Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Sài Gòn

92 155 1
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ~~~~~o0o~~~~~ TRỊNH XUÂN KHIÊM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ~~~~~o0o~~~~~ TRỊNH XUÂN KHIÊM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TẤN PHƯỚC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “ Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đơng Sài Gịn” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trịnh Xuân Khiêm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế 1.1.2.1.Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2.2 Ổn định sách tiền tệ 1.1.2.3 Ổn định đời sống an sinh xã hội .5 1.2 Hiệu tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm hiệu tín dụng .6 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 1.2.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.2.2 Hiệu hoạt động tín dụng xét khía cạnh kinh tế - xã hội 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng 12 1.2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô .13 1.2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường pháp lý 13 1.2.3.3 Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng 14 1.2.3.4 Mối liên hệ tăng trưởng tín dụng với hiệu hoạt động tín dụng .17 1.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 18 1.4 Kinh nghiệm số nước giới nâng cao hiệu hoạt động tín dụng .19 1.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GỊN 25 2.1 Lịch sử Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn 25 2.2 Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đơng Sài Gịn 26 2.2.1 Hiệu hoạt động huy động vốn 26 2.2.2 Hiệu hoạt động tín dụng 29 2.2.2.1.Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợ 30 2.2.2.2.Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay 30 2.2.2.3.Chỉ tiêu hệ số thu nợ 31 2.2.2.4.Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng vay vốn 32 2.2.2.5.Chỉ tiêu dư nợ cho vay tổng nguồn vốn .32 2.2.2.6.Chỉ tiêu cấu tín dụng .33 2.2.2.7.Chỉ tiêu chất lượng tín dụng 35 2.2.2.8.Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 35 2.2.3 Nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn 39 2.2.4 Những kết đạt hạn chế hiệu hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn .41 2.2.4.1.Những kết đạt hiệu hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn 41 2.2.4.2.Những hạn chế hiệu hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn 47 2.2.4.3.Nguyên nhân hạn chế hiệu hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gòn 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN 55 3.1 Định hướng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ 2012 đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020 55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh 57 3.2.1 Giải pháp .57 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh 62 3.3 Kiến nghị Vietinbank 70 3.4 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT -oOo - ATM Máy rút tiền tự động CN Chi nhánh CNTT Công nghệ thông tin DNBQ Dư nợ bình quân DSCV Doanh số cho vay GDP Tổng sản phẩm nội địa HĐTD Hoạt động tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VIETINBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ -oOo Bảng 2.1: Quy mô vốn huy động năm 2010-2012 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay, Dư nợ bình quân, Doanh số cho vay, thu nợ , tỷ lệ thu hồi nợ vịng quay vốn tín dụng năm 2010 – 2012 Bảng 2.3: Dư nợ phân theo đối tượng khách hàng năm 2010 – 2012 Bảng 2.4: Dư nợ nguồn vốn năm 2010 - 2012 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn, lĩnh vực kinh tế, cấu tài sản bảo đảm năm 2010 – 2012 Bảng 2.6: Nợ hạn, nợ xấu năm 2010-2012 Bảng 2.7: Lợi nhuận hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn năm 2010 – 2012 Bảng 2.8: Tỷ lệ lãi từ hoạt động tín dụng dư nợ bình qn Vietinbank Đơng Sài Gịn NHTM khác Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn phân theo đối tượng Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn phân theo loại tiền gửi Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay năm 2010 – 2012 Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay năm 2010 – 2012 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ thu hồi nợ năm 2010 – 2012 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lãi từ hoạt động tín dụng tổng lãi Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng dư nợ bình quân Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng dư nợ bình qn LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sau năm kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO ngày 07/11/2006, tình hình kinh tế giới liên tục biến động, phức tạp khó lường, đặc biệt khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, kinh tế vĩ mô Việt Nam ổn định, trì tốc độ tăng trưởng, tiềm lực quy mơ kinh tế tiếp tục tăng lên Trong q trình phát triển chung đất nước, Ngân hàng với vai trò trung chuyển vốn giữ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, góp phần đẩy nhanh q trình tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển kinh tế, mở rộng phạm vi quy mơ sản xuất Tín dụng đem lại nguồn lợi nhuận cho NHTM Việt Nam Trong năm qua, tình hình kinh tế giới nước khó khăn, áp lực cạnh tranh gay gắt NHTM, tín dụng tăng trưởng nóng, cho vay thống dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao, lĩnh vực bất động sản, gây “cục máu đông” tắc nghẽn ảnh hưởng đến hoạt động ngành ngân hàng nói riêng lưu thơng vốn kinh tế nói chung Những năm gần đây, hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn có bước phát triển mạnh tăng trưởng tín dụng Vì vậy, để hoạt động ngân hàng ngày hiệu hơn, hạn chế thấp rủi ro tín dụng, Vietinbank Đơng Sài Gòn quan tâm đến việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Xuất phát từ yêu cầu trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam – Chi nhánh Đông Sài Gịn” Lịch sử nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại”, cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao việc đưa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín ngân hàng thương mại mà tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian gần với biến động không ngừng kinh tế giới làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Do đó, sở kiến thức khoa học chung, với kiến thức cô thầy truyền đạt cho tác giả trình theo học hệ cao học trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả tiếp tục nghiên cứu giải pháp để nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thương mại Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung vào ba nội dung chính: - Tổng quan hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn - Khảo sát cán làm cơng tác tín dụng chi nhánh Vietinbank địa bàn TP.HCM nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu hiệu hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng − Phạm vi nghiên cứu phân tích thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng giai đoạn 2010-2012 cán làm cơng tác tín dụng Vietinbank địa bàn TP.HCM Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê mơ tả: Tác giả tổng hợp số liệu từ phịng tín dụng qua năm từ năm 2010 đến năm 2012, sử dụng phương pháp so sánh số 70 Đơng Sài Gịn để hồn thiện quy trình, mẫu biểu, chuẩn hoá quy định kiểm tra, giám sát quản lý khách hàng vay vốn 3.3 Kiến nghị Vietinbank - Đẩy nhanh tiến trình đổi core banking Hiện tại, Vietinbank sử dụng chương trình INCAS NHNN tài trợ cũ kỹ Để đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, nâng cao hàm lượng công nghệ sản phẩm dịch vụ cần phải gấp rút chuyển đổi core banking mới, đại - Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt sản phẩm bán lẻ - Ban hành mẫu biểu hợp đồng chuẩn cho tất chi nhánh toàn quốc để tạo thống nhất, chuẩn hóa mẫu biểu, tránh trường hợp chi nhánh dùng mẫu biểu hợp đồng khác - Các phòng ban nghiệp vụ Trụ sở cần có phối hợp đồng nhất, tránh chồng chéo việc ban hành quy định nghiệp vụ Các văn ban hành phải rõ ràng, không gây hiểu lầm, câu chữ mạch lạc để chi nhánh áp dụng dễ dàng, khơng gặp vướng mắc trình triển khai - Xây dựng chương trình nhận đóng góp chi nhánh chọn ý tưởng cải tiến sản phẩm, dịch vụ hay để trao giải, từ khuyến khích tồn thể nhân viên hệ thống tham gia vào trình cải tiến sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 3.4 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - NHNN cần thực tốt chức năng, nhiệm vụ nâng cao vai trò quản lý, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng để sớm phát xử lý kịp thời vướng mắc, kiến nghị tổ chức tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng - Trong năm gần tình hình kinh tế nói chung tình hình hoạt 71 động ngân hàng thương mại Việt Nam nhiều biến động: nợ xấu tăng cao, ngân hàng cạnh tranh không lành mạnh việc huy động vốn, gây bất ổn cho kinh tế Vì vậy, NHNN cần theo dõi chặt chẽ diễn biến kinh tế vĩ mô - tiền tệ, tín hiệu thị trường để có điều chỉnh cần thiết điều hành sách tiền tệ - tín dụng, không để xảy biến động lớn lãi suất, tỷ giá làm tăng thêm bất lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng - Trong thời gian qua chứng kiến nhiều cạnh tranh không lành mạnh tổ chức tín dụng việc huy động vốn, lách luật, huy động vượt trần đẩy lãi suất huy động lên cao dẫn đến lãi suất vay lên cao tạo bất ổn cho kinh tế Vì vậy, NHNN cần có chế tài mạnh tổ chức tín dụng làm sai quy định nhằm tạo công ổn định cho thị trường tiền tệ - NHNN cần phối hợp với ngành liên quan để hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng.Ví dụ, việc đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai chung cư, nhà làm thủ tục sang tên… thực trạng nóng bỏng việc xử lý nợ xấu, thủ tục kiện tụng tòa án nhiêu khê, rắc rối làm công tác xử lý nợ ngân hàng gặp khó khăn vơ cùng, làm ứ đọng vốn, ảnh hưởng xấu đến tình hình hoạt động ngân hàng nói riêng tình hình kinh tế đất nước nói chung - NHNN cần hoàn thiện Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), đa dạng hóa sản phẩm cung cấp thơng tin cho tổ chức tín dụng, theo dõi chặt chẽ liệu tổ chức tín dụng gửi cho trung tâm, có văn chấn chỉnh liệt tổ chức tín dụng chậm trễ việc gửi liệu gửi liệu sai lệch - Tiếp tục triển khai đổi công tác tra, giám sát ngân hàng Nâng 72 cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời áp dụng ứng dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục hoạt động NHTM thông qua việc tra chỗ giám sát từ xa Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm ngân hàng dựa tài liệu chứng minh không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm sở để áp dụng biện pháp xử lý cụ thể Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng.Triển khai tra, giám sát cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm tổ chức tín dụng Xử lý kiên quyết, kịp thời sai phạm phát qua tra KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương đưa nhóm giải pháp gồm nhóm giải pháp nhóm giải pháp từ phía Vietinbank, Vietinbank Đơng Sài Gịn, nhóm giải pháp cho Chính phủ, Ngân hàng nhà nước nhằm giải khó khăn, giúp cho ngân hàng ngày nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 73 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường đặt cho ngân hàng thương mại thuận lợi thách thức hoạt động tín dụng ngân hàng gắn với môi trường lĩnh vực kinh tế Mục tiêu kinh doanh hàng đầu ngân hàng thương mại lợi nhuận, đường tìm kiếm lợi nhuận, ngân hàng thương mại gặp phải rào cản lớn, rủi ro, điều khó tránh khỏi, nhiên mức độ rủi ro tuỳ thuộc vào chế quản lý, điều hành, quy trình, tác nghiệp hoạt động ngân hàng môi trường kinh doanh ngân hàng Hoạt động tín dụng hoạt động đem lại lợi nhuận đem lại nhiều rủi ro cho hoạt động ngân hàng Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh Vietinbank Đơng Sài Gịn thời kỳ, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế Quốc tế hoạt động tín dụng cạnh tranh gay gắt ngày khốc liệt Vietinbank Đơng Sài Gịn khơng nằm ngồi quy luật chung Nội dung đề tài sâu tìm hiểu sở lý luận hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng , ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng số kinh nghiệm tín dụng nước để làm học kinh nghiệm cho Việt Nam Đề tài tập trung phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn, mẫu khảo sát ý kiến từ cán làm cơng tác tín dụng chi nhánh Vietinbank địa bàn TP.HCM để từ tìm ngun nhân, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn Đề tài cịn số hạn chế có tập trung nghiên cứu thực trạng dư nợ 74 Vietinbank Đông Sài Gịn để thấy khó khăn đưa giải pháp, câu hỏi mang tính thuận tiện khảo sát ý kiến số cán làm cơng tác tín dụng chi nhánh Vietinbank địa bàn TP.HCM để thấy nhân tố tác động đến hiệu hoạt động tín dụng Do đó, hướng mở rộng phát triển đề tài nghiên cứu nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Vietinbank khu vực nước Do đó, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Hồ Diệu, 2012 Quản trị ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Hồ Diệu, 2013 Ngân hàng thương mại.Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Edward W.Reed, Eward K.Gill, 1984.Ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh Người dịch Lê Văn Tề Hồ Diệu, 2004 Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Lê Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung, 2011 Tiền tệ ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Học Viện Ngân hàng, 2013 Giáo trình Marketing Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê Ngô Hướng Tơ Kim Ngọc, 2011 Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê Phan Thị Linh, 2012 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng giới. [Ngày truy cập: 15 tháng 04 năm 2013] Lê Hoàng Nga, 2008 Nghiệp vụ thị trường tiền tệ Hà Nội: NXB Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 10.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN 11.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Quyết địnhsố18/2007/QĐ-NHNN 12.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN 13.Quốc hội, 2010 Quyết định Số: 46/2010/QH12 14.Quốc hội, 2010 Quyết định số: 47/2010/QH12 15.Lê Văn Tề, 2010 Tín dụng ngân hàng TP.Hồ Chí Minh: NXB Giao thơng vận tải 16.Trần Ngọc Thơ Nguyễn Ngọc Định, 2005 Tài quốc tế Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê 17.NguyễnVăn Tiến, 2009 Giáo trình Ngân hàng thương mại, Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê 18.NguyễnTiếnTrung, 2013 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng NHTM. [Ngàytruycập: 18 tháng 04 năm 2013] 19.Vietinbank, 2013 VietinBank 25 năm xây dựng –phát triển, Hà Nội tháng 03 năm 2013 20.Vietinbank Đơng Sài Gịn, 2010 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, phương hướng hoạt động năm 2011, TP.Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2010 21.Vietinbank Đơng Sài Gòn, 2011 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, phương hướng hoạt động năm 2012, TP.Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2011 22.Vietinbank Đơng Sài Gịn, 2012 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, phương hướng hoạt động năm 2013, TP.Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2012 Trang web www.123doc.vn http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20130618/TPHCM-NH-tai-tro-1200-ty-dong-cho-DN.aspx www.sbv.gov.vn www.vnba.org.vn http://vneconomy.vn/20120731120325367P0C6/bao-nhieu-lai-suat-o-laingan-hang.htm www.vietinbank.vn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK ĐƠNG SÀI GỊN Tôi tên Trịnh Xuân Khiêm, học viên cao học K20 trường ĐHKT TP.HCM Hiện thực đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn” Tơi mong hỗ trợ từ Anh/chị việc trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Người thích hợp để trả lời phiếu khảo sát người làm việc chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam địa bàn Tp.HCM, bao gồm: cấp quản lý nhân viên làm việc phận có liên quan đến họat động tín dụng Dữ liệu thu thập q trình nghiên cứu khơng mục đích kinh doanh mà dùng cho việc kiểm tra lý thuyết chủ đề Tơi cam kết thơng tin trình bày kết nghiên cứu dạng thống kê mà không nêu cụ thể tên cá nhân Trân trọng cám ơn hợp tác Anh/chị Xin Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá anh/chị phát biểu Đối với phát biểu, anh chị đánh dấu x vào ô vuông có số từ đến 5; theo quy ước số lớn anh/chị đồng ý 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Trung hịa; 4: Đồng ý; 5: Hồn tồn đồng ý *Bắt buộc I CÁC YẾU TỐ TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG Khách hàng có tình hình tài lành mạnh * Phương án vay vốn hiệu quả, khả thi * 3 Khách hàng sử dụng vốn mục đích * 5 Khách hàng có lịch sử quan hệ tín dụng tốt với NHTM TCTD khác * Người đứng đầu có kinh nghiệm quản lý, điều hành * Vốn khách hàng lớn * 4 Khách hàng vay vốn có uy tín với đối tác * 5 Ngành nghề khách hàng phù hợp với tình hình kinh tế * Khách hàng vay vốn có tài sản bảo đảm * 10 Tài sản bảo đảm phần lớn bất động sản * II.CÁC YẾU TỐ TỪ PHÍA NGÂN HÀNG 5 13 Mạng lưới hoạt động ngân hàng * 11 Thủ tục vay vốn đơn giản* 12 Thương hiệu Ngân hàng lớn * 14 Lãi suất cho vay cạnh tranh so với Tổ chức tín dụng khác * 15 Sản phẩm, dịch vụ đa dạng * 5 16 Ngân hàng cho vay ưu tiên khách hàng có tài sản bảo đảm * 17 Thực tốt cơng tác kiểm sốt vốn vay * 5 18 Có sách, văn bản, quy định riêng loại hình khách hàng vay * 19 Giải hồ sơ nhanh chóng, kịp thời * 20 Có sách tiếp thị tốt * 21 Có sách chăm sóc KH tốt * 5 22 Định hướng ngành nghề, cảnh báo rủi ro tốt từ Trụ sở * 23 Sự phối hợp phòng ban chi nhánh với trụ sở * 24 CBTD có thái độ phục vụ tốt * 25 CBTD/ CB phân tích có lực thẩm định tốt * 26 CBTD nắm vững quy trình, quy định cho vay * 5 27 CBTD hiểu rõ tình hình thực tế khách hàng để tư vấn, hỗ trợ phù hợp * III YẾU TỐ KHÁCH QUAN 29 Thông tin CIC đầy đủ , cập nhật tốt * 30 Sự hỗ trợ tốt từ quan ban ngành * 31 Quy định xử lý tài sản chấp thuận lợi * 28 Môi trường kinh tế ổn định * 32 Sự phối hợp chặt chẽ việc chia sẻ thông tin Ngân hàng với * 33 Hệ thống pháp luật hoàn thiện * Phụ lục 2: Kết khảo sát ý kiến cán làm công tác tín dụng chi nhánh Vietinbank địa bàn TP.HCM Tổng mức % độ biểu Các yếu tố quan biểu trọng Mức độ biểu TT I 3 (4) + (4) + (5) (5) mẫu Các yếu tố từ phía khách hàng Tình hình tài lành mạnh Phương án vay vốn hiệu quả, khả thi Sử dụng vốn mục đích 65 2 10 24 27 51 78% 2 13 22 26 48 74% 14 24 21 45 69% dụng tốt với NHTM 65 65 Có lịch sử quan hệ tín Tổng 65 15 22 19 41 63% TCTD khác Người đứng đầu có kinh nghiệm quản lý, điều hành 65 34 19 53 82% Vốn lớn Có uy tín với đối tác 13 30 11 19 29% 17 29 13 42 65% Ngành nghề phù hợp với tình hình kinh tế 65 65 65 26 25 10 35 54% 13 25 16 25 38% 17 25 11 18 28% 21 27 35 54% 12 14 28 37 57% 26 29 34 52% 13 29 17 46 71% 11 27 22 49 75% 10 II 11 12 13 14 15 Có tài sản bảo đảm TSBĐ phần lớn bất động sản 65 Các yếu tố từ phía ngân hàng Thủ tục vay vốn Thương hiệu Ngân hàng Mạng lưới hoạt động ngân hàng Lãi suất cho vay Sản phẩm, dịch vụ đa dạng Ngân hàng cho vay 16 65 ưu tiên khách hàng có tài sản bảo đảm 65 65 65 65 65 65 16 21 21 25 38% 17 Thực tốt cơng tác kiểm sốt vốn vay 2 12 31 18 49 75% Có sách, văn 18 bản, quy định riêng loại hình 65 65 14 30 13 43 66% 2 17 30 14 44 68% 3 13 32 14 46 71% 12 25 24 49 75% khách hàng vay 19 20 21 Giải hồ sơ nhanh chóng, kịp thời Có sách tiếp thị tốt Có sách chăm sóc khách hàng tốt 65 65 65 65 Định hướng ngành 22 nghề, cảnh báo rủi ro 15 31 15 46 71% tốt từ Trụ sở Sự phối hợp tốt 23 phịng ban chi nhánh với trụ sở 65 14 29 18 47 72% 14 27 20 47 72% 24 30 54 83% 24 25 Thái độ phục vụ CBTD CB tín dụng/ CB phân 65 65 tích có lực thẩm định CBTD nắm vững quy 26 trình, quy định cho 65 10 28 25 53 82% vay CB tín dụng hiểu rõ 27 tình hình thực tế 65 30 27 57 88% 13 33 18 51 78% 18 25 16 41 63% 2 20 33 41 63% 22 29 38 58% khách hàng III 28 29 30 31 Yếu tố khách quan Môi trường kinh tế ổn định Thông tin CIC đầy đủ , cập nhật Sự hỗ trợ từ quan ban ngành Quy định xử lý tài sản chấp thuận lợi Sự phối hợp chặt chẽ 32 việc chia sẻ thông tin 65 65 65 65 65 22 26 12 38 58% 14 28 18 46 71% Ngân hàng với 33 Hệ thống pháp luật hoàn thiện 65 Tổng số phiếu chọn 10 Tỷ lệ % 62 159 531 870 523 1393 65% 2145 3% 7% 25% 41% 24% 65% 100% 100% ... 2 :Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàngTMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh Đơng Sài Gịn Chương 3:Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Sài. .. chẽ, hiệu hợp lý nhằm nâng cao hoạt động tín dụng 1.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Hiệu hoạt động tín dụng đánh giá ba góc độ sau: - Đối với ngân hàng: Hoạt động tín dụng hoạt động. .. tín dụng ngân hàng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đông Sài Gòn Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu hiệu hoạt động tín

Ngày đăng: 10/01/2018, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

        • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của tín dụng

        • 1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế

          • 1.1.2.1. Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh

          • 1.1.2.2. Ổn định chính sách tiền tệ

          • 1.1.2.3. Ổn định đời sống và an sinh xã hội

          • 1.2. Hiệu quả tín dụng của các ngân hàng thương mại

            • 1.2.1. Khái niệm hiệu quả tín dụng

            • 1.2.2. Hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng

              • 1.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng

              • 1.2.2.2. Hiệu quả hoạt động tín dụng xét trên khía cạnh kinh tế - xã hội

              • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng

                • 1.2.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh tế vĩ mô

                • 1.2.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường pháp lý

                • 1.2.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan