Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN HỮU TRÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN HỮU TRÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Đình Hạc CẦN THƠ, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô Khoa Sau đại học, Khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Tây Đơ hết lịng giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Đình Hạc, người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang anh, chị đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian hỗ trợ thu thập số liệu để hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè người thân động viên góp ý chân thành để tơi hồn thiện đề tài tốt nghiệp Tác giả Nguyễn Hữu Trân ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tơi, hướng dẫn TS Lê Đình Hạc kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hậu Giang, ngày 22 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Hữu Trân iii TÓM TẮT Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng đặc biệt, đối tượng thụ hưởng tín dụng sách hộ gia đình nghèo, hộ gia đình sách, hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, rủi ro tín dụng dễ xảy mức độ lớn hoạt động ngân hàng Kết phân tích cho thấy hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang tốt, nguồn vốn tín dụng sách góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định xã hội, giảm nghèo, xây dựng nông thơn địa phương; nhiên chất lượng tín dụng chưa ổn định thiếu tính bền vững, cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro Trên sở đó, tác giả chủ động phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang, cụ thể sâu đánh giá thực trạng dự báo rủi ro, đo lường rủi ro, thực trạng thiết lập sách tín dụng, quy trình tín dụng, kiểm sốt q trình cấp tín dụng cơng tác xử lý khoản nợ có vấn đề… nêu lên kết đạt thời gian qua hạn chế nguyên nhân hạn chế Cuối tác giả đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang tổ chức thực tốt quy trình tín dụng, hồn thiện cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng, hồn thiện công tác kiển tra giám sát,xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp, xử lý thu hồi nợ hạnvà cuối giải pháp sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Với giải pháp trên, tác giả kỳ vọng tài liệu tham khảo tốt cho cấp ủy Đảng, quyền, Ban đại diện Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang việc định hướng mục tiêu hoạt động tín dụng sách xã hội, giải pháp quản trị rủi ro tín dụng sách địa phương thời gian tới iv ABSTRACT The Social Policy Bank is a specialized credit institution, beneficiaries of policy credits are poor households, policy households, ethnic minority households living in disadvantaged areas, remote areas, credit risk is most likely to occur and to the greatest extent in the bank's operations The analysis shows that credit activities at Hau Giang Branch of Social Policy Bank are quite good Credit policy has made important contributions to the objective of economic development, social stability, reduce poverty, build new rural areas; However, the credit quality is unstable and unsustainable, leaving many risks Based on that, the author actively analyzed the current situation of credit risk management at the branch of the Social Policy Bank of Hau Giang province, specifically to assess the current status of risk forecasting, measurement the risk, the state of credit policy setting, the credit process, the credit control process, and the problem debt resolution; have raised the results achieved in the past as well as the limitations and causes limited Finally, the author proposed a solution to improve the credit risk management in the branch of the Social Policy Bank of Hau Giang Province such as implementing the credit process, improving the risk prevention credit, finalization of inspection and supervision, construction of staff with professional qualifications and professional ethics, handling of overdue debt recovery and finally solution for the use of risk reserve credit With these solutions, the author expects to be a good reference for the Party committees, the authorities, the Board of Representatives of the Board of Directors and the Board of Directors of Hau Giang Bank for Social Policies Targeting credit activities of social policy, solutions to manage credit risk policies in the local in the coming time v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lƣợc khảo tài liệu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu 5.1.Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1.Phạm vi không gian 5.2.2.Phạm vi thời gian 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.1.1.Số liệu thứ cấp 6.1.2.Số liệu sơ cấp 6.2 Phương pháp phân tích số liệu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNGVÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tín dụng tín dụng sách 1.1.1 Tín dụng ngân hàng .8 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1.2 Bản chất tín dụng 1.1.2 Tín dụng sách .8 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng sách 1.1.2.2 Đặc điểm tín dụng sách 1.1.2.3 Vai trị tín dụng sách 10 1.2 Rủi ro tín dụng 11 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng .12 1.2.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng .12 1.2.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 14 1.2.2.3 Nguyên nhân từ mơi trường bên ngồi .15 1.2.3 Hậu rủi ro tín dụng 17 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng .18 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .18 1.3.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng Basel .18 1.3.2.1 Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc) 18 vi 1.3.2.2 Thực cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc) 19 1.3.2.3 Duy trì trình quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp (10 nguyên tắc) 19 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 20 1.3.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 20 1.3.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 21 1.3.3.3 Thiết lập Chính sách tín dụng 23 1.3.3.4 Thiết lập Quy trình tín dụng hiệu 25 1.3.3.5 Kiểm sốt q trình cấp tín dụng .25 1.3.3.6 Xử lý khoản nợ có vấn đề 27 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng sách số nƣớc giới học Việt Nam 28 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng sách số nước giới 28 1.4.1.1 Ngân hàng Grameen Bangladesh 28 1.4.1.2 Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thái Lan (BAAC) 29 1.4.1.3 Hiệp hội phát triển doanh nghiệp nhỏ (ADEMI), Nước cộng hoà Dominica .30 1.4.2 Một số học kinh nghiệm Việt Nam 31 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH HẬU GIANG 32 2.1 Giới thiệu chung chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang .32 2.1.1 Quá trình đời phát triển .32 2.1.2 Các hoạt động 33 2.1.3 Mơ hình tổ chức 33 2.1.3.1 Ban đại diện HĐQT NHCSXH: 34 2.1.3.2 Lãnh đạo chi nhánh 34 2.1.3.3 Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng: 34 2.1.3.4 Phịng Kiển tra Kiểm tốn nội bộ: 35 2.1.3.5 Phịng Kế tốn - Ngân quỹ: 35 2.1.3.6 Phòng Hành - Tổ chức: 35 2.1.3.7 Phòng Tin học: 35 2.1.3.8 Phòng giao dịch cấp huyện: .35 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang 35 2.2.1 Cơ chế tín dụng 35 2.2.1.1 Đối tượng cho vay 35 2.2.1.2 Phương thức cho vay 35 2.2.1.3 Lãi suất cho vay: 37 2.2.1.4 Mức cho vay: 38 2.2.2 Kết hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Hậu Giang từ 2014 đến 2017 38 vii 2.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang 43 2.2.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang 47 2.2.4.1 Khảo sát ý kiến cán ngân hàng .47 2.2.4.2.Hội thảo chuyên đề nghiệp vụ tín dụng rủi ro tín dụng 48 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang .48 2.3.1 Dự báo rủi ro 48 2.3.1.1 Bộ phận dự báo rủi ro 48 2.3.1.2 Nội dung dự báo rủi ro .48 2.3.1.3 Đánh giá công tác dự báo rủi ro 49 2.3.2 Đo lường rủi ro 49 2.3.3 Chính sách tín dụng .50 2.3.3.1 Chính sách tín dụng Nhà nước 50 2.3.3.2 Chính sách tín dụng Ngân hàng 50 2.3.4 Quy trình tín dụng .52 2.3.4.1 Quy trình cho vay ủy thác 52 2.3.4.2 Quy trình cho vay trực tiếp .53 2.3.5 Kiểm sốt q trình cấp tín dụng 54 2.3.6 Xử lý khoản nợ có vấn đề .55 2.4 Đánh giá chung công tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang 58 2.4.1 Kết đạt 58 2.4.2 Những hạn chế .59 2.4.2.1 Quy trình thực quy trình tín dụng chưa chặt chẽ 59 2.4.2.2 Hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro 60 2.4.2.3 Hoạt động tổ TK&VV chưa quy trình, cịn hạn chế 61 2.4.2.4 Công tác kiểm tra nội bộ, kiểm tra giám sát hạn chế 61 2.4.2.5 Cơ chế xử lý nợ bị rủi ro vướng mắc 62 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 62 2.4.3.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 62 2.4.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng .64 2.4.3.3 Nguyên nhân khác 65 Kết luận chƣơng 65 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH HẬU GIANG 66 3.1 Mục tiêu, định hƣớng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang đến năm 2021 66 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2021 .66 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Hậu Giang đến năm 2021 66 3.1.2.1 Mục tiêu chung 66 viii 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 66 3.1.3 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng NHCSXH tỉnh Hậu Giang đến năm 2021 .67 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang đến năm 2021 .68 3.2.1 Giải pháp tổ chức thực tốt quy trình tín dụng .68 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện cơng tác phịng ngừa RRTD .70 3.2.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác kiển tra, giám sát .71 3.2.4 Giải pháp xây dựng đội ngũ cán có trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp 73 3.2.5 Giải pháp xử lý, thu hồi nợ hạn 74 3.2.6 Giải pháp sử dụng Quỹ dự phòng RRTD 75 3.3 Kiến nghị .75 3.3.1 Kiến nghị NHCSXH .75 3.3.1.1 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngành có liên quan xem xét, giải số nội dung sau: .75 3.3.1.2 Xem xét, giải số nội dung sau: 76 3.3.2 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp 76 3.3.3 Kiến nghị với UBND tỉnh, cấp huyện 77 3.3.4 Đối với quan pháp luật .77 Kết luận chƣơng 78 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 01 82 PHỤ LỤC 02 84 PHỤ LỤC 03 85 PHỤ LỤC 04 86 72 để lãi tồn tháng, khách hàng chưa tham gia gửi tiết kiệm tích lũy, khách hàng gia hạn nợ… để kịp thời nắm bắt phát phát tình trạng đảo nợ, cho vay trùng chương trình tín dụng, chồng chéo đối tượng để chủ động xử lý phù hợp - Bố trí nhân làm kiểm tra độc lập PGD có trình độ, có tâm kinh nghiệm để họ kiểm soát khoản vay Cán kiểm tra PGD chịu đạo trực tiếp ngân hàng cấp trên, định kỳ cán kiểm tra nội phải báo cáo công tác cấp để tổng hợp, xử lý kịp thời sai phạm - Xây dựng tiêu chí cụ thể để xử lý kịp thời cán vi phạm làm cho việc kiểm tra, xử lý minh bạch tránh xảy tiêu cực kiểm tra xử lý Có chế tiền lương, khen thưởng phù hợp để cán làm công tác kiểm tra yên tâm công tác, hạn chế tiêu cực - Thường xuyên tổ chức đào tạo nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán kiểm tra Do yêu cầu đặc thù công việc, cán kiểm tra phải am hiểu sâu sắc quy định, văn bản, chế độ pháp luật nghiệp vụ ngân hàng Vì vậy, việc bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao kiến thức yêu cầu bắt buộc thường xuyên □ Thứ hai, nâng cao chất lượng kiểm tra giám sát tổ chức CTXH nhận ủy thác - Công tác kiểm tra, giám sát tổ chức CTXH phải quan tâm từ khâu xây dựng kế hoạch, lựa chọnđối tượng cần kiểm tra giám sát, trọng công tác kiểm tra đột xuất, kiểm tra giám sát điểm giao dịch xã thực tế đối tượng vay vốn - Vận dụng sáng tạo nhiều phương pháp kiểm tra, việc kiểm tra trực tiếp cần thường xun kiểm tra giám sát thơng qua dự sinh hoạt tổ, dự bình xét cho vay tổ TK&VV… □ Thứ ba, nâng cao hiệu lực đạo hiệu công tác kiểm tra giám sát Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện - Phát huy vai trò đạo hoạt động tín dụng sách địa bàn cấp huyện (xã) thành viên Ban đại diện HĐQT lãnh đạo ban ngành tỉnh (huyện) phân công gắn với thực nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị Kịp thời tháo gỡ khó khăn cho sở Ban đại diện HĐQT tham mưu tích cực cho cấp ủy, quyền phát huy hiệu nguồn vốn đơi với nâng cao chất lượng tín dụng - Đối với Chủ tịch UBND cấp xã thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện phải đặc biệt nêu cao tinh thần trách nhiệm việc quản lý, triển khai nguồn vốn tín dụng sách địa bàn quản lý, xem 73 nguồn lực quan trong công tác giảm nghèo, an sinh xã hội xây dựng nông thôn mới; phải giao trách nhiệm cho tổ chức CTXH Trưởng ấp từ khâu bình xét đối tượng, đề xuất cho vay, kiểm tra vốn vay đôn đốc thu hồi nợ vay Chỉ đạo phát huy tính hiệu lực, hiệu Tổ thu hồi nợ cấp xã việc đôn đốc, xử lý nợ hạn, đặc biệt xử lý kiên đối tượng có khả chây ỳ, ỷ lại vào sách ưu đãi Nhà nước 3.2.4 Giải pháp xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp □Thứ nhất, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán NHCSXH -Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng để nắm bắt đầy đủ quy trình, quy định tín dụng ngân hàng, đặc biệt trọng đến nghiệp vụ mới, quy trình mới; đặc biệt định kỳ tổ chức Hội nghị tín dụng để trao đổi, thống tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc cán tín dụng - Trang bị kiến thức kỹ thuật sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi; tiểu thủ công nghiệp; quản lý kinh tế để đánh giá dự án giúp cho người vay sử dụng vốn có hiệu - Có kỹ giao tiếp, thuyết trình tốt để giải thích sách Nhà nước tín dụng sách cho khách hàng đối tượng cho vay thường người có dân trí thấp, nguồn vốn sách ưu đãi nên có nhiều cạnh tranh thắc mắc cộng đồng dân cư - Biết thực công tác kiểm tra, giám sát hướng dẫn người khác làm công tác kiểm tra, giám sát: Cán Hội cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, thành viên Ban đại diện HĐQT cấp - Nắm hiểu nội dung Luật NHNN Luật TCTD Nắm vững chủ trương, sách Nhà nước ngành có liên quan đến cơng tác tín dụng phạm vi quản lý -Có đạo đức nghề nghiệp, có ký sống tốt môi trường tại, biết nhiệm vụ quyền hạn mình, đối tượng liên quan để có hành sử chuẩn mực giúp giải công việc tốt hơn, đặc biệt kỹ tham mưu, giúp việc cho thành viên Ban đại diện HĐQT, Chủ tịch UBND cấp xã… □Thứ hai, đào tạo bồi dưỡng cán đơn vị nhận ủy thác - Phối hợp với tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp tỉnh xây dựng kế hoạch tập huấn cho cán đơn vị nhận ủy thác cấp huyện sở, tập trung cho đối tượng tham gia ủy thác, có thay đổi sách, chế độ, quy trình tín dụng 74 - Bên cạnh cơng tác tập huấn kiến thức, ngân hàng phải làm tốt công tác tuyên truyền mục tiêu, ý nghĩa tín dụng sách, quyền lợi nghĩa vụ tổ chức Hội nhận ủy thác nhiệm vụ Chính phủ giao □ Thứ ba, đào tạo Ban quản lý Tổ TK&VV - Thường xuyên đào tạo cho Ban quản lý Tổ TK&VV kiến thức chế độ sách, cách tính lãi vay lãi tiền gửi để thực tuyên truyền viên, cánh tay nối dài khách hàng ngân hàng, giải thích cho người dân hiểu quy định, chế độ ngân hàng - Hướng dẫn Ban quản lý Tổ TK&VV lưu trữ hồ sơ, ghi chép sổ sách để hoạt động tổ thuận lợi, thông tin minh bạch, rõ ràng 3.2.5 Giải pháp xử lý, thu hồi nợ hạn □ Thứ nhất, phân loại chi tiết nợ hạn Thường xuyên phối hợp Chính quyền, Hội đồn thể cấp sở Tổ trưởng Tổ TK&VV, Trưởng ấp thực đánh giá, phân tích để phân loại nợ hạn thành nhóm nợ, nguyên nhân khách quan hay chủ quan, khách hàng có thái độ hợp tác với ngân hàng việc thực thi kế hoạch trả nợ hay chây ỳ việc trả nợ, có tài sản đảm bảo tiền vay hay khơng để có biện pháp xử lý thu hồi có hiệu □ Thứ hai, có kế hoạch biện pháp cụ thể xử lý nợ hạn Xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể để xử lý thu hồi nợ, cán tín dụng tham mưu Chủ tịch UBND cấp xã thành lậpTổ đôn đốc, xử lý nợ hạntồn đọng địa bàn lãnh đạo UBND cấp xã làm Tổ trưởng, thành viên gồm Công an, Hội đồn thể, Trưởng ấp cán tín dụng Định kỳ, cán tín dụng tham mưu Tổ đơn đốc, xử lý nợ hạn tồn đọng họp để đánh giá kết xử lý thống chương trình hoạt động kỳ tới; tham mưu thực phân công giao nhiệm vụ, giao trách nhiệm cụ thể cho chủ thể tác động đôn đốc thu hồi nợ, đồng thời gắn trách nhiệm cán tín dụng để nợ hạn phát sinh q trình quản lý tín dụng □ Thứ ba, chủ động tranh thủ hỗ trợ xử lý nợ hạn - Đối với nợ hạn, trường hợp khách hàng có nợ hạn nguyên nhân khách quan bất khả kháng thiên tai, biến động bất lợi giá thị trường, ốm đau đột xuất cần phải xử lý nghiệp vụ để tháo gỡ khó khăn như: gia hạn nợ, cho vay lại để khách hàng tiếp tục khôi phục hoạt động SXKD, tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng hoàn thiện hồ sơ xử lý rủi ro theo quy định Chính phủ Muốn cán tín dụng, đơn vị nhận ủy thác phải người gần gũi với khách hàng để đề xuất biện pháp nghiệp vụ, tư vấn cho 75 khách hàng kể phương diện quản lý, tiêu thụ sản phẩm, giá cả, để giúp khách hàng vượt qua khó khăn, kịp thời đánh giá mức độ lập hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro Làm tốt công tác này, khả thu hồi, xử lý nợ hạn tốt hơn, tăng cường mối quan hệ khách hàng ngân hàng, qua người vay có nợ hạn ý thức trách nhiệm việc trả nợ - Trong trường hợp khách hàng có biểu chây ỳ, khơng hợp tác tốt với ngân hàng việc xây dựng kế hoạch trả nợ, tùy mức độ trường hợp cụ thể áp dụng giải pháp xử lý khác nhau, phải tuân theo nguyên tắc kiên quyết, dứt khoát Trước hết, phối hợp với tổ chức CTXH tác động, giáo dục tư tưởng để người vay ý thức nghĩa vụ trả nợ, sau tính đến việc nhờ hỗ trợ quan pháp luật (Tòa án, Thi hành án, Công an) để xử lý kiên đối tượng chây ỳ, khó thu nợ 3.2.6 Giải pháp sử dụng Quỹ dự phòng RRTD Đây xem giải pháp bắt buộc sau cùng, mà ngân hàng thực giải pháp phòng ngừa, thu hồi nợ khơng có hiệu quả, ngân hàng dùng Quỹ dự phòng RRTD để bù đắp thiệt hại khoản nợ bị rủi ro, trình cho vay ngân hàng phải thực việc trích lập đầy đủ Quỹ dự phịng RRTD Do tính chủ động cao nên biện pháp thường ngân hàng vận dụng tối đa nhằm xử lý nợ nhanh chóng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị NHCSXH 3.3.1.1 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngành có liên quan xem xét, giải số nội dung sau: □ Về chế xử lý rủi ro tín dụng: - Đối với trường hợp hộ vay bị thiệt hại gia đình có thành viên bị đau ốm, bệnh tật, tai nạn dẫn đến gia đình kiệt huệ khơng có khả trả nợ… thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại 100% vốn tài sản, hộ vay trình độ thấp, tàn tật làm ăn dẫn đến thua lỗ, vốn khơng cịn khả để trả nợ xem xét cho khoanh nợ, xóa nợ - Đối với chương trình tín dụng HSSV: xem xét bổ sung khoanh nợ trường hợp sinh viên trường chưa có việc làm thu nhập thấp mà gia đình chưa có khả trả nợ; đồng thời xem xét bổ sung xóa nợ trường hợp người vay chết sinh viên trường chưa có việc làm thu nhập thấp khơng có khả trả nợ; trường hợp hộ vay q nghèo khơng có khả trả nợ - Bổ sung biện pháp Miễn lãi tiền vay Giảm lãi tiền vay vào quy định xử lý rủi ro tín dụng 76 □ Về chế kiểm sốt:NHCSXH với nhiệm vụ thực tín dụng sách khơng mục đích lợi nhuận, đề nghị NHNN cung cấp miễn phí thơng tin tín dụng, nhằm giúp cho ngân hàng có thơng tin xác định cho vay, tránh RRTD 3.3.1.2 Xem xét, giải số nội dung sau: - Quản lý tín dụng: thời gian qua, NHCSXH triển khai mơ hình quản lý tín dụng phù hợp với đặc tính ngân hàng, đặc biệt mơ hình cho vay uỷ thác, qua tranh thủ nguồn lực quyền địa phương người dân, sau thời gian triển khai có số hạn chế cần biện pháp khắc phục, trách nhiệm cán Hội đồn thể chưa cao, chưa có chế xử lý trường hợp cán Hội đoàn thể cố ý làm sai, dẫn đến việc bình xét chưa đối tượng, tượng vay ké, xâm tiêu đề nghị NHCSXH trình Chính phủ xây dựng chế quản lý gắn trách nhiệm cao với Hội đồn thể có hình thức xử lý rõ ràng Đồng thời xem xét mức chi phí ủy thác sở quy định lại tỷ lệ nợ hạn bổ sung thêm tiêu chí tỷ lệ thu lãi nội dung thỏa thuận NHCSXH với Trung ương Hội đồn thể - Chi phí quản lý: xem xét hỗ trợ kinh phí cho Trưởng ấp việc quản lý nguồn vốn tín dụng sách để khuyến khích, động viên nâng cao tinh thần trách nhiệm cơng tác tham gia bình xét cho vay, kiểm tra vốn vay vận động, đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, nợ hạn, lãi tồn động, thực tuyên truyền ý nghĩa tín dụng sách địa bàn, từ nâng cao hiệu nguồn vốn cho vay đôi với chất lượng, giảm thiểu RRTD - Công tác cán bộ: + Để tăng cường tính hiệu cơng tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, đề nghị NHCSXH nghiên cứu xây dựng Hệ thống Kiểm tra kiểm soát nội từ cấp Trung ương đến PGD đảm bảo tính độc lập với phận tác nghiệp, qua tránh phụ thuộc cán kiểm tra với lãnh đạo cấp; đồng thời bổ sung, đào tạo cán làm nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát nội PGD thực nhiệm vụ kiểm tra thường xuyên + Để nâng cao kỷ luật, kỷ cương thực tín dụng sách, hạn chế thấp RRTD xảy ra, đề nghị ban hành quy chế quy định chặt chẽ, rõ ràng trách nhiệm cá nhân cán để xảy RRTD địa bàn giao nhiệm vụ 3.3.2 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp - Đối với Trung ương Hội xem xét quy định lấy kết tiêu thi đua, đặc biệt tiêu nợ hạn mốc thời điểm NHCSXH toán năm tài 77 (ngày 31/12 hàng năm) để đơn vị Hội cấp phối hợp tích cực, thực chặt chẽ công tác đôn đốc xử lý, thu hồi nợ q hạn, góp phần hồn thiện cơng tác quản trị RRTD - Đối với Hội đồn thể cấp tỉnh cần thường xuyên quan tâm việc đạo Hội cấp huyện, xã thực tốt công đoạn nhận ủy thác với NHCSXH; cần xây dựng kế hoạch, giao tiêu thu nợ hạn, thu lãi tồn đọng, vận động tiết kiệm, không để phát sinh tình trạng chiếm dụng cho cấp Hội, làm sở để tổ chức thực Đồng thời phát động phong trào thi đua để tạo động lực cho Hội cấp, nơi làm tốt, đưa mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhận ủy thác vào tiêu chí đánh giá cho đợt phát động cấp huyện, xã - Đối với Hội đoàn thể cấp huyện, cấp xã tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách tín dụng ưu đãi Đảng, Nhà nước Chính phủ để người vay hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ vay vốn Nâng cao vai trò, trách nhiệm việc xét duyệt đối tượng vay vốn, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vốn vay đôn đốc Tổ TK&VV thực kiểm tra việc sử dụng vốn vay hộ vay, nhắc nhở hộ sử dụng vốn mục đích, SXKD có hiệu để tích lũy trả nợ phấn đấu thoát nghèo bền vững - Các Hội đồn thể cần lồng ghép chương trình chuyển giao cơng nghệ, chương trình khuyến nơng, chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi, sản xuất… với việc sử dụng vốn tín dụng sách, hướng dẫn cách làm ăn để người vay sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu 3.3.3 Kiến nghị với UBND tỉnh, cấp huyện - Tiếp tục quan tâm đến đối tượng sách địa phương, có sách hỗ trợ tín dụng cho đối tượng cũ, để trình Hội đồng nhân dân bố trí nguồn vốn chuyển NHCSXH tỉnh Hậu Giangquản lý cho vay - Nghiên cứu đưa tiêu thực chương trình tín dụng sách xã hội vào thang điểm thi đua kinh tế xã hội UBND cấp xã (tỷ lệ nợ hạn) để tăng cường trách nhiệm quản lý, kiểm tra giám sát, giảm thiểu RRTD sách - Chủ động xử lý RRTD kịp thời nhiều đợt theo quy định hành NHCSXH Việt Nam theo phát sinh thực tế địa phương, để giảm áp lực nợ hạn cho ngân hàng 3.3.4 Đối với quan pháp luật - Đề nghị ngành Tịa án, Thi hành án, Cơng an phối hợp chặt chẽ với Chính quyền địa phương hỗ trợ NHCSXH việc xử lý, giải khoản nợ hạn, tồn đọng Trong nhiều trường hợp cần thiết sử dụng biện pháp 78 cứng rắn buộc khách hàng phải giao TSĐB cho ngân hàng, kiên khởi kiện tiến hành xử lý nhanh chóng kịp thời vụ án, hoàn thiện thủ tục, hồ sơ pháp lý cho tài sản không đủ hồ sơ pháp lý cần thiết để giao cho ngân hàng xử lý theo hướng thích hợp - Đối với khách hàng doanh nghiệp khơng cịn khả hoạt động cần kiên thực thủ tục tiên bố phá sản để giải phóng tài sản giao cho ngân hàng Đồng thời, với án có hiệu lực, quan Thi hành án cần nhanh chóng áp dụng biện pháp thi hành án để ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ Kết luận chƣơng Trên sở lý luận quản trị RRTD kết hợp với việc phân tích thực trạng quản trị RRTD chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang; vào mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020; định hướng hoạt động tín dụng quản trị RRTD cho thời gian tới NHCSXH tỉnh Hậu Giang; chương đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị RRTD NHCSXH tỉnh Hậu Giang nhằm giảm thiểu thấp RRTD hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, vào vướng mắc chế, sách nghiệp vụ tín dụng sách, tác giả đưa số kiến nghị với NHCSXH Việt Nam, đơn vị nhận ủy thác, cấp ủy, quyền quan pháp luật địa phương để kịp thời tháo gỡ khó khăn hoạt động tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng sách địa bàn tỉnh Hậu Giang thời gian tới 79 PHẦN KẾT LUẬN Qua phân tích, đánh giá nêu trên, đề tài rút số kết luận sau: Kết hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Hậu Giang tốt, thể qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ tăng qua năm Nguồn vốn tín dụng sách góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định xã hội, giảm nghèo, xây dựng nông thôn địa phương.Tuy nhiên chất lượng tín dụng chưa ổn định thiếu tính bền vững, thể nợ hạn có giảm dần qua năm phần lớn sử dụng biện pháp xử lý rủi ro(khoanh nợ, xóa nợ) Nguyên nhân lực quản lý số đơn vị ngân hàng nơi cho vay hạn chế, trách nhiệm lực quản lý nhiều Hội đoàn thể nhận ủy thác sở Ban quản lý Tổ TK&VV cịn yếu kém, cơng tác kiểm tra giám sát chưa chặt chẽ… cộng với tác động không mong muốn môi trường khách quan, hoạt động tín dụng sách địa bàn tỉnh Hậu Giang tồn tại, RRTD phát sinh Tác giả chủ động phân tích thực trạng cơng tác quản trị RRTD chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang, cụ thể sâu đánh giá thực trạng dự báo rủi ro, đo lường rủi ro, thực trạng thiết lập sách tín dụng, quy trình tín dụng, kiểm sốt q trình cấp tín dụng cơng tác xử lý khoản nợ có vấn đề… nêu lên kết đạt thời gian qua hạn chế nguyên nhân hạn chế Cuối tác giả đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị RRTD chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang tổ chức thực tốt quy trình tín dụng, hồn thiện cơng tác phịng ngừa RRTD, hồn thiện công tác kiển tra giám sát,xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp,xử lý thu hồi nợ hạnvà cuối giải pháp sử dụng Quỹ dự phòng RRTD; đồng thời tác giả đề xuất số kiến nghị để kịp thời tháo gỡ khó khăn, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng sách địa bàn tỉnh Hậu Giang thời gian tới Với giải pháp kiến nghị trên, tác giả kỳ vọng tài liệu tham khảo tốt cho cấp ủy Đảng, quyền, Ban đại diện Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang việc định hướng mục tiêu hoạt động tín dụng sách xã hội, giải pháp quản trị RRTD sách địa phương thời gian tới 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trần Mai Chi (2010), Quản trị rủi ro tín dụng NHCSXH Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [2] Lê Văn Chí (2011), Quản trị rủi ro tín dụng NHCSXH tỉnh Gia Lai,Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng [3] Hồng Thị Chương (2007), Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [4] Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng,Nhà xuất Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Minh Duệ (2007), Bài giảng quản trị rủi ro, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [6] Nguyễn Thị Minh Hà (2017), Bài giảng sách tín dụng NHTM, Trường Đại học Duy Tân [7] Trần Huy Hồng (2011), Giáo trình quản trị ngân hàng, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [8] Ngơ Quang Huân (1998), Quản trị rủi ro,Nhà xuất Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh [9] Đào Duy Huân, Nguyễn Tiến Dũng (Đồng chủ biên), Võ Minh Sang (biên soạn) (2015), Phương pháp nghiên cứu kinh doanh (Giáo trình Trường Đại học Tây Đơ), Nhà xuất Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ [10] Trầm Thị Xn Hương, Hồng Thị Minh Ngọc (2013), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [11] Bùi Thị Lan (2013), Quy trình tín dụng NHTMCP Việt Nam Thương Tín, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [12] Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tín dụng thực tiễn phương pháp đánh giá, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Mỹ Nương (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang [14] Trần Lan Phương (2016), Hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách NHCSXH, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng [15] Lê Thị Thu Thủy (2016), Xử lý nợ xấu NHCSXH - Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 32, Số 1,Tr 60-68 [16] Nguyễn Quang Thu (2008), Quản trị rủi ro & Bảo hiểm doanh 81 nghiệp,Nhà xuất Thống Kê, thành phố Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Ngọc Tuấn (2011), Một số giải pháp hạn chế nợ xấu chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [18] Hệ thống văn nghiệp vụ áp dụng NHCSXH [19] Nguồn báo cáo từ NHCSXH tỉnh Hậu Giang (2014-2017) báo cáo tổng kết 15 năm thực tín dụng sách xã hội địa bàn tỉnh Hậu Giang 82 PHỤ LỤC 01 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT TRONG NGHIÊN CỨU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCSXH HẬU GIANG I PHẦN QUẢN LÝ Nghiên cứu số: Tên vấn viên: Tên người trả lời: Chức vụ/chuyên môn: Số năm anh (chị) làm việc tạichi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang: II PHẦN GIỚI THIỆU Tôi tên Nguyễn Hữu Trân, học viên cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Tây Đô.Tôi nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang” Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu nguyên nhân gây rủi ro tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang, từ đưa giải pháp để quản trị rủi ro tín dụng đạt hiệu hơn, mong hợp tác trả lời Phiếu điều tra khảo sát anh/chị Tôi xin cam kết thông tin anh/chị sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích thương mại thơng tin giữ bí mật tuyệt đối III PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT(đ = điểm) Anh chị cho biết tính phổ biến nguyên nhân gây rủi ro tín dụng phát sinh từ nguyên nhân khách quan? Rất Trung Nhiều Ít Rất Tổng Nguyên nhân nhiều bình (4đ) (2đ) (1đ) điểm (5đ) (3đ) Nguyên nhân bất khả kháng Môi trường kinh tế khó khăn khơng ổn định Cơ chế, sách Nhà nước Anh chị cho biết tính phổ biến nguyên nhân gây rủi ro tín dụng phát sinh từ khách hàng vay? Rất Trung Nhiều Ít Rất Tổng Ngun nhân nhiều bình (4đ) (2đ) (1đ) điểm (5đ) (3đ) Khách hàng sử dụng vốn vay hiệu quả, thua lỗ 83 Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích Khách hàng lực tài Khách hàng thực hành tiết kiệm tích lũy chưa tốt Khách hàng chây ỳ, ỷ lại vào tín dụng sách Chốn nợ, bỏ địa phương Anh chị cho biết tính phổ biến nguyên nhân gây rủi ro tín dụng phát sinh từ lực quản trị ngân hàng? Rất Trung Nhiều Ít Rất Tổng Ngun nhân nhiều bình (4đ) (2đ) (1đ) điểm (5đ) (3đ) 10 Cán tín dụng thiếu kinh nghiệm trình độ chun mơn 11 Hệ thống thơng tin nội ngân hàng cịn yếu 12 Thiếu thơng tin khách hàng 13 Quy trình cho vay chưa chặt chẽ 14 Áp lực tiêu tăng trưởng tín dụng nhanh 15 Cơng tác kiểm tra, giám sát hạn chế 16 Do đạo đức nghề nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! 84 PHỤ LỤC 02 TỔNG HỢP SỐ LIỆU KHẢO SÁT Nguyên nhân Nguyên nhân bất khả kháng Môi trường kinh tế khó khăn khơng ổn định Cơ chế, sách Nhà nước Khách hàng sử dụng vốn vay hiệu quả, thua lỗ Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích Khách hàng lực tài Khách hàng thực hành tiết kiệm tích lũy chưa tốt Khách hàng chây ỳ, ỷ lại vào tín dụng sách Chốn nợ, bỏ địa phương 10 Cán tín dụng thiếu kinh nghiệm trình độ chun mơn 11 Hệ thống thơng tin nội ngân hàng cịn yếu 12 Thiếu thơng tin khách hàng 13 Quy trình cho vay chưa chặt chẽ 14 Áp lực tiêu tăng trưởng tín dụng nhanh 15 Cơng tác kiểm tra, giám sát hạn chế 16 Do đạo đức nghề nghiệp Rất Trung Nhiều Ít Rất Tổng nhiều bình (4đ) (2đ) (1đ) điểm (5đ) (3đ) 10 18 11 10 12 11 118 10 10 16 100 17 20 10 16 16 166 20 10 162 11 15 10 161 16 19 151 13 10 12 159 10 13 143 10 15 11 115 13 22 11 13 10 141 10 17 13 121 13 16 142 12 24 60 141 186 119 85 PHỤ LỤC 03 DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA TT 10 Họ tên Ông Nguyễn Thanh Triều, Giám đốc Chi nhánh Câu hỏi: theo ông, nhân đáp ứng lực quản trị tín dụng chi nhánh chưa? Thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh Lãnh đạo chi nhánh cần có giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu RRTD? Ơng Nguyễn Minh Vương, Phó Giám đốc chi nhánh Câu hỏi: với vai trị Phó Giám đốc phụ trách tín dụng địa bàn thành phố Vị Thanh, ơng nhận xét nợ xấu cao số huyện, thị xã? Ơng Nguyễn Văn Vũ, Trưởng phịng KH-NVTD chi nhánh Câu hỏi: ơng đánh giá quy trình tín dụnghiện nay, hạn chế hướng khắc phục hạn chế quy trình tín dụng? Ơng Nguyễn Hồng Nghĩa, Giám đốc PGD huyện Châu Thành Câu hỏi:ông cho biết chất lượng hoạt động tổ TK&VV nay, nguyên nhân hạn chế giải pháp nâng cao chất lượng tổ TK&VV? Ông Nguyễn Hữu Danh, Giám đốc PGD huyện Châu Thành A Câu hỏi: ông hay cho biết thực trạng xử lý nợ rủi ro đơn vị, PGD cần thực giải pháp để giảm nợ hạn thời gian tới? Ông Võ Văn Sở, Giám đốc PGD thị xã Ngã Bảy Câu hỏi:ông cho biết thực trạng công tác phối hợp với tổ chức CTXH cho vay ủy thác, giải pháp để nâng cao chất lượng cho vay ủy thác thời gian tới? Bà Nguyễn Nhựt Yến, Giám đốc PGD thị xã Long Mỹ Câu hỏi: bà cho biết kết công tác phối hợp với quan pháp luật việc xử lý nợ xấu thời gian qua, định hướng đơn vị thời gian tới nào? Ơng Lê Hồng Qui, Phó Giám đốc PGD huyện Long Mỹ Câu hỏi:ông đánh công tác quản lý, theo dõi xử lý nợ cán tín dụng PGD; ơng có biện pháp để nâng cao trách nhiệm lực quản lý nợ cán tín dụng? Bà Trần Ngọc Trang, Phó Giám đốc PGD huyện Vị Thủy Câu hỏi: bà cho biết vai trị đạo, quản lý tín dụng Chủ tịch UBND cấp xã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng sách? Những hạn chế bà có đề xuất để phát huy vai trò Chủ tịch UBND cấp xã thực tín dụng sách nay? Ông Lý Ngọc Hân, Phó Giám đốc PGD huyện Phụng Hiệp Câu hỏi: PGD có dư nợ lớn tỉnh với số nợ đến hạn hàng năm chiếm tỷ trọng cao, nhiêntỷ lệ nợ đến hạn xử lý nghiệp vụ gia hạn nợ nhiều, theo ông đâu nguyên nhân PGD cần có giải pháp để nâng cao tỷ lệ thu hồi nợ định hướng chất lượng tín dụng theo hướng bền vững? 86 PHỤ LỤC 04 HỘI THẢO TẠI NHCSXH TỈNH HẬU GIANG