Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trường tiểu học công lập trên địa bàn thành phố cần thơ

116 1 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trường tiểu học công lập trên địa bàn thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - - TRẦN PHAN XUÂN MỸ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - - TRẦN PHAN XUÂN MỸ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 HƯ NG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN PHƯ C CẦN THƠ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Kế tốn – Tài Ngân Hàng, Quý Giảng viên trường Đại học Tây Đô tận tình giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình đào tạo thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Trần Phước – người Thầy hướng dẫn khoa học động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu viết luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình hữu ích q Thầy/Cơ Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Anh/Chị kế toán đơn vị trường tiểu học địa bàn Cần Thơ hỗ trợ, trao đổi chia sẻ, đánh giá đóng góp ý kiến quý báu suốt trình nghiên cứu, khảo sát, thu thập liệu Cuối cùng, xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn TÁC GIẢ Trần Phan Xuân Mỹ ii TÓM TẮT Đề tài thực nhu cầu cần thiết thực tiễn kiểm soát nội trường tiểu học Cần Thơ Đề tài trình bày từ tổng quan hệ thống kiểm soát nội bao gồm lịch sử hình thành phát triển kiểm sốt nội khu vực cơng Theo Coso Intosai với tính hữu hiệu kiểm sốt nội tiếp đó, đề tài trình bày sở lý thuyết hệ thống kiểm soát nội gồm lý thuyết đại diện, lý thuyết dự phòng lý thuyết tâm lý học với lược khảo tài liệu nghiên cứu nước để từ đưa mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu qua hai bước nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực cách vấn chuyên gia Nghiên cứu định lượng thực phương pháp thống kê mô tả, Cronbach's Alpha, EFA, hồi quy Thông qua phương pháp định lượng để xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội trường tiểu học công lập địa bàn thành phố Cần Thơ kết yếu tố Giám sát, thông tin truyền thông, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, mơi trường kiểm sốt có ảnh hưởng với phương trình hồi quy kết sau: TINHHUUHIEU = 0,392xGS + 0,369xTTTT + 0,277xDGRR + 0,247xHDKS + 0,223xMTKS iii ABSTRACT The project was conducted under the needs of internal control practices in elementary schools in Can Tho Topics presented from an overview of internal control system include the history of establishment and development of internal control in the public sector According to Coso and Intosai along with the effectiveness of internal control and then, the topic presents the theoretical basis of the internal control system including representation theory, backup theory and psychological theory study with a profile of domestic and foreign research materials from which to formulate research models and research hypotheses Research through two main steps that is qualitative research and quantitative research Qualitative research was conducted primarily by expert interviews Quantitative research was performed by descriptive statistical methods, Cronbach's Alpha, EFA, regression Through quantitative methods to determine the influence of each factor on the effectiveness of the internal control system at public primary schools in Can Tho city, respectively and results These are the factors of monitoring, information and communication, risk assessment, control activities, and control environment that affect the regression equation as follows: TINHHUUHIEU = 0.392xGS + 0.336xTTTT + 0.277xDGRR + 0.247xHDKS + 0.222xMTKS iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Người hướng dẫn khoa học Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tất nội dung thừa kế, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đến Tác giả trích dẫn đầy đủ ghi nguồn cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo Ngày…… tháng …… năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Phan Xuân Mỹ v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc dự kiến luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan hệ thống kiểm soát nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển kiểm sốt nội 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển kiểm sốt nội khu vực công 2.1.3 Hệ thống kiểm soát nội theo COSO INTOSAI 2.1.4 Tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội 14 2.2 Tổng quan đơn vị nghiệp có thu 15 2.2.1 Đặc điểm đơn vị nghiệp có thu 15 2.2.2 Hoạt động hệ thống kiểm soát nội đơn vị nghiệp có thu 16 2.2.3 Đặc điểm đơn vị đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập 18 2.3 Một vài lý thuyết liên quan đến kiểm soát nội bọ 18 2.3.1 Lý thuyết đại diện (agency theory) 18 2.3.2 Lý thuyết tâm lý học 19 2.4 Lược khảo nghiên cứu có liên quan 20 2.4.1 Một số nghiên cứu nước 20 2.4.2 Một số nghiên cứu nước 22 2.4.3 Nhận xét nghiên cứu trước khoảng trống nghiên cứu 26 2.4.4 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 vi 3.2 Xây dựng thang đo 31 3.2.1 Thang đo đo lường nhân tố môi trường kiểm soát 31 3.2.2 Thang đo đo lường nhân tố đánh giá rủi ro 31 3.2.3 Thang đo đo lường nhân tố hoạt động kiểm soát 31 3.2.4 Thang đo đo lường nhân tố thông tin truyền thông 32 3.2.5 Thang đo đo lường nhân tố giám sát 32 3.2.6 Thang đo đo lường tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 33 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết nghiên cứu định tính xác định nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu HTKSNB trường tiểu học công lập địa bàn TP Cần thơ 36 4.2 Thực trạng đánh giá tính hữu hiệu HTKSNB trường tiểu học công lập địa bàn TP Cần thơ 39 4.2.1 Thực trạng mơi trường kiểm sốt 39 4.2.2 Thực trạng hoạt động đánh giá rủi ro 40 4.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát 41 4.2.4 Thực trạng thông tin truyền thông 43 4.2.5 Thực trạng hoạt động giám sát 43 4.2.6 Thực trạng tính hữu hiệu 44 4.3 Kết nghiên cứu định lượng 45 4.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 45 4.3.2 Độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 46 4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá yếu tố độc lập 51 4.3.4 Phân tích nhân tố khám phá yếu tố phụ thuộc “Sự hữu hiệu” 54 4.4 Mơ hình hồi quy tuyến tính giả thuyết cho mơ hình hồi quy tuyến tính 55 4.5 Phân tích hồi quy 57 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Giải pháp 64 vii 5.2 Kiến nghị 64 5.3 Hạn chế nghiên cứu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 89 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bộ 17 nguyên tắc COSO 2013 Bảng 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu định tính 36 Bảng 4.2 Đánh giá thực trạng mơi trường kiểm sốt 40 Bảng 4.3 Đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá rủi ro 41 Bảng 4.4 Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát 42 Bảng 4.5 Đánh giá thực trạng thông tin truyền thông 43 Bảng 4.6 Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát 44 Bảng 4.7 Đánh giá thực trạng tính hữu hiệu 45 Bảng 4.8 Đánh giá độ tin cậy thang đo “Mơi trường kiểm sốt” thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha 46 Bảng 4.9 Đánh giá độ tin cậy thang đo “Đánh giá rủi ro” thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 47 Bảng 4.10 Đánh giá độ tin cậy thang đo “Hoạt động kiểm sốt” thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha 48 Bảng 4.11 Đánh giá độ tin cậy thang đo “Thông tin truyền thông” thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 49 Bảng 4.12 Đánh giá độ tin cậy thang đo “abcd” thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 50 Bảng 4.13 Đánh giá độ tin cậy thang đo “Sự hữu hiệu” thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 51 Bảng 4.14 Kết KMO kiểm định Bartlett 52 Bảng 4.15 Kết phân tích nhân tố EFA 53 Bảng 4.16 Kết KMO kiểm định Bartlett 54 Bảng 4.17 Kết phân tích nhân tố EFA Sự hữu hiệu 55 Bảng 4.18 Tóm tắt mơ hình (Model Summary) 57 Bảng 4.19 Phân tích phương sai (ANOVA) 59 Bảng 4.20 Tóm tắt hệ số hồi quy 59 Bảng 4.21 So sánh với cơng trình nghiên cứu trước 61 90 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Số: 13/2011/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2011 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG CĨ NHIỀU CẤP HỌC LOẠI HÌNH TƯ THỤC Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy chế tổ chức hoạt động trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học loại hình tư thục Điều Thơng tư có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 2011 Các quy định trước trái với Thông tư bãi bỏ Điều Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục đào tạo, Hiệu trưởng trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học loại hình tư thục Giám đốc trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp hoạt động theo loại hình tư thục chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư 91 Nơi nhận: - Văn phịng Chính phủ; - Ban Tuyên giáo TW; - UB VHGDTNTN-NĐ Quốc hội; - Kiểm toán nhà nước; - Bộ Tư pháp (Cục KTVBQPPL); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Như Điều 3; - Công báo; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTrH KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển 92 QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG CĨ NHIỀU CẤP HỌC LOẠI HÌNH TƯ THỤC (Ban hành kèm theo Thông tư số 13 /2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp hoạt động theo loại hình tư thục (gọi chung trường phổ thông tư thục), tổ chức, cá nhân có liên quan, bao gồm: quy định chung; tổ chức hoạt động trường phổ thông tư thục; giáo viên, cán bộ, nhân viên học sinh; sở vật chất, tài tài sản; tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục, khen thưởng xử lý vi phạm Điều Vị trí trường phổ thơng tư thục hệ thống giáo dục quốc dân Trường phổ thông tư thục sở giáo dục phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân tự đảm bảo kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất hoạt động vốn ngân sách Nhà nước; quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hoạt động giáo dục Trường phổ thông tư thục có tư cách pháp nhân, có dấu mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Ngân hàng thương mại Điều Nhiệm vụ quyền hạn trường phổ thông tư thục Trường phổ thông tư thục có nhiệm vụ quyền hạn trường công lập theo quy định Điều lệ trường tiểu học; Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học; Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp tương ứng cấp học (sau gọi tắt Điều lệ trường phổ thông) việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục quy định liên quan đến giảng dạy, học tập, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng quy định Quy chế Trường phổ thông tư thục tự chủ tự chịu trách nhiệm thực quy hoạch, kế hoạch phát triển, tổ chức hoạt động giáo dục, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, huy động, sử dụng quản lý nguồn lực để thực mục tiêu giáo dục phổ thông 93 Trường phổ thơng tư thục có trách nhiệm báo cáo định kỳ đột xuất theo quy định yêu cầu quan quản lý Trường phổ thông tư thục thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều Chính sách ưu đãi Trường phổ thơng tư thục Nhà nước giao cho thuê đất, sở vật chất, hỗ trợ ngân sách thực nhiệm vụ Nhà nước giao; hưởng sách ưu đãi thuế, tín dụng sách ưu đãi khác theo quy định pháp luật Điều Phân cấp quản lý Trường phổ thông tư thục chịu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp theo quy định Luật Giáo dục quy định có liên quan khác; chịu quản lý trực tiếp phòng giáo dục đào tạo trường tiểu học, trường trung học sở trường phổ thơng có nhiều cấp học có cấp học cao trung học sở, sở giáo dục đào tạo trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học có cấp học cao trung học phổ thơng Chương II TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG Điều Cơ cấu tổ chức trường phổ thông tư thục Trường phổ thơng tư thục có cấu tổ chức bảo đảm yêu cầu cấu tổ chức quy định Điều lệ nhà trường phù hợp với điều kiện, quy mô trường, bao gồm: Hội đồng quản trị (nếu có); Ban Kiểm sốt; Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Giám đốc Phó Giám đốc (đối với trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp); Các tổ chuyên môn; Tổ văn phòng; Tổ chức đảng tổ chức đoàn thể; Các lớp, tổ học sinh, khối lớp; 94 Hội đồng thi đua khen thưởng; Hội đồng kỷ luật hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng thành lập theo yêu cầu cụ thể công việc Điều Đại hội đồng thành viên góp vốn Đại hội đồng thành viên góp vốn gồm tất thành viên góp vốn có quyền biểu Số phiếu biểu thành viên tương ứng với phần vốn góp Quy chế tổ chức hoạt động trường quy định Đại hội đồng thành viên góp vốn có quyền nhiệm vụ sau: a) Xác định mục tiêu, phương hướng xây dựng phát triển trường b) Bầu, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban kiểm soát; giải yêu cầu đột xuất việc bổ sung, thay đổi thành viên Hội đồng quản trị nhiệm kỳ, đề nghị quan có thẩm quyền định cơng nhận c) Thông qua Quy chế tổ chức hoạt động trường, báo cáo tài hàng năm trường d) Thực quyền nhiệm vụ khác theo quy định Quy chế tổ chức hoạt động trường đ) Thông qua quy định nội trường tiêu chuẩn lựa chọn Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Hiệu trưởng Đại hội đồng thành viên góp vốn họp thường kỳ năm lần họp đột xuất theo định Hội đồng quản trị Phiên họp Đại hội đồng thành viên góp vốn Chủ tịch Hội đồng quản trị chủ trì cơng nhận hợp lệ có số thành viên góp vốn sở hữu 51% tổng số vốn điều lệ có mặt Trong trường hợp Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng Quy chế tổ chức hoạt động trường Ban kiểm soát quyền triệu tập Đại hội đồng thành viên góp vốn họp bất thường, đồng thời thơng báo cho Hội đồng quản trị biết Nội dung họp phải ghi biên thơng qua họp, phải có chữ ký người chủ trì thư ký họp Các nghị họp thơng qua hình thức biểu phiếu kín họp có hiệu lực nửa số phiếu tán thành Điều Hội đồng quản trị Trường có từ hai thành viên góp vốn trở lên phải có Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị quan quản lý tổ chức đại diện cho quyền sở hữu trường, chịu trách nhiệm tổ chức thực nghị Đại hội đồng thành viên góp vốn có quyền định vấn đề tổ chức, nhân sự, tài 95 chính, tài sản, quy hoạch, kế hoạch phương hướng đầu tư phát triển trường phù hợp với quy định pháp luật Hội đồng quản trị Đại hội đồng thành viên góp vốn bầu cấp có thẩm quyền định cơng nhận Hội đồng quản trị có từ đến 11 thành viên, gồm có Chủ tịch Hội đồng quản trị, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị (nếu cần thiết) thành viên Đối tượng tham gia Hội đồng quản trị người có vốn góp xây dựng trường người đại diện cho tổ chức cá nhân có số vốn góp theo quy định Quy chế tổ chức hoạt động trường Nhiệm kỳ Hội đồng quản trị năm tính từ ngày có định cơng nhận cấp có thẩm quyền Hội đồng quản trị nhiệm kỳ tổ chức cá nhân đề nghị thành lập trường đề cử Từ nhiệm kỳ thứ hai, việc thành lập Hội đồng quản trị thực theo nguyên tắc bầu phiếu kín họp Đại hội đồng thành viên góp vốn; Hội đồng quản trị họp thường kỳ ba tháng lần Các họp bất thường Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập có 1/3 số thành viên Hội đồng quản trị đề nghị Phiên họp Hội đồng quản trị công nhận hợp lệ có mặt từ 3/4 số thành viên Hội đồng quản trị trở lên Các thành viên Hội đồng quản trị bình đẳng quyền biểu Nội dung họp phải ghi biên thông qua họp, phải có chữ ký Chủ tịch Hội đồng quản trị thư ký họp Nghị Hội đồng quản trị thông qua hình thức biểu phiếu kín họp có hiệu lực nửa số thành viên Hội đồng quản trị trí Trường hợp số phiếu tán thành khơng tán thành ngang định cuối thuộc phía có ý kiến Chủ tịch Hội đồng quản trị Việc bổ sung, thay đổi thành viên Hội đồng quản trị phải Đại hội đồng thành viên góp vốn thơng qua hình thức bỏ phiếu kín Trường hợp số thành viên Hội đồng quản trị giảm 1/3 so với số lượng quy định Quy chế tổ chức hoạt động trường thời hạn không 30 ngày kể từ số thành viên Hội đồng quản trị giảm quy định nêu trên, Chủ tịch Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Đại hội đồng thành viên góp vốn để bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị Đối với trường có thành viên góp vốn, trường giảm thành viên góp vốn trở thành trường cá nhân tổ chức đầu tư tồn kinh phí xây dựng điều hành hoạt động trường chuyển sang áp dụng quy định trường khơng có Hội đồng quản trị quy định Điều 11 Quy chế 96 Thành viên Hội đồng quản trị bị bãi nhiệm có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình vi phạm nghiêm trọng Quy chế tổ chức hoạt động trường, bị Đại hội đồng thành viên góp vốn đề nghị bãi nhiệm; miễn nhiệm trường hợp bị chết, bị hạn chế lực hành vi dân từ chức Điều Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Xây dựng định hướng chiến lược phát triển kế hoạch hoạt động hàng năm trường để trình Đại hội đồng thành viên góp vốn kỳ họp Xây dựng Quy chế tổ chức hoạt động trường để trình Đại hội đồng thành viên góp vốn xem xét thông qua; kiến nghị Đại hội đồng thành viên góp vốn xem xét, sửa đổi, bổ sung quy chế, quy định trường cần thiết kiến nghị việc bổ sung, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị Xây dựng ban hành quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu, chi tài trường; quy định việc hoàn vốn, rút vốn chuyển nhượng vốn phù hợp với quy định pháp luật chế độ quản lý tài Huy động nguồn vốn để xây dựng trường; phê duyệt dự toán toán ngân sách hàng năm Hiệu trưởng nhà trường trình; giám sát việc quản lý tài tài sản nhà trường; báo cáo tài hàng năm trường họp để Đại hội đồng thành viên góp vốn xem xét thơng qua Đề cử đề nghị công nhận hủy bỏ việc cơng nhận Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; trình quan có thẩm quyền định Phê duyệt phương án tổ chức máy, biên chế, nhân trường sở đề xuất Hiệu trưởng Có kế hoạch tổ chức giám sát việc thực quy chế dân chủ hoạt động trường, giám sát việc thực định Hội đồng quản trị, giám sát Hiệu trưởng Kế toán trưởng việc chấp hành quy định Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo quan quản lý trực tiếp Triệu tập Đại hội đồng thành viên góp vốn họp thường kỳ năm lần họp đột xuất có yêu cầu Chủ tịch Hội đồng quản trị Điều 10 Chủ tịch Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị người đứng đầu Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị bầu hình thức bỏ phiếu kín quan có thẩm quyền công nhận Chủ tịch Hội đồng quản trị phải có trình độ đào tạo tối thiểu trình độ chuẩn đào tạo giáo viên tương ứng với cấp học 97 Chủ tịch Hội đồng quản trị đồng thời giữ chức vụ Hiệu trưởng có đủ tiêu chuẩn Hiệu trưởng quy định khoản Điều 13 Quy chế Chủ tịch Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Chỉ đạo, điều hành hoạt động Hội đồng quản trị; có quyền triệu tập họp Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm nghị Hội đồng quản trị, giám sát trình tổ chức thực nghị Hội đồng quản trị; chủ trì họp Đại hội đồng thành viên góp vốn b) Chịu trách nhiệm trước quan quản lý toàn hoạt động nhà trường kiểm soát việc điều hành Hiệu trưởng; c) Ký hợp đồng lao động với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng sau cấp có thẩm quyền công nhận d) Được quyền điều hành máy tổ chức sử dụng dấu trường phạm vi chức năng, nhiệm vụ Hội đồng quản trị ký văn bản, định Hội đồng quản trị đ) Thực quyền nhiệm vụ khác theo Quy chế tổ chức hoạt động trường Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt thời gian từ tháng trở lên, phải uỷ quyền văn cho Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị (nếu có) thành viên Hội đồng quản trị thực quyền nhiệm vụ Chủ tịch Việc ủy quyền phải thực văn thông báo công khai, đồng thời báo cáo cho quan quản lý trực tiếp Thời gian ủy quyền không tháng không áp dụng việc ủy quyền hai lần liên tiếp Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị bị bãi nhiệm miễn nhiệm cấp có thẩm quyền công nhận triệu tập họp Hội đồng quản trị bầu số thành viên làm Quyền chủ tịch Hội đồng quản trị Việc bầu công nhận Quyền Chủ tịch Hội đồng quản trị thực theo nguyên tắc bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị Thời gian giữ chức Quyền chủ tịch Hội đồng quản trị không tháng kể từ ngày có định cơng nhận khơng áp dụng thực hai lần liên tiếp cá nhân Điều 11 Trường phổ thông tư thục Hội đồng quản trị Trường phổ thơng tư thục cá nhân tổ chức (sau gọi chung Nhà đầu tư) đầu tư toàn kinh phí xây dựng kinh phí hoạt động trường khơng có Hội đồng quản trị Nhà đầu tư có nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm thực quy định Điều khoản Điều 10 Quy chế Nhà đầu tư làm Hiệu trưởng có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều 13 Quy chế 98 Nếu Hiệu trưởng khơng phải Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm trước Nhà đầu tư việc thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản Điều 13 Quy chế Điều 12 Ban kiểm soát Ban kiểm soát trường phổ thông tư thục Hội đồng quản trị thành lập, có số lượng từ đến thành viên, có đại diện người góp vốn, giáo viên nhân viên, đại diện cha mẹ học sinh Ban kiểm sốt phải có thành viên có chun mơn nghiệp vụ kế tốn Trưởng Ban kiểm soát Hội đồng quản trị bầu trực tiếp Thành viên Ban kiểm sốt khơng đồng thời thành viên Hội đồng quản trị, Hiệu trưởng, Kế toán trưởng; cha, mẹ, vợ chồng, đẻ thành viên Hội đồng quản trị, Hiệu trưởng, Kế toán trưởng trường Nhiệm kỳ Ban kiểm soát với nhiệm kỳ Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt có quyền nhiệm vụ sau đây: a) Kiểm tra, giám sát hoạt động nhà trường, Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu đơn vị, tổ chức trường b) Kiểm tra, giám sát hoạt động tài trường thực chế độ tài cơng khai c) Định kỳ thông báo với Hội đồng quản trị kết hoạt động nội dung báo cáo, kết luận, kiến nghị Ban kiểm sốt trước thức thơng qua Đại hội đồng thành viên góp vốn d) Báo cáo Đại hội đồng thành viên góp vốn kết kiểm tra, giám sát hoạt động nhà trường kỳ họp Đại hội đồng thành viên góp vốn đ) Thực quyền nhiệm vụ khác theo Quy chế tổ chức hoạt động trường Điều 13 Hiệu trưởng Hiệu trưởng trường phổ thông tư thục phải người có đủ tiêu chuẩn theo quy định Điều lệ trường phổ thông, đề cử không 70 tuổi không công chức, viên chức biên chế nhà nước Hiệu trưởng người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động nhà trường; chịu trách nhiệm trước pháp luật, quan quản lý giáo dục Hội đồng quản trị (nếu có) việc tổ chức, điều hành hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, bảo đảm chất lượng giáo dục hoạt động trường phạm vi nhiệm vụ quyền hạn giao Nhiệm kỳ Hiệu trưởng năm 99 Đối với trường phổ thơng tư thục có Hội đồng quản trị, Hiệu trưởng Hội đồng quản trị đề cử bầu theo nguyên tắc bỏ phiếu kín với nửa số phiếu tán thành; Đại hội đồng thành viên góp vốn thơng qua cấp có thẩm quyền định công nhận Đối với trường phổ thơng tư thục có Hội đồng quản trị, ngồi nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều lệ trường phổ thông quy định khoản Điều này, Hiệu trưởng trường phổ thơng tư thục cịn có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức thực nghị Hội đồng quản trị; b) Tổ chức triển khai việc huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực, hoạt động dạy học hoạt động khác trường theo quy định, bảo đảm chất lượng, quy định pháp luật kế hoạch Hội đồng quản trị phê duyệt nhằm thực mục tiêu phát triển nhà trường; c) Dự kiến tổ chức máy, biên chế nhân trường trình Hội đồng quản trị phê duyệt; trực tiếp ký hợp đồng lao động sử dụng giáo viên, nhân viên; bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật giáo viên, nhân viên người học theo quy định pháp luật sau Hội đồng quản trị thơng qua d) Lập dự tốn tốn ngân sách hàng năm, trình Hội đồng quản trị phê duyệt; tổ chức thực kế hoạch tài theo quy định trường; báo cáo định kỳ với Hội đồng quản trị cấp quản lý liên quan cơng tác tài hoạt động nhà trường; đ) Bảo đảm trật tự, an ninh bảo vệ mơi trường, an tồn trường; e) Được tham dự họp Hội đồng quản trị (nếu khơng phải thành viên) khơng có quyền biểu quyết; có trách nhiệm báo cáo trước Đại hội đồng thành viên góp vốn hoạt động dạy học trường; có quyền bảo lưu ý kiến khơng trí với định Hội đồng quản trị báo cáo quan quản lý giáo dục trực tiếp xem xét, xử lý Trong thời gian, người làm Hiệu trưởng trường phổ thơng tư thục Điều 14 Chương trình giáo dục Trường phổ thơng tư thục có trách nhiệm thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học kế hoạch thời gian năm học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Trường phổ thông tư thục phải bảo đảm việc dạy đủ tiến độ chương trình cho cấp học, lớp học; thực đầy đủ hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh 100 Trường phổ thông tư thục cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông bổ sung thời gian học tập không tuần/ năm quy định trường phổ thông công lập cấp học không thu thêm học phí cho thời gian học bổ sung Chương III GIÁO VIÊN, CÁN BỘ, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH Điều 15 Tiêu chuẩn, quyền nhiệm vụ giáo viên, cán bộ, nhân viên Giáo viên trường phổ thơng tư thục phải có đủ tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn sức khỏe theo quy định Luật giáo dục Điều lệ trường phổ thông Nhiệm vụ quyền giáo viên, cán bộ, nhân viên: a) Thực đầy đủ nhiệm vụ theo hợp đồng lao động ký với nhà trường; có nhiệm vụ quyền theo quy định Luật giáo dục Điều lệ trường phổ thông b) Được hưởng chế độ tiền công, tiền lương, tiền thưởng trường chi trả theo hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế có quyền tham gia tổ chức xã hội đoàn thể theo quy định pháp luật c) Giáo viên khen thưởng có thành tích theo quy định cấp quản lý giáo dục, có đủ tiêu chuẩn theo quy định xét phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú, Nhà giáo nhân dân Kỷ niệm chương nghiệp giáo dục Điều 16 Yêu cầu tỉ lệ giáo viên hữu định mức giáo viên, nhân viên Trường phổ thông tư thục phải bảo đảm từ năm học tỉ lệ giáo viên hữu so với tổng số giáo viên theo quy định trường phổ thông công lập cấp học tương ứng sau: cấp tiểu học có 100%; cấp trung học sở trung học phổ thông có 40% Số giáo viên nhân viên trường phổ thông tư thục phải bảo đảm không thấp quy định Nhà nước định mức giáo viên cấp học giáo viên, nhân viên Điều 17 Tuyển dụng cán quản lý, giáo viên hữu nhân viên Cán quản lý, giáo viên hữu, nhân viên trường phổ thông tư thục người công chức, viên chức nhà nước; nhà trường tuyển dụng áp dụng chế độ làm việc thực sách theo quy định pháp luật lao động Điều 18 Nhiệm vụ quyền học sinh 101 Học sinh trường phổ thơng tư thục có quyền nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường phổ thơng; hưởng chế độ, sách theo quy định Nhà nước Chương IV CƠ SỞ VẬT CHẤT, TÀI CHÍNH VÀ TÀI SẢN Điều 19 Cơ sở vật chất Trường phổ thơng tư thục có trách nhiệm bảo đảm điều kiện sở vật chất, thiết bị theo quy định Điều lệ trường phổ thông quy định thiết bị giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều 20 Tài tài sản Chế độ tài chính: Trường phổ thơng tư thục hoạt động theo ngun tắc tự nguyện góp vốn, tự chủ tài chính, tự cân đối thu chi; thực quy định pháp luật chế độ kế toán, kiểm toán, nghĩa vụ với ngân sách nhà nước quy định hành khác liên quan Nguồn tài trường phổ thông tư thục bao gồm: a) Vốn góp tổ chức, cá nhân thành lập trường nguồn tài bổ sung từ kết hoạt động hàng năm nhà trường; b) Học phí, lệ phí thu từ người học theo quy định pháp luật; c) Lãi tiền gửi ngân hàng, Kho bạc Nhà nước tổ chức tín dụng; d) Các khoản đầu tư, tài trợ, viện trợ, ủng hộ, quà tặng tổ chức, cá nhân nước; đ) Vốn vay ngân hàng, tổ chức tín dụng, cá nhân; e) Hỗ trợ từ ngân sách thực nhiệm vụ Nhà nước giao; g) Các khoản thu hợp pháp khác Nội dung chi: a) Tiền lương, phụ cấp lương, tiền công, tiền thưởng khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động; khoản chi phí cho hoạt động chun mơn, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên trường; b) Quản lý hành chính; 102 c) Đầu tư xây dựng, sửa chữa sở vật chất; chi trả tiền thuê sở vật chất (nếu có); mua sắm tài liệu, trang thiết bị đồ dùng dạy học; d) Khấu hao tài sản cố định; đ) Trả lãi vốn vay, vốn góp; e) Thực nghĩa vụ thuế quan nhà nước; g) Chi phúc lợi tập thể, khen thưởng; hoạt động nhân đạo, từ thiện; h) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật quy chế chi tiêu nội trường không trái với quy định pháp luật Tài sản trường phổ thông tư thục gồm: a) Tài sản ban đầu thành viên góp vốn; b) Tài sản hình thành trình hoạt động trường; c) Tài sản hiến, tặng, cho tài trợ, hỗ trợ, viện trợ khơng hồn lại Quản lý tài tài sản: a) Tài tài sản trường phổ thơng tư thục hình thành từ nguồn thu theo quy định khoản khoản Điều Tài chính, tài sản tổ chức, cá nhân hiến, tặng, cho viện trợ khơng hồn lại q trình hoạt động không chia cho cá nhân, sử dụng cho lợi ích chung trường; b) Nhà trường phải xây dựng quy chế chi tiêu nội thơng qua Đại hội đồng thành viên góp vốn trước Chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt để làm sở pháp lý điều hành tài trường; c) Dự toán toán hàng năm trường Hiệu trưởng trình, Hội đồng quản trị phê duyệt phải báo cáo công khai họp Đại hội đồng thành viên góp vốn; d) Theo định kỳ hàng năm, nhà trường thành lập hội đồng kiểm kê định giá trị tài sản tái đầu tư, bổ sung tài sản Trường hợp chuyển đổi tài sản, chuyển nhượng tài sản ngừng hoạt động dạy học, nhà trường thành lập ban lý tài sản, tổ chức kiểm kê toàn tài sản, thực việc hồn vốn cho thành viên góp vốn theo quy định Hội đồng quản trị; đ) Nhà trường có trách nhiệm chấp hành quy định Nhà nước huy động sử dụng vốn, thu chi, phân phối kết tài chính; chấp hành việc kiểm tra quan tài cấp theo quy định Nhà nước việc sử dụng kinh phí tình hình tăng, giảm nguồn vốn trường Việc rút vốn chuyển nhượng vốn thực theo 103 quy định Hội đồng quản trị phải đảm bảo phát triển ổn định nhà trường; e) Hằng năm, trường tư thục thực chế độ cơng khai tài lập báo cáo tài gửi quan quản lý ngành, quan tài quan thuế cấp theo chế độ kế tốn hành; tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê theo quy định pháp luật; g) Nhà trường có trách nhiệm thực việc cơng khai tài chính, tài sản lực hoạt động theo quy định Chương V THANH TRA, KIỂM TRA, KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÍ VI PHẠM Điều 21 Kiểm tra, tra kiểm định chất lượng giáo dục Trường phổ thông tư thục có trách nhiệm tổ chức thực việc tự kiểm tra hoạt động trường theo quy định hành Trường phổ thông tư thục chịu kiểm tra, tra quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định luật pháp Trường phổ thơng tư thục có trách nhiệm thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định hành Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 22 Cấm lợi dụng danh nghĩa trường phổ thông tư thục Trường phổ thông tư thục không cho cá nhân, tổ chức lợi dụng danh nghĩa, sử dụng sở trường để tiến hành hoạt động vi phạm pháp luật, thực hành vi vụ lợi không với tơn mục đích hoạt động giáo dục trường Điều 23 Khen thưởng Các tập thể, cá nhân trường phổ thơng tư thục có thành tích đóng góp phát triển nghiệp giáo dục khen thưởng theo quy định Nhà nước Điều 24 Xử lý vi phạm Nếu có đủ kết luận trường phổ thông tư thục vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; không bảo đảm chất lượng giáo dục, không đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy, học tập, điều kiện vệ sinh an tồn tùy theo mức độ vi phạm, quan quản lý trực tiếp có trách nhiệm: 104 Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện, khắc phục xử lý vi phạm Ra định hủy bỏ việc công nhận Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Ra định tạm ngừng tuyển sinh, đình hoạt động giáo dục Trình quan có thẩm định giải thể trường Xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi sai phạm theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan