1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hậu giang

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ CAO MỸ LỆ HỒN THIỆN CƠNG TÁC TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ CAO MỸ LỆ HỒN THIỆN CƠNG TÁC TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Văn Trịnh CẦN THƠ, 2021 i TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa là: Hồn thiện cơng tác tín dụng sách ngân hàng sách xã hội tỉnh Hậu Giang học viên Cao Mỹ Lệ thực theo hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Trịnh Luận văn báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 10.10.2021 ỦY VIÊN (Ký tên) THƯ KÝ (Ký tên) TS.Trần Kiều Nga PGS.TS.Nguyễn Thị Loan PHẢN BIỆN (Ký tên) PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa PHẢN BIỆN (Ký tên) TS.Nguyễn Thiện Phong NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC (Ký tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên) PGS.TS Bùi Văn Trịnh PGS.TS.Đào Duy Huân ii LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Tây Đô Quý Thầy, Cô giáo trường Đại Học Tây Đô tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ, phịng Kế tốn - Ngân quỹ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Trịnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu Q Thầy, Cơ toàn thể quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đề tài Trân trọng kính chào! Tác giả luận văn Cao Mỹ Lệ iii TÓM TẮT Nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hậu Giang” thực thông qua thu thập số liệu, chọn mẫu vấn, đồng thời vấn chuyên gia chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Hậu Giang Các phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu thống kê mô tả, kết hợp với tổng hợp phân tích, đối chiếu - so sánh Kết nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội Phân tích cho thấy, năm 2016 - 2020 chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Hậu Giang có nhiều biến động, tình hình nợ xấu lãi tồn đọng có chiều hướng tăng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hoạt động, nguồn vốn cho vay phụ thuộc ngân hàng cấp trên, lãi suất cho vay thấp kéo dài nhiều năm, máy phục vụ hỗ trợ dịch vụ kèm chưa đồng Dựa kết phân tích, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hậu Giang giai đoạn tới Từ khóa: Chính sách tín dụng ; hồn thiện cơng tác; giải pháp; iv ABSTRACT The study on “Improving policy credit at the Social Policy Bank in Hau Giang province” was carried out through data collection, interview sample selection, and interviews with experts at the Bank's branches Social Policy Department of districts, towns and cities in Hau Giang province The analytical methods used in the study are descriptive statistics, combined with synthesis, analysis, comparison - comparison The research results have systematized theoretical and practical issues on credit quality of the Bank for Social Policies The analysis shows that in the five years from 2016 to 2020, credit quality at VBSP in Hau Giang province has many fluctuations, the situation of bad debt and outstanding interest tends to increase, affecting credit quality and operations, capital sources loans always depend on superior banks, low loan interest rates last for many years, service apparatus and supporting services are not synchronized Based on the analysis results, the study has proposed basic solutions to improve the policy credit work of the Social Policy Bank in Hau Giang province in the coming period Key words: Credit policy; work improvement; solutions;… v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tôi, hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Trịnh kết nghiên cứu chưa công bố công trình khoa học khác Cần Thơ, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Học viên thực TÓM TẮT Cao Mỹ Lệ vi MỤC LỤC MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Lược khảo tài liệu …………………………………………………………… 2.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 2.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2 Đánh giá tài liệu nghiên cứu tổng quan Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Phạm vi nội dung 5.2.2 Phạm vi không gian thời gian Phương pháp nghiên cứu định tính 6.1 Quy trình nghiên cứu 6.2 Phương pháp thu thập số liệu 6.3 Phương pháp phân tích số liệu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 11 vii 1.1 Những vấn đề sách, tín dụng 11 1.1.1 Tín Dụng, Tín Dụng Chính Sách 11 1.1.2 Khái niệm sách 17 1.1.3 Vai trị tín dụng sách 17 1.1.4 Sự cần thiết phải thực tín dụng sách 20 1.1.5 Hoạt động chủ yếu NHCSXH 21 1.1.6 Mô hình hệ thống tổ chức máy NHCSXH 22 1.1.7 Phương thức quản lý vốn tín dụng sách 23 1.2 Tiêu chí phản ánh chất lượng, hiệu tín dụng sách 24 1.2.1 Chất lượng tín dụng sách 24 1.2.2 Hiệu tín dụng sách 29 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng tín dụng sách 30 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 30 1.3.2 Chính sách khác Nhà nước 31 1.3.3 Về nguồn vốn 31 1.3.4 Về sử dụng vốn 32 1.3.5 Bộ máy tổ chức quản lý điều hành NHCSXH 32 1.3.6 Bản thân người vay vốn 34 1.4 Mối quan hệ chất lượng hiệu tín dụng sách ………… 35 1.5 Sự cần thiết hồn thiện chất lượng tín dụng sách 35 1.5.1 Nhận định chung quản lý tín dụng chất lượng cần thiết NHCSXH 35 1.5.2 Kinh nghiệm số nước quản lý tín dụng sách 36 1.5.3 Kinh nghiệm nước số NHCSXH tỉnh 41 1.5.4 Bài học kinh nghiệm rút cho NHCSXH tỉnh Hậu Giang 44 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG 46 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội thực trạng đói nghèo tỉnh hậu giang 46 viii 2.1.1 Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang 46 2.1.2 Thực trạng đói nghèo tỉnh Hậu Giang……………………………… 48 2.2 Giới thiệu ngân hàng sách xã hội tỉnh hậu giang 50 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 50 2.2.2 Mơ hình tổ chức hoạt động 51 2.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH Hậu Giang 58 2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng tín dụng sách NHCSXH tỉnh hậu giang 76 2.4 Đánh giá nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội tỉnh Hậu Giang 77 2.4.1 Những điểm mạnh 77 2.4.2 Điểm yếu tồn 79 2.4.3 Nguyên nhân 81 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG 83 3.1 Cơ sở khoa học 83 3.1.1 Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể 83 3.1.2 Mục tiêu hoạt động NHCSXH tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 – 2025 84 3.1.3 Những điểm mạnh - yếu thời gian qua 84 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang 86 3.2.1 Hoàn thiện mạng lưới hoạt động 86 3.2.2 Tiếp tục đẩy mạnh ủy thác qua tổ chức trị - xã hội 89 3.2.3 Gắn công tác cho vay vốn dịch vụ sau đầu tư 90 3.2.4 Thực công khai hóa - xã hội hóa hoạt động Ngân hàng sách xã hội 91 3.2.5 Đẩy mạnh cho vay theo dự án, nâng suất đầu tư cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác lên mức đối đa 94 3.2.6 Về huy động vốn cho ngân hàng sách xã hội 95 98 chây ỳ, nợ hạn, hướng dẫn người vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan (nếu có) + Chỉ đạo giám sát ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn việc thực hợp đồng uỷ nhiệm ký với NHCSXH + Đối với cán ban XĐGN, cán hội, phải phân định rõ địa bàn kiểm tra gắn quyền lợi với trách nhiệm Nếu thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy tiêu cực, tham nhũng, gây lãng phí, vốn phải bồi hồn vật chất * NHCSXH trả phí ủy thác cho tổ chức hội nhận làm dịch vụ uỷ thác, theo mức độ hoàn thành khâu 06 khâu NHCSXH ủy thác c Ngân hàng Chính sách cấp * Đối với NHCSXH Tỉnh Hoàn thiện quy trình thủ tục vay vốn để tạo điều kiện cho hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, cần phải đưa cách thức giải ngân linh hoạt, phù hợp với nhu cầu dự án sản xuất hộ nghèo Bên cạnh đó, NHCSXH nên tạo điều kiện cho hộ nghèo trả nợ cách thức phù hợp với khả thu hồi vốn họ, tránh trường hợp cứng nhắc quy trình thu nợ, gây khó khăn cho hộ nghèo Ngay từ đầu năm NHCSXH tỉnh Hậu Giang đề kế hoạch kiểm tra; đó, chia theo quý Đồng thời, có văn đạo NHCSXH cấp huyện lập kế hoạch kiểm tra Hàng tháng, phịng Kiểm tra kiểm tốn nội tham mưu cho Giám đốc NHCSXH tỉnh Hậu Giang thành lập đoàn kiểm tra Về nội dung: Kiểm tra đạo điều hành ban lãnh đạo NHCSXH cấp huyện, thực kế hoạch tín dụng, kế tốn; kiểm tra đối chiếu tổ hộ vay vốn Hàng tháng, quý vào báo cáo tài Ngân hàng cấp huyện gửi lên Ngân hàng tỉnh Hậu Giang (bảng cân đối, báo cáo thu nhập chi phí, báo cáo kiểm tra ) Ngân hàng tỉnh kiểm tra giám sát từ xa hoạt động Ngân hàng huyện Định kỳ quý đột xuất, lãnh đạo NHCSXH tỉnh Hậu Giang mời thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị tỉnh kiểm tra theo kế hoạch phân cơng từ đầu năm * Ngân hàng sách cấp huyện Thực kiểm tra đối chiếu danh sách đề nghị vay vốn NHCSXH (mẩu số 03/TD) với danh sách thành viên tổ tiết kiệm vay vốn (mẩu số 10/TD) Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ xin vay theo quy định 99 Định kỳ đột xuất, lãnh đạo NHCSXH mời thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện thực chương trình kiểm tra, giám sát hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn, người vay tổ chức hội cấp xã việc chấp hành sách tín dụng hiệu sử dụng vốn vay người vay Chủ động tổ chức giao ban định kỳ điểm giao dịch xã, để trao đổi kết uỷ thác, tồn tại, vướng mắc, bàn giải pháp kiến nghị xử lý nợ đến hạn, nợ hạn, nợ bị rủi ro, nợ bị xâm tiêu (nếu có) Để hoạt động kiểm tra đạt hiệu cao chi nhánh cần phải: Tăng số lượng cán làm công tác kiểm tra phịng Kiểm tra kiểm tốn nội Ngân hàng tỉnh phòng giao dịch cấp huyện (NHCSXH tỉnh tối thiểu 04 người, NHCSXH huyện có 01 cán chuyên trách) NHCSXH tỉnh tăng cường kiểm tra, giám sát phòng giao dịch cấp huyện, hoạt động tổ chức hội cấp huyện, cấp xã hoạt động tổ TK&VV Hàng tháng, NHCSXH tỉnh kiểm tra thực tế số hộ vay vốn (mỗi tháng kiểm tra 02 xã, 04 tổ, đối chiếu 50% số hộ tổ) Phòng giao dịch cấp huyện kiểm tra hoạt động tổ TK&VV (mỗi tháng kiểm tra 10% số tổ huyện), đối chiếu 70% số hộ vay vốn tổ Kiểm tra việc ghi chép sổ sách ban quan lý tổ, việc bình xét cho vay; kiểm tra việc sử dụng vốn, chấp hành trả lãi, gốc hộ vay Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ kiểm tra cán NHCSXH cán tổ chức nhận uỷ thác, ban quản lý tổ TK&VV, ban XĐGN xã d Tạo điều kiện cho người dân kiểm tra hoạt động ngân hàng Về hoạt động NHCSXH tỉnh Hậu Giang có nghiệp vụ: Tín dụng, kế tốn ngân quỹ, kiểm tra, hành tổ chức Trong luận văn chúng tơi đề cập đến người dân kiểm tra hoạt động tín dụng NHCSXH Người dân có người vay vốn NHCSXH người không vay vốn Để công tác kiểm tra, giám sát người dân tốt, NHCSXH tỉnh Hậu Giang cần làm tốt số việc sau: NHCSXH phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương cấp, thường xuyên cung cấp thơng tin sách tín dụng, đặc biệt sách Các thơng tin cung cấp từ phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, hội nghị tập huấn 100 Tại điểm giao dịch, NHCSXH cần cơng khai tồn nội dung sách tín dụng, cụ thể: Biển điểm giao dịch rõ ràng, đặt nơi dễ nhìn, giao dịch thuận lợi, cần có biển dẫn vào điểm giao dịch; thơng báo sách tín dụng; nội quy giao dịch; hịm thư góp ý; danh sách dư nợ người dân biết thực kiểm tra 3.2.8 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán ngân hàng sách xã hội Yếu tố người yếu tố quan trọng định thành bại hoạt động nào, lĩnh vực Trong hoạt động tín dụng ưu đãi hộ nghèo yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng, hiệu tín dụng, uy tín vị NHCSXH Vì vậy, để tín dụng hộ nghèo có hiệu cao, việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm cơng tác nâng cao chất lượng tín dụng đối tượng sách khác NHCSXH cơng tác phải làm thường xuyên, liên tục Tập huấn nghiệp vụ cán NHCSXH, cán tổ chức nhận uỷ thác, ban quản lý tổ TK&VV đào tạo hộ vay a Đào tạo cán bộ NHCSXH Đối với cán NHCSXH ngồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ giỏi phải có chun mơn SXKD, để giúp hộ nghèo sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, tư vấn cho khách hàng nên vay vốn để làm gì? Số tiền vay bao nhiêu? Coi trọng công tác đào tạo cán ngân hàng, làm cho tất cán nhân viên ngân hàng tinh thông nghiệp vụ, nắm vững chủ trương Đảng nhà nước tín dụng sách Hàng tuần, vào chiều thứ cán NHCSXH học nghiệp vụ, hàng quý tập huấn nghiệp vụ như: Tín dụng, kế tốn, kiểm tra, tin học b Đào tạo quản lý tổ tiết kiệm vay vốn Để ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động tốt NHCSXH tổ chức hội thường xuyên tập huấn cho ban quản lý tổ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép sổ sách tổ; thành thạo việc tính lãi thành viên, trích hoa hồng ; để thành viên ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ tín dụng NHCSXH cán ngân hàng Đào tạo ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn thành cán NHCSXH “không chuyên” thực cánh tay vươn dài NHCSXH 101 Từ đó, hướng dẫn hộ vay làm thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ hạn, xử lý nợ gặp rủi ro Đồng thời, thành viên ban quản lý tổ cán tuyên truyền sách cho vay NHCSXH Ban quản lý tổ phải thường xuyên dự lớp tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Các văn nghiệp vụ ban hành có liên quan đến cho vay, thu nợ NHCSXH, tổ chức hội NHCSXH huyện gửi kịp thời đến tất tổ trưởng tổ TK&VV c Đào tạo cán bộ hội nhận ủy thác Trong thời gian qua, việc tập huấn nghiệp vụ cho vay NHCSXH đội ngũ cán nhận làm dịch vụ uỷ thác cấp huyện, xã thực thường xuyên hàng năm Tuy nhiên, số cán đào tạo với nhiều lý trình độ khơng đồng Mặt khác kỹ truyền đạt cán Ngân hàng hạn chế Do vậy, việc đào tạo cho cán nhận ủy thác phải trì thường xuyên, tập huấn nghiệp vụ đào tạo cho cán bộ, không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy, thuyết trình, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào đào tạo, đơn giản hóa phương pháp truyền đạt theo phương châm “cầm tay việc”, nội dung giảng cô đọng đầy đủ không lan man ; kết hợp đồng thời với việc mở lớp tập huấn nghiệp vụ, định kỳ đột xuất thông qua họp giao ban NHCSXH với tổ chức hội cấp tỉnh, huyện, xã với Ban quản lý Tổ Hướng tới việc nâng cao trình độ, kỹ đào tạo cho cán Hội nhận ủy thác d Đào tạo hộ vay Hộ nghèo vay vốn, tập quán canh tác thói quen lao động nên suất khơng cao Vì vậy, đào tạo hộ vay nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu đầu tư Thông qua buổi phổ biến cách thức sử dụng, phân bổ chi tiêu sử dụng vốn vay hợp lý, phối hợp với Hội đoàn thể, quan, ban ngành lồng ghép tập huấn chương trình khuyến nông, lâm, ngư nghiệp giúp cho hộ vay sử dụng vốn có hiệu mà suất cịn cao, rút ngắn thời gian thoát nghèo 3.2.9 Hiện đại hóa hệ thống ngân hàng sách xã hội Hệ thống giao dịch trung tâm NHCSXH thực phần mềm Kế toán Giao dịch dựa sở liệu FOXPRO; phần mềm Giao dịch xã dựa Visual Foxpro Khi giao dịch xã, Kế toán phải xuất liệu xã vào máy tính xách tay, sau giao dịch xong lại xuất file trung tâm Hệ sở liệu Foxpro tương đối lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu 102 công việc ngành Ngân hàng nói chung hệ thống NHCSXH nói riêng vốn phức tạp thực nhiều chương trình cho vay khác Mặt khác, liệu báo cáo thống kê cịn nhiều sai sót dẫn đến khơng thực đầy đủ, xác tiêu báo cáo thống kê phục vụ cho hoạt động Do vây đại hóa, đồng số liệu chương trình giao dịch trung tâm, giao dịch xã chương trình thơng tin báo cáo địi hỏi tất yếu để phục vụ tốt cho hoạt động NHCSXH, tiết giảm thời gian, chi phí tăng suất lao động cho cán nhân viên 3.2.10 Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật ngân hàng sách xã hội Thường xuyên phát động đợt thi đua ngắn ngày, dài ngày tạo khơng khí làm việc hăng say toàn chi nhánh, biểu dương, khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc hoạt động NHCSXH địa bàn, thi đua chào mừng ngày lễ lớn đất nước, tỉnh, ngành đơn vị Thường xuyên theo dõi, tổng hợp, điển hình tiên tiến, gương tiêu xuất sắc có thành tích cao quản lý nguồn vốn tín dụng sách, hộ vay vốn thoát nghèo vươn lên làm giàu đề nghị khen thưởng đồng thời kiên đấu tranh với biểu tiêu cực, có hình thức kỷ luật cá nhân, tổ chức cố tình làm trái quy trình, lợi dụng chiếm dụng vốn 3.2.11 Các giải pháp khác Nâng cao phối hợp ngân hang với hội đoàn thể, trưởng ấp,trưởng khu vực, tổ dân phố để đáp ứng tốt nhu cầu vốn hộ nghèo, đưa mức cho vay thời hạn cho vay phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn hộ nghèo thời điểm, mức vay, thời hạn cho vay, tránh tình trạng phân bổ mang tính bình qn Ngân hàng cần thực kiểm tra chéo đột xuất cán tín dụng phụ trách khoản vay nhằm tránh tình trạng cán tín dụng “qn” khoản vay Thường xuyên tham mưu cho Ban đại diện HĐQT tỉnh phân bổ kịp thời nguồn vốn nâng cao chất lượng tín dụng, vào nhu cầu đề nghị vay vốn hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn chưa vay địa phương; ưu tiên hộ nghèo thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, đối tượng dân tộc thiểu số có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 103 Hàng năm tham mưu cho UBND tỉnh trích phần ngân sách tỉnh để làm nguồn vốn cho vay Đồng thời tiếp tục đạo UBND cấp huyện, trích phần vốn ngân sách từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để làm nguồn vốn nâng cao chất lượng tín dụng đối tượng sách khác Tiểu kết chương Chương tập trung nghiên cứu vấn đề: định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2018 - 2020, sở NHCSXH đề định hướng hoạt động thời gian tới đề xuất số giải pháp để hồn thiện tín dụng sách hoạt động NHCSXH tỉnh Hậu Giang 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích chương chương cho ta thấy thực trạng tín dụng sách yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng sách; qua đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện tín dụng sách hoạt động NHCSXH tỉnh Hậu Giang Trong phần kết luận kiến nghị này, tác giả đưa kết luận vấn đề nghiên cứu từ kết phân tích kiến nghị với cấp, ngành để giải pháp đề xuất thực thời gian tới, đồng thời nêu hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Kết luận NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế xã hội, khơng mục tiêu lợi nhuận Muốn XĐGN nhanh bền vững vấn đề quan trọng nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Năm năm hoạt động, NHCSXH tỉnh bám sát chủ trương, định hướng Tỉnh uỷ UBND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội, thực chương trình, mục tiêu XĐGN Vốn NHCSXH đầu tư tới 350.000 lượt hộ nghèo đối tượng sách vay, với 17 chương trình tín dụng ưu đãi; đó, nâng cao chất lượng tín dụng chiếm 23% tổng dư nợ toàn chi nhánh chương trình lề NHCSXH nói riêng hệ thống NHCSXH nói chung Góp phần quan vào việc thực thắng lợi mục tiêu XĐGN địa bàn tỉnh; giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 11,4% năm 2019 xuống 9.38% năm 2020 Tuy nhiên, hiệu tín dụng hộ nghèo chưa cao so với mục tiêu đề ra; số hộ nghèo đủ điều kiện có nhu cầu vay chưa vay lớn (tỷ lệ 32% so với tổng số hộ nghèo); hiệu tín dụng hộ nghèo cịn hạn chế Do đó, tìm giải pháp hồn thiện tín dụng sách mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng cho NHCSXH tỉnh Hậu Giang nói riêng nước nói chung Luận văn “Hồn thiện cơng tác tín dụng sách NHCSXH tỉnh Hậu Giang” sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa vấn đề lý luận đói nghèo, tín dụng hộ nghèo, hộ cận nghèo cần thiết phải XĐGN, tiêu tính tốn hiệu tín dụng rút cần thiết khách quan phải hồn thiện tín dụng sách NHCSXH 105 Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH Đồng thời, tồn nguyên nhân nâng cao chất lượng tín dụng thời gian vừa qua Thứ ba: Trên sở mục tiêu hoạt động NHCSXH tỉnh Hậu Giang ; luận văn đưa giải pháp số kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, với cấp ủy Đảng quyền cấp NHCSXH tỉnh , nhằm góp phần hồn thiện tín dụng sách NHCSXH Luận văn khái quát vấn đề lý thuyết chất lượng tín dụng sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác, đối chiếu vào hoạt động cụ thể NHCSXH, đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác ngân hàng, qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện tín dụng sách NHCSXH tỉnh Hậu Giang Mơ hình NHCSXH mơ hình ngân hàng Việt Nam, tín dụng hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách mang tính đặc thù, không đơn giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian khả hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý nhà khoa học người quan tâm đến đề tài, để luận văn hoàn thiện Kiến nghị 2.1 Đối với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương cấp tỉnh Đề nghị cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH hoạt động có hiệu quả, tổ chức thực tốt chủ trương huy động nguồn lực cho tín dụng sách xã hội Tiếp tục đạo thực Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Về tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội” Quyết định số 401/QĐ-TTg, ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ “Ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW Đề nghị UBND tỉnh Hậu Giang đạo Sở Lao động Thương binh xã hội, Sở Tài Chính hàng năm trích ngân sách địa phương từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để làm nguồn vốn nâng cao chất lượng tín dụng đối tượng sách khác địa bàn Đề nghị UBND tỉnh Hậu Giang hỗ trợ kinh phí để mua sắm cơng cụ, phương tiện phục vụ hoạt động NHCSXH Tạo điều kiện giao đất cho Phòng giao dịch NHCSXH huyện, thị tỉnh (đến tồn tỉnh cịn 106 Phịng giao dịch huyện chưa có trụ sở làm việc, phải thuê, điều kiện làm việc hạn chế) Chỉ đạo dự án vay vốn hỗ trợ từ tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ…chuyển NHCSXH thống quản lý cho vay Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay NHCSXH, để đồng vốn tín dụng sách đến đối tượng thụ hưởng, hộ vay sử dụng mục đích có hiệu cao Làm tốt công tác phê duyệt cho vay để tín dụng hộ nghèo đối tượng sách địa bàn hướng, đạt hiệu cao Chỉ đạo, giám sát Hội đoàn thể Ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn, giảm thiểu sai sót bình xét đối tượng, mục đích sử dụng vốn vay địa phương Là cấp có quyền xử lý cá nhân, tổ chức cố tình làm sai: xâm tiêu, chiếm dụng vốn, sử dụng vốn khơng mục đích xin vay, hạn lười lao động, chây ỳ gây thất thoát vốn nhà nước Xử lý kịp thời, kiên tổ chức, cá nhân chiếm dụng vốn lợi dụng nguồn vốn ưu đãi để kinh doanh kiếm lời Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật SXKD, để hộ nghèo tham gia học tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu SXKD cho hộ nghèo 2.2 Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách nhà nước; chế độ, sách, kế hoạch, chương trình tín dụng sách xã hội đến tầng lớp nhân dân Nâng cao trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, tổ chức trị - xã hội việc thực tín dụng sách xã hội; thực đầy đủ nội dung ủy thác; hội đoàn thể nhận ủy thác cấp phối hợp chặt chẽ với NHCSXH quyền địa phương việc củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách xã hội 2.3 Kiến nghị với tổ chức Hội nhận ủy thác Đề nghị tổ chức hội nhận ủy thác NHCSXH nâng cao chất lượng tín dụng có chương trình kiểm tra, giám sát tổ chức trị - xã hội cấp sở việc thực hợp đồng dịch vụ ủy thác Làm tốt công tác tập huấn nghiệp vụ vay vốn cho Hội đoàn thể cấp dưới, Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn, công tác đào tạo nghề nghiệp; phương thức lồng ghép 107 chương trình kinh tế, văn hố xã hội với chương trình tín dụng; tổ chức tổng hợp thông tin theo ngành dọc, sơ kết, tổng kết phong trào để động viên kịp thời gương người tốt việc tốt có giải pháp đạo đủ mạnh, giáo dục, răn đe việc làm cố ý xâm tiêu vốn tín dụng 2.4 Đối với hộ vay Hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách cần có hiểu biết vốn tín dụng sách, chương trình lớn Đảng, Nhà nước nhằm giúp người nghèo có vốn sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí bước vươn lên thoát nghèo Đồng thời hộ nghèo vay vốn NHCSXH cần có nhận thức vốn tín dụng sách, nguồn vốn ưu đãi, nguồn vốn cấp phát, mà cần phải hồn trả để nhiều người nghèo có hội vay vốn Hộ nghèo cần có khuyến khích em học, nâng cao trình độ, đồng thời hộ nghèo cần tham gia tiếp thu kiến thức kỹ thuật, công nghệ, dự báo thị trường thơng qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư tổ chức quan đoàn thể địa phương Có vậy, việc sử dụng vốn vay ngân hàng phát huy hiệu cao Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 3.1 Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt được, đề tài làm rõ tác động yếu tố tín dụng sách đến đối tượng vay vốn NHCSXH Tuy nhiên hạn chế thời gian khả thu thập số liệu, nên nghiên cứu có hạn chế chưa nghiên cứu sâu nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động NHCSXH để đánh giá sâu sắc, toàn diện hơn; chưa nghiên cứu nhiều đối tượng sách khác Do chưa thể đánh giá ảnh hưởng yếu tố khách quan bên 3.2 Hướng nghiên cứu Cần có nghiên cứu khám phá sâu để xác định đầy đủ, phản ánh xác, sâu sắc yếu tố tác động đến hoạt động tín dụng sách địa bàn tỉnh Hậu Giang Từ đề xuất thêm giải pháp mang tính thực tiễn bao quát hoạt động tín dụng sách nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay NHCSXH góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời 108 sống hộ nghèo, đối tượng sách vay vốn qua nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách NHCSXH thời gian tới 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Kim Anh, (1999), Quản trị doanh nghiệp, Đại học Nha Trang Chính phủ (2002), Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 việc ban hành Quy chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Chính phủ (2003), Chỉ thị số 05/2003/CT-TTg ngày 18/03/2003 đạo hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Chính phủ (2003), Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Vũ Thị Hậu (2007), Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Đại Học Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh - Đại học Thái Nguyên Đặng Thị Phương Hoa (2004), Nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền (1997) Chính sách kinh tế - xã hội, (tái bản) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 10 Nguyễn Thị Mỹ Nương, (2015) Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 11 Lê Ngọc Hải (2018) Nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sĩ, Đại học Huế, Trường Đại học Kinh tế 12 Nguyễn Hữu Thu, (2019) Nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo tổ chức tín dụng tỉnh Thái Nguyên Tạp trí Tài chính, kỳ tháng 5/2019 13 Trần Thùy Linh (2015), Triển khai tín dụng sách số quốc gia Châu Á thực tiễn Việt Nam Tạp chí tài số (2) 14 Nguyễn Duy Lâm (2019), nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ, trường Học viện Hành quốc gia 15 Đỗ Ngọc Tân (2012), Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ, trường đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 110 16 Trần Văn Thường (2017) “Hoàn thiện hoạt động nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Đăk Nông”, luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng 17 Linh Nguyên (1999), Về thành lập hoạt động Ngân hàng sách, Tạp chí Ngân hàng số 15 18 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng ban hành ngày 16/06/2010 19 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành ngày 16/06/2010 20 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 - 2020, số 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 21 Ngân hàng Việt Nam (1995), Tài liệu tham khảo mô hình Grameen Bank Bangladesh 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát hệ thống ngân hàng sách hộ nghèo Ấn Độ, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát hệ thống ngân hàng sách hộ nghèo Thái Lan, Hà Nội 24 Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (1999), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 25 Website Ngân hàng Chính sách xã hội: http://vbsp.org.vn/ 26 Website tỉnh : http://vinhphuc.gov.vn/ 27 Website: www.tailieu.vn TIẾNG ANH 28 Nicolas Gennrich (2002) The Impact of Microenterprises on Poverty Reduction:the Case of El Quiché - Guatemala 29 Takyi, Emmanuel Ankrah (2011), Micro-credit management in rural Bank: The case of Baduman rural Bank Ltd 30 Mario Olivares Sofia Santos (2009), Market Solutions in Poverty: The Role of Microcredit in Devlopment countries with Financial Restrictions 111 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT TRONG NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG I PHẦN GIỚI THIỆU Tôi tên Cao Mỹ Lệ, học viên cao học chuyên ngành Tài Ngân Hàng, Trường Đại học Tây Đơ Tơi nghiên cứu đề tài “Hồn thiện tín dụng sách ngân hàng sách xã hội tỉnh Hậu Giang” Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu Hoàn thiện tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hậu Giang, từ đưa giải pháp để hồn thiện chất lượng tín dụng NHCSXH nói chung góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, mong hợp tác trả lời Phiếu điều tra khảo sát anh/chị Tôi xin cam kết thông tin anh/chị sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích thương mại thơng tin giữ bí mật tuyệt đối II PHẦN CHÍNH Anh chị cho biết tính phổ biến nguyên nhân gây nghèo đói phát sinh từ nguyên nhân khách quan? Nguyên nhân 1.Điều kiện khí hậu địa phương ảnh hưởng đến hoạt động SXKD Ngân hàng sách hỗ trợ vốn vay 2.Sản phẩm đầu khơng tiêu thụ có ảnh hưởng đến hoạt động SXKD đầu tư từ nguồn vốn vay 3.Trình độ canh tác, tập quán lạc hậu hộ vay có ảnh hưởng đến hoạt động SXKD đầu tư từ nguồn vốn vay 4.Hộ nơng dân khơng có vốn tự có, vốn chủ yếu để SXKD vay từ Ngân hàng 5.Cơ sở hạ tầng phát triển có ảnh hưởng đến hoạt động SXKD đầu tư từ nguồn vốn vay Rất Trung Nhiều nhiều bình Ít Rất Tỷ lệ chọn 112 Anh chị cho biết tính phổ biến nguyên nhân làm cho hộ nơng dân khơng khỏi cảnh nghèo đói? Ngun nhân Rất Trung Nhiều nhiều bình Ít Rất Tỷ lệ chọn 6.Thiếu kiến thức, thiếu hỗ trợ quan chức ảnh hưởng đến hoạt động SXKD đầu tư từ nguồn vốn vay 7.Hộ nơng dân cịn tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào sách hỗ trợ Nhà nước 8.Hộ nơng dân sử dụng vốn sai mục đích với phương án đăng ký xin vay 9.Khi đến hạn trả nợ hộ vay phải vay nóng cầm cố tài sản để có tiền trả nợ vay ngân hàng 10.Hộ nơng dân tiếp cận nguồn vốn vay cịn khó khăn, mức vay khơng đáp ứng nhu cầu SXKD Anh chị cho biết tính phổ biến nguyên nhân làm cho hộ nông dân vươn lên thoát nghèo bền vững? Rất Trung Tỷ lệ Nguyên nhân Nhiều Ít Rất nhiều bình chọn 11.Các tổ chức CT-XH địa phương chưa quan tâm đến nguồn vốn vay NHCSXH 12.Mức độ quan tâm đạo đức cán Ngân hàng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 13.Hộ vay hỗ trợ kiến thức, vật tư kỹ thuật chương trình khuyến nơng, khuyến ngư quyền địa phương vay vốn 14.Hình thức giải ngân Ngân hàng sách mang lại nhiều thuận lợi cho hộ vay 15.Hộ nông dân nắm bắt thơng tin tín dụng sách có liên quan nhờ cơng tác cơng khai thơng tin Ngân hàng sách 16.Sự vào quyền địa phương hỗ trợ bà nông dân tiếp cận vốn vay

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN