So sánh chế định miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa pháp luật việt nam và công ước viên năm 1980

70 8 0
So sánh chế định miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa pháp luật việt nam và công ước viên năm 1980

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN NGUYÊN NGỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ SO SÁNH CHẾ ĐỊNH MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 NGUYỄN NGUYÊN NGỌC 2017 - 2019 Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ SO SÁNH CHẾ ĐỊNH MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 NGUYỄN NGUYÊN NGỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, thí dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính khách quan, xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Mở Hà Nội Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2019 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Nguyên Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, vô biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Thu Hiền - Người nhiệt tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu Luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, quý thầy, cô nhà trường, đặc biệt thầy, cô Khoa sau đại học Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi thân gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân yêu cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hoàn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2019 TÁC GIẢ Nguyễn Nguyên Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CISG : Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 BLDS : Bộ luật dân LTM : Luật Thương mại UNCITRAL : Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế CPTPP : Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EVFTA : Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu VCCI : Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 11 1.1.3 Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 13 1.2 Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 19 1.2.1 Khái niệm đặc điểm miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 19 1.2.2 Các trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 21 1.2.3 Nghĩa vụ thông báo nghĩa vụ chứng minh để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 23 Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 27 2.1 Khái quát Công ước Viên năm 1980 pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 27 2.1.1 Công ước Viên năm 1980 27 2.1.2 Pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 30 2.2 Một số khía cạnh so sánh quy định CISG pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 32 2.2.1 Các trường hợp miễn trách nhiệm 32 2.2.2 Các để miễn trách nhiệm 41 2.2.3 Nghĩa vụ thông báo nghĩa vụ chứng minh 43 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 48 3.1 Bối cảnh Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 48 3.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 51 3.2.1 Vấn đề pháp lý liên quan đến miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng 51 3.2.2 Quy định nghĩa vụ thông báo nghĩa vụ chứng minh 52 3.2.3 Bổ sung miễn trách nhiệm bên thứ ba gặp bất khả kháng 54 3.3 Một số lưu ý doanh nghiệp Việt Nam 55 Kết luận Chương 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, hoạt động thương mại quốc tế có thay đổi lớn phạm vi, quy mơ, tính chất khung pháp lý điều chỉnh Trong đó, mua bán hàng hóa hoạt động trung tâm thương mại quốc tế, xem động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đây lĩnh vực có số lượng hợp đồng ký kết lớn, đó, lĩnh vực tiềm ẩn nhiều tranh chấp rủi ro Trong trường hợp bên vi phạm muốn thoát khỏi trách nhiệm pháp lý chế tài bất lợi vi phạm hợp đồng, họ thường cố gắng tìm cách viện dẫn tới quy định miễn trách nhiệm Chế định miễn trách nhiệm, chứng minh, giúp bên vi phạm thoát khỏi số trách nhiệm định, nhiên, việc áp dụng chế định hoàn toàn không dễ dàng phải đáp ứng điều kiện định Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chất giải thoát khỏi trách nhiệm chế định áp dụng cho bên vi phạm có vi phạm xảy hợp đồng Đây nội dung quan trọng hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng tác động không nhỏ đến quyền nghĩa vụ bên, góp phần đảm bảo cân quyền lợi, chia sẻ rủi ro, ngăn ngừa trốn tránh trách nhiệm bên Vì việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề cách toàn diện nhằm tìm điều hạn chế thiếu sót, giải pháp hồn thiện điều có ý nghĩa thiết thực Với pháp luật quốc tế điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng, Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc (CISG) đánh giá điều ước quốc tế có vai trị quan trọng việc cung cấp quy tắc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - loại hợp đồng thương mại quốc tế phổ biến CISG điều chỉnh bao quát hầu hết vấn đề pháp lý liên quan tới hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, bao gồm chế định miễn trách nhiệm vi phạm Nhận thấy tầm quan trọng ảnh hưởng CISG, Việt Nam gia nhập Công ước theo Quyết định số 2588/2015/QĐ-CTN Chủ tịch nước Ngày 01/01/2017 Cơng ước Viên thức có hiệu lực Việt Nam Pháp luật Việt Nam có hệ thống quy định điều chỉnh vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, với vai trò trung tâm BLDS năm 2015 LTM năm 2005 Tuy nhiên, trước thay đổi nhanh chóng mạnh mẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, chế định miễn trách nhiệm cần nghiên cứu, so sánh hoàn thiện để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp thương nhân Việt Nam Nghiên cứu so sánh phân tích vấn đề lý luận thực tiễn miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế CISG khơng phải vấn đề khoa học pháp lý quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu so sánh chế định bối cảnh Việt Nam thành viên đánh giá tác động việc gia nhập cơng tác hồn thiện pháp luật đưa khuyến nghị cho thương nhân chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống đầy đủ Xuất phát từ lý đó, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “So sánh chế định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật Việt Nam Công ước Viên năm 1980” để nghiên cứu phạm vi luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, cụ thể vấn đề lý luận thực tiễn miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG pháp luật Việt Nam Tiêu biểu phải kể đến cơng trình như: (i) Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội; (ii) Bùi Thanh Mai (2017), “Lý luận thực tiễn miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội; (iii) Đỗ Văn Đại (2013), “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; (iv) Phan Thị Thanh Thủy (2014), “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng LTM Việt Nam năm 2005 CISG”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học Tập 30, số 3; (v) Phan Thị Thanh Thủy, “Bàn mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 2/2014; (vi) Dư Ngọc Bích (2015), “Góp điều khoản phạt hợp đồng mối liên hệ với bồi thường thiệt hại dự thảo BLDS (sửa đổi)”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử; (vii) Nguyễn Thị Dung (2001), “Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; (viii) Phan Thùy Linh (2016), “Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại góc độ so sánh pháp luật việt nam nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế”, luận văn Thạc sỹ luật học, Hà Nội; v.v Ngoài ra, số hội thảo tổ chức thời gian gần Hội thảo quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội (4/2017) với chủ đề“Thi hành Công ước mua bán hàng hoá quốc tế Việt Nam yêu cầu sửa đổi Luật thương mại 2005 - Bài học kinh nghiệm từ Đức Nhật Bản” hay Hội thảo “Nghiên cứu CISG Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Trách nhiệm pháp lý vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Khoa Luật quốc tế, Trường Đại học Luật TP.HCM tổ chức v.v Các hội thảo bước đầu có nghiên cứu chi tiết vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm theo quy định CISG pháp luật Việt Nam yêu cầu hoàn thiện sau Việt Nam gia nhập CISG Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu góc độ so sánh CISG pháp luật Việt Nam chế định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, quan điểm yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam sau Việt Nam gia nhập CISG để từ trưởng trung hạn Việc trì hỗn thực thắt chặt tài khố tác động tiêu cực đến mức bền vững nợ cơng Ngồi ra, nước ta tham gia vào số hiệp định thương mại quốc tế quan trọng tiêu biểu Hiệp định CPTPP thực thi từ đầu năm EVFTA vừa ký kết tạo niềm tin vào gia tăng mạnh xuất Việt Nam Tuy nhiên, EVFTA dự kiến phê chuẩn nội bên dự kiến có hiệu lực vào cuối năm 2019 Các Hiệp định cần thời gian độ trễ định để vào sống tác động đến số liệu vĩ mô tốc độ tăng trưởng GDP.[25] Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, việc tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại cần thiết Việt Nam nhằm hài hịa hóa hệ thống pháp luật quốc gia thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Năm 2006, khuôn khổ Dự án “Nâng cấp hệ thống pháp lý thương mại đa phương Việt Nam”, Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) phối hợp với Ủy ban Châu Âu (EC) Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) tiến hành nghiên cứu vai trò tác động đến thương mại số điều ước đa phương thường sử dụng thương mại quốc tế Kết nghiên cứu CISG số điều ước quốc tế đa phương quan trọng mà Việt Nam khuyến nghị nên sớm gia nhập Bên cạnh đó, năm 2010, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) với tư cách đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đề xuất Việt Nam sớm gia nhập CISG nhằm tăng cường mức độ hiệu hội nhập, tối đa hóa lợi ích mà q trình hội nhập mang lại cho doanh nghiệp Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, năm 2011, Bộ Cơng Thương tiến hành nghiên cứu toàn diện việc gia nhập CISG, bao gồm: nội dung Công ước thực tiễn áp dụng; so sánh điểm tương đồng khác biệt Công ước với quy định pháp luật Việt Nam Đồng thời, Bộ Công Thương tiến hành điều tra tổ chức hội thảo lấy ý kiến rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp, luật sư, trọng tài, chuyên gia đại diện Hiệp hội ngành [25] http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=21538#_ftnref2 49 hàng việc Việt Nam có nên gia nhập Công ước hay không Kết điều tra, tham vấn cho thấy có đến 70% doanh nghiệp 90% luật sư chuyên gia kiến nghị Việt Nam nên sớm gia nhập Công ước.[26] Như vậy, thấy rằng, gia nhập CISG Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có ý nghĩa quan trọng mặt pháp lý mặt thực tiễn Việc tham gia Công ước không góp phần thực hóa chủ trương hội nhập quốc tế cách tích cực, chủ động tồn diện Đảng Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển nội quan hệ kinh tế, thương mại có yếu tố nước ngồi mà cịn nâng cao vai trị Việt Nam hoạt động hài hịa hóa pháp luật lĩnh vực tư pháp quốc tế Đồng thời, nguyện vọng cộng đồng doanh nghiệp mong muốn có thêm cơng cụ pháp lý hữu hiệu nhằm đảm bảo quyền lợi ích doanh nghiệp Việt Nam giao dịch thương mại với đối tác nước ngồi đáp ứng thơng qua việc gia nhập Cơng ước Trước tình hình đó, Ngày 18/12/2015, Chủ tịch nước thức phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc (“CISG”) để trở thành thành viên thứ 84 Công ước Cơng ước Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 01/01/2017 CISG thống hóa khắc phục nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Vì vậy, Việt Nam gia nhập CISG, Việt Nam hưởng lợi ích CISG mang lại, tạo khung pháp luật thống nhất, đại lĩnh vực mua bán hàng hóa Áp dụng Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), doanh nghiệp chủ động việc kinh doanh với bạn hàng quốc tế Hiện nay, đối tác xuất - nhập Việt Nam thành viên CISG [26] Tờ trình việc gia nhập Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 50 Việc gia nhập CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế, đồng thời tạo cho doanh nghiệp Việt Nam khung pháp lý đại, công an tồn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khác với số điều ước quốc tế yêu cầu thành viên phải tiến hành rà soát chỉnh sửa hệ thống pháp luật quốc gia nhằm bước nội luật hóa cam kết quốc tế theo lộ trình, CISG bao gồm quy phạm thực chất, không chứa đựng cam kết nước thành viên, quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ thương nhân hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế áp dụng trực tiếp Với cách quy định vậy, CISG nguồn luật hữu hiệu, trực tiếp giúp thương nhân xác định quyền nghĩa vụ Việc quốc gia ký kết gia nhập CISG có tính chất thừa nhận văn chứa đựng điều kiện thương mại chung tự động áp dụng để điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa thương nhân có trụ sở kinh doanh nước khác CISG khơng bắt buộc quốc gia phải nội luật hóa nội dung Công ước, không buộc nước thành viên (trong có Việt Nam) phải sửa đổi pháp luật hành Chính vậy, mối quan hệ với CISG, sửa đổi Luật Thương mại (phần mua bán hàng hóa) cần phải xác định rõ CISG luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc gia (ở Việt Nam Luật Thương mại năm 2005) hai văn luật độc lập, tồn song song không loại trừ Tuy điều chỉnh đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa lại có ý nghĩa, vai trị khác nhau, nguồn gốc mục đích đời khác 3.2.1 Vấn đề pháp lý liên quan đến miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Nghiên cứu văn pháp luật Việt Nam vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhận thấy phần lớn quy định cịn nhiều 51 thiếu sót chưa theo kịp hệ thống pháp luật giới Pháp luật Việt Nam coi bất khả kháng trường hợp miễn trách nhiệm lại không dấu hiệu kiện coi bất khả kháng, không đưa trường hợp điển hình bất khả kháng Vì thế, pháp luật Việt Nam cần dựa quy định điều ước quốc tế vấn đề thực tiễn thương mại quốc tế để xây dựng điều khoản cách hợp lý hoàn chỉnh Mục tiêu quan trọng mà cần đạt quy định pháp luật vấn đề phải phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia đặc biệt CISG Cụ thể pháp luật Việt Nam CISG thống quy định ba dấu hiệu kiện bất khả kháng Tuy nhiên, cách giải thích chưa rõ ràng phụ thuộc vào cách hiểu bên liên quan Các văn nên sử dụng phương pháp tổng hợp quy định vấn đề Tức trình bày dấu hiệu coi bất khả kháng nên liệt kê số trường hợp điển hình bất khả kháng Bên cạnh đó, thực tế, hay nhầm lẫn việc xác định hoàn cảnh hardship với kiện bất khả kháng Đây trường hợp bên vi phạm gặp phải hoàn cảnh làm cho hợp đồng trở nên khó thực hiện, hai bên ngồi với để thỏa thuận lại việc thực hợp đồng Thông thường hệ pháp lý trường hợp đưa lại mềm mỏng hơn, có tác dụng san sẻ tổn hại bên hợp đồng Tuy nhiên nên cần phân biệt xác để việc giải tranh chấp diễn hợp lý đắn Không thực tiễn thương mại hay tập quán thương mại quốc tế, mà có nhiều nước, luật thực định án lệ thừa nhận áp dụng điều khoản hardship để giải tranh chấp phát sinh đời sống pháp lý Tuy nhiên đồng thời CISG pháp luật Việt Nam khơng có quy định vấn đề Đây thiếu sót cần bổ sung để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định giảm thiểu thiệt hại xảy việc xác định không hai kiện 3.2.2 Quy định nghĩa vụ thông báo nghĩa vụ chứng minh 52 Đối với nghĩa vụ bên vi phạm gặp phải trường hợp miễn trách nhiệm, văn đề cập tới hai nghĩa vụ nghĩa vụ thơng báo nghĩa vụ chứng minh, lại không quy định chi tiết nghĩa vụ  Nghĩa vụ thông báo Pháp luật Việt Nam CISG đề cập tới việc bên không thực nghĩa vụ phải báo cáo cho bên biết trường hợp ảnh hưởng khả thực nghĩa vụ thời gian hợp lý từ thời điểm bên vi phạm biết buộc phải biết kiện miễn trách nhiệm, không phải chịu trách nhiệm thiệt hại bên không nhận thông báo Như thế, đồng nghĩa với việc bên phải tự thỏa thuận với nội dung, hình thức thông báo, thời hạn hợp lý hậu pháp lý trường hợp bên vi phạm không thực nghĩa vụ thông báo Nếu hai bên không dự liệu trước trường hợp có tranh chấp xảy liên quan đến nghĩa vụ thơng báo khó xác định “khoảng thời gian hợp lý” khoảng thời gian Điều dẫn đến kết luận mang tính chủ quan Pháp luật nước ta cần lưu ý trường hợp Có thể quy định nghĩa vụ thông báo sau: “Bên khơng thực nghĩa vụ phải thơng báo cho bên biết kiện bất khả kháng gặp phải ảnh hưởng khả thực nghĩa vụ Các bên phải thơng báo hình thức trực tiếp văn bản, thông báo phải đầy đủ thông tin mô tả kiện miễn trách nhiệm - thời gian, địa điểm diễn ra, khả tiếp tục thực hợp đồng Nếu bên bị vi phạm khơng nhận thông báo thời hạn ngày (hoặc thời hạn dài kiện miễn trách nhiệm kéo dài) từ ngày bên không thực nghĩa vụ biết hay phải biết trở ngại họ phải chịu trách nhiệm thiệt hại việc bên không nhận thông báo”  Nghĩa vụ chứng minh Phần lớn văn thừa nhận nghĩa vụ chứng minh nghĩa vụ bắt buộc bên vi phạm gặp trường hợp miễn trách nhiệm Pháp luật Việt Nam 53 CISG dừng lại việc quy định nghĩa vụ mà khơng có văn hướng dẫn bên vi phạm phải chứng minh gì, hình thức chứng minh hợp lệ Ví dụ kiện bất khả kháng, xảy trường hợp văn có xác nhận quan có thẩm quyền nơi xảy bất khả kháng chứng minh xác thực Tuy nhiên, cụ thể quan nơi xảy bất khả kháng có thẩm quyền cấp giấy xác nhận chưa đề cập cách rõ ràng, gây lung túng cho bên vi phạm thực nghĩa vụ Bên cạnh đó, văn chứng minh kiện miễn trách nhiệm cần quy định mục rõ ràng, chi tiết mô tả kiện, thời gian, địa điểm diễn ảnh hưởng đẫn đến việc bên vi phạm khơng thực nghĩa vụ Thiết nghĩ có quy định chi tiết bên dễ dàng việc thực nghĩa vụ chứng minh có tranh chấp, đồng thời quan giải có xác thực để phán cách hợp lý, đảm bảo công bằng, quyền nghĩa vụ bên 3.2.3 Bổ sung miễn trách nhiệm bên thứ ba gặp bất khả kháng Miễn trách nhiệm bên thứ ba gặp bất khả kháng quy định rõ ràng CISG Tuy nhiên trường hợp pháp luật Việt Nam chưa đề cập đến Với việc Việt Nam trở thành thành viên thức CISG việc khơng có quy định vấn đề bất cập trình nội luật hóa Ta nhận thấy tranh chấp rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm bên thứ ba gặp bất khả kháng dẫn đến việc lúng túng trình giải tranh chấp bên lựa chọn pháp luật Việt Nam làm luật điều chỉnh cho hợp đồng Vì vậy, tác giả kiến nghị đưa miễn trách nhiệm vào luật thương mại Việt Nam, cụ thể sau: “Các bên miễn trách nhiệm việc vi phạm hợp đồng việc vi phạm bên thứ ba có quan hệ hợp đồng với bên vi phạm gặp bất khả kháng gây ra” Cùng với cần bổ sung miễn phần trách nhiệm cho bên vi phạm tương ứng với phần lỗi bên bị vi phạm gây 54 3.3 Một số lưu ý doanh nghiệp Việt Nam Từ thực tế trình ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên phải thận trọng để đảm bảo quyền nghĩa vụ Thường bỏ qua điều khoản tưởng chừng thứ yếu đơi hậu mang lại lại khó lường trước đặc biệt điều khoản liên quan đến miễn trách nhiệm, hay cịn gọi “điều khoản giải thốt” khỏi nghĩa vụ vi phạm hợp đồng Vì vậy, quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, để hạn chế tối đa tranh chấp xảy đảm bảo quyền nghĩa vụ trước hết doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng phải tìm hiểu kỹ thị trường bạn hàng, pháp luật tập quán, khả khác đối tác để có phương hướng chiến lược phù hợp trình giao kết hợp đồng Đối với điều khoản liên quan đến vấn đề miễn trách nhiệm, doanh nghiệp cần phải thỏa thuận cách rõ ràng chi tiết, cụ thể để giảm thiểu tối đa tranh chấp phát sinh Việc soạn thảo điều khoản miễn trách nhiệm dựa việc “sao chép” điều khoản miễn trách nhiệm quy định luật (phương pháp trừu tượng hoá),[27] liệt kê trường hợp dự liệu cho phép bên vi phạm miễn trách nhiệm (phương pháp liệt kê),[28] kết hợp hai cách nói (phương pháp tổng hợp) [29] Trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, điều khoản miễn trách nhiệm nhìn chung điều khoản quan trọng, giải cho bên vi phạm khỏi nghĩa vụ vi phạm hợp đồng Bởi để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần dành quan tâm định tới điều khoản Việc soạn thảo hợp đồng cần tham gia chuyên [27] Điều khoản miễn trách nhiệm theo phương pháp chủ yếu nêu lên định nghĩa khái quát miễn trách nhiệm, đó, áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm cụ thể thực tế thường khó xác định có nhiều cách hiểu khác gây khó khăn cho q trình giải tranh chấp liên quan [28] Điều khoản miễn trách nhiệm theo phương pháp nhìn chung rõ ràng cụ thể, nhiên song song với dù có khả dự liệu trước bên khơng thể lường hết tình thực tế xảy [29] Điều khoản miễn trách nhiệm theo phương pháp giúp bên vừa có định nghĩa khái quát, vừa liệt kê tình cụ thể đảm bảo tương đối quyền lợi ích hợp pháp bên 55 gia giỏi có kinh nghiệm lĩnh vực để dự liệu tối đa trường hợp liên quan ảnh hưởng đến hợp đồng Đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam, thường doanh nghiệp vừa nhỏ cần phải ý trình ký kết hợp đồng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế soạn thảo cách chặt chẽ, phù hợp giảm thiểu khả tranh chấp, mà ta biết với tiềm lực kinh tế doanh nghiệp Việt Nam việc theo đuổi vụ kiện thường khó khăn, bất lợi doanh nghiệp nước khác Khi soạn thảo điều khoản miễn trách nhiệm hợp đồng bên cần tham khảo kỹ điều khoản hợp đồng mẫu mua bán hàng hóa quốc tế Từ áp dụng để xây dựng cho điều khoản miễn trách nhiệm hồn chỉnh Các bên tham khảo điều khoản mẫu kiện bất khả kháng ấn phẩm 421 Phòng thương mại quốc tế (ICC 421)[30] Đó là: Một bên chịu trách nhiệm pháp lý việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh được: - Việc khơng thực trở ngại nằm khả kiểm sốt họ, - Khơng thể chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại ảnh hưởng việc thực nghĩa vụ hợp đồng thời điểm ký kết hợp đồng, Không thể tránh hay khắc phục trở ngại khơng thể tránh khắc phục ảnh hưởng trở ngại cách hợp lý Trở ngại nêu mục (1) hậu kiện liệt kê không đầy đủ đây: - Chiến tranh tuyên bố hay không tuyên bố, nội chiến, bạo loạn khởi nghĩa, hành động khủng bố, hành động phá hoại; [30] Ấn phẩm số 421 Phòng thương mại quốc tế (ICC 421) 56 - Các thảm họa thiên nhiên bão lũ, lốc xốy, động đất, sóng thần, lụt, phá hủy sét đánh; - Cháy, nổ, phá hủy máy móc nhà xưởng sở lắp đặt; - Tẩy chay, đình cơng, lãn cơng, đóng cửa nhà máy, chiếm giữ nhà xưởng, tài sản ngưng trệ công việc xảy cơng ty bên tìm kiếm miễn trừ; - Các kiện thẩm quyền, hợp pháp không hợp pháp, trừ hành động mà bên tìm kiếm miễn trách nhận rủi ro theo điều khoản khác hợp đồng trừ vấn đề nêu mục (3) Được áp dụng cho mục đích nêu mục (1) trừ trường hợp hợp đồng có quy định khác, trở ngại khơng bao gồm việc thiếu thẩm quyền, giấy phép, thị thực nhập cảnh giấy phép cư trú, thiếu phê chuẩn cần thiết cho việc thực hợp đồng, quan có thẩm quyền ban hành quốc gia bên tìm kiếm miễn trách nhiệm pháp lý” Bên cạnh đó, bên đưa điều khoản bất khả kháng ICC 421 vào hợp đồng cách dẫn chiếu đến Quy định luật mẫu giúp bên lường trước tình cho kiện miễn trách nhiệm xảy làm miễn trách nhiệm có vi phạm hợp đồng 57 Kết luận Chương Trong chương 3, tác giả tiến hành phân tích bối cảnh Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế để từ đánh giá yêu cầu, định hướng phát triển nhiệm vụ hoàn thiện khung pháp lý thương mại Việt Nam Trên sở nghiên cứu lý luận Chương phân tích so sánh quy định CISG với pháp luật Việt Nam Chương 2, tác giả đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; đồng thời, tác giả nêu khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt giải pháp chủ động từ dự thảo, đàm phán điều khoản liên quan hợp đồng, hạn chế tối đa rủi ro tranh chấp xảy ra, nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp 58 KẾT LUẬN Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chế định pháp lý quan trọng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Để đảm bảo tối đa quyền lợi bên liên quan hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, vấn đề khơng cần bên tham gia hợp đồng quan tâm mà đòi hỏi quy định cụ thể, chặt chẽ văn pháp lý quốc gia pháp luật quốc tế Xuất phát từ tầm quan trọng chế định pháp lý yêu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu so sánh để hoàn thiện pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá cần thiết Với chương Luận văn: - Trong Chương 1, tác giả tập trung phân tích vấn đề lý luận chung hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Chương làm rõ khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng với chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng Chương làm rõ khái niệm, đặc điểm, trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với tiêu chí cụ thể; - Trong Chương 2, tác giả tiến hành so sánh quy định CISG pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, tập trung vào hai nội dung (i) trường hợp miễn trách nhiệm (ii) để miễn trách nhiệm Trên sở so sánh CISG pháp luật Việt Nam, tác giả đưa đánh giá tổng thể pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; - Trong Chương 3, tác giả tiến hành phân tích bối cảnh Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Kết hợp với kết nghiên cứu Chương Chương 2, tác giả đưa 59 đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đồng thời, tác giả nêu khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm hạn chế tối đa rủi ro tranh chấp xảy liên quan tới vấn đề Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên thứ 84 cơng ước Viên (CISG), việc sửa đổi bổ sung quy định pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng vấn đề pháp luật khác nói chung sở so sánh với quy định Công ước Viên đảm bảo quyền lợi chủ thể hợp đồng mà cịn thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế nước nhà hội nhập kinh tế giới đất nước Luận văn nêu phần lớn quy định pháp lý thực tiễn vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, mặt thực tế, tác giả cịn khó khăn tiếp cận với nguồn thông tin, diễn biến vụ tranh chấp liên quan đến vấn đề Đây thiếu sót q trình nghiên cứu tác giả Bên cạnh đó, nội dung luận văn cịn nhiều điểm hạn chế, mong độc giả góp ý bổ sung thêm để cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: BLDS năm 2015 BLDS Cộng hịa Liên bang Đức năm 1900 Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Công ước La Haye năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình LTM năm 2005 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Sách viết tạp chí: Ấn phẩm số 421 Phòng thương mại quốc tế ( ICC 421) Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.198-199 tr.236 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa kinh tế (2005), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.73 10 Ngô Mạnh Hùng (2015), Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr.49 11 Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.107 12 Nguyễn Thị Hương (2012), Vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, tr.20 13 Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, tr.51 14 Phạm Thị Sao (2011), Vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, tr.25 61 15 Phan Thị Thanh Thủy, Bàn mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 2/2014 16 Tờ trình việc gia nhập Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.207 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.153 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo Trình Luật Thương mại Tập II, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, tr.53 20 Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hồn thiện pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội, tr.47 tr.64 21 Vũ Tiến Đức (1996), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr.101 Các Website: 22 https://cisgw3.law.pace.edu/cases/960403g1.html, Cobalt Sulphate Case, Germany, April 1996, Supreme Court 23 https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/rimke.html, Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Kluwer (1999-2000) 24 http://legal.un.org/avl/ha/ccisg/ccisg.html, United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Vienna, 11 April 1980 25 https://lawrepository.ualr.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1093&context =faculty_scholarship 26 http://www.austlii.edu.au/nz/journals/VUWLawRw/2008/39.pdf 27 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2019-07-01/wb-du-baogdp-cua-viet-nam-o-muc-66-nam-2019-73379.aspx 62 28 http://baochinhphu.vn/Hoi-dap/Lich-su-va-noi-dung-co-ban-cua-Conguoc-Vienna-1980/293717.vgp 29 https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/so-sanh-cisg-valu%E1%BA%ADt-vi%E1%BB%87t-nam/ 30 https://cisgvn.wordpress.com/an-l%e1%bb%87-cisg/cactr%c6%b0%e1%bb%9dng-h%e1%bb%a3p-mi%e1%bb%85n-trach/ 31 http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=21538#_ftnref2 32 http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/13710-khong-nam-vung-phap-lyve-hop-dong-doanh-nghiep-viet-de-thua-thiet-trong-tranh-chap-thuongmai-quoc-te 33 http://viac.vn/thu-vien/cong-uoc-vien-nam-1980:-co-hoi-can-doanhnghiep-viet-nam-hien-thuc-hoa-a641.html 34 http://thuvien.hlu.edu.vn/KMETSNAVI/TocBookReader.aspx?mets_id=2 081&dmd_id=0 63

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:26

Tài liệu liên quan