Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân ngoại trú cao tuổi bằng công cụ STOPP tại Bệnh viện trường Đại học Y khoa Vinh

7 29 0
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân ngoại trú cao tuổi bằng công cụ STOPP tại Bệnh viện trường Đại học Y khoa Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá thực trạng đơn thuốc ngoại trú trên bệnh nhân cao tuổi bằng công cụ STOPP và khảo sát một số yếu tố liên quan đến chỉ số PIM tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh.

vietnam medical journal n02 - JULY - 2021 nhiễm độc giáp, có thay đổi ngoại hình, tâm lý, ảnh hưởng đến thể chất, cảm xúc, khả học tập mối quan hệ với bạn bè xã hội Mặt khác, Basedow bệnh lý tự miễn, có khuynh hướng mạn tính hay tái phát, trẻ Basedow phải uống thuốc thường xuyên tái khám định kỳ gây ảnh hưởng nhiều đến CLS trẻ, khiến điểm CLS trẻ Basedow thấp nhiều so với trẻ khỏe mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO V KẾT LUẬN Điểm chất lượng sống trẻ mắc Basedow báo cáo thấp lĩnh vực cảm xúc có khác biệt điểm CLS trẻ bố/mẹ trẻ báo cáo lĩnh vực cảm xúc học tập Điểm CLS trẻ mắc Basedow báo cáo nhóm tuổi 8-12 tuổi cao nhóm tuổi 13-18 tuổi Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe trẻ mắc Basedow bị suy giảm so với trẻ khỏe mạnh độ tuổi phần lớn lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực thể chất, cảm xúc, học tập CLS tổng quát Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Thị Nết, Vũ Thương Huyền (2017) Khảo sát chất lượng sống liên quan sức khỏe trẻ em khỏe mạnh thang PedsQLTM4.0 generic core scale, phiên Việt Nam Tạp chí Y học Thực hành: 1045(6), 181–183 Minamitani K, Sato H, Ohye H, et al (2017) Guidelines for the treatment of childhood-onset Graves’ disease in Japan Clinical Pediatric Endocrinology, 26(2): 29–62 Varni J.W, Seid M, Kurtin P.S (2001) PedsQLTM 4.0: reliability and validity of the Pediatric Quality of Life InventoryTM version 4.0 generic core scales in healthy and patient populations Medical Care, 39(8): 800–812 Lane L.C, Rankin J., Cheetham T (2021) A survey of the young person’s experience of Graves’ disease and its management Clinical Endocrinology, 94(2): 330–340 Riguetto C.M, Neto A.M, Tambascia M.A et al (2018) The relationship between quality of life, cognition, and thyroid status in Graves’ disease Endocrine, 63(1): 87–93 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ CAO TUỔI BẰNG CÔNG CỤ STOPP TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH Nguyễn Văn Tuấn1, Trần Thị Anh Thơ1 TÓM TẮT 50 Mục tiêu: Đánh giá thực trạng đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân cao tuổi công cụ STOPP khảo sát số yếu tố liên quan đến số PIM Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang, tài liệu nghiên cứu đơn thuốc, bệnh án ngoại trú bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên khoa khám Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh Kết quả: Tỷ lệ gặp thuốc có khả khơng thích hợp theo STOPP 2014 đơn thuốc ngoại trú nghiên cứu 18,35%, ghi nhận 21 loại PIM, hay gặp Aspirin bệnh nhân có tiền sử lt dày tá tràng khơng dùng kèm PPI (20,34%), sulphonylurea có thời gian tác dụng dài glibenclamid, glimepirid (13,65%), PPI điều trị viêm loét dày tá tràng không biến chứng viêm trợt thực quản dùng liều đầy đủ > tuần (11,86%) Các yếu tố làm tăng khả gặp PIM theo STOPP 2014 gồm đa dược học OR=2,308 (CI95%=1,1301Đại học Y khoa Vinh Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Tuấn Email: tuanminh1975@gmail.com Ngày nhận bài: 17.5.2021 Ngày phản biện khoa học: 30.6.2021 Ngày duyệt bài: 16.7.2021 192 4,711, p=0,022), bệnh hệ tiêu hóa OR=2,694 (CI95%=1,353-5,364, p=0,005) bệnh hệ tuần hồn OR=2,828 (CI95%=1,287-6,215, p=0,010) Trong bệnh tim mạch yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến khả gặp PIM theo STOPP 2014, nhóm bệnh nhân có bệnh tim mạch có nguy gặp PIM cao gấp 2,8 lần so với nhóm khơng có bệnh tim mạch Kết luận: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kê đơn thuốc có khả khơng thích hợp (PIM) 18,35% Hạn chế kê nhiều thuốc bệnh nhân cao tuổi, đặc biệt từ thuốc trở lên tăng khả gặp PIM Bệnh nhân mắc bệnh tim mạch hệ tiêu hóa tăng khả gặp PIM Từ khóa: Người cao tuổi, STOPP, PIM SUMMARY ASSESSING THE STATUS OF DRUG USE IN ELDERLY OUTPATIENTS USING THE STOPP TOOL AT VINH MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL Objectives: To assess the status of outpatient prescriptions in elderly patients using the STOPP tool and to investigate some factors related to the PIM index at Vinh Medical University Hospital Methods: A cross-sectional prospective study, the research materials are prescriptions, outpatient medical records of patients with aged 60 years and older at the medical examination department of Vinh Medical University Hospital Results: The rate of encountering TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 - THÁNG - SỐ - 2021 potentially inappropriate drugs according to STOPP 2014 on outpatient prescriptions in the study was 18.35%, of which 21 types of PIM were recorded, the most common was using Aspirin in patients with a history of peptic ulcer without PPIs (20.34%), sulphonylureas with long duration of action such as glibenclamide, glimepiride (13.65%), PPI for treatment of uncomplicated peptic ulcer or ulcer oesophagitis at full dose >8 weeks (11.86%) Factors that increase the likelihood of encountering PIM according to STOPP 2014 include multiple pharmacology OR=2,308 (CI95%=1,130-4.711, p=0.022), digestive system disease OR=2.694 (CI95%=1,353-5,364, p=0.005 ) and circulatory disease OR=2,828 (CI95%=1.2876.215, p=0.010) In which cardiovascular disease is the factor that has the strongest influence on the likelihood of having PIM according to STOPP 2014, the group of patients with cardiovascular disease has a 2.8 times higher risk of PIM than the group without cardiovascular disease Conclusion: The study indicated that the rate of potentially inappropriate prescription (PIM) was 18.35% Limit multidrug prescribing in elderly patients, especially or more drugs due to the increased likelihood of PIM Patients with cardiovascular or gastrointestinal disease are more likely to experience PIM Keywords: Elderly, STOPP, PIM I ĐẶT VẤN ĐỀ Khi tuổi cao, sức đề kháng giảm với thay đổi thể khiến cho người cao tuổi dễ mắc nhiều bệnh phối hợp cần sử dụng nhiều thuốc lúc Đa dược học kê đơn không hợp lý (IP) yếu tố nguy biết đến ADR bệnh nhân (BN) cao tuổi thường gây kết cục lâm sàng bất lợi, chí tử vong Điều địi hỏi phương thức xác định thuốc có khả khơng thích hợp (PIM - Potentially Inappropriate Medications) để nâng cao chất lượng an toàn đối tượng đặc biệt STOPP (Screening Tool of Older Persons’ potentially inappropriate Prescriptions - Công cụ sàng lọc định không hợp lý tiềm ẩn bệnh nhân cao tuổi) nâng cấp lần thứ vào năm 2014 để phát sai sót tiềm tàng việc kê đơn tác dụng bất lợi (ADE), nguyên nhân gây tình trạng nhập viện cấp tính người lớn tuổi [8] Đề tài thực Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh mục tiêu: Đánh giá thực trạng đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân cao tuổi công cụ STOPP khảo sát số yếu tố liên quan đến số PIM Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn: Là đơn thuốc ngoại trú, bệnh án ngoại trú điện tử bệnh nhân cao tuổi đến khám điều trị khoa khám bệnh, Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Vinh tháng 01/2021 - Tiêu chuẩn loại trừ: hồ sơ bệnh nhân (BN) kê đơn thuốc y học cổ truyền, không ghi nhận đủ thông số cận lâm sàng cần thiết, không khai thác tiền sử dùng PPI 2.2 Phương pháp ngiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu - Cách lấy mẫu: cỡ mẫu cỡ mẫu thuận tiện, gồm toàn hồ sơ bệnh nhân phù hợp với tiêu chí lựa chọn thời gian nghiên cứu - Các bước nghiên cứu: + Bước 1: Thu thập số liệu bệnh án ngoại trú điện tử qua phần mềm kê đơn thuốc bệnh viện đơn thuốc bác sỹ kê + Bước 2: Phân tích đơn thuốc (gồm thuốc BHYT thuốc kê bệnh nhân tự túc) + Bước 3: Đánh giá PIM ✓ Đơn thuốc đầy đủ thông tin để đánh giá PIM (a) ✓ Đơn thuốc chưa đầy đủ thông tin để đánh giá PIM: ->Với PIM cần khai thác tình trạng bệnh lý: vào chẩn đoán đơn ngoại trú/ kết cận lâm sàng bệnh nhân: Các thông số creatinin máu, kali máu, natri máu vào xét nghiệm hóa sinh máu Để đánh giá PIM (b) ->Với PIM cần khai thác thơng tin thời gian sử dụng thuốc trích xuất liệu bệnh sử BN theo khoảng thời gian cần đánh giá tính từ thời điểm nghiên cứu, tham khảo đơn thuốc cũ, vấn bệnh nhân tiền sử dùng thuốc Đánh giá PIM (c) Tổng số đơn gặp PIM= a + b + c Tiêu chuẩn đánh giá: - Đánh giá tương tác thuốc công cụ medscape.com Stock’s ley drug interection Chỉ ghi nhận cặp tương tác từ mức độ cảnh báo trở lên - Đánh giá liều PPI điều trị viêm loét dày tá tràng viêm trợt thực quản theo Dược thư quốc gia Việt Nam 2015: + Omeprazole: 20 mg lần/ ngày + Esomeprazol: 20mg lần/ ngày + Lansoprazole: 30 mg lần/ ngày + Pantoprazole: 40 mg lần/ ngày + Rabeprazole; 20 mg lần/ ngàY 2.3 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm SPSS 20.0, phân tích tương quan phương pháp hồi quy logistic Ảnh hưởng yếu tố có ý nghĩa thống kê p < 0,05 193 vietnam medical journal n02 - JULY - 2021 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu có 278 BN gồm 198 nam (71,2%) 80 nữ (28,8%), tuổi trung bình 70,28 ±8,13 (từ 60-95 tuổi) Phân loại nhóm tuổi theo WHO cho thấy có 74,1% số bệnh nhân tuổi từ 60-74, có 69 bệnh nhân tuổi từ 75-89 (24,8%), có bệnh nhân 90 tuổi (1,1%) Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân: Đa số bệnh nhân chẩn đoán nhiều bệnh mắc kèm, số bệnh lý trung bình mội bệnh nhân 3,29 ± 1,84, dao động từ 1-9 bệnh, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh cao (23,38%), bệnh (20,14%) Trong bệnh lý chẩn đốn nhiều bệnh hệ tiêu hóa (74,10%), bệnh hệ tuần hồn (65,83%) 3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân đối tượng nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm đơn thuốc Tổng số thuốc kê NC 985 thuốc với số thuốc trung bình đơn 3,54±1,78, dao động từ 110 thuốc Trong 194 đơn có từ 1-4 thuốc (69,8%), 84 đơn có thuốc trở lên (30,2%) 3.2.2 Đánh giá thực trạng kê đơn bệnh nhân cao tuổi theo STOPP 2014 Danh mục thuốc kê đơn ngoại trú nằm STOPP 2014 Công cụ STOPP có 80 mục để đánh giá nhiên danh mục thuốc ngoại trú bệnh viện kê đơn BN nghiên cứu có 59 mục áp dụng theo STOPP 2014 Số mục đủ tiêu chí để đánh giá PIM 47 mục chiếm tỷ lệ 58,75% Tỷ lệ gặp PIM theo STOPP 2014 bệnh nhân nghiên cứu Theo STOPP 2014 ghi nhận 59 PIM 51 đơn thuốc (18,35% ), dao động từ – PIM, có đơn gặp PIM (2,88%) Về phân bố đơn gặp PIM theo giới tính, nhóm tuổi cho thấy: tỷ lệ gặp PIM nữ cao nam (21,25% so với 17,17%), nhóm tuổi từ 90 trở lên cao so với nhóm tuổi khác (33,33% so với 24,63% 16,02%) Tỷ lệ gặp PIM đơn thuốc có từ thuốc trở lên cao so với đơn thuốc có từ đến thuốc (33,33% so với 11,86%) Phân bố PIM theo bệnh lý chẩn đoán Theo số bệnh lý chẩn đoán: tỷ lệ PIM phân bố đơn không tăng đồng biến với số bệnh lý chẩn đốn đơn Nhóm bệnh nhân có từ bệnh lý trở lên bệnh nhân có bệnh lý nhóm có tỷ lệ gặp PIM cao chiếm tỷ lệ 22,54% 17,86% Theo loại bệnh lý chẩn đốn: nhóm bệnh nhân có bệnh hệ sinh dục-tiết niệu, hệ tuần hồn, hệ tiêu hóa gặp PIM cao nhóm bệnh khác với tỷ lệ 20,89%; 18,03% 17,48% Các loại PIM theo STOPP gặp nghiên cứu Bảng Các loại PIM theo STOPP nghiên cứu Lý không phù hợp N theo STOPP 2014 Thuốc chẹn beta kết hợp với verapamil diltiazem Nguy gây block Tim Nguy cao gặp tác dụng Amiodarone lựa chọn điều trị loạn phụ nhiều thuốc nhịp bệnh nhân nhịp nhanh thất chẹn beta, digoxin Thuốc lợi tiểu thiazide với bệnh nhân bị hạ kali Hạ kali máu, hạ natri máu, 3 máu có ỹ nghĩa lâm sàng (hydroclorothiazid) tăng calci huyết gout Các thuốc ức chế ACE bệnh nhân tăng kali máu Tăng kali máu (enalapril) Thuốc đối kháng aldosterone (spironolactone) dùng Tăng kali máu đồng thời với thuốc giữ kali (enalapril,quinapril) Aspirin bệnh nhân có tiền sử loét dày tá tràng Nguy loét dày – tá 12 không dùng kèm PPI tràng tái phát Aspirin kết hợp với clopidogrel liệu pháp dự Không có chứng lợi phịng đột quỵ thứ phát ích tăng thêm Aspirin kết hợp với kháng vitamin K bệnh nhân sơ Khơng có chứng lợi vữa động mạch mạn tính (acenocoumarol) ích tăng thêm NSAID dùng đồng thời với thuốc chống kết tập Tăng nguy loét dày – tiểu cầu khơng phối hợp liệu pháp dự phịng tá tràng PPI (clopidogrel) PPI điều trị viêm loét dày tá tràng không biến Cần dừng sớm 10 chứng viêm trợt thực quản dùng liều giảm liều khuyến cáo STT 194 Các PIM % 3,39 1,69 5,08 3,39 3,39 20,34 1,69 3,39 1,69 11,86 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 - THÁNG - SỐ - 2021 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 đầy đủ > tuần Các thuốc dễ gây táo bón bệnh nhân táo bón Nguy làm nặng thêm tình mạn (nhơm hydroxid) trạng táo bón Thuốc an thần kinh định thuốc ngủ Nguy lú lân, hội chứng (sulpiride) ngoại tháp Corticosteroid đường tồn thân thay corticosteroid Phơi nhiễm tác dụng KMM dạng hít điều trị trì bệnh nhân COPD trung corticosteroid bình nặng (methylprednisolon) NSAIDs ngoại trừ thuốc ức chế chọn lọc COX-2 với Nguy loét dày – tá bệnh nhân có tiền sử loét dày – tá tràng tràng tái phát xuất huyết tiêu hóa (naproxen) Nguy gặp tác dụng phụ Corticosteroid điều trị viêm xương khớp toàn thân nghiêm trọng (methylprednisolone) corticosteroid Thuốc chẹn beta bệnh nhân đái tháo đường thường Nguy che lấp triệu xuyên bị hạ đường huyết (metoprolol, bisoprolol) chứng hạ đường huyết Các sulphonylurea có thời gian tác dụng dài Nguy hạ đường (glibenclamid, glimepirid) huyết kéo dài Thuốc tăng nguy gây ngã: Benzodiazepine Giảm chức não bộ, Rối (diazepam) loạn cân Thuốc tăng nguy gây ngã: Thuốc an thần(sulpiride) Rối loạn phối hợp động tác Thuốc tăng nguy gây ngã: Thuốc an thần gây ngủ An thần kéo dài ban ngày, Z-drug (zopiclone) điều hòa Amitriptilin với bệnh nhân tăng sản tiền liệt tuyến, Nguy nặng them bí tiểu bệnh lý Tổng số PIM 59 Nhận xét: Nghiên cứu ghi nhận 21 loại PIM theo STOPP 2014 Trong đó, PIM hay gặp Aspirin bệnh nhân có tiền sử lt dày tá tràng khơng dùng kèm PPI (20,34%), sulphonylurea có thời gian tác dụng dài glibenclamid, glimepirid (13,65%), PPI điều trị viêm loét dày tá tràng không biến chứng viêm trợt thực quản dùng liều đầy đủ > tuần (11,86%) Các PIM lại gặp 1-3 trường hợp đơn thuốc 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả gặp PIM Phân tích đơn biến Sử dụng kiểm định Chi – bình phương (Chi-square) để kiểm định mối quan hệ biến PIM với yếu tố: giới tính, lứa tuổi (do nghiên cứu số BN từ 90 tuổi nên gộp vào nhóm từ 75 tuổi trở 1,69 1,69 3,39 5,08 3,39 1,69 13,56 5,08 1,69 5,08 1,69 100 lên) , đa dược học,các bệnh lý chẩn đoán cho thấy kê thuốc trở lên đơn có nguy tăng khả gặp PIM đơn có từ 1-4 thuốc (OR=2,733, p=0,001) Bệnh nhân có mắc bệnh hệ tuần hồn, bệnh hệ tiêu hóa, bệnh hệ sinh dục-tiết niệu có nguy gặp PIMs nhóm bệnh nhân khơng mắc bệnh (p

Ngày đăng: 19/08/2021, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan