1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định nồng độ GA3 thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của cây lan đai châu tại gia lâm, hà nội

56 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ THU XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ GA3 THÍCH HỢP CHO SỰ SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LAN ĐAI CHÂU TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Kỹ thuật Nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. ĐINH THỊ DINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tìm hiểu nghiên cứu viện rau hoa, quả, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình ThS. Đinh Thị Dinh, bƣớc nghiên cứu khóa luận với đề tài: “Xác định nồng độ GA3 thích hợp cho sinh trƣởng, phát triển lan Đai Châu Gia Lâm, Hà Nội”. Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Đinh Thị Dinh, anh chị Viện nghiên cứu rau hoa, Trâu Qùy, Gia Lâm, Hà Nội; thầy cô khoa Sinh- KTNN thầy cô trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận này. Cuối xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, tập thể bạn bè, ngƣời động viên giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài. Một lần xin chân thành cảm ơn tất cả! Hà Nội, tháng … năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài trực tiếp nghiên cứu có tham khảo tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả. Tuy nhiên, sở để thực đề tài này. Đề tài kết nghiên cứu cá nhân tôi, nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc báo cáo hội nghị khoa học nào. Nếu phát gia lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng… năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài 2. Mục đích, yêu cầu đề tài . 2.1. Mục đích . 2.2. Yêu cầu . 3. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn . 3.1. Ý nghĩa khoa học . 3.2. Ý nghĩa thực tiễn . CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc xuất xứ, phân bố phân loại hoa lan 1.1.1. Nguồn gốc xuất xứ 1.1.2. Tình hình phân bố hoa lan giới 1.1.3. Phân loại hoa lan . 1.2. Giá trị hoa lan 1.3. Giới thiệu chung hoa lan lan Đai Châu . 1.3.1. Đặc điểm thực vật học hoa lan . 1.3.2. Đặc điểm thực vật học lan Đai Châu 10 1.3.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh lan Đai Châu . 11 1.4. Tình hình sản xuất phát triển phong lan giới Việt Nam 13 1.4.1 Tình hình sản xuất xu hƣớng phát triển lan giới 13 1.4.2. Tình hình sản xuất phát triển hoa lan Việt Nam . 15 1.5. Tình hình nghiên cứu hoa lan giới Việt Nam . 16 1.5.1. Một số kết nghiên cứu hoa lan giới . 16 1.5.2. Một số kết nghiên cứu hoa lan Việt Nam 17 1.6. Nghiên cứu chất điều hòa sinh trƣởng . 21 1.6.1. Giới thiệu chung chất điều hòa sinh trƣởng 21 1.6.2. Giới thiệu Gibberellin . 21 1.6.3. Nguyên tắc phƣơng pháp sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng . 23 1.6.4. Một số nghiên cứu chất điều hòa sinh trƣởng . 24 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu . 26 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu . 26 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu . 26 2.2.2. Thời gian nghiên cứu . 26 2.3. Nội dung nghiên cứu. . 26 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.4.1. Bố trí thí nghiệm . 26 2.4.2. Sơ đồ ruộng thí nghiệm . 27 2.4.3. Cách pha hóa chất phun 27 2.4.4. Phƣơng pháp xác định tiêu theo dõi 28 2.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu . 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1. Đặc điểm hình thái giống lan Đai Châu trắng đốm tím . 29 3.2. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến khả tăng trƣởng số lá, chiều dài, chiều rộng của giống lan Đai Châu trắng đốm tím . 29 3.3. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến khả tăng trƣởng chiều cao đƣờng kính thân giống lan Đai Châu trắng đốm tím 33 3.4. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến khả tăng trƣởng rễ, kích thƣớc rễ giống lan Đai Châu trắng đốm tím 35 3.5. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến suất chất lƣợng hoa giống lan Đai Châu trắng đốm tím . 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 42 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến khả tăng trƣởng số lá, chiều dài, chiều rộng giống lan Đai Châu trắng đốm tím 30 Bảng 3.2. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến khả tăng trƣởng chiều cao đƣờng kính thân giống lan Đai Châu trắng đốm tím . 34 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến khả tăng trƣởng số rễ, kích thƣớc rễ giống lan Đai Châu trắng đốm tím . 36 Bảng 3.4. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác suất chất lƣợng hoa giống lan Đai Châu trắng đốm tím . 38 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Trong muôn vàn loài hoa, hoa lan loài hoa lâu đời với số lƣợng loài phong phú. Đến nay, giới ngƣời ta biết đƣợc 750 chi, có khoảng 2500 loài. Hoa lan không mang vẻ đẹp đài các, sang trọng, giàu sức quyến rũ với nhiều màu sắc mà mang vẻ đẹp ấm áp, gần gũi chứa giá trị tiềm ẩn, lạ, hấp dẫn. Với ngƣời Phƣơng Đông hoa lan đƣợc ý đến vẻ đẹp duyên dáng lá, hƣơng thơm tuyệt vời hoa. Hoa lan ngƣời Trung Quốc hay ngƣời Nhật Bản đƣợc tƣợng trƣng cho tình yêu vẻ đẹp quý phái. Khổng Tử đề cao hoa lan ví lan vua loài cỏ có hƣơng thơm. Trong số loài lan đƣợc ƣu chuộng lan Đai Châu bật hẳn, với vẻ đẹp quý phái toát lên dáng vẻ cây, hƣơng thơm màu sắc tƣơi tắn. Lan Đai Châu đƣợc trồng nhiều giới, hầu hết Đài Loan, Thái Lan, Hoa Kỳ .vv. Lợi nhuận đem từ việc xuất con,cây có hoa lớn. Việt Nam năm gần đây, với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội nhu cầu sử dụng hoa lan nói chung, lan Đai Châu nói riêng phát triển nhanh. Lan Đai Châu không dùng dịp lễ tết nhƣ trƣớc mà nhu cầu hoa sống thƣờng ngày ngƣời dân lớn, bên cạnh nhu cầu số lƣợng đòi hỏi ngày cao chất lƣợng. Tuy nhiên, việc sản xuất hoa lan nói chung lan Đai Châu nói riêng phát triển mãnh mẽ tỉnh phía Nam chủ yếu quy mô hộ gia đình, diện tích nhỏ lẻ. Bên cạnh nghiên cứu lan Đai Châu tập trung nghiên cứu nhân nhanh giống mà chƣa trọng nhiều đến biện pháp kĩ thuật. Nhất biện pháp kĩ thuật nhƣ phun bổ sung chất điều hòa sinh trƣởng. Mặt khác, loài lan phù hợp với nồng độ phun khác nhau.Vì cần tiến hành nghiên cứu cách cụ thể. Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan trên, nhƣ góp phần phát triển ngành trồng lan Đai Châu Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định nồng độ GA3 thích hợp cho sinh trƣởng, phát triển lan Đai Châu Gia Lâm, Hà Nội”. 2. Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1. Mục đích Đánh giá ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến sinh trƣởng, phát triển hình thành hoa lan Đai Châu qua xác định đƣợc nồng độ GA3 thích hợp cho sinh trƣởng, phát triển lan Đai Châu. 2.2. Yêu cầu Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng lan Đai Châu phun GA3 nồng độ khác Gia Lâm, Hà Nội. 3. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm liệu khả sinh trƣởng, phát triển giống lan Đai châu, nhƣ ảnh hƣởng GA3 đến sinh trƣởng, phát triển lan Đai Châu. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Thông qua đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển giống lan Đai Châu sau phun GA3 nồng độ khác để lựa chọn đƣợc nồng độ phun thích hợp nhất, từ bổ sung hoàn thiện quy trình trồng phục vụ sản xuất. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc xuất xứ, phân bố phân loại hoa lan 1.1.1. Nguồn gốc xuất xứ Mới đầu ngƣời ta tƣởng hoa lan đƣợc biết đến châu Âu qua viết tay chữ Hy Lạp (Enenquiry into plans) Theophrastus (khoảng 379 đến 285 trƣớc công nguyên) nhƣng thực hoa lan đƣợc biết đến phƣơng Đông khoảng từ 551 – 497 trƣớc côngnguyên. Cây hoa lan đƣợc nhắc đến nhiều Trung Quốc. Theo tác giả Bretchacidon từ đời vua Thần Nông (2800 trƣớc công nguyên) số loài lan rừng đƣợc sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Đa số hoa lan thƣờng mọc vùng nhiệt đới đƣợc thủy thủ, lái buôn mang tới Châu Âu. Có thể nói, Pharatus (376 -285 trƣớc công nguyên) đƣợc coi cha đẻ ngành lan học, ông ngƣời dùng từ Orchids để loài lan củ tròn. Tiếp sau đó, Linneaus (1707 - 1778) Bron (1779 - 1858) ngƣời phân biệt rõ ràng họ lan với họ thực vật khác. Nhƣng ngƣời đặt tảng cho môn học hoa lan Joanlind (1779 - 1855). Vào năm 1836 ông công bố tài liệu (A Tabuler View of the tribes of Orchidea) để xếp loài chi thuộc họ lan. Tên họ lan ông đƣa đƣợc sử dụng ngày [7]. Ở Việt Nam, dấu vết nghiên cứu lan buổi đầu không rõ ràng lắm. Nhƣng có lẽ ngƣời khảo sát lan Joanisde Loureiro - nhà truyền giáo ngƣời Bồ Đào Nha, ông mô tả lan Việt Nam “ Flora de cochinchinensis” (1789). Chỉ sau ngƣời Pháp đến Việt Nam có công trình đƣợc công bố A.Gnillaumin, tác giả mô tả 101 chi gồm 750 loài lan cho nƣớc Đông Dƣơng “Thực vật chí Đông Dƣơng” H. Lecomte chủ biên, xuất từ 1932 – 1934. Bên cạnh có số tác giả Việt Nam nghiên cứu lan nhƣ Phạm Hoàng Hộ Việt Nam có tới 755 loài lan (Cây cỏ Việt Nam- III, 1999) [6]. 1.1.2. Tình hình phân bố hoa lan giới Họ lan họ thực vật giàu loài với 750 chi 20000 - 25000 loài (theo A.L.Takhtajan 1987) họ lan chiếm vị trí thứ hai - sau họ Cúc Asteraceae ngành Thực vật hạt kín (Magnoliophyta = Angiospermae) họ lớn lớp Một mầm (Liliopsida = Monocotyledones). Chính thế, hình thái, cấu tạo nhƣ hệ thống phân loại họ đa dạng phức tạp [8]. Và số lƣợng loài lớn nên hoa lan phân bố khắp nơi trái đất. Chúng phân bố từ 68 độ vĩ Bắc đến 56 độ vĩ Nam, nghĩa gần cực Bắc từ Thuỵ Điển , Alaska xuống đến đảo cuối cực Nam Ostralia. Tuy nhiên tập trung phân bố họ vĩ độ nhiệt đới, đặc biệt Châu Mỹ Đông Nam Á. Ngay vùng nhiệt đới họ phong lan phân bố rộng khắp từ vùng đầm lầy sát Biển Hồ qua đồi núi thấp lên vùng núi cao. Mặc dù đa số loài lan mọc độ cao dƣới 2000m so với mặt nƣớc biển, song có số loài sống độ cao 5000m so với mặt nƣớc biển. Chúng sống đất, nơi hốc vách đá, sống phụ, sống hoại gỗ. Ở xứ lạnh, hoa lan sống đất thƣờng có cụm hoa màu sặc sỡ, sống chen lẫn với đám cỏ ven rừng, bãi hoang, hay triền núi bên bụi thấp. Còn loài lan sống đất vùng nhiệt đới thật đa dạng, chúng mọc cụm hoa sặc sỡ, ngào ngạt hƣơng thơm bật đám xanh nơi đồng cỏ, cánh rừng thƣa, mọc ẩn, len lỏi dƣới bụi cánh rừng ẩm ƣớt, chí ven đầm lầy, có lan sinh sống. Ở công thức III, V, IV sai khác ý nghĩa. Còn công thức I, II với công thức IV, V sai khác có ý nghĩa.Về đƣờng kính thân sai khác công thức phun với công thức đối chứng ý nghĩa. Dao động đƣờng kính thân vào khoảng 0,54-0,63 cm. Phun GA3 sau tháng, chiều cao công thức phun cao so với đối chứng dao động 2,02-2,41 cm. Riêng công thức II, chiều cao thấp so với đối chứng (2,02cm) chiều cao cao công thức V (2,41 cm), tiếp đến công thức IV (2,31cm). Công thức II với công V IV sai khác có ý nghĩa. Đƣờng kính thân thời điểm tăng chậm dao động khoảng 0,59-0,68 cm. Ở công thức V (250ppm) đƣờng kính thân to (0,68 cm). Sau phun 10 tháng, chiều cao tất công thức tăng nhƣng không đáng kể so với lần đo sau phun tháng. Chiều cao công thức III V lớn (2,63 cm) thấp công thức II (2,30 cm). Sự sai khác công thức III, IV, V ý nghĩa. Về đƣờng kính thân tăng nhƣng chậm dao động khoảng 0,63-0,72 cm. Ở công thức V đƣờng kính thân to nhất. Tóm lại, sau phun GA3 chiều cao đƣờng kính thân cao so với công thức đối chứng. Trong số công thức phun công thức V (250ppm) tốt hẳn. Vậy nồng độ GA3 thấp hạn chế tăng chiều cao đƣờng kính thân. 3.4. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến khả tăng trƣởng số rễ, kích thƣớc rễ giống lan Đai Châu trắng đốm tím Các tiêu theo dõi rễ quan trọng, thể sức hút nƣớc chất dinh dƣỡng có tốt hay không. Vì vậy, vào tiêu rễ nhƣ: số rễ, đƣờng kính rễ, chiều dài rễ đánh giá đƣợc khả sinh trƣởng giống xác định đƣợc công thức phun nồng độ tốt cho cây. 35 Kết theo dõi ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến khả tăng trƣởng rễ, kích thƣớc rễ giống lan Đai Châu trắng đốm tím giai đoạn năm tuổi đƣợc trình bày bảng 3.3. Bảng 3.3. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến khả tăng trƣởng rễ, kích thƣớc rễ giống lan Đai Châu trắng đốm tím Chỉ tiêu Ngày đo (24/05/2014) Ngày đo (16/08/2014) Ngày đo (08/11/2014) Số rễ (rễ) Chiều dài rễ (cm) Đƣờng kính rễ (cm) Số rễ (rễ) Chiều dài rễ (cm) Đƣờng kính rễ (cm) Số rễ (rễ) Chiều dài rễ (cm) Đƣờng kính rễ (cm) ĐC) 3,83ab 3,71 a 0,52 a 4,26 a 5,84 a 0,56 a 4,80 ab 8,57 a 0,59 a (100ppm) 3,60ab 4,34 a 0,54 ab 4,26 a 6,36 a 0,57a 4,73 ab 9,20a 0,60 a (150ppm) 3,30 a 4,43 a 0,57 ab 4,13 a 6,32 a 0,60 a 4,43 a 10,21 a 0,63 a (200ppm) 4,23 b 5,19 a 0,56 ab 4,63 a 6,34 a 0,59 a 5,10 b 8,17 a 0,61 a (250ppm) 3,30 a 5,68 a 0,58 b 4,16 a 8,10 a 0,60 a 4,60 ab 9,50 a 0,62 a CV% 35 83,3 19,6 29,4 67,4 16,9 26,9 58,0 14,7 LSD0,05 0,65 1,98 0,055 0,64 2,26 0,50 0,65 2,70 0,046 Công thức Từ bảng 3.3 cho thấy: Bốn tháng sau phun GA3, số rễ/cây dao động khoảng 3,3-4,23 rễ/cây. Các công thức xử lý GA3 thu đƣợc số rễ/cây không cao so với đối chứng. Chỉ có công thức IV (4,23 rễ) cao đối chứng. Giữa công thức 36 III, IV V sai khác có ý nghĩa mặt thống kê. Còn công thức lại ý nghĩa mặt thống kê. Chiều dài rễ công thức xử lý GA3 dài so với công thức đối chứng. Công thức V có chiều dài rễ dài công thức sai khác ý nghĩa mặt thống kê. Về đƣờng kính rễ tất công thức xử lý GA3 cho đƣờng kính rễ to so với công thức đối chứng. Công thức V có đƣờng kính rễ to nhất, có sai khác công thức I V có ý nghĩa mặt thống kê. Sau phun tháng, số rễ lan tăng nhƣng không đáng kể. Trong công thức xử lý GA3 có công thức V có số rễ nhiều so với công thức đối chứng. Và sai khác công thức ý nghĩa mặt thống kê. Còn chiều dài rễ thời điểm tăng đáng kể, dao động khoảng 5,84- 8,1 cm. Ở công thức xử lý GA3 cho chiều dài rễ cao so với công thức đối chứng, cao công thức V (8,1 cm). Về đƣờng kính rễ tăng nhƣng không đáng kể, công thức xử lý GA3 cho đƣờng kính rễ to so với đối chứng to công thức III V (0,6 cm). Sau 10 tháng phun GA3, số rễ lan tăng nhƣng không đáng kể so với lần đo phun sau tháng. Số rễ dao động khoảng 4,43-5,10 rễ/cây. Ở công thức phun có công thức IV có số rễ nhiều so với công thức đối chứng, công thức lại nhỏ so với công thức đối chứng. Chỉ có sai khác công thức III IV có ý nghĩa mặt thống kê. Còn chiều dài rễ đƣờng kính rễ, chiều dài rễ tăng nhanh so với lần đo phun sau tháng, đƣờng kính rễ tăng không đáng kể. Ở tất công thức xử lý GA3 cho chiều dài rễ đƣờng kính rễ lớn so với công thức đối chứng. Và sai khác công thức ý nghĩa mặt thống kê. Vậy là, sau xử lý GA3 GA3 hầu nhƣ tác dụng kích thích cho rễ cây. Nhƣng lại có tác dụng làm tăng chiều dài rễ đƣờng kính rễ cây. Công thức V (250ppm) tốt so với công thức phun khác phun nồng độ 250ppm cho chiều dài rễ đƣờng kính rễ lớn hơn. 37 3.5. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến suất chất lƣợng hoa giống lan Đai Châu trắng đốm tím GA3 có ảnh hƣởng tới số lƣợng nhƣ chất lƣợng hoa lan Đai Châu. Qua quan sát, theo dõi ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác đến suất chất lƣợng hoa giống lan Đai Châu trắng đốm tím giai đoạn năm tuổi thu đƣợc kết bảng 3.4 Bảng 3.4. Ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác suất chất lƣợng hoa giống lan Đai Châu trắng đốm tím Chỉ tiêu Chiều Đƣờng dài kính Số Màu ngồng ngồng hoa/chùm sắc hoa hoa (hoa) hoa (cm) (cm) 1,25 10,38 0,41 17 Nhạt 32 62,5 7,45 0,36 15 Đậm 37 (150ppm) 50 9,5 0,42 17 Đậm 42 (200ppm) 66.67 1,25 14,13 0,45 19,25 Đậm 45 (250ppm) 66.67 8,95 0,44 17 Đậm 40 Tỷ lệ Số ngồng hoa hoa/cây (%) (ngồng) (ĐC) 66,67 (100ppm) Công thức Độ bền hoa (ngày) Tỷ lệ hoa có khác biệt công thức. Tốt công thức IV công thức V tỷ lệ hoa đạt 66,67%, thấp công thức III đạt 50%. Số ngồng hoa/cây dao động từ 1-1,25 ngồng hoa/cây. Số ngồng hoa/cây nhiều công thức IV (1,25 ngồng hoa/cây). Về chiều dài đƣờng kính ngồng hoa phun công thức IV cho kết tốt nhất: chiều dài ngồng hoa đạt 14,13 cm, đƣờng kính đạt 0,45 cm. Ngoài ra, sử dụng GA3 phun cho hoa lan Đai Châu tiêu chất lƣợng hoa nhƣ: số hoa/chùm, màu sắc, độ bền hoa có sai khác. 38 Số hoa/chùm nhiều công thức IV đạt 19,25 hoa. Độ bền hoa công thức IV dài nhất, đạt 45 ngày. Màu sắc hoa tất công thức phun GA3 có màu đậm hoa công thức đối chứng. Nhƣ vậy, sử dụng phun GA3 nồng độ khác công thức IV (200ppm) tốt cho suất chất lƣợng hoa lan Đai Châu giống trắng đốm tím. Nếu xử lý GA3 nồng độ thấp cao hạn chế hoa, tăng số ngồng chiều dài ngồng hoa. 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận Qua kết nghiên cứu ảnh hƣởng việc phun GA3 đến sinh trƣởng phát triển giống lan Đai Châu trắng đốm tím bƣớc đầu rút số kết luận sau: 1. Từ việc theo dõi tiêu lan Đai Châu giống trắng đốm tím ta thấy giống có đặc điểm hình thái nhƣ: Thân mập, thấp; thuôn dài dày, hẹp, phần đầu cong xuống; rễ thƣờng to mập; hoa thƣờng mọc từ nách lá, buông xuống, hoa có màu trắng xen chấm tím. 2. Khi xử lý GA3 tác dụng thúc đẩy tăng số lá/cây so với công thức đối chứng không phun GA3. Nhƣng sau phun GA3 nồng độ khác làm tăng chiều dài chiều rộng lan Đai Châu giống trắng đốm tím. Phun GA3 nồng độ 150ppm 200ppm làm tăng chiều dài chiều rộng lan Đai Châu giống trắng đốm tím. 3. Xử lý GA3 tác dụng kích thích cho rễ lan, nhƣng có tác dụng làm tăng chiều cao cây, đƣờng kính thân, chiều dài rễ đƣờng kính rễ. Phun GA3 nồng độ 250ppm làm tăng chiều cao cây, đƣờng kính thân, chiều dài rễ đƣờng kính thân so với phun nồng độ khác. Phun GA3 nồng độ thấp hạn chế tăng chiều cao đƣờng kính thân. 4. Khi phun GA3 nồng độ khác nồng độ 200ppm tốt cho suất chất lƣợng hoa lan Đai Châu giống trắng đốm tím. Phun nồng độ này, lan Đai Châu cho tiêu tỉ lệ hoa, số ngồng hoa/cây, chiều dài ngồng hoa, số hoa ngồng, đƣờng kính ngồng, màu sắc hoa, độ bền hoa cao so với phun nồng độ khác. 40 4.2. Đề nghị Bổ sung kết nghiên cứu vào quy trình sản xuất hoa lan Đai Châu, khuyến cáo phun GA3 với nồng độ 200ppm 250ppm cho lan Đai Châu giống trắng đốm tím năm tuổi. Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ GA3 khác lên giống lan Đai Châu khác để đƣa quy trình trồng chăm sóc lan Đai Châu mang lại hiệu kinh tế cao nhất. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1. Nguyễn Tiến Bân, 1990, Các hạt kín Việt Nam, tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội. 2. Nguyễn Tiến Bân, 1997, Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magonoliophyta, Angiospermal) Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội. 3. Đặng Văn Đông, Trần Duy Qúy, Chu Thị Ngọc Mỹ (2009) “Điều tra phân bố hoa Lan Việt Nam kết lưu giữ, đánh giá số giốnglan quý Gia Lâm- Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam số 3(12)/2009, tr. 96-101. 4. Nguyễn Thị Hải, (2006), “ Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể trồng loại phân bón khác tới sinh trưởng phát triển chất lượng số loại hoa trồng chậu vùng Gia Lâm- Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. 5. Phạm Thị Kim Hạnh cộng (2008), “Kết nghiên cứu nhân nhanh in vitro giống Lan Ngọc Điểm Đai Châu (Rhynchostylis gigantean) trongBioreactor”, Tạp chí nông nghiệp PTNT số 3/2008, tr. 46-50. 6. Phạm Hoàng Hộ, 1999, Cây cỏ Việt Nam, III, Nhà xuất trẻ. 7. Trần Hợp, 1990, Phong Lan Việt Nam, tập 1, 2, Nhà xuất Khoa học & kỹ thuật Hà Nội. 8. Trần Hợp, 1998, Phong Lan Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp. 9. Phan Thúc Huân, 2005, Hoa Lan cảnh vấn đề sản xuất - kinh doanh – xuất khẩu, Nhà xuất Phƣơng Đông. 42 10. Phạm Thị Liên, Trần Thúy Oanh, Lê Thanh Nhuận (2009), “Kết thu thập, đánh giá tuyển chọn số giống Phong lan Hoàng Thảo (Dendrobium) nhập nội miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam số 3(12)/2009, tr.15-20. 11. Nguyễn Công Nghiệp, 2000, Trồng hoa lan, Nhà xuất trẻ, Hà Nội. 12. Lê Minh Nguyệt, Trần Thị Ngân, Vũ Văn Liết, Trần Duy Qúy (2009), “ Ảnh hưởng môi trường chất điều hòa sinh trưởng đến khả tái sinh nhân nhanh giống Hoàng lan thuộc chi lan Kiếm (Cymbidium)”, Tạp chí khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam số 3(12)/2009, tr.27-34. 13. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng, 2006, Sinh lý thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Lâm Hải, 2005, Lan Hồ Điệp, NXB Nông nghiệp. 15. Nguyễn Quang Thạch cộng (2008), “Quy trình kỹ thuật nuôi trồng Địa Lan (Cymbidium spp.) cấy mô”, Tạp chí nông nghiệp PTNT số 8/2008, tr. 18-22. 16. Hà Thị Thúy cộng (2007), “Nghiên cứu đa dạng di truyền mức hình thái tập đoàn Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) phục vụ công tác tạo giống lan Hồ Điệp lai Việt Nam”, Tạp chí nông nghiệp PTNT số 18/2007, tr. 15-21. 17. Lê Văn Tri, 1992, Cách sử dụng chất điều hòa sinh trưởng vi lượng đạt hiệu cao, Nhà xuất Khoa học- Kĩ thuật, Hà Nội. 18. Khuất Hữu Trung cộng (2007), “Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn Lan Kiếm (Cymbidium swartz) Việt Nam kĩ thuật RAPD”, Tạp chí nông nghiệp PTNT số 14/2007, tr. 26-30. 43 19. Trịnh Cẩm Tú, Bùi Trang Việt (2006) “Sử dụng kĩ thuật nuôi cấy in vitro để nghiên cứu phát triển phát hoa Dendrobium sonia”, Tạp chí PT KH CN, số 9/2006, tr. 83-88. Tài liệu từ Internet 20. http://hoalancaycanh.com/diendan/tailieuchung/293-lan-Dai-Chau.html 21. http://hoalanvietnam.org/Article.asp 22. http://khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/thuc-vat/25956 Trung- Quoc-phac-hoa-khung-ban-do-gen-hoa-lan.aspx 23. http://www.rauhoaquavietnam.vn/ 24. http://runglan.com/2012/07/dai-chau-ngoc-diem-nghinh-xuan-toan-tap/ Tài liệu Tiếng Trung 25. He S, Lu S C. (1994). Chinese Bulletin of Botany, 11(4): 58-59. 26. Li F, Chen K S, Chen H T, et al. (1998) Aseptic seeding of in terspecific hybridization seed from C.floribundum var. pumilum and C.faberi [J]. Journal of Zhejiang Agricultural University, 24(1): 69-73. 27. Lin F, Deng G C. (1997), Journal of Hunan Agricultural University [J], 23(4): 336-340. 28. Peng L X, Huang L P, Yu C X, et al. Initial Research of Irradiation Breeding on Orchid [J]. Journal of Yunnan Agricultural University ( Natural Sciences), 2004, 22(3): 332-336. 29. Xu W H, Deng G C. Effects of UV irradiation on proliferation, differentiation and Ultrastructure of Biology Sinica, 1995, 4(3): 700-704. 44 PLB of Orchid[J]. Acta Laser PHỤ LỤC Một số hình ảnh tiến hành nghiên cứu lan Đai Châu Viện nghiên cứu rau, Gia Lâm, Hà Nội. Khu nhà lƣới tiến hành nghiên cứu 45 Các công thức xử ly GA3 giống lan Đai Châu trắng đốm tím 46 Cây lan Đai Châu phun công thức IV Cây lan Đai Châu phun công thức V 47 Cây lan Đai Châu lúc ngồng hoa hoa nở 48 Một số dụng cụ hóa chất sử dụng thí nghiệm. Thƣớc Panme Thƣớc 30 cm 49 Viên GA3 50 [...]... tổng hợp Hoàng Thị Loan (2006) khi nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến sinh trƣởng của lan Đai Châu đã đi đến kết luận “Gía thể than hoa kết hợp với rong biển thích hợp nhất cho bộ sinh trƣởng của lan Đai Châu nhập nội từ Thái Lan Lê Minh Nguyệt và cộng sự (2009) [12] đã nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng và chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng tái sinh và nhân nhanh giống Hoàng lan thuộc chi lan. .. của Trailakhyan thì GA là một trong hai thành viên của hoocmon ra hoa (florigen) là GA và antesin GA cần cho sự hình thành và phát triển của trụ dƣới hoa, còn antesin cần cho sự phát triển của hoa Xử lý GA có thể làm cho cây ngày dài ra hoa trong điều kiện ngày ngắn hoặc làm cho bắp cải, su hào ra hoa trong điều kiện của Việt Nam GA có hiệu quả trong việc phân hóa giới tính đực Nó ức chế sự hình thành... thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc thực hiện tại khu nhà lƣới sản xuất lan Đai châu thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hoa cây cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 3/2014 đến tháng 2/2015 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái của giống lan Đai Châu trắng đốm tím - Đánh giá khả năng sinh trƣởng của. .. giống lan Đai Châu trắng đốm tím dƣới ảnh hƣởng của GA3 - Xác định nồng độ GA3 thích hợp cho sinh trƣởng, phát triển của cây 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm đƣợc bố trí trên theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hoàn toàn, 3 lần nhắc lại, với 5 công thức phun, diện tích ô thí nghiệm là 1m2 26 Các công thức thí nghiệm nhƣ sau: + CT1: Đối chứng phun nƣớc + CT2: Phun GA3 nồng độ 100... thụ tinh phát triển thành phôi cho đến khi cây hình thành cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ và kết thúc chu kỳ sống của mình Các chất điều hòa sinh trƣởng, phát triển của thực vật bao gồm các phytohormon và các chất điều hòa sinh trƣởng tổng hợp nhân tạo Các hoocmon thực vật đƣợc tổng hợp một lƣợng nhỏ trong các bộ phận nhất định của cây và vận chuyển đến các bộ phận khác để điều hòa hoạt động sinh lý,... Campuchia ở độ cao thấp nhƣng ở vùng nóng lan Đai Châu xuất hiện nhiều hơn cả Qua nhận định trên giúp ta có một ý niệm rằng Lan Đai Châu là một loại Lan rừng nhƣng rất thích nghi với điều kiện khí hậu thành phố” Nếu Cattleya 10 Labiatavar, Percivaliana đƣợc gọi là lan của Giáng sinh (Christmasorchid) thì lan Đai Châu có thể nói là lan của tết cổ truyền dân tộc, và có thể nói là một loại lan quốc hồn,... và phương pháp sử dụng chất điều hòa sinh trưởng 1.6.3.1 Nguyên tắc sử dụng Nguyên tắc nồng độ: hiệu quả của chất điều hòa sinh trƣởng lên cây trồng hoàn toàn phụ thuộc vào nồng độ sử dụng Nồng độ thấp thƣờng gâ y hiệu quả kích thích, nồng độ cao thƣờng gây ảnh hƣởng ức chế, còn nồng độ rất cao có thể gây chết Tùy theo chất sử dụng và cây trồng mà nồng độ kích thích, ức chế và hủy diệt là khác nhau... có tác dụng sinh lý mạnh nhất là GA3 1.6.2.2 Vai trò sinh lý của Gibberellin Gibberellin xúc tiến hoạt động của auxin, hạn chế sự phân giải auxin Do chúng có tác dụng kìm hãm hoạt tính xúc tác của enzim phân giải auxin khử tác nhân kìm hãm hoạt động của auxin Hiệu quả rõ rệt nhất của GA là kích thích mạnh mẽ sự sinh trƣởng về chiều cao của thân, chiều dài của cành, rễ, sự kéo dài của lóng cây hòa thảo... làm cây bị táp lá và cháy nắng Tuy nhiên, nếu cây lan đƣợc trồng trong điều kiện quá rợp, cây tăng trƣởng chậm và yếu ớt, bộ rễ phát triển kém, cây khó ra hoa Nhƣng sự ra hoa của lan Đai Châu không phải do ánh sáng nhiều hay ít, nắng hay rợp, tất cả là do thời gian chiếu của ánh sáng trong ngày Vì thế cây lan Đai Châu chỉ nở hoa vào dịp tết âm lịch, tức vào thời điểm trong năm có ngày ngắn đêm dài Đai. .. vào Ấn Độ để lắp đặt các thiết bị máy móc đầu tƣ cho sản xuất hoa lan xuất khẩu Tính đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hoa lan của Hà Lan đạt 1,8 tỷ USD Hoa lan của Hà Lan đƣợc trồng trong nhà kính với tổng diện tích là 3081,75 ha Nhật Bản: đã đầu tƣ 6,6 triệu USD cho Thái Lan để mở rộng cơ sở sản xuất với công suất 10 triệu cây lan mỗi năm và hiện nay Nhật Bản cũng là khách 14 hàng lớn nhất của Singapore . phát triển ngành trồng lan Đai Châu ở Việt Nam, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định nồng độ GA3 thích hợp cho sự sinh trƣởng, phát triển của cây lan Đai Châu tại Gia Lâm, Hà Nội HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ THU XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ GA3 THÍCH HỢP CHO SỰ SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LAN ĐAI CHÂU TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI KHÓA. của đề tài 2.1. Mục đích Đánh giá ảnh hƣởng của các nồng độ GA3 khác nhau đến sự sinh trƣởng, phát triển và sự hình thành hoa của lan Đai Châu qua đó xác định đƣợc nồng độ GA3 thích hợp cho

Ngày đăng: 23/09/2015, 10:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN