Pháp luật chống bán phá giá trong thương mại quốc tế công cụ bảo hộ mậu dịch

56 0 0
Pháp luật chống bán phá giá trong thương mại quốc tế   công cụ bảo hộ mậu dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Qua q trình thực hồn thiện khóa luận này, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy TS Nơng Quốc Bình (Phó chủ nhiệm khoa Pháp luật Quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội), người tận tình bảo cho nhiều ý kiến quý báu từ bước chọn đề tài đến em hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Tổ môn Tư pháp quốc tế Tổ môn Luật Thương mại quốc tế - Khoa Pháp luật quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội trang bị cho em kiến thức suốt trình học tập, người bạn giúp đỡ, đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thành tốt Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên thực Phan Lê Hồng Linh LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau 20 năm thực cơng đổi mới, Việt Nam có bước phát triển đáng kể, đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Thông qua hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò vị Việt Nam ngày nâng cao Trong giới ngày phụ thuộc, gắn bó chặt chẽ tác động lẫn nhu cầu giao lưu văn hóa, hợp tác kinh tế nhằm tăng cường hiểu biết lẫn để phát triển lợi ích dân tộc trở nên cấp thiết Với môi trường quốc tế thuận lợi vậy, Việt Nam bước đẩy nhanh tiến sâu vào trình hội nhập kinh tế toàn cầu để tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển đất nước Tuy nhiên trình hội nhập bên cạnh việc tạo hội phát triển đặt cho quốc gia thách thức không nhỏ, đặc biệt vấn đề cạnh tranh loạt biện pháp phòng vệ hình thành có biện pháp chống bán phá giá Trong thời gian gần đây, vụ kiện chống bán phá giá không ngừng gia tăng giới, gây thiệt hại đáng kể cho ngành thương mại toàn cầu Hiệp định chống bán phá giá năm 1994 khuôn khổ WTO nhiều quốc gia thành viên khai thác xây dựng quy định chống bán phá giá nhằm mục đích bảo hộ mậu dịch Chống bán phá giá sử dụng rào cản thương mại phi thuế quan thuế nhập ngày giảm khơng cịn công cụ bảo hộ hữu hiệu Chống bán phá giá ngày xa dần với ý nghĩa ban đầu “là biện pháp có tính chất tự vệ thương mại quốc tế, sử dụng với mục đích nhằm hạn chế loại bỏ thiệt hại hành vi bán phá giá hàng hóa nước ngồi, giữ vững cân cạnh tranh hàng nhập hàng sản xuất nội địa” Do đó, thay chống lại chủ nghĩa độc quyền thực tế biện pháp chống bán phá giá lại cho phép hành vi thương mại không công chống tự cạnh tranh, thay vào việc đảm bảo cạnh tranh cơng biện pháp lại bóp méo dịng chảy thương mại quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế quốc gia lạm dụng trở thành công cụ bảo hộ mậu dịch nào, sở có kiến nghị pháp luật chống bán phá giá WTO đề xuất cho Việt Nam cần thiết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, đề tài “Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế - Công cụ bảo hộ mậu dịch” em lựa chọn làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu số vấn đề chống bán phá giá khuôn khổ WTO, thực tiễn lạm dụng chúng với mục đích bảo hộ mậu dịch số quốc gia, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá đưa kiến nghị doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường nước thành viên khác III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khóa luận nghiên cứu số vấn đề Hiệp định chống bán phá giá 1994 (ADA), Luật mẫu chống bán phá giá, việc lạm dụng quy định chống bán phá công cụ bảo hộ mậu dịch Hoa Kỳ, EU, quy định pháp luật Việt Nam chống bán phá giá IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận gồm: - Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu - Phương pháp thống kê học đơn giản - Phương pháp diễn giải, quy nạp - Phương pháp phân tích, tổng hợp V KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngồi lời nói đầu danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bố cục thành chương sau: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế - Chương 2: Một số quy định chống bán phá giá nhằm bảo hộ mậu dịch - Chương 3: Thực trạng áp dụng, phương hướng hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá giải pháp cho Việt Nam Do tính rộng lớn, phức tạp đề tài, hạn chế thời gian kiến thức, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận góp ý thầy cô CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lịch sử pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế Mặc dù bắt đầu xuất từ kỷ XVII châu Âu, nhiên, phải đến đầu kỉ XX việc sử dụng thuế nhập để ngăn chặn hàng hóa bán phá giá có nhiều bất cập, quốc gia bắt đầu ban hành pháp luật chống bán phá giá Canada nước giới ban hành pháp luật chống bán phá giá với mơ hình trao thẩm quyền kiểm sốt chống bán phá giá cho vài quan có thẩm quyền độc lập phủ, theo quan đồng thời chịu trách nhiệm kiểm soát thuế nhập loại thuế đặc biệt khác Bên cạnh đó, quan áp thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập có hai điều kiện xảy Thứ nhất, phải có tượng bán phá giá, tức chứng minh giá xuất sản phẩm nhập thấp giá trị sản phẩm thị trường nội địa Thứ hai, sản phẩm nhập phải loại tương tự hay số sản phẩm loại sản xuất nước nhập Có thể thấy sau ban hành, pháp luật chống bán phá giá Canada tỏ rõ tác dụng việc bảo hộ nhà sản xuất nội địa trước luồng hàng hóa bán với giá rẻ từ nước ngồi tràn vào Sau Luật chống bán phá giá ban hành Newzealand năm 1905, Australia năm 1906 Nam phi năm 1914 Nước Mỹ có Đạo luật chống bán phá giá năm 1916 nước Anh có vào năm 1921 Các nước xem quy định pháp luật chống bán phá giá Canada quy định mẫu, sở sửa đổi phát triển cho phù hợp với tình hình cụ thể nước Hoạt động bán phá giá hoạt động mang tính xuyên quốc gia Các nước qua hoạt động thực tiễn nhận thấy lợi ích bị tác động hành vi bán phá giá biện pháp chống bán phá giá, cho dù nước có doanh nghiệp bán phá giá nước hay thân kinh tế nước bị ảnh hưởng hàng hóa bị bán phá giá Điều cho thấy có quy định chống bán phá giá phạm vi quốc gia thơi chưa đủ lẽ tác động mà hoạt động gây lớn, ảnh hưởng đến hệ thống thương mại quốc tế Chính vậy, đến năm 1947 Hiệp định chung Thuế quan thương mại GATT 1947 tiền thân Tổ chức WTO lần đưa quy định điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá Điều VI, xem phần tâm cộng đồng quốc tế trình hợp tác chống bán phá giá Tiếp sau đó, vấn đề bán phá giá chống bán phá giá lại đưa vào thảo luận vòng đàm phán Kenedy (1964 – 1967) vòng đàm phán Tokyo (1973 – 1979) thuộc vòng đàm phán GATT (Hiệp định chung thuế quan mậu dịch) Đây giai đoạn mà thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ, quốc gia phát triển tăng cường xuất sang nước phát triển Họ thường sử dụng biện pháp trợ cấp, trợ giá sản phẩm, sản phẩm nơng nghiệp để tăng cường sức cạnh tranh hàng hóa tham gia vào thương mại giới Hàng hóa nước ạt đổ vào nước phát triển – nơi thị trường lý tưởng cho nước phát triển cạnh tranh Kết vào năm 1979, GATT ban hành Đạo luật chống bán phá giá để mở rộng điều VI GATT 1947 Cũng thời gian này, nước phát triển bắt đầu ban hành văn pháp luật quốc gia điều chỉnh việc bán phá giá biện pháp chống lại hoạt động nhằm bảo vệ sản xuất nước Đến vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994), vấn đề bán phá giá chống bán phá giá thống lại quốc gia thành viên GATT đặt bút kí vào “Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994” Trên sở hiệp định này, nhiều nước ban hành luật chống bán phá giá riêng mình, chủ yếu nước phát triển để bảo vệ sản xuất nước khỏi hàng hóa nhập từ nước phát triển [14] Pháp luật chống bán phá giá Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch Thách thức chủ yếu luật pháp chống bán phá giá áp dụng cách thấu đáo theo cách thức đảm bảo khơng để xảy tình trạng lạm dụng ngành sản xuất đội ngũ người lao động nước nhập nhằm có bảo hộ trước cơng ty nước ngồi có hoạt động hiệu Trong giai đoạn 1962 – 1967 Vòng đàm phán Kennedy, nhà đàm phán cố gắng để bảo đảm biện pháp chống bán phá giá không bị lạm dụng Các nhà đàm phán Hoa Kỳ động lực đưa vấn đề chống bán phá giá vào chương trình nghị Vịng đàm phán Kennedy Họ sợ hoạt động xuất Hoa Kỳ bị phân biệt đối xử thông qua việc áp dụng thủ tục chống bán phá giá Ngày có nhiều nước thành viên GATT lo ngại việc luật chống bán phá giá áp dụng, có khả áp dụng với tư cách rào cản phi thuế quan Tính chất phức tạp việc xác định biên độ phá giá thiệt hại, chậm trễ gắn liền với thủ tục hành hội để luật chống bán phá giá bị lạm dụng Có thể thấy rằng, chống bán phá giá khơng phải sách cơng mà sách tư, phương tiện mà đối thủ cạnh tranh sử dụng quyền lực Nhà nước để giành lợi cạnh tranh trước đối thủ khác Trong trường hợp tổng lợi ích mang lại cho người tiêu dùng thấp tổng thiệt hại nhà sản xuất nước người lao động vấn đề chống bán phá giá trở thành cấp thiết để bảo vệ sản xuất nước lợi ích xã hội Luật pháp chống bán phá nước xây dựng nhằm mục tiêu Vấn đề bảo hộ mậu dịch việc sử dụng công cụ chống bán phá giá đưa thảo luận vòng đàm phán quốc tế, đặc biệt vòng đàm phán Doha Đoạn Quyết định Doha thực thi vấn đề quan ngại có liên quan đến vấn đề bất cập, thiếu sót ADA, lưu ý đến việc số nước lạm dụng biện pháp chống bán phá giá cách tùy tiện để hạn chế nhập khẩu, để khắc phục thiệt hại việc bán phá giá gây Ngày có nhiều nước thành viên GATT lo ngại việc luật chống bán phá giá áp dụng, có khả áp dụng với tư cách rào cản phi thuế quan Có ba lý làm cho phân biệt vụ kiện chống bán phá giá hợp lệ với vụ kiện động bảo hộ mậu dịch tiếp tục thách thức chủ yếu kể từ sau Vòng đàm phán Kennedy Thứ nhất, thập kỷ 40 50 kỷ trước, có số nước thành viên – đáng ý Hoa Kỳ Canada – có chương trình tích cực nhằm thực thi luật chống bán phá giá Ngày nay, thấy thành viên WTO có luật chương trình thực thi luật chống bán phá giá Tuy nhiên, không thiết phải có đồng luật chống bán phá giá nước thành viên khác nhau, thức thực thi luật luôn thống nước Thứ hai, thành công số vòng đàm phán GATT làm giảm đáng kể thuế quan Đối với nhiều sản phẩm, thuế quan không biện pháp bảo hộ chủ yếu cần phải có biện pháp khác Thứ ba, thành cơng số vịng đàm phán, việc áp dụng số hàng rào phi thuế quan ngày trở nên khó khăn hơn, thực có nhiều biện pháp rào cản phi thuế quan thất bại Luật thuế chống bán phá giá trở nên công cụ ngày quan trọng để đạt mục đích bảo hộ mậu dịch Các ngành sản xuất nước lợi so sánh quốc tế - ví dụ cơng ty thép lớn Hoa Kỳ (ở cần lưu ý có khác biệt với nhà máy thép nhỏ) – vận động hành lang quan nhà nước có thẩm quyền việc áp dụng luật thuế chống bán phá giá để có ủng hộ quan đơn kiện chống bán phá giá họ Do đó, chế GATT – WTO, chuyển sang thành luật thuế chống bán phá giá nước, phải cân đối hai nhóm lợi ích cạnh tranh với Một mặt, phải thừa nhận tính hợp lệ hành động áp dụng thuế chống bán phá giá số trường hợp Mặt khác, phải chống lại nỗ lực áp dụng thuế chống bán phá giá với tư cách hàng rào phi thuế quan để bảo vệ công ty không gặp may chủ yếu thay đổi to lớn kinh tế toàn cầu, yếu đội ngũ quản lý giám đốc, hai ngun nhân nêu [7, tr.624] Có thể thấy rõ chất mục đích thông qua báo cáo Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ - International Trade Committee (ITC): “ mục đích pháp luật chống bán phá giá chống trợ cấp để bảo vệ người tiêu dùng mà để bảo vệ nhà sản xuất Thực chất, chức pháp luật chống bán phá giá để bảo vệ cho công ty người lao động tham gia vào hoạt động sản xuất Hoa Kỳ Vì vậy, chẳng có đáng ngạc nhiên người hưởng lợi từ lợi ích kinh tế nhà sản xuất, ngược lại chi phí kinh tế người tiêu dùng gánh chịu Chính phủ Hoa Kỳ, thơng qua luật pháp, đưa lựa chọn trị tỉnh táo, khơn ngoan để đưa biện pháp đảm bảo công công nhận thực tế” Có thể nói, biện pháp chống bán phá giá vốn coi biện pháp hợp pháp WTO, cuối lại trở thành biện pháp bóp méo dịng chảy thương mại quốc tế hạn chế phát triển nội khách quan hoạt động này, ngược lại với mục đích WTO giảm đáng kể thuế, tháo bỏ dần rào cản thuế quan, phi thuế quan loại bỏ phân biệt đối xử thương mại quốc tế Cũng có ý kiến cho rằng, thay quy định việc bù đắp biên độ phá giá thuế chống bán phá giá, cần có quy định cấm đốn việc bán phá nước thành viên Có thể rủi ro người theo chủ nghĩa bảo hộ lạm dụng luật thuế chống bán phá giá giảm bớt Điều VI GATT đưa nghĩa vụ bắt buộc nước thành viên, không cho nước bán phá giá hàng hóa Khơng có quy định Điều VI GATT yêu cầu nước phải đảm bảo nhà xuất nước không bán phá giá sản phẩm nước thành viên khác Ngược lại, chiến thuật sử dụng soạn thảo Điều VI lại có hàm ý hành vi bán phá giá xảy Rõ ràng, việc cấm bán phá giá kỷ luật chặt chẽ so với việc bù đắp biên độ phá giá thuế chống bán phá giá Tuy nhiên, nghĩa vụ không phép bán phá giá hàng hóa làm phát sinh vấn đề Một lệnh cấm tuyệt đối, dẫn đến việc người ta thực nỗ lực cân giá sản phẩm tương tự nhiều nước khác khác biệt thực chất điều kiện thị trường hiệu sản xuất lại dẫn đến phân biệt giá có điều chỉnh mặt kinh tế Nói cách khác, hành vi cấm phân biệt giá qua biên giới coi tương đương với nỗ lực hủy bỏ quy luật lợi cạnh tranh [7, tr.627] Vì vậy, tồn luật thuế chống bán phá giá điều thay thương mại quốc tế Thay tìm cách loại bỏ nó, tốt tìm cách để hạn chế việc quốc gia sử dụng cơng cụ hữu hiệu để bảo hộ mậu dịch Các khái niệm liên quan tới bảo hộ mậu dịch bán phá giá 3.1 Bảo hộ mậu dịch Bảo hộ (Tiếng Anh Protection) có nghĩa che chở, bảo vệ để không gây tổn hại Trên giới có nhiều quan điểm khác Bảo hộ Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, “Chính sách bảo hộ sách kinh tế hay học thuyết kinh tế nhà nước áp dụng loạt biện pháp thuế quan hay hành để cấm hay hạn chế nhập số mặt hàng nước ngồi, nhằm kích thích phát triển kinh tế nước, khơng bị nước ngồi cạnh tranh khuynh đảo” Theo Từ điển Thương mại Quốc tế (Walter Goode), “Bảo hộ mức độ nhà sản xuất nội địa sản phẩm họ bảo vệ khỏi cạnh tranh thị trường quốc tế” Biện pháp để đạt điều thuế quan, trợ cấp, hạn chế xuất tự nguyện biện pháp phi thuế quan Những trường hợp phức tạp bao hàm lĩnh vực văn hố, mơi trường mối quan tâm khác Chính sách bảo hộ xuất thông qua việc sử dụng biện pháp bảo hộ có điều kiện

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan