Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây nam

64 7 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ LƯƠNG HỮU PHÚC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ LƯƠNG HỮU PHÚC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Nguyễn Đoan Khôi CẦN THƠ, 2019 i TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam”, học viên Lương Hữu Phúc thực hướng dẫn PGS.TS Lê Nguyễn Đoan Khôi Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày ………… Ủy viên - Phản biện - Cán hướng dẫn - Thư ký - Phản biện - Chủ tịch Hội đồng - ii LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PSG.TS Lê Nguyễn Đoan Khơi, cán hướng dẫn tơi, ý kiến, góp ý vơ giá Thầy giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tôi chân thành biết ơn quý Thầy cô trường Đại học Tây Đô truyền dạy cho tơi kiến thức bổ ích suốt q trình học tập trường Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, tình yêu thương vô điều kiện lời động viên, khích lệ giúp tơi có động lực hồn thành khóa học Cuối khơng phần quan trọng, lời cảm ơn muốn gửi đến bạn bè, đồng nghiệp, người giúp đỡ hỗ trợ tơi nhiều hình thức Bên cạnh đó, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến ban quản lý nhân viên Ngân hàng thương mại Việt Nam, việc sử dụng liệu cần thiết ngân hàng trình nghiên cứu iii TĨM TẮT Nợ xấu khơng vấn đề cần lo lắng thân ngân hàng mà cịn gánh nặng tồn kinh tế Vì vậy, ngồi việc phân tích tình hình hoạt động hiệu kinh doanh ngân hàng Đầu tư Phát triển – chi nhánh Tây Nam; mục tiêu đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu chi nhánh Tác giả sử dụng liệu bảng giai đoạn 2013–2017, phương pháp bình phương nhỏ OLS để kiểm định ảnh hưởng yếu tố vĩ mô nhân tố nội ngân hàng đến nợ xấu Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng, khả sinh lời vốn chủ sở hữu, dư nợ tín dụng dư nợ ngắn hạn có ảnh hưởng đến nợ xấu Tuy nhiên, yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát quy mơ ngân hàng khơng có ý nghĩa thống kê Mặc dù kết chưa đủ để đại diện cho ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ngân hàng Việt Nam, sử dụng làm sở để ngân hàng chi nhánh Tây Nam cải thiện chất lượng tín dụng iv ABSTRACT Non-performing Loans is not only a matter of banks but also a burden of the whole economy So, in addition to analyzing the operation and business performance of Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam - Southwest branch; the aim of this paper is to determine the factors that affect non-performing loans of the branch The author uses panel data for the periods between 2013 and 2017, by OLS least squared method to test the influence of macroeconomic and internal factors to non-performing loans The results show that credit growth, profitability on equity, credit outstanding and short-term debt balance affect non-performing loans However, the factors of economic growth, inflation and banking scale are not statistically significant Although this result is not enough to represent for Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam and banks in Viet Nam, it is used as a basis for the Southwest branch bank to improve credit quality v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thıết đề tàı Mục tıêu nghıên cứu 3.Câu hỏı nghıên cứu Đốı tượng phạm vı nghıên cứu Phương pháp nghıên cứu Lược khảo tàı lıệu 6.1 Nghiên cứu nước 6.2 Nghiên cứu nước Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tín dụng số vấn đề hoạt động tín dụng 1.1.1 Tổng quan tín dụng 1.1.2 Vai trò hoạt động tín dụng phát triển kinh tế 10 1.2 Hiệu tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm hiệu tín dụng 11 1.2.2 Một số vấn đề hiệu tín dụng 11 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng 12 1.2.4 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 14 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TÂY NAM 23 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Tây Nam 23 2.1.1.Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 23 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Tây Nam 24 2.1.3.Cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Tây Nam 25 2.1.4 Các hoạt động kinh doanh BIDV Tây Nam 29 vi 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Tây Nam 30 2.2.1 Thể lệ tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển 30 2.2.2 Quy trình tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển 31 2.2.3 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển – chi nhánh Tây Nam 31 2.2.4 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh Tây Nam ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 34 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Tây Nam 37 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂY NAM 43 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 43 3.2 Kết luận hệ thống giải pháp 44 3.2.1 Giải pháp 44 3.2.2 Kết luận 45 3.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 46 3.3.1 Hạn chế đề tài 46 3.3.2 Hướng nghiên cứu tương lai 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Các biến sử dụng mơ hình nghiên cứu 22 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Tây Nam 32 Bảng 2.2: Doanh số cho vay BIDV chi nhánh giai đoạn 213 – 2017 33 Bảng 2.3: Doanh số thu nợ BIDV chi nhánh giai đoạn 2013 – 2017 34 Bảng 2.4: Kết kinh doanh chi nhánh giai đoạn 2013-2017 34 Bảng 2.5: Bảng số liệu nghiệp vụ huy động vốn chi nhánh 36 Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn chi nhánh 37 Bảng 2.7 Thống kê biến số mơ hình 38 Bảng 2.8 Ma trận tương quan biến mơ hình 38 Bảng 2.9: Kiểm định Tự tương quan 39 Bảng 2.10: Kiểm định Phương sai sai số thay đổi 39 Bảng 2.11: Kết ước lượng mơ hình 40 viii DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Tây Nam 25 Hình 2.2: Kết kinh doanh chi nhánh giai đoạn 2013 - 2017 36 39 tương quan mạnh hai biến Qua phân tích hồi quy phụ, hệ số cặp biến quy mô ngân hàng dư nợ ngắn hạn không đáng kể, điều kết luận cặp biến không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng Trong đó, mối quan hệ cặp biến cịn lại có tỷ lệ cao Điều cho thây, cần xem xét lại tượng đa cộng tuyến cặp biến c Kiểm định khuyết tật mơ hình Trong nghiên cứu đề cập, kiểm định thực để đảm bảo liệu phù hợp với giả định mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển Một số kiểm định sau thực nhằm kiểm định khuyết tật mơ hình nghiên cứu sử dụng: Để kiểm tra tượng tự tương quan phần dư, nghiên cứu thực kiểm định với kinh nghiệm kiểm tra trình bày nghiên cứu Phạm Trí Cao (2010) kết luận có hay khơng tồn tự tương quan mơ hình hồi quy Trong mơ hình tác giả đặt giả thuyết sau: H0: mô hình khơng có tượng tự tương quan bậc H1: Mơ hình có xảy tượng tự tương quan bậc Kết kiểm định trình bày bảng 2.9 Bảng 2.9: Kiểm định Tự tương quan Thống kê F Số quan sát R bình phương 0,794933 2,743545 Xác suất (2,10) Xác suất R bình phương (2) 0,4782 0,2537 (Nguồn: Tổng hợp từ phần mềm Eviews 8) Từ kết nghiên cứu, ta thấy P-value = 0,4782 nên chấp nhận giả thuyết H0, tức mơ hình khơng có tượng tự tương quan Đồng thời, tác giả thực kiểm định phương sai sai số thay đổi cách thực kiểm định Glejser tìm thấy có tượng này, kết trình bày bảng 2.10 Bảng 2.10: Kiểm định Phương sai sai số thay đổi Thống kê F Số quan sát R bình phương Số quan sát giải thích 3,278947 13,13356 8,822475 Xác suất (7,12) Xác suất R bình phương (7) Xác suất R bình phương (7) 0,0344 0,0689 0,2657 (Nguồn: Tổng hợp từ phần mềm Eviews) Giả thuyết đặt ra: H0: mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi H1: mơ hình có xảy tượng phương sai sai số thay đổi Từ kết nghiên cứu, ta thấy P-value = 0,0689, nên chấp nhận giả thuyết H1 tức mơ hình có xảy tượng phương sai sai số thay đổi 40 Theo Phạm Trí Cao, cách khắc phục phương sai sai số thay đổi chọn mơ hình hồi quy bình phương bé tổng quát – Generalized Least Squares (GLS) Do tham số ước lượng từ mơ hình đáng tin cậy d Kết ước lượng mơ hình Mơ hình nghiên cứu phương pháp bình phương bé OLS nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng giai đoạn 2010 - 2017 dựa biến độc lập bao gồm khả sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE), quy mô ngân hàng (SIZE), Dư nợ vốn huy động (LTD), dư nợ ngắn hạn (STL), tốc độ tăng trưởng tín dụng (LGR), tăng trưởng kinh tế (GDP) tỷ lệ lạm phát (INF) với biến độc lập Nợ xấu (NPL) Bảng 2.11: Kết ước lượng mơ hình Biến số Hệ số Sai số chuẩn C GDP LGR SIZE ROE LTD STL INF 1,718 5,473 2,517 0,009 -0,242 -2,719 -0,080 5,347 1,769 5,727 0,841 0,124 0,036 1,189 1,861 2,835 Hệ số xác định Hệ số xác định điều chỉnh Sai số chuẩn mơ hình Tổng bình phương phần dư Giá trị ước lượng Thống kê F Mức xác suất P-value Thống kê T Mức xác suất P-value 0,971 0,956 2,994 0,072 -6,694 -2,287 2,192 1,886 0,351 0,358 0,011 0,944 0,000 0,041 0,048 0,084 0,946601 Trung bình biến phụ thuộc 0,915452 Độ lệch chuẩn biến phụ thuộc 0,085403 Kiểm định AIC 0,087525 Tiêu chuẩn Schwarz 25,93691 Kiểm định Hannan-Quinn 30,38928 Giá trị durbin-Watson 0,000001 1,904000 0,293713 -1,793691 -1,395398 -1,715940 1,868911 (Nguồn: Tổng hợp từ phần mềm Eviews 8) Khi tiến hành chạy hồi quy ban đầu, kết hồi quy phần mềm Eviews với phương pháp bình phương nhỏ OLS cho thấy nợ xấu chi nhánh chịu ảnh hưởng yếu tố tốc độ tăng trưởng tín dụng, khả sinh lời vốn chủ sở hữu, dư nợ tín dụng dư nợ ngắn hạn Kết ước lượng theo mơ hình OLS thể theo cơng thức sau: Từ mơ hình cho thấy, biến có tác động đến nợ xấu chi nhánh bao gồm khả sinh lời vốn chủ sở hữu, dư nợ cho vay, dư nợ ngắn hạn tốc độ tăng trưởng tín dụng Các yếu tố khả sinh lời vốn chủ sở hữu dư nợ ngắn hạn dư nợ tín dụng có mối tương quan âm với nợ xấu, tốc độ tăng trưởng tín dụng có tương quan dương Cụ thể, khả sinh lời 41 vốn chủ sở hữu có ý nghĩa thống kê mức 1%, biến cịn lại có ý nghĩa mức 5% Kết nghiên cứu cho thấy dư nợ tín dụng, tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát không tác động lên nợ xấu với mức ý nghĩa 5% Trước tiên, kết kiểm định mơ hình cho thấy khả sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) có tác động ngược chiều lên nợ xấu chi nhánh với mức ý nghĩa thống kê 1%, phù hợp với giả thuyết “Quản lý kém” Beger DeYoung (1997) Kết cho thấy rằng, lợi nhuận ngân hàng cải thiện giúp cho ngân hàng giảm thiểu nợ xấu danh mục dư nợ cho vay Điều tương tự với phát Louzis cộng (2012), Chaibi Ftiti (2015) Có thể giải thích kết quà ngân hàng có lợi nhuận cao có động tham gia vào hoạt động rủi ro bị áp lực việc tạo lợi nhuận (Hu cộng sự, 2004) Đồng thời ngân hàng có lợi nhuận cao có hội để lựa chọn khách hàng có khả tài tốt rủi ro thấp Do đó, lợi nhuận ngân hàng gia tăng, xác suất mà nhà quản trị ngân hàng tham gia vào dự án đầu tư rủi ro giảm xác suất mà khoản vay ngân hàng chuyển sang nợ xấu giảm tương ứng Ngược lại, ngân hàng khơng có lợi nhuận (hoặc hoạt động khơng hiệu quả) tham gia vào hoạt động cho vay có rủi ro nhà quản trị bị áp lực việc tạo lợi nhuận ngắn hạn Khi nhà quản trị tham gia vào hoạt động rủi ro làm gia tăng khả mà khoản vay chuyển sang nợ xấu, làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Tốc độ tăng trưởng tín dụng có tác động chiều với nợ xấu mức ý nghĩa 1%, phù hợp với nghiên cứu Jimenez Saurina (2006) giả thuyết “Tín dụng có tính chu kỳ” Kết phù hợp với thực tế chi nhánh, áp lực cạnh tranh chi nhánh ngân hàng với dẫn đến việc tăng tưởng tín dung liên tục cao qua năm Do mục tiêu lợi nhuận hạ thấp tiêu chuẩn cấp tín dụng để trọng tăng trưởng tín dụng, điều làm gia tăng nợ xấu chi nhánh Dư nợ ngắn hạn mơ hình có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu Điều giai đoạn nghiên cứu, mối quan hệ yếu tố với nợ xấu thể rõ nét với mức ý nghĩa 5%, nghiên cứu phù hợp với giả thuyết “Đa dạng hóa danh mục cho vay” Rajan Dhal (2003) cho hội đa dạng hóa danh mục cho vay ngân hàng có mối tương quan âm chất lượng tín dụng danh mục vay ngân hàng đa dạng rủi ro tín dụng ngân hàng giảm Yếu tố dư nợ tín dụng mơ hình nghiên cứu cung cấp chứng mối tương quan ngược chiều yếu tố nợ xấu chi nhánh Kết 42 phù hợp lý thuyết “Rủi ro đạo đức” Keenton Morris (1987) cho mức vốn hóa thấp chi nhánh làm tăng rủi ro danh mục cho vay, từ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, cụ thể nợ xấu Yếu tố phù hợp với giả thuyết ban đầu tác giả Mơ hình có R2 điều chỉnh 0,915, tức khả giải thích mơ hình 91,5%, hay nói cách khác, biến độc lập mơ hình giải thích 91,5% tác động biến phụ thuộc mức giải thích cao so với nghiên cứu trước 43 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂY NAM 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại phản ánh nỗ lực ngân hàng tác động nhiều nhân tố Phân tích kết hoạt động kinh doanh cơng việc có tầm quan trọng đặc biệt Nhà quản lý thông qua thực trạng hoạt động ngân hàng nhân tố tác động đến thực trạng so sánh với ngân hàng khác để thúc đẩy cạnh tranh Ngoài ra, Ngân hàng cần làm rõ mục tiêu cần phải đạt được, nguyên nhân gây hoạt động hiệu thời gian qua để lập kế hoạch tiến hành thay đổi kịp thời Tổng hợp yếu tố giúp cho nhà quản lý tính tốn, dự trù yếu tố hình thành nên kết Chính vậy, việc thường xun theo dõi phân tích tiêu kết Chính vậy, việc thường xuyên theo dõi phân tích tiêu kết đáng ý, nhằm để đánh giá hoạt động thời gian qua có phương hướng cho hoạt động kỳ tới 3.1.1 Thuận lợi Thành phố Cần Thơ nằm trung tâm vùng Đồng sông Cửu Long, trung tâm kinh tế, hay gọi thủ phủ miền Tây nên khu vực có nhiều mạnh Nơi tập trung nhiều trung tâm công nghiệp, doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực khác từ chế biến thủy sản xuất khẩu, xây dựng, thương mại, dịch vụ…đã tạo điều kiện để chi nhánh phát triển hoạt động lĩnh vực tín dụng, phi tín dụng dịch vụ Theo định hướng chung BIDV, tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tài trợ xuất (mục tiêu thị phần tối thiểu 60%), sở thuận lợi để chi nhánh triển khai mạnh mẽ thời gian tới nhằm thu hút ngày nhiều khách hàng hoạt động lĩnh vực này, góp phần tăng hiệu hoạt động kinh doanh bước nâng cao vị BIDV địa bàn thành phố Nội đồn kết, ln chấp hành kỷ luật, kỷ cương hoạt động Sự lãnh đạo động, sáng tạo cấp ủy Đảng Ban giám đốc với lao động nhiệt tình có trách nhiệm toàn thể CBNV, hoạt động kinh doanh chi nhánh ngày hiệu quả, dịch vụ ngân hàng mở rộng đa dạng, chất lượng phục vụ ngày củng cố nâng lên, chiếm thị phần huy động vốn tín dụng tạo tín nhiệm với khách hàng địa phương 44 Được hỗ trợ tích cực đạo kịp thời từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trình hoạt động kinh doanh chi nhánh Các khoản nợ xấu xử lý triệt để, góp phần lớn vào mục tiêu lành mạnh hóa tình hình tài Đội ngũ cán dần trẻ hóa, trình độ nghiệp vụ bước nâng cao 3.1.2 Những vấn đề tồn Trụ sở chi nhánh nhỏ hẹp, chưa thật thuận lợi cho việc kinh doanh, mạng lưới mỏng, khả mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh hạn chế Ngày có nhiều ngân hàng mở rộng chi nhánh thành phố, sản phẩm, dịch vụ đa dạng, lãi suất huy động vốn mức cao, ảnh hưởng đến khả phát triển dịch vụ tăng huy động vốn Nền kinh tế giới nước nhiều biến động, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Lạm phát kinh tế gây khó khăn cho vấn đề huy động vốn cho vay 3.2.Kết luận hệ thống giải pháp 3.2.1 Giải pháp  Giải pháp nâng cao hiệu Do tỷ lệ nợ xấu nhạy cảm với yếu tố đặc thù ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Tây Nam nên nghiên cứu đề số gợi ý sách nhằm kiểm sốt nợ xấu thơng qua kiểm sốt yếu tố tác động Thứ nhất, kết nghiên cứu cho thấy quản lý tương ứng với khả sinh lời ROE làm gia tăng tỉ lệ nợ xấu Do đó, ngân hàng cần quan tâm đến khả dự báo số sinh lời Khi số sinh lời năm trước thấp, nhà quản trị ngân hàng đưa định tín dụng rủi ro nhằm đối phó với áp lực gia tăng lợi nhuận từ cổ đơng Mặt khác, ngân hàng cần rà sốt lại tồn đội ngũ nhân viên mình, từ lãnh đạo nhân viên, thường xuyên tổ chức lớp học nghiệp vụ, tổ chức kì thi nghiệp vụ định kì với tiêu chuẩn khắt khe nhằm loại bỏ khỏi đội ngũ nhân viên yếu chuyên môn Nhân viên kinh doanh - hay nhân viên quan hệ khách hàng ngân hàng mắt xích vơ quan trọng tồn quy trình cấp tín dụng ngân hàng, kể từ tiếp cận kéo dài đến thời điểm giải ngân, kiểm soát khoản vay thu nợ, vấn đề nâng cao lực trị tín dụng nhân viên cần trọng Thứ hai, tăng trưởng tín dụng mức chi nhánh có mối quan hệ chiều với nợ xấu giả thuyết “chính sách tín dụng có tính chu kỳ” Do đó, chi nhánh cần tăng cường giám sát nội để ngăn chặn tích tụ nợ xấu 45 tương lai, cách đảm bảo ngân hàng tránh cho vay mức, đồng thời trì tiêu chuẩn cấp tín dụng mức để đảm bảo chất lượng khoản vay Ngân hàng cần xây dựng chiến lược dài hạn từ biện pháp phòng ngừa nợ xấu từ xa hồn thiện sách tín dụng phù hợp với chuẩn mực quốc tế điều kiện tiên quết để đảm bảo áp dụng sách tín dụng quán chặt chẽ ngân hàng Thứ ba, phân tích đánh giá phân loại khách hàng để nắm thực trạng, thực lực, thực tế tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh quan hệ tín dụng doanh nghiệp với ngân hàng khách hàng khác, để ngân hàng xác lập mức độ quan hệ tín dụng, để hoạch định thực thi sách khách hàng, sách tín dụng, dịch vụ phù hợp  Đối với Ngân hàng Nhà nước Để hạn chế nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục đạo Ngân hàng Đầu tư Phát triển nói riêng ngân hàng thương mại nói chung tuân thủ quy định pháp luật an toàn hoạt động ngân hàng, cấu lại nợ, phân loại nợ theo quy chuẩn Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lọc dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Các ngân hàng phải dựa vào để xây dựng hệ thống phân loại nợ theo tiêu chí định tính định lượng Ngân hàng nhà nước cần nhanh chóng thơng qua tiêu chí mà ngân hàng xây dựng đồng thời hỗ trợ ngân hàng chưa thực tiêu Bên cạnh đó, ngân hàng nhà nước cần kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, đồng thời thực sách tiền tệ theo hướng ổn định trung dài hạn để tạo tảng cho phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam, qua kiểm sốt giảm thiểu nợ xấu tương lai Cuối cùng, nợ xấu tăng tiếp tục đặt gánh nặng cho kinh tế, làm chậm trình phục hồi bền vững kinh tế, đặc biệt nợ xấu làm giới hạn việc cho vay ngân hàng Về nguyên tắc, việc giải nợ xấu nên phối hợp ngân hàng với mục tiêu có lợi cho người vay lẫn người cho vay Các nhà hoạch định sách chủ động cách giảm bớt hàng rào thuế trở ngại pháp lý để giúp ngân hàng đẩy nhanh trình làm danh mục đầu tư 3.2.2 Kết luận Ngân hàng có vai trị đinh phát triển quốc gia với chức trung gian tín dụng ngân hàng thúc đẩy kinh tế phát triển Với bề dày kinh nghiệm nhiều năm hoạt động, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Tây Nam không ngừng nỗ lực vươn lên để bước 46 theo kịp với phát triển chung toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển ngành ngân hàng Qua phân tích đánh giá hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển – chi nhánh Tây Nam ta thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng đạt hiệu cao, tình hình nợ xấu ngày giảm xuống, chất lượng tín dụng nâng cao Đồng thời nghiên cứu nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu chi nhánh giai đoạn 2013 - 2017 Thông qua phương pháp thống kê mơ tả, phân tích so sánh, với kỹ thuật phân tích liệu bảng phương pháp bình phương nhỏ OLS, nghiên cứu phát tốc độ tăng trưởng tín dụng, dư nợ tín dụng, dư nợ ngắn hạn tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu chi nhánh giai đoạn Trong đó, yếu tố vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát yếu tố nội quy mơ ngân hàng khơng có ảnh hưởng đến nợ xấu Kết nghiên cứu cần xem xét thận trọng mang tính cảnh báo sớm cho chi nhánh Quản lý tốt đo lường suất sinh lời vốn chủ sở hữu giai đoạn trước dẫn đến làm giảm nợ xấu, vốn chủ sở hữu thấp (rủi ro đạo đức) khiến nợ xấu có xu hướng gia tăng Ngoài ra, mức độ chịu đựng rủi ro mức (được đo lường tỷ lệ nợ tăng trưởng tín dụng) góp phần vào tỷ lệ nợ xấu cao giai đoạn 3.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 3.3.1 Hạn chế đề tài Tuy cố gắng để hoàn thiện đề tài nghiên cứu cách tốt vấn đề chủ quan khách quan dẫn đến số hạn chế sau: Do đề tài nghiên cứu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Tây Nam, liệu nghiên cứu dựa báo cáo nội chi nhánh Vì vậy, kết nghiên cứu bị sai lệch chút khơng bao qt tồn ngân hàng mẹ chưa thể làm chuẩn mực để xem xét áp dụng vào ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, thời gian thu thập số liệu năm 2013 đến 2017, khoảng thời gian mà kinh tế Việt nam đầy biến động nhiều gặp khó khăn từ sau khủng hoảng tài giới Khoảng thời gian khơng q dài,dữ liệu nghiên cứu phải phân theo quý nên mở rộng thời gian nghiên cứu dài thay đổi sang giai đoạn khác kết nghiên cứu thay đổi 3.3.2 Hướng nghiên cứu tương lai Trong nghiên cứu tiếp theo, tác giả đề nghị nghiên cứu sau có cải tiến: 47 Tăng cỡ mẫu không gian lẫn thời gian Việc tăng cỡ mẫu mơ hình làm tăng độ tin cậy ước lượng Cỡ mẫu mở rộng nghiên cứu tồn ngân hàng mẹ, chí nhiều ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong tương lai, hướng nghiên cứu tập hợp tất ngân hàng thương mại Việt Nam có báo cáo tài kiểm tốn nhằm làm để cải thiện chất lượng tín dụng ngân hàng nhằm mang lại lợi ích cho hai bên cho vay vay, đồng thời nhằm thúc đẩy phát triển ổn định kinh tế Những nghiên cứu tương lai nên điều tra khái quát hoá yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu nghiên cứu mối quan hệ yếu tố tài đến khả sinh lời Nghiên cứu mở rộng yếu tố vốn chủ sở hữu, biến trễ nợ xấu, tỷ lệ tài sản có sinh lời tổng tài sản… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước Mai Văn Bạn (2009), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Trường Đại học Kinhh doanh Công nghệ Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2008), Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động tín dụng nhà nước thơng qua ngân hàng Phát triển Việt Nam, tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán Nguyễn Đăng Dờn (2008), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê TP.HCM Trầm Thị Xuân Hương (2004), Các giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận án Tiến sĩ, trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Thị Hương Liên (2005), Đa dạng hóa dịch vụ Ngân hàng, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 5, trang 15-18 Lê Bá Minh Long (2011), Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thái (2010), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Tiến (2009), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Ngô Thị Thanh Trà (2010), Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Quyết định số 22/VBHN-NHNN: Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 11 Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN: Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 12 Trần Thị Bảo Trâm (2007), Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh  Tài liệu ngồi nước Berger, N & DeYoung, R.(1997), Problem loans and cost efficiency in commercial banks, Journal of Banking and Finance, 21(6), 849-870 Fofack, H (2005), Nonperforming loans in Sub-Saharan Africa: causal analysis and macroeconomic implications Jiménez and Saurina (2006), Credit Cycles, Credit Risk, and Prudential Regulation Additional contact information International Journal of Central Banking, 2006, vol 2, issue Keenton, R., Morric.,S (1987), Credit cycles, credit risk, and prudential regulation, International Journal of Central Banking, 2(2),65-98 Klein, N (2013), Non-performing loans in CESEE: Determinants and impact on macroeconomic performance, IMF Country Report, No.13/86 Quagliariello (2007), Banks' riskiness over the business cycle: a panel analysis on Italian intermediaries, Applied Financial Economics, 2007, vol 17, issue 2, 119-138 Salas, V.& Saurina, J.(2002), Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial savings banks, Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis NPL 1.904000 1.930000 2.740000 1.490000 0.293713 0.981984 4.382706 GDP 0.061045 0.060000 0.073800 0.050400 0.007679 0.154181 1.791674 ROE 3.758000 3.910000 5.610000 1.250000 1.238236 -0.453149 2.394076 STL 0.571967 0.567513 0.614669 0.547478 0.019095 0.793236 2.758320 INF 0.032855 0.035800 0.050100 0.005800 0.014216 -1.105634 2.861903 Jarque-Bera Probability 4.807537 1.295948 0.789747 1.264005 0.990433 0.090377 0.523104 0.673765 0.531526 0.609439 2.146083 0.341967 4.090650 0.129338 Sum 38.08000 1.220900 0.905797 14.27662 75.16000 Sum Sq Dev 1.639080 0.001121 0.019540 0.018179 29.13132 11.43934 0.006928 0.657100 0.003840 Observations 20 20 20 20 LGR 0.045290 0.043033 0.118236 -0.008889 0.032069 0.461526 2.690692 20 LTD 0.713831 0.709226 0.783058 0.672931 0.030932 0.544265 2.423887 20 20 50 Phụ lục 2: Ma trận tương quan biến NPL GDP LGR SIZE ROE NPL -0.5044 0.30434 -0.50269 0.83708 -0.944719 -0.39448 -0.30387 GDP -0.5044 -0.02739 0.67288 -0.63107 0.53837 0.725396 -0.319038 LGR 0.30434 -0.02739 0.17042 -0.16509 -0.2158 -0.4894 LTD -0.50269 0.67288 -0.16318 -0.5775 0.4570 0.61027 0.16914 SIZE 0.837088 -0.63107 0.17042 -0.57753 -0.8849 -0.55843 -0.2012 ROE -0.944719 0.53837 -0.16509 0.4570 -0.88495 0.44809 0.25925 STL -0.39448 0.72539 -0.21581 0.61028 -0.55843 0.44809 -0.25255 INF -0.31904 -0.48941 0.169139 -0.20120 0.25925 -0.25255 -0.30387 LTD -0.16318 STL INF 51 Phụ lục 3: Kiểm định phương sai sai số thay đổi Heteroskedasticity Test: Glejser F-statistic 3.278947 Obs*R-squared 13.13356 Scaled explained SS 8.822475 Prob F(7,12) 0.0344 Prob Chi-Square(7) 0.0689 Prob Chi-Square(7) 0.2657 Test Equation: Dependent Variable: ARESID Method: Least Squares Date: 01/31/19 Time: 22:58 Sample: 20 Included observations: 20 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C GDP LGR SIZE LTD STL ROE INF 0.117704 1.425394 0.154681 0.027877 0.108840 -0.709618 -0.008913 -1.382910 0.178008 0.665932 0.492281 0.600840 0.244914 -1.020058 -0.659236 -1.305004 0.8617 0.5181 0.6314 0.5591 0.8107 0.3278 0.5222 0.2164 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.656678 0.456407 0.031918 0.012225 45.62126 3.278947 0.034394 0.661231 2.140449 0.314213 0.046397 0.444401 0.695664 0.013520 1.059697 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.050949 0.043291 -3.762126 -3.363833 -3.684375 2.683802 52 Phụ lục 4: Kiểm định tự tương quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.794933 2.743545 Prob F(2,10) 0.4782 Prob Chi-Square(2) 0.2537 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 01/31/19 Time: 23:03 Sample: 20 Included observations: 20 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C GDP LGR SIZE LTD STL ROE INF RESID(-1) RESID(-2) 0.420041 -3.922798 -0.273385 -0.015028 0.505489 -0.628520 0.015242 -2.884334 0.119048 -0.493653 0.229324 -0.583787 -0.300774 -0.118292 0.375799 -0.313681 0.383748 -0.777389 0.352414 -1.243294 0.8232 0.5723 0.7697 0.9082 0.7149 0.7602 0.7092 0.4549 0.7318 0.2421 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.137177 -0.639363 0.086901 0.075518 27.41237 0.176652 0.992238 1.831647 6.719566 0.908939 0.127041 1.345105 2.003691 0.039720 3.710286 0.337808 0.397052 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1.92E-16 0.067872 -1.741237 -1.243371 -1.644048 2.116474 53 Phụ lục 5: Kết mơ hình hồi quy Dependent Variable: NPL Method: Least Squares Date: 01/31/19 Time: 01:54 Sample: 20 Included observations: 20 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C GDP LGR SIZE ROE LTD STL INF 1.718197 5.473480 2.517444 0.008960 -0.242173 -2.719007 4.080295 5.347339 0.971134 0.955693 2.994295 0.072171 -6.694513 -2.286626 2.192056 1.885886 0.3506 0.3581 0.0112 0.9437 0.0000 0.0412 0.0488 0.0837 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.946601 0.915452 0.085403 0.087525 25.93691 30.38928 0.000001 1.769269 5.727239 0.840747 0.124145 0.036175 1.189091 1.861401 2.835452 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1.904000 0.293713 -1.793691 -1.395398 -1.715940 1.868911

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan