1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất xoài miếng muối chua

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn tốt nghiệp thực khoảng thời gian tháng, thí nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm Bộ mơn Công Nghệ Thực Phẩm Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô Kết đạt nhờ giúp đỡ quý Thầy Cô bạn bè lớp tận tình giúp đỡ để đạt kết xác Em xin phép gửi lời cám ơn đến: Toàn thể quý thầy cô Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Sinh Học Ứng Dụng truyền đạt lại tất kiến thức quý báu suốt thời gian giảng dạy cho chúng em Cô Hà Phương Thảo nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Q Thầy Cơ cán phịng thí nghiệm Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm tạo điều kiện thuận lợi e hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Các bạn lớp Cơng Nghệ Thực Phẩm khóa đóng góp ý kiến, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp i TĨM TẮT Xồi nguồn nguyên liệu dồi trồng phổ biến nước vùng nhiệt đới, có Việt Nam Nghiên cứu phát triển sản phẩm từ xồi góp phần đa dạng hố sản phẩm lên men từ xoài nâng cao giá trị sản phẩm Nghiên cứu khảo sát quy trình lên men thích hợp để chế biến sản phẩm xoài miếng muối chua dựa tiêu nồng độ Calci clorua (0,5, 1, 1,5) % , thời gian chần (5, 10, 15) giây nồng độ đường(2, 3, 4, 5, 6) % Kết đạt cho thấy quy trình lên men xoài muối chua đạt giá trị cảm quan cao tiến hành với nồng độ Calci clorua 1%, thời gian chần giây nồng độ đường 4% ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v PHỤ LỤC xxviii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Xoài keo 2.1.2 Muối 2.1.3 Đường 2.2 Cơ sở trình muối chua 2.2.1 Khái niệm lên men lactic 2.2.2 Vi sinh vật lên men lactic 2.2.3 Các giai đoạn hoạt động vi sinh vật lên men lactic 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình muối chua 2.2.5 Một số tượng hư hỏng thường xảy sản phẩm muối chua 11 2.2.6 Các phương pháp bảo quản rau muối chua 12 CHƢƠNG 13 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 13 3.1 Vật liệu 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Phương pháp phân tích 13 3.2.2 Quy trình sản xuất xoài miếng muối chua 13 3.2.3 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thời gian xử lý nhiệt sơ (chần nguyên liệu), nồng độ Calci clorua sử dụng trình chần đến thay đổi pH giá trị cảm quan sản phẩm 15 3.2.4 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đường sử dụng đến thay đổi pH giá trị cảm quan sản phẩm 16 CHƢƠNG 18 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Kết ảnh hưởng nồng độ Calci clorua thời gian chần đến thay đổi pH giá trị cảm quan sản phẩm xoài muối chua 18 4.2 Kết ảnh hưởng nồng độ đường sử dụng đến thay đổi pH giá trị cảm quan sản phẩm xoài muối chua 20 CHƢƠNG 23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 23 5.1 Kết luận 23 5.2 Đề nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thành phần xoài (g/100g ăn được) Bảng 2.2: Thành phần vitamin khống xồi (mg/100g ăn được) Bảng 2.3: Độ pH thích hợp cho loại sinh vật 10 Bảng 2.4: Nhiệt độ thời gian lên men lactic 10 Bảng 2.5: Lượng acid lactic sinh tùy theo nhiệt độ 10 Bảng 2.6: Khoảng nhiệt độ thích hợp cho hoạt động loại vi sinh vật 12 Bảng 3.1: Điểm đánh giá cảm quan mùi vị, màu sắc, cấu trúc sản phẩm xoài muối chua 13 Bảng 4.1: Kết thống kê ảnh hưởng thời gian chần nồng độ Calci clorua đến thay đổi pH dịch lên men giá trị cảm quan sản phẩm 18 Bảng 4.2: Kết thống kê ảnh hưởng nồng độ đường sử dụng đến pH giá trị cảm quan sản phẩm 21 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Xồi Thái Hình 3.1 Quy trình xồi muối chua 14 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng thời gian chần nồng độ Canxi clorua 16 Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ đường 17 Hình 4.1 Xồi keo Error! Bookmark not defined v CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Xoài ăn nhiệt đới, trồng phổ biến nhiều nước ta (với nhiều giống khác nhau) Qủa xồi chín có màu sắc hấp dẫn, vị ngọt, hương thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao nhiều người u thích, xồi xem loại q Do đó, xồi có giá trị kinh tế cao sản xuất nông nghiệp nước ta Xồi ăn tươi, dùng làm đồ hộp, làm mứt, nước khải khát Nhằm đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ xồi giải vấn đề bảo quản sau thu hoạch, người ta chế biến xoài muối chua cách lên men lactic Theo chuyên gia dinh dưỡng: sản phẩm lên men lactic có tác dụng kích thích tiêu hóa bổ sung vi sinh vật có lợi cho hệ thống tiêu hóa người Lactobacillus, Acidophilus, Plantarum Các vi sinh vật tạo enzyme chuyến hóa đường tinh bột rau thành acid lactic tạo vị chua tạo vị chua tạo enzyme phân hủy phần protein thực phẩm, giúp thể hấp thụ dễ dàng Acid lactic sản phẩm khác tạo thành rình lên men làm cho sản phẩm có hương vị đặc trưng Ngồi ra, acid lactic cịn có tác dụng làm giảm pH sản phẩm, ức chế hoạt động nhiều loại vi sinh vật gây hư hỏng, bảo quản vài tuần hay vài tháng Sản phẩm lên men lactic đầy đủ sử dụng để ăn ngay, khơng cần nấu nướng Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu sản xuất xoài miếng muối chua” thực nhằm đa dạng hóa sản phẩm xồi 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm mục đích tìm yếu tố ảnh hưởng đến q trình làm xồi muối chua 1.3 Nội dung đề tài Khảo sát ảnh hưởng thời gian xử lý nhiệt sơ (chần nguyên liệu) nồng độ Calci clorua sử dụng trình chần đến giá trị cảm quan sản phẩm Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đường sử dụng đến trình lên men CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Xồi keo Tên phổ thơng: Xồi keo Tên khoa học: Mangifera indica L Họ thực vật: Đào lộn hột (Anacardiaceae) Nguồn gốc xuất xứ: Tỉnh Tà Keo, Campuchia Đặc điểm hình thái: Đối với nhà khoa học, trái xồi keo có hình dạng khác so với giống xồi Việt Nam Đối với bác nội trợ lại chuyện đánh đố; xoài xoài nom nhan nhát giống Trái xồi keo trịn eo, nhỏ dần đầu trái, đuôi trái no trịn có độ cong Bề mặt vỏ có phủ lớp phấn trắng Trọng lượng trung bình 350g/trái (250-400g/trái), cơm dày, màu thịt vàng, hột dẹt (dẹp), thịt giòn vị Hình 2.1 Xồi keo (Nguồn : http://caygiong365.com) Bảng 2.1: Thành phần xoài (g/100g ăn được) Thành phần Nước Năng lượng Protein Lipid tổng số Tro Carbohydrate Xơ Đường 100 g ăn đƣợc 81,71 65,0 0,51 0,27 0,50 17,00 1,8 14,80 (Nguồn: http://viendinhduong.vn) Bảng 2.2: Thành phần vitamin khống xồi (mg/100g ăn được) Thành phần Hàm lƣợng (g) Calci, Ca Iron,Fe Magnesium, Mg Phosphorus, P Potassium, K Sodium, Na Zinc, Zn Cooper, Cu Manganese, Mn Selenium,Se (mcg) β carotene (mcg) α carotene (mcg) Vitamin C 10 0,13 11 156 0,04 0,110 0,027 0,6 445 17 27,7 Thiamin 0,058 Riboflavin 0,057 Niacin 0,584 Pantothenic acid 0,160 Vitamin B6 0,134 Folate 14 Vitamin A, IU 765 VItamin A, RAE 38 Vitamin E 1,12 Vitamin K (mcg) 4,2 α cryptoxanthin (mcg) 11 (Nguồn: http://www.nal.usda.gov/fnic/foodcomp/cgi-bin/list-nut-edit.pl) 2.1.2 Muối Muối ăn có tính sát trùng nhẹ, ức chế số vi sinh vật không diệt vi sinh vật ưa muối, góp phần vào việc tạo vị cho sản phẩm Trong sản phẩm rau muối chua, muối có tác dụng chủ yếu tạo tượng co nguyên sinh tế bào rau quả, làm dịch bào tiết Trong dịch bào có chứa đường chất dinh dưỡng khác tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn lactic hoạt động phát triển, tạo lên men tốt, làm sản phẩm đạt chất lượng cao Thành phần chủ yếu muối NaCl Ngồi cịn có tạp chất khác chất khống khơng tan, ion Ca2+, Mg2+, Fe2+, lượng nước muối thay đổi nhiều, độ ẩm khơng khí lớn 75% muối hút nước nhiều Trong muối ăn có nhiều CaCl2, MgCl2, hai muối có độ hồ tan cao Do hàm lượng hai muối có nhiều muối ăn làm giảm độ hoà tan NaCl Hàm lượng 0,15 ÷ 0,18% tạo vị đắng Tiêu chuẩn muối sử dụng sản phẩm hàm lượng Ca2+, Mg2+ không vượt 0,7% (Ca2+= 0,6% Mg2+ = 0,1%) 2.1.3 Đƣờng Đường có khả thúc đẩy q trình lên men, giúp cho sản phẩm có vị dịu Nếu lượng đường nguyên liệu không đủ độ acid cần thiết sản phẩm muối chua khơng đảm bảo, chất lượng khó bảo quản Đường nguồn chủ yếu để tích tụ acid lactic Đường dẫn xuất alcohol/aldehyl hay aldehyl/keton chứa nhiều nguyên tử cacbon Những đường có lợi bảo quản thực phẩm pentose hexose monomer tan nước Đối với nguyên liệu có hàm lượng đường lớn 2% cho sản phẩm có vị chua tốt 2.2 Cơ sở trình muối chua Muối chua trình lên men lactic mà nguyên liệu rau, quả, muối gia vị, vi khuẩn gây nên q trình gọi vi khuẩn lactic Chúng có sẵn bề mặt rau chủ động bổ sung vào 2.2.1 Khái niệm lên men lactic Lên men lactic trình sinh hóa phát triển thiên nhiên, q trình chuyển hóa chất glucid thành acid lactic nhờ hoạt động sống trực tiếp vi sinh vật 2.2.2 Vi sinh vật lên men lactic Rất nhiều sản phẩm thực phẩm thu nhận sở vi sinh vật, q trình muối chua rau trình mà vi sinh vật chủ yếu vi khuẩn giữ vai trò hỗ trợ quan trọng Vi khuẩn Vi khuẩn đời sống công nghiệp thực phẩm có hai loại có ích có hại, chế biến thực phẩm có nhiều loại vi khuẩn gây trình lên men sử dụng phổ biến muối dưa, cà, làm dấm, sữa chua, chủ yếu vi khuẩn lactic  Vi khuẩn lactic Vi khuẩn lactic Pasteurs tìm từ sữa chua, có dạng hình cầu, hình que ngắn, thấy diện vi khuẩn đất, nước, cần nhiều dinh dưỡng để phát triển Nên thường gặp vi khuẩn lactic sản phẩm sữa động vật, xác thực vật phân giải, ruột vài lớp màng nhày người động vật Vi khuẩn lactic chia làm hai nhóm Nhóm vi khuẩn lactic điển hình bao gồm số giống: + Streptococcus lactis + Streptococcus thermophilus + Lactobacterium plantarum + Lactobacterium acidophilum + Lactobacterium bulgaricum + Bacterium cucumeris fermentati + Bacterium brassiceae fermentati Có khả phân hủy đường theo đường đơn giản, tạo nên sản phẩm chủ yếu acid lactic Đây trình lên men lactic điển hình C6H12O6 → 2CH3CHOHCOOH + 22,5kcal (đường) (Acid lactic) Do hệ enzym vi khuẩn khác nên chế hoá học trình lên men lactic giống vi khuẩn thường không giống Ở vi khuẩn lactic điển hình, chuyển hố thành acid lactic thường theo đường lên men rượu đến giai đoạn tạo acid pyruvic, sau tạo acid lactic Mơi trường bổ sung vi khuẩn lactic cần chứa acid amin vitamin vi khuẩn lactic khơng thể tự tổng hợp nhiều số hợp chất Nhóm vi khuẩn lactic khơng điển hình bao gồm số giống: + Leuconostoe mesenteroides + Lactobacterium pentoaceticus + Lactobacterium brevis + Betabaterium breve Nhóm vi khuẩn lactic khơng điển hình tạo trình lên men phức tạp hơn, gọi men lactic khơng điển hình hay dị dạng, chúng tạo nên mơi trường ngồi acid lactic cịn có sản phẩm phụ khác như: acid acetic, rượu ethylic, CO2, H2, số chất thơm ( diacetyl, ester) A2B2 5 4 6 5 4 5 4 6 6 6 6 5 4 4 4 3 4 5 6 6 6 5 2 4 5 5 4 5 5 6 5 3 5 5 5 4 5 4 5 10 A2B3 1,5 A3B1 0,5 A3B2 A3B3 1,5 15 A1B1 0,5 A1B2 A1B3 1,5 A2B1 0,5 10 A2B2 5 5 5 6 4 5 6 6 5 6 5 5 5 5 5 5 5 5 6 6 6 6 5 5 4 5 4 5 4 5 4 5 5 5 4 5 5 4 5 5 6 A2B3 1,5 A3B1 0,5 A3B2 A3B3 1,5 10 15 4 4 3 4 6 6 6 5 5 4 4 4 3 5 6 6 6 6 6 5 5 5 4 4 6 4 5 6 5 3 5 Lặp lại Nghiệm thức A1 B A2 B A3 B A1 B A2 B A3 B A1 B A2 B A3 B A1 B A2 B A3 B A1 B A2 B A3 B A1 B A2 B A3 B Nồng độ Calci clorua (%) 0,5 1,5 0,5 1,5 Thời gian chần (giây) 10 15 10 15 10 15 10 15 10 15 10 15 pH dịch lên men 4,25 3,20 2,95 4,30 3,20 2,80 4,30 3,30 2,80 4,23 3,12 2,90 4,22 3,14 2,92 4,20 3,02 2,86 Bảng số liệu thô theo đánh giá cảm quan ngƣời pH dịch lên men theo thí nghiệm Lặp lại Nghiệm thức C1 Nồng độ Calci clorua (%) C2 5 5 4 5 C3 6 6 5 6 6 5 Chỉ tiêu cảm quan Mùi vị Màu sắc Cấu trúc 4 5 4 5 5 C4 6 6 6 5 6 6 C5 6 5 4 5 5 C1 4 4 5 5 5 C2 4 4 5 5 4 C3 6 5 5 6 6 C4 6 6 6 5 6 6 C5 5 5 5 5 5 2 Lặp lại Nghiệm thức pH dịch len men C1 C2 C3 C4 C5 4,20 3,80 3,10 2,90 3,60 C1 C2 C3 C4 C5 4,10 3,82 3,24 2,92 3,35 ANOVA Sum of Squares Between N Mean Std Deviation Groups muivi Within Groups Total A1B1 4,6500 ,07071 Between A1B2 2Groups 5,6500 ,07071 mausac A1B3 2Within 3,8000Groups ,28284 Total mA2B1 4,5000 ,14142 Between u A2B2 2Groups 4,4000 ,28284 i cautruc A2B3 2Within 5,7000Groups ,14142 v 2Total 4,4000 ,28284 i A3B1 df Mean Square Descriptives Std Error 7,054 F 95% Confidence Interval ,882for Sig Minimum 21,163 Maximum ,000 Mean ,375 7,429 ,05000 ,071 Lower Bound 17 Upper Bound ,042 4,0147 5,2853 4,70 5,60 5,70 ,05000 5,0147 ,009 ,105 ,20000 ,176 1,2588 ,012 6,3412 3,60 4,00 5,7706 4,40 4,60 ,10000 17 3,2294 6,2853 ,762 4,60 1,155 6,9412 12,994 4,20 ,644 9,240 ,20000 1,8588 ,000 4,60 ,10000 ,800 10,040 ,20000 4,4294 6,9706 ,089 5,60 5,80 17 1,8588 6,9412 4,20 4,60 A3B2 4,0000 ,28284 ,20000 1,4588 6,5412 3,80 4,20 A3B3 4,2500 ,07071 ,05000 3,6147 4,8853 4,20 4,30 Total 18 4,5944 ,66108 ,15582 4,2657 4,9232 3,60 5,80 A1B1 4,4500 ,07071 ,05000 3,8147 5,0853 4,40 4,50 A1B2 4,5500 ,07071 ,05000 3,9147 5,1853 4,50 4,60 mA1B3 4,4500 ,21213 ,15000 2,5441 6,3559 4,30 4,60 aA2B1 4,4500 ,07071 ,05000 3,8147 5,0853 4,40 4,50 uA2B2 4,5000 ,14142 ,10000 3,2294 5,7706 4,40 4,60 sA2B3 4,6000 ,00000 ,00000 4,6000 4,6000 4,60 4,60 aA3B1 4,4500 ,07071 ,05000 3,8147 5,0853 4,40 4,50 cA3B2 4,4000 ,14142 ,10000 3,1294 5,6706 4,30 4,50 A3B3 4,4000 ,00000 ,00000 4,4000 4,4000 4,40 4,40 Total 18 4,4722 ,10178 ,02399 4,4216 4,5228 4,30 4,60 A1B1 4,7000 ,14142 ,10000 3,4294 5,9706 4,60 4,80 A1B2 5,8000 ,28284 ,20000 3,2588 8,3412 5,60 6,00 A1B3 c 3,8500 ,21213 ,15000 1,9441 5,7559 3,70 4,00 aA2B1 4,8500 ,21213 ,15000 2,9441 6,7559 4,70 5,00 uA2B2 t A2B3 r uA3B1 4,1500 ,21213 ,15000 2,2441 6,0559 4,00 4,30 5,8000 ,00000 ,00000 5,8000 5,8000 5,80 5,80 4,6000 ,70711 ,50000 -1,7531 10,9531 4,10 5,10 cA3B2 3,6500 ,21213 ,15000 1,7441 5,5559 3,50 3,80 A3B3 4,9000 ,14142 ,10000 3,6294 6,1706 4,80 5,00 Total 18 4,7000 ,76850 ,18114 4,3178 5,0822 3,50 6,00 Kết thống kê ảnh hƣởng nồng độ Calci clorua thời gian chần đến thay đổi pH giá trị cảm quan sản phẩm xoài muối chua Muivi Duncan mauthu A1B3 A3B2 A3B3 A2B2 A3B1 A2B1 A1B1 A1B2 A2B3 Sig N 2 2 2 2 Subset for alpha = 0.05 3,8000 4,0000 4,0000 4,2500 4,2500 4,2500 4,4000 4,4000 4,4000 4,4000 4,5000 4,5000 4,6500 ,064 ,050 ,104 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 2,000 mausac Duncan mauthu N Subset for alpha = 0.05 A3B2 4,4000 A3B3 4,4000 A1B3 4,4500 A1B1 4,4500 A2B1 4,4500 A3B1 4,4500 A2B2 4,5000 A1B2 4,5500 A2B3 4,6000 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed ,125 5,6500 5,7000 ,812 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 2,000 cautruc Duncan mauthu N Subset for alpha = 0.05 A3B2 3,6500 A1B3 3,8500 A2B2 4,1500 A3B1 4,6000 4,6000 A1B1 4,7000 4,7000 A2B1 4,8500 4,8500 A3B3 A1B2 5,8000 A2B3 5,8000 Sig 4,1500 4,9000 ,143 ,056 ,370 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 2,000 Descriptives ph N Mean Std Std Error Deviation 95% Confidence Interval for Minimum Maximum Mean Lower Bound Upper Bound A1B1 4,2400 ,01414 ,01000 4,1129 4,3671 4,23 4,25 A2B1 3,1600 ,05657 ,04000 2,6518 3,6682 3,12 3,20 A3B1 2,9250 ,03536 ,02500 2,6073 3,2427 2,90 2,95 A1B2 4,2600 ,05657 ,04000 3,7518 4,7682 4,22 4,30 A2B2 3,1700 ,04243 ,03000 2,7888 3,5512 3,14 3,20 A3B2 2,8100 ,15556 ,11000 1,4123 4,2077 2,70 2,92 A1B3 4,2500 ,07071 ,05000 3,6147 4,8853 4,20 4,30 A2B3 3,1600 ,19799 ,14000 1,3811 4,9389 3,02 3,30 A3B3 2,8300 ,04243 ,03000 2,4488 3,2112 2,80 2,86 Total 18 3,4228 ,62022 ,14619 3,1144 3,7312 2,70 4,30 ANOVA ph Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 6,460 ,807 ,080 ,009 6,539 17 ph Duncan nongdoduong N Subset for alpha = 0.05 A3B2 2,8100 A3B3 2,8300 A3B1 2,9250 A2B1 3,1600 A2B3 3,1600 A2B2 3,1700 A1B1 4,2400 A1B3 4,2500 A1B2 4,2600 Sig ,273 ,921 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 2,000 ,844 F 91,008 Sig ,000 Kết thống kê ảnh hƣởng nồng độ đƣờng sử dụng đến thay đổi pH giá trị cảm quan sản phẩm xoài muối chua Descriptives N Mean Std Std 95% Confidence Interval Deviation Error for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 2% 4,4000 ,00000 ,00000 4,4000 4,4000 4,40 4,40 3% 3,7000 ,14142 ,10000 2,4294 4,9706 3,60 3,80 4% 5,7000 ,14142 ,10000 4,4294 6,9706 5,60 5,80 5% 6,0000 ,00000 ,00000 6,0000 6,0000 6,00 6,00 6% 4,7000 ,14142 ,10000 3,4294 5,9706 4,60 4,80 10 4,9000 ,89567 ,28324 4,2593 5,5407 3,60 6,00 4,8000 ,00000 ,00000 4,8000 4,8000 4,80 4,80 muivi Total mausa 2% c 3% 5,0000 ,28284 ,20000 2,4588 7,5412 4,80 5,20 4% 5,0000 ,00000 ,00000 5,0000 5,0000 5,00 5,00 5% 5,1000 ,14142 ,10000 3,8294 6,3706 5,00 5,20 6% 4,8000 ,28284 ,20000 2,2588 7,3412 4,60 5,00 10 4,9400 ,18974 ,06000 4,8043 5,0757 4,60 5,20 2% 4,4000 ,28284 ,20000 1,8588 6,9412 4,20 4,60 3% 4,3000 ,14142 ,10000 3,0294 5,5706 4,20 4,40 4% 5,8000 ,28284 ,20000 3,2588 8,3412 5,60 6,00 5% 5,9000 ,14142 ,10000 4,6294 7,1706 5,80 6,00 6% 4,9000 ,14142 ,10000 3,6294 6,1706 4,80 5,00 10 5,0600 ,73060 ,23104 4,5374 5,5826 4,20 6,00 Total cautru c Total ANOVA Sum of Squares Between Groups muivi 1,790 ,060 ,012 7,220 Between Groups ,144 ,036 Within Groups ,180 ,036 Total ,324 4,584 1,146 ,220 ,044 4,804 Within Groups Between Groups cautruc Mean Square 7,160 Total mausac df Within Groups Total F 149,167 ,000 1,000 ,486 26,045 ,002 muivi Duncan mauthu N Subset for alpha = 0.05 Sig 3% 2% 6% 4% 5% 3,7000 4,4000 4,7000 5,7000 6,0000 Sig 1,000 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 2,000 Mausac Duncan mauthu N Subset for alpha = 0.05 2% 6% 3% 4% 5% Sig 2 2 4,8000 4,8000 5,0000 5,0000 5,1000 ,187 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 2,000 Cautruc Duncan mauthu 3% 2% 6% 4% 5% Sig N 2 2 Subset for alpha = 0.05 4,3000 4,4000 4,4000 4,9000 5,8000 5,9000 ,654 ,063 ,654 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 2,000 Descriptives pH N Mean Std Std 95% Confidence Interval for Minimu Maximu Deviation Error Mean m m Lower Bound Upper Bound 2% 4,1500 ,07071 ,05000 3,5147 4,7853 4,10 4,20 3% 3,8100 ,01414 ,01000 3,6829 3,9371 3,80 3,82 4% 3,1700 ,09899 ,07000 2,2806 4,0594 3,10 3,24 5% 2,9100 ,01414 ,01000 2,7829 3,0371 2,90 2,92 6% 3,4750 ,17678 ,12500 1,8867 5,0633 3,35 3,60 10 3,5030 ,47126 ,14903 3,1659 3,8401 2,90 4,20 Total ANOVA pH Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 1,952 ,488 ,046 ,009 1,999 F Sig 52,539 ,000 pH Duncan nongdouong N Subset for alpha = 0.05 5% 4% 6% 3% 2% Sig 2,9100 3,1700 3,4750 3,8100 4,1500 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 1,000 1,000 1,000 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 2,000

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w