Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy LỜI CẢM TẠ Đƣợc hƣớng dẫn thầy Nguyễn Kim Đông thầy Võ Huỳnh Quốc Huy, em thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ thực phẩm với đề tài: “Khảo sát chế độ sấy thích hợp cho sản phẩm trà Chùm ngây đóng gói” Sau ba tháng nghiên cứu phịng thí nghiệm khoa Sinh học Ứng dụng - Trƣờng Đại học Tây Đơ em hồn thành xong đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại học Tây Đô, thầy cô Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, thầy hƣớng dẫn Nguyễn Kim Đông thầy Võ Huỳnh Quốc Huy trực tiếp hƣớng dẫn bảo em suốt thời gian làm đề tài Bên cạnh đó, em chân thành cảm ơn bạn lớp Công nghệ Thực phẩm 8A đóng góp ý kiến hỗ trợ cho em để hồn thành tốt đề tài Do kiến thức cịn nhiều hạn chế em có nhiều cố gắng việc thực đề tài nhƣng cịn thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp thầy để tài em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, tháng 06 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thúy i Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy TĨM TẮT Mục đích tạo sản phẩm trà Chùm ngây sấy khơ đóng gói đƣợc chế biến từ Chùm ngây tƣơi, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng đem lại tiện dụng nhằm giới thiệu với ngƣời tiêu dùng công dụng hữu ích Chùm ngây mặt sức khỏe dinh dƣỡng từ trà Chùm ngây, đề tài “Khảo sát chế độ sấy thích hợp cho sản phẩm trà Chùm ngây đóng gói” Trên sở mong muốn cho sản phẩm đạt chất lƣợng tốt Đề tài tiến hành khảo sát thời gian lên men thích hợp cho sản phẩm trà Chùm ngây đóng gói với mức độ lên men giờ, giờ, giờ, giờ, đƣợc sấy 110oC tiến hành khảo sát nhiệt độ thời gian sấy tối ƣu cho sản phẩm trà Chùm ngây đóng gói với thời gian sấy giờ, giờ, giờ, nhiệt độ sấy 100oC, 110oC, 120oC, 130oC Đối với khảo sát thời gian lên men kết thu đƣợc chọn đƣợc thời gian lên men thích hợp để sản phẩm trà Chùm ngây đạt chất lƣợng màu, mùi vị tốt Kết đƣợc chọn làm sở cho thí nghiệm khảo sát nhiệt độ thời gian sấy Đối với thí nghiệm khảo sát nhiệt độ thời gian sấy kết thu đƣợc chọn đƣợc thời gian sấy nhiệt độ sấy 100oC để sản phẩm trà Chùm ngây đạt chất lƣợng màu, mùi vị tốt Từ khóa: Chùm ngây, lên men, sấy khơ, cảm quan ii Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Bảng thành phần dinh dƣỡng Chùm ngây tƣơi Bảng 2.2 Bảng so sánh chất dinh dƣỡng Chùm ngây với số thực phẩm khác Bảng 2.3 Thành phần amino acid (g/100g protein) có Chùm ngây Bảng 2.4 Bảng phân tích hàm lƣợng dinh dƣỡng chùm ngây Bảng 4.1 Bảng kết thống kê đánh giá cảm quan màu, mùi vị sản phẩm trà Chùm ngây sau khảo sát nhiệt độ thời gian sấy 22 iii Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Lá chùm ngây Hình 2.2 Hoa hạt Chùm ngây Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất dự kiến trà Chùm ngây đóng gói 15 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 Hình 4.1 Biểu đồ cột thể thay đổi màu, mùi vị trà Chùm ngây thời gian lên men 20 Hình 5.1 Quy trình sản xuất trà Chùm ngây sấy khơ đóng gói 24 iv Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH iv MỤC LỤC v CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chùm ngây 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại khoa học 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Thành phần hóa học chùm ngây 2.1.5 Tác dụng chùm ngây 2.2 Giới thiệu trình sấy 11 2.2.1 Đặc điểm trình sấy 11 2.2.2 Các phƣơng pháp sấy 12 2.2.3 Những biến đổi nguyên liệu trình sấy 12 2.3 Những tính chất cơng nghệ sản phẩm thực phẩm sấy 13 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vật liệu nghiên cứu 14 3.1.1 Địa điểm thời gian 14 3.1.2 Nguyên liệu 14 3.1.3 Thiết bị dụng cụ 14 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Quy trình sản xuất trà chùm ngây đóng gói dự kiến 15 3.2.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian lên men thích hợp cho sản phẩm trà chùm ngây đóng gói 16 v Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy 3.2.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát nhiệt độ thời gian sấy tối ƣu cho sản phẩm trà chùm ngây đóng gói 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Kết khảo sát thời gian lên men thích hợp cho sản phẩm trà chùm ngây đóng gói 20 4.2 Kết khảo sát nhiệt độ thời gian sấy tối ƣu cho sản phẩm trà chùm ngây đóng gói 22 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 24 5.1 Kết luận 24 5.2 Đề nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 27 PHỤ LỤC SỐ LIỆU 33 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀM TRÀ CHÙM NGÂY 42 vi Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trà loại đồ uống có lợi cho sức khỏe ngƣời, giúp thể giảm mệt mỏi, ngừa nguy mắc bệnh ung thƣ Trà đen giúp cải thiện tuần hoàn máu, giảm nguy bị tiểu đƣờng, giảm nguy đột quỵ Trà atiso có tác dụng kích thích tăng cƣờng chức tiêu hóa, tiết thải độc, lợi gan mật, trợ tim, lợi tiểu, chống tăng cholestrerol Những năm gần đây, nhu cầu tiêu dùng ngày tăng ngƣời yêu cầu tất yếu sống đại nên sản phẩm truyền thống nhƣ trà đen, trà xanh sản xuất thêm nhiều sản phẩm trà khác nhƣ trà Chùm ngây Từ năm 2005 đến nay, Chùm ngây (tên khoa khọc Moringa oleifera) đƣợc nhiều ngƣời biết đến với tác dụng cung cấp chất dinh dƣỡng cho thể Trên thị trƣờng bắt đầu xuất số sản phẩm từ Chùm ngây nhƣ trà Chùm ngây, nƣớc uống dinh dƣỡng, mỹ phẩm, sản phẩm bột sấy từ Chùm ngây, viên uống dinh dƣỡng,…Trà Chùm ngây có tác dụng không nhỏ sức khỏe, giúp nâng cao sức đề kháng thể, tăng cƣờng sinh lực chống bệnh tật trà có đặc tính kháng viêm, giúp tan mỡ giảm cân, chống lão hóa nhờ vào vitamin acid amin Hiện sản phẩm trà Chùm ngây hạn chế Nhằm làm phong phú thêm sản phẩm trà Chùm ngây sử dụng tốt nguồn nguyên liệu dồi này, có nhiều đề tài nghiên cứu cho quy trình sản xuất trà Chùm ngây Chùm ngây loại giàu chất dinh dƣỡng nhƣ protein, gluxid, lipid, acid hữu cơ, vitamin, sắc tố chất khống với tỉ lệ khác Trong q trình sấy xảy loạt biến đổi hóa sinh, vật lí, cấu trúc học biến đổi bất lợi khác làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm Với mong muốn làm tăng chất lƣợng giữ đƣợc chất dinh dƣỡng trà Chùm ngây, đem lại tiện dụng với nhiều dƣợc tính tốt cho ngƣời tiêu dùng, nâng cao giá trị kinh tế, tận dụng nguồn nguyên liệu vốn có Việt Nam Trên sở đó, đề tài “Khảo sát chế độ sấy thích hợp cho sản phẩm trà Chùm ngây đóng gói” đƣợc thực Kết thu đƣợc từ đề tài làm sở cho nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc nhiệt độ thời gian sấy tối ƣu cho sản phẩm trà Chùm ngây đóng gói 1.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát thời gian lên men thích hợp cho sản phẩm trà Chùm ngây đóng gói - Khảo sát nhiệt độ thời gian sấy tối ƣu cho sản phẩm trà Chùm ngây đóng gói Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu Chùm ngây 2.1.1 Nguồn gốc Cây Chùm ngây xuất xứ vùng Nam Á, có lịch sử 4000 năm, nhƣng phổ biến Châu Á Châu Phi Cây Chùm ngây Ấn Độ đƣợc dân tộc Ấn trân trọng đặt tên Độ sinh (Tree of Life) Ở Việt Nam, Chùm ngây đƣợc trồng rãi rác tỉnh phía Nam, từ Quảng Nam trở vào, đặc biệt tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Thanh Hóa, Phú Quốc đƣợc trồng rộng khắp nƣớc Tại vùng núi Tịnh Biên, Tri Tôn (An Giang) xây dựng dự án để bảo tồn phát triển Chùm ngây với diện tích 3000 m2 làm vƣờn nhân giống (Nguyễn Bảo Quyên, 2008) Những nghiên cứu Chùm ngây đa số đƣợc thực Ấn Độ, Philippin Châu Phi Chùm ngây đƣợc biết đến sử dụng từ hàng ngàn năm nƣớc có văn minh cổ nhƣ Hy Lạp, Ý, Ấn Độ Hầu hết phận nhƣ lá, hoa, quả, rễ, thân Chùm ngây có ích với ngƣời 2.1.2 Phân loại khoa học Vị trí Chùm ngây bảng hệ thống phân loại thực vật (Lâm Quốc Trung, 2011) đƣợc trình bày theo thứ bậc nhƣ sau Giới thực vật bậc cao Ngành Ngọc lan Lớp Ngọc lan Bộ cải (Brassicales) Họ chùm ngây (Moringaceae) Chi chùm ngây (Moringa) Lồi (Moringa oleifera) Chi Chùm ngây (Moringa) có 13 loài, tất Chùm ngây thân gỗ nhỏ, sinh sống khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Khu vực phân bố chủ yếu Chùm ngây Đông Bắc Tây Nam Châu Phi, Madagascar, bán đảo Ả Rập Nam Á Có loài Chùm ngây phổ biến là: + Cây Chùm ngây Ấn Độ (Moringa arborea), có nguồn gốc vùng Nam Á từ khu vực thuộc bang Kerala Ấn Độ Lồi có lịch sử trồng trọt 4000 năm + Cây Chùm ngây Châu Phi (Moringa stenopetala) phổ biến Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Cây Chùm ngây (Moringa oleifera) đƣợc trồng vùng đất khô, nhiệt đới bán nhiệt đới Cây chuộng đất nƣớc, nhiều cát, dù đất dinh dƣỡng dễ mọc, chịu đƣợc hạn hán (Lâm Quốc Trung, 2011) 2.1.3 Đặc điểm hình thái Chùm ngây loại thân gỗ nhỏ, phân nhánh nhiều Thân có tiết diện trịn Thân non màu xanh có lơng Thân già màu xám có nốt sần Trồng lâu năm cao đến 12 m, đƣờng kính thân 20 – 40 cm Chùm ngây dễ trồng, dễ sống, không kén đất, tốn phân Chùm ngây trồng quanh hàng rào, bãi đất trống, dọc đƣờng đi… Chùm ngây trồng đƣợc khoảng - tháng thu Chùm ngây hầu nhƣ chƣa bị loài sâu bọ phá hại, chịu hạn giỏi Vì vậy, trồng Chùm ngây gị, đồi, vùng đất xấu Tuy nhiên, Chùm ngây chịu úng Lá Chùm ngây (Hình 2.1) kép, gân hình lơng chim rõ mặt dƣới, màu xanh mốc, cuống dài 18 – 25 cm, mọc đơi có - đơi, kèm bao lấy chồi Hình 2.1 Lá chùm ngây (Nguồn: http://www.moringatree.co.za/analysis.html) Sau trồng khoảng tháng Chùm ngây bắt đầu cho hoa Hoa chùm ngây (Hình 2.2) có màu trắng vàng, cuống hoa dài 1- cm, hình dạng giống hoa đậu, mọc thành chùm nách lá, có lơng tơ, hoa thơm, to, tràng hoa gồm cánh, vểnh lên, rộng khoảng 2,5 cm Bộ nhị gồm nhị thụ xen với nhị lép, bầu noãn buồng có nỗn, đính phơi trắc mơ Quả Chùm ngây (Hình 2.2) dạng nang treo, dài 25 - 30 cm (có đến 55 cm), ngang - cm, có hình dáng giống đậu ve, có mảnh, dọc theo có khía cạnh Hạt Chùm ngây (Hình 2.2) hình trịn màu đen, có cạnh, trịn dẹp, to khoảng 1cm, có cánh mỏng bao quanh (Võ Văn Chi, 2005) Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Hình 2.2 Hoa hạt Chùm ngây (Nguồn: http://www.moringatree.co.za/analysis.html) 2.1.4 Thành phần hóa học chùm ngây Cây Chùm ngây chứa nhiều đƣờng đơn, rhamnose, hợp chất glycosid, flavonoid nhóm chất glucosinolate isothiocyanate Tồn Chùm ngây có chất pterygospermin có tính kháng vi khuẩn Gram (+), Gram (-) vi khuẩn ƣa acid Đầu thập niên 1950, nhà khoa học ngƣời Pháp Vialard Goudou phân tích Chùm ngây ngƣời dân Việt Nam bán chợ để làm rau ăn, cho thấy Chùm ngây giàu chất dinh dƣỡng, chất đạm, chất sắt vitamin C (Bảng 2.1) Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN Phép thử cho điểm Ngƣời thử:……………………………………Ngày thử: Sản phẩm: Trà Chùm ngây sấy khơ đóng gói Thang điểm sử dụng: điểm Bạn nhận đƣợc mẫu có gắn kí hiệu gồn chữ số Hãy thử định lƣợng tính chất sản phẩm theo thang điểm sau: Màu Màu vàng, sáng có viền vàng: Màu nâu nâu sẫm: Màu vàng, sáng: Màu vàng nhạt tối: Màu vàng nâu: Màu nhạt : Mùi Mùi thơm đặc trƣng Chùm ngây, hài hòa, lƣu mùi lâu, khơng có mùi lạ: Mùi thơm đặc trƣng, lƣu mùi khơng lâu, khơng có mùi lạ: Mùi thơm nhẹ, khơng có mùi lạ: Mùi thơm nhẹ: Khơng có mùi đặc trƣng, có mùi lạ: Mùi khét, có mùi lạ: Vị Vị đặc trƣng Chùm ngây: Vị nhẹ Chùm ngây: Vị ngọt, gắt: Vị q nhạt q gắt: Khơng có vị đặc trƣng: Có vị lạ: Hãy vị nƣớc sau mõi mẫu thử Mẫu Màu Mùi Vị B1C1 B1C2 B1C3 B1C4 B2C1 B2C2 B2C3 B2C4 Mẫu Màu Mùi Vị B3C1 B3C2 B3C3 B3C4 B4C1 B4C2 B4C3 B4C4 Nhận xét: CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA THÍ NGHIỆM! 31 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy 1.2 Phƣơng pháp xử lí số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 Microsoft office Excel 2010 để xử lí số liệu vẽ đồ thị 32 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy PHỤ LỤC SỐ LIỆU 2.1 Kết trung bình điểm đánh giá cảm quan màu, mùi vị trà chùm ngây sau lên men Mẫu Lần Lần Màu Mùi Vị Màu Mùi Vị A0 0,60 1,60 1,60 0,07 1,50 1,40 A1 1,00 2,50 1,80 2,00 2,40 1,70 A2 4,20 4,60 4,00 4,50 5,00 4,10 A3 3,00 3,60 3,00 3,00 3,50 2,90 A4 3,00 2,90 3,00 3,00 3,00 3,00 A5 2,60 2,50 2,80 2,50 3,30 3,00 2.2 Kết trung bình điểm đánh giá cảm quan màu, mùi vị trà chùm ngây sau khảo sát thời gian sấy nhiệt độ sấy Nghiệm thức Lần Lần Màu Mùi Vị Màu Mùi Vị B1C1 3,0 3,3 2,9 3,5 3,2 3,0 B1C2 4,5 5,0 4,0 5,0 4,9 4,8 B1C3 3,8 3,6 2,9 3,2 3,0 3,0 B1C4 3,5 3,3 3,3 3,0 3,5 4,0 B2C1 3,4 3,0 3,3 3,2 3,0 3,0 B2C2 2,5 3,1 3,0 2,7 3,0 3,0 B2C3 2,2 3,5 2,0 2,2 2,0 2,0 B2C4 2,4 2,5 2,0 2,0 2,5 2,5 B3C1 2,8 2,4 1,9 2,8 2,6 2,0 B3C2 2,0 1,4 1,5 2,2 1,4 1,7 B3C3 1,6 2,0 1,7 1,7 1,2 1,3 B3C4 2,0 2,2 2,0 2,0 1,5 1,0 B4C1 2,0 2,5 2,6 2,0 1,9 2,2 B4C2 1,5 1,5 1,9 1,8 1,4 1,8 B4C3 1,5 1,0 1,4 1,5 1,0 0,6 B4C4 1,5 1,3 1,8 1,5 0,9 0,9 33 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ 3.1 Kết khảo sát thời gian lên men thích hợp cho sản phẩm trà chùm ngây đóng gói Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N mau mui vi Mean A0 A1 Std Error Upper Bound Minimum Maximum 1.2853 60 70 1.5000 70711 50000 -4.8531 7.8531 1.00 2.00 A2 4.3500 21213 15000 2.4441 6.2559 4.20 4.50 A3 3.0000 00000 00000 3.0000 3.0000 3.00 3.00 A4 3.0000 00000 00000 3.0000 3.0000 3.00 3.00 A5 2.5500 07071 05000 1.9147 3.1853 2.50 2.60 3.3040 2.1853 2.4853 7.3412 4.8559 5.9266 3.8706 3.4489 2.7706 2.3853 4.6853 3.5853 3.0000 4.1706 3.2590 60 1.50 1.80 4.60 2.80 2.50 2.50 1.50 1.40 1.70 4.00 2.90 3.00 2.80 1.40 4.50 1.60 1.90 5.00 3.10 3.00 2.70 5.00 1.60 1.80 4.10 3.00 3.00 3.00 4.10 12 2 2 2 12 2 2 2 12 2.5083 1.5500 1.8500 4.8000 2.9500 2.7500 2.6000 2.7500 1.5000 1.7500 4.0500 2.9500 3.0000 2.9000 2.6917 07071 05000 Lower Bound 0147 Total A0 A1 A2 A3 A4 A5 Total A0 A1 A2 A3 A4 A5 Total 6500 Std Deviation 1.25224 07071 07071 28284 21213 35355 14142 1.10000 14142 07071 07071 07071 00000 14142 89286 36149 05000 05000 20000 15000 25000 10000 31754 10000 05000 05000 05000 00000 10000 25775 34 1.7127 9147 1.2147 2.2588 1.0441 -.4266 1.3294 2.0511 2294 1.1147 3.4147 2.3147 3.0000 1.6294 2.1244 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy ANOVA Sum of Squares mau mui vi Between Groups Mean Square df 16.694 3.339 Within Groups 555 092 Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total 17.249 11 13.030 2.606 280 13.310 11 047 8.714 1.743 055 8.769 11 009 F Sig 36.095 000 55.843 000 190.127 000 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets Màu Duncan Subset for alpha = 0.05 thoigianlenmen A0 A1 A5 A3 A4 A2 Sig N 2 2 2 6500 1.5000 2.5500 3.0000 3.0000 1.000 1.000 35 202 4.3500 1.000 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Mùi Duncan Subset for alpha = 0.05 Thời gian lên men N A0 A1 A5 A4 A3 A2 Sig 2 2 2 1.5500 1.8500 2.6000 2.7500 2.9500 214 4.8000 1.000 168 Vị Duncan Subset for alpha = 0.05 thoigianlenmen N A0 A1 A5 2.9000 A3 2.9500 A4 3.0000 A2 Sig 1.5000 1.7500 4.0500 1.000 1.000 36 351 1.000 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy 3.2 Khảo sát nhiệt độ thời gian sấy tối ƣu cho sản phẩm trà chùm ngây đóng gói Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N mau mui Mean Std Deviation Std Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum B1C1 3.250 3536 2500 073 6.427 3.0 3.5 B1C2 4.750 3536 2500 1.573 7.927 4.5 5.0 B1C3 3.500 4243 3000 -.312 7.312 3.2 3.8 B1C4 3.250 3536 2500 073 6.427 3.0 3.5 B2C1 3.300 1414 1000 2.029 4.571 3.2 3.4 B2C2 2.600 1414 1000 1.329 3.871 2.5 2.7 B2C3 2.200 0000 0000 2.200 2.200 2.2 2.2 B2C4 2.200 2828 2000 -.341 4.741 2.0 2.4 B3C1 2.800 0000 0000 2.800 2.800 2.8 2.8 B3C2 2.100 1414 1000 829 3.371 2.0 2.2 B3C3 1.650 0707 0500 1.015 2.285 1.6 1.7 B3C4 2.000 0000 0000 2.000 2.000 2.0 2.0 B4C1 2.000 0000 0000 2.000 2.000 2.0 2.0 B4C2 1.650 2121 1500 -.256 3.556 1.5 1.8 B4C3 1.500 0000 0000 1.500 1.500 1.5 1.5 B4C4 1.500 0000 0000 1.500 1.500 1.5 1.5 Total B1C1 B1C2 B1C3 B1C4 B2C1 B2C2 B2C3 B2C4 B3C1 B3C2 B3C3 B3C4 B4C1 32 2 2 2 2 2 2 2.516 3.250 4.950 3.300 3.400 3.000 3.050 2.750 2.500 2.500 1.400 1.600 1.850 2.200 9009 0707 0707 4243 1414 0000 0707 1.0607 0000 1414 0000 5657 4950 4243 1593 0500 0500 3000 1000 0000 0500 7500 0000 1000 0000 4000 3500 3000 2.191 2.840 2.615 3.885 4.315 5.585 -.512 7.112 2.129 4.671 3.000 3.000 2.415 3.685 -6.780 12.280 2.500 2.500 1.229 3.771 1.400 1.400 -3.482 6.682 -2.597 6.297 -1.612 6.012 1.5 3.2 4.9 3.0 3.3 3.0 3.0 2.0 2.5 2.4 1.4 1.2 1.5 1.9 5.0 3.3 5.0 3.6 3.5 3.0 3.1 3.5 2.5 2.6 1.4 2.0 2.2 2.5 37 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP vi B4C2 B4C3 B4C4 Total B1C1 B1C2 B1C3 B1C4 B2C1 B2C2 B2C3 B2C4 B3C1 B3C2 B3C3 B3C4 B4C1 B4C2 B4C3 B4C4 Total 2 32 2 2 2 2 2 2 2 2 32 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy 1.450 1.000 1.100 2.456 2.950 4.400 2.950 3.450 3.150 3.000 2.000 2.250 1.950 1.600 1.500 1.500 2.400 1.850 1.000 1.350 2.331 0707 0000 2828 1.0638 0707 5657 0707 2121 2121 0000 0000 3536 0707 1414 2828 7071 2828 0707 5657 6364 9348 0500 0000 2000 1880 0500 4000 0500 1500 1500 0000 0000 2500 0500 1000 2000 5000 2000 0500 4000 4500 1652 815 1.000 -1.441 2.073 2.315 -.682 2.315 1.544 1.244 3.000 2.000 -.927 1.315 329 -1.041 -4.853 -.141 1.215 -4.082 -4.368 1.994 2.085 1.000 3.641 2.840 3.585 9.482 3.585 5.356 5.056 3.000 2.000 5.427 2.585 2.871 4.041 7.853 4.941 2.485 6.082 7.068 2.668 1.4 1.0 9 2.9 4.0 2.9 3.3 3.0 3.0 2.0 2.0 1.9 1.5 1.3 1.0 2.2 1.8 1.5 1.0 1.3 5.0 3.0 4.8 3.0 3.6 3.3 3.0 2.0 2.5 2.0 1.7 1.7 2.0 2.6 1.9 1.4 1.8 4.8 ANOVA Sum of Squares mau mui vi Between Groups df Mean Square 24.417 15 1.628 Within Groups 745 16 047 Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total 25.162 31 32.889 15 2.193 2.190 35.079 16 31 137 25.129 15 1.675 1.960 27.089 16 31 122 38 F Sig 34.960 000 16.019 000 13.676 000 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Post Hoc Tests Homogeneous Subsets Màu Duncan Subset for alpha = 0.05 NT B4C3 B4C4 B3C3 B4C2 B3C4 B4C1 B3C2 B2C3 B2C4 B2C2 B3C1 B1C1 B1C4 B2C1 B1C3 B1C2 Sig N 2 2 2 2 2 2 2 2 1.500 1.500 1.650 1.650 2.000 2.000 054 1.650 1.650 2.000 2.000 2.100 077 2.000 2.000 2.100 2.200 2.200 414 2.200 2.200 2.600 097 39 2.600 2.800 368 2.800 3.250 3.250 064 3.250 3.250 3.300 3.500 302 4.750 1.000 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Mùi Duncan Subset for alpha = 0.05 NT B4C3 B4C4 B3C2 B4C2 B3C3 B3C4 B4C1 B2C4 B3C1 B2C3 B2C1 B2C2 B1C1 B1C3 B1C4 B1C2 Sig N 2 2 2 2 2 2 2 2 1.000 1.100 1.400 1.450 1.600 1.850 056 1.400 1.450 1.600 1.850 2.200 067 1.850 2.200 2.500 2.500 124 40 2.200 2.500 2.500 2.750 3.000 3.050 056 2.500 2.500 2.750 3.000 3.050 3.250 3.300 073 2.750 3.000 3.050 3.250 3.300 3.400 136 4.950 1.000 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Vị Duncan Subset for alpha = 0.05 NT B4C3 B4C4 B3C3 B3C4 B3C2 B4C2 B3C1 B2C3 B2C4 B4C1 B1C1 B1C3 B2C2 B2C1 B1C4 B1C2 Sig N 2 2 2 2 2 2 2 2 1.000 1.350 1.500 1.500 1.600 140 1.350 1.500 1.500 1.600 1.850 1.950 2.000 119 1.500 1.500 1.600 1.850 1.950 2.000 2.250 1.600 1.850 1.950 2.000 2.250 2.400 075 057 41 2.250 2.400 2.950 2.950 3.000 069 2.400 2.950 2.950 3.000 3.150 069 2.950 2.950 3.000 3.150 3.450 215 4.400 1.000 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀM TRÀ CHÙM NGÂY Hình 4.1 Lá chùm ngây tƣơi Hình 4.2 Rửa Hình 4.3 Tƣớc Hình 4.4 Làm héo Hình 4.5 Lá Chùm ngây héo Hình 4.6 Vị trà 42 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Hình 4.7 Sấy trà Hình 4.8 Làm nguội Hình 4.9 Sản phẩm trà Chùm ngây đóng gói 43 Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận văn: “Khảo sát chế độ sấy thích hợp cho sản phẩm trà chùm ngây đóng gói” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thúy Lớp: Công nghệ Thực phẩm 8A Luận văn đƣợc hoàn thành theo yêu cầu cán hƣớng dẫn hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên nghành Công nghệ Thực phẩm, Khoa Sinh học Ứng dụng – Đại học Tây Đô Cần Thơ, ngày Xác nhận Cán hƣớng dẫn tháng Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Thúy CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 44 năm Luận văn tốt nghiệp ngành CNTP SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Luận văn: “Khảo sát chế độ sấy thích hợp cho sản phẩm trà chùm ngây đóng gói” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thúy Lớp: Công nghệ Thực phẩm 8A Luận văn đƣợc hoàn thành theo góp ý cán hƣớng dẫn Cần Thơ, ngày Xác nhận Cán hƣớng dẫn tháng Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Thúy 45 năm