Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ PHAN THỊ THANH TRÚC TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Luật Kinh tế Cần Thơ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Luật Kinh tế Giảng viên hướng dẫn Ths NGUYỄN HỒNG CHI SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC Lớp: Luật Kinh Tế 11B MSSV: 1652380107113 Cần Thơ, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Tranh chấp di sản thừa kế, thực trạng giải pháp hoàn thiện” kết q trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân em giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân Qua đây, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em thời gian làm khóa luật tốt nghiệp Em xin trân trọng gửi đến cô Nguyễn Hồng Chi - Người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho đề tài lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin cảm ơn lãnh đạo, ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại học Tây Đô khoa môn Luật tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên em Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Tranh chấp di sản thừa kế Thực trạng giải pháp hồn thiện” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các tài liệu sử dụng đề tài có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố hợp pháp theo quy định pháp luật Các kết nghiên cứu đề tài tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa cơng bố nghiên cứu khác Cần thơ, ngày 26 tháng 06 năm 2020 Người thực PHAN THỊ THANH TRÚC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp hồn thiện mặt lý luận thực tiễn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI SẢN THỪA KẾ VÀ TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ .6 1.1 Khái niệm thừa kế 1.2 Khái niệm di sản thừa kế .7 1.3 Khái niệm tranh chấp di sản thừa kế 1.4 Đặc điểm tranh chấp di sản thừa kế 1.5 Vai trò quy định pháp luật tranh chấp di sản thừa kế 13 1.6 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp di sản thừa kế 15 1.6.1 Xuất phát từ cá nhân 15 1.6.2 xuất phát từ quy định pháp luật 15 1.7 Quá trình hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam tranh chấp di sản thừa kế .16 1.7.1 Quy định pháp luật thừa kế giai đoạn trước năm 1995 16 1.7.2 Quy định pháp luật thừa kế giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005 17 1.7.3 Quy định pháp luật thừa kế giai đoạn 2005 đến năm 2015 18 1.7.4 Quy định Pháp luật Việt Nam thừa kế giai đoạn năm 2015 đến 20 Tiểu kết Chương 23 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 24 2.1 Tranh chấp di sản chủ nợ người chết với người hưởng di sản 25 2.2 Tranh chấp người có quyền yêu cầu hợp đồng với người chết người hưởng di sản 32 2.3 Quy định tranh chấp di sản người hưởng di sản 34 2.3.1 Tranh chấp khoản chi từ di sản 34 2.3.2 Tranh chấp thừa kế theo di chúc 36 2.3.3 Tranh chấp thừa kế theo pháp luật 41 2.4 Trình tự, thủ tục thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế 45 2.4.1 Những điều kiện thụ lý giải tranh chấp di sản thừa kế 45 2.4.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp di sản thừa kế 47 2.4.3 Thẩm quyền giải tranh chấp di sản thừa kế 50 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ HIỆN NAY 52 3.1 Thực trạng tranh chấp di sản thừa kế 52 3.1.1 Thực tiễn áp dụng tranh chấp di sản thừa kế 52 3.1.2 Hạn chế quy định pháp luật tranh chấp di sản thừa kế 58 3.2 Giải pháp khắc phục tranh chấp di sản thừa kế 62 3.2.1 Giải pháp cho thực tiễn tranh chấp di sản thừa kế 62 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tranh chấp di sản thừa kế 63 Tiểu kết Chương 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước từ xưa đến đề cao tinh thần đồn kết, thương u tình cảm gia đình ln giữ vai trò quan trọng việc phát triển đạo đức xã hội Chính vậy, việc hệ trước để lại tài sản cho hệ sau mà khơng có di chúc truyền thống từ lâu đời Tuy nhiên, nhu cầu sống xã hội ngày cao nên việc tranh giành di sản người chết để lại ngày nhiều mối quan tâm người Việc giải tranh chấp di sản thừa kế việc ngăn chặn sai lầm khơng đáng có xảy như: tình cảm gia đình, ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người khác, hết tâm nguyện cuối người để lại di sản… Mặc nhiên, quy định Pháp luật điều chỉnh việc giải tranh chấp di sản thừa kế ngày hoàn thiện góp phần ngăn chặn điều đáng tiếc xảy Việc giải tranh chấp đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ hợp pháp người liên quan đến di sản người chết Từ ý nghĩa trên, cho ta thấy tầm quan trọng cần thiết Pháp luật việc giải tranh chấp liên quan đến di sản thừa kế Tuy nhiên, trình giải tranh chấp di sản thừa kế phía quan Tịa án gặp khơng khó khăn Đó việc tranh chấp khơng người hưởng di sản thừa kế mà cịn việc tranh chấp người có quyền u cầu hợp đồng người chết với người hưởng di sản tranh chấp chủ nợ người chết với người hưởng di sản thừa kế Nhận thức tầm quan trọng pháp luật giải tranh chấp di sản thừa kế, tác giả chọn đề tài” Tranh chấp di sản thừa kế, thực trạng giải pháp hoàn thiện” làm đề tài để làm sáng tỏa quy định Pháp luật có tranh chấp di sản thừa kế Bên cạnh quy định pháp luật, tác giả nêu lên hạn chế áp dụng quy định vào thực tế đồng thời đưa số kiến nghị để làm hồn thiện quy định pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thừa kế di sản chủ đề xa lạ Về phát triển mạnh mẽ kinh tế, nước ta có quan tâm cho việc Trong năm gần đây, vấn đề di sản thừa kế bình luận diễn đàn, nhiều cơng trình nghiên cứu di sản thừa kế đời, điển hình như: luận văn thạc sĩ học Nguyễn Hương Giang “Thừa kế theo pháp luật số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học Phan Văn Nghĩa “Xác định phân chia di sản GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN thừa kế theo pháp luật Việt Nam nay” hay Trương Hồng Quan” Điểm thừa kế Bộ luật dân năm 2015 tình thực tế” nhiều nghiên cứu khác lĩnh vực thừa kế Những luận văn, luận án nói nên tầm quan trọng thừa kế Mặc dù cơng trình nghiên cứu tác giả nêu đa dạng chế định thừa kế Tuy nhiên, viết nêu chủ yếu khai khác khía cạnh lý luận việc phân chia di sản cho hợp lý chưa sâu vào việc tranh chấp di sản thừa kế Bởi lẽ, việc tranh chấp địi hỏi thực tế, nhiều vấn đề khúc mắc mà quy định pháp luật chưa nêu rõ ràng chi tiết Chính thế, tác giả nghiên cứu đề tài: “Tranh chấp di sản thừa kế, thực trạng giải pháp hoàn thiện” nhằm tích cực quy định pháp luật giải tranh chấp di sản thừa kế, đồng thời nêu lên hạn chế biện pháp hồn thiện quy định pháp luật để góp phần bảo vệ quyền lợi ích người liên quan đến di sản người chết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài bao gồm quan điểm, lý luận quy định pháp luật thừa kế từ sâu vào phân tích tranh chấp di sản thừa kế, hạn chế quy định pháp luật nêu lên quan điểm cá nhân để hoàn thiện quy định Pháp luật tranh chấp di sản thừa kế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề trên, nhiệm vụ nghiên cứu tác giả đề tài đưa sau: Tìm hiểu lý luận thừa kế quy định Pháp luật tranh chấp di sản thừa kế, đặc điểm, vai trò quy định pháp luật tranh chấp di sản thừa kế Phân tích, đánh giá quy định pháp luật tranh chấp di sản thừa kế Đồng thời nêu lên trình tự, thủ tục thẩm quyền giải tranh chấp di sản thừa kế Tìm hiểu thực trạng giải tranh chấp di sản thừa kế nay, từ bắt cập để có hướng hồn cho quy định pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định Pháp luật vụ việc tranh chấp di sản thừa kế theo Bộ luật dân năm 2015(BLDS năm 2015) số vấn đề liên quan đến GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN - Thực tiễn xét xử hiệu lực di chúc ghi chúc không thủ tục quy định pháp luật Bản án số 02/DS-ST ngày 10/10/2015 TAND huyện S xét xử việc chia thừa kế Nguyên đơn: Ông N.H.T, sinh năm 1945 trú thôn L, xã T, huyện S, tỉnh Y Sau kết hôn, vợ chồng ông sống thôn thôn L, xã T, huyện S Nguồn gốc nhà đất bố mẹ bà T cho vợ chồng ơng Năm 1980, ơng bà có làm nhà cấp 4, đến năm 1995 vợ chồng ông lại xây tiếp nhà hai tầng nằm diện tích đất 736m2 Năm 1983, vợ chồng ơng đón anh M (là riêng ông ở) Năm 2006, vợ chồng ông nhận chị Nh làm nuôi Khối tài sản vợ chồng ông gồm 736m2 đất thổ cư, 112,55m2 nhà hai tầng, 42092m2 nhà cấp bốn, 32,3m2 bếp, chuồng lợn, 12.6m2 cơng trình phụ, giếng nước, 39,52m2 sân gạch, 146,52m2 tường rào tường hoa, 25 loại tài sản khác với 26.317.000 đồng tiền mặt Chị Nh xuất trình di chúc lập ngày 01/8/2014 với nội dung bà T định đoạt toàn nhà đất cho chị Nh Ông T yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật ơng cho di chúc mà chị Nh xuất trình khơng có hiệu lực pháp luật Tòa sơ thẩm xét thấy di chúc mà chị Nh xuất trình chị Nh trực tiếp viết có hai người có hai người ông Tr ông Đ ký làm chứng Tại lời khai ngày 14/9/2015 (bút lục số 15), ông Tr xác nhận di chúc bà T gia đình chị Nh đưa cho ơng ký làm chứng sau bà T chết ông xác định chữ ký ông di chúc giá trị Tịa sơ thẩm khơng chấp nhận di chúc chị Nh xuất trình nên di sản bà T chia thừa kế theo pháp luật Qua vụ tranh chấp trên, tác giả thấy di chúc mà chị Nha xuất trình trước Tịa án di chúc tự lập trái với thủ tục mà pháp luật quy định loại di chúc (di chúc tự lập phải người để lại di sản viết) Ngoài ra, di chúc định đoạt toàn nhà đất cho chị Nh định đoạt tài sản người khác (tài sản ông T) nên nội dung di chúc không pháp luật Vì thế, Tịa sơ thẩm khơng chấp nhận di chúc hồn tồn xác54 Ts Đoàn Ngoc Hải- Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp Tòa ánhttps://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/phap-luat-ve-thua-ke-va-thuc-tien-giai-quyet-tranh-chaptai-toa-an truy cặp ngày 13/05/2020 54 GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 57 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN - Thời hiệu khởi kiện thừa kế xét xử dựa thời gian khời kiện năm Từ Tịa án đưa Bộ luật phù hợp với vụ việc tranh chấp di sản thừa kế Cụ thể vụ việc tranh chấp di sản thừa kế sau: Nguyên đơn: Ông Nguyễn Thành Út Sinh năm 1963 Địa chỉ: số 569D, khu vực 4, Phường Ba Láng, Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ Ông Nguyễn Thành Sương sinh năm: 1948 Địa chỉ: 202/5 tổ ấp Thới An B, Xã Giai Xuân, Huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ Ông Nguyễn Thành Luốc sinh năm: 1952 Địa chỉ: 202/5 tổ ấp Thới An B, Xã Giai Xuân, Huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ Bà Nguyễn Thị Nỉ sinh năm: 1949 Địa chỉ: phường Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Bà Nguyễn Thị Si sinh năm: 1950 Địa chỉ: phường Long Hịa, huyện Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Bà Nguyễn Thị Vệ sinh năm: 1956 Địa chỉ: phường Lê Bình, quận Cái Răng, Cần Thơ Bị đơn: Ông Nguyễn Thanh Xuân sinh năm 1965 Địa chỉ: 202/9 tổ ấp Thới An B, Xã Giai Xuân, Huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ Nội dung tóm tắt: Ơng nguyễn Thành Đơng (chết năm 1979) Bà Đặng Thị Phòng (chết năm 2005) cha mẹ Ngun đơ, bị đơn Di sản Ơng Đơng bà Phịng để lại 17.148m2, khơng lập di chúc ơng bà cịn sống, đồng thừa kế hàng thừa kế thứ thừa kế vị yêu cầu chia di sản nên phải xem xét chia di sản thừa kế theo pháp luật Xét thời hiệu thừa kế, Ơng Đơng chết năm 1979 nên thời hiệu khởi kiện ½ di sản khơng cịn Do vậy, người quản lý di sản ½ di sản tiếp tục quản lý di sản Phần di sản lại bị đơn quản lý sử dụng chia thừa kế theo pháp luật Thời điểm khởi kiện năm 2006 án sơ thẩm trước vào quy định vào thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm, không áp dụng thời hiệu theo quy định BLTTDS năm 2015 3.1.2 Hạn chế quy định pháp luật tranh chấp di sản thừa kế Các vụ việc tranh chấp xảy địi hỏi phía quan, thẩm quyền phải mắc nhiều thời gian, công sức để giải vấn đề Quy định pháp luật đời dựa tính chất cơng bằng, hướng đến chung xã hội Chính vậy, áp dụng vào thực tế có nhiều tính khó khăn, làm cho quy định luật gặp nhiều hạn chế Cụ thể: GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 58 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Thứ nhất, phần di sản người chết: Theo quy định pháp luật: “di sản bảo gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác”55 Tuy nhiên, áp dụng vào thực tiễn lại gặp số hạn chế định không nêu rõ khái niệm di sản thừa kế khái niệm tranh chấp di sản thừa kế Trong thực tiễn xét xử, phía quan Tịa án thường dựa vào chứng (di chúc, giấy tờ tùy thân người chết người hưởng di sản ) người chết để xác định có việc tặng cho hay không Tuy nhiên, người chết không để lại di chúc di chúc không hợp pháp dẫn đến tranh chấp di sản thừa kế Thêm vào đó, quy định pháp luật không nêu khái niệm di sản thừa kế khái niệm tranh chấp di sản thừa kế gây khó khăn cho phía quan có thẩm quyền trình vận dụng giải việc tranh chấp di sản thừa kế Thứ hai, quy định thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại: Người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.56.Như vậy, quy định nói đến nghĩa vụ di sản sau chia mà không đề cặp đến việc hoa lợi, lợi tức từ di sản thừa kế mà người thừa kế nhận Căn Điều 109 BLDS năm 2015:” Hoa lợi tài sản tự nhiên mà tài sản mang lại Lợi tức khoản thu từ việc khai thác tài sản” Khi áp dụng vào thực tế có phát sinh hoa lợi, lợi tức phía quan Tịa án lại gặp khó khăn việc sử lý phát sinh Thứ ba, quyền người quản lý di sản: Quy định BLDS năm 2015 có bước tiến bổ sung quy định tốn chi phí cho người quản lý di sản Cụ thể điểm c khoản 157, điểm c khoản 258 khoản 359 Điều 618 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, BLDS năm 2015 lại không quy định mức tiền xác trả thù lao Thực tế cho thấy việc trả thù lao tùy thuộc vào nhận thức thấy thỏa đáng người, có người thấy thỏa đáng có trường hợp có tốn khơng chấp nhận Thứ tư, Quy định việc người không hưởng quyền di sản có nêu: “Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản”60 Nhưng BLDS năm 2015 Điều 612 BLDS 2015 Căn khoản 1, khoản Điều 615 BLDS năm 2015 57 “Được tốn chi phí bảo quản di sản” 58 “Được tốn chi phí bảo quản di sản” 59 “trường hợp không đạt thỏa thuận với người thừa kế mức thù lao người quản lý di sản hưởng khoản thù lao hợp lý” 60 Căn Điều 621 BLDS năm 2015 55 56 GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 59 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN lại khơng quy định hành vi nghiêm trọng việc nuôi dưỡng Thực tế cho thấy không xác định thành vi vi phạm nghiêm trọng việc ni dưỡng phía quan có thẩm quyền làm theo qn tính, dẫn đến việc khơng thống cấp Tịa án Đồng thời, phía quan có thẩm quyền gặp nhiều khó khăn q trình vận dụng luật để giải vấn đề có tranh chấp xảy Thứ năm, thời hiệu khởi kiện thừa kế: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản đó61 Trường hợp người quản lý di sản người thừa kế họ chiếm hữu (người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai)62 thời hạn 30 năm bất động sản, 10 năm động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ ngày chiếm hữu tài sản Nếu người chiếm hữu di sản thừa kế chưa đủ thời hạn nêu thời hiệu thừa kế cịn người thừa kế có quyền kiện thừa kế Tuy nhiên, người chiếm hữu di sản thừa kế thời hạn nêu thời hiệu khởi kiện thừa kế cịn giải nào? Ví dụ: A chiếm hữu di sản thừa kế năm 1985, năm 2018 thừa kế kiện người chiếm hữu di sản thừa kế thừa kế cịn thời hiệu khởi kiện Tuy nhiên, A chiếm hữu 33 năm thời hiệu khởi kiện năm Vấn đề BLDS năm 2015 chưa nêu rõ ràng Thứ sáu, nội dung di chúc: Khoản Điều 631 BLDS năm 2015 quy định “Di chúc không viết tắt viết ký hiệu; di chúc gồm nhiều trang trang phải đánh số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc” Quy trình phù hợp với di chúc lập thành văn người để lại di chúc, tự đánh máy, nhờ người đánh máy nhờ người khác viết hộ Người để lại di chúc ký điểm vào trang để xác nhận ý chí họ Việc di chúc viết tay di chúc có giá trị cao nhất, thể đầy đủ, xác ý chí người để lại di chúc Nếu xác định di chúc người để lại di chúc viết việc BLDS năm 2015 quy định “mỗi trang phải đánh số thứ tự” việc chưa hợp lý Giả sử trường hợp người chết tình trạng nguy kịch mà khơng kịp đánh số trang dẫn đến di chúc không hợp pháp làm ảnh hưởng đến người hưởng 61 Căn khoản Điều 623 BLDS năm 2015 62 Căn Điều 236 BLDS năm 2015 GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 60 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN di sản theo di chúc đồng thời ý chí người để lại di chúc không tôn trọng thực đầy đủ Thứ bảy, hiệu lực di chúc: Khoản Điều 643 quy định: “Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực pháp luật” Theo tác giả, Quy định “Đối với tài sản” hợp lý người chết có tài sản để lại, người chết có nhiều tài sản để lại khơng có quy định Vấn đề làm xảy tranh chấp phía quan có thẩm quyền khơng thể vào đâu để giải vấn đề Đây vấn đề mà điều luật không quy định rõ Thứ tám, thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: Điều 644 BLDS năm 2015 quy định số người hưởng di sản tương ứng chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên mà khơng có khả lao động Tuy nhiên, điều luật quy định mức tối thiểu mà người đương nhiên hưởng thừa kế mà không quy định mức tối đa hưởng Quy định dẫn đến người đương nhiên hưởng thừa kế nhiều người thừa kế Nếu điều luật quy định mức độ tối đa quy định không nhiều suất thừa kế thực tế hưởng phù hợp63 Chẳng hạn: năm 1980 A B kết hôn với chung, A có người cháu C Năm 2018 thấy sức khỏe yếu nên ơng A lập di chúc cho B hết tài sản Tuy nhiên, theo quy định pháp luật Điều 644 BLDS năm 2015 vợ lại 2/3 suất thừa kế nằm người hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc Tức người cháu B hưởng toàn di sản hưởng 1/3 di sản ông A để lại Vấn đề gây khó khăn thực tiễn xét xử củng quyền lợi ích hợp pháp người hưởng di sản Thứ chín, thừa kế vị: quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người hưởng di sản theo pháp luật, tránh trường hợp di sản ông, bà cụ mà cháu chắt không hưởng Theo quy định pháp luật thừa kế nước ta quy định trường hợp người để lại chết trước chết thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản cha mẹ cháu họ sống mà chưa định nghĩa thừa kế vị Tuy nhiên, trường 63 Nguyễn Quang Lộc- số vấn đề khúc mắc pháp luật thừa kế- https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2019/06/18/mot-so-van-de-khuc-mac-ve-phap-luat-thuake/?fbclid=IwAR3dDlOJxE9Tqtnq_F7OxRBj30tTEeOygBO4-7YS0x9h210FuZymzcC8xy4 Truy cặp ngày 13/05/2020 GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 61 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN hợp cháu, chắt có mối quan hệ ni dưỡng với người để lại di sản họ không hưởng di sản cha mẹ bị kết án khơng với đạo đức xã hội, quyền lợi người hưởng di sản Thừa kế vị phát sinh sở thừa kế theo pháp luật mà không phát sinh từ thừa kế theo di chúc Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người để lại di sản phần di chúc vơ hiệu 3.2 Giải pháp khắc phục tranh chấp di sản thừa kế 3.2.1 Giải pháp cho thực tiễn tranh chấp di sản thừa kế Thực tiễn cho thấy vụ án tranh chấp di sản thừa kế Tòa án nhân dân xảy ngày có tính chất tinh vi, phức tạp Yêu cầu giải phải có trình độ chun mơn sâu, nắm vững quy định pháp luật Cụ thể: Thứ nhất, quan có thẩm quyền cần xác minh rõ phần di sản mà người chết để lại, tránh tình trạng đo đạc thẩm định giá tài sản sai làm ảnh hưởng đến quyền lợi người hưởng di sản Theo tác giả, việc xác minh di sản thừa kế dựa hai yếu tố - Tài sản thuộc sở hữu riêng: Theo Điều 33 Luật hộ tịch năm 2014 giấy tờ chứng minh người chết giấy chứng tử64 Trường hợp người chết thời gian lâu trước nên khơng thể cung cấp giấy chứng tử cơng chứng viên phải xác minh yêu cầu gia đình cung cấp thơng tin chứng minh Từ việc chứng minh người để lại di sản chết phía quan có thẩm quyền thực xác minh phần di sản người chết để lại gồm: phân biệt bất động sản tài sản nằm đất (như nhà ở, ăn trái), vật tư, đồ gia dụng, bàn ghế, tủ… mà người chết chủ sở hữu riêng - Tài sản thuộc sở hữu chung với người khác: Theo tác giả, phía quan có thẩm quyền cần xác minh rõ việc sở hữu chung với người khác thông qua tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng hay tài sản thuộc sở hữu hợp tác với cá nhân, tổ chức khác Để từ nhận định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thuộc sở hữu chung với người chết Mặc khác, phần di sản đo đạt nhiều phải có lý đáng cho người hưởng di sản biết Thứ hai, hoạt động điều tra xét xử, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến di sản người chết phải phối hợp chặt chẽ với quan để làm rõ nghĩa vụ mà trước người chết chưa thực đầy đủ chưa xong Sẽ có chế tài “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có người chết vợ, chồng, con, cha, mẹ người thân thích khác có trách nhiệm đăng ký khai tử; trường hợp người chết khơng có người thân thích đại diện quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm khai tử” 64 GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 62 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN cho lợi dụng sơ hở để trục lợi cá nhân, hòng chiếm đoạt tài sản người chết quyền lợi người hưởng di sản thừa kế Những chế tài tác giả đề dựa tính cơng bằng, văn minh, cụ thể: - Buộc sửa chữa hư hỏng mà người vi phạm gây Bồi thường thiệt hại người hưởng di sản Hồn trả cho nhận Buộc chấm dứt hành vi vi phạm Buộc xin lỗi Thứ ba, Khi chia di sản thừa kế cần xác định rõ người hưởng di sản có chết thời điểm chết trước người để lại di sản hay không để bảo vệ quyền lợi cho người thừa kế vị người hưởng di sản cịn lại Thứ tư, Cần xem xét cơng sức đóng góp thù lao người quản lý di sản để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Thứ năm, Nắm rõ thời gian khởi kiện để xem xét tính phù hợp hình thức di chúc Bởi lẻ, Bộ luật đời dựa tình hình thực tế mà thay đổi, bổ sung Thứ sáu, Phía quan Tịa án cần nhận định rõ phần di sản chung chia theo pháp luật phần di sản tặng cho di chúc hợp pháp tránh tình trạng tranh chấp xảy Nhìn chung, quy định BLDS năm 2015 đời nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Tuy nhiên, pháp luật đời mang tính chất chung nên việc đề giải pháp xử lý thực tiễn cho tranh chấp di sản thừa kế phù hợp Với tư cách người thay mặt Nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên tranh chấp di sản thừa kế vị thẩm phán, kiểm sát viên, thư ký liên quan đến vụ việc tranh chấp di sản thừa kế không ngừng trao dồi kiến thức, nâng cao kĩ làm việc thân nhằm mang lại tốt cho nhân dân xã hội 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tranh chấp di sản thừa kế Các quy định thừa kế theo pháp luật nói chung người thừa kế theo pháp luật nói riêng thời gian qua phần phát huy hiệu điều chỉnh thực tế Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy cịn có số hạn chế định, chưa phù hợp mặt thực tiễn, xu chung pháp luật đại Chính vậy, tương lai BLDS năm 2015 cần sửa đổi để quy định người thừa kế theo pháp luật hoàn thiện phù hợp GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 63 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Thứ nhất, Theo quy định pháp luật “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản riêng người chết phần tài sản chung người khác”65.Tuy nhiên áp dụng vào tranh chấp di sản thừa kế BLDS năm 2015 lại khơng quy định khái niệm di sản thừa kế khái niệm tranh chấp di sản thừa kế Chính vậy, Pháp luật cần bổ sung thêm khái niệm di sản thừa kế khái niệm tranh chấp di sản thừa kế Theo tác giả, BLDS năm 2015 cần quy định Điều 613 sau Điều 612 khái niệm di sản thừa kế rằng:” Di sản thừa kế toàn tài sản thuộc sở hữu hợp pháp người chết để lại cho người hưởng di sản (bao gồm tài sản có, tài sản hình thành tương lai quyền tài sản” Và nối tiếp Điều 613 Điều 614 tranh chấp di sản thừa kế:” tranh chấp di sản thừa kế tranh chấp quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến phần di sản người chết để lại Những tranh chấp bao gồm tranh chấp di sản chủ nợ người chết với người hưởng di sản; tranh chấp người có quyền yêu cầu hợp đồng với người chết với người hưởng di sản tranh chấp người hưởng di sản với nhau” Việc đưa khái niệm cụ thể giúp cho phía quan có thẩm quyền cấp thống với Khi giải tranh chấp thừa kế nói chung tranh chấp di sản thừa kế xử lý cách cụ thể nhanh chóng Thứ hai, Tác giả cho việc thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại trường hợp chia hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản mà người thừa kế chia tài sản hình thành tương lai người để lại thừa kế người nhận thừa kế Vì vậy, pháp luật cần quy định nghĩa vụ quyền phát sinh phần hoa lợi, lợi tức phần tài sản toán nghĩa vụ người chết để lại di sản Cụ thể khoản Điều 615 BLDS năm 2015 bổ sung nội dung sau:” Việc phát sinh hoa lợi, lợi tức từ tài sản mà người thừa kế chia tài sản hình hành tương lai nên coi phần tài sản toán nghĩa vụ người chết để lại” Quy định đề làm giảm thiểu tranh chấp phần hoa lợi, lợi tức Về phía quan có thẩm quyền có để áp dụng tranh chấp Thứ ba, Đối với trình thừa kế di sản, người quản lý di sản chiếm phần quan trọng thiếu Phần tài sản muốn giữ giá trị ban đầu đòi hỏi người quản lý di sản phải tơn tạo giữ gìn, sửa chữa đồng thời toán khoản nợ liên quan đến di sản Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định mức phù lao rõ ràng cho người quản lý di sản áp dụng vào thực tiễn gây nhiều tranh cải, xúc từ phía họ 65 Điều 612 BLDS năm 2015 GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 64 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Vì thế, quy định pháp luật cần quy định thêm mức thù lao tương ứng rõ ràng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người quản lý di sản, cụ thể: “Mức thù lao mà người quản lý di sản nhận 20% tổng giá trị mà người quản lý di sản gìn giữ, tơn tạo Quy định bảo vệ quyền lợi ích người quản lý di sản Họ có quyền hưởng chi phía hợp lý khối tài sản thực đầy đủ có trách nhiệm Trường hợp bên không thỏa thuận chi phí hai bên khởi kiện đến Tịa án nhân dân có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ tư, Theo quy định BLDS năm 2015 nêu người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản không quyền hưởng di sản66 Tuy nhiên, quy định lại không nêu hành vi cụ thể để nói vi phạm nghĩa vụ ni dưỡng Theo tác giả, BLDS năm 2015 bổ sung quy định: Cụ thể điểm b khoản Điều 621 hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng dẫn đến cha, mẹ chết sau: - Con không chăm sóc cha, mẹ lúc bệnh tật, ốm đau - Con khơng chăm sóc cha, mẹ cha, mẹ khả lao động hay lực hành vi - Con đối xử tệ với cha mẹ như: bắt cha, mẹ nhịn ăn, nhịn uống; chịu rét, chịu rách; không cho cha, mẹ hạn chế vệ sinh cá nhân… Thứ năm, theo tác giả thời hiệu thừa kế thừa kế cịn quyền thừa kế, người chiếm hữu trở thành chủ sở hữu thời hiệu thừa kế hết Chính vậy, ta cần bổ sung thêm khoản Điều 523 BLDS năm 2015:” Đối với trường hợp người sở hữu di sản 30 năm bất động sản 10 năm động sản thời hiệu khởi kiện người sở hữu di sản phải trả lại cho người thừa kế” Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người hưởng di sản thừa kế, tránh tình trạng tranh chấp người sỡ hữu di sản tình người hưởng di sản thừa kế theo pháp luật xảy Thứ sáu, quy định “nếu di chúc gồm nhiều trang trang phải đánh số trang phải đánh số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc” cần bổ sung quy định “Đóng dấu giáp lai” Theo tác giả, việc đóng dấu giáp lai đảm bảo tính chân thực tờ văn bản, tránh việc thay đổi nội dung tài liệu 66 Điểm b khoản Điều 621 BLDS năm 2015 GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 65 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN trình phù hợp với tình cấp bách (như người thừa kế nguy kịch) Ngồi ra, việc đóng dấu giáp lai đảm bảo khách quan tài liệu, tránh việc thay cố tình làm sai lệch kết thực văn trước Theo tác giả, quy định khoản Điều 631 BLDS năm 2015 cần chia làm hai điểm sửa đổi sau: điểm a” Đối với di chúc lập thành văn bản, đánh máy nhờ người khác đánh máy nhờ người khác viết hộ di chúc khơng đươc viết tắt viết ký hiệu, di chúc gồm nhiều trang trang phải đánh số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc” Điểm b:” Đối với người tự viết di chúc di chúc khơng viết tắt viết ký hiệu, di chúc có nhiều trang phải đóng dấu giáp lai, có chữ ký điểm cuối người lập di chúc” Quy định giúp cho di chúc thực nhanh chóng Tránh tình trạng di chúc khơng hợp pháp làm xảy tranh chấp người hưởng di sản Đồng thời thỏa lòng ý nguyện người có di sản để lại cho người cịn sống Thứ bảy, Việc quy định khoản Điều 643 BLDS năm 2015 hiệu lực di chúc “Khi người để lại nhiều di chúc tài sản có di chúc sau có hiệu lực” Tuy nhiên, quy định phù hợp với người có tài sản họ có nhiều tài sản giải nào? Vì vậy, theo tác giả, khoản Điều 643 BLDS năm 2015 cần sửa đổi cụm từ”đối với tài sản ” thành cụm từ” Đối với tài sản” Thay đổi làm linh hoạt thực tiễn xét xử người để lại di sản có nhiều tài sản Thứ tám, Vấn đề liên quan đến người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc lại không ghi rõ mức hưởng di sản tối đa gây nên tranh chấp họ với người hưởng di sản theo di chúc Với nội dung này, theo tác giả, quy định pháp luật cần thêm mức hưởng di sản thừa kế, cụ thể thêm khoản vào Điều 644 BLDS năm 2015 rằng” Đối với người hưởng không phụ thuộc nội dung di chúc không nhiều suất thừa kế thực tế” Với nội dung này, quy định giúp cho quan có thẩm quyền dể dàng giải tranh chấp di sản thừa kế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc Thứ chín, quyền thừa kế vị: để đảm bảo quyền, lợi ích cháu người để lại di sản, đặc biệt trường hợp cháu chắt người chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động Cho nên, BLDS năm 2015 cần quy định bổ sung trường hợp cháu chắt hưởng thừa kế vị trường hợp cha GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 66 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN mẹ cháu chắt sống bị kết án hành vi theo quy định khoản Điều 621 BLDS năm 2015, cụ thể: bổ sung khoản Điều 631 BLDS năm 2015 với nội dung “Trường hợp cha mẹ cháu chắt sống bị kết án theo Khoản Điều cháu chắt hưởng thừa kế vị theo quy định Điều 652 BLDS năm 2015” Có trường hợp cho cha, mẹ bị kết án phần di sản thừa kế bị truất quyền từ họ sống, Theo tác giả, quy định phù hợp với hai cha, mẹ người thừa kế vị khơng có ni dưỡng chăm sóc người để lại di sản Tuy nhiên, trường hợp người thừa kế vị ln chăm sóc, ni dưỡng có tình cảm sâu sắc với người để lại di sản việc khơng cho họ hưởng thừa kế điều không thỏa đáng không phù hợp với đạo đức xã hội Chính thế, theo tác giả, quy định Điều 652 BLDS năm 2015 cần bổ sung nội dung sau “Trường hợp người thừa kế vị có mối quan hệ ni dưỡng, chăm sóc khơng bị truất quyền thừa kế hưởng phần di sản cha, mẹ cháu hưởng” Quy định pháp luật đời dựa chung nên áp dụng vào thực tiễn số bắt cập định Qua nghiên cứu, tác giả đề số biện pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, làm ngăn chặn vụ việc tranh chấp thừa kế nói chung tranh chấp di sản thừa kế nói riêng GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 67 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Tiểu kết Chương Kết xét xử vụ án tranh chấp di sản thừa kế thực tế cho thấy nguyện vọng nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, quyền lợi hợp pháp người hưởng di sản thừa kế, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội Song, bên cạnh cịn số trường hợp thực tiễn Tòa án định chưa hài lòng đối bên làm việc tranh chấp tiếp diễn Những nguyên nhân tranh chấp việc xác định di sản thừa kế không đúng, phân chia di sản khơng hợp lý, việc tính cơng sức cho người quản lý di sản cịn mang tính chất tùy tiện, số án hủy sửa chữa gây khơng khó khăn cho việc thực lại vụ án Chính thế, tác giả đề số giải pháp định để hoàn thiện hệ thống pháp luật góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp phát người hưởng di sản GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 68 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾT LUẬN Tranh chấp di sản thừa kế vấn đề xa lạ người Khi nhu cầu sống phát triển, người lại muốn có thật nhiều tài sản hay muốn bảo vệ thuộc Cứ thế, người gia đình xảy mâu thuẫn dẫn đến việc tranh chấp thừa kế nói chung tranh chấp di sản thừa kế nói riêng Tuy nhiên, việc tranh chấp di sản thừa kế khơng xảy người có mối quan hệ huyết thống, hôn nhân hay nuôi dưỡng mà xảy chủ nợ ngưởi chết với người hưởng di sản, tranh chấp người có quyền yêu cầu hợp đồng với người chết người hưởng di sản Tác giả đề cặp đến thực tiễn quan cấp có thẩm quyền áp dụng quy định pháp luật vào giải tranh chấp di sản thừa kế Từ nêu lên biện pháp khắc phục, đề xuất để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thừa kế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nhân dân Trong qua trình giải tranh chấp di sản thừa kế thực tế cho thấy chủ thể tranh chấp đa số cá nhân với cá nhân, có số tranh chấp cá nhân với tổ chức quan Nhà nước Đối tượng tranh chấp chủ yếu bất động sản tài sản đất nhà ở, lâu năm, có số tranh chấp tiền, phương tiện lại Tranh chấp nhận định dựa tranh chấp chủ nợ người chết với người hưởng di sản; tranh chấp người có quyền yêu cầu thực hợp đồng người chết với người hưởng di sản; tranh chấp theo di chúc tranh chấp theo pháp luật Song, cho dù diện tranh chấp hậu sau tranh chấp tình cảm gia đình – thiên liêng cao quý Ngoài ra, việc tranh chấp làm cho nhiều người tốn nhiều thời gian, tiền bạc … Chính vậy, việc người hiểu biết pháp luật vô cần thiết, giàm thiểu việc tranh chấp khơng đáng có xảy Cịn phía quan cấp có thẩm quyền cần xác minh rõ, giải triệt để tránh việc tái diễn nhiều lần nhiều thời gian vụ việc tranh chấp di sản thừa kế Bên cạnh đó, quy định Pháp luật đời dựa tính chất chung, nên áp dụng vào thực tế nhiều vướng mắc Đề tài nghiên cứu khoa học “Tranh chấp di sản thừa kế, thực trạng giải pháp hoàn thiện” tác giả viết nhằm tranh chấp liên quan đến di sản thừa kế nêu lên số ý kiến thân qua đề tài để nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân nói chung người hưởng di sản vụ việc tranh chấp di sản thừa kế nói riêng GVHD: Ths NGUYỄN HỒNG CHI 69 SVTH: PHAN THỊ THANH TRÚC ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn vi phạm pháp luật Quốc hội, Hiến pháp (Số 18/2013/L-CTN) ngày 08 tháng 12 năm 2013 Quốc hội, Số 44 – L/CTN, ngày 28 tháng 10 năm 1995, Bộ Luật Dân Sự Quốc hội, Số 33/2005/QH11, ngày 14 tháng 06 năm 2005, Bộ Luật Dân Sự Quốc hội, Số 91/2015/QH13, ngày 24 tháng 11 năm 2015, Bộ Luật Dân Sự Quốc hội, Số 92/2015/QH13, ngày 25 tháng 11 năm 2015, Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự Quốc hội, Số 52/2010/QH12, ngày 17 tháng 06 năm 2010, Luật Nuôi Con Nuôi Quốc hội, Số 60/2014/QH13, ngày 20 tháng 11 năm 2014, Luật Hộ Tịch Quốc hội, Số 20/2017/QH14, ngày 23 tháng 11 năm 2017, Luật quản lý Nợ cơng B Sách, giáo trình, tạp chí Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân tập 1,tr 291, 296 301, 302 10 Ph.Ăngghen Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật Hà Nội,1961, tr 79 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố dụng dân Việt Nam, sđd, trang 247-248 C Trang thơng tin điện tử 12 Ts Đồn Ngọc Hải - pháp luật thừa kế thực tiễn tranh chấp Tòa ánhttps://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/phap-luat-ve-thua-keva-thuc-tien-giai-quyet-tranh-chap-tai-toa-an ) truy cặp ngày 13/05/2020 13 Nguyễn Quang Lộc- số vấn đề khúc mắc pháp luật thừa kếhttps://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2019/06/18/mot-so-van-de-khuc-macve-phap-luat-thuake/?fbclid=IwAR3dDlOJxE9Tqtnq_F7OxRBj30tTEeOygBO47YS0x9h210FuZymzcC8xy4 Truy cặp ngày 13/05/2020 14 HL - Án lệ số 05/2016/AL Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng năm 2016 công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06 tháng năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao https://tapchitoaan.vn/bai-viet/an-le/an-le-so-05-2016-al truy cập ngày 15/5/2020 ĐỀ TÀI: TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Phụ lục Bản án số 15/2019/DS-PT ngày 26/02/2019 tranh chấp thừa kế tài sản, bồi thường thiệt hại Bản án 08/2018/DS-PT ngày 30/01/2018 tranh chấp quyền quản lý di sản thờ cúng đòi lại tài sản Tờ di chúc vụ việc tranh chấp di sản thừa kế Bùi ánh Xuân Tờ di chúc vụ việc tranh chấp di sản thừa kế Nguyễn Thị Chi Linh Nguyễn Thị Hồng Yến