1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật chống bán phá giá trong kinh doanh quốc tế

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Văn Luật Những ý kiến, nhận định khoa học người khác ghi xuất xứ rõ ràng, đầy đủ Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình tác giả khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực, chuẩn xác nội dụng luận văn./ Tác giả luận văn Trƣơng Thị Thanh Nhung LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Khoa Đào tạo Sau đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội thầy cô giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cám ơn tới TS Nguyễn Văn Luật người khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực việc nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Trƣơng Thị Thanh Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2-3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Kinh doanh quốc tế 4-7 1.2 Bán phá giá kinh doanh quốc tế 8-9 1.3 Pháp luật Việt Nam chống bán phá giá 9-12 1.4 Nguyên nhân bán phá giá 12-14 1.5 Tầm quan trọng chống bán phá giá 14-19 1.6 19-24 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 25 2.1 Giới thiệu chung Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1994 25-26 2.2 Một số nội dung Hiệp định chống bán phá giá 26-36 2.3 Tình hình thực tiễn bán phá giá 36-51 Chƣơng 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 52 3.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam CBPG 52-59 3.2 Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương CBPG 59-63 3.3 Kiến nghị quy định CBPG dự thảo Luật Quản lý ngoại thương 64-65 KẾT LUẬN 66-67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Danh mục Biểu đồ, Bảng, Hình Stt Biểu đồ 2.1: Thống kê vụ việc điều tra, áp dụng thuế CBPG giai đoạn 1995-2014 Biểu đồ 2.2: Số lượng vụ điều tra CBPG nước ngồi (tính theo năm đến tháng 12/2015) Biểu đồ 2.3: Các vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam (tính theo nước đến tháng 12/2015) Bảng 1.1: 10 quốc gia sử dụng biện pháp CBPG nhiều giới giai đoạn 1995 - 2014 Bảng 1.2: Tổng hợp nhóm sản phẩm bị điều tra CBPG nhiều nước thành viên WTO Bảng 1.3: Vụ việc mặt hàng bị điều tra CBPG, chống trợ cấp Hoa Kỳ Việt Nam Bảng 1.4: Vụ việc mặt hàng bị điều tra áp thuế CBPG EU Việt Nam Trang 37 39 40 37 38 41 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa CBPG Chống bán phá giá WTO Tổ chức thương mại giới ADA Hiệp định chống bán phá giá WTO năm 1994 KDQT Kinh doanh quốc tế TMQT Thương mại quốc tế BĐPG Biên độ phá giá GTTT Giá trị thông thường GXK Giá xuất SPTT Sản phẩm tương tự 10 CBPG Chống bán phá giá 11 GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại 1947 12 SG Hiệp định biện pháp tự vệ 13 PVTM Phòng vệ thương mại 14 QLNT Quản lý ngoại thương 15 DOC Bộ thương mại Hoa Kỳ (US Department of Commerce) 16 POI Giai đoạn điều tra 17 EU Liên minh Châu Âu (European Union) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa thương mại làm cho mối liên kết kinh tế thương mại nước trở nên ngày chặt chẽ, kinh doanh quốc tế trở thành phổ biến toàn giới Trong kinh doanh quốc tế, kinh doanh cạnh tranh lành mạnh có cạnh tranh khơng lành mạnh Một tượng cạnh tranh không lành mạnh bán phá giá Bán phá giá làm sai lệch thương mại, bất bình đẳng, phải chống bán phá giá Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, gặp phải nhiều vụ việc liên quan đến bán phá giá Một phần nước ngồi bán phá giá hàng xuất họ vào thị trường Việt Nam, phần khác Việt Nam bị nhiều nước kiện bán phá giá Trong tương lai chắn Việt Nam phải đối mặt với nhiều rủi ro liên quan đến bán phá giá Pháp luật chống bán phá giá có loại nguồn bản: - Pháp luật quốc tế chống bán phá giá điển hình hiệp định CBPG WTO mà Việt Nam nước thành viên hiệp định WTO, cam kết thực CBPG theo hiệp định - Pháp luật nước BPG: Việt Nam có pháp lệnh phòng vệ thương mại pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam, pháp lệnh việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam đáng ý pháp lệnh chống bán phá giá Hiện nay, Bộ Công thương soạn thảo Luật Quản lý ngoại thương có nội dung phịng vệ thương mại (Chương Dự thảo Luật) Theo chủ trương Bộ Công thương, Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương luật hóa ba Pháp lệnh nói vào luật này, dự kiến Quốc hội thông qua vào năm 2017 bãi bỏ ba pháp lệnh PVTM có pháp lệnh chống bán phá giá Các quy định Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương liên quan đến nội dung CBPG có số vấn đề lớn phải bàn Vì tác giả chọn đề tài “Pháp luật chống bán phá giá kinh doanh quốc tế” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu: Kể từ chuẩn bị cho trình đàm phán gia nhập WTO thực sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nay, có nhiều quan tâm nghiên cứu pháp luật WTO chống BPG Nổi bật số sách chuyên khảo vấn đề cơng trình tác giả Đồn Văn Trường, BPG biện pháp chống BPG hàng nhập (1998), Nguyễn Hữu Khải, Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế (2007), Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ động ứng phó với vụ kiện chống BPG thương mại quốc tế (2007) Trong số cơng trình nghiên cứu quy mơ nhỏ có báo tác giả Bùi Thanh Hải, Thuế chống BPG, trợ cấp thương mại quốc tế, học kinh nghiệm Việt Nam, Đoàn Văn Trường, Những biện pháp đối phó với vụ kiện chống BPG nước ngồi (Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 2002), Hồng Phước Hiệp, Tìm hiểu Pháp luật chống BPG Tổ chức thương mại giới Hoa Kỳ (Tạp chí luật học, 2003), Vũ Kim Dũng, BPG giải pháp chống BPG (Tạp chí hoạt động khoa học, 2003), Nguyễn Thanh Hà, Xung quanh việc hàng xuất Việt Nam bị kiện chống BPG (Tạp chí tài chính, 2004), Lê Huy Trọng, Thuế chống BPG, kinh nghiệm số nước Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam (Tạp chí nghiên cứu tài kế toán, 2004) [1, tr.2-3] Các báo tạp chí đề cập tới chống BPG khía cạnh cụ thể thực tế Phần lớn số tập trung đưa số giải pháp nhằm cải thiện tình hình hàng hố Việt Nam bị kiện chống BPG thương mại quốc tế Có thể nhận xét cách khái quát tình hình nghiên cứu nước phần lớn cơng trình nghiên cứu chống BPG thường trọng vào việc giới thiệu pháp luật thực định nước WTO chống BPG Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu kể chưa có cơng trình nghiên cứu khía cạnh pháp luật CBPG góc nhìn kinh doanh quốc tế Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lý luận pháp luật chống bán phá giá Việt Nam WTO - Bàn số nội dung Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương liên quan đến biện pháp chống bán phá giá - Nêu số kiến nghị, đề xuất, hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung trình bày vào nội dung pháp luật WTO Việt Nam chống bán phá giá Pháp luật chống bán phá giá Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp đến quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam vấn đề liên quan đến pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu - Phương pháp thống kê học đơn giản - Phương pháp diễn giải, quy nạp - Phương pháp phân tích - tổng hợp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văn bao gồm 03 chương sau: Chương 1: Lý luận Pháp luật chống bán phá giá kinh doanh quốc tế Chương 2: Quy định WTO chống bán phá giá Chương 3: Pháp luật Việt Nam thực thi quy định WTO chống bán phá giá số kiến nghị CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Kinh doanh quốc tế Về thuật ngữ Thuật ngữ “kinh doanh” Tiếng Việt có hai nghĩa: - Nghĩa chung: Dùng để “tổ chức việc sản xuất, buôn bán dịch vụ nhằm mục đích sinh lời” [2, tr.529] - Nghĩa riêng: kinh doanh dùng để thương mại (mua bán) Thí dụ nói sản xuất, kinh doanh (tức nói sản xuất thương mại) Trong Tiếng Anh có thuật ngữ tương đương “business” (kinh doanh), dùng theo hai nghĩa, nghĩa chung nói nghĩa riêng, dùng để “thương mại” (trade) Nhưng Tiếng Anh, từ “business” chủ yếu thường dùng để thương mại Luận văn giới hạn nói kinh doanh theo nghĩa riêng (thương mại) Hiện nay, tác động mạnh mẽ xu hướng vận động kinh tế giới, đặc biệt tác động ngày tăng tiến trình tồn cầu hóa, hoạt động kinh doanh quốc tế thực phát triển mạnh lan tỏa phạm vi toàn cầu, kinh doanh quốc tế trở thành phổ biến, hình thức kinh doanh quốc tế ngày đa dạng Các nhà khoa học giới đưa nhiều định nghĩa thuật ngữ kinh doanh quốc tế (tiếng Anh International Business) Giáo sư, nhà kinh tế học Michael R Czinkota trường Đại học Georgetown Hoa Kỳ cho “Kinh doanh quốc tế bao gồm trao đổi đặt tiến hành vượt qua biên giới quốc gia để thỏa mãn đối tượng cá nhân tổ chức” Còn Tiến sĩ Charles W.L.Hill, Giáo sư Đại học Washington, Hoa Kỳ lại đưa khái niệm khác Theo ông, “hành vi kinh doanh quốc tế việc doanh nghiệp tiến KẾT LUẬN Bán phá giá thực tiễn thương mại có lịch sử lâu đời Ngày nay, Pháp luật chống bán phá giá lĩnh vực quan trọng kinh doanh quốc tế thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Bán phá giá có tác động tích cực tiêu cực kinh tế nước nhập Tuy nhiên, chống bán phá trực tiếp Pháp luật chống bán phá giá mang chất bảo hộ sản xuất nội địa nước nhập Điều gắn liền với xu hướng bảo hộ kinh tế nội địa nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Các biện pháp chống bán phá giá, Pháp luật chống bán phá giá xem trọng lợi ích doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành sản xuất nội địa nước lợi ích cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu, chí kể lợi ích người tiêu dùng nước nhập Sự hình thành, phát triển hồn thiện pháp luật chống bán phá giá địi hỏi khách quan khơng Việt Nam mà tất nước Chống bán phá giá lĩnh vực pháp luật Việt Nam Pháp luật chống BPG hành Việt Nam chưa thể vai trị thực tiễn Thực tiễn chống BPG Việt Nam thời gian qua chưa phong phú Trong doanh nghiệp Việt Nam ngày phải đối mặt với nhiều vụ kiện chống bán phá giá thị trường xuất khẩu, hai thị trường chủ chốt Hoa Kỳ EU Để pháp luật chống bán phá giá Việt Nam thực phát huy vai trò việc bảo hộ sản xuất nước, qua tạo điều kiện cho ngành sản xuất nước phát triển cách nhanh chóng vững mạnh, cần sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật chống bán phá giá có theo hướng cụ thể hơn, hài hòa với pháp luật quốc tế WTO, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 68 Bản thân hệ thống quy định WTO chống bán phá giá trình phát triển với xu hướng định Tuy nhiên, nước ta nội luật hóa đầy đủ pháp luật WTO, cam kết quốc tế Việt Nam hiệp định thương mại tự khác mà nước ta ký kết nhiệm vụ quan trọng cần thiết Nắm bắt xu hướng giúp Việt Nam chủ động việc phát huy vai trị mình, đóng góp cho phát triển chung WTO thương mại tồn cầu tự cơng cho tất thành viên 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Phương Lan (2012) Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội (tr.2-3) [2] Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội, Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học (tr.529) [3] Nguyễn Minh Hằng (2012) Giáo trình Pháp luật Kinh doanh quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] TuyếnLT (2013), “Bàn chuỗi giá trị tồn cầu vị trí doanh nghiệp Việt Nam”, truy cập ngày 05/9/2016 địa : http://fsb.edu.vn/ bàn-vềchuỗi-giá-trị-tồn-cầu-và-vị-trí-của-các-doanh-nghiệp-việt-nam/ [5] Trung tâm WTO, “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam”, truy cập ngày 20/8/2016 địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/tacdong-cua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-den-kinh-te-viet-nam [6] Jacob Viner (1923), Dumping: a problem in International Trade, Chicago (tr.3) [7] Vũ Thị Phương Lan (2012), Pháp luật chống bán phá giá, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội (tr.18-21) [8] Vũ Thị Phương Lan (2012) Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội (tr.25-26) [9] Vũ Thị Phương Lan (2012) Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội (tr.26-27) [10] Phạm Châu Giang (2016) Báo cáo tổng kết thực thi pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam, Phòng điều tra vụ kiện phòng vệ thương mại, Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương (tr.4) [11] Số liệu thống kê WTO Chống bán phá giá giới theo biện pháp áp dụng phân loại theo nhóm mặt hàng, nước điều tra, nước bị điều tra kết hợp nước điều tra nước bị điều tra tính đến ngày 30/06/2014, truy cập ngày 14/8/2016 địa http://chongbanphagia.vn/so-lieu-ve-chong-ban-pha-giatren-the-gioi-theo-bien-phap-ap-dung-tinh-den-ngay-30062014-n6066.html [12] Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại (VCCI), Thống kê vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt nam thị trường nước ngồi, truy cập ngày 20/8/2016 địa chỉ: http://antidumping.vn/thong-ke-cac-vu-kien-cbpg-doivoi-hang-xuat-khau-viet-nam-tinh-den-3092015-n14331.html [13] Báo cáo cuối vụ việc điều tra chống bán phá giá số sản phẩm thép không gỉ cán nguội xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, lãnh thổ Đài Loan, truy cập ngày 10/9/2016 địa chỉ: http://chongbanphagia.vn/tin-tucn4381/thep-khong-gi-can-nguoi.html [14] Vũ Thị Phương Lan (2012), Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội (tr.17-18) [15] Trần Thanh Thủy (2010), Vai trò việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường nội địa số nước vấn đề đặt cho Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Hà Nội, Hà Nội [16] Nguyễn Thị Thùy Trang (2014), Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam – Thực trạng giải pháp, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nơi, Hà Nội (tr.17-18) [17] Đồn Trung Kiên (2005), Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [18] Hiệp định chống bán phá giá WTO (Bản Tiếng Việt) [19] Vũ Thị Phương Lan (2012), Pháp luật chống bán phá giá, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội (tr.208-219) [20] Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương (phiên ngày 25/4/2016), truy cập ngày 18/10/2016 địa : http://chongbanphagia.vn/vcci-lay-y-kien-gop-yve-du-thao-luat-quan-ly-ngoai-thuong-n15192.html [21] Nguyễn Văn Luật (2016), Báo cáo phòng vệ thương mại quản lý thương mại quốc tế (chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ), Dự án Phát triển lập pháp quốc gia Việt Nam Thống kê vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trƣờng nƣớc Thời gian cập nhật: 31/12/2015 Nguồn: Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại - VCCI Quá trình điều tra STT Năm (Tổng số vụ kiện) 2015 Mặt hàng bị kiện Tên tiếng Anh Nước kiện Biện pháp tạm thời Biện pháp cuối Ghi chú/Thông tin cập nhật Thời gian khởi kiện Biên Thời Biên Thời Ngày Ngày độ gian độ gian 72 Ống thép hàn bon (CWP) Circular Welded Carbon-Quality Steel Pipe Hoa Kỳ 18/11/2015 71 Pin AA A A Dry Cell Batteries Ấn Độ 20/10/2015 70 Ống thép không gỉ Stainless Pipe and Tube Thái Lan 17/09/2015 69 Tôn phủ màu Cold rolled steel, plated or coated with an alloy of aluminum and hot dipped galvanized and painted Thái Lan 11/9/2015 68 Tôn lạnh Cold rolled steel plated or coated with the alloy of aluminum-hot dipped galvanized Thái Lan 11/09/2015 67 Giấy màng BOPP Biaxially Oriented Polypropylene Films Indonesia 02/09/2015 66 Thép cuộn cán nguội Cold Rolled Coils of Alloy and Non-alloy Steel Malaysia 27/08/2015 65 Thước dây Measuring Tape Ấn Độ 27/07/2015 64 Gỗ dán Plywood Thổ Nhĩ Kỳ 27/05/2015 63 Sợi Polyester Polyester Texturized Yarn Thổ Nhĩ Kỳ 15/05/2015 62 Gỗ MDF Plain Medium density Fibre Borad Ấn Độ 7/5/2015 61 Thép không gỉ cuộn nguội Cold Rolled Stainless Steel Malaysia 28/04/2015 Điều tra chống lẩn tránh thuế, chống bán phá giá từ Trung Quốc Kết luận sơ khơng có phá giá Mặt hàng bị kiện 60 Tôn phủ màu 59 Đá Granite 58 57 2014 2013 Quá trình điều tra STT (Tổng số vụ kiện) Ống thép hàn không gi cán nguội Bộ đồ ăn dụng cụ làm bếp nhựa Melanine Tên tiếng Anh Nước kiện Biện pháp tạm thời Biện pháp cuối Ghi chú/Thông tin cập nhật Thời gian khởi kiện Ngày Biên độ Thời gian Malaysia 28/04/2015 25/09/2015 5,68% 16,45% 26/09/201523/01/2016 Thổ Nhĩ Kỳ 12/12/2014 Điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá Thồ Nhĩ Kỳ 12/12/2014 Điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá melamine tableware and kitchenware products Ấn Độ 28/10/2014 Prepainted, Painted or Colour Coated Steel Coils Ngày Biên độ 20/10/2015 1732.11 USD/tấn 56 Máy chế biến nhựa Plastic Processing Machines Ấn Độ 14/10/2014 55 Ống thép dẫn dầu Oil Country Tubular Goods Canada 21/07/2014 54 Thép mạ hợp kim Zinc Coated (Galvanised) Steel Australia 11/7/2014 53 Đinh thép Steel Nails Hoa Kỳ 19/06/2014 52 Máy biến Power Transformers Australia 26/07/2013 26/11/2013 4.70% 51 Ổng thép dẫn dầu Oil Country Tubular Goods - OCTG Hoa Kỳ 23/07/2013 18/02/2014 111.47% 50 Ống thép không gỉ chịu lực Welded Stainless Pressure Pipe Hoa Kỳ 6/6/2013 31/12/2013 53.92% 49 Sợi xơ Yarn of Man Made or Synthetic or Artificial Staple Fibre Thổ Nhĩ Kỳ 48 Lốp xe đạp Bicycle Tires 47 Thép cán nguội Carbon and Stainless Steel Cold Rolled Coils 2/4/2015 AD:37.4% AS:4.722.664 VNĐ/tấn Thời gian năm năm Kiện đúp Chống bán phá giá chống trợ cấp 30/07/2015: Chấm dứt điều tra khơng có phá giá 13/07/2015 AD: 288.56% 313.97%; CVD: 323.99% năm 10/12/2014 3.80% năm 10/9/2014 111.47% năm SeAH Việt Nam: 25.18% 21/07/2014 16.25% nám Cty Sơn Hà Cty Mejonson: 16.25% 18/10/2012 4/8/2014 % 19,48 % 26,25 năm Braxin 03/09/2012 18/02/2014 2.8 USD/kg năm Thái Lan 17/08/2012 đến 28/08/2014 Kiện đúp Chống bán phá giá chống trợ cấp Kenda Rubber Vietnam: 0.59 USD/kg STT Năm (Tổng số Mặt hàng bị kiện vụ kiện) 2012 Tên tiếng Anh Nước kiện Thời gian khởi kiện 46 Giấy màng BOPP Biaxially Oriented Polypropylene Films Malaixia 27/07/2012 45 Lốp xe máy Motorcyle Tire Braxin 25/06/2012 44 Bật lửa ga (Gas-fuelled, non- refillable pocket flint lighters) EU Quá trình điều tra Biện pháp tạm thời Ngày Biên độ 21/12/2012 10.41%- 21.43% 25/06/2012 Thép cuộn không gỉ Flat-rolled stainless steel Braxin 13/04/2012 42 Tuabin điện gió Wind towers Hoa Kỳ 18/01/2012 2/8/2012 41 Mắc áo thép Steel wire garment hanger Hoa Kỳ 18/01/2012 2/8/2012 135.81 - 187.51% Ống thép cacbon Certain Steel Pipe Hoa Kỳ 15/11/2011 39 Giầy dép Footwear Braxin 4/10/2011 38 Sợi Yarn Braxin 12/9/2011 2011 Ngày 1/6/2012 0%- 27.96% Thời gian 24/12/2012 23/04/2013 2.59%- 12.37% đến 22/04/2013 năm 19/12/2013 năm Cty Good Time Rubber, Kenda Rubber VN, Link Fortune Tyre Tube: 1.8% 5/10/2013 52.67 - 59.91% Biên độ Ghi chú/Thông tin cập nhật Các nước bị kiện: Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Indonesia, với mức thuế tạm thời tương ứng: 0-17,63%; 0-9,41 %; 20,42%; 12,55%; mức thuế cuối 22/03/2013 43 40 Thời gian Biện pháp cuối 7.79% 0.065 Euro/chiếc Mức thuế dành cho Việt Nam mức cao số nước bị kiện, gồm Đài Loan, Hoa Kỳ, Phần Lan, Hàn Quốc, Đức, Nam Phi: 7.1% đến 33%) 35.60% 24/12/2012 51.50-58.49% 24/12/2012 áp dụng với Điều tra lẩn tránh thuế chống bán hàng nhập phá giá từ vụ kiện gốc Trung từ Quốc, theo Commission 27/06/2012 Regulation (EU) No 548/2012; đến Quyết định áp thuế: No 260/2013 31/12/2012 157.00%220.68% năm năm Kiện đúp Chống bán phá giá Chống trợ cẩp; Thuế chống trợ cấp: 31.58-90.42% Kiện đúp Chống bán phá giá Chống trợ cấp: Ngày 15/11/ 2012: kết điều tra ITC khơng có thiệt hại, Khơng áp dụng biện pháp thuế CTC CBPG Ngày 05/07/2012, kết luận cuối khẳng định khơng có hành vi lẩn tránh thuế CBPG từ Việt Nam STT Năm (Tổng số Mặt hàng bị kiện vụ kiện) 2010 Quá trình điều tra Tên tiếng Anh 37 Thép cuộn nguội 36 Măc treo quần áo Steel Wire Garment Hanger thép 35 34 33 32 Máy điều hòa 30 29 2008 28 Air Conditioners Máy điều hòa Air Conditioners Đĩa ghi DVD Recordable Digital Versatile Disc Thời gian khởi kiện Ngày Indonesia 24/06/2011 21/12/2012 Hoa Kỳ 22/07/2010 Argentina 16/02/2010 Thồ Nhĩ Kỳ Ắn Độ Biện pháp tạm thời Biên độ Thời gian 13.5%- 36.6% 13/11/09 49.25 USD/1000c Ritek: 31.90 USD/1000c Hoa Kỳ 31/03/2009 28/10/2009 52.30% - 76.11% Giầy đế giày cao Waterproof rubber footwear su and bottoms Canada 27/02/2009 12/6/2009 Braxin 5/1/2009 Giầy 5,9%-55,6% năm 20/11/2010 25% 2/7/2010 64.09% (50,51 USD/1.000 chiếc) 4/5/2010 52.30% - 76.11% Điều tra chống lẩn tránh thuế; Công ty TNHH có hiệu lực từ Điện lạnh Media Việt 04/01/2011 Nam bị đơn bắt buộc, có tham gia trả lời bảng câu hỏi năm năm 16%- 49% Công ty Ritek bị đơn bắt buộc; Ritek: 29.75 USD/1000 Kiện đúp Chống bán phá giá Chống trợ cấp 26/03/2010 DOC đưa mức phá giá thức (52.30% - 76.11%) 15/04/2010: ITC kết luận khẳng định có thiệt hại Vụ kiện chấm dứt khơng có thiệt hại liên quan tới phá giá (25/09/2009) Rút đơn kiện số lượng hàng nhập thấp All Fully Drawn or Fully Oriented Yam/Spin Draw Yarn/Flat Yarn of Polyester (FDY) Ấn Độ 6/5/2008 23/01/2009 Lị xo khơng bọc Uncovered innerspring units Hoa Kỳ 25/01/2008 6/4/2008 Sợi vải 19/03/2013 Ghi chú/Thông tin cập nhật Không áp dụng 25/07/2009 5/5/2009 Ngày Biện pháp cuối Biên độ Thời gian (Điều tra chống lẩn tránh thuế) Polyethylene Retail Carrier Bags Túi nhựa PE 2009 31 Cold Rolled Coin Nước kiện Áp dụng từ 26/03/2009 232.86 USD/tấn 29/09/2009 đến 25/09/2009 116,31% 22/12/2008 350 USD/tấn năm 116,31% năm 23/4/2014: Gia hạn thuế CBPG sau rà soát cuối kỷ: 116.31% Quá trình điều tra Năm STT (Tổng số vụ kiện) Mặt hàng bị kiện Tên tiếng Anh Nước kiện Biện pháp tạm thời Thời gian khởi kiện Tarpaulin, made of polyethylene or polypropylene Ngày Biên độ Thời gian Biện pháp cuối Ngày Biên độ Thời gian 15/11/2008 1.16 USD/kg năm QuThời gian khởi kiệnGhi chú/Thơng tin cập nhậtá trình điều tra Thời gian khởi kiện Ngày 15/11/2013, Thồ Nhĩ Kỳ tiến hành rà soát cuối kỳ Thồ Nhĩ Kỳ 11/1/2008 Compact Disc- Recordable (CD-R) Ấn Độ 12/9/2007 Ritek: (3.04 Rupi/cái) Các công ty khác (3.23 Rupi/cái) 6/6/2009 46,94 USD/1000 năm Đèn huỳnh quang Compact Fluroescent Lamps (CFL) Ẩn Độ 30/08/2007 19,5-72,16 Rupi/cái 26/5/2009 0,452-1,582 USD/chiếc năm Bật lửa ga Pocket lighter Thổ Nhĩ Kỳ 13/5/2007 Không áp thuế khơng có chứng việc lẩn tránh thuế chống bán phá giá Khơng áp thuế vì: Khơng có chứng thiệt hại Tuy nhiên, ngày 10/07/2008, INDEPICO thông báo tiếp tục tiến hành điều tra lại Ngày 2/11/2009 định áp thuế thức 0.8 USD/đôi 27 Vải bạt nhựa 26 Đĩa ghi CD-R 25 24 2007 23 Giày mũ vải Cloth-upper shoes Peru 23/5/2006 22 Dây curoa V-belts Thổ Nhĩ Kỳ 13/5/2006 21 Nan hoa xe đạp, xe máy Spokes for bicycles and motorcycles Argentina 21/12/2005 20 Đèn huỳnh quang Common Fluorescent Lamps from 18 to 40 watt Ai Cập 19 Giày mũ da Footwear with uppers of leather 18 Ván lướt sóng Boards for Surfing type bodyboard 12% 1/9/2007 Không áp thuế CBPG 2006 2005 31/3/2007 4,55 USD/kg năm 81% 24/6/2007 81% năm 31/10/2005 0,36-0,43 USD/cái 22/8/2006 0,32 USD/cái năm EU 7/7/2005 14,2%- 16,8% 5/10/2006 10% năm Peru 20/9/2004 5,2 USD/ Ngày 15/03/2013: tiếp tục áp thuế CBPG sau rà soát cuối kỳ: 4.55 USD/kg năm Chấm dứt áp thuế CBPG từ ngày 01/04/2011 sau thời gian gia hạn áp thuế CBPG thêm 15 tháng Quá trình điều tra Năm STT (Tổng số vụ kiện) Mặt hàng bị kiện Tên tiếng Anh Biện pháp tạm thời Nước kiện Thời gian khởi kiện Ngày 2004 Biên độ Thời gian Biện pháp cuối Ngày Biên độ 17 Đèn huỳnh quang Compact Fluorescent Lamps (CFL-i) EU 10/9/2004 16 Chốt thép không gi Stainless Steel Fasteners EU 24/8/2004 15 Ống tuýt thép Tube or pipe fitting EU 11/8/2004 14 Xe đạp Bicycles EU 29/4/2004 13 Lôp xe Thổ Nhĩ Kỳ 27/9/2004 29%- 49% EU 28/4/2004 51,2%- 78,8% 12 Vịng khun kim loại Ring Binder Mechanisms 11 Tơm nước ấm đơng lạnh 10 ' 0xít kẽm Frozen and Canned Wannwater Shrimp Hoa Kỳ 31/12/2003 EU 2003 Ghi chú/Thông tin cập nhật Thời gian Điều tra chống lẩn tránh thuế (thuế chống bán phá giá đèn huỳnh quang Trung Quốc) 66,1 % 19/11/2005 7,7 % năm Tự động chấm dứt hiệu lực từ ngày 20/11/2010 u cầu rà sốt từ ngành sản xuất nội địa Đơn kiện bị rút lại 15,8 %- 34,5 % năm 12,11%26/07/2004 93,13% 8/12/2004 4,13%- 25,76% 2003 28% Tự động chấm dứt hiệu lực từ ngày 15/07/2010 u cầu rà sốt từ ngành sàn xuất nội địa Điều tra chống lẩn tránh thuế (thuế chống bán phá giá vòng khuyên kim loại Trung Quốc) 10/9/2013: Quyết định cuối đợt xem xét hành lần 7: mức thuế tồn 33 doanh nghiệp xuất tôm cùa VN = Điều tra chống lẩn tránh thuế (thuế chống bán phá giá xít kẽm Trung Quốc) Cá da trơn Frozen Fish Fillets 31/01/2003 23/06/2003 36,84%- 63,88% 4/9/2013: Quyết định sơ đợt xem xét hành lần thứ 9: thuế cho doanh nghiệp bị đơn bẳt buộc 0,42 USD/kg 2,15 USD/kg; cho doanh nghiệp bị đơn tự nguyện 0,99 USD/kg Hoa Kỳ 24/07/2002 Bật lửa ga Hàn Quốc 2002 Đơn kiện bị rút lại Bật lửa ga EU 2002 Đon kiện bị rút lại Giày đế giày không thấm nước Canada 2002 Vụ kiện chấm dứt khơng có chứng thiệt hại ngành sản xuất nội địa cùa EU 2001 Tỏi Canada 2001 1,48 CAD/kg 2000 Bật lửa ga BaLan 2000 0,09 Euro/cái 1998 Giày dép EU 1998 Mì EU 1998 Gạo Columbia 1994 2002 1994 Vụ kiện chấm dứt khơng có chứng thiệt hại ngành sản xuất nội địa cùa EU 16,8% Điều tra chống lẩn tránh thuế (thuế chống bán phá giá mỹ Trung Quốc) Vụ kiện chấm dứt khơng có thiệt hại ngành sản xuất nội địa Argentina Australia Brazil Bulgaria Canada Chile China Colombia Costa Rica Czech Republic Dominican Republic Ecuador Egypt European Union Guatemala Honduras India Indonesia Israel Jamaica Japan Jordan Korea, Republic of Latvia Lithuania Malaysia 5 3 11 1 2 39 27 70 30 63 117 10 15 13 29 13 2 39 14 122 16 24 24 1 15 16 17 20 83 83 80 65 16 11 138 16 31 5 3 11 11 14 1 2 14 5 87 29 35 327 101 16 33 11 15 9 17 43 14 67 24 12 30 11 11 13 171 15 58 21 89 46 90 13 22 14 9 12 1 2 Total XXI XX XIX XVIII XVII XVI XV XIV XIII XII XI X IX VIII Reporting Member VII VI V IV III II I Anti-dumping Sectoral Distribution of Initiations: By Reporting Member 01/01/1995 - 31/12/2014 316 289 369 196 25 218 73 10 3 82 468 740 122 48 127 7 70 Mexico Morocco New Zealand Nicaragua Pakistan Panama Paraguay Peru Philippines Poland Russian Federation Slovenia South Africa Taipei, Chinese Thailand Trinidad and Tobago Turkey Ukraine United States Uruguay Venezuela, Bolivarian Republic of Viet Nam Total 2 2 1 2 15 2 13 58 Initiation Date : 01/01/1995 to 31/12/2014 Type of Investigation : Original 60 20 29 1 32 10 72 37 7 12 10 2 3 12 17 1 2 1 50 40 3 15 65 76 961 635 10 51 16 19 15 11 1 50 14 23 1 27 60 20 42 26 287 11 98 229 346 32 194 16 129 57 82 72 19 12 38 229 36 61 13 180 45 527 5 6 15 1 15 34 19 1379 408 51 51 92 31 4757

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w