị ngoại trú phòng khám Nội dung tư vấn tập trung vào kiến thức thực hành thấp kiến thức việc sử dụng thuốc, kiến thức thực phẩm hạn chế cần tránh cho bệnh nhân Basedow, kiến thức biến chứng không tuân thủ điều trị Bên cạnh đó, cần có biện pháp hỗ trợ giúp cho bệnh nhân tuân thủ điều trị gọi điện, phát tài liệu hướng dẫn tuân thủ điều trị, tăng cường hỗ trợ người thân gia đình … - Vai trị dược lâm sàng phía bác sĩ: Phối hợp với bác sĩ để đưa đơn thuốc, kê toa phù hợp cho người bệnh Đánh giá kết đánh giá thuốc chữa bệnh từ bệnh án đến q trình chữa bệnh cho bệnh nhân Về phía bệnh nhân: hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu dễ sử dụng cho bệnh nhân, gọi điện, phát tài liệu hướng dẫn tuân thủ điều trị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ambrish Mithal, Beena Bansal (2003), “Disoders of thyroid glands”, Api textbook of medicine, 9th Edition, pp 430 - 433 Alan P Farwell and Lewis E Braverman (2006), Chapter 56 “Thyroid and antithyroid drugs”, Goodman and Gilman’s thepharmacological basis of therapeutics - 11th Edition, The Mc Graw -Hill Companics, Inc Ada Borowiec et al (2018), Grave’s disease in children in the two decades following implementation of an iodine Nguyễn Quang Bảy (2017), “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến rung nhĩ bệnh nhân cường giáp đánh giá kết điều trị”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Bartalena L et al (2002) Amiodarone-induced thyrotoxicosis: a difficult diagnostic and therapeutic challenge Clin Endocrinol (Oxf) 56, 23-24 British national formulary (2009), "BNF 58th", British MedicalAssociation and Royal pharmaceutical society of Great Britain Bộ Y Tế, Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), "Bệnh Basedow", Phác đồ điều trị 2013, NXB Y học, Hà Nội, Tr 433- 437 Bộ Y Tế - BV Bạch mai (2011), "Bệnh Basedow", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, Tr 52- 88 Bộ Y Tế (2012), Dược Thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 10 Bộ y tế (2015), Cường chức tuyến giáp, Hướng dẫn chẩn đốn bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất y học 11 Bernadette Biondii Emiliano A Palmieri, S.Fazio (2002), Effect of Thyroid Hormone on Cardiac Function - The Relative Importance of Heart Rate, Loading Conditions, and Myocardial Contractility in the Regulation of Cardiac Performance in Human Hyperthyroidism, in The Journal of Clinical endocrinology and metabolism, pp 968 - 974 12 Tạ Văn Bình (2008),“Bệnh Graves – Basedow”, Chuyên đề Nội tiếtChuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, Tr 52- 88 62 13 Chẩn đoán điều trị Y học đại (2008), Tái lần thứ 2, NXB Yhọc, Hà Nội, Tập 14 Nguyễn Thị Dung, Đỗ Thị Tính (2011), "Basedow", Bài giảng Bệnh học Nội khoa tập 2, NXB Y học, Hà Nội, Tr 107- 116 15 Phạm Tử Dương (2011), “Các chất ức chế thụ thể giao cảm β”, Thuốc tim mạch, tái lần thứ 5, NXB Y học, Hà Nội, Tr 218- 228 16 Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy (2008),“Bệnh Basedow”, Giáo trình sau đại học chuyên ngành Nội tiết - Chuyển hóa, NXB Đại học Huế, Tr 37 – 72 17 Fatourechi V, Bartley G.B, Eghbali-Fatourechi G.Z, et al (2003), “Graves dermopathy and acropachy are markers of severe Graves ophthalmopathy”, Thyroid 13, pp 1141-1144 18 Gregory A Brent M.D (2008), Grave's disease, in The New England Journal of medicine, pp 2594 - 2605 19 Giovaneiia I., Ceriani L., Ghelfo A (2008), Second generation Thyrotropin Receptor Antibodies Assay And Quantitative Thyroid Scentigraphy in Autoimmune Hyperthyroidism, Metab Res, 40, pp 484486 20 Homsanit M, Sriussadaporn S, Vannasaeng S, Peerapatdit T, Nitiyanant W, Vichayanrat A (2001), “Efficacy of single daily dosage ofmethimazole vs propylthiouracil in the induction of euthyroidism”,Clin Endocrinol (Oxf).;54 (3), pp 385-390 21 He CT1, Hsieh AT, Pei D, Hung YJ, Wu LY, Yang TC, LianWC, Huang WS, Kuo SW (2004), “Comparison of single daily dose of methimazole and propylthiouracil in the treatment of Graves' hyperthyroidism”, Clin Endocrinol (Oxf) ;60 (6), pp.676-681 22 Nguyễn Bích Hồng (2005) “Nhận xét kết số yếu tố ảnh hưởng đến điều trị bệnh cường giáp trạng thuốc kháng giáp trạng tổng hợp trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương” Luận văn thạc sỹ y học 63 23 Nguyễn Hoàng (2019), “Bệnh cường giáp điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế Hoài Nhơn”, Luận Văn Thạc sĩ Y học 24 Nguyễn Huy Hùng (2009), “Đánh giá kết điều trị bệnh Basedow I – 131 Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ Y học 25 Trần Thị Thu Hằng (2007), “Hormon tuyến giáp thuốc kháng giáp”, Dược lực học, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh, Tr 371- 380 26 Jody Ginsberg (2003), Diagnosis and Management of Graves disease, in Canadian Medical Assciation journal, pp 575 27 Trần Đoàn Kết (2020), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt gần hoàn toàn tuyến giáp điều trị bệnh Basedow”, Nghiên cứu y sinh học cấp sở, Bệnh viện Nội tiết Trung ương 28 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, Tr 756- 833 29 Lin Jen Der (2001), Grave's disease, in Clinical Nuclear Medicine, pp 648 - 656 30 Lin Jen Der (2001), Grave's disease, in Clinical Nuclear Medicine, pp 648 - 656 31 Lê Huy Liệu (2003), “Bệnh Basedow”, Bách khoa thư bệnh học I, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, Tr 28 – 34 32 Martindale (2009), The complete drug reference, 36thedition, pp 2165 2177 33 Matos-Santos A, et al (2001) Relationship between the number and impact of stressful life events and the onset of Graves' disease and toxic nodular goitre Clin Endocrinol (Oxf) 55, 15-19 34 Matthias S., Derik H., Martina B… (2009), Clinical value of the first automated TSH receptor autoantibody assay for the diagnosis of Grave’s disease an international multicentre trial, Clinical Endocrinology, 71, pp.566-573 64 35 Morgenthaler N.G (2000), “New assay systems for the dectection of TSH receptor antibodies”, Endocrine Journal, 47, pp 100 36 Martin I Surks (2019), “Iodine-induced thyroid dysfunction” 37 Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Lan Hương, Phạm Văn Thoãn, Vũ Thị Hiền Cs (2009), “Đánh giá kết điều trị bệnh Basedow I – 131 Viện Y học Phóng xạ U bướu Quân đội (1999 - 2009)” 38 Nguyễn Hoài Nam (2002),“Lịch sử nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh Basedow”, Cập nhật ngoại khoa điều trị bệnh Basedow, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 22 - 31.’ 39 Đào Văn Phan (2009), "Hormon thuốc kháng hormon", Dược lý học, Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, Tr 214- 241 40 Philip O.Anderson James E Knoben, William G Troutman (2002), Handbook of Clinical drug data, 10th Edition 41 Phel Z., Wunderlich G., Koch R., Franke W.G (2000), “Measurement of thyrotropin receptor antibodies (TRAK) with a second generation assay in patients with Graves’ desease”, Nuclear Medicine, 39, pp.113-120 42 Prummel MF, Bakker A, Wiersinga WM, et al (2003),“Multi-Center study on the characteristics and treatment strategies of patients with Graves' orbitopathy: the first European Group on Graves'Orbitopathy experience”, Eur J Endocrinol, 148, pp 491-495 43 Đỗ Trung Quân (2011), "Bệnh lý tuyến giáp", Bệnh nội tiết chuyển hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, Tr 142 - 160 44 Đỗ Trung Quân (2011), "Bệnh Basedow", Bệnh nội tiết chuyển hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, Tr 195 - 235 45 Đỗ Trung Quân (2010), "Basedow", Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp, NXB Y học, Hà Nội, Tr 161- 193 46 Thái Hồng Quang (2008),“Bệnh Basedow”, Bệnh Nội tiết, NXB Y học, Hà Nội, Tr 111 - 159 47 Soares-Welch CV, Fatourechi V, Bartley GB, et al (2003),“Optic neuropathy of Graves' disease results of transantral orbital decompression 65 and long-term follow-up in 215 patients”, Am J Ophthalmol,136, pp 433441 48 Stephen LaFranchi (2019), Clinical manifestations and diagnosis of Graves disease in children and adolescents, Oregon Health & Sciences University 49 Sổ tay thầy thuốc thực hành (2006), "Bệnh Basedow", NXB Y học, Hà Nội, Tr 504 50 Sổ tay thầy thuốc thực hành (2006), "Bướu cổ đơn thuần", NXB Y học, Hà Nội, Tr 646 51 Nguyễn Duy Tú, Phạm Thị Hồng (2020), “Đánh giá tình trạng Cường giáp tái phát sau phẫu thuật phòng khám đa khoa thuộc Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Bình Định”, luận văn Thạc sĩ Y học 52 Nguyễn Thị Phương Thúy, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2020), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân Basedow tái phát sau điều trị nội khoa”, Nghiên cứu y sinh học cấp sở, Bệnh viện Nội tiết trung ương 53 Lê Đức Trình (2012), “Tuyến giáp”, Hormon nội tiết học, Nội tiết học phân tử, Nhà xuất Y học, tr.97-108 54 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), "Bệnh Basedow", Nội tiết học đại cương, NXB Y học, Hà Nội, Tr 150– 154 55 Nguyễn Thị Thành (2009),“Nghiên cứu mối liên quan triệu chứng tim mạch với số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Basedow điều trị BVNT Trung ương”, Luận Văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 56 Nguyễn Thị Thảo Trinh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Basedow trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Trung Ương Huế”, Trường Đại học Y dược Huế 57 Topcu C.B., et al (2012), Effect of stressful life events on the initiation of graves' disease International journal of psychiatry in clinical practice 16, 307-311 66 58 Trần Đức Thọ (2007), Bệnh Basedow, NXB Y học, Hà Nội, Tr - 25 59 Trần Đức Thọ (2008),“Điều trị bệnh Basedow”, Điều trị học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, II, Tr 183 - 186 60 Trần Đức Thọ (2001), “Bệnh Basedow”, Nội khoa sở, NXB Y học, Hà Nội, II, Tr 104 - 109 61 The Foundation of the American Academy of Ophthalmology (2001 2002), Basic and Clinical Science Course, 7, pp 44- 52 62 UBND Tỉnh Nghệ An“Quyết định số 3946/QĐ - UBND ngày 26/09/2011 việc '' Ban hành chương trình mục tiêu giảm nghèo tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015" 63 Unal M, Leri F, Konuk O, Hasanreisoglu B (2003),“Balanced orbital decompression combined with fat removal in Graves' ophthalmopathy: we really need to remove the third wall ?”, Ophthal Plast Reconstr Surg, 19, pp 112-118 64 Đào Thị Vui, Dương Thi Ly Hương (2007), "Hormon thuốc điều chỉnh rối loạn nội tiết", Dược lý học, Tập II, NXB Y học, Hà Nội, Tr 283 - 321 65 Villanueva R, et al (2003), Sibling recurrence risk in autoimmune thyroid disease Thyroid 13, 761-764 66 Wu CH, Chang TC, Liao SL (2008),“Results and predictability of fatremoval orbital decompression for disfiguring Graves exophthalmos in an Asian patient population”, Am J Ophthalmol, 145, pp 755-759 67 Wiersinga WM (2007), “Management of Graves' ophthalmopathy”, Endocrinology and Metabolism , 3, pp 396–404 68 Hoàng Thị Thủy Yên, Nguyễn Thị Kim Oanh (2020), “Đặc điểm bướu giáp cường giáp trẻ em”, Luận văn Thạc sĩ Y học xiv PHỤC LỤC I PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TP CẦN THƠ Mã bệnh án: Điều tra viên: Ngày điều tra: I/ Phần hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Cân nặng: Địa chỉ: Số ĐT: Mã số lưu trữ: Mã số nhập viện: Ngày vào viện:………………………………………………………………… Ngày viện:…………………………………………………………………… Lí vào viện: Qúa trình bệnh lý: 10 Thời gian bị bệnh < tháng – 12 tháng 13 – 24 tháng 25 – 36 tháng > 36 tháng 11 Thời gian nằm viện bệnh nhân:…………………………………………… < ngày – 14 ngày 15 – 30 ngày > 30 ngày II/ Điều trị: Thuốc điều trị bệnh viện: 1.1 Thuốc kháng giáp tổng hợp (KGTH) Tên thuốc Hàm lượng Liều/ngày Thuốc thay xv 1.2 Thuốc chẹn bêta giao cảm Tên thuốc Hàm lượng 1.3 Thuốc corticoid Tên thuốc Hàm lượng Liều/ngày Thuốc thay Liều/ngày Thuốc thay 1.4 Thuốc hỗ trợ Tên thuốc Hàm lượng Liều/ngày Kết điều trị 2.1 Kết xét nghiệm Chỉ số XN Trước điều trị TSH (µIU/ml) FT4 (pmol/L) T3 (nmol/L) 2.2 Tình trạng bệnh bệnh nhân sau điều trị Bệnh khỏi Bệnh đỡ Không đỡ bệnh Bệnh nặng III/ Tác dụng không mong muốn: Thuốc thay Sau điều trị xvi Ngày Người hướng dẫn khoa học (Ký ghi rõ họ tên) tháng năm 2020 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) xvii PHỤ LỤC II ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TP CẦN THƠ Điều tra viên: …………………………………………………………………… Ngày điều tra: …………………………………………………………………… I/ Phần hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Cân nặng: Địa chỉ: Số ĐT: Trình độ học vấn: Tiểu học Trung học Sơ cấp, Trung cấp Cao đẳng, đại học Sau đại học Tình trạng nghề nghiệp: Kinh doanh Nơng nghiệp Giáo viên Cán Nghỉ hưu Khác: …………………………………… Thời gian bị bệnh bênh nhân < năm – năm – năm – 10 năm > 10 năm xviii Đặc điểm sử dụng thuốc 8.1 Số loại thuốc bệnh nhân sử dụng 8.2 Tần suất sử dụng (lần/ngày) Tuân thủ chung điều trị bệnh nhân Tuân thủ 3 Không tuân thủ 10 Tuân thủ sử dụng thuốc điều trị 9.1 Số lượng thuốc sử dụng Tuân thủ Không tuân thủ 9.2 Tần suất sử dụng (lần/ngày) 9.3 Thời điểm sử dụng 9.4 Thời gian sử dụng Tuân thủ Tuân thủ Tuân thủ Không tuân thủ Không tuân thủ Không tuân thủ 10 Nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ điều trị Hay quên, không nhớ Qúa bận rộn Đi lấy thuốc khó khăn (Say xe, xa) Sợ tác dụng phụ thuốc Chán nản uống thuốc kéo dài Cảm thấy đỡ nên dừng thuốc đột ngột Tiền thuốc tốn Đến đợt tái khám hết bảo hiểm 11 Niềm tin bênh nhân với điều trị bệnh Tích cực Tiêu cực Ngày Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) tháng năm 2020 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan